Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Một số vấn đề về nội dung khái niệm, bản chất, đặc điểm của gia đình phật tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.03 KB, 13 trang )

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỘI DUNG KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, ĐẶC
ĐIỂM CỦA "GIA ĐÌNH PHẬT TỬ"
bản chất, đặc điểm của "gia đình phật tử"
Lê Nguyễn (*)

Thời gian qua sự phát triển của Gia đình Phật tử (GĐPT) - mét
phương thức tu học của thanh thiếu niên (TTN) tín đồ Phật giáo - ở các
tỉnh, thành phía Nam có xu hướng gia tăng và gây ảnh hưởng không nhỏ
đến đời sống chính trị, tư tưởng, văn hóa, đạo đức của xã hội nói chung và
TTN tín đồ Phật giáo nói riêng. Để xác lập quan điểm khoa học nhằm xác
định một thái độ ứng xử đúng đắn đối với sinh hoạt tu học này, thì việc tìm
hiểu bản chất, đặc điểm của GĐPT là rất cần thiết. Điều này có ý nghĩa đối
với việc hiện thực hóa nhiệm vụ của công tác tôn giáo mà Nghị quyết Hội
nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) đã chỉ rõ: "Tăng
cường nghiên cứu cơ bản, tổng kết thực tiễn, góp phần cung cấp luận cứ
khoa học cho việc xây dựng và thực hiện các chủ trương, chính sách trước
mắt và lâu dài đối với tôn giáo".
1. VỀ NỘI DUNG CỦA KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH PHẬT TỬ

Khái niệm Gia đình trong thuật ngữ Gia đình Phật tử ở đây khơng
phải là Gia đình theo cách hiểu thơng thường (Gia đình là tế bào của xã hội,
trong đó các thành viên cùng sinh sống dựa trờn mối quan hệ hôn nhân hoặc
huyết thống...); mà nã được hiểu là mét tổ chức, mét đồn thể có nhiệm vụ
giáo dục, huấn luyện TTN tín đồ Phật giáo thành những "Phật tử chân
chính". Nó được các nhà sáng lập ra GĐPT xem như mt "gia ỡnh th hai

*) ThS. Lê Văn Đính - Phân viện Đà Nẵng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; điện thoại:
0913 443 454. (Nếu có thể đợc, tác giả bài viết đề nghị Ban Biên tập chỉ để bút danh Lê Nguyễn).
(

1




sau gia téc"(1). Bàn về nội dung của khái niệm GĐPT, có thể xem xét hai
loại ý kiến sau đây:
1.1. Ý kiến của các tổ chức và cá nhân Phật giáo
- Khi đề cập đến quá trình hình thành của Đồn thanh niên Phật
học Đức dục, Gia đình Phật hóa phổ, các nhà sáng lập ra hai tổ chức tiền
thân của GĐPT quan niệm rằng: "Đoàn thanh niên Phật học Đức Dục của
An Nam Phật học hội thành lập, nguyện thực hành và tuyên truyền đức dục
theo giáo lý nhà Phật... chủ trương đào tạo những thế hệ thanh thiếu đồng
niên Phật tử tiếp tục phục vụ chỏnh phỏp với tư cách của những Phật tử
chân chính..."(1). Nghị định số 15 của Ban trị sự Tỉnh hội Thừa Thiên (Hội
Việt Nam Phật học) ngày 11-11-1950 xác định: "Gia đình Phật hóa phổ là
một tiểu ban của tổ chức Khn Tịnh Độ, với mục đích là giáo dục hàng
con cháu Phật tử theo lời Phật dạy và xây dựng hạnh phóc gia đình trên nền
tảng ln lý Phật giáo" và "Đồn lấy một số gia đình chính làm nịng cốt,
ghộp thờm một số con em ở các gia đình lân cận để Phật húa cỏc em bằng
cách dạy một Ýt giáo lý căn bản, tập cho các em sống theo đức dục Phật
giáo"(2); "danh hiệu Gia đình Phật hóa phổ gợi lên cho chúng ta ý niệm Phật
hóa gia đình... tổ chức Gia đình Phật hóa phổ quy tụ nhiều líp tuổi và sinh
hoạt thuần túy giáo lý. Mục tiêu là cá nhân (Phật tử chân chính) và gia đình
(hạnh phóc gia đình)"(3).
- Nội quy GĐPT (1951) của Hội Việt Nam Phật học (phụ lục 18)
cho thấy: về danh hiệu thì "lấy danh hiệu Gia đình Phật tử thay thế danh
hiệu Gia đình Phật hóa phổ"; về mục đích thì "mục đích của Gia đình Phật
tử là huấn luyện thanh, thiếu, đồng niên Phật tử về ba phương diện: trí dục,
đức dục, thể dục trên nền tảng Phật giáo để đào tạo thành những Phật tử
chân chính"; về tổ chức thì "mỗi Gia đình Phật tử là một tổ chức gồm cú
1) Lữ Hồ (1964), Sứ mệnh Gia đình Phật tử, Ngời áo Lam, Sài Gòn, tr. 113.
1) (2) Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế (2001), Tài liệu "Ôn cố tri tân" nhân

kỷ niệm 50 năm Gia đình Phật tử Thừa Thiên - Huế, (Lu hành nội bộ), Phân ban Hớng dẫn Gia
đình Phật tử Thừa Thiên - Huế ấn hành, tr. 29; 33-46
(
3) Gia đình PhËt tư ViƯt Nam (1973), Néi quy, quy chÕ huynh trởng, Ban Hớng dẫn Sài Gòn và
Gia Định ấn hành, tr. 38
(
(

2


các đoàn: Đoàn nam Phật tử, Đoàn nữ Phật tử, Đoàn thiếu niên Phật tử,
Đoàn thiếu nữ Phật tử, Đoàn đồng niên Phật tử, Đoàn đồng nữ Phật tử... và
do huynh trưởng trơng coi. Mỗi đồn có 4 Đội (cho trai) hay 4 Chóng (cho
gái) sắp xuống. Mỗi Đội hay Chỳng cú từ 8 em sắp xuống" (1). Nội quy
GĐPT (1967) quy định: về danh hiệu thì "Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Thống nhất cú một tổ chức giáo dục thanh niên lấy danh hiệu Gia đình
Phật tử Việt Nam. Tổ chức này nằm trong Tổng vụ thanh niên của Viện
Hóa đạo"; về mục đích của GĐPT là "đào luyện thanh, thiếu, đồng niên
thành Phật tử chân chính. Góp phần xây dựng xã hội theo tinh thần Phật
giáo"; về tổ chức gồm có cấp Trung ương, cấp Miền, cấp Tỉnh - Thị xã, cấp
Gia đình (mỗi gia đình có tối thiểu là 2 Đoàn và tối đa là 6 Đoàn. Mỗi
Đồn có tối thiểu là 2 Đội, Chúng và số đoàn viên từ 12 đến 32 em...)(2).
- Tỏc giả Vừ Đỡnh Cường trong Ên phẩm ĐÂY GIA ĐÌNH cho rằng:
"Gia đình Phật tử là mét tổ chức giáo dục trong Hội Phật học, là một đoàn
thể giáo dục ... Chúng tụi vỡ mục đích giáo dục mà chọn Phật giáo làm nền
tảng"
thể giáo dục ... Chúng tơi vì mục đích giáo dục mà chọn Phật giáo làm nền
tảng"(3) và Gia đình là "Gia đình của những người con tin Phật... chung
sống dưới bóng từ bi. Chóng ta nghe, học và thực hành vì lời Phật dạy" (4).

Trong Ên phẩm SỨ MỆNH GIA ĐÌNH PHẬT TỬ, tác giả Lữ Hồ lại xác định:
Gia đình Phật tử là mét "tổ chức thanh niên Phật giáo..., mét Đoàn thể
thanh niên Phật giáo, là mét tổ chức giáo dục thanh, thiếu nhi...; là một tổ
chức gồm đủ mọi lứa tuổi, mọi đẳng cấp xã hội, mọi giới, mọi nghề... trong
thành phần huynh trưởng đã có đủ: trí thức, thợ thuyền, qn nhân, cơng
chức. Gia đình Phật tử có đủ học sinh, sinh viên, thiếu nhi, nông thôn, lao
động..."(5). Một sè Ên phẩm khỏc thỡ xem GĐPT là "mét tổ chức, đồn thể
1) Gi¸o héi Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế (2001), Tài liệu "Ôn cố tri tân" nhân kỷ
niệm 50 năm Gia đình Phật tử Thừa Thiên - Huế, (Lu hành nội bộ), Phân ban Hớng dẫn Gia
đình Phật tử Thừa Thiên - Huế ấn hành, tr. 54-55.
(
2) Gia đình Phật tư ViƯt Nam (1973), Néi quy, quy chÕ huynh trëng, Ban Hớng dẫn Sài Gòn và
Gia Định ấn hành, tr. 5-12.
(
3) (4) Võ Đình Cờng (2001), Đây gia đình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 5-135.
(
5) Lữ Hồ (1964), Sứ mệnh Gia đình Phật tử, Ngời áo Lam, Sài Gßn, tr. 15-88-90.
(

3


thanh niên có nhiệm vụ giáo dục thanh thiếu nhi theo tinh thần Phật giáo";
"... mét tổ chức giáo dục cho thế hệ thanh thiếu đồng niên"(6).
Như vậy, ngay từ đầu các nhà sáng lập, lãnh đạo GĐPT đa phần
đều khẳng định rằng: GĐPT là một tổ chức giáo dục, một ngành hoạt động
của Giáo hội, nú cú nhiệm vụ đào luyện thanh thiếu, đồng niên thành Phật
tử chân chính; góp phần xây dựng xã hội theo tinh thần Phật giáo.
1.2. Ý kiến của các cơ quan nghiên cứu và của các chủ thể lãnh
đạo, quản lý xã hội

- Theo tinh thần của Thông báo số 76-TW ngày 4-11-1994 của
BBTTƯ Đảng; Hướng dẫn số 36/HD-TW ngày 30-3-1995 của BDVTƯ;
Thông tư 01/TT/TGCP ngày 3-5-1995 của BTGCCP... thì sinh hoạt GĐPT
do GHPHVN quản lý là: "Sinh hoạt của bộ phận thanh thiếu niên con em
gia đình theo đạo Phật tự nguyện tham gia, được tu học giáo lý, đạo đức
Phật giáo ở trong chùa, tự, viện, niệm phật đường với sự bảo trợ giúp đỡ và
chịu trách nhiệm của vị sư trụ trì hoặc vị sư bảo trợ thuộc Giáo hội Phật
giáo Việt Nam ở cơ sở"(1). Nội quy tạm thời hướng dẫn GĐPT của
GHPGVN (Điều 1 và Điều 2) xác định danh hiệu của GĐPT "Giáo hội Phật
giáo Việt Nam có trách nhiệm quản lý các đơn vị giáo dục thanh, thiếu,
đồng niên Phật tử lấy danh hiệu là Gia đình Phật tử do Ban Hướng dẫn
Phật tử chuyên trách"; với mục đích là "đào luyện thanh, thiếu, đồng niên
tin Phật thành Phật tử chân chính. Góp phần phụng sự đạo pháp và xây
dựng xã hội(2). Ên phẩm "Một số vấn đề về tôn giáo..." của MTTQ Việt
Nam lại cho rằng: "Gia đình Phật tử là hình thức tập hợp Phật tử; chủ yếu
là thanh thiếu niên; học tập giáo lý, đạo đức do Giáo hội Phật giáo Việt
Nam quản lý, trực tiếp do Ban Hướng dẫn Gia đình Phật tử của Giáo hội
6) Gi¸o héi PhËt gi¸o ViƯt Nam tØnh Thừa Thiên - Huế (2001), Tài liệu "Ôn cố tri tân"...- Sđd,
tr. 35-95.
(
1) Ban Tôn giáo của Chính phủ (2001), "Thông t 01/TT/TGCP ngày 3-5-1995 Hớng dẫn đối với việc
quản lý sinh hoạt Gia đình Phật tử của Giáo hội Phật giáo Việt Nam", Các văn bản pháp luật quan
hệ đến tín ngỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr. 90-91.
(
2) Gi¸o héi PhËt gi¸o ViƯt Nam (1999), Néi quy tạm thời hớng dẫn Gia đình Phật tử của Giáo hội
Phật giáo Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh
(

4



chỉ đạo hướng dẫn hoạt động, với mục đích đào tạo các Phật tử có phẩm
hạnh"(3).
- Ở mét số tư liệu khác như Đề tài KTN 93-07 của Viện Nghiên cứu
Thanh niên xem GĐPT là "mét tổ chức thanh thiếu nhi Phật giáo, tập hợp
các tầng líp tuổi trẻ cùng chung tín ngưỡng, khơng phân biệt giới tính, thành
phần, ngành nghề với mục đích giáo dục thanh thiếu nhi, chú trọng mặt đạo
đức tôn giáo và các hoạt động thanh niên" (1); Đề tài KX 07-03 của Viện
Triết học lại quan niệm GĐPT là: "Hệ thống tổ chức nam nữ cư sĩ Phật tử.
Tổ chức này gồm các nam nữ cư sĩ trẻ tuổi từ 7 - 22 tuổi, được hướng dẫn
về giáo lý đạo Phật và sinh hoạt tập thể theo lứa tuổi... Tổ chức cư sĩ Phật
tử với mục đích là đào luyện thanh thiếu nhi thành Phật tử chân chính, góp
phần xây dựng xã hội theo tinh thần Phật giáo và Phật tử chân chính"(2);
1.3. Theo tác giả bài viết, thông thường để đưa ra khái niệm về
một tổ chức nào đó (tổ chức chính trị, tổ chức xã hội...) thì chỉ cần dùa vào
mục đích, tơn chỉ, nội quy, điều lệ, đường hướng hoạt động của tổ chức đó.
Thế nhưng khi bàn đến vấn đề GĐPT thì khó có thể đưa ra một khái niệm
vừa phản ánh đúng bản chất của nó và vừa đúng với mọi hồn cảnh lịch sử.
Bởi vì, trong tiến trình phát triển từ trước đến nay, GĐPT đã rất nhiều lần
thay đổi, tu chỉnh nội quy, mục đích, tơn chỉ (1951, 1954, 1967, 1970,
1973... 1999) và đường hướng hoạt động của GĐPT trong từng giai đoạn
lịch sử cụ thể lại chịu sự tác động bởi các xu hướng chính trị - xã hội khác
nhau. Đặc biệt do sự tác động của những xu thế khác nhau (xu thế dõn tộc
húa, xu thế đa dạng hóa và hiện đại hóa, xu thế thế tục hóa...), với các hoạt
động đan xen (tơn giáo - phi tôn giáo, Đạo - Đời và Đời - Đạo...) đã làm
cho khơng khí của đời sống tơn giáo nói chung và GĐPT nói riêng trở nên

3) đy ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2000), Một số vấn đề về tôn giáo và công tác
tôn giáo của Mặt trận, (Lu hành nội bộ), Hà Nội, tr. 41.
(

1) Bạch Thanh Bình (1994), "Gia đình Phật tử tổ chức thanh thiếu nhi Phật giáo trớc 1975", Công
tác đoàn kết, tập hợp thanh thiếu niên tín đồ Phật giáo (kỷ yếu đề tài khoa học), Trung ơng Đoàn
Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr. 20.
(
2) Nguyễn Tài Th (chủ biên) (1997), ảnh hởng của các hệ t tởng và tôn giáo đối với con ngời
Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 209.
(

5


sơi động, phức tạp hơn. Do vậy, việc tìm hiểu nội dung khái niệm GĐPT
phải được xem xét trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể:
* Thực ra, nếu chỉ dùa vào mục đích, tơn chỉ của Đồn thanh niên
Phật học Đức dục, Gia đình Phật hóa phổ, Nội quy trình GĐPT (năm
1951) của Hội Phật học thì có thể xem Gia đình Phật tử là một tổ chức
giáo dục của thanh thiếu niên Phật giáo, sinh hoạt trong khuôn khổ pháp
lý của một tổ chức Giáo hội hợp pháp và luật pháp đương thời, với mục
đích đào luyện thanh thiếu niên tin Phật thành Phật tử chân chính.
Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động do chịu sự tác động bởi các
yếu tố chính trị - xã hội nên "Gia đình Phật tử đã vượt biên giới gia đình để
đi vào xã hội" với phương châm hoạt động "Đạo phải ở trong Đời, phải
phụng sự cõi đời và Đời cũng phải ở trong Đạo..." (1). Nghĩa là từ mét "tổ
chức hồn tồn giáo dục"(2) chỉ với mục đích "đào tạo thanh, thiếu, đồng
niên thành những Phật tử chân chính"; GĐPT cịn đặt ra cho mình nhiệm
vụ "góp phần xây dựng xã hội theo tinh thần Phật giáo" (3). Trong giai đoạn
từ năm 1954 đến năm 1975, hoạt động của GĐPT đã mang tính chất của
mét Hội đồn tơn giáo, mét tổ chức thanh niên tơn giáo(4). GĐPT lúc này
khơng cịn là sinh hoạt của mét gia đình mà nú đó thực sự trở thành mét
Đoàn thể thanh niên Phật giáo - đặc biệt cú lỳc cũn đũi đổi danh hiệu

GĐPT thành Đoàn thanh niên Phật tử Việt Nam(5). Điều này được minh
chứng trong Ên phẩm SỨ MỆNH GIA ĐÌNH PHẬT TỬ của tác giả Lữ Hồ
(xuất bản năm 1964): Đối với lịch sử thì "Gia đình Phật tử chưa hề từ bỏ sứ
mệnh lịch sử của mình... chưa từng từ bỏ sự đóng góp bằng cân não, bằng
xương máu vào cuộc phục hưng độc lập và thống nhất cho dõn tộc"; đối
với đạo pháp thì "Gia đình Phật tử là hiếu tử của bổn sư... là líp đạo hữu
trung kiên... là bức tường thành bảo vệ tín ngưỡng... là thế hệ đang lên của
Giáo hội"; đối với tổ chức thì "Gia đình Phật tử khơng từ chối mọi việc
1) L÷ Hồ (1964), Sứ mệnh Gia đình Phật tử, Ngời áo Lam, Sài Gòn, tr. 85-86.
2) Võ Đình Cờng (2001), Đây gia đình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 136.
(
3) Gia đình Phật tử Việt Nam (1973), Nội quy, quy chế huynh trởng, Ban Hớng dẫn Sài Gòn và
Gia Định ấn hành, tr. 5.
(
4) Lữ Hồ (1964), Sứ mệnh... - Sđd, tr. 90.
(
5) Lữ Hồ (1964), Sứ mệnh ... - S®d, tr. 88-90.
(
(

6


tương trợ cần thiết cho sù sinh tồn của tổ chức" và "Giáo hội khơng có Gia
đình Phật tử là Giáo hội chết" (6); đối với xã hội, GĐPT còn đặt cho mình sứ
mệnh đấu tranh giành độc lập, đấu tranh cho thống nhất, cho hịa bình với
quan niệm "là cơng dân của nước, cá nhân Phật tử có bổn phận góp phần
vào cuộc đấu tranh chính trị, ủng hộ chính quyền của dân và tham gia chính
đảng hợp chính nghĩa", bởi vì "chương trình giáo dục và xã hội khơng dễ gì
thực hiện được khi mà áp lực của chính trị và hồn cảnh chiến tranh ngày

một tàn khốc. Phải hiểu chính trị để bảo tồn sức mạnh của phong trào" (1).
Để thực hiện các sứ mệnh trên, theo họ "đồn viên Gia đình Phật tử phải
phụng sự một nhiệm vụ kép là tín ngưỡng và Tổ quốc, tu cho mình và hành
cho người" và muốn thành cơng thì "phải tính chuyện củng cố hàng ngị
sẵn có, phải lưu tâm ni dưỡng cho Gia đình Phật tử tồn tại vững
mạnh"(2)...
Rõ ràng xu thế thế tục hóa đã làm cho hoạt động của Phật giáo nói
chung, GĐPT nói riêng "dường như sôi động hơn, nhưng đã bị chia rẽ
nhiều hơn, phân tán hơn, phức tạp hơn, gắn với sự xoay vần của trần thế và
diễn biến theo tình hình của chính trị" (3); nhiều khi các hoạt động đã nhuốm
màu sắc chính trị và "các thế lực chính trị - xã hội không ngần ngại lợi
dụng sự chuyển biến đầy phức tạp của tôn giáo, phục vụ cho ý đồ riêng
tư"(4). Do vậy, trong giai đoạn này (1954 - 1975) có thể xem GĐPT là một
đồn thể thanh thiếu niên Phật giáo, sinh hoạt trong khuôn khổ pháp lý
của một tổ chức Giáo hội hợp pháp và luật pháp đương thời với mục đích
đào luyện thanh thiếu niên tín đồ Phật giáo thành Phật tử chân chính, góp
phần phụng sự đạo pháp và xây dựng xã hội theo tinh thần Phật giáo.
* Vấn đề đặt ra hiện nay là danh hiệu, mục đích, tơn chỉ GĐPT
được quan niệm như thế nào? "Nội quy tạm thời Hướng dẫn GĐPT" của
GHPGVN (1999) xác định: Về danh hiệu của GĐPT "... Giáo hội Pht giỏo
6) Lữ Hồ (1964), Sứ mệnh ... - Sđd, tr. 89-209.
1) Lữ Hồ (1964), Sứ mệnh... - Sđd, tr. 218-233.
(
2) Lữ Hồ (1964), Sứ mệnh... - Sđd, tr. 262-265.
(
3) Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, tr. 169.
(
4) Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận về tôn giáo ... - Sđd, tr. 178.
(

(

7


Việt Nam có trách nhiệm quản lý các đơn vị giáo dục thanh, thiếu, đồng
niên Phật tử lấy danh hiệu là Gia đình Phật tử do Ban Hướng dẫn Phật tử
chuyên trách", và mục đích là "đào luyện thanh, thiếu, đồng niên tin Phật
thành Phật tử chân chính; góp phần phụng sự đạo pháp và xây dựng xã
hội"(5). Tuy nhiên, việc xác định mục đích như vậy là chưa thỏa đáng, vì
khơng chỉ rõ việc xây dựng xã hội đó là xã hội gì? Để giải quyết vấn đề này
một cách hợp lý thỡ nờn căn cứ vào tư cách pháp nhân, mục đích, tổ chức
và phương châm hoạt động của GHPGVN (Tổ chức Phật giáo Việt Nam cả
nước lấy danh hiệu là GHPGVN; mục đích hoạt động là điều hòa hợp nhất
các hệ phái Phật giáo Việt Nam tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phục
vụ dõn tộc góp phần xây dựng hịa bình an lạc cho thế giới; phương châm
hoạt động là "Đạo phỏp - Dõn tộc - Chủ nghĩa xã hội") (1)...) để xác định
danh hiệu và mục đích hoạt động của GĐPT. Khi đã xác định GĐPT là mét
ngành hoạt động(2), là đơn vị giáo dục(3) của GHPGVN; thì GĐPT phải hoạt
động trong khn khổ pháp lý của tổ chức Giáo hội hợp pháp (GHPGVN)
và luật pháp hiện hành. Như vậy, theo chúng tơi, có thể xem GĐPTlà một
đơn vị giáo dục của TTN Phật giáo, sinh hoạt trong khuôn khổ pháp lý của
GHPGVN và luật pháp hiện hành, với mục đích đào luyện TTN tin Phật
thành Phật tử chân chính, góp phần phụng sự đạo pháp và xây dựng xã hội
theo phương châm "Đạo phỏp - Dõn tộc - Chủ nghĩa xã hội".
2. BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM CỦA GIA ĐÌNH PHẬT TỬ

Tuy mục đích, tơn chỉ của GĐPT ln chỉ rõ "Gia đình Phật tử là
một tổ chức giáo dục của thanh thiếu niên tín đồ Phật giáo"; nhưng trong
q trình hình thành và phát triển, do ảnh hưởng của hoàn cảnh lịch sử với

những xu hướng chính trị - xã hội khác nhau, nên trong từng giai đoạn lịch
sử tổ chức này cũng chịu những biến động phức tạp về tổ chức, về tính

5) Gi¸o héi PhËt gi¸o ViƯt Nam (1999), Néi quy tạm thời hớng dẫn Gia đình Phật tử của Giáo hội
Phật giáo Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh
(
1) (2) Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1998), Hiến chơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 4-6-9.
(
3) Gi¸o héi PhËt gi¸o ViƯt Nam (1999), Néi quy tạm thời hớng dẫn Gia đình Phật tử của Giáo hội
Phật giáo Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh.
(

8


chất và khuynh hướng hoạt động. Nét đặc thù trong sinh hoạt của GĐPT
được biểu hiện ở các nội dung cơ bản sau:
a) Tiền thân của GĐPT được xác định là một tổ chức giáo dục của
TTN theo đạo Phật. Trong bối cảnh xã hội đương thời, sự ra đời của nó,
một mặt do nhu cầu củng cố Phật giáo, củng cố tinh thần dõn tộc mà cuộc
vận động "Chấn hưng Phật giáo" đã chủ trương nhằm mục đích giúp TTN
tự vệ, chống lại sự nơ dịch văn hóa, sự suy đồi và tha hóa về đạo đức trong
xã hội đương thời(4); mặt khác do tác động mạnh mẽ của phong trào TTN
hoạt động có tổ chức dưới những màu sắc chính trị - xã hội, tơn giáo khác
nhau với tinh thần dõn tộc. Trong quá trình tồn tại và phát triển với một
hình thức tập hợp và sinh hoạt tương đối có quy củ, chặt chẽ (1) và hấp dẫn,
nó khơng chỉ là một mơi trường tương đối lành mạnh được TTN Phật giáo
và gia đình của họ hưởng ứng hoặc có cảm tỡnh; mà nú cũn chủ động tham
gia vào các phong trào xã hội, phong trào yêu nước với động cơ tự nguyện

nhằm phát huy truyền thống yêu nước và truyền thống đạo đức dõn tộc.
Khách quan mà xét, tiền thân của GĐPT là bộ phận tương đối lành mạnh,
có tinh thần dân téc. Trong những năm kháng chiến cứu nước, GĐPT là lực
lượng nòng cốt của các đồn thể Phật giáo, nó cũng đã giữ một vai trị tích
cực trong các phong trào đấu tranh bảo vệ Phật giáo và nhiều lúc: "Cuộc
đấu tranh này vừa có nội dung mục tiêu Phật giáo địi tự do, bình đẳng tín
ngưỡng tơn giáo và tự bảo vệ mình, vừa là một bộ phận của cuộc chiến đấu
chống đế quốc Mỹ và tay sai của nhân dân ta ở vùng đô thị tạm chiếm"(2).
b) Do bản chất tôn giáo ln mang tính chất chính trị [127, tr. 178];
do trong quá trình phát triển (giai đoạn 1954 - 1975) GĐPT ln chịu sự
tác động bởi các yếu tố chính trị - xã hội nhất định... cho nên những hoạt
động của GĐPT nhiều khi không chỉ dừng lại trong phạm vi tín ngưỡng,
tơn giáo; mà cịn liên quan đến nhiều vấn chớnh tr, phỏp lut vi cỏc
4) Ban Tôn giáo của Chính phủ (1995), Một số tôn giáo ở Việt Nam, Hµ Néi, tr. 232.
1) Ngun Tµi Th (1996), "PhËt giáo Việt Nam những vấn đề đặt ra hiện nay", Tôn giáo tín ngỡng hiện nay, Trung tâm T liệu thông tin t liệu - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà
Nội, TR. 89.
(
2) Lê Quang Vịnh (1999), "Bài phát biểu tại Hội nghị Ban Thờng trực Hội đồng Trị sự Giáo hội
Phật giáo Việt Nam", Bản tin tôn giáo, (9), tr. 5
(
(

9


biểu hiện đa dạng và phức tạp. Tính đa dạng và phức tạp đã được thể hiện ở
các phương diện mục đích hoạt động, tính chất và khuynh hướng, tổ chức...
* Xét về mặt tổ chức, tính đa dạng và phức tạp đó được biểu hiện ở
chỗ: Cũng giống như "Phật giáo canh tân", nhiều lúc GĐPT cũng có biểu
hiện của đặc điểm "vấn đề tổ chức trở nên quan trọng hơn vấn đề giáo

lý"(3): Thứ nhất, trong mối quan hệ với Giáo hội, đứng về mặt khế lý mà xột
thỡ GĐPT là một bộ phận, là "hiếu tử", là "tế bào" (4), là lực lượng nịng cốt,
xung kích của tổ chức Giáo hội hợp pháp, có trách nhiệm phục vụ Giáo
hội(1) và Giáo hội phải chịu trách nhiệm pháp lý hé cho GĐPT (2). Tuy nhiên,
do tác động của sự phân hóa trong nội bộ Giáo hội Phật giáo và các yếu tố
chính trị - xã hội khác cho nờn cú những lúc Giáo hội khơng cịn quản lý
được GĐPT. Nghĩa là, GĐPT đã tự thân hình thành mét hệ thống quản lý
dọc từ trung ương đến địa phương do các huynh trưởng lãnh đạo, chi phối;
hoạt động hoàn toàn độc lập với Giáo hội và Giáo hội chỉ mang tính cố vấn
giáo hạnh(3); lóc này GĐPT khơng cịn là một "tổ chức hoàn toàn giáo
dục"(4), mà thực chất hoạt động của nó là hoạt động của mét đồn thể tôn
giáo với một hệ thống tổ chức khá quy củ và chặt chẽ từ Trung ương đến
cơ sở. Thứ hai, do tác động của sự phõn hóa trong nội bộ Giáo hội Phật
giáo đương thời (với ba nhóm xu hướng chớnh: phỏi yêu nước, phái trung
dung, phái phản động) và do sự lơi kéo của một số phe nhóm chính trị phản
động...; cho nên trong hàng ngị đồn sinh, huynh trưởng GĐPT đó cú sự
phân hóa một cách rõ nét. Biểu hiện của sự phân hóa đó là một bộ phận
đồn sinh, huynh trưởng có tinh thần u nước, ủng hộ và tham gia các
phong trào đấu tranh cách mạng do Đảng và Mặt trận Dõn tộc giải phóng
miền Nam lãnh đạo; một bộ phận tham gia trong bộ máy ngụy qn, ngụy
3) Ngun Duy Hinh (1996), "VỊ hai đặc điểm của Phật giáo Việt Nam", Về tôn giáo tÝn ngìng ViƯt
Nam hiƯn nay, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội, tr. 227.
(
4) Lữ Hồ (1964), Sứ mệnh Gia đình Phật tử, Ngời áo Lam, Sài Gòn, tr. 205-263.
(
1) Gia đình Phật tử Việt Nam (1996), Tài liệu tu học bậc Kiên, (Lu hành nội bộ), Đà Nẵng,
tr. 159.
(
2) (3) Lữ Hồ (1964), Sứ mệnh Gia đình Phật tử, Ngời áo Lam, Sài Gòn, tr. 76.
(

4) Võ Đình Cờng (2001), Đây gia đình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 136.
(

10


quyền và trong số họ có khơng Ýt người cơng khai ủng hộ chế độ đương
thời, chống phá cách mạng; số đơng các đồn sinh, huynh trưởng cịn lại thì
có thái độ lừng chõng, cầu an. Với đặc điểm đó, do vậy hoạt động của
GĐPT nhiều lỳc đó bị tha hóa thành cơng cụ để một số cá nhân tranh giành
địa vị, quyền lợi với các lợi Ých mang tính cục bộ, bản vị và bị các thế lực
thù địch lợi dụng, lơi kéo vào các mưu đồ chính trị. Vì thế trong những
trường hợp nhất định đã làm cho nã "xa rời Giáo hội, xa rời tổ chức hợp
pháp, xa rời mục đích tu học"; nã khơng cịn là vấn đề tu học thuần túy của
TTN Phật giáo, mà đã trở thành vấn đề chính trị.
* Xét về mục đích hoạt động thì sinh hoạt của GĐPT qua nhiều lần
tu chỉnh nội quy đã cho thấy mục đích của GĐPT lúc đầu chỉ nhằm sinh
hoạt thuần túy giáo lý "xây dựng hạnh phóc gia đình trên nền ln lý Phật
giáo, đào tạo thanh thiếu và đồng niên thành những Phật tử chân chính để
phục vụ chỏnh phỏp..."...; nhưng sau đó lại có "sự chuyển mình" qua lĩnh
vực xã hội với mục đích "góp phần xây dựng xã hội theo tinh thần Phật
giáo"(1) và trong những trường hợp nhất định, tính chất chính trị của nó cịn
được biểu hiện ở chỗ: "Gia đình Phật tử phải có những sứ mệnh đối với
lịch sử và xã hội"(2). Để đạt được mục đích đó, họ đã khơng ngừng củng cố
tổ chức, phát triển lực lượng (3) và không ngừng thực hiện các hành vi với
phương châm "Đạo trong Đời và Đời trong Đạo" (4) bằng cách tham gia vào
những hoạt động trần tục phi tơn giáo: chính trị, xã hội, văn hóa, đạo đức,
giáo dục, y tế(5). Điều này đã làm cho các hoạt động của GĐPT dường như
sôi động hơn, phân tán và phức tạp hơn, diễn biến theo tình hình của chính
trị và các thế lực chính trị - xã hội không ngừng lợi dụng sự chuyển biến

phức tạp Êy phc v cho ý riờng t(6).

1) Gia đình PhËt tư ViƯt Nam (1973), Néi quy, quy chÕ huynh trởng, Ban Hớng dẫn Sài Gòn và
Gia Định ấn hành, tr. 38-39.
(
2) (3) Lữ Hồ (1964), Sứ mệnh Gia đình Phật tử, Ngời áo Lam, Sài Gòn, tr. 199-209-262.
(
4) Võ Đình Cờng (2001), Đây gia đình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 158.
(
5) (6) Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 169-178-180.
(

11


* Xét về mặt tớnh chất hoạt động thì điều hạn chế của GĐPT là
nhiều lúc không tránh khỏi những hạn chế chung của các phong trào Phật
giáo ở miền Nam trước năm 1975 như tính chất trung lập, lưng chõng, nửa
vời và hệ quả tất yếu của nó là dễ dao động, nghiêng ngả; dễ bị kẻ thù lôi
kéo, lợi dụng hoặc sa ngã vào "con đường thứ ba" với đặc tính thỏa hiệp và
cơ hội. Trong những trường hợp nhất định nhiều khi nú đó vơ tình ru ngủ
làm lu mờ mục tiêu và ý chí đấu tranh cách mạng của một bộ phận TTN
nhằm giải phóng bản thân và giải phóng xã hội. Tính chất lưng chõng của
nó được thể hiện ở những nét cơ bản: Thứ nhất, trong lĩnh vực giáo dục,
văn nghệ họ "từ khước hai quan niệm giáo dục xung khắc: lấy cá nhân cải
tạo xã hội của Nho giáo theo thứ tù TU, TỀ, BèNH, TRỊ hay lật đổ xã hội cố
hữu để nặn ra mẫu người mới như chủ trương của phái xã hội chủ nghĩa" (1)
và chủ trương xây dựng một nền tảng giáo dục, văn nghệ "trung đạo hòa
đồng - hòa đồng giữa duy tâm và duy vật, hòa đồng khoa học với tâm

linh... Trung đạo để xây dựng lại cơ sở mới trên truyền thống tín
ngưỡng"(2). Thứ hai, trong lĩnh vực lý tưởng, chính trị họ quan niệm "Gia
đình Phật tử chỉ có một lý tưởng là phục vụ cho một nước Việt Nam đậm
màu sắc Phật giáo"(3) và "khơng ủng hộ, khụng dựa vào một lực lượng
chính trị..., một chớnh quyền, một chính đảng nào cả"(4).
c) Sự phục hồi và phát triển của GĐPT trong những năm gần đây
(sau năm 1986) đã phản ánh nhu cầu về đời sống tâm linh, hoạt động tín
ngưỡng và có ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức và hành vi của TTN tín
đồ Phật giáo. Việc Đảng và Nhà nước ta cho phép GHPGVN được thực
hiện sinh hoạt GĐPT cho TTN tín đồ Phật giáo với mục đích tu học và vui
chơi hướng thuận trong giới hạn pháp lý của GHPGVN và luật pháp hiện
hành đã phản ánh và thuyết minh sự sáng suốt của chính sách của Đảng và
Nhà nước ta về vấn đề tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tơn
giáo của một bộ phận nhân dân. Hoạt động của GĐPT thời gian qua đã có
nhiều khởi sắc và đi vào nề nếp. Tuy vậy, do đặc thù về mặt lịch sử và do
1) (2) (3) (4) Lữ Hồ (1964), Sứ mệnh Gia đình Phật tử, Ngời áo Lam, Sài Gòn, tr. 51-72-217-244257-266.
(

12


chi phối bởi sự phân hóa trong nội bộ Giáo hội - giữa GHPGVN (Giáo hội
hợp pháp) và nhóm tăng đoàn (ủng hộ GHPGVNTN) - nên hiện nay trong
nội bộ đồn sinh, huynh trưởng GĐPT vẫn cịn có sự mâu thuẫn, phân hóa
(có bộ phận bảo thủ cực đoan, có bộ phận ơn hịa, có bộ phận tiến bộ) và
những hoạt động của GĐPT nhiều lỳc đó vượt quá giới hạn của hành vi tôn
giáo, vi phạm pháp luật và chống phá chế độ. Sự phân hóa đó đã dẫn đến
tình trạng giành giật, lơi kéo lực lượng TTN tín đồ Phật giáo nhằm tạo hậu
thuẫn, bè cánh để thực hiện những mưu đồ tham vọng chính trị. Một bộ
phận đồn sinh, huynh trưởng cực đoan đã khơng ngừng đẩy mạnh các hoạt

động khuếch trương lực lượng, phát huy thanh thế, cơng khai ủng hộ
GHPGVNTN, địi phục hồi lại GĐPT theo hệ thống tổ chức cũ (độc lập với
Giáo hội và với đường hướng hoạt động như một đoàn thể chính trị - xã
hội). Điều đó đã gây ảnh hưởng không tốt đến sinh hoạt tu học giáo lý, đạo
đức của TTN tín đồ Phật giáo; mà cịn liên quan đến vấn đề ổn định chính
trị - xã hội; khơng chỉ liên quan đến cuộc đấu tranh về ý thức hệ tư tưởng
diễn ra gay gắt, quyết liệt trong đối tượng TTN, mà cịn liên quan đến vấn
đề chính sách, thể chế của Đảng và Nhà nước trong việc quản lý sinh hoạt
của GĐPT.

13



×