Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM
Khoa Cơ Khí
Bộ môn chế tạo máy
************
BÀI TẬP LỚN DUNG SAI
Giáo viên hướng dẫn :
Nhóm sinh viên thực hiện và mã số sinh viên :
1: ……………………………………………………………………
2: ……………………………………………………………………
3: ……………………………………………………………………
4: ……………………………………………………………………
Lớp :
Đề số :
Các nhóm sinh viên được thành lập gồm 4 sinh viên theo thứ tự danh sách môn học lần
lượt từ trên xuống dưới.
Các số liệu lấy theo bảng phân công của giáo viên.
Thứ tự làm bài theo hướng dẫn ở dưới.
Làm báo cáo theo nhóm (Báo cáo viết tay) và nộp trước khi kết thúc môn học 02 tuần.
1. LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN
1.1 Cho các lắp ghép trụ trơn có kích thước danh nghĩa là 50mm có độ dôi hoặc độ
hở yêu cầu như trong bảng 1
Bảng 1
STT N
max
N
min
S
max
S
min
1 - - 128 50
2 - - 64 0
3 - - 78 0
4 - - 204 80
5 54 27 - -
6 42 1 - -
7 50 9 - -
8 58 18 - -
9 8 - 33 -
10 12 - 28 -
11 18 - 23 -
12 33 - 8 -
a/ Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho lắp ghép.
b/ Xác định sai lệch kích thước lỗ và trục.
1.2 Cho các lắp ghép như trong bảng 2 với kích thước danh nghĩa là 65mm
Bảng 2
Đề Lắp ghép
Đề Lắp ghép
1 H7/e8 7 P7/h6
2 H7/f7 8 P6/h5
3 F8/h6 9 K7/h6
4 H7/g6 10 N7/h6
5 H7/h6 11 H6/m5
6 H8/d9 12 H8/k7
a/ Lập sơ đồ phân bố miền dung sai
b/ Lắp ghép đă cho thuộc nhóm lắp ghép nào.
c/Xác định độ hở, độ dôi giới hạn của lằp ghép
1.3 Cho các mối ghép như bảng 3
Bảng 3
Đề Mối ghép
Đề
Mối ghép
1
6
7
126
k
H
φ
7
7
8
80
k
H
φ
2
6
7
126
n
H
φ
8
7
8
80
m
H
φ
3
6
7
126
h
JS
φ
9
7
8
80
h
K
φ
4
6
7
126
h
K
φ
10
7
8
80
h
N
φ
5
6
7
126
h
N
φ
11
5
6
80
h
N
φ
6
6
7
126
js
H
φ
12
5
6
80
h
M
φ
Tính xác suất xuất hiện độ dôi hoặc độ hở hoặc độ hở và độ dôi của lắp ghép
1.4 Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho mối ghép trụ trơn với dữ liệu cho trong bảng 4
Bảng 4
Đề Kiểu lắp lỏng
ω (v/p) P (N/m
2
)
1 1100 1,2.10
6
2 1200 1,2.10
6
3 1300 1,2.10
6
4 1000 1,4.10
6
5 1000 1,6.10
6
6 1000 1,8.10
6
Kiểu lắp chặt
d
1
(mm) M
X
(Nm)
7 10 600
8 20 600
9 30 400
10 10 700
11 20 700
12 30 500
Đối với kiểu lắp lỏng các thông số là như sau:
d
N
= 75mm, l = 75 mm, dầu tuyếc bin 22 với độ nhớt động học ở 50
0
C
là η = 19.10
3
Ns/m
2
, nhám bề mặt là R
aD
= 0,8µm và R
ad
= 0,8µm.
k=2 và γ
b
=2
Đối với kiểu lắp chặt các thông số như sau:
d
N
=60 mm , l = 70 mm , d
2
=100mm. Dùng để truyền mômen xoắn M
x
Vật liệu chi tiết bằng thép 45 có giới hạn chảy: σ
1
= σ
2
= σ
c
=35.10
7
N/m
2
Nhám bề mặt trục là R
zd
= 6,3 µm, bề mặt lỗ là R
zD
= 10µm.
2. LẮP GHÉP REN
Cho lắp ghép ren như bảng 5
a/ Giải thích ký hiệu lắp ghép
b/ Xác định sai lệch giới hạn và dung sai các kích thước
c/ Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép
Bảng 5
Đề Kiểu lắp lỏng
1 M14x1 – 5H/5h6h
2 M14x1 – 4H/3h4h
3 M14x1 – 6H/6h
4 M24x2 – 5H/4h
5 M24x2 – 6G/6e
6 M24x2 – 7H/7g6g
Kiểu lắp chặt
7 M20x2 – 2H5C/2r
8 M20x2 – 2H5C(2)/3p(2)
9 M20x2 – 2H4C(3)/3n(3)
10 M10x1 – 2H5D/2r
11 M10x1 – 2H5D(2)/3p(2)
12 M10x1 – 2H4D(3)/3n(3)
3. LẮP GHÉP THEN
Cho mối ghép then bằng giữa bánh răng với trục để truyền môment xoắn. Bánh răng
cố định trên trục và có thể dễ dàng tháo lắp khi thay thế (kết cấu này được sản xuất hàng
khối). Kích thước chiều rộng b của then, chiều dài L của then, đường kính trục d cho trong
bảng 6.
a/ Chọn kiểu lắp cho mối ghép then với rãnh trục và rãnh bạc
b/ Vẽ kích thước then, rãnh trục và rãnh bạc với ghi chú dung sai đầy đủ.
c/ Xác định số sai lệch giới hạn của kích thước tam gia lắp ghép và biểu diễn sơ đồ
phân bố miền dung sai.
Bảng 6
Đề Chiều rộng
then b
Chiều dài
then L
Đường kính
trục d
1 10 50 30
2 10 70 30
3 12 70 40
4 12 90 40
5 14 90 50
6 14 110 50
7 16 100 55
8 16 120 55
9 18 110 60
10 18 130 60
11 20 130 70
12 20 150 70