Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giao an sang tuan 28 lop 1L

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.24 KB, 15 trang )

Tuần 28
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Đạo đức:
Chào hỏi - Tạm biệt (T1)
A- Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nêu đợc ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày.
- Có thái độ tôn trọng, lễ phép với ngời lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.
* Với HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách
phù hợp.
- Giáo dục HS có ý thức đạo đức.
B- Tài liệu và ph ơng tiện:
- Vở BT đạo đức 1.
- Bài hát "Con chim vành khuyên"
C- Các hoạt động dạy - học:
* GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
GV HS
I- Kiểm tra bài cũ:
H: Cần chào hỏi, tạm biệt khi nào ?
H: Chào hỏi, tạm biệt thể hiện điều gì ? - 1 vài HS trả lời.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
+ Khởi động: HS hát tập thể bài "Con
chim vành khuyên" - Cả lớp hát một lần (vỗ tay)
1- Hoạt động 1: HS làm BT2
+ Cho HS quan sát BT2 - HS quan sát
H: Nêu Y. c của bài? - 2 HS nêu
- GV HD và giao việc:
H: Tranh 1 vẽ gì? - Tranh 1 vẽ 3 bạn đang khoanh tay
chào cô giáo.


119
H: Trong trờng hợp này các bạn nhỏ cần
nói gì? - Chúng em chào cô ạ
+ Cho HS quan sát tranh 2.
H: Tranh 2 vẽ gì ?
- HS quan sát.
- vẽ 1 ngời khách vẫy tay chào.
H: Vậy bạn nhỏ trong hình cần nói gì?
GV chốt ý: Tranh 1 vẽ các bạn cần chào
hỏi thầy cô giáo.
- Cháu chào bác và chào cô ạ.
- Tranh 2: các bạn cần chào tạm biệt
khách.
- HS thảo luận nhóm 4
2- Hoạt động 2: Thảo luận BT3 .
- GV chia nhóm và giao việc.
- Đại diện nhóm nêu Kq'.
- Cả lớp NX, bổ sung,
+ GV kết luận:
- Khi gặp ngời quen trong bệnh viện
không nên chào hỏi một cách ồn ào.
- HS chuẩn bị đóng vai theo nhóm
- Tình huống 1: Nhóm 1 + 2
- Tình huống 2: Nhóm 3 + 4
- Các nhóm thảo luận và lần lợt lên
đóng vai trớc lớp.
- Cả lớp NX về việc đóng vai của các
nhóm
- Khi gặp bạn ở nhà hát lúc đang giờ biểu
diễn có thể chào bằng cách gật đầu và

vẫy tay.
3- Hoạt động 3: Đóng vai theo BT1.
- Chia lớp thành 4 nhóm và giao việc
+ GV chốt lại cách ứng xử đúng trong
mỗi tình huống.
4- Hoạt động 4: HS tự liên hệ
H: Lớp mình bạn nào đã làm tốt việc
chào hỏi và tạm biệt?
H: Hãy nêu một số VD về việc chào hỏi
và tạm biệt mà em đã làm?
120
+ GV NX và khen ngợi những em đã
thực hiện tốt , nhắc nhở những em còn
cha thực hiện tốt.
5- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: GV đa ra một số tình huống
cho HS thi ứng xử. - HS chơi theo HD
- Tuyên dơng những HS học tốt.
- Thực hiện nội dung của bài. - HS nghe và ghi nhớ.
*******************************************
Tiết 2: Tập viết:
Tô chữ H, J, K.
A . Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tô các chữ hoa H, J, K.
- Viết đúng và đẹp chữ ghi vần, từ trong bài.
- Viết chữ thờng đúng kiểu, mẫu, đều nét theo mẫu.
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
- Chữ hoa H, J, K.
- Bài viết mẫu.

C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết: uôn, uông, E, Ê, G.
- Kiểm tra bài viết ở nhà.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới :
a, GV giới thiệu bài.
b, Hớng dẫn tô chữ hoa:
Nhận xét về số lợng nét, kiểu nét.
- G.V nêu quy trình viết (vừa nói, vừa tô
- H.S quan sát chữ E hoa trên bảng phụ -
121
chữ trong khung chữ)
c, Hớng dẫn viết vần, từ ngữ:
- Hớng dẫn H.S tập tô, tập viết.
- GV nhắc nhở HS t thế ngồi viết, cách
cầm bút, để vở,
- GV quan sát, uốn nắn
- Chấm, chữa bài - Nhận xét.
- H.S viết bảng con.
- H.S đọc các vần và từ ngữ, quan sát trên
bảng phụ và vở Tập viết.
- HS luyện viết bảng con.
H.S tập tô các chữ hoa E, Ê, G; tập viết
các vần: ăm, ăp, ơn, ơng; các từ ngữ
trăng rằm, ngăn nắp, vờn hoa, ngát h-
ơng vào vở Tập viết theo mẫu.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Bài hôm nay chúng ta đợc học viết những chữ gì?

- Về viết bài ở nhà.
*******************************************
Tiết 3: Chính tả:
Ngôi Nhà.
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Chép lại đúng và đẹp khổ thơ 3 của bài: Ngôi nhà trong khoảng thời gian 10
đến 12 phút.
- Điền đúng vần iêu, yêu; c hoặc k vào chỗ trống.
- Làm đúng bài tập và nhớ quy tắc chính tả.
- Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp.
B. Chuẩn bị:
Viết bảng phụ khổ thơ 3.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
122
- Viết bảng con, bảng lớp: tre ngà, chẻ lạt.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
* GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
* Hớng dẫn học sinh chép bài:
a/ Luyện viết tiếng khó:
- GV treo bài viết.
- Đọan thơ cho em biết điều gì?
- GV đa ra tiếng khó.

b/ Hớng dẫn chép bài vào vở:
- Hớng dẫn viết tên phân môn, tên bài.
- Bài viết có mấy dòng? Những chữ nào đ-
ợc viết hoa? Vì sao phải viết hoa?

- Nhắc nhở t thế ngồi, để vở.
- Quan sát giúp đỡ.
- Đọc lại bài.
- Chấm 1 số bài.
c/ Bài tập 2: Điền vần iêu hoặc yêu:
-Treo bài tập đã chép vào bảng phụ.
- Nêu yêu cầu BT?
- Chữa bài trên bảng phụ.
d/ Bài tập 3: Điền c hoặc k?
- GV hớng dẫn.
- HS quan sát tranh.
- HS làm bài, chữa bài, nhận xét.
- HS đọc.
- HS đọc.
- Phân tích tiếng khó.
- Viết bảng con + bảng lớp.
- Nhận xét, bổ sung.

- Lớp chép bài.
- HS soát lỗi.
- Làm bài vào sách, 1 làm bảng phụ.
Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng
khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu.
- Ông trồng cây cảnh.
- Bà kể chuyện.
- Chị xâu kim.
IV. Củng cố, dặn dò:
123
GV hệ thống bài, nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
*******************************************

Tiết 4: Mĩ thuật:
GV chuyên dạy.
*******************************************************************
Thứ t ngày 24 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Toán:
Luyện tập.
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết giải bài toán có phép trừ; thực hiện đợc cộng, trừ không nhớ các số trong
phạm vi 20.
- Rèn kỹ năng tính toán cho HS.
B. Đồ dùng:
SGK toán 1.
Đồ dùng bài tập 3, 4.
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: Lớp hát.
II. Kiểm tra bài cũ:
HS làm bảng con, 2 HS lên bảng làm bài.
Nhận xét, ghi điểm.
Điền dấu <, >, =
68 34 97 79
58 59 32 39
III. Bài mới:
* GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
* HS làm bài tập.(150)
- HS đọc bài toán, nêu tóm tắt.
- GV hớng dẫn, HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
124
+ Bài 1:
Bài giải

Cửa hàng còn lại số búp bê là:
15 - 2 = 13 (búp bê)
Đáp số: 13 búp bê.
+ Bài 2:
Bài giải.
Trên sân còn lại số máy bay là:
12 - 2 = 10 (máy bay)
Đáp số: 10 búp bê.
+ Bài 3: GV treo bảng phụ.
HS nêu yêu cầu.
GV hớng dẫn, HS làm bài miệng.
- 2 - 3
- 4 + 1

- Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Có : 8 hình tam giác
Tô màu : 4 hình tam giác
Không tô màu : hình tam giác ?
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nêu các bớc giải bài toán có lời văn?
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
******************************************
Tiết 2 + 3: Tập đọc:
Quà của bố.
A. Mục tiêu :
125
15
12
17
14 15

18
- Đọc đúng, nhanh các từ lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng.
- Bớc đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em.
- Học thuộc một khổ thơ của bài.
* Với HS khá, giỏi: Học thuộc lòng cả bài thơ.
B. Đồ dùng dạy- học:
Tranh vẽ trong SGK.
C. Hoạt động dạy học.
I. ổn định :
II. Bài cũ:
- Giờ trớc học bài gì? 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Ngôi nhà.
- Viết: Xao xuyến, đất nớc.
- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới :
Tiết 1
* Giới thiệu bài:
a/ Hớng dẫn đọc:
- GV đọc mẫu.
- Hớng dẫn đọc.
b/Luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, từ khó.
- Luyện đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc cả bài.
- Thi đọc cả bài.

c/ Ôn vần:
- Tìm tiếng có vần oan, oat trong bài?
- Tìm tiếng, từ ngoài bài có vần oan, oat?
- GV ghi bảng.

- HS đọc thầm SGK.
- Phân tích tiếng, đọc cá nhân, lớp.
- Đọc cá nhân, lớp.
- Đọc theo cặp, cá nhân, lớp.

- Lớp đọc đồng thanh.
- Thi tìm nhanh tiếng, từ có vần oan,
oat.
- Thi nói câu chứa tiếng, từ có vần
126
- Tiếng nào có vần đang ôn? phân tích?
IV. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học.
oan, oat.


Tiết 2
* Giới thiệu bài.
I. Tìm hiểu bài:
- Đọc mẫu.
- HS đọc khổ 1:
- Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?
- Đọc khổ 2, 3:
- Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì?
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
II. Học thuộc bài bài thơ.
- GV xoá dần giúp HS HTL.
III. Luyện nói: Nói về nghề nghiệp của
bố.

- GV HD tìm hiểu mẫu.
- TL theo cặp trong 3 phút.
- GVQS giúp đỡ chung.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại bài.
- Bố bạn nhỏ làm gì? tình cảm của bạn nhỏ
đối với bố ra sao?
- Nhận xét giờ.
- Đọc trớc bài: Vì bây giờ mẹ mới về.
- HS đọc thầm.

là bộ đội ở đảo xa.

- nghìn cái nhớ, nghìn cái thơng
- Nhận xét, bổ sung, nhắc lại.
- 2 em đọc cả bài.
- Thi HTL theo tổ, cá nhân.
- Nêu chủ đề luyện nói.
- HS thảo luận.
- Các cặp trình bày, nhận xét, bổ
sung.
- Bố bạn là bộ đội ở đảo xa, bạn nhỏ
rất yêu bố.
********************************************
Tiết 4: Thủ công:
127
Cắt dán hình tam giác (T1)
A- Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt và dán hình tam giác
- HS kẻ, cắt, dán đợc hình tam giác. Đờng cắt tơng đối thẳng. Hình dán tơng đối

phẳng.
* Với HS khéo tay:
- Kẻ, cắt, dán đợc hình tam giác. Đờng cắt thẳng. Hình dán phẳng.
- Có thể kẻ, cắt, dán đợc hình tam giác có kích thớc khác.
- Giáo dục HS yêu thích học bộ môn.
- Rèn kỹ năng khéo léo cho HS.
B- Chuẩn bị:
1- GV: - Một hình mẫu bằng giấy màu.
- 1 tờ giấy có kẻ ô kích thớc lớn.
- Bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán.
2- HS: Giấy màu có kẻ ô.
- Bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán.
- Vở thủ công.
C- Các hoạt động dạy - học:
* GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
Gv HS
I- Kiểm tra:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- HS để đồ dùng học tập lên mặt bàn.
II- Bài mới: (Ghi bảng)
HĐ1: Quan sát mẫu. GV nêu quy trình kẻ,
cắt, dán hình tam giác.
- GV thao tác và làm mẫu cách kẻ, cắt, dán
hình tam giác theo hai cách.
- Gọi 1 số HS nhắc lại cách kẻ, cắt hình
tam giác.
- Một số em nhắc lại cách kẻ, cắt, dán
hình tam giác.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành: HD HS thực

128
hành.
- GV nhắc HS thực hành theo các bớc: kẻ
HCN có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 7 ô, sau
đó kẻ hình tam giác.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán Hờ.
- Y/c HS cắt rời hình tam giác và dán SP
cân đối, miết phẳng vào vở thủ công.
- HS cắt dán hình tam giác vào vở thủ
công.
- GV khuyến khích những em khá cắt dán
theo hai cách.
- Giúp đỡ những HS còn lúng túng.
IV- Nhận xét, dặn dò:
- GV cùng HS nhận xét 1 số bài về kỹ
năng kẻ, cắt, dán Hờ.
- GV nhận xét về tinh thần học tập, sự
chuẩn bị bài của HS.
*******************************************************************
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Toán:
luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Giúp HS biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán; biết cách giải và trình bày
bài giải bài toán.
- Rèn kỹ năng tính toán cho HS.
B. Đồ dùng dạy- học : - Bảng nhóm.
- Tranh vẽ bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy- học :
I. ổn định:

II. Bài cũ: - Làm bảng con, lớp: 17 - 5; 10 + 8; 19 - 9; 12 + 7
- Nhận xét , đánh giá.
III. Bài mới : * Giới thiệu bài:
129
Bài giải
Số thỏ còn lại là:
8 - 3 = 5 (con)
Đáp số: 5 con thỏ
IV. Củng cố, dặn dò:
- Vừa học bài gì? Muốn tìm số còn lại ta làm phép tính gì?
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau.
****************************************
Tiết 2 + 3: Tập đọc :
vì bây giờ mẹ mới về.
Bài 1(152):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Để tìm tất cả số chim ta phải làm phép
tính gì?
b/ Làm tơng tự ý a.
Bài 2(152): GV treo tranh.
Nhìn tranh nêu BT, tóm tắt, giải BT.
- Nêu yêu cầu BT?
- Chấm chữa BT, đọc lại BT trên bảng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS điền tiếp vào chỗ trống.
a) Bài toán:
Trong bến có 5 ô tô, có thêm 2 ô tô vào
bến. Hỏi tất cả có bao nhiêu ô tô?

- HS đọc lại bài toán.
- HS làm SGK, 1 HS làm bảng lớp.
Bài giải
Có tất cả số ô tô là:
5 + 2 = 7 (ô tô)
Đáp số: 7 ô tô.
- HS tự nhìn tranh nêu tóm tắt, làm SGK.
- Làm SGK, 1 làm bảng nhóm.
- GV chấm bài, nhận xét.
130
A. Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng, nhanh các từ khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đớt tay.
- Bớc đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ, nên đợi mẹ về mới khóc.
- Hỏi đáp theo mẫu.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bộ chữ học vần
- Tranh vẽ phần luyện nói.
C. Hoạt động dạy học.
I. ổn định :
II. Bài cũ:
- Giờ trớc học bài gì?
- 2 HS đọc thuộc bài Quà của bố.
- Viết bảng: lần nào, về phép.
- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới :
Tiết 1
* GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
a/ Hớng dẫn đọc:
- GV đọc mẫu.

- HS đọc thầm SGK.
b/Luyện đọc:
- Luyện đọc từ khó, kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- Luyện đọc đoạn, bài:
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc cả bài.



- Phân tích tiếng, đọc cá nhân, lớp.
- Đọc cá nhân, lớp.


- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Thi đọc cá nhân, tổ.
131
c/ Ôn vần:
- Tìm tiếng có vần t, c trong bài?
- Tìm từ ngoài bài có vần t, c?
- Nói câu có tiếng chứa vần t, c?
- GV ghi bảng.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học.
- Lớp đọc đồng thanh.

- HS trình bày, nhận xét.
- Đọc, phân tích tiếng, câu vừa tìm.



Tiết 2
*Giới thiệu bài.
a/ Tìm hiểu bài:
- 2 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm:
+ Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?
+ Lúc nào cậu bé mới khóc? vì sao?
+ Đọc thầm bài tìm các câu hỏi trong bài?
- Đọc mẫu. HD đọc các câu hỏi, câu trả lời
trong bài.
b/ Luyện nói:
- Yêu cầu HS đọc mẫu.
- TL theo cặp.
4. Củng cố, dặn dò:
- Vừa học bài gì? Em học đợc gì qua bài
tập đọc?
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị: Đầm sen.
- HS đọc thầm.
mới đứt thì cậu không khóc.
- 3 câu.
- 2 em đọc cả bài.
- HS thảo luận.
- Các cặp trình bày, nhận xét, bổ
sung.
*****************************************
Tiết 4: Hoạt động tập thể:
* Sinh hoạt lớp:
- Ưu điểm:
132
Các em đi học đều, đúng giờ. Đại đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô. Trong

lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài: Em Đạt, Duyên, Đức Anh,
Tâm Nhiều em có cố gắng trong học tập: ánh, Ngọc Linh
- Nhợc điểm:
Trong lớp một số em còn mất trật tự, cha chú ý nghe giảng: Chiến, Sự, Lâm anh
Hiếu
Một số em còn cha chăm học: Long, Chiến, Thái
- Phơng hớng tuần tới:
+ Các em cần phát huy những u điểm.
+ Khắc phục những nhợc điểm trên.
* Sinh hoạt sao.
- ổn định tổ chức.
- Hát tập thể bài: Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo.
- Tiếp tục thực hiện chủ điểm: Con ngoan hiếu thảo.
- Chơi trò chơi: Đi chợ giúp mẹ.
- Gọi HS đọc lời hứa nhi đồng.
- Phụ trách sao hớng dẫn các em.
133

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×