Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

TUAN 27LOP 4(CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.44 KB, 28 trang )

Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
TUẦN 27
Ngày soạn:13/3/2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 14/3/2011
ĐẠO ĐỨC: CÓ GV CHUYÊN DẠY
TẬP ĐỌC (53 ) DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :Đọc đúng các từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Cô-péc-ních sửng
sốt ,Ga-li-lê, Cô-péc -ních,…Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơiđúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, nhấn giọng ở các từ ngư õca ngợi dũng khí bão vệ chân lí của hai nhà khoa học.Đọc diễn cảm toàn
bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi,cảm hứng ca ngợi.
-Hiểu ý nghóa các từ khó trong bài : thiên văn học, tà thuyết, chân lí. Hiểu nội dung bài :Ca ngợi những
nhàkhoa học chân lí đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
- HS nêu trọn ý, diễn đạt thành câu
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :nh chân dung Cô-péc- ních và Ga-ni-lê.Sơ đồ trái đất trong hệ Mặt trời.
-Bảng phụ ghi sẵn câu văn , đoạn văn cần luyện đọc .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1/ Ổn đònh
2/ Bài cũ : (5’) 3 em đọc và trả lời câu hỏi bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ.
H:Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
H:Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt ?
H:Nêu đại ý ?
-GV nhận xét ghi điểm.
3 / Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 :(10’)Luyện đọc
MT: Đọc đúng các từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
Cô-péc-ních sửng sốt ,Ga-li-lê, Cô-péc -ních,…
-Cho 1 em đọc .
-Cho 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài ( 3 lượt Gv chú ý sửa
lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS
-Chú ý câu :Dù sao trài đất vẫn quay ! ( thể hiện thái độ bực tức,
phẫn nộ của Ga- li-lê).
-Cho HS luyện đọc theo cặp, sau đó đại diện một số em đọc .


-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu.
Hoạt động 2 : (15’)Tìm hiểu bài
MT: Hiểu ý nghóa các từ khó trong bài : thiên văn học, tà thuyết,
chân lí.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 , trao đổi và trả lời câu hỏi:
H:Ý kiến của Cô-péc –ních có điểm gì khác với ý kiến chung
lúc bấy giờ ?
H:Vì sao phát hiện của Cô- péc –ních lại bò coi là tà huyết ?
-Sử dụng sơ đồ hệ mặt trời và giảng bài .
Thời của Cô-péc- ních , khi khoa học kó thuật chưa phát triển thì
người ta luôn cho rằng tất cả là do Chuá trời tạo ra.
Trái đất là trung tâm của vũ trụ , đứng yên một chỗ, còn mặt trời
, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Còn Cô-péc
–ních đã chứng minh ngược lại : Chính trái đất mới là một hành
tinh quay xung quanh mặt trời .Điều đó đã làm cho mọi người
-1 HS đọc .Cả lớp đọc thầm
theo.
-HS đọc nối tiếp nhau theo
đoạn .
-Đọc theo cặp.
-1 em đọc toàn bài .
-Đọc đoạn trao đổi và trả lời
câu hỏi
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
vô cùng sửng sốt vì sai lời chúa.
H:Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi:
H:Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?

H: Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông?
H: Đoạn 2 kể lại chuyện gì ?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
H:Lòng dũng cảm của Cô-péc –ních và Ga- li-lê thể hiện ở chỗ
nào?
H:Ý chính của đoạn 3 là gì ?
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính của bài .
-GV kết luận ghi bảng .
Đại ý :Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã
dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
Hoạt động 3 :(7’)Đọc diễn cảm .
MT: Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi,cảm
hứng ca ngợi.
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau: Chưa đầy một thế
kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một
cuốn sách mới /cổ vũ cho ý kiến của Cô- péc –ních .Lập tức, toà
án quyết đònh cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử
.Khi đó nhà bác học đã gần bảy chục tuổi .
Bò coi là tội phạm , nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến
cho rằng trái đất quay .Nhưng vừa bước chân ra khỏi toà án , ông
đã bực tức nói to:
-Dù sao thì trái đất vẫn quay!
-GV treo bảng phụ có đoạn văn cần đọc diễn cảm.
-GV đọc mẫu.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét cho điểm HS.
4/ Củng cố- dặn dò(3’) GV hệ thống bài. Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà học bài và chuẫn bò bài sau: Con sẻ.
-Cô-péc-ních dũng cảm bác

bỏ ý kiến sai lầm , công bố
phát hiện mới .
-Đọc và trao đổi trả lời câu
hỏi .
-Ga-li-lê bò xét xử .
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Sự dũng cảm bảo vệ chân lí
của nhà bác học Ga-li-lê.
-Đọc thầm trao đổi và phát
biểu.
-3 em nhắc lại.
-3 HS đọc bài .Cả lớptheo dõi
tìm cách đọc .
-Theo dõi GV đọc mẫu .
-4-5 em thi đọc.
-Bình chọn HS đọc hay nhất .
TOÁN (131 ) LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu. -Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số , phân số bằng nhau, rút gọn
phân số. Giải toán có lời văn
-Rèn HS thực hiện thành thạo các phép tính với phân số và toán giải.
-GDHS tính chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học.
II.Chuẩn bò:Phiếu bài tập : bài 2 .
III.Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn đònh: Hát
2.Bài cũ: (5’) Nêu cách cộng , trừ phân số cùng mẫu?
H:Nêu cách nhân , chia phân số?
Tính: a/
1 5 5 2 7 3 1 3
8 6 8 3 5 4 2 5
× + × × − ×
3.Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng.

Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1:(15’)Củng cố rút gọn phân số,tìm phân số của một số
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
MT: -Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình
thành phân số , phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
Bài 1 : Cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các
phân số bằng nhau.
HS làm bài cá nhân vào vở.
-GV nhận xét sửa bài.
Bài 2 : Bài Toán
-Gọi HS nêu yêu cầu bài
-Hướng dẫn HS lập phân số rồi tìm phân số của một số
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và làm vào phiếu
-Nhận xét sửa bài trên bảng
Hoạt động 2:(15’) Luyện tập giải toán
MT : Giải toán có lời văn.
Bài 3 : Bài Toán
Cho HS tìm hiểu đề
H:Bài toán cho biết gì?
H:Bài toán hỏi gì?
-Hướng dẫn HS giải theo các bước:
+Tìm độ dài đoạn đường đã đi
+Tìm độ dài đoạn đường còn lại
-Cho HS giải vào vở , 1em lên bảng giải
Bài 4: Bài Toán
Gọi HS đọc tìm hiểu bài.
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
-Cho HS giải bàivào vở.1 em làm bảng.(Hướng dẫn HS các

bước giải:
+Tìm số xăng lấy ra lần sau
+Tìm số xăng lấy ra cả hai lần
+Tìm số xăng lúc đầu trong kho có
-Thu một số bài chấm, nhận xét ,sửa sai
4.Củng cố- Dặn dò:(5’)GV hệ thống bài. Nhận xét tiết
học. Dặn về học bài làm lại bài tập 2, chuẩn bò bài sau.
2 em lên bảng làm bài
-Cả lớp làm vào nháp
-HS nêu yêu cầu.
-HS thảo luận theo nhóm đôi và làm vào
phiếu
-Đại diện các nhóm lên bảng làm bài
-HS giải vào vở , 1em lên bảng làm bài
- Cho HS đọc tìm hiểu bài.
-HS giải vào vở, 1 em lên bảng làm bài
Ngày soạn :14/3/2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 15/3/2011
CHÍNH TẢ(Nhớ viết) (27 ): BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS nhớ – viết chính xác, đẹp đoạn: “Nhìn thấy … xe không kính” trong bài
tập đọc Bài thơ về đội xe không kính.
-Làm đúng bài chính tả phân biệt dấu hỏi ( dấu ngã, âm đầu)
-GDHS tính chính xác, cẩn thận khi viết bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Viết sẵn đoạn văn trong bài tập 3 vào bảng phụ.
-Bảng phụ ghi nội dung đoạn viết. ï
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh:TT
2 Bài cũ: (5’) -2HS lên bảng viết các từ: mênh mông, lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, quyết tâm,
-GV nhận xét
3.Bài mới : GV giới thiệu bài- Ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
GV: Lê Hữu Trình

Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
HĐ1:(20’)Hướng dẫn viết chính tả
MT: HS nhớ – viết chính xác, đẹp đoạn: “Nhìn thấy …
xe không kính” trong bài tập đọc Bài thơ về đội xe
không kính.
a.Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
Gọi HS đọc đoạn viết
H:Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng
cảmvà lòng hăng hái của các chiến só lái xe?
H: Tình đồng chí, đồng đội của các chiến só được thể
hiện qua những câu thơ nào?
b.Hướng dẫn viết từ khó.
-GV yêu cầu HS nêu những từ khó dễ lẫn lộn khi viết
chính tả.
-GV gọi HS lên bảng viết từ khó, HS lớp viết vào vở
nháp.
-GV hướng dẫn HS nhận xét đúng sai
-GV kết hợp phân tích, giải nghóa một số từ.
C. Viết chính tả.
-HS đọc bài theo trí nhớ.
-GV hướng dẫn cách viết và trình bày
-HS nhớ và viết bài.
-GV đọc lại đoạn viết.
d. Soát lỗi và chấm bài.
-GV treo bảng phụ( viết sẵn đoạn viết)
-GV đọc từng câu đánh vần các từ khó cần chú ý.
-GV chấm một số bài, nhận xét.
HĐ2: (10’)Luyện tập.
MT: -Làm đúng bài chính tả phân biệt dấu hỏi ( dấu
ngã, âm đầu)

Bài 1: -Tìm 3 trường hợp chỉ viết với s, không viết với
x. Tìm 3 trường hợp chỉ viết với x, không viết với s.
b Tìm 3 tiếng không viết với dấu hỏi
-Tìm 3 tiếng không viết với dấu ngã.
Bài 3:Chọn các tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để
hoàn chỉnh câu văn:
-GV yêu cầu HS đọc bài .HS thảo luận nhóm và trình
bày.GV yêu cầu HS đọc đoạn văn
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở.
-GV cho HS đọc lại bài sau khi đã hoàn thành phần
điền từ.
4.Củng cố Dặn dò(3’)Viết lại một số từ sai vào vở
luyện chữ. Chuẩn bò: “Bài thơ về tiểu đội xe không
kính”
-1 HS đọc, HS lớp nhẩm theo.
-Hình ảnh : không có kính, ừ thì ướt áo, mưa
tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay,
lái trăm cây số nữa.
-Câu thơ:
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
-1HS lên bảng viết từ khó.
-HS nhớ và viết bài.
-HS kiểm tra lại bài viết của mình
-HS chấm bài theo sự hướng dẫn của GV
-HS tổng kết lỗi, báo lỗi.
-HS thảo luận nhóm tìm từ và trình bày.
a soạn, sớm, sang.
- xóm, xỉu, xem.
b. những, nghóa, nhiễm

- kể, ảnh, thảo.
-HS thảo luận nhóm và thực hành theo yêu
cầu của GV
-HS trình bày.
a.Thứ tự điền:sa mạc, xen kẽ
b.Thứ tự điền: đáy biển, thung lũng
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (53 ): CÂU KHIẾN
I/ MỤC TIÊU: Hiểu được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
-Nhận diện được câu khiến, sử dụng linh hoạt câu khiến trong văn cảnh, lời nói.
-Rèn HS tính hoạt bát, nhanh nhẹn. HS nêu trọn câu, diễn đạt đầy đủ ý
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ viết đoạn văn BT 1phần luyện tập
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
-Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở BT 1 phần nhận xét.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn đònh: TT
2-Kiểm tra: (5’)2 hS đọc thuộc các thành ngữ ở chủ điểm Dũng cảm và giải thích một thành ngữ mà em
thích?
-HS nhận xét câu trả lời của bạn.
GV nhận xét ghi điểm.
3-Bài mới:giới thiệu bài- ghi đề
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
Hoạt động 1:(7’) Tìm hiểu ví dụ
MT: Hiểu được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
Bài 1,2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
H: câu nào trong đoạn văn được in nghiêng?
H: Câu in nghiêng đó dùng để làm gì?
H: Cuối câu đó sử dụng dấu gì?
GV giảng: Câu “Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!” là lời mời
của Thánh Gióng nói với mẹ. Thánh Gióng nói để nhờ mẹ

gọi sứ giả vào. Những câu dùng để đưa ra lời yêu cầu, đề
nghò, nhờ vả…. Người khác một việc gì gọi là câu khiến. Cuối
câu khiến thường dùng dấu chấm than.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu 2 hS viết trên bảng lớp.HS dưới lớp tập nói.GV
sửa chữa cách dùng từ, đặt câu cho từng HS.
-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn trên bảng.
-Gv nhận xét chung khen ngợi những HS hiểu bài.
H: câu khiến dùng để làm gì? Dấu hiệu nào để nhận ra câu
khiến?
Kết luận: Những câu dùng để yêu cầu đề nghò, nhờ vả người
khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến hay câu cầu khiến.
Cuối câu khiến thường có dấu chấm than hoặc dấu chấm.
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-Gọi HS đặt câu khiến để minh hoạ cho ghi nhớ.
Hoạt động 2:(18’)Luyện tập
MT: Nhận diện được câu khiến, sử dụng linh hoạt câu khiến
trong văn cảnh, lời nói.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu 2 hS viết trên bảng lớp.HS dưới lớp tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
-Gv nhận xét kết lời giải đúng:
Đoạn a: -Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
Đoạn b: -Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có
nhảy lên boong tàu!
Đoạn c: -Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
Đoạn d:- Con đi nhặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây
cho ta!

Hs đọc to thành tiếng trước lớp.
- Câu “Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!”
- Câu in nghiêng là lời của Gióng nhờ
mẹ gọi sứ giả vào
-Cuối câu đó sử dụng dấu chấm than.
1Hs đọc to thành tiếng trước lớp.
2HS lên làm bài trên bảng,
-3-5 cặp HS đứng tại chỗ đóng vai một
hS đóng vai mượn vở,1 HS cho mượn
vở.
+Câu khiến dùng để yêu cầu đề
nghò,mong muốn của người nói, người
viết với người khác. . Cuối câu khiến
thường có dấu chấm than hoặc dấu
chấm.
+2HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm
để thuộc bài ngay trên lớp.
+HS đặt câu:
- Mẹ cho con đi chơi nhé!
- Thưa cô, cho em ra ngoài ạ!
-2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
2HS lên bảng làm, dưới lớp dùng bút chì
gạch chân câu khiến trong SGK
-Nhận xét.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
*Gọi HS đọc lại câu khiến trên bảng cho phù hợp với nội
dung và giọng điệu.
*GV cho hS quan sát tranh minh hoạ và nêu xuất sứ từng
đoạn văn.

Đoạn a:trong truyện Ai mua hành tôi.
Đoạn b bài Cá heo trên biển Trường Sa.
Đoạn c trong bài Sự tích Hồ Gươm.
Đoạn d trong truyện Cây tre trăm đốt.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
Gv cho HS thảo luận nhóm , cho 2 nhóm viết trên bảng
( hoặc giấy khổ to) để dán trên bảng, gọi nhóm khác nhận
xét bổ sung.
-Gv nhận xét khen ngợi các nhóm tìm đúng và nhanh.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
*Gv gợi ý: Khi đặt câu khiến các em phải chú ý đến đối
tượng mình yêu cầu, đề nghò ,mong muốn, là bạn cùng lứa
tuổi, với thầy cô giáo là bậc trên.
-Gọi Hs đọc câu mình đặt .Gv chú ý sửa lỗi cho từng hs.
-GV nhận xét bài làm của HS
4-Củng cố-dặn dò:(3’)
-Nhận xét khen ngợi các em.
Gv nhận xét tiết học về viết tiếp đoạn văn trong đó có sử
dụng câu khiến .chuẩn bò bài sau.
1 HS đọc yêu cầu bài
-Hoạt động nhóm
-Nhận xét bài làm của nhóm bạn
Ví dụ:
+ Bài Ga- vrốt ngoài chiến luỹ.
-Vào ngay!
-Ti ti thôi!-Ga –vrốt nói.
+Bài Vương quốc vắng nụ cười
-Dẫn nó vào! Đức vua phấn khởi ra
lệnh.

-Hãy nói cho ta biết vì sao cháu cười
được!
-Nói đi ta trọng thưởng.
HS đọc yêu cầu
HS hoạt động theo cặp
Ví dụ:
+Cho mình mượn bút chì một lát nhé!
+Bạn đi nhanh lên đi!
+Em xin phép cô cho em vào lớp!
+Chò giảng cho em bài toán này nhé!
+ Anh sửa cho em cái bút với!
LỊCH SỬ (27 ) THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI-XVII
I/MỤC TIÊU:Học xong bài này, HS biết:
- Ở thế kỉ XVI – XVII ,nước ta nổi lên ba thành thò lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
-Sự phát triển của thành thò chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế , đặc biệt là thương mại.
-Giáo dục HS ý thức học tập để sau này xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bản đồ Việt Nam. Tranh vẻ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI-XVII
-Phiếu học tập của HS.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn đònh: TT
2- Kiểm tra:
H: Xác đònh trên bản đồ từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay?
H: Cuộc sống chung giữa các dân tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì?
H:Nêu bài học?
GV nhận xét ghi điểm
3-Bài mới: giới thiệu bài- ghi bài
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
Hoạt động 1:(7’) làm việc cả lớp
MT:HH hiểu khái niệm về thành thò ,chỉ các thành thò Thăng Long, Phố Hiến,

Hội An trên bản đồ.
-GV trình bày khái niệm thành thò: Thành thò ở giai đoạn này không chỉ là
trung tâm chính trò, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp
và thương nghiệp phát triển.
- GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS xác đònh vò trí của Thăng Long, Phố
Hiến, Hội An trên bản đồ.
Hoạt động 2: (10’) làm việc cá nhân ( HS làm việc trên phiếu)
MT: Ở thế kỉ XVI – XVII ,nước ta nổi lên ba thành thò lớn: Thăng Long, Phố
Hiến, Hội An.
-Gv yêu cầu HS đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố
Hiến, Hội An ( trong SGK) để điền vào phiếu của bảng thống kê sau cho
chính xác( GV để trống):
Đặc điểm
Thành thò
Số dân Quy mô thành
thò
Hoạt động buôn
bán
Thăng Long
-Đông dân hơn
nhiều thành thò ở
châu Á
-Lớn bằng một
số nước ở châu
Á
-Thuyền bè ghé bờ
khó khăn.
-Ngày phiên chợ,
người đông đúc,
buôn bán tấp nập.

Nhiều phố phường.
Phố Hiến
-Các cư dân từ
nhiều nước đến

-Trên 2000
nóc nhà.
-Nơi buôn bán tấp
nập
Hội An
-Các nhà buôn
Nhật Bản cùng
một số cư dân
đòa phương lập
nên thành thò
này.
-Phố cảng đẹp
nhất, lớn nhất
ở Đàng Trong.
- Thương nhân
ngoại quốc thường
lui tới buôn bán
-Gv yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các
thành thò Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII( bằng lời, bài
viết hoặc tranh vẽ)
Hoạt động 3:(10’) Làm việc cả lớp
MT: Sự phát triển của thành thò chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế , đặc
biệt là thương mại.
-Gv hướng dẫn hS trả lời các câu hỏi sau:
H: Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành

thò ở nước ta váo thế kỉ XVI-XVII.
H: Theo em ,hoạt động buôn bán ở các thành thò trên nói lên tình hình kin tế
( nông nghiệp ,thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào?
-GV tổ chức cho HS trao đổi để đi đến kết luận : Thành thò nước ta lúc đó tập
trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát

HS xác đònh
-HS làm việc cá nhân
trên phiếu
HS trả lời
-HS mô tả dựa trên
bảng thống kê.
-HS làm việc cả lớp
HS đọc bài học
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
triển của thành thò phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công
nghiệp.
*HS đọc bài học SGK
4- Củng cố dặn dò:(3’)Hệ thống lại bài học. Gv nhận xét dặn HS về nhà học
thuộc bài chuẩn bò bài sau .
Toán: KT ĐỊNH KÌ LẦN 3
KỂ CHUYỆN (27 ): KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Chọn được câu chuyện có nội dung về lòng dũng cảm của con người mà
em đã được chứng kiến hoặc tham gia.Biết cách xắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí.
-Lời kể sinh động, tự nhiên ,chân thực, hấp dẫn ,sáng tạo, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.
-Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn.
* GDKNS: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. Tự nhận thức, đánh giá. Ra quyết định: tìm kiếm các lựa
chọn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Đề bài ghi sẵn trên bảng lớp.

-Sưu tầm các truyện viết về việc làm của người có lòng dũng cảm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY: 1-Ổn đònh: TT
2- Kiểm tra: (5’)Gọi 2 HS (Phúc ,Cúc ) kể lại câu chuyện em được nghe , được đọc về lòng dũng cảm.
Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và ghi điểm
3- Bài mới:
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
Hoạt động 1:(10’) Hướng dẫn kể chuyện
MT: Biết cách xắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí,
trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
*Tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới từ ngữ:
Lòng dũng cảm, chứng kiến hoặc tham gia.
H:Đề yêu cầu gì?
+Gợi ý: em cần kể chuyện mà nhân vật chính trong truyện là
một người có lòng dũng cảm .Khi sự việc xảy ra , em là
người tận mắt chứng kiến hoặc chính em tham gia vào việc
làm đó.
- Yêu cầu HS đọc mục gợi ý của SGK.
-Gọi HS mô tả lại những gì diễn ra trong hai bức tranh minh
hoạ.
Ví dụ:
+Các chú bộ đội ,công an đang dũng cảm, vật lộn với sóng
nước lũ để cứu người cứu tài sản của dân. Các chú không sợ
nguy hiểm đến tính mạng của mình. Các chú là những con
người dũng cảm.
-Gọi HS đọc gợi ý 2
-GV yêu cầu: Em đònh kể câu chuyện về ai? Câu chuyện đó
xảy ra khi nào? Hãy giới thiệu cho các bạn nghe.
Ví dụ: Tôi xin kể cho các bạn nghe câu chuyện về chính

mình. Một lần tôi nô đùa với con mèo làm vỡ chiếc gương của
bố. Tôi phải đấu tranh với chính mình để dũng cảm nhận lỗi

-2 HS đọc thành tiếng.
+Đề bài yêu cầu kể lại Lòng
dũng cảm mà em đã dược chứng
kiến hoặc tham gia.
-2HS tiếp nối nhau đọc thành
tiếng.
-2 HS mô tả bằng lời của mình.
-1HS đọc thành tiếng trước lớp
-3-5 HS tiếp nối nhau giới thiệu
câu chuyện mình sẽ kể.

GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
trước bố mẹ
Hoạt động 2 :(5’) Kể chuyện trong nhóm
MT: Lời kể sinh động, tự nhiên ,chân thực, hấp dẫn ,sáng tạo,
kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, Tự nhận thức, đánh giá. Ra quyết
định: tìm kiếm các lựa chọn.
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 hS. Yêu
cầu HS kể lại chuyện trong nhóm.
-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Gợi ý cho HS các câu hỏi.
*HS nghe kể hỏi:
H:Bạn cảm thấy thế nào khi tận mắt chứng kiến việc làm của
chú ấy?
H: Theo bạn nếu không có chú thì chuyện gì sẽ xảy ra?
H: Việc làm của chú ấy có ý nghóa gì?

Hoạt động 3:(18’) kể trước lớp
*MT: Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện và lời kể của
bạn.
-Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
-GV khuyến khích hS lắng nghe và hỏi lại bạn những câu hỏi
về nội dung truyện, ý nghóa hay tình tiết trong truyện để tạo
không khí sôi nổi trong giờ học.
-GV tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,
bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
4- Củng cố- dặn dò:(3’)GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà
viết lại câu chuyện vừa kể vào vở và chuẩn bò bài sau.
-4 Hs ngồi 2 bàn trên dưới tạo
thành một nhóm cùng kể
chuyện.

-5-7 HS thi kể và trao đổi với
các bạn về ý nghóa câu chuyện
đó.
-HS cả lớp cùng bình chọn
Ngày soạn:15/ 3/2011 Ngày dạy :Thứ tư ngày 16/3/2011
MĨ THUẬT: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CÂY
I.Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được hình dáng , màu sắc của một số loại cây quen thuộc
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được một vài cây, vẽ màu theo ý thích.
- Học sinh thêm yêu mến , có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II.Chuẩn bò:GV :Một số tranh, ảnh về một số loại câycó hình đơn giản đẹp .
HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn đònh :
2.Bài cũ: (2’)Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh
3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng.

Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1: (7’)Quan sát nhận xét.
MT: Học sinh nhận biết được hình dáng , màu
sắc của một số loại cây quen thuộc.
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh , một số bài để
học sinh nhận xét và tìm ra cách vẽ
H:Em có nhận xét gì về tên của cây, các bộ
phận chính của cây( thân, cành, lá)
GV: Có nhiều loại cây, mỗi loại có hình dáng,
màu sắc và và vẻ đẹp riêng. Cây thường có các
- Học sinh quan sát nhận xét và trả lời
câu hỏi.
-Màu sắc của cây khác nhau của một vài
loại cây
- Theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
bộ phận dễ nhận thấy: thân, cành, lá
Màu sắc của cây đẹp thường thay đổi theo thời
gian
H:Cây xanh rất cần thiết cho đời sống của con
người?
HĐ 2:(10’) Cách vẽ cái cây và quả
MT: Học sinh biết cách vẽ và vẽ được một
vài cây, vẽ màu theo ý thích Xem H2 / 65
SGK để hướng dẫn nhớ lại qui trình vẽ theo
mẫu.
hướng dẫn cách vẽ theo các bước sau
-Vẽ hình dáng chung của cây: thân cây và
vòm lá

-Vẽ phác các nét sôsng láhoặc cành cây
-Vẽ nét chi tiết của thân cành lá
-Vẽ thêm hoa quả. Vẽ màu thực theo ý thích
HĐ 3 :(15’)Thực hành.
MT: Học sinh thêm yêu mến , có ý thức chăm
sóc và bảo vệ cây xanh.
-G/v yêu cầu học sinh quan sát và làm bài cá
nhân
Gợi ý: Vẽ hình chung, hình chi tiết cho rõ đặc
điểm của cây. Vẽ thêm cây khác cho bố cục
đẹp và sinh động. Vẽ màu có đậm, nhạt
-Giáo viên quan sát theo dõi hướng dẫn thêm
cho các em còn chậm.
HĐ 4: (5’)Nhận xét, đánh giá.
chọn những bài hoàn thành tốt và chưa tốt
nhận xét : Bố cục hình vẽ, hình dáng cây, hình
ảnh, màu sắc .
đánh giá xếp loại từng bài
4.Củng cố . dặn dò : Hoàn thành tiếp bài vẽ.
Nhận xét tiết học
-Che mát, chắn gió, cát, điều hoà khí
hậu…
Thực hành vẽ vào vở
-Nhận xét, đánh giá
TẬP LÀM VĂN (53 ): MIÊU TẢ CÂY CỐI ( KIỂM TRA VIẾT )
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:-HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học
về văn miêu tả cây cối – bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần( mở bài, thân bài, kết luận)
,diễn đạt thành câu , lời tả sinh động, tự nhiên.
*Hỗ trợ HS dùng từ đặt câu, diễn đạt câu văn trôi chảy
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:nh một số cây cối SGK, một số tranh ảnh cây cối khác

-Bảng viết đề bài và dàn ý của bài văn tả cây cối:
1-Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây
2-Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
3-Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
III/ HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn đònh:TT
2-Kiểm tra: (2’)HS chuẩn bò vở
GV nhận xét
3-Bài mới:(35’)
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
GV ra 3 đề cho hS chọn một trong 3 đề tả một cái cây gần gũi, mình ưa thích.
Đề 1: Hãy tả một cái cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em .(chú ý mở bài theo cách gián tiếp)
Đề 2: Hãy tả một cái cây do chính tay em vun trồng.( chú ý kết bài theo cách mở rộng)
Đề 3: Em thích loài hoa nào nhất ? Hãy tả loài hoa đó.( Chú ý mở bài theo cách gián tiếp)
HS đọc kỉ đề và chọn đề làm bài vào vở
GV bao quát lớp
4-Củng cố- dặn dò:(3’) GV thu bài. Nhận xét tiết học
KHOA HỌC: CÓ GV CHUYÊN DẠY
TOÁN (133 ) HÌNH THOI
I/MỤC TIÊU : - Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi
- Phân biệt được hình thoi và một số hình đã học
-Rèn HS tính cẩn thận ,chính xác
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn đònh
2-Bài cũ: (5’)Tìm x biết :
6
5
4
3
2

1
x =−+

3
4
5
2
:
3
1
x

3-Bài mới
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1:(10’)Giới thiệu hình thoi
MT: - Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi
- Hãy kể tên các hình đã học
- Đặt tên cho hình thoi trên bảng là ABCD. Hỏi đây là hình gì?
Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi
H:Kể tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình thoi
ABCD?
H:Hãy dùng thước và đo độ dài các cạnh của hình thoi ?
H:Độ dài của các hình thoi như thế nào so với nhau?
Hoạt động 2: (20’)Thực hành
MT; Phân biệt được hình thoi và một số hình đã học .
Bài 1: Treo bảng phụ Yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi Hình
nào là hình thoi? Hình nào không phải là hình thoi?
-GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Hướng dẫn : GV thao tác vẽ hình thoi . Nối A với C ta
được đường chéo AC của hình thoi ABCD. Nối Bvới D ta được

đường chéo BD của hình thoi . Gọi điểm giao nhau của đường
chéo AC và BD là 0
Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường
Bài 3: - Thi cắt hình thoi để xếp thành ngôi sao
-Nhận xét tuyên dương học sinh cắt nhanh, đẹp
4Củng cố Dặn dò:(5’) Nhận xét tiết học . Chuẩn bò bài sau
-HS trả lời, HS nêu nhận xét.
-HS suy nghó trả lời, nêu nhận
xét.
Cạnh AB song song với cạnh DC
Cạnh BC song song với cạnh AD
Thực hiện đo độ dài của hình thoi
+Các cạnh hình thoi có độ dài bằng
nhau
-Quan sát hình và thảo luận theo
nhóm đôi , đại diện nhóm trình
bày trả lời câu hỏi
H1,3 là hình thoi . H 2,4,5 không
phải là hình thoi
Quan sát và nhắc lại thao tác
Hai đường chéo của hình thoi
vuông góc với nhau
Hai đường chéo của hình thoi cắt
nhau tại trung điểm của mỗi
đường
Thực hành gấp và cắt hình thoi –
thi xếp thành hình
Soạn 16/3/2011 Ngày dạy, Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(54 ) CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu được cách đặt câu khiến.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
-Luyện tập đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
-Nói đúng câu cầu khiến với giọng điệu phù hợp.HS dùng từ đặt câu chính xác, hợp lý
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn đònh : TT
2.Bài cũ: (5’)3Hs lên bảng:Mỗi HS đặt 2 câu khiến.Nêu ghi nhớ của bài?
3.Bài mới: GV giới thiệu bài – Ghi đề bài.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 1:(10’)Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu được cách đặt câu khiến.
Yêu cầu1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1
H:Động từ trong câu: Nhà vua hoàn lại gươm
cho Long Vương là từ nào?
H:Hãy thêm một từ thích hợp vào trước động từ
để câu kể trên thành câu khiến?
H:Hãy thêm một từ thích hợp vào cuối câu để
câu trên thành câu khiến?
-GV sửa bài cho HS
-GV yêu cầu HS đọc lại các câu vừa đặt cho
đúng giọng điệu.
GV kết luận:Với những yêu cầu đề nghò mạnh
có dùng: Hãy, đừng, chớ ở đầu câu , cuối câu
nên dùng dấu chấm than. Với những yêu cầu đề
nghò nhẹ nhàng, cuối câu nên đặt dấu chấm.
-GV yêu cầu HS nhìn vào bảng phụ và trả lời
câu hỏi.
H: Có những cách nào để đặt câu khiến?

-GV kết luận về cách đặt câu khiến
-Rút ra ghi nhớ của bài.
HĐ 2:(20’) Luyện tập.
MT: Luyện tập đặt câu khiến trong các tình
huống khác nhau.
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập 1.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
-GV nhận xét sưả sai, khen ngợi những HS đặt
câu đúng, nhanh.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 2.
-GV có thể tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm 4 và sắm vai theo các tình huống.
-GV giao tình huống cho từng nhóm
-GV gợi ý cho HS cách nói chuyện trực tiếp có
dùng câu khiến
-1 HS đọc bài.
-Động từ là từ : hoàn
-HS làm mẫu theo hướng dẫn của GV
+ Nhà vua hãy hoàn trả gươm lại cho Long Vương!
+ Nhà vua hoàn trả gươm lại cho Long Vương đi!
-HS đọc theo yêu cầu của GV.
-HS đặt câu và trình bày:
+ Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long
Vương !
+ Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long
Vương đi!
+ Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương
đi !

+ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
-HS trả lời:
-Các cách để đặt câu khiến:
+ Thêm các từ: hãy, chớ, đừng, nên, phải vào trước
động từ
+ Thêm các từ:lên, đi, thôi, nào,… vào cuối câu.
+ Thêm các từ đề nghò :xin, mong, … vào đầu câu.
+ Thay đổi giọng điệu phù hợp với câu khiến.
Ghi nhớ: (sgk)
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
-HS từng cặp chuyển câu theo yêu cầu của đề.
-Đại diện các nhóm trình bày
-Thanh đi lao động.
+ Thanh phải đi lao động!
+ Thanh nên đi lao động!
+ Thanh đi lao động thôi nào!
+ Xin Thanh hãy đi lao động!
-Ngân chăm chỉ.
+ Ngân phải chăm chỉ lên!
+ Ngân hãy chăm chỉ nào!
+ Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn!
-Giang phấn đấu học giỏi.
+ Giang phải phấn đấu học giỏi!
+ Giang hãy phấn đấu học giỏi lên!
-HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
-HS hoạt động nhóm
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
-Gọi các nhóm trình bày , các nhóm khác nhận
xét, bổ sung để hoàn chỉnh bài tập.

Bài 3,4:
-HS đọc ỵêu cầu, nội dung của bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi và làm việc theo nhóm
cặp
Nhóm 1:
+ Ngân cho tớ mượn bút của cậu với!
+…
Nhóm 2:
+ Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn
Giang!
+ …
Nhóm 3:
+ Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ!
+ …
-HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
-Đại diện các nhóm trình bày.
4. Củng cố- Dặn dò:(3’)Nhận xét tiết học.Về nhà học bài, viết 3 câu kể sau đó chuyển thành câu khiến
theo các cách đã học.
Thể dục: CÓ GV CHUYÊN DẠY
ĐỊA LÍ (27)
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. Mục tiêu:Nêu được đặc điểm dân cư ở ĐBDHMT : tập trung khá đông chủ yếu là người Kinh, Chăm
và một số dân tộc khác sống hoà thuận.
-Trình bày được những đặc điểm của hoạt động sản xuất ở ĐBDHMT ( ngành nghề, điều kiện tự nhiên
ảnh hưởng đến sản xuất)
-Dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin.
II.Đồ dùng dạy học :
Bản đồ Việt Nam, lược đồ ĐBDHMT, tranh ảnh về con người và hoạt động sản xuất.
III Các hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh :Hát
2. Bài cũ:Em có nhận xét gì về đồng băng duyên hải miền Trung?

H:Đường hầm Hải Vân có ích lợi gì so hơn với đường đèo?
H:Nêu ghi nhớ của bài?
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi bảng.
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1: (7’)Dân cư tập trung khá đông đúc.
MT : Nêu được đặc điểm dân cư ở ĐBDHMT : tập
trung khá đông chủ yếu là người Kinh, Chăm và một
số dân tộc khác sống hoà thuận.
-GV treo bản đồ bảng cho HS quan sát.
-Quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam và so
sánh.
H: So sánh lượng người sinh sống ở ven biển miền
Trung so với vùng núi Trường Sơn ?
H: So sánh lượng người sinh sống ở ven biển miền
trung với ĐBBB và ĐBNB ?
GV kết luận: dân cư ở ĐBDHMT khá đông đúc và
phần lớn họ sống ở các làng mạc, thò xã, thành phố .
H:Người dân ở ĐBDHMT là dân tộc nào?
- Giới thiệu trang phục của phụ nữ kinh và chăm.
-đó là trang phục truyền thống . hàng ngày họ thường
-Số người ở ven biển miền Trung nhiều hơn
so với vùng núi miền Trường Sơn
-Số người sinh sống ở ven biển miền Trung ít
hơn ở vùng ĐBBB và ĐBNB.
- Người dân ở ĐBDHMT chủ yếu là người
Kinh, Chăm và một số dân tộc ít người khác
sống hoà thuận bên nhau.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
mặc áo sơ mi và quần dài để tiện sinh hoạt và sản

xuất.
HĐ2:(10’) Hoạt động sản xuất của người dân .
MT: Trình bày được những đặc điểm của hoạt động
sản xuất ở ĐBDHMT
-Quan sát H3 đến H8 sgk đọc ghi chú
H Dựa vào hình ảnh về hoạt động sản xuất của
người dân ĐBDHMT cho biết người dân nơi đây có
những ngành nghề nào?
H: Kể một số loại cây được trồng?
H: Kể tên một số con vật được chăn nuôi nhiều ở
ĐBDHMT?
H:Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi trồng nhiều
ở ĐBDHMT?
- Nghề làm muối là một nghề rất đặc trưng của người
dân ĐBDHMT. người dân làm muối gọi là diêm dân.
nghề làm muối là nghề rất vất vả.
HĐ3:(10’) Khai thác điều kiện tự nhiên để phát
triển sản xuất ở ĐBDHMT.
MT: điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất)
H: Hãy kể tên các ngành nghề chính ở ĐBDHMT ?
-Đó là nhóm nghề thuộc nghành nông - ngư nghiệp.
H:Vì sao người dân nơi đây lại có những hoạt động
sản xuất này ?
nêu các điều kiện để sản xuất
GV kết luận: Mặc dù ĐBDHMT thường bò bão lụt,
khí hậu có phần khắc nghiệt , người dân ĐBDHMTt
vẫn biết tận dụng khai thác các điều kiện thuận lơi
để phát triển ngành nghề phục vụ đời sống và xuất
khẩu.
- Yêu cầu đọc ghi nhớ sgk.

Người Chăm : mặc váy dài, có đai thắt ngang
và khăn choàng đầu.
Người Kinh: Mặc áo dài cao cổ.
-Các ngành nghề : trồng trọt, chăn nuôi, nuôi
trồng và đánh bắt thuỷ sản và nghề làm
muối.
- Nghệ An – Hà Tónh trồng nhiều lạc, ĐBDH
Nam Trung Bộ trồng nhiều mía, bông, dâu
tằm, nho
-Trâu, bò
-Cá, tôm
-Trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt htủy sản,
làm muối.
-Do ở gần biển, có đất phù sa
-1 HS đọc ghi nhớ.
4.Củng cố -Dặn dò: (3’)Hệ thống lại bài học.Học bài .Chuẩn bò bài “Người dân vàhoạt động sản xuất ở
đồng bằng duyên hải miền Trung”
TOÁN (124 ) DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I.MỤC TIÊU: - Hình thành công thức tính diện tích hình thoi.
-Bước đầu biết áp dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan.
-GDHS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài khoa học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ, miếng bìa cắt hình thoi, giấy kẻ ô li, kéo, thước kẻ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:1.Ổn đònh : TT
2.Bài cũ:Hình như thế nào được gọi là hình thoi?
-Hai đươnøg chéo hình thoi như thế nào với nhau?
3.Bài mới: GV giới thiệu bài – Ghi đề bài.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1:(10’)Hướng dẫn lập công thức tính diện tích hình thoi.
MT: Hình thành công thức tính diện tích hình thoi.

-GV đưa miếng bìa hình thoi rồi nêu:Hình thoi ABCD có
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
AC= m, BD = n. Tính diện tích của hình thoi.
GV nêu:Hãy tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình tam giác
bằng nhau, sau đó ghép lại thành hình chữ nhật.
-Gọi HS nêu cách cắt ghép của mình, sau đó thống nhất với
cả lớp cách cắt theo hai đường chéo và ghép thành hình hình
chữ nhật AMNC
H:Theo em diện tích hình thoi ABCD và diện tích hình chữ
nhật AMNC được ghép từ các mảnh của hình thoi như thế
nào với nhau?
Vậy ta có thể tính diện tích hình thoi thông qua tính diện tích
hình chữ nhật.
-GV yêu cầu HS đo các cạnh của hình chữ nhật và so sánh
chúng với đường chéo của hình thoi ban đầu.
H:Vậy diện tích hình chữ nhật AMNC tính như thế nào?
-GV : Ta thấy
2
n
m ×
=
2
m n×
.
H: m và n là gì của hình thoi AMNC?
=> Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo
chia cho 2.
-GV đưa ra công thức tính diện tích hình thoi. S =
2

m n×
HĐ2:(20’)Luyện tập- thực hành.
MT: Bước đầu biết áp dụng công thức tính diện tích hình
thoi để giải các bài toán có liên quan
Bài 1:Tính diện tích của:
a/ Hình thoi ABCD, biết:
AC = 3cm, BD = 4cm,
-Gọi HS nêu yêu cầu bài, tự làm vào vở.
b/Hình thoi MNPQ, biết:
MP = 7cm, NQ = 4cm.
Bài 2: Tính diện tích hình thoi biết:
a/ Độ dài các đướng chéo là 5 dm, 20 dm.
b/Độ dài đường chéo là: 4m và 15dm.
-GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng.
-Chấm bài, nhận xét, sửa bài.
4.Củng cố- dặn dò:(5’)Muốn tính diện tích hình thoi ta làm
như thế nào?Học bài, chuẩn bò bài “ Luyện tập”.
-HS nghe bài toán.
-HS thực hành trên hình đã chuẩn bò.
-HS nêu cách cắt của mình.
-Diện tích cảû hai hình bằng nhau.
AC = m, AM =
2
n
-Diện tích hình chữ nhật AMNC là:
2
n
m ×
-Là độ dài hai chéo chéo của hình thoi.
-Từ công thức HS nêu cách tính diện

tích hình thoi.
-Đọc đề bài.
-Áp dụng công thức tính diện tích hình
thoi
-1 HS lên bảng , lớp làm bài vào vở.
Bài giải.
Diện tích hình thoi ABCD:
3 5 15
2 2
×
=
( cm
2
)
Diện tích hình thoi MNPQ:
7 4
14
2
×
=
( cm
2
)
Đáp số :a/
15
2
cm
2

b/14 cm

2
-Đọc yêu cầu đề bài và làm bài vào vở.
-1HS lên bảng làm.
TẬP LÀM VĂN(54 ) TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ
với bài làm của mình.
-Biết sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, chính tả, bố cục của mình và của bạn.
-Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi chính tả , cách dùng từ, cách diễn đạt…cần sửa
chung cho cả lớp.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh:TT
2 / Bài cũ:(5’)3 HS nêu dàn bài về bài văn miêu tả cây cối.
3.Bài mới: GV giới thiệu bài –Ghi đề bài.
HĐ 1:(7’)Trả bài
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
-GV nhận xét chung về bài làm của HS:
a.Ưu điểm:
–HS hiểu, xác đònh đúng yêu cầu của đề bài.
-Bài văn làm có bố cục rõ ràng.
-Câu văn diễn đạt tương đối rõ ràng, đúng ngữ pháp.
-Có sáng tạo khi miêu tả.
-Nội dung bài làm phong phú, có sử dụng nghệ thuật khi miêu tả.
b.Tồn tại:
-GV treo bảng phụ ( đã chuẩn bò) chỉ cho HS thấy một số lỗi sai khi làm bài.
-Một số HS còn viết sai lỗi chính tả nhiều
-Một số bài văn dùng từ chưa sát.
HĐ2:(18’)Hướng dẫn chữa bài.
-Yêu cầu HS tự chữa những lỗi sai của mình bằng cách trao đổi với bạn.
-GV đi từng bàn giúp đỡ những HS còn lúng túng khi sửa bài.

a.Lỗi chính tả:
b. Lỗi về cách dùng từ.
c. Lỗi về cách viết câu.
HĐ3.(5’)Học tập những đoạn văn hay, bài tốt của bạn.
-GV gọi một số HS đọc những đoạn văn hay, bài văn hay cho các bạn cùng nghe, cùng cảm thụ.
-HS nhận xét, trao đổi, thấy được những câu văn hay, rút kinh nghiệm cho bài làm của mình.
4.Củng cố – Dặn dò:(3’)
-HS nêu lại dàn bài về tả cây cối.
Ngày soạn :17/3/2011 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 18/3/2011
TẬP ĐỌC (54 ) CON SẺ
I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:-Đọc đúng các từ ngữ:lôi, lao xuống, chậm rãi, mõm,
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ tả
hình ảnh con sẻ già gan góc, sự bối rối của con chó săn, sự thán phục của con người.
-Hiểu nghóa các từ: tuồng như, khản đặc, náu, bối rối,
-Nắm được nội dung bài:Ca ngợi hành động dũng cảm,xả thân cứu sẻ non của sẻ già.HS nêu trọn ý, diễn
đạt trôi chảy.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.Tranh minh hoạ trong bài tập đọc trong sgk
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.1/Ổn đònh.
2/ Bài cũ:Ý kiến của Cô-pec-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
H: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
H:Nêu đại ý của bài?
3/Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC.
HĐ1:(10’)Luyện đọc
MT: -Đọc đúng các từ ngữ:lôi, lao xuống,
chậm rãi, mõm,
-Gọi một học sinh đọc toàn bài.
-Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn lần một
kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng cho học

sinh- đồng thời GV ghi lên bảng.
-Gọi học sinh đọc nối tiếp lần hai .
-Đọc bài theo cặp
-Học sinh đọc bài lớp theo dõi.
-Đọc theo từng đoạn.
+Đoạn 1:Từ đầu -> tổ xuống
+Đoạn 2:Tiếp theo -> con chó.
+Đoạn 3: Tiếp … xuống đất
+Đoạn 4: Tiếp … thán phục
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
-Gọi một học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm
toàn bài.
-Giáo viên đọc mẫu bàivới giọng kể rõ ràng
chậm rãi.đỏi giọng phù hợp với diễn biến của
truyện.
.HĐ2:(15’)Tìm hiểu bài.
MT: -Hiểu nghóa các từ: tuồng như, khản đặc,
náu, bối rối,
-Yêu cầu HS đọc cả bài.
H: Trên đường đi con chó thấy gì?
H:Con chó đònh làm gì với sẻ non?
H:Tìm những từ ngữ cho thấy con sẻ còn non
và yếu ớt?
H:Việc gì đột ngột xảy ra khiến chó dừng lại?
H: Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao xuống
cứu con được miêu tả như thế nào?
-GV sử dụng sơ đồ hệ mặt trời và giảng bài
H:Đoạn 1, 2, 3 cho ta biết điều gì?
-GV dùng tranh minh hoạ để giảng bài.

-Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại.
H:Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với
con sẻ nhỏ bé?
H:Nêu ý chính của đoạn 2?
-Yêu cầu HS đọc thầm bài, tìm nội dung bài.
-Gọi HS nối tiếp phát biểu- GV ghi nhanh lên
bảng.
H:Bài văn nói lên điều gì?
Đại ý: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân
cứu sẻ non của sẻ già.
HĐ3:(7’)Đọc diễn cảm.
*MT: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng
sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng
ở những từ ngữ tả hình ảnh con sẻ già gan góc,
sự bối rối của con chó săn, sự thán phục của
con người.
-Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài cả lớp đọc thầm để
tìm ra giọng đọc hay.
-GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc diễn cảm.
-GV đọc mẫu
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc diễn cảm bài.
-Tổ chức cho HSthi đọc diễn cảm.
4.Củng cố- dặn dò:(5’)Nhận xét tiết học. Học
bài- Chuẩn bò “Ôn tập giưã kì 2”
+Đoạn 5:Phần còn lại
-Đọc theo cặp sửa sai cho bạn.
- Đọc toàn bài trước lớp.
- Theo dõi GVđọc mẫu.
-1 HS đọc bài -Cả lớp đọc thầm bài.

-Con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi trên
tổ xuống.
-Con chó chậm rãi tiến đến gần sẻ non.
-Con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm
lông tơ.
-Bỗng từ trên cao gần đó, một con sẻ già từ trên cây
lao xuống đất để cứu con , nó lấy thân mình phủ kín
sẻ con, nó rít lên, dáng vẻ nó rất hung dữ.
-Con sẻ lao như một hòn đá rơi trước mõm chó , lông
dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng , thảm thiết,
nhảy hai ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng
của con chó , lao đến cứu con , nó rít lên giọng hung
dữ và khản đặc.
*Ý 1: Kể lại cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ bé nhỏ và con
chó khổng lồ.
-Đọc đoạn còn lại, lớp theo dõi.
-Vì con sẻ bé nhỏ dũng cảm đối đầu với con cho
hung dữ để cứu con.
Ý2:Sự ngưỡng mộ của tác giả trước tình mẹ con
thiêng liêng, hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ
mẹ.
-Đọc thầm toàn bài-tìm hiểu nội dung bài.
-Phát biểu ý kiến của mình.
-2 HS đọc cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp
với bài.
-Theo dõi GV đọc bài.
-Luyện đọc thuộc theo cặp.
-3 HS đọc diễn cảm.
TOÁN (135): LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:Củng cố lại cách tính diện tích hình thoi.

-Rèn Kó năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
-GDHS tính chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 4 miếng bìa hình tam giác vuông kích thước như bài tập 4.
-1tờ giấy hình thoi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh:TT
2.Bài cũ:Tính diện tích hình thoi biết: a/Độ dài hai đường chéo là 4cm và 7cm.
3.Bài mới: GV giới thiệu bài –Ghi đề bài.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1:(15’)luyện tập tính diện tích hình thoi.
MT : Củng cố lại cách tính diện tích hình thoi.
Bài 1:Tính diện tích hình thoi biết:
a/Độ dài các đường chéo là 19 cm và 12 cm.
b/ Độ dài các đường chéo là 30 cm và 7dm
-GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS còn yếu.
-Chấm bài, nhận xét ghi điểm cho HS.
Bài 2: Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Chấm bài, nhận xét, sửa bài.
Hoạt động 2:(15’) Xếp hình
MT:Biết cách xếp hình
Bài 3.Xếp Hình
Cho 4 hình tam giác, mỗi hình như hình bên:
2cm
3cm
a/ Hãy xếp bốn hình tam giác đó thành một hình thoi
-GV nhận xét, sửa sai
b/ Tính diện tích hình thoi.
-GV tổ chưcù cho HS thi xếp hình, sau đó tính diện tích
hình thoi.

-GV nhận xét cuộc thi, tuyên dương các tổ xếp nhanh
đúng.
Bài 4. Gấp hình thoi
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS gấp giấy như trong bài tập.
-GV theo dõi.
4.Củng cố- dặn dò:(5’)Tổng kết bài học.
-Chuẩn bò bài “ Luyện tập chung”.
-Đọc yêu cầu đề bài và làm vào vở.
-1 HS lên bảng làm.
Bài giải.
a/ Diện tích hình thoi:
19 12
2
×
= 114 (cm
2
)
b/ Đổi 7 dm= 70 cm
Diện tích hình thoi:
30 70
2
×
=1050 ( cm
2
)
Đáp số: a/ 114 (cm
2
)
b/ 1050 ( cm

2
)
-HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
Diện tích miếng kính là:
14 10
2
×
=70 (cm
2
)
Đáp số: 70 (cm
2
)
-1HS đọc đề bài.
-Các tổ thi xếp hình, sau 2 phút tổ nào có
nhiều bạn xếp đúng là tổ đó thắng cuộc.
-1 HS lên bảng xếp.

-Cả lớp thực hành gấp.
-HS thi xếp hình và tính diện tích hình thoi
-cả lớp gấp theo bài tập
ÂM NHẠC: CÓ GV CHUYÊN DẠY
SINH HOẠT LỚP TUẦN 27
I./ MỤC TIÊU:
-Đánh giá các hoạt động tuần 26 ,đề ra kế hoạch tuần 27
Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. Phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt chưa tốt.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
-GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.

II./NỘI DUNG SINH HOẠT
1./ Đánh giá các hoạt động tuần 26
Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
-Các tổ báo cáo tình
-Giáo viên đánh giá chung các mặt trong tuần qua:
*Ưu điểm:
- -Các em có tư tưởng đạo đức tốt .
-Đi học chuyên cần, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
-Lễ phép với thầy cô,biết giúp đỡ bạn bè.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng.
-Các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp .
-Một số em có tiến bộ chữ viết, học tập.
Tồn tại :
-Vẫn còn HS lười học bài ở nhà. Chữ viết rất cẩu thả.
-Vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ.
*Hoạt động ngoài giờ:
-Giáo dục học sinh giữ sạch môi trường, giữ sạch trường ,lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ
-Học an toàn giao thông bài 5
-Lao động vệ sinh trường ,lớp hàng ngày
-Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng
*Tổng số hoa điểm 10: 20 bông
-Đạt cao nhất:Oanh
2. /Kế hoạch tuần 27
-Duy trì tốt nề nếp qui đònh của trường ,lớp.
-Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Tích cực học và ôn tập kiến thức cũ.
- Học và làm bài trước khi đến lớp.
-Thực hiện nghiêm túc hoạt động ngoài giờ.
-Thực hiện tốt an toàn giao thông
-Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn mặc quần áo sạch sẽ

-Đi học chuyên cần , nghỉ học phải có lí do
-Đoàn kết , giúp đỡ bạn bè có hoàn cảnh khó khăn
Dặn dò: Thực hiện tốt công việc tuần 28
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
KĨ THUẬT
LẮP XE CÓ THANG(T1)
I. Mục tiêu
-Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kó thuật , đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe có thang.
II.Đồ dùng dạy –học
-Mẫu xe có thang đã lắp sẵn .
-Bộ lắp ráp mô hình kó thuật.
III.Các hoạt động dạy-học
1. Ổn đònh
2. Bài cũ :(2’) Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
3.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi bảng.
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1 :(10’)Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.
-GV cho HS quan sát mẫu xe có thang đã lắp sẵn
-GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận và trả lời
câu hỏi sau:
H:Xe có mấy bộ phận chính ?
-GV nêu tác dụng của xe có thang trong thực tế :Các
chú thợ điện thường dùng xe có thang để thay bóng
đèn trên các cột điện hoặc sửa chữa điện ở trên cao.
HĐ2 :(18’) Thao tác kó thuật .
a)GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK.
–GV cùng HS chọn các loại chi tiết trong SGK cho

đúng , đủ .
-Xếp các chi tiết đã chọn vào lắp hộp theo từng loại
chi tiết .
-HS quan sát và nhận xét .
-Có 5 bộ phận chính: Giá đỡ bánh xe và
sàn ca bin, ca bin, bệ thang và giá đỡ thang
, các thang, trục bánh xe.
-HS chọn chi tiết .
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
-GV hướng dẫn HS thực hành theo quy trình trong
SGK .
b) Lắp từng bộ phận.
*Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin (Hình 2 –
SGK).
Cách lắp bộ phận này giống như lắp giá đỡ trục bánh
xe và sàn ca bin của ô tô tải.Vì vậy GV cho HS trả lời
câu hỏi trong SGK.
-HS quan sát hình 2 , sau đó gọi 1 HS lắp ,GV và HS
khác nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh .
*Lắp ca bin(Hình 3 –SGK).
Bộ phận này các em đã lắp ở bài 30 .Vì vậy GV có
thể :
+Cho HS quan sát hình 3 và nội dung trong SGK để
các em hình dung lại các bước lắp .
-GV gọi 1 số HS lắp lần lượt các hình 3a,3b,3c,3d làm
mẫu , toàn lớp góp ý để hoàn thành bước lắp.
*Lắp bệ thang và giá đỡû thang( Hình 4 –SGK).
-HS quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi SGK .
-GV tiến hành lắp bệ thang và giá đỡ thang dựa vào

Hình 4- SGK.
*Lắp cái thang( Hình 5 –SGK).
-GV yêu cầu HS quan sát hình 5 để thực hiện lắp một
bên thang , HS và GV nhận xét sau đó lắp một bên
thang còn lại.
*Lắp trục bánh xe.
-GV lắp nhanh để hoàn thành các bước ( vì bộ phận
này các em đã được lắp nhiều ).
c) Lắp ráp xe có thang.
-GV tiến hành lắp ráp theo quy trình SGK .
Chú ý: các mối ghép phải được vặn chặt để xe không
bò xộc xệch.
-Lắp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe và sự
quay của thang.
d) Hướng dẫn HS tháo dời các chi tiết và xếp gọn vào
hộp.
4.Củng cố –Dặn dò:(3’)
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về chuẩn bò bài sau lắp xe có thang(T2)
-HS theo dõi cách lắp từng bộ phận.
-Theo dõi.
THỂ DỤC (53 )
NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG
TRÒ CHƠI: “DẪN BÓNG”
I. Mục tiêu:
+ Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau, di chuyển tung bóng, bắt bóng.Yêu cầu
thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
+ Trò chơi “Dẫn bóng” .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II. Đòa điểm và phương tiện:
GV: Lê Hữu Trình

Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
+ Mỗi HS 1 dây nhảy, dụng cụ tung và bắt bóng để chơi trò chơi.
+ Dọn vệ sinh sân trường, bảo đảm an toàn luyện tập.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung Phương pháp
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
+ Tập hợp lớp
+ Khởi động.
+ Lớp trưởng tập hợp lớp.
+ GV phổ biến nội dung bài học.
+ Khởi động các khớp cổ tay, chân, chạy nhẹ nhàng 1
vòng tròn, chạy chậm trên đòa hình tự nhiên.
a) B tập RLTTCB
+ Ôn bài thể dục phát triển chung.
b) Trò chơi vận động: “Dẫn bóng
+ GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp chỉ dẫn cách
chơi và làm mẫu.
+ Cho HS chơi thử. GV nhận xét và giải thích thêm
cách chơi.
+ Cho HS chơi chính thức 2 lần ( cán sự điều khiển)
* Ôn di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng.
+ Từ đội hình trò chơi GV cho HS chuyển thành đội
hình hàng dọc để tập dưới hình thức thi xem tổ nào có
nhiều người tung (chuyền) và bắt bóng giỏi ( để các
em bình chọn.)
* Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, tập cá nhân
theo tổ. GV có thể cho từng tổ thi nhảy, sau đó chọn
mỗi tổ 1 em ra thi trước lớp.

+ Tập hợp lớp.
+ GV hệ thống bài học.
+ Cho HS tập 1 số động tác hồi tónh, trò chơi hồi tónh.
+ Nhận xét tiết học.
5 phút
22 phút
(12 phút)
( 10 phút)
5 phút
KHOA HỌC (54 )
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I.MỤC TIÊU:Gíup HS: Nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
-Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
-Biết được một số cách để chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ trang 108, 109 sgk phóng lớn
-Phiếu có sẵn câu hỏi cho các nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh :TT
2.Bài cũ:(5’) Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết?
H: Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt, cho ví dụ?
H: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt?
3.Bài mới: GV giới thiệu bài –Ghi đề bài.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
HĐ 1:(7’)Vai trò của nhiệt đối với sự
sống trên trái đất.
MT: Nêu được vai trò của nhiệt đối với
sự sống trên trái đất.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, trả
lời câu hỏi.

H: Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không
được Mặt Trời sưởi ấm?
-GV nhận xét câu trả lời của HS
GV kết luận: Nếu Trái Đất không được
Mặt Trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái
Đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó nước trên
Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ
không có mưa. Trái Đất sẽ trở thành một
hành tinh chết, không có sự sống.
HĐ 2:(10’)Cách chống nóng, chống rét
cho người, động vật, thực vật.
*MT: Biết được một số cách để chống
nóng, chống rét cho người, động vật, thực
vật.
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm thảo
luận và trả lời câu hỏi:
H: Nêu cách phòng chống nóng, chống
rét cho người, động vật, thực vật?
-HS đọc mục bạn cần biết (sgk)
4.Củng cố-Dặn dò:(3’)
Nhận xét tiết học
-Chuẩn bò: “Ôn tập”
-HS trao đổi thảo luận theo yêu cầu của GV
HS tiếp nối nhau trình bày:
-Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm thì:
+Gió sẽ ngừng thổi
+Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá
+Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy mà sẽ đóng băng
+Không có mưa
+Không có sự sống treên Trái Đất

+Không có sự bốc hơi nước, chuyển thể của nước.
+Không có vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả :
-Phòng chống nóng và chống rét cho cây:
+ Chống nóng:tưới nước vào buổi sáng sớm, chiều tối, che
giàn (không tưới nước khi trời đang nắng gắt)
+Chống rét:ủ ấm cho gốc cây bằng rơm, rạ, mùn, che gió.
-Phòng chống nóng và chống rét cho vật nuôi:
+Chống nóng: cho vật nuôi uống nhiều nước, chuồng trại
thoáng mát, làm vệ sinh chuồng trại sạch sẽ.
+Chống rét: Cho vật nuôi ăn nhiều bột đường, chuồng trại
kín gió,…
-Phòng chống nóng và chống rét cho người:
+ Chống nóng: Bật quạt điện, ỏ¬ nơi thoáng mát, tắm rửa
sạch sẽ, ăn những loại thức ăn mát, uống nhiều nước hoa
quả,…
+Chống rét: sưởi ấm, nơi ở kín gió, ăn nhiều chất bột đường,
mặc quần áo ấm, …
-HS đọc bài SGK
KĨ THUẬT (27 )
LẮP CÁI ĐU (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được từng bộ phận và lắp cái đu đúng kỹ thuật , đúng quy trình .
- Rèn luyện tính cẩn thận và làm việc theo quy trình
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kó thuật .
III.Các hoạt động dạy học:

1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : (2’)Kiểm tra dụng cụ của HS
3. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi bảng.
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ 1:(10’) Quan sát và nhận xét
*MT: - Học sinh biết chọn đúng và đủ được các chi
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
tiết để lắp cái đu.
- Gv cho h/s quan sát cái đu đã lắp sẵn.
- Gv hướng dẫn h/s quan sát từng bộ phận của cái
đu.
H: Cái đu có những bộ phận nào?
- Gv nêu tác dụng của cái đu trong thực tế : như nhà
trẻ, trường mầm non,
HĐ2:(20’) Thao tác kó thuật
*MT: - Lắp được từng bộ phận và lắp cái đu đúng
kỹ thuật , đúng quy trình
a. Chọn các chi tiết:
- Gv và HS cùng chọn các chi tiết theo sgk và để
nắp hộp theo từng loại.
- Gọi HS lên chọn một vài chi tiết để lắp cái đu
b. Lắp từng bộ phận.
* Lắp giá đỡ đu ( H.2)
H: Để lắp được giá đỡ đu cần phải có những chi tiết
nào?
H: Khi lắp giá đỡ đu cần chú ý điều gì?
* Lắp ghế đu ( H.3).
H: Để lắp ghế đu cần chọn những chi tiết nào? Số
lượng bao nhiêu?

* Lắp trục đu vào ghế đu( H.4)
- Cho HS quan sát hình 4 , gọi 1 HS lên lắp . GV
nhận xét bổ sung, uốn nắn cho hoàn chỉnh
H: Để cố đònh trục đu cần bao nhiêu vòng hãm ?
c. Lắp ráp cái đu.
- Tiến hành lắp các bộ phận để hoàn thành cái đu .
Kiểm tra sự dao động cảu cái đu.
d.Tháo các chi tiết.
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới
tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với
trình tự lắp.
- Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp.
4.Củng cố – Dặn dò:(3’)
- Hệ thống nội dung tiết học.
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bò dụng cụ : Thực hành ( Tiết 2)
Theo dõi
- Có ba bô phận : giá đỡ, ghế và trục đu
- Lắmg nghe và liên hệ .
- HS cùng chọn như GV hướng dẫn.
- 1-2 HS chọn một số chi tiết để lắp cái
đu.
- 4 cọc đu , thanh thẳng 11 lỗ , giá đỡ trục
đu.
- Chú ý trong và ngoài của các thanh
thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
- Chọn tấm nhỏ , 4 thanh thẳng 7 lỗ, 1
thanh chữ U dài.
- Cần có 4 vòng hãm.
-HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV

THỂ DỤC (54)
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI:DẪN BÓNG”
I. Mục tiêu:
+ Học 1số nội dungcủa môn tự chọn :Tâng cầu bằngđùi .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác
và nâng cao thành tích.
+ Trò chơi :Dẫn bóng ” .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II. Đòa điểm và phương tiện:
+ Mỗi HS 1 dây nhảy, dụng cụ tung và bắt bóng để chơi trò chơi.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 27
+ Dọn vệ sinh sân trường, bảo đảm an toàn luyện tập.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung Phương pháp
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
+ Tập hợp lớp
+ Khởi động.
+ Lớp trưởng tập hợp lớp.
+ GV phổ biến nội dung bài học.
+ Khởi động các khớp cổ tay, chân, chạy nhẹ nhàng 1
vòng tròn, chạy chậm trên đòa hình tự nhiên.
+ Ôn bài thể dục phát triển chung.
-Ôn nhảy dây.
-Trò chơi tự chọn.
.a/ Môn tự chọn :
-Đá cầu :
+ Tâng cầu bằng đùi .tập theo đội hình hàng 2-4 ngang
,em nọ cách em kia 1,5 m

+GV làm mẫu và giải thích động tác .
+Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bò
+Tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi .
+Chia tổ tập luyện ;
+Chọn 1-2 HS thitâng cầu giỏi.
b) Trò chơi vận động: Dẫn bóng
+ GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp chỉ dẫn cách
chơi và làm mẫu.
+ Cho HS chơi thử. GV nhận xét và giải thích thêm
cách chơi.
+ Cho HS chơi chính thức 2 lần ( cán sự điều khiển
+ Tập hợp lớp.
+ GV hệ thống bài học.
+ Cho HS tập 1 số động tác hồi tónh, trò chơi hồi tónh.
+ Nhận xét tiết học.
5 phút
22 phút
(12 phút)
9-11 phút
( 10 phút)
-2-3 lần
-2 phút
-3 phút
-1 phút
5 phút
ĐẠO ĐỨC (27 ): TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO(T2)
I/ MỤC TIÊU.Hiểu được ý nghóa của các hoạt động nhân đạo : giúp đỡ các gia đình , những người gặp
khó khăn , hoạn nạn vượt qua được khó khăn .
-Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường , ở cộng đồng nơi mình ở .
-Không đồng tình vơí những người có thái độ thờ ơ với các hoạt động nhân đạo.

-Tuyên truyền ,tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.Nội dung cho trò chơi “ Dòng chữ kì diệu”
-Nội dung một số câu ca dao , tục ngữ ca ngợi lòng nhân đạo.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1/ Ổn đònh .
2/ Bài cũ : (5’)Tại sao phải giúp đỡ những người gặp khó khăn hoạn nạn ?
H: Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
H: Nêu ghi nhớ?
-GV nhận xét ghi điểm.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
GV: Lê Hữu Trình

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×