Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GA tổng hợp theo tuần -lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (888.92 KB, 34 trang )

Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2008
Chào cờ
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN 20
____________________________
Toán (tiết 96)
PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Bước đầu nhận biết phân số , tử số và mẫu số .
-Kó năng:Biết đọc , viết phân số .
- Thái độ:Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các mô hình , hình vẽ SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Luyện tập .
- Sửa các bài tập về nhà .
3. Bài mới : (27’) Phân số .
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Giới thiệu phân số .
MT : Giúp HS nhận biết phân số .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Hướng dẫn HS quan sát một hình tròn ,
nêu câu hỏi giúp HS nhận biết :
+ Hình tròn đã được chia thành 6 phần
bằng nhau .
+ 5 phần trong số 6 phần đó đã được tô
màu .
- Nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng
nhau , tô màu 5 phần . Ta nói : Đã tô
màu năm phần sáu hình tròn . Năm phần


sáu viết thành
6
5
( viết số 5 , viết gạch
ngang , viết số 6 dưới gạch ngang và
thẳng cột với số 5 ) .
- Giới thiệu : Ta gọi
6
5
là phân số . 5 là
tử số , 6 là mẫu số .
- Hướng dẫn HS nhận ra :
+ Mẫu số viết dưới gạch ngang . Nó cho
biết hình tròn được chia thành 6 phần
bằng nhau . Mẫu số phải là số tự nhiên
Hoạt động lớp .
- Luyện đọc : Năm phần sáu .
- Nhắc lại .
1
khác 0 .
+ Tử số viết trên gạch ngang . Nó cho
biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó . Tử
số cũng là số tự nhiên .
- Tiến hành tương tự với các phân số :
7
4
;
4
3
;

2
1
rồi cho HS tự nêu nhận xét .
-
7
4
;
4
3
;
2
1
là những phân số . Mỗi phân số
có tử số và mẫu số . Tử số là số tự nhiên
viết trên gạch ngang . Mẫu số là số tự
nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang .
ạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã
tô màu trong mỗi hình dưới đây:

Hình 1 Hình 2


Hình 3 Hình 4

Hình 5 Hình 6
- Bài 2 : Viết theo mẫu
PS TS MS PS TS MS

11
6
6
11
3
8
10
8
25
18
12
5
12
55
-Bài 3 : Viết các phân số
Hoạt động lớp .
- Nêu yêu cầu BT , sau đó làm bài và
chữa bài .
- Dựa vào bảng SGK để nêu hoặc viết ở
bảng khi chữa bài .
PS TS MS PS TS MS
11
6
6
11
8
3
3
8
10

8
8
10
25
18
18
25
12
5
5
12
55
12
12
55
- Viết các phân số vào vở .
2
-Bài 4 : Đọc các phân số:
9
5
;
17
8
;
27
3
;
33
19
;

100
80
.
100
2
;
12
11
;
9
4
;
10
9
;
84
52
.
- Em đầu tiên đọc phân số thứ nhất . Nếu
đọc đúng thì chỉ em thứ hai đọc tiếp . Cứ
như thế cho đến khi đọc hết 5 phân số .
Nếu em đầu tiên đọc sai thì GV sửa rồi
cho em đó đọc lại mới chỉ đònh em khác
đọc tiếp .
4. Củng cố : (3’)
- Các nhóm cử đại diện thi đua đọc , viết các phân số ở bảng .
- Nêu lại khái niệm về phân số .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập tiết 96 sách BT .

-Chuẩn bò: Phân số và phép chia số tự nhiên
________________________________
Tập đọc (tiết 39)
BỐN ANH TÀI (tt)
I. MỤC TIÊU :
-Kiến thức: Hiểu các từ ngữ mới : núc nác , núng thế . Hiểu ý nghóa truyện :
Ca ngợi sức khỏe , tài năng , tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục yêu
tinh , cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây .
-Kó năng: Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Biết thuật lại sinh động cuộc
chiến đấu của 4 anh tài chống yêu tinh . Biết đọc diễn cảm bài văn , chuyển giọng
linh hoạt phù hợp với diễn biến truyện : hồi hộp ở đoạn đầu ; gấp gáp , dồn dập ở
đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh ; chậm rãi , khoan thai ở lời kết .
-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức làm việc nghóa .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc SGK .
- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Chuyện cổ tích về loài người .
- Kiểm tra 2 , 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người , trả
lời các câu hỏi SGK .
3. Bài mới : (27’) Bốn anh tài (tt) .
a) Giới thiệu bài :
- Cho xem tranh minh họa SGK , miêu tả cuộc chiến đấu quyết liệt của 4 anh
em Cẩu Khây với yêu tinh .
- Giới thiệu : Phần đầu truyện Bốn anh tài ca ngợi sức khỏe , tài năng , nhiệt
thành làm việc nghóa của 4 anh em Cẩu Khây . Phần tiếp theo sẽ cho các em biết 4
anh em Cẩu Khây đã hiệp lực trổ tài như thế nào để diệt trừ yêu tinh .
b) Các hoạt động :
3

Hoạt động 1 : Luyện đọc .
MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài .
PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành .
- Có thể chia bài thành 2 đoạn :
+ Đoạn 1 : 6 dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Phần còn lại .
- Đọc diễn cảm cả bài .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 –
3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở
cuối bài đọc , giải nghóa các từ đó .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
MT : Giúp HS cảm thụ cả bài .
PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành .
- Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây
gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào ?
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em
chống yêu tinh .
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng
được yêu tinh ?
- Ý nghóa truyện là gì ?
Hoạt động nhóm .
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo
luận các câu hỏi cuối bài .
- Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ
còn sống sót . Bà cụ nấu cơm cho họ ăn

và cho ngủ nhờ .
- Phun nước như mưa làm nước dâng
ngập cả cánh đồng , làng mạc .
- Một số em thuật .
- Vì họ có sức khỏe và tài năng phi
thường : đánh nó bò thương , phá phép
thần thông của nó . Họ dũng cảm , đồng
tâm , hiệp lực nên đã thắng yêu tinh ,
buộc nó quy hàng .
- Câu chuyện ca ngợi sức khỏe , tài
năng , tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến
đấu quy phục yêu tinh , cứu dân bản của
4 anh em Cẩu Khây .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài .
PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp
với diễn biến truyện .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm
đoạn : Cẩu Khây hé cửa … tối sầm lại .
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 2 em tiếp nối nhau đọc 2 đoạn .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
4. Củng cố : (3’)
- Nêu lại ý chính của truyện .
- Giáo dục HS có ý thức làm việc nghóa .
4

5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tập kể lại chuyện cho người thân nghe .
-Chuẩn bò: Trống đồng Đông Sơn.
__________________________________
Chính tả (tiết 20)
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Hiểu nội dung bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp .
- Kó năng: Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc
lốp xe đạp . Phân biệt tiếng có âm , vần dễ lẫn : ch/tr , uôt/uôc .
-Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a hay b , 3a hay b .
- Tranh minh họa 2 truyện ở BT3 .
- Vở bài tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Kim tự tháp Ai Cập .
- Nhận xét việc kiểm tra viết chính tả HKI .
3. Bài mới : (27’) Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp .
a) Giới thiệu bài :
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe –
viết
MT : Giúp HS nghe để viết đúng chính
tả
PP : Đàm thoại , trực quan , thực hành .
- Đọc mẫu bài viết .

- Nhắc HS chú ý cách trình bày , viết
nhanh ra nháp để ghi nhớ cách viết
những tên riêng nước ngoài , những chữ
số , những từ ngữ dễ viết sai .
- Đọc từng câu cho HS viết .
- Đọc lại toàn bài .
- Chấm , chữa bài .
- Nêu nhận xét chung .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Theo dõi .
- Đọc thầm lại đoạn văn , chú ý những
chữ cần viết hoa , những từ ngữ dễ viết
sai và cách trình bày .
- Viết bài vào vở .
- Soát lại bài .
- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau .
- Đối chiếu SGK , tự sửa những chữ viết
sai ở lề trang vở .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài
tập chính tả .
MT : Giúp HS làm đúng các bài tập .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Bài 2 : ( lựa chọn )
Hoạt động lớp , nhóm .
5
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Dán lên bảng 3 , 4 tờ phiếu lên bảng ,
mời HS thi điền nhanh âm đầu hoặc vần
thích hợp vào chỗ chấm .
- Bài 3 : ( lựa chọn )

+ Nêu yêu cầu BT , hướng dẫn quan sát
tranh minh họa để hiểu thêm nội dung
mỗi mẩu chuyện .
+ Tổ chức cho HS làm bài như BT2 .
- Đọc thầm khổ thơ , làm bài vào vở .
- Từng em đọc kết quả .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Vài em thi đọc thuộc lòng khổ thơ .
- Làm bài vào vở .
- Từng em đọc kết quả .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Đọc lại truyện , nói về tính khôi hài của
truyện : Nhà bác học đãng trí tới mức
phải đi tìm vé đến toát mồ hôi , không
phải để trình cho người soát vé mà để
nhớ mình đònh xuống ga nào . Nhà thơ
nổi tiếng Hai-nơ nhầm tưởng những quả
táo là vò thuốc chữa khỏi bệnh cho mình ,
không biết rằng những cuộc đi bộ mới là
liều thuốc quý .
4. Củng cố : (3’)
- Chấm bài , nhận xét .
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS nhớ 2 truyện để kể lại cho người thân nghe ; nhắc những em
hay viết sai chính tả về nhà viết lại lần nữa những từ ngữ đã được ôn luyện .
-Chunẩ bò:Nhớ – Viết: Chuyện cổ tích về loài người.
___________________________________
Mó thuật (tiết 20)

Vẽ tranh đề tài : NGÀY HỘI QUÊ EM
I. MỤC TIÊU :
- Ki ến thức : Hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương.
- K ỹ mămg : Biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích .
- Thái độ : Thêm yêu quê hương , đất nước qua các hoạt động lễ hội mang
bản sắc dân tộc VN .
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- SGK , SGV . Một số tranh , ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống . Một
số tranh vẽ của họa só và của HS về lễ hội truyền thống . Tranh in trong bộ ĐDDH .
Hình gợi ý cách vẽ tranh .
2. Học sinh :
- SGK . Vở Tập vẽ . Tranh , ảnh về đề tài lễ hội . Bút chì , tẩy , màu vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Thường thức mó thuật : Xem tranh dân gian VN .
6
- Nhận xét bài vẽ kì trước .
3. Bài mới : (27’) Vẽ tranh đề tài : Ngày hội quê em .
a) Giới thiệu bài :
Dùng phim , ảnh , thơ ca , hò vè có nội dung về lễ hội ở từng vùng miền khác
nhau để giới thiệu bài .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm , chọn nội dung đề
tài
MT : Giúp HS chọn được đề tài để vẽ .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Gợi ý HS nhận xét các hình ảnh , màu
sắc … của ngày hội trong ảnh và yêu cầu
các em kể về ngày hội ở quê mình .

- Tóm tắt :
+ Ngày hội có nhiều hoạt động rất tưng
bừng , người tham gia lễ hội đông vui ,
nhộn nhòp , màu sắc của quần áo , cờ
hoa rực rỡ .
+ Em có thể chọn một hoạt động của lễ
hội ở quê hương để vẽ tranh .
Hoạt động lớp .
- Xem tranh , ảnh ở SGK để nhận ra :
+ Trong ngày hội có nhiều hoạt động
khác nhau .
+ Mỗi đòa phương lại có những trò chơi
đặc biệt măng bản sắc riêng .
Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh .
MT : Giúp HS nắm cách vẽ tranh .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Gợi ý HS :
+ Chọn một ngày hội ở quê hương mà
em thích để vẽ .
+ Có thể chỉ vẽ một hoạt động của lễ
hội
+ Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nọi
dung .
- Yêu cầu HS :
+ Vẽ phác hình ảnh chính trước , hình
ảnh phụ sau .
+ Vẽ màu theo ý thích . Màu sắc cần
tươi vui , rực rỡ và có đậm , có nhạt .
- Cho xem một vài tranh về ngày hội
của họa só , của HS các lớp trước hoặc

tranh ở SGK .
Hoạt động lớp .
7
Hoạt động 3 : Thực hành .
MT : Giúp HS vẽ được bức tranh .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Động viên HS vẽ về ngày hội quê
mình : lễ đâm trâu , đua thuyền , hát
quan họ , chọi trâu …
Hoạt động cá nhân .
- Thực hành vẽ vào vở .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
MT : Giúp HS đánh giá được tranh vẽ
của mình và các bạn .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Tổ chức cho HS nhận xét một số bài
vẽ tiêu biểu về : chủ đề , bố cục , hình
vẽ , màu sắc và xếp loại theo ý thích .
- Bổ sung , cùng HS xếp loại và khen
ngợi những em có bài vẽ đẹp .
Hoạt động lớp .
4. Củng cố : (3’)
- Nêu lại tên một số ngày hội của nước ta .
- Giáo dục HS thêm yêu quê hương , đất nước qua các hoạt động lễ hội mang
bản sắc dân tộc VN .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
_____________________________
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Kó thuật (tiết 39)

TRỒNG CÂY RAU , HOA
( GV bộ môn dạy )
_____________________________
Toán (tiết 97)
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Giúp HS nhận ra : Phép chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên khác 0 không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên . Thương của
phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số , tử số là
số bò chia , mẫu số là số chia .
- Kó năng:Rèn kó năng ghi các thương thành phân số .
-Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mô hình hoặc hình vẽ SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Phân số .
- Sửa các bài tập về nhà .
8
3. Bài mới : (27’) Phân số và phép chia số tự nhiên .
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nêu từng vấn đề rồi
hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề .
MT : Giúp HS nhận ra thương của phép
chia có thể viết thành một phân số .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Nêu : Có 8 quả cam chia đều cho 4 em .
Hỏi mỗi em được mấy quả cam ?
- Kết quả phép chia này là loại số nào ?

- Nêu tiếp : 3 cái bánh chia đều cho 4 em
. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của
cái bánh ?
- Kết quả phép chia này là loại số nào ?
- Em kết luận điều gì qua hai phép chia
nêu trên ?
Hoạt động lớp .
- Nêu : 8 : 4 = 2 (quả cam)
- Là một số tự nhiên .
- Nêu : 3 : 4 =
4
3
(cái bánh)
- Là một phân số .
- Thương của phép chia số tự nhiên cho
một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành
một phân số , tử số là số bò chia , mẫu số
là số chia .
- Tự nêu thêm các ví dụ .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
Bài 1 : Viết thương của mỗi phép chia
sau dưới dạng phân số :
7 : 9 ; 5 : 8 ; 6 : 19 ; 1 : 3 .
Bài 2 : Viết theo mẫu :
Mẫu : 24 : 8 =
8
24
= 3

36 : 9 ; 88 : 11 ; 0 : 5 ; 7 : 7 .
Bài 3a : Viết số tự nhiên dưới dạng một
phân số có mẫu số bằng 1 ( theo mẫu ) :
Mẫu : 9 =
1
9

6 = …. ; 1 = ……. ; 27 = …….; 0 = …; 3 = …….
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
9
7
;
8
5
;
19
6
;
3
1
.
- Làm bài theo mẫu rồi chữa bài .
36 : 9 =
9
36
= 4 ; 88 : 11 =
11
88
= 8

0 : 5 =
5
0
= 0 ; 7 : 7 =
7
7
= 1
- Làm bài theo mẫu rồi chữa bài .
6 =
1
6
; 1 =
1
1
; 27 =
1
27
; 3 =
1
3
.
- Tự nêu : Mọi số tự nhiên có thể viết
thành một phân số có tử số là số tự nhiên
đó và mẫu số bằng 1 .
4. Củng cố : (3’)
- Chấm bài , nhận xét .
- Các nhóm cử đại diện thi đua viết các thương dưới dạng phân số ở bảng .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
9

- Làm các bài tập tiết 97 sách BT .
-Chuẩn bò:Phân số và phép chia số tự nhiên
____________________________
Luyện từ và câu (tiết 39)
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức :Củng cố kiến thức và kó năng sử dụng câu kể Ai làm gì ?
- Kó năng:Tìm được những câu kể trên trong đoạn văn . Xác đònh được CN ,
VN trong câu . Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu này .
-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn trong BT1 để HS làm .
- Bút dạ và 2 , 3 tờ giấy trắng để HS làm BT3 .
- Tranh minh họa cảnh làm trực nhật lớp .
- Vở bài tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (5’) Mở rộng vốn từ : Tài năng .
- 1 em làm lại BT1,2 tiết trước .
- 1 em đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3 , trả lời câu hỏi ở BT4 .
3. Bài mới : (27’) Luyện tập về câu kể Ai làm gì ?
a) Giới thiệu bài :
Các tiết học trước đã giúp các em nắm được các bộ phận CN , VN trong kiểu
câu kể Ai làm gì ? Tiết học hôm nay giúp các em tiếp tục luyện tập để nắm chắc hơn
cấu tạo của kiểu câu này .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 :

+ Dán bảng 2 , 3 tờ phiếu ; mời 3 em
đánh dấu trước các câu kể 3 , 4 , 5 , 7 .
- Bài 2 :
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Mời 3 em lên bảng xác đònh CN , VN
của các câu đã viết trên phiếu .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 1 em đọc nội dung BT . Cả lớp theo dõi
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn , trao đổi
cùng bạn để tìm câu kể Ai làm gì ?
- Phát biểu .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Làm bài cá nhân , đọc thầm từng câu ,
xác đònh CN – VN trong mỗi câu rồi
đánh dấu // phân cách 2 bộ phận ; sau đó
gạch 1 gạch dưới CN , 2 gạch dưới VN .
- Phát biểu .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập (tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
Hoạt động lớp , cá nhân .
10
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 3 :
+ Treo tranh minh họa cảnh HS làm trực
nhật lớp rồi nhắc :
@ Đề bài yêu cầu các em viết một đoạn
văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc
trực nhật lớp của tổ em . Em cần viết
ngay vào thân bài , kể công việc cụ thể

của từng người ; không cần viết hoàn
chỉnh cả bài .
@ Đoạn văn phải có một số câu kể Ai
làm gì ? .
+ Phát bút dạ , giấy trắng cho một số em
+ Nhận xét , chấm bài , khen những em
có đoạn văn viết đúng yêu cầu , chân
thực , sinh động .
- Đọc yêu cầu BT .
- Cả lớp viết đoạn văn .
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết ,
nói rõ câu nào là câu kể Ai làm gì ? .
- Cả lớp nhận xét .
- Những em làm bài trên giấy có đoạn
văn viết tốt dán bài ở bảng , đọc kết quả
4. Củng cố : (3’)
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh , viết lại vào vở .
-Chuẩn bò:Mở rộng vốn từ: Sức khỏe
___________________________
Khoa học (tiết 39)
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Giúp HS biết không khí luôn bò ô nhiễm .
-Kó năng: Phân biệt được không khí sạch và không khí bẩn . Nêu được những
nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí .
-Thái độ:Có ý thức giữ bầu không khí trong sạch .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 78 , 79 SGK .
- Sưu tầm các hình vẽ , tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch ,
bầu không khí bò ô nhiễm .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Gió nhẹ , gió mạnh – Phòng chống bão .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : (27’) Không khí bò ô nhiễm .
11
a) Giới thiệu bài :
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về không khí ô
nhiễm và không khí sạch .
MT : Giúp HS phân biệt không khí sạch
và không khí bẩn .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Kết luận :
+ Không khí sạch là không khí trong
suốt , không màu , không mùi , không
vò ; chỉ chứa khói , bụi , khí độc , vi
khuẩn với một tỉ lệ thấp ; không làm hại
đến sức khỏe con người .
+ Không khí bẩn hay ô nhiễm là không
khí có chứa một trong các loại khói , khí
độc , các loại bụi , vi khuẩn quá tỉ lệ cho
phép ; có hại cho sức khỏe con người và
các sinh vật khác .
Hoạt động nhóm đôi .

- Quan sát hình SGK và chỉ ra hình nào
thể hiện bầu không khí trong sạch , hình
nào thể hiện bầu không khí bò ô nhiễm ?
- Một số em trình bày kết quả làm việc :
+ Hình 2 : Không khí sạch .
+ Hình 1 , 3 , 4 : Không khí bẩn .
- Nhắc lại một số tính chất của không
khí , từ đó rút ra nhận xét , phân biệt
không khí sạch và không khí bẩn .
Hoạt động 2 : Thảo luận những nguyên
nhân gây ô nhiễm không khí .
MT : Giúp HS nêu được những nguyên
nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Kết luận : Nguyên nhân làm không khí
bò ô nhiễm là do bụi , do khí độc .
Hoạt động lớp .
- Liên hệ thực tế và phát biểu : Nguyên
nhân làm không khí bò ô nhiễm là do khí
thải của các nhà máy ; khói , bụi , khí độc
do các phương tiện giao thông thải ra ;
khí độc , vi khuẩn do rác thải sinh ra …
4. Củng cố : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức giữ bầu không khí trong sạch .
5. Dặn dò : (1’)
12
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
______________________________

Kể chuyện (tiết 20)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Hiểu nội dung truyện mình kể .
-Kó năng: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một truyện đã nghe , đã đọc
nói về một người có tài . Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa truyện . Chăm chú
nghe bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn .
- Thái độ:Giáo dục HS biết ngưỡng mộ người tài .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số truyện viết về những người có tài .
- Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện .
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Bác đánh cá và gã hung thần .
- 1 em kể lại truyện , nêu ý nghóa truyện .
3. Bài mới : (27’)
a) Giới thiệu bài :
- Các em đã nghe , đã đọc nhiều truyện ca ngợi tài năng , trí tuệ , sức khỏe
của con người . Hôm nay , các em sẽ thi kể những câu chuyện đó .
- Kiểm tra việc HS tìm đọc truyện ở nhà .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu
yêu cầu đề bài .
MT : Giúp HS nắm yêu cầu của đề bài .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Lưu ý HS :
+ Chọn đúng một truyện em đã nghe , đã
đọc về một người có tài năng ở các lónh
vực khác nhau , ở mặt nào đó .

+ Những nhân vật có tài được nêu làm ví
dụ trong sách là những nhân vật các em
đã biết . Nếu không tìm được truyện
ngoài SGK , em có thể chọn kể một
trong những nhân vật ấy . Khi đó , em sẽ
không được tính điểm cao bằng những
bạn chòu đọc , chòu nghe nên tự tìm được
truyện ngoài SGK .
Hoạt động lớp .
- 1 em đọc đề bài ; gợi ý 1 , 2 SGK .
- Một số em tiếp nối nhau giới thiệu tên
truyện của mình . Nói rõ câu chuyện kể
13
về ai , tài năng đặc biệt của nhân vật ,
em đã nghe hoặc đã đọc truyện đó ở đâu

Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện .
MT : Giúp HS kể được truyện , trao đổi
được với các bạn về ý nghóa truyện .
PP : Đàm thoại , thực hành , trực quan .
- Dán dàn ý KC ở bảng .
- Nhắc HS : Cần kể có đầu , có cuối .
Với những truyện dài , các em có thể kể
1 đoạn .

Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 1 em đọc lại dàn ý bài kể chuyện .
- Từng cặp kể chuyện , trao đổi ý nghóa
truyện .
- Thi kể chuyện trước lớp .

- Cả lớp nhận xét , tính điểm theo tiêu
chuẩn đã nêu : Nội dung truyện có hay
không ? Có mới không ? Cách kể có hấp
dẫn không ? …
- Cả lớp bình chọn bạn có truyện hay
nhất ; bạn kể tự nhiên , hấp dẫn nhất .
4. Củng cố : (3’)
- Khen những em chăm chú nghe bạn kể , nhận xét chính xác , đặt câu hỏi
hay
- Giáo dục HS biết ngưỡng mộ người tài .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà kể lại truyện vừa kể cho người thân nghe . Chuẩn bò nội
dung cho tiết KC sau .
_________________________________
Thứ tư ngày 16 tháng 01 năm 2008
Toán (tiết 98)
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự
nhiên khác 0 có thể viết thành phân số trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số .
- Kó năng:Bước đầu biết so sánh phân số với 1 .
-Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mô hình , hình vẽ SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Phân số và phép chia số tự nhiên .
- Sửa các bài tập về nhà .
3. Bài mới : (27’) Phân số và phép chia số tự nhiên (tt) .

a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
14
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nêu vấn đề và hướng dẫn
HS tự giải quyết vấn đề .
MT : Giúp HS nắm thương của phép chia
có thể là một phân số .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Nêu vấn đề như 2 dòng đầu của phần a
bài học . Hướng dẫn để HS tự nêu cách
giải quyết vấn đề .
- Nêu vấn đề như dòng đầu của phần b
bài học . Hướng dẫn để HS tự nêu cách
giải quyết vấn đề .
- Nêu câu hỏi giúp HS nhận biết :
+
4
5
quả cam là kết quả của phép chia
đều 5 quả cam cho 4 người . Ta có : 5 : 4
=
4
5
.
+
4
5
quả cam gồm 1 quả cam và
4
1

quả
cam , do đó
4
5
quả cam nhiều hơn 1 quả
cam . Ta viết :
4
5
> 1 .
- Tương tự , giúp HS nêu tiếp .
Hoạt động lớp .
- n 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay
4
4
quả cam ; ăn thêm
4
1
quả nữa tức là ăn
thêm 1 phần ; như vậy , Vân đã ăn tất cả
5 phần hay
4
5
quả cam .
- Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi
người nhận được
4
5
quả cam .
- Nhận xét : Phân số
4

5
có tử số lớn hơn
mẫu số , phân số đó lớn hơn 1 .
- Nêu : Phân số
4
4
có tử số bằng mẫu
số , phân số đó bằng 1 .
- Nêu tiếp : Phân số
4
1
có tử số bé hơn
mẫu số , phân số đó bé hơn 1 .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : Viết thương của mỗi phép chia
sau dưới dạng phân số:
9 : 7 ; 8 : 5 ; 19 : 11 ; 3 : 3; 2 : 15
Hoạt động lớp .
- Cho HS làm bài rồi chữa bài .
9 : 7 =
7
9
; 5 : 8 =
8
5
;
19 : 11 =
11

19
; 3 : 3 =
3
3
; 2 : 15 =
15
2
.
15
- Bài 2 : Có 2 phân số
9
7

12
7
, phân số
nào chỉ phần đã tô đậm của hình 1? Phân
số nào chỉ phần đã tô đậm của hình 2?
Hình 1
Hình 2
-Bài 3 : Trong các phân số
4
9
;
14
9
;
5
7
;

17
19
;
24
24
a) Phân số nào bé hơn 1?
b) Phân số nào bằng 1?
c) Phân số nào lớn hơn 1?
- Cho HS làm bài rồi chữa bài .
Hình 1 là phân số
9
7
Hình 2 là phân số
12
7
- Cho HS làm bài rồi chữa bài .
Phân số bé hơn 1 là :
14
9
Phân số bằng 1 là :
24
24

Phân số lớn hơn 1 là :
4
9
;
5
7
;

17
19
.
4. Củng cố : (3’)
- Chấm bài , nhận xét .
- Các nhóm cử đại diện thi đua so sánh các phân số với 1 ở bảng .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập tiết 98 sách BT .
_________________________________
Tập đọc (tiết 40)
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Hiểu các từ ngữ mới trong bài : chính đáng , văn hóa Đông
Sơn , hoa văn , vũ công , nhân bản , chim Lạc , chim Hồng . Hiểu nội dung , ý nghóa
của bài : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú , đa dạng với hoa văn rất
đặc sắc , là niềm tự hào chính đáng của con người VN .
-Kó năng: Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với
cảm hứng tự hào , ca ngợi .
-Thái độ: Giáo dục HS tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc ta .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- nh trống đồng SGK phóng to .
- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
16
2. Bài cũ : (3’) Bốn anh tài (tt) .
- Kiểm tra 2 em đọc truyện Bốn anh tài (tt) , trả lời các câu hỏi về nội dung
truyện .
3. Bài mới : (27’) Trống đồng Đông Sơn .

a) Giới thiệu bài :
Năm 1924 , một ngư dân tình cờ tìm thấy bên bờ sông Mã mấy thứ đồ cổ
bằng đồng trồi lên trên đất bãi . Ngay sau đó , các nhà khảo cổ đã đến đây khai quật
và sưu tầm được thêm hàng trăm cổ vật đủ loại . Các cổ vật này thể hiện trình độ
văn minh của người Việt xưa . Đòa điểm này thuộc đất huyện Đông Sơn , Thanh Hóa
nên sau đó có tên gọi là văn hóa Đông Sơn . Trong bài học hôm nay , các em sẽ tìm
hiểu về một cổ vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn : Đó là trống đồng Đông Sơn .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài .
PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành .
- Có thể chia bài thành 2 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu … hươu nai có gạc .
+ Đoạn 2 : Phần còn lại .
- Đọc diễn cảm toàn bài .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 , 3
lượt .
- Đọc phần chú thích để hiểu nghóa các
từ cuối bài .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
MT : Giúp HS cảm thụ toàn bài .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế
nào ?
- Hoa văn trên mặt trống đồng được tả
như thế nào ?
- Những hoạt động nào của con người

được miêu tả trên trống đồng ?
- Vì sao có thể nói hình ảnh con người
chiếm vò trí nổi bật trên hoa văn trống
đồng ?
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc đoạn 1 .
- Đa dạng cả về hình dáng , kích cỡ lẫn
phong cách trang trí , sắp xếp hoa văn …
- Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều
cánh , hình tròn đồng tâm , hình vũ cong
nhảy múa , chèo thuyền , hình chim bay ,
hươu nai có gạc …
- Đọc đoạn còn lại .
- Lao động , đánh cá , săn bắn , đánh
trống , thổi kèn , cầm vũ khí bảo vệ quê
hương , tưng bừng nhảy múa mừng chiến
công , cảm tạ thần linh , ghép đôi nam nữ

- Vì những hình ảnh về hoạt động của
con người là những hình ảnh nổi rõ nhất
trên hoa văn . Những hình ảnh khác chỉ
góp phần thể hiện con người – con người
lao động làm chủ , hòa mình với thiên
nhiên ; con người nhân hậu ; con người
17
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính
đáng của người VN ta ?
khao khát cuộc sống hạnh phúc , ấm no .
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng , hoa
văn trang trí đẹp , là một cổ vật quý giá

phản ánh trình độ văn minh của người
Việt cổ xưa , là một bằng chứng nói lên
rằng dân tộc VN là một dân tộc có một
nền văn hóa lâu đời , bền vững .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài .
PP : Làm mẫu , đàm thoại , thực hành .
- Hướng dẫn tìm đúng giọng đọc cho bài
văn .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn : Nổi
bật … sâu sắc .
- Đọc mẫu đoạn văn .
- Nhận xét , sửa chữa .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 2 em tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài .
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
4. Củng cố : (3’)
- Nêu ý chính của bài .
- Giáo dục HS tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc ta .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn , kể về những nét đặc sắc
của trống đồng Đông Sơn cho người thân nghe .
________________________
Lòch sử (tiết 16)
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức :Giúp HS biết : Ý nghóa quyết đònh của trận Chi Lăng đối với
thắng lợi của khởi nghóa Lam Sơn .

-Kó năng: Thuật lại được diễn biến trận Chi Lăng .
-Thái độ: Cảm phục sự thông minh , sáng tạo trong cách đánh giặc của ông
cha ta qua trận Chi Lăng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình SGK phóng to .
- Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Nước ta cuối thời Trần .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : (27’) Chiến thắng Chi Lăng .
a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
18
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 :
MT : Giúp HS nắm được bối cảnh dẫn
tới trận Chi Lăng .
PP : Giảng giải , trực quan , đàm thoại .
- Trình bày bối cảnh dẫn tới trận Chi
Lăng : Cuối năm 1406 , quân Minh xâm
lược nước ta . Nhà Hồ không đoàn kết
được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất
bại ( 1407 ) . Dưới ách đô hộ của nhà
Minh , nhiều cuộc khởi nghóa của nhân
dân ta đã nổ ra , tiêu biểu là cuộc khởi
nghóa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng .
Năm 1418 , từ vùng núi Lam Sơn
( Thanh Hóa ) , cuộc khởi nghóa Lam Sơn
ngày càng lan rộng ra cả nước . Năm

1426 , quân Minh bò quân khởi nghóa
Lam Sơn bao vây ở Đông Quan ( Thăng
Long ) . Vương Thông , tướng chỉ huy
quân Minh hoảng sợ , một mặt xin hòa ,
mặt khác bí mật sai người về nước xin
quân cứu viện . Liễu Thăng chỉ huy 10
vạn quân kéo vào nước ta theo đường
Lạng Sơn .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi .
Hoạt động 2 :
MT : Giúp HS nắm đặc điểm của ải Chi
Lăng .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Hướng dẫn HS quan sát lược đồ SGK
và đọc các thông tin trong bài để thấy
được khung cảnh của ải Chi Lăng .
Hoạt động lớp .
Hoạt động 3 :
MT : Giúp HS thuật lại được diễn biến
trận chiến ải Chi Lăng .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm thảo luận :
+ Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng ,
kò binh ta đã hành động như thế nào ?
+ Kò binh của nhà Minh đã phản ứng thế
nào trước hành động của quân ta ?
+ Kò binh của nhà Minh đã bò thua trận ra
sao ?

+ Bộ binh của nhà Minh bò thua trận như
thế nào ?
19
- Vài em dựa vào dàn ý trên đẻ thuật lại
diễn biến chính của trận Chi Lăng .
Hoạt động 4 :
MT : Giúp HS nêu được ý nghóa của trận
Chi Lăng .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận để
nắm được tài thao lược của quân ta và
kết quả , ý nghóa của trận Chi Lăng :
+ Trong trận Chi Lăng , nghóa quân Lam
Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế
nào ?
+ Sau trận Chi Lăng , thái độ của quân
Minh ra sao ?
- Tổ chức cho HS trao đổi để thống nhất
các kết luận như SGK .
Hoạt động lớp .
4. Củng cố : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS cảm phục sự thông minh , sáng tạo trong cách đánh giặc của
ông cha ta qua trận Chi Lăng .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
-Chuẩn bò:Nhà Hậu Lê và và tổ chức quản lí đất nước.
_________________________________
Tập làm văn (tiết 39)

MIÊU TẢ ĐỒ VẬT : KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Tiếp tục củng cố thể loại văn miêu tả đồ vật .
- Kó năng:Thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai
đoạn học về loại văn này . Bài viết đúng với yêu cầu đề , có đủ 3 phần , lời văn sinh
động , tự nhiên .
-Thái độ: Giáo dục HS yêu thích viết văn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa một số đồ vật trong SGK ; một số ảnh đồ vật , đồ chơi
khác .
- Giấy , bút làm kiểm tra .
- Bảng lớp viết đề bài , dàn ý của bài văn tả đồ vật .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật .
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
3. Bài mới : (27’) Miêu tả đồ vật : Kiểm tra viết .
20
a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn chọn đề bài .
MT : Giúp HS chọn để viết một đề bài .
PP : Giảng giải , trực quan , đàm thoại .
- Giới thiệu các đề bài để HS chọn lựa :
+ Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất ở
trường . Chú ý mở bài theo cách gián
tiếp
+ Hãy tả một đồ vật gần gũi nhất với em
ở nhà . Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng .

+ Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất .
Chú ý mở bài theo cách gián tiếp .
+ Hãy tả quyển sách giáo khoa TV4 của
em . Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng .
Hoạt động lớp .
Hoạt động 2 : HS làm bài viết .
MT : Giúp HS viết được hoàn chỉnh bài
viết .
PP : Thực hành , giảng giải .
- Nhắc HS nên lập dàn ý trước khi viết ,
viết nháp trước , tham khảo những bài
viết mình đã viết trước đó …
Hoạt động lớp , cá nhân .
- 1 em đọc lại dàn ý ở bảng .
- Cả lớp làm bài .
4. Củng cố : (3’)
- Thu bài , nhận xét .
- Giáo dục HS yêu thích viết văn .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV kì sau .
_________________________________
Đạo đức (tiết 20)
KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức :Nhận thức được vai trò quan trọng của người lao động .
- Kó năng:Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
-Thái độ: Yêu lao động , phê phán thói chây lười .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- SGK .

- Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Thực hành kó năng cuối kì I .
- Nhận xét phần thực hành tiết trước .
21
3. Bài mới : (27’) Kính trọng , biết ơn người lao động .
a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Thảo luận lớp .
MT : Giúp HS nắm nội dung truyện kể
SGK .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Kể chuyện Buổi học đầu tiên cho HS
nghe .
- Kết luận : Cần phải kính trọng mọi
người lao động , dù là những người lao
động bình thường nhất .
Hoạt động lớp .
- Thảo luận 2 câu hỏi SGK .
Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi .
MT : Giúp HS phân biệt được người lao
động chân chính và không chân chính
trong xã hội .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Nêu yêu cầu BT1 .
- Kết luận :
+ Nông dân , bác só , người giúp việc , lái
xe ôm , giám đốc công ti , nhà khoa học ,

người đạp xích lô , giáo viên , kó sư tin
học , nhà văn , nhà thơ đều là những
người lao động .
+ Những người ăn xin , những kẻ buôn
bán ma túy , buôn bán phụ nữ không
phải là người lao động vì những việc làm
của họ không mang lại lợi ích , thậm chí
còn có hại cho xã hội .
Hoạt động nhóm đôi .
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả .
- Cả lớp trao đổi , tranh luận .
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm .
MT : Giúp HS nắm được những lợi ích do
người lao động mang lại .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm thảo luận về một tranh của BT2 .
- Ghi lại ở bảng theo 3 cột : STT – Người
lao động – Lợi ích mang lại chpo xã hội .
- Kết luận : Mọi người lao động đều
mang lại lợi ích cho bản thân , gia đình
và xã hội .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm làm việc .
- Đại diện từng nhóm trình bày .
22
Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân .
MT : Giúp HS phân biệt được những việc
làm thể hiện sự kính trọng , biết ơn người

lao động với việc làm thiếu kính trọng
người lao động .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Nêu yêu cầu BT3 .
- Kết luận :
+ Các việc làm a , c , d , đ , e , g là thể
hiện sự kính trọng , biết ơn người lao
động .
+ Các việc làm b , h là thiếu kính trọng
người lao động .
Hoạt động cá nhân .
- Làm bài tập .
- Trình bày ý kiến .
- Cả lớp trao đổi , bổ sung .
4. Củng cố : (3’)
- Đọc lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS yêu lao động , phê phán thói chây lười .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò BT5,6 SGK .
_______________________________
Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2008
Luyện từ và câu (tiết 40)
MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHỎE
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Mở rộng và tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe của
HS . Cung cấp cho HS một số thành ngữ , tục ngữ liên quan đến sức khỏe .
-Kó năng:Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn
từ tích cực của mình .
- Thái độ:Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nọi dung BT1,2,3 .
- Vở bài tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Luyện tập về câu kể Ai làm gì ?
- 2 em đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp , chỉ rõ các câu kể Ai
làm gì ? trong đoạn viết .
3. Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Sức khỏe .
a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
23
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài
tập
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 :
+ Phát phiếu cho các nhóm làm bài .
- Bài 2 :
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Dán ở bảng 3 , 4 tờ phiếu , phát bút
dạ , mời các nhóm lên bảng thi đấu tiếp
sức .
Hoạt động lớp , nhóm .
- 1 em đọc nội dung BT .
- Các nhóm đọc thầm , trao đổi để làm
bài .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Cả lớp nhận xét , kết luận nhóm thắng

cuộc .
- Trao đổi theo nhóm , tìm từ ngữ chỉ tên
các môn thể thao .
- Các nhóm đọc kết quả bài làm .
- Tổ trọng tài nhận xét , bình chọn nhóm
thắng cuộc .
- Viết vào vở ít nhất 15 từ ngữ chỉ tên
các môn thể thao .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài
tập (tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 3 :
+ Tổ chức thực hiện tương tự BT2 .
- Bài 4 :
+ Gợi ý :
@ Người “Không ăn không ngủ” được là
người như thế nào ?
@ “Không ăn không ngủ” được khổ như
thế nào ?
@ Người “n được ngủ được” được là
người như thế nào ?
@ “n được ngủ được là tiên” nghóa là
gì ?
Hoạt động lớp , cá nhân .
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- Đọc thuộc các thành ngữ sau khi đã
điền hoàn chỉnh , viết vào vở lời giải
đúng .
- Đọc yêu cầu BT .

- Tiên : Những nhân vật trong truyện cổ
tích , sống nhàn nhã , thư thái trên trời ,
tượng trưng cho sự sung sướng .
- n được ngủ được nghóa là có sức khỏe
tốt .
- Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém
gì tiên .
4. Củng cố : (3’)
- Chấm bài , nhận xét .
- Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng các thành ngữ , tục ngữ .
________________________________
Toán (tiết 99)
LUYỆN TẬP
24
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số ; đọc , viết phân
số ; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số .
-Kó năng : Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ
dài một đoạn thẳng khác .
- Thái độ:Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Phân số và phép chia số tự nhiên (tt) .
- Sửa các bài tập về nhà .
3. Bài mới : (27’) Luyện tập .

a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài
tập
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : : Đọc các số đo đại lượng
2
1
kg ;
8
5
m;
12
19
giờ;
100
6
m
- Bài 2 : Viết các phân số: một phần tư;
sáu phần mười; mười tám phần tám
mươilăm; bảy mươi hai phần một trăm.
Hoạt động lớp .
- Đọc từng số đo đại lượng .
- Tự viết các phân số rồi chữa bài .
4
1
;
110
6

;
85
18
;
100
72
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài
tập (tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 3 :Viết mỗi số tự nhiên sau dưới
dạng phân số có mẫu số bằng 1:
8; 14; 32; 0; 1
- Bài 4 :Viết phân số
a) Bé hơn 1 b) bằng 1: c) Lớn hơn 1
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
8 =
1
8
; 14 =
1
14
; 23 =
1
32
; 0 =
1
0
; 1 =

1
1
.
- Tự làm bài rồi nêu kết quả .
4. Củng cố : (3’)
- Chấm bài , nhận xét .
- Các nhóm cử đại diện thi đua đọc , viết , so sánh các phân số ở bảng .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập tiết 99 sách BT .
-Bài nhà : làm bài 1 / SGK/ 110
-Chuẩn bò: Phân số bằng nhau
__________________________________
25

×