SỞ GD&ĐT BẮC NINH
25 ĐỀ THI THỬ - KỲ THI THPT QUỐC GIA
NĂM 2015
MÔN THI: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 180 phút.
================
ĐỀ SỐ 1
Câu 1 (3,0 điểm)
Sự thành lập, mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc. Theo em trong
quá trình hoạt động, Liên hợp quốc cịn tồn tại những hạn chế gì? Cần phải làm gì để khắc phục
những hạn chế đó?
Câu 2 (2.0 điểm)
Chủ trương chiến lược cách mạng của Đảng Cộng sản Đơng Dương thời kỳ (1936-1939) có
gì khác so với thời kỳ (1939- 1945)? Vì sao?
Câu 3 (2.0 điểm)
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (19461954)?
Câu 4 (3.0 điểm)
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975, sự kiện nào chứng tỏ chiến lược
“Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ bị phá sản hồn tồn ? Vì sao?
Câu
Câu 1
3,0
điểm
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
ĐỀ SỐ 1
Đáp án
Điểm
Sự thành lập, mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên
hợp quốc. Theo em trong q trình hoạt động, Liên hợp quốc cịn tồn
tại những hạn chế gì? Cần phải làm gì để khắc phục những hạn chế đó?
a. Sự thành lập:
0,50
- Tháng 2/1945, ba nước Liên Xô, Mỹ và Anh họp Hội nghị tại Ianta (Liên
Xô) quyết định thành lập tổ chức quốc tế mới…
- Từ tháng 4- 6/1945, Hội nghị 50 nước tại Xanfrancixco (Mỹ) nhất trí
thơng qua Hiến chương Liên hợp quốc và thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
Ngày 24/10/1945, Liên hợp quốc chính thức thành lập…
b. Mục đích: duy trì hịa bình và an ninh thế giới; phát triển các mối quan
0,50
hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước
trên cơ sở tơn trọng quyền bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
c. Nguyên tắc hoạt động: bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền
tự quyết giữa các dân tộc; tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị
của tất cả các nước.
Khơng can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào; chung sống hịa
bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).
1,0
1
Câu 2
2,0
điểm
d. Hạn chế và biện pháp khắc phục:
+ Nhiều vấn đề phức tạp trong quan hệ quốc tế chưa được giải quyết như
vấn đề tôn giáo, lãnh thổ, biên giới, biển đảo, chủ nghĩa khủng bố…
+ Chưa thực sự dân chủ trong việc giải quyết các vấn đề quan trọng của thế
giới. Các cường quốc, đặc biệt là Mỹ vẫn tìm mọi cách thao túng Liên hợp
quốc…
+ Để khắc phục hạn chế trên, Liên hợp quốc cần cải tổ bộ máy theo hướng
dân chủ hơn…và việc giải quyết các vấn đề của thế giới phải dựa trên lợi
ích của tất cả các quốc gia, dân tộc…
Chủ trương chiến lược cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương
thời kỳ (1936-1939) có gì khác so với thời kỳ (1939- 1945)? Vì sao?
a. Sự khác nhau về chủ trương chiến lược cách mạng…
- Chủ trương của Đảng thời kỳ 1936-1939: Chống phát xít, chống chiến
tranh đế quốc, chống bọn thực dân phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do
dân chủ và cải thiện đời sống.
1,0
0,50
- Chủ trương của Đảng thời kỳ 1939-1945: Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ
hàng đầu, tất cả các nhiệm vụ khác của cách mạng kể cả vấn đề ruộng đất
cũng phải nhằm vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc để giải quyết...
Câu 3
2,0
điểm
Câu 4
0,50
b/ Vì sao có sự khác nhau...
(Thí sinh nêu khái qt hồn cảnh lịch sử của 2 thời kỳ (19361939) và (1939- 1945) để chứng tỏ sự thay đổi chủ trương chiến lược cách
mạng của Đảng là đúng đắn)
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp (1946-1954)?
a. Nguyên nhân thắng lợi …
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với
đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo….
- Nhân dân ta có lịng nồng nàn u nước và lịng căm thù giặc sâu sắc…
- Nhờ có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước, mặt trận
dân tộc thống nhất được cũng cố và mở rộng, lực lượng vũ trang ba thứ
quân không ngừng lớn mạnh, có hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi
mặt.
- Tình đồn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đơng Dương, sự đồng tình,
ủng hộ và giúp đỡ to lớn của Trung Quốc, Liên Xô, nhân dân tiến bộ trên
thế giới, kể cả nhân dân Pháp.
b. Ý nghĩa lịch sử…
- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp, miền Bắc nước ta
được giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo cơ
sở để nhân dân ta giải phóng hồn tồn miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
- Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, nô dịch của chủ nghĩa
đế quốc kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống
thuộc địa của chúng; cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở châu
Á, châu Phi và khu vực Mĩ-Latinh…
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975, sự
1,0
1,0
1,0
2
3,0
kiện nào chứng tỏ chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ bị
phá sản hồn tồn ? Vì sao?
a. Sự kiện: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, đỉnh cao là chiến dịch
Hồ Chí Minh lịch sử.
b. Vì sao...
- Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ tiến hành ở Việt Nam từ
năm 1969.. Sau khi ta giành được thắng lợi trong cuộc tiến công chiến lược
Xuân hè 1972 ở miền Nam, đặc biệt là trận “Điện Biên Phủ trên không”
cuối 1972, Mỹ buộc phải chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, ngồi vào
bàn đàm phán, ký Hiệp định Pa ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình
ở Việt Nam…
- Mặc dù phải chấm dứt chiến tranh, rút quân đội về nước, nhưng Mỹ vẫn
tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, tăng cường viện trợ quân
sự, tài chính để chính quyền Sài gòn tự đứng vững và điều hành chiến
tranh…
- Chính quyền Nguyễn Văn Thiệu thực hiện cuộc hành quân “tràn ngập lãnh
thổ” nhằm xóa “thế da báo”, mở rộng vùng kiểm soát của chúng, làm cho ta
bị mất đất, mất dân…
- Trước tình hình đó, Trung ương Đảng xác định con đường phát triển của
cách mạng miền Nam vẫn là là con đường bạo lực cách mạng…
- Cuối năm 1974 đầu 1975, căn cứ vào tương quan lực lượng giữa ta và địch
trên chiến trường có lợi cho ta, Bộ Chính trị họp Hội nghị mở rộng đề ra Kế
hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam… Kế hoạch đó được thực hiện bằng
cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, đỉnh cao là chiến dịch Hồ
Chí Minh lịch sử, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại của
dân tộc…
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
ĐỀ SỐ 2
Câu 1 (3,0 điểm)
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Lào từ năm 1945 đến năm 1954 diễn
ra như thế nào? Mối quan hệ giữa cách mạng Lào và cách mạng Việt Nam trong thời kì kháng chiến
chống Pháp được biểu hiện như thế nào?
Câu 2 (2,0 điểm)
So sánh chủ trương chỉ đạo chiến lược, sách lược cách mạng của Đảng thời kỳ 1930-1931
với 1936- 1939? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
Câu 3 (2,0 điểm)
Đảng, Chính phủ và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện chủ trương, sách lược như thế nào
để đối phó với quân Pháp trong thời gian trước 06/03/1946 và từ 06/03/1946 đến trước 19/12/1946?
Câu 4 (3,0 điểm)
3
Tại sao nói Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về chính trị tư tưởng và tổ chức để tiến tới
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? Những quan điểm về chiến lược giải phóng dân tộc được
Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị trong những năm 1920 – 1925 là gì?
ĐỀ SỐ 3
Câu 1 (3,0 điểm)
Đặc điểm, thành tựu chính của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ nửa sau thế kỷ XX?
Vai trị của cách mạng khoa học-cơng nghệ đối với cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền
kinh tế ở nước ta hiện nay?
Câu 2 (3,0 điểm)
Nội dung cơ bản của Luận cương chính trị (10/1930). Từ đó chỉ ra những điểm hạn chế của
Luận cương và quá trình khắc phục những hạn chế đó trong giai đoạn cách mạng 1930-1945?
Câu 3 (2,0 điểm)
Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong thời gian ở Pháp (6/1919-6/1923) và
ý nghĩa của những hoạt động đó?
Câu 4 (2,0 điểm)
Mục đích của Mĩ trong cuộc tập kích bằng máy bay chiến lược B52 vào Hà Nội, Hải Phòng
12 ngày đêm cuối năm 1972? Quân và dân miền Bắc đã đánh bại cuộc tập kích đó như thế nào?
ĐỀ SỐ 4
Câu 1 (3,0 điểm)
Trình bày khái quát quá trình thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Hãy nêu những nội dung cơ bản
của hiến chương Liên hợp quốc. Cơ quan nào của Liên hợp quốc có vai trị quan trọng nhất trong
việc duy trì hồ bình, an ninh thế giới ? Tại sao ?
Câu 2 (2,0 điểm)
Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng Sản Việt Nam được triệu tập trong hoàn cảnh lịch sử
nào? Hãy nêu những nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của hội nghị.
Câu 3 (2,0 điểm)
Vì sao Đảng và chính phủ ta phải ký với Pháp bản hiệp định sơ bộ ngày 6-3-1946? Việc ký
hiệp định sơ bộ 6-3-1946 có tác dụng gì đối với cách mạng Việt Nam năm 1946 ?
Câu 4 (3,0 điểm)
Trong thời kỳ từ 1941 đến 1945 sự kiện lịch sử nào đã hồn chỉnh q trình chuyển hướng
của Đảng Đảng cộng sản Đơng Dương. Trình bày những nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của sự
kiện đó.
-------------------HẾT-------------------4
ĐỀ SỐ 5
Câu 1 (3,0 điểm)
Những nguyên nhân chung và riêng dẫn tới sự phát triển kinh tế Mĩ, Nhật và Tây Âu sau chiến
tranh thế giới thứ hai? Trong những nguyên nhân ấy, nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Câu 2 (2,0 điểm)
Kể tên các hình thức tổ chức mặt trận dân tộc thống nhất do Đảng Cộng sản Đông Dương
thành lập từ năm 1930 đến năm 1945. Nêu nhiệm vụ, mục tiêu và vai trò của từng mặt trận?
Câu 3 (3,0 điểm)
Tại sao năm 1929, ở nước ta lại diễn ra cuộc đấu tranh xung quanh vấn đề thành lập Đảng
Cộng sản? Cho biết kết quả và ý nghĩa của cuộc đấu tranh đó?
Câu 4 (2,0 điểm).
So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) với chiến
dịch Hồ Chí Minh (1975) về hoàn cảnh lịch sử, nghệ thuật quân sự (cách đánh), kết quả và ý nghĩa
lịch sử?
-------------------HẾT-------------------ĐỀ SỐ 6
Câu 1 (3,0 điểm)
Quan hệ giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ trong, sau chiến tranh thế giới thứ hai khác nhau
như thế nào? Trình bày sự khởi đầu của chiến tranh lạnh.
Câu 2 (2,0 điểm)
Sự kiện lịch sử nào đánh dấu sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ
tư sản ở nước ta trong những năm 20 của thế kỉ XX? Trình bày nguyên nhân diễn ra, nguyên nhân
thất bại và ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó.
Câu 3 (2,0 điểm)
Nêu và nhận xét chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng do Hội nghị ( tháng 11 năm 1939) và
Hội nghị ( tháng 5 năm 1941) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra.
Câu 4 (3,0 điểm)
Giải thích vì sao thời cơ của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta khơng những
chín muồi cịn là cơ hội “ngàn năm có một” để nhân dân ta vùng lên giành độc lập?
-------------------HẾT-------------------ĐỀ SỐ 7
Câu 1 (3,0 điểm)
Trình bày những biến đổi của khu vực Đơng Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu 2 (1,0 điểm)
Trên cơ sở tóm tắt diễn biến và kết quả cuộc bãi công Ba Son (8 – 1925), hãy nêu rõ những
điểm mới của cuộc đấu tranh này
Câu 3 (2,0 điểm)
Chiến dịch tiến công nào của quân và dân ta ở miền Nam chứng tỏ khả năng can thiệp trở lại
Việt Nam bằng quân sự rất hạn chế của đế quốcMĩ? Tóm tắt hồn cảnh lịch sử, kết quả và ý nghĩa
của chiến dịch đó.
Câu 4 (4,0 điểm)
5
Từ những nội dung của Hiệp định Sơ bộ (6- 3- 1946), Hiệp định Giơnevơ (21 - 7 -1954) và
Hiệp định Pari (27- 1 - 1973), hãy cho biết cuộc đấu tranh giành quyền dân tộc cơ bản của nhân
dân ta đã có những bước phát triển nào thể hiện qua việc ghi nhận ở từng hiệp định.
-------------------HẾT-------------------ĐỀ SỐ 8
Câu 1 (3.0 điểm)
Trình bày và phân tích những sự kiện chứng tỏ xu thế hịa hỗn giữa hai siêu cường Liên
Xô và Mĩ; giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa trong những năm 70 và 80 của thế
kỷ XX? Vì sao hai nước Mĩ và Liên Xô lại tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”?
Câu 2 (2.0 điểm)
So sánh chủ trương chỉ đạo chiến lược, sách lược cách mạng của Đảng thời kỳ 1930-1931 với
1936- 1939? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
Câu 3 (2.0 điểm)
Đảng, Chính phủ và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện chủ trương, sách lược như thế nào để
đối phó với quân Pháp trong thời gian trước 06/03/1946 và từ 06/03/1946 đến trước 19/12/1946?
Câu 4(3.0 điểm).
Tại sao nói Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về chính trị tư tưởng và tổ chức để tiến tới
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? Những quan điểm về chiến lược giải phóng dân tộc được
Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị trong những năm 1920 – 1925 là gì?
-------------------HẾT-------------------ĐỀ SỐ 9
Câu 1(3,0 điểm )
Trình bày hồn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hội nghị Ianta (2-1945) trong
việc xác lập trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Câu 2 (2,5 điểm)
Tóm tắt các chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương (từ năm
1897 đến năm 1929) và nêu những tác động của nó đối với tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam.
Câu 3 (2,0 điểm)
Trình bày và nhận xét nhiệm vụ và hình thức đấu tranh của cách mạng Việt Nam trong giai
đoạn 1936-1939.
Câu 4 (2,5 điểm)
Nêu hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản của đường lối đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản
Việt Nam trong những năm 1986-2000.
-------------------HẾT-------------------ĐỀ SỐ 10
Câu 1 (3,0 điểm)
Tóm tắt sự ra đời và q trình phát triển của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) từ
năm 1967 đến năm 2000.
Câu 2 (2,5 điểm)
Trình bày sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
6
Câu 3 (2,5 điểm)
Nêu những thắng lợi lớn của ba nước Đơng Dương trên các mặt trận qn sự, chính trị,
ngoại giao từ năm 1969 đến năm 1973.
Câu 4 (2,0 điểm)
Trình bày hồn cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn
1936-1939.
-------------------HẾT-------------------ĐỀ SỐ 11
Câu 1 (3,0 điểm)
Trình bày sự thành lập, mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hiệp quốc.
Câu 2 (2,0 điểm)
Phân tích điều kiện bùng nổ của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 ở Việt Nam.
Câu 3 (2,0 điểm)
Trình bày âm mưu của thực dân Pháp trong cuộc tiến công lên Việt Bắc. Nêu kết quả và ý
nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947.
Câu 4 (3,0 điểm)
Nêu âm mưu và thủ đọan của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”(1961-1965) ở
miền Nam Việt Nam.
-------------------HẾT-------------------ĐỀ SỐ 12
Câu 1 (3,0 điểm)
Tóm tắt tình hình kinh tế của các nước Tây Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm
2000. Nêu vai trò của Tây Âu trong nền kinh tế thế giới.
Câu 2 (2,0 điểm)
Các hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp tháng 11-1939
và tháng 5-1941 đã đề ra chủ trương cách mạng như thế nào?
Câu 3 (2,5 điểm)
Trình bày những biện pháp của Đảng và Chính phủ nhằm xây dựng chính quyền cách mạng,
giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính ở Việt Nam trong hơn một năm sau ngày Cách
mạng Tháng Tám 1945 thành công.
Câu 4 (2,5 điểm)
7
Nêu những thành tựu cơ bản của miền Bắc trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm
(1961-1965).
-------------------HẾT------------------ĐỀ SỐ 13
Câu 1 (3,0 điểm)
Trình bày nội dung các giai đoạn và nguyên nhân sự phát triển của nền kinh tế Mĩ từ năm
1945 đến năm 2000.
Câu 2(2,5 điểm)
Từ tháng 9-1945 đến tháng 12-1946, Đảng và Chính phủ đã thực hiện những chủ trương,
sách lược nào để đối phó với thực dân Pháp xâm lược?
Câu 3 (2,5 điểm)
Từ sau chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 đến trước đông – xuân 1953-1954, hậu
phương kháng chiến đã được xây dựng như thế nào trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa - giáo
dục?
Câu 4 (2,0 điểm)
Nêu những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến
lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam.
-------------------HẾT-------------------ĐỀ SỐ 14
Câu 1 (3,0 điểm)
Trình bày những nội dung chính của Hiến chương Liên hợp quốc
Câu 2 (2,5 điểm)
Nêu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong thời gian 1919-1924.
Câu 3 (2,5 điểm)
Từ tháng 9-1940 đến tháng 5-1945, lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam được xây dựng
và hoạt động như thế nào?
Câu 4 (2,0 điểm)
Trình bày điều kiện bùng nổ và ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ở miền
Nam Việt Nam.
8
-------------------HẾT-------------------ĐỀ SỐ 15
Câu 1 (3,0 điểm)
Nêu các xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt.
Câu 2 (2,5 điểm)
So với phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỉ XIX, phong trào đầu thế kỉ XX có những
điểm gì mới?
Câu 3 (2,5 điểm)
Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam có tính chất dân tộc hay khơng? Vì sao?
Câu 4 (2,0 điểm)
Phân tích vai trị của miền Bắc trong sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954-1975.
-------------------HẾT-------------------ĐỀ SỐ 16
Câu 1(3,0 điểm)
Có đúng khơng khi khẳng định rằng Mĩ và các nước đồng minh của Mĩ đã khởi động cuộc
chiến tranh lạnh từ những năm 1947-1949?
Câu 2 (2,5 điểm)
Phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX phát triển trong những điều kiện lịch sử như
thế nào?
Câu 3 (2,5 điểm)
Phân tích sự kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao để kết thúc cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam.
Câu 4 (2,0 điểm)
Trong việc thực hiện Kế hoạch 5 năm (1976 – 1980), Việt Nam đã đạt được những thành
tựu và cịn những hạn chế gì?
-------------------HẾT-------------------ĐỀ SỐ 17
Câu 1 (3,0 điểm)
9
Trình bày nội dung chủ yếu trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến
giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
Câu 2 (3,0 điểm)
Phân tích tình hình các giai cấp và mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam sau Chiến
tranh thế giới thứ nhất.
Câu 3 (2,0 điểm)
Hãy cho biết ý kiến về nhận định: Phong trào cách mạng Việt Nam 1930-1931 là một bước
phát triển mới so với các phong trào u nước trước đó.
Câu 4 (2,0 điểm)
Nêu những hình thức đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong quá trình chống chủ nghĩa
phát xít.
-------------------HẾT-------------------ĐỀ SỐ 18
Câu 1 (3,0 điểm)
Phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai có góp phần làm thay đổi bản
đồ chính trị thế giới hay khơng? Vì sao?
Câu 2 (3,0 điểm)
Phân tích vai trò của Ngũn Ái Q́c trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam.
Câu 3 (2,0 điểm)
Đảng Cộng sản Đơng Dương có những chủ trương như thế nào trong quá trình lãnh đạo
cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.
Câu 4 (2,0 điểm)
Nêu nhiệm vụ và mục tiêu của từng kế hoạch Nhà nước 5 năm ở Việt Nam từ năm 1986 đến
năm 2000.
-------------------HẾT-------------------ĐỀ SỐ 19
Câu 1 (3,0 điểm)
Nêu những biểu hiện chủ yếu của xu thế tồn cầu hóa. Việt Nam đứng trước thời cơ và thách
thức gì trong xu thế đó?
10
Câu 2 (2,0 điểm)
Tóm lược những hoạt động yêu nước của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam trong
những năm 1919 – 1925. Vì sao nói, cuộc bãi công Ba Son (8 – 1925) đánh dấu bước tiến mới của
phong trào công nhân Việt Nam?
Câu 3 (2,0 điểm)
Nêu nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Cương lĩnh đã giải
quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp như thế nào ?
Câu 4 (3,0 điểm)
Làm rõ điều kiện chủ quan, khách quan của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt
Nam. Trong hồn cảnh đó, Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt Minh có chủ trương, biện
pháp gì để lãnh đạo tồn dân nổi dậy giành chính quyền?
-------------------HẾT-------------------ĐỀ SỐ 20
Câu 1 (3,0 điểm)
Thế nào là “Chiến tranh lạnh”? Anh (Chị) hãy nêu những ảnh hưởng của
“Chiến tranh lạnh” đến tình hình Châu Á?
Câu 2 (2,0 điểm)
Hãy nêu vai trị của Nguyễn Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam?
Câu 3 (2,0 điểm)
So sánh chủ trương chỉ đạo chiến lược, sách lược cách mạng của Đảng thời kỳ
1930-1931 với 1936- 1939? Anh ( chị) hãy cho biết tại sao lại có sự khác nhau đó?
Câu 4 (3,0 điểm)
Qua nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ
(1954) hãy chứng tỏ Điện Biên Phủ là trận đánh tiêu biểu nhất của cuộc kháng chiến chống
Pháp (1946- 1954)?
-------------------HẾT-------------------ĐỀ SỐ 21
Câu 1 (3,0 điểm)
Quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) diễn ra như thế nào ?
Mối quan hệ giữa Việt Namvới EU. Vì sao nói Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu
vực lớn nhất trên thế giới?
Câu 2 (2,5 điểm)
11
Hãy nêu chủ trương, sách lược của Đảng ta trong cuộc đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài để
bảo vệ chính quyền trong một năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? Bài học rút ra
trong chính sách đối ngoại của Đảng ta hiện nay.
Câu 3 (1,5 điểm)
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954), Đảng ta đã có chủ trương thay đổi
tên gọi của Đảng cho phù hợp với tình hình thực tiễn. Tên gọi mới của Đảng là gì? Ý nghĩa của tên
gọi mới đó?
Câu 4 (3,0 điểm)
Vì sao thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông
Dương? Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định.
Hãy nêu mối quan hệ giữa thắng lợi trên mặt trận quân sự với thắng lợi trên mặt trận ngoại
giao trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954).
-------------------HẾT-------------------ĐỀ SỐ 22
Câu 1 (3điểm)
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Lào từ năm 1945 đến năm 1954 diễn
ra như thế nào? Mối quan hệ giữa cách mạng Lào và cách mạng Việt Nam trong thời kì kháng chiến
chống Pháp được biểu hiện như thế nào?
Câu 2 (2,0 điểm)
So sánh chủ trương chỉ đạo chiến lược, sách lược cách mạng của Đảng thời kỳ 1930-1931
với 1936- 1939? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
Câu 3 (2,0 điểm)
Đảng, Chính phủ và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện chủ trương, sách lược như thế nào
để đối phó với quân Pháp trong thời gian trước 06/03/1946 và từ 06/03/1946 đến trước 19/12/1946?
Câu 4 (3điểm).
Tại sao nói Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về chính trị tư tưởng và tổ chức để tiến tới
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? Những quan điểm về chiến lược giải phóng dân tộc được
Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị trong những năm 1920 – 1925 là gì?
-------------------HẾT-------------------ĐỀ SỐ 23
Câu 1 (3,0 điểm)
Từ những sự kiện lịch sử cơ bản sau đây, hãy rút ra nhận xét về phong trào giải phóng dân
tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
- Năm 1945: Inđônêxia, Việt Nam và Lào tuyên bố độc lập.
- Năm 1950: Ấn Độ giành độc lập.
12
- Năm 1959: Cách mạng Cuba thắng lợi.
- Năm 1960: 17 nước Châu Phi tuyên bố độc lập.
- Năm 1975: Thực dân Bồ Đào Nha tuyên bố trao trả độc lập cho Ănggơla, Mơdămbích.
- Năm 1993: Hiến pháp Nam Phi tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.
Câu 2(2,0 điểm)
Hãy cho biết ý kiến về nhận định: Phong trào cách mạng Việt Nam1930 - 1931 là một bước
phát triển mới so với các phong trào yêu nước trước đó.
Câu 3 (3,0 điểm)
Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận như thế nào trong Hiệp định sơ bộ
(6 – 3 – 1946), Hiệp định Giơnevơ (21 – 7 – 1954) và Hiệp định Pari (27 – 1 – 1973)? Khái
quát quá trình đấu tranh của nhân dân ta để từng bước giành các quyền dân tộc cơ bản sau
mỗi hiệp định trên.
Câu 4 (2,0 điểm)
Nêu những thành tựu cơ bản của miền Bắc trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm
(1961-1965). Những thành tựu đó có ý nghĩa như thế nào?
-------------------HẾT-------------------ĐỀ SỐ 24
Câu 1. (3,0 điểm): Nêu những thành tựu chính của Trung Quốc từ sau năm 1978 đến năm 2000 và
ý nghĩa của những thành tựu đó.
Câu 2. ( 2,0 điểm): Hãy hồn thành bảng kiến thức về các tổ chức Cách mạng Việt Nam xuất hiện
trong thời gian từ năm 1925 đến năm 1927 theo mẫu sau:
Tên
Hội Việt Nam cách mạng
Việt Nam Quốc dân Đảng
Nội dung
thanh niên
Thời gian thành lập
Khuynh hướng cách mạng
Tơn chỉ, mục đích
Người lãnh đạo
Địa bàn hoạt động
Những hoạt động chính
Câu 3. (2,5 điểm): Chủ trương tập hợp rộng rãi lực lượng dân tộc, xây dựng Mặt trận thống nhất
trong Hội nghị lần thứ 6 (11/1939) và Hội nghị lần thứ 8 (5/1941) của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Đông Dương được đề ra như thế nào?
Câu 4. (2,5 điểm): Trình bày hồn cảnh của Cách mạng tháng Tám năm 1945. Vì sao nói thời cơ
của Cách mạng tháng Tám là thời cơ "ngàn năm có một" để nhân dân ta vùng lên giành độc lập?
-------------------HẾT-------------------13
ĐỀ SỐ 25
Câu 1 (3,0 điểm)
Trình bày các xu thế phát triển của thế giới hiện nay. Qua đó, hãy cho biết thế nào là những
thời cơ và những thách thức đối với các dân tộc ?
Câu 2 (2,0 điểm)
Nêu những hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong những năm
1920 – 1925.
Câu 3 (2,0 điểm)
Bằng những sự kiện lịch sử cụ thể, hãy nêu rõ vai trị của Nguyễn Ái Quốc trong q trình
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 4 (3,0 điểm)
Quân và dân miền Bắc đã đánh bại hai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mĩ
như thế nào ? Nêu ý nghĩa của những thắng lợi đó đối với tiến trình phát triển của cuộc kháng chiến
chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1945).
-------------------HẾT-------------------SỞ GD&ĐT BẮC NINH
Câu
Câu 1
3,0điểm
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
25 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
MÔN THI: LỊCH SỬ
ĐỀ SỐ 2
Đáp án
Điểm
* Diễn biến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Lào...
- 23/8/1945 Nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền....
0,25
- 12/10/1945 Chính phủ Lào tuyên bố độc lập.....
0,25
- 3/1945 Thực dân Pháp trở lại xâm lược Lào.....
0,25
- 1946-1954 Phối hợp với VN, CPC tiến hành kháng chiến chống Pháp...
0,25
- 7/1954 Pháp kí Hiệp định Giơnevơ công nhận các quyền dân tộc cơ bản
0,25
của Lào.....
* Mối quan hệ:
- 11/3/1951, Liên minh Việt – Miên – Lào thành lập....
0,25
- Từ 8/4/1953 – 18/5/1953 Liên quân Việt – Lào mở chiến dịch Thượng Lào
0,25
giải phóng Sầm Nưa.....
- Trong chiến dịch Đông – Xuân 1953 – 1954 Liên quân Việt – Lào mở
0,25
nhiều chiến dịch tấn công địch làm phá sản bước đầu kế hoạch Nava. Cụ
thể:
- Đầu tháng 12/1953 Liên quân Việt – Lào mở chiến dịch Trung Lào giải
0,25
phóng Thà Khet....
- Cuối 1/1954 Liên quân Việt – Lào mở chiến dịch Thượng Lào giải phóng
0,25
Phongxalì...
- Trong chiến dịch ĐBP do bị án ngữ con đường Tây Bắc nên khi bị tấn
0,25
14
công nên địch không thể rút chạy....
- Thắng lợi trong chiến dịch ĐBP buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ.....
Câu 2
2,0điểm
Câu 3
2,0điểm
Câu 4
3,0điểm
a) So sánh:
- Xác định kẻ thù:
+ 1930-1931 thực dân Pháp + PK tay sai
+ 1936-1939: Bọn phản động Pháp ở thuộc địa và tay sai
- Nhiệm vụ cách mạng:
+ 1930-1931: chống TD Pháp giành độc lập dân tộc, chống phong kiến
giành ruộng đất cho dân cày.
+ 1936-1939: Chống bọn phản động Pháp ở thuộc địa và tay sai, chống phát
xít, chống chiến tranh địi quyền tự do, dân sinh dân chủ.
- Khảu hiệu cách mạng:
+ 1930-1931: Độc lập dân tộc, người cày có ruộng
+ 1936-1939: Tự do, cơm áo, hịa bình
- Tập hợp lực lương:
+ 1930- 1931: Chủ trương thành lập Hội phản đế đồng minh Đông Dương.
+ 1936- 1939: Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương sau đổi
thành Mặt trận dân chủ Đông Dương.
- Hình thức và phương pháp đấu tranh:
+ 1930- 1931: bí mật, bất hợp pháp, đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ
trang
+ 1936- 1939: Kết hợp bí mật với công khai, hợp pháp với nửa hợp pháp,
chủ yếu đấu tranh chính trị.
b) Giải thích: Do hồn cảnh lịch sử thay đổi ( HS nêu bối cảnh lịch sử
1936-1939 khác 1930-1931)
* Chủ trương: Phân hóa cơ lập kẻ thù, tránh cùng một lúc phải đối phó với
nhiều kẻ thù trong khi lực lương cách mạng còn yếu…
* Chủ trương sách lược đối với Pháp:
a) Trước 6/3/1946: Đánh thực dân Pháp xâm lược Nam Bộ (dẫn chứng)
b) Từ 6/3/1946- trước19/12/1949: Hịa hỗn với Pháp
- 6/3/1946: HCM ký với Pháp hiệp định Sơ bộ 6/3 (nd, ý nghĩa)
- Chính phủ Việt Nam đàm phán với Pháp tại Đà Lạt, Phông-ten-nơ-blô…
- 14/9/1946: HCM ký với Pháp tạm ước 14/9 nhân nhượng thêm cho Pháp
một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa…
=> Ý nghĩa: sách lược khơn khéo nhờ đó ta đã loại bớt được 1 kẻ thù, có
thời gian hịa bình củng cố chính quyền, xd lực lượng chuẩn bị cho cuộc
kháng chiến sau này.
* Vì: Sau khi tìm ra được con đường cứu nước đúng đắn, NAQ tích cực
hoạt động nhằm truyền bá CN Mác- Lê nin về trong nước. Những hoạt động
của người từ 1920-1925 là cơ sở giải thích tại sao NAQ trược tiếp chuẩn
bị....
* Chuẩn bị về tư tưởng chính trị:
- Năm 7/1920 đọc bản sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc...
- 12/1925 NAQ tham dự Đại hội Đảng XH Pháp tại Tua .......
- Năm 1921 NAQ lập Hội liên hiệp thuộc địa, ra báo Người cùng khổ....
- 6/1923 sang Liên xô dự Hội nghị nông dân quốc tế....
- Những hoạt động của NAQ trong thời gian này chủ yếu trên mặt trận tư
tưởng chính trị nhằm truyền bá CN Mác-Lê nin về nước.
0,25
0,25
0,50
0,25
0,25
0,25
0,50
0,25
0,25
0,75
0,25
0,25
0,25
0,50
0,25
0,25
0,25
0,25
0.25
15
* Chuẩn bị về tổ chức:
- 11/1924 NAQ về Quảng Châu (TQ) để trực tiếp đào tạo cán bộ xây dựng
tổ chức cách mạng...
- 6/1925 thành lập Hội VN cách mạng thanh niên là sự chuẩn bị về tổ chức
để tiến đến thành lập ĐCS Việt Nam. Vì thơng qua Hội VNCMTN để
truyền bá Cn Mác-Lê nin vào VN và chính tổ chức này trong q trình phân
hóa dẫn đến sự thành lập ĐCSVN.
* Những quan điểm về chiến lược:
- CM giải phóng dân tộc ở thuộc địa phải gắn liền với giải phóng giai cấp,
độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
- CM giải phóng dân tộc ở thuộc địa là 1 bộ phận của CM vô sản thế giới,
có quan hệ với CM vơ sản chính quốc.
Câu
Câu 1
3.0điểm
ĐỀ SỐ 3
Đáp án
Đặc điểm, thành tựu chính của cuộc cách mạng khoa học-cơng nghệ
nửa sau thế kỷ XX? Vai trị của cách mạng khoa học-công nghệ đối với
công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế ở nước ta hiện
nay?
* Đặc điểm…
- Đăc điểm lớn nhất của cách mạng Khoa học-kỹ thuật ngày nay là khoa
học gắn bó chặt chẽ với kỹ thuật, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực
tiếp…Khác với cuộc cách mạng khoa học -kỹ thuật lần thứ nhất thế kỷ
XVIII (cách mạng công nghiệp), trong cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật
hiện đại, mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ những nghiên cứu khoa
học. Khoa học gắn liền với kỹ thuật, khoa học mở đường cho kỹ thuật và kỹ
thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất…Như vậy, khoa học đã tham gia
trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính cho những tiến bộ kỹ
thuật và cơng nghệ.
- Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật ngày nay trải qua hai giai đoạn chủ
yếu. giai đoạn đầu từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ
XX; giai đoạn thứ hai từ sau năm 1973 đến nay. Trong giai đoạn sau, cuộc
cách mạng diễn ra chủ yếu về cơng nghê nên cị được gọi là cách mạng
khoa học- cơng nghệ.
* Thành tựu chính…
- Về khoa học cơ bản: có những thành tựu lớn, đánh dấu bước nhảy vọt
chưa từng có trong các ngành tốn học, vật lý học, sinh vật học, hóa học…
Với các phát minh vơ cùng quan trọng như sóng điện từ, trường điện từ, tia
Rơnghen và tia phóng xạ….Đặc biệt, sự kiện gây chấn động trong dư luận
thế giới là các nhà khoa học đã tạo dược con cừu Đôli bằng phương pháp
sinh sản vơ tính (1997) và cơng bố “Bản dồ Gien người” (2003)…
- Trong lĩnh vực cơng nghệ có những phát minh quan trọng, đạt thành tựu to
lớn: Các nhà khoa học đã có những phát minh lớn về cơng cụ sản xuất mới,
trong dó ý nghĩa lớn nhất là sự ra đời của máy tính, máy tự động và hệ
thống máy tự động, ngồi ra cịn có người máy (Rơ bốt)…
+ Khoa học cơng nghệ hiện đại đã tìm ra và tìm cách sử dụng nguồn năng
lượng phong phú, vơ tận như: năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng
lượng quả đất và nhất là năng lượng nguyên tử…
+ Chế tạo ra những vật liệu mới thay thế cho nguyên liệu thiên nhiên đang
dần vơi cạn như: vật liệu siêu ẻo, siêu bền, siêu dẫn, chất dẻo tổng hợp
Pôlime…
+ Cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp do tác động tổng hợp của các
ngành khoa học,đặc biệt là sinh vật học và hóa học, nơng nghiệp đã tiến
0,25
0,5
0,25
0,25
Điểm
0,50
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
16
những bước nhày vọt nhờ cơ khí hóa, điện khí hóa, với những biện pháp lai
tạo giống chịu sâu bệnh…Nhờ đó con người tìm ra biện pháp khăc phụ nạn
thiếu lương thực kéo dài hàng thế kỷ…
+ Con người còn đạt được những thành tựu kỳ diệu trong lĩnh vực thông tin
liên lạc và giáo thông vận tải như máy bay siêu âm khổng lồ, cáp sợi thủy
tinh quang dẫn, tàu hỏa tốc độ cao, hệ thống phát sống truyền hình qua vệ
tinh.
+ Cách mạng khoa hoc-cơng nghệ cịn đem lại cho con người một thành tựu
kỳ diệu về chinh phục vũ trụ như vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ…Đặc biệt
hiện nay, sự phát triển công nghệ thông tin đã hình thành nên mạng thơng
tin máy tính tồn cầu - Internet…có ứng dụng rộng rãi trong các ngành kinh
tế và hoạt động xã hội….
0.25
0.25
Tóm lại những thành tựu kỳ diệu của KH-KT đã đưa con người tiến sang
nền văn minh mới “văn minh trí tuệ” (văn minh thơng tin), con người từng
bước tiến lên chinh phục và làm chủ thiên nhiên.
* Vai trò của cách mạng khoa học-kỹ thuật đối với…..
- Thực tế sự tiến bộ của nền kinh tế Mỹ và Nhật Bản và nhiều nước trên thế
giới như Cộng hòa Liên bang Đức, Thụy Điển…từ sau Chiến tranh thế giới
thứ hai đến nay đã chứng tỏ vai trò quan trọng của khoa học- kỹ thuật…..
Câu 2
3.0điểm
- Trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa nền kinh tế ở Việt Nam
hiện nay, muốn thành cơng thì vai trò của khoa học-kỹ thuật là cực kỳ quan
trọng và quyết định. Bởi vì việc áp dụng những tiến bộ khoa học -kỹ thuật
vào sản xuất sẽ cho phép nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản
phẩm và điều chỉnh cơ cấu sản xuất hợp lý….Đồng thời chúng ta có thể “đi
tắt, đón đầu”, rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước…..
Nêu nội dung cơ bản của Luận cương chính trị (10/1930). Từ đó chỉ ra
những điểm hạn chế của Luận cương và quá trình khắc phục những
hạn chế đó của Đảng ta trong giai đoạn cách mạng 1930-1945?
* Nội dung của Luận cương
- Luận cương xác đinh những vấn đề chiến lược và sách lược của cách
mạng Đông Dương. Cách mạng Đông Dương lúc đầu là cuộc cách mạng tư
sản dân quyền, sau đó sẽ tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bản chủ
nghĩa, tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa…
- Hai nhiệm vụ cách mạng là đánh đổ phong kiến và đế quốc có quan hệ
khăng khít với nhau…
- Động lực cách mạng là giai cấp vô sản và nông dân
- Lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản với đội tiên phong là Đảng cộng
sản. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
* Hạn chế của Luận cương
- Chưa nêu được mâu thuẫn của xã hội Đông Dương, không đưa ngọn cờ
giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà cịn nặng đấu tranh giai cấp và cách
mạng ruộng đất…
- Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản dân
tộc, khả năng lôi kéo một bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân
tộc thống nhất chống đế quốc và tay sai
* Quá trình khắc phục những hạn chế…
- Hạn chế về nhiệm vụ cách mạng được khắc phục trong thời kỳ 1939-1941
đó là, Hội nghị BCHTW lần thứ VI(11/1939) chủ trương gương cao ngọn
cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và đến Hội nghị BCHTW lần thứ VIII
(5/1941) đã hoàn chinh chủ trương chuyển hướng chiến lược đề ra từ Hội
nghị VI…
0.25
0.25
0.50
0.50
0.50
0.50
0.25
0.25
0.25
17
Câu 3
2.0điểm
Câu 4
2.0điểm
- Hạn chế về lực lượng cách mạng được thực hiện trong thời kỳ 1936-1939
đó là, thành lập Mặt trận thống nhất Phản đế Đơng Dương để đồn kết lực
lượng yêu nước chống bọn phản động thuộc địa, tay sai và Mặt trận Việt
Minh (1941)…
Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong thời gian ở
Pháp (6/1919-6/1923) và ý nghĩa của những hoạt động đó?
- Sau nhiều năm bơn ba hoạt động tìm đường cứu nước, cuối năm 1917
Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp…
- 6/1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại
Pháp gửi đến Hội nghị Vescxai “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” đòi
các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và tự quyết của dân tộc…Mặc
dù khơng được Hội nghị chấp nhận nhưng sự kiện này có tiếng vang lớn đối
với nhân dân Việt Nam và nhân dân các nước thuộc địa…
-7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản“Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương
về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I.Lê Nin đăng trên báo Nhân
đạo của Đảng Xã hội Pháp. Luận cương đã chỉ rõ cho Người thấy rằng các
dân tộc thuộc địa muốn dứng lên chống chủ nghĩa đế quốc để giải phóng
dân tộc thì phải thực hiện cuộc cách mạng giải phóng dân tộc gắn liền với
giải phóng giai cấp (cách mạng vơ sản…). Sự kiện này có ý nghĩa quan
trọng, đánh dấu Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước giải
phóng dân tộc, đó là con đường cách mạng vô sản.
- 12/1920, tại Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp Nguyễn Ái Quốc đã bỏ
phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế cộng sản và tham gia sáng lập Đảng
cộng sản Pháp. Sự kiện này đánh dấu sự chuyển biến quyết định trong tư
tưởng nhận thức và lập trường chính trị của Nguyễn Ái Quốc và Người trở
thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên, từ lập trường yêu nước, trở thành
Đảng viên đảng cộng sản.
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc thành lập “Hội liên hiệp thuộc địa” ở Pari
nhằm đoàn kết các dân tộc thuộc địa đấu tranh chống kẻ thù chung để giành
độc lập…Người xuất bản báo “Người cùng khổ”, viết bài cho báo “Nhân
đạo” nhằm tố cáo tội của thực dân, tuyên truyền đấu tranh cách mạng. Tác
phẩm nổi tiếng “Bản án chế độ thực dân Pháp”…
Có thể nói, những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1919-1923) có
ý nghĩa quan trong đặc biệt, Người đã xác đinh con đường giải phóng dân
tộc mình và bước đầu chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự
thành lập chính đảng vơ sản lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc giải phóng ở
Việt Nam,
Mục đích của Mĩ trong cuộc tập kích bằng máy bay chiến lược B52 vào
0.25
0.25
0.25
0.50
0.50
0.50
Hà Nội, Hải Phòng 12 ngày đêm cuối năm 1972? Quân và dân miền Bắc
đã đánh bại cuộc tập kích đó như thế nào?
* Mục đích….
- Đến cuối năm 1972, sau những thất bại liên tiếp ở các hai miền Nam-Bắc
trên các mặt trận quân sự, ngoại giao, Mĩ rơi vào bế tắc, bất lợi…
- Để hỗ trợ cho mưu đồ chính trị-ngoại giao mới, Mĩ tiến hành tập kích máy
bay chiến lược B52 vào Hà Nội. Hải Phòng suốt 12 ngày đêm cuối năm
1972 với một mục đích giành thắng lợi quân sự quyết định để ép ta phải
nhân nhượng, ký một hiệp định có lợi cho Mĩ.
* Quân và dân miền Bắc đã đánh bại ……
- Ngày 14/2/1972, Ních xơn phê chuẩn kế hoạch mở cuộc tập kich chiến
lược đường không bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng và một số
thành phố trong 12 ngày đêm từ tối 18/12 đến hết ngày 29/12/1972 với quy
mô, cường độ ác liệt: 24/24 giở, với 700 lần máy bay B52, 4000 lần máy
0.25
0.25
0.25
18
bay chiến thuật đi gây tội ác, miền Bắc phải gánh chịu 10 vạn tấn bom
đạn…..
- Quân dân miền Bắc tổ chức chiến đấu trong điều kiện có sự chuẩn bị tót
về phượng tiện, tinh thần và kinh nghiệm chiến đấu trong cuộc chiến đấu
chống chiến tranh phá hoại lần 1…nên thắng lợi giòn giã.
- Trong suốt 12 ngày đêm, quân dân miền Bắc đã bắn rơi 81 máy bay, bắt
sống 43 giặc lái, trong đó có 34 B52, 5 F111 và các loại máy bay chiến
thuật khác…Chiến thắng oanh liệt của quân dân miền Bắc trong 12 ngày
đêm đã làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không” lừng lẫy. là chiến thắng có
ý nghĩa qn sự, chính trị, lịch sử tiêu biểu.
- Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” đã làm sụp đổ hồn tồn thần
tượng vơ địch của “khơng lực Hoa Kỳ”, làm phá sản hồn tồn chiến lược
“Việt Nam hóa chiến tranh”. Ngày 30/12/1972, Chính phủ Mỹ buộc phải
đơn phương tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc Việt Nam từ vỹ
tuyến 20 trở ra và để rồi ký Hiệp định Pari (27/1/1973) chấm dứt chiến
tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam, tạo ra bước ngoạt lịch sử cho cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.
ĐỀ SỐ 4
Câu
Đáp án
Câu 1
Trình bày khái quát quá trình thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Hãy
3,0 diểm nêu những nội dung cơ bản của hiến chương Liên hợp quốc. Cơ quan
nào của Liên hợp quốc có vai trị quan trọng nhất trong việc duy trì hồ
bình, an ninh thế giới ? Tại sao ?
+Quá trình thành lập:
- Hội nghị Ianta (2/1945) ba cường quốc Liên Xô, Mĩ , Anh thoả thuận về
việc thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hồ bình và an ninh thế
giới
- Từ 25/4 đến 26/6/1945 hội nghị quốc tế họp tại Xanfranxixcô (Mĩ) với sự
tham gia của đại biểu 50 nước thông qua bản hiến chương và tuyên bố
thành lập Liên hợp quốc
- Ngày 24/10/1945 Sau khi được các nước phê chuẩn bản hiến chương
chính thức có hiệu lực
+Nội dung cơ bản của hiến chương:
- Nêu rõ mục đích của Liên hợp quốc là là duy trì hồ bình và an ninh thế
giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp
tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng và
quyền tự quyết của các dân tộc
- Xác định các nguyên tắc của Liên hợp quốc là :
* Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc
* Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước
* Khơng can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào
* Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hồ bình
* Chung sơng hồ bình và sự nhất trí của 5 nước lớn ( Liên Xô, Mĩ, Anh,
Pháp và Trung Quốc)
- Qui định bộ máy của Liên hợp quốc gồm 6 cơ quan chính : Đại hội đồng,
Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế và xã hội, Hội đồng quản thác, Toà án
quốc tế, Ban thư ký
+ Cơ quan có vai trị quan trọng:
- Hội đồng bảo an là cơ quan giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì hồ
bình và an ninh thế giới. Mọi quyết định của hội đồng bảo an phải được sự
nhất trí của 5 nước uỷ viên thường trực là Liên Xô ( nay là LB Nga), Mĩ,
Anh, Pháp và Trung Quốc. mới được thơng qua và có giá trị
0.25
0.50
0.50
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,50
1,00
0,25
0,50
19
Câu 2
Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng Sản Việt Nam được triệu tập
2,0 điểm trong hoàn cảnh lịch sử nào? Hãy nêu những nội dung cơ bản và ý
nghĩa lịch sử của hội nghị.
+Hoàn cảnh:
- Năm 1929 phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân, tiểu tư sản và
các tầng lớp nhân dân yêu nước phát triễn mạnh mẽ… giai cấp công nhân
trở thành lực lượng tiên phong
- Trong khi đó 3 tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ , cơng kích lẫn nhau,
tranh giành ảnh hưởng…phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ chia
rẽ…
- Với cương vị là phái viên của Quốc Tế Cộng Sản , Nguyễn Ái Quốc đã
chủ động triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản từ ngày 6/1 đến
7/2/1930 tại Cửu Long ( Hương Cảng – Trung Quốc)
+ Nội dung:
- Nguyễn Ái Quốc phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng
sản và nêu chương trình hội nghị
- Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành
một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam
- Hội nghị thơng qua chính cương vắn tắt…, sách lược vắn tắt… do Nguyễn
Ái Quốc soạn thảo . Đó là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản
Việt Nam
- Hội nghị đã cử ra BCH lâm thời gồm 7 uỷ viên
+Ý nghĩa:
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc lịch sử của
một đại hội thành lập Đảng
Câu 3
Vì sao Đảng và chính phủ ta phải ký với Pháp bản hiệp định sơ bộ
2,0 điểm ngày 6-3-1946? Việc ký hiệp định sơ bộ 6-3-1946 có tác dụng gì đối với
cách mạng Việt Nam năm 1946 ?
+Vì sao:
- Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam bộ và Nam trung bộ Pháp thực hiện
kế hoạch tiến qn ra bắc nhằm thơn tính cả nước ta , chúng ký với chính
phủ Trung Hoa dân quốc hiệp ước Hoa – Pháp ngày 28-2-1946
- Theo hiệp ước Hoa – Pháp: chính phủ Trung hoa dân quốc nhường cho
Pháp ra Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhât, quân Pháp nhường cho
Trung Hoa Dân quốc một số quyền lợi kinh tế ở Trung Quốc….
- Hiệp ước Hoa-Pháp đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn: Hoặc cầm súng
chiến đấu chống Pháp , hoặc hồ hỗn nhân nhượng với Pháp để tránh tình
trạng cùng lúc đối phó nhiều kẻ thù
- Ngày 3-3-1946 TƯ Đảng chọn giải pháp “Hồ để tiến”, Ngày 6-3-1946
chủ tịch Hồ Chí Minh ký với đại diện chính phủ Pháp “Hiệp định sơ bộ”
+Tác dụng:
Ký hiệp định sơ bộ hồ hỗn với Pháp ta đã tránh được một cuộc chiến đấu
bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù cùng một lúc , đẩy được 20 vạn quân
Trung Hoa dân quốc ra khỏi nước ta , có thêm thời gian hồ bình để củng cố
chính quyền cách mạng chuẩn bị lực lượng cho một cuộc kháng chiến lâu
dài
Câu 4
Trong thời kỳ từ 1941 đến 1945 sự kiện lịch sử nào đã hoàn chỉnh quá
3,0 điểm trình chuyển hướng của Đảng Đảng cộng sản Đơng Dương. Trình bày
những nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó.
- Hội nghị BCH TƯ Đảng Cộng Sản Đông Dương lần thứ 8 từ ngày 10
đến 19/5/1941 tại Pắc Bó-Hà Quảng-Cao Bằng do Nguyễn Ái Quốc chủ trì
đã hồn chỉnh chủ trương chuyển hướng của Đảng được đề ra từ hội nghị
BCH TƯ tháng 11 năm 1939
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50
0,75
0,75
20
- Nội dung:
- Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là giải phóng dân
tộc
- Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, nêu khẩu hiệu giảm tô giảm
thuế, chia lại ruộng công tiến tới người cày có ruộng
- Sau khi đánh đuổi Pháp – Nhật sẽ thành lập chính phủ nhân dân của nước
Việt Nam dân chủ cộng hoà
- Thành lập mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) thay cho mặt
trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương, thay tên các hội phản đế
thành hội cứu quốc
- Xác định hình thái của khởi nghĩa là đi từ khởi nghĩa từng phần đến tổng
khởi nghĩa
- Nhấn mạnh: Chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ của trung tâm của toàn
Đảng, toàn dân
- Ý nghĩa:
- Hội nghị lần thứ 8 BCH TƯ Đảng có ý nghĩa lịch sử to lớn , đã hoàn
chỉnh chủ trương được đề ra từ hội nghị TƯ tháng 11-1939 nhằm giải quyết
mục tiêu số một của cách mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương
sáng tạo để thực hiện mục tiêu ấy
Câu
Câu 1
2,0điểm
Câu 2
3,0điểm
ĐỀ SỐ 5
Đáp án
- Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương (7-1936), đến
tháng 8-1938 đổi thành Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
+ Nhiệm vụ và mục tiêu: Tập hợp mọi tầng lớp, giai cấp, cá nhân yêu
nước, không phân biệt tơn giáo, đảng phái nhằm chống phát xít....địi tự do,
dân sinh,...
+ Vai trị: Đồn kết quần chúng nhân dân, tổ chức đấu tranh dân chủ công
khai với nhiều hình thức phong phú, góp phần XD lực lượng chính trị của
quần chúng, đóng góp vào thắng lợi của CM 8-1945.
- Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương (11-1939)
+ Nhiệm vụ và mục tiêu: Đoàn kết mọi tầng lớp, giai cấp, cá nhân yêu
nước, không phân biệt tôn giáo, đảng phái nhằm mũi nhọn vào đế quốc phát
xít và tay sai, đấu tranh giải phóng dân tộc....
+ Vai trị: Đồn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân thực hiện nhiệm vụ
gpdt. Dưới ảnh hưởng của Mặt trận nhân dân bước vào thời kỳ đấu tranh vũ
trang gpdt.
- Mặt trận Việt Minh (19-5-1941)
+ Nhiệm vụ và mục tiêu: Tập hợp mọi người VN yêu nước....nhằm chống
đế quốc phát xít Pháp – Nhật...
+ Vai trị: Góp phần cùng Đảng xây dựng lực lượng chính trị, lực lượng vũ
trang, căn cứ địa chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa. Cùng Đảng tổ chức thắng
lợi cao trào kháng Nhật và Tổng khởi nghĩa tháng tám, đưa đến sự ra đời
của nước VNDCCH.
- Nguyên nhân: + Năm 1929, phong trào đấu tranh của cơng nhân....kết
thành làn sóng dân tộc... thực tiễn địi hỏi cần có 1 chính đảng vơ sản lãnh
đạo...
+ Hội VN CM thanh niên khơng cịn đủ khả năng để tiếp tục lãnh đạo....
+ Bắc kỳ là nơi phong trào CM phát triển mạnh nhất...Vì thế họ nhận thấy
cần thiết phải thành lập 1 đảng vô sản. Ở Trung kỳ và Nam kỳ phong trào
CM phát triển không mạnh bằng BKỳ do đó những người đứng đầu Hội
VNCMTN ở đây chưa nhìn thấy yêu cầu cấp thiết phải thành lập 1 đảng
VS.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,75
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50
0,50
0,25
0,25
0,25
21
Câu 3
2,0điểm
Câu 4
3,0điểm
+ 3-1929, những Hội viên tiên tiến ở B. Kỳ đã thành lập chi bộ cộng sản
đầu tiên..., tiến hành vận động thành lập ĐCS.
+ Tại ĐH lần thứ nhất của Hội VNCMTN 5-1929 ở Hương Cảng (TQ) diễn
ra cuộc đấu tranh gay gắt xung quanh vấn đề thành lập ĐCS. Đoàn Bắc kỳ
đưa ra yêu cầu nhưng không được chấp thuận....
- Kết quả: + 7/1929 Đông Dương CS Đảng ra đời....
+ 8/1929 An Nam CS Đảng....
+ 9/1929 Đông Dương CS Đảng....
- Ý nghĩa:
+ Sự ra đời....là 1 xu thế khách quan...
+ Khẳng định bước phát triển nhảy vọt của CM VN.....
+ Đây là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của Đảng CSVN...
a. Về hoàn cảnh lịch sử, nghệ thuật quân sự:
- Giống nhau: + Đều là 2 trận quyết chiến chiến lược, là đỉnh cao của 2
cuộc tiến công chiến lược (đông – xuân 1953-1954 và Xuân 1975).
+ Đều được tập trung lực lượng đến mức cao nhất: “Tất cả cho tiền tuyến,
tất cả để chiến thắng” (trong chiến dịch ĐBP) và “Tập trung đến mức cao
nhất mọi lực lượng và phương tiện vật chất kỹ thuật” (chiến dịch HCM)
+ Cả 2 chiến dịch ta chủ động tiến cơng và mang tính chất của cuộc chiến
tranh nhân dân, chiến tranh giải phóng dân tộc.
- Khác nhau: + Chiến dịch ĐBP được mở ra khi chưa có Hiệp định Giơ ne
vơ; chiến dịch HCM mở ra khi có HĐ Pa ri.
+ Địa bàn mở chiến dịch: Chiến dịch ĐBP rừng núi; Chiến dịch HCM đồng
bằng và thành phố.
+ Phương châm: Chiến dịch ĐBP đánh chắc tiến chắc; Chiến dịch HCM
thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng.
+ Thời gian: Chiến dịch ĐBP dài hơn so với chiến dịch HCM...
+ Hình thức: Chiến dịch ĐBP tiến công quân sự của lực lượng vũ trang;
Chiến dịch HCM kết hợp tiến công quân sự của lực lượng vũ trang và nổi
dậy của quần chúng..
+ Đối tượng tiến công: Chiến dịch ĐBP chủ yếu là quân viễn chinh Pháp;
Chiến dịch ĐBP chủ yếu là quân đội Sài Gòn (quân Mĩ đã rút hết về nước).
b. Kết quả - ý nghĩa:
- Giống nhau: Đều giành thắng lợi và là thắng lợi vĩ đại trong lịch sử đấu
tranh gpdt...
- Khác nhau:
+ Chiến thắng ĐBP đã đập tan kế hoạch Na va, giáng địn quyết định vào ý
chí XL của Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận
lợi cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán ở Hội nghị Giơ ne vơ, kết thúc
chiên tranh.
+ Chiến dịch HCM thắng lợi kết thúc 21 năm K/C chống Mĩ, 30 năm gpdt
bảo vệ Tổ quốc từ sau CM tháng tám năm 1945, chấm dứt ách thống trị của
chủ nghĩa thực dân, đế quốc trên đất nước ta. Trên cơ sở đó, hồn thành
cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước.
0,25
- Nguyên nhân chung: + Dựa vào KH – KT...
+ Nhờ vào trình độ tập trung SX...
+ Vai trò điều tiết của Nhà nước....
- Nguyên nhân riêng: + Mĩ: Ít tổn thất trong 2 cuộc chiến tranh... Có
nguồn tài nguyên....
+ Tây Âu: Tranh thủ vốn từ bên ngoài, giá nguyên liệu nhập từ thế giới thứ
ba rẻ, hợp tác EC có hiệu quả...
+ Nhật: Chi phí cho quốc phịng thấp, biên chế hành chính gọn nhẹ, len lách
0.25
0.25
0.25
0.25
0,25
0,50
0,50
0,25
0,50
0.50
0.5
0.25
0.75
0.25
0.5
22
vào thị trường nước khác, có truyền thống tự lực, lợi dụng nguồn vốn từ bên
ngoài...
- Nguyên nhân quan trọng: Áp dụng KH-KT...
- Vì: + Nhờ áp dụng KHKT đã tăng năng suất, hạ giá thành và có khả năng
cạnh tranh cao..
+ Trong những năm 50 – 70 thế kỷ XX trở đi hệ thống thuộc địa của CNTB
sụp đổ. Điều đó có nghĩa là nguồn nhân cơng rẻ mạt, tài nguyên từ các nước
thuộc địa đã hết. Nhưng các nước này vẫn phát triển nhanh chóng chứng tỏ
KT phát triển là do áp dụng KHKT.
+ Các nước nghèo tài nguyên (dầu mỏ, khoáng sản...) ở Tây Âu, Nhật
nhưng đạt được nhiều thành tựu kỳ diệu về kinh tế, vì vậy KT phát triển của
các nước này là do áp dụng KHKT. Cịn những nước có nhiều dầu mỏ như
khối các nước Ả rập, Brunây... lại khơng phải nước có nền KT phát triển do
họ dùng dầu mỏ để xuất khẩu.
+ Ngày nay, những nước nào nắm được KHKT và cơng nghệ, làm chủ khoa
học thì nước đó vươn lên, ngược lại sẽ bị tụt hậu.
Câu
Câu 1
(3.0 đ)
Câu 2
(2.0 đ)
ĐỀ SỐ 6
Đáp án
Quan hệ giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ trong, sau chiến tranh
thế giới thứ hai khác nhau như thế nào? Trình bày sự khởi đầu của
chiến tranh lạnh.
- Trong chiến tranh là quan hệ Đồng minh chống phát xít.
- Sau chiến tranh chuyển sang quan hệ đối đầu.
Đó là sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc.
+ Liên Xô chủ trương duy trì hịa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những
thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế
giới.
+ Mĩ ra sức chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi
phong trào cách mạng nhằm thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới.
Tháng 3 năm 1947, với “học thuyết Truman” chiến tranh lạnh giữa Mĩ và
Liên Xô diễn ra.
-Tháng 6 năm 1947, Mĩ đề ra “Kế hoạch Mácsan” tạo nên sự phân chia
đối lập về kinh tế chính trị giữa các nước Tây Âu và Đông Âu.
-Tháng 1 năm 1949, Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng
tương trợ kinh tế.
-Tháng 4 năm 1949, Mĩ thành lập khối quân sự NATO. Đây là liên minh
quân sự lớn nhất của Mĩ và các nước Tây Âu nhằm chống Liên Xô và các
nước XHCN Đông Âu.
-Tháng 5 năm 1955, Liên Xô và các nước Đông Âu đã thành lập Tổ chức
hiệp ước Vacsava, một liên minh chính trị - qn sự mang tính chất phịng
thủ của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.
Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vacsava là những sự kiện
đánh dấu sự xác lập của cục diện hai phe, hai cực. Chiến tranh lạnh bao
trùm thế giới.
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.50
0.50
Sự kiện lịch sử nào đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của phong trào yêu nước theo
khuynh hướng dân chủ tư sản ở nước ta trong thập niên 20 thế kỷ XX ?
Trình bày nguyên nhân diễn ra sự kiện đó và nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch
sử của sự kiện đó?
- HS nêu đúng được sự kiện:Khởi nghĩa Yên Bái .(0,5 điểm)
23
- HS nêu đúng được sự kiện:Khởi nghĩa Yên Bái.
- Nguyên nhân
+ Ngày 9/2/1929 VNQDD tổ chức ám sát tên trùm mộ phu baZanh ở Hà
Nội , thực dân Pháp tiến hành khủng bố đàn áp dã man, hàng vạn đảng
viên và quần chúng cảm tình với Đảng bị bắt. Ngày 10/10/1929, phiên tồ
đặc biệt của chính quyền tay sai ở thành phố Vinh xử 45 chiến sĩ CM,
VNQDĐ bị khủng bố nặng nề, nội bộ bị chia rẽ. Bị động trước tình thế đó
những cán bộ chủ chốt cịn lại của Đảng đã quyết định dốc hết lực lượng
để thực hiện cuộc bạo động cuối cùng với ý tưởng “Không thành công
cũng thành nhân”
Câu 3
(2.0đ)
Câu 4:
(3.0 đ)
0,50
- Nguyên nhân thất bại
+ Khách quan:
Pháp còn mạnh đủ sứcđàn áp phong trào cách mạng
Hệdân chủ tư sản trên thế giới đã lỗi thời.
+ Chủ quan
Giai cấp tư sản VN quá non yếu về kinhtế, VNQDĐ tổ chứ clại lỏng lẻo,
kết nạp đảng viên lại tuỳ tiện, phức tạp.
Khởi nghĩa nổ ra trong điều kiện vội vàng, ít liên hệ với nhân dân, phạm vi
khởi nghĩa nhỏ hẹp.
* ý nghĩa lịch sử
+ Chứng tỏ tinh thần yêu nước của giai cấp tư sản…., cổ vũ phong trào
yêu nước của nhân dân Vn.
+ Thất bại khởi nghĩa Yên bái , đã chấm dứt hoạt động VNQDĐ, đồng
thời chấm dứt tư tưởng dân chủ tư sản ở VN,quyền lãnh đạo đã chuyển
hẳn về tay giai cấp vô sản, tạo điều kiện cho đảng cộng sản VN ra đời.
Nêu và nhận xét chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng do Hội
nghị ( tháng 11 năm 1939) và Hội nghị ( tháng 5 năm 1941) của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra.
- Để giàng độc lập, phải tập hợp rộng rãi lực lượng dân tộc, xây dựng mặt
trận dân tộc thống nhất, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng
sản Đông Dương Tháng 11 năm 1939 chủ trương thành lập Mặt trận thống
nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
- Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương đoàn kết rộng rãi các
tầng lớp, các giai cấp, các dân tộc, kể cả các cá nhân yêu nước ở Đông
Dương, chĩa mũi nhọn vào kể thù chủ yếu trước mắt là chủ nghĩa đế quốc
phát xít, giành lại độc lập dan tộc hoàn toàn cho các dân tộc ở Đông
Dương.
- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương tháng
8 năm 1941 dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc chủ trương giải quyết
vấn đề dân tộc, tợp hợp lực lượng, xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất ở
từng nước Đông Dương. Ở Việt Nam thành lập Việt Nam độc lập đồng
minh (gọi tắt là Mặt trận Việt Minh.
- Mặt trận Việt Minh liên hiệp hết thảy các giới đồng bào yêu nước không
phân biệt giàu nghèo, già trể, gái trai, không phân biệt tôn giáo và xu
hướng chính trị, …
Giải thích vì sao thời cơ của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945
ở nước ta khơng những chín muồi cịn là cơ hội “ngàn năm có một” để
nhân dân ta vùng lên giành độc lp?
* Thời cơ đà chín muồi
- Điều kiện chủ quan:
+ Lực lợng cách mạng đà đợc chuẩn bị đầy đủ, đợc tập dợt qua các phong
trào đấu tranh cách mạng: 1930 – 1931; 1936 – 1939; 1939 – 1945 mµ
0,50
0,50
0,50
0.50
0.50
0.50
0.50
0.50
24
đặc biệt là cao trào kháng Nhật cứu nớc
+ Đảng ta có đờng lối đúng đắn, trởng thành qua quá trình đấu tranh
cách mạng, sẵn sàng lÃnh đạo quần chúng nhân dân nổi dậy khi thời cơ
đến
- Điều kiện khách quan thn lỵi.
+ ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai kÕt thúc Nhật đầu hàng Đồng minh...
+ Quân Nhật ở Đông Dơng và tay sai Nhật hoang mang, tê liệt....
- Điều kiện khách quan, chủ quan cho TKN đà chín muồi. Đảng quyết tâm
phát động TKN giành chính quyền Hội nghị toàn quốc của Đảng và
Đại hội Quốc dân ở Tân Trào
* Thời cơ ngàn năm có một (1.0)
- Thời cơ ngàn năm có một là thời điểm: Phát xít Nhật đà đầu hàng Đồng
minh không điều kiện nhng quân Đồnh minh lại cha kịp vào Đông Dơng
giải giáp quân đội Nhật, quân đội Pháp cũng cha kịp khôi phục lại đợc địa
vị thống trị ở Đông Dơng...
- Tuy nhiên cơ hội đó chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, (khoảng 2 tuần,
Đảng ta không kiên quyết chớp thời cơ, phát động tổng khởi nghĩa thì thời
cơ sẽ qua đi, vì chỉ sau một tuần khi ta tuyên bố độc lập, quân các nớc
Đồng minh đà kéo vào Việt Nam
Cõu
Cõu 1
3,0 đ
ĐỀ SỐ 7
Đáp án
Những biến đổi của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới
thứ hai.
Các nước đông Nam Á:
- Đông Nam Á gồm 11 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan,
Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Mianma,Brunây và Đông
Timo.
- Trước 1945 đều là thị trường và thuộc địa của tư bản Phương Tây, sau
năm 1945 có nhiều biến đổi.
- Biến đổi thứ nhất: Từ các nước thuộc địa, nửa thuộc địa trước chiến
tranh thế giới thứ hai, đến nay Đông Nam Á trở thành các nước độc lập.
+Việt Nam: Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đã giành
được độc lập. Sau đó phải tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp lần 2
và cuộc kháng chiến chống Mĩ đến 1975 mới thắng lợi hoàn toàn
+Lào:Tháng 10-1945 tuyên bố độc lập. Sau đó tiến hành kháng chiến
chống Pháp, Mĩ đến tháng 12-1975 mới giành thắng lợi.
+Campuchia: Sau 1945, kháng chiến chống Pháp, Mĩ, đến năm 1975
kết thúc. Tiếp tục chống phản động Pônpốt đến 7-1-1979 mới thắng
lợi.
+ Inđônêxia: 8-1945 tuyên bố độc lập. Sau đó Hà Lan tái chiếm, ngày
15-8-1950 nước Cộng hồ Inđơnêxia ra đời.
+ Malaixia: 8-1957 độc lập.
+ Philippin: 7-1946 Mĩ công nhận độc lập.
+Xingapo: 8-1957 Anh công nhận độc lập( 8-1963 tách khỏi Liên bang
Malai xia)
+Thái Lan: Sau 1945 Mĩ hất chân Anh kiểm soát Thái Lan
+ Mianma: 1-1948 Anh công nhận độc lập.
+ Brunây: 1-1984 độc lập.
+Đôngtimo: 5-2002 tách khỏi Inđônêxia, trở thành quốc gia độc lập.
- Biến đổi thứ 2: Sau khi giành độc lập các nước ĐNÁ ra sức xây dựng ,
phát triển kinh tế - xã hội theo những mơ hình khác nhau và đạt được
nhiều thành tựu to lớn như : Malaixia, Inđônêxia,Thái Lan ( đặc biệt là
0.50
0.50
0.25
0.25
0.50
0.50
Điểm
0,50
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50
25