Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

giao an lop 3 tuan 29 ( KNS +CKTKN )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.63 KB, 41 trang )

GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o
tn 29 Thø hai
TẬP ĐỌC – kĨ chun
BUỔI HỌC THỂ DỤC
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc
- Hiểu nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bò tật nguyền.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Tốc độ đọc có thể khoảng 70 tiếng/phút.
B. Kể chuyện:
- Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn.
+ HS khá, giỏi: Biết kể toàn bộ câu chuyện
KNS:
-Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân
-Thể hiện sự cảm thơng
-Đặt mục tiêu
-Thể hiện sự tự tin.
II. Chuẩn bò:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Tg Hoạt động dạy Hoạt động học
5’ 1. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc và trả lời câu
hỏi bài “Tin thể thao”
- 3 HS đọc
- Nhận xét.
60’ 2. Bài mới:
- Treo tranh – giới thiệu bài. Học sinh lắng nghe
* Luyện đọc:
a/ Giáo viên đọc cả bài Học sinh lắng nghe


b/ Luyện đọc kết hợp giải
nghóa từ.
* Đọc từng câu:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp
từng câu
- HS đọc nối tiếp
- Viết từ khó yêu cầu HS đọc - HS đọc từ
* Đọc từng đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp - Mỗi HS đọc 1 đoạn (2 lượt)
GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o
- Giỏi nghóa từ - HS đọc phần chú giải
- Yêu cầu HS đọc từ “chật
vật” rồi đặt câu với từ đó.
* Luyện đọc nhóm - Các nhóm đọc
- Thi đọc - Đại diện nhóm đọc
- Nhận xét
* Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc thầm đoạn 1
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn 2, 3.
c/ Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1
- Hỏi: Nhiệm vụ của BT thể
dục là gì?
- HS trả lời
- Các bạn trong lớp thực hiện
BT thể dục như thế nào?
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2
- Vì sao Nen-li được miễn tập
thể dục?
- Vì sao Nen-li cố xin thầy
cho được tập như mọi người?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn
2, 3
- Cả lớp đọc thầm
- Tìm những chi tiết nói lên
quyết tâm của Nen – li
- Hãy đặt cho câu chuyện
bằng một tên khác
- Cậu bé can đảm Nen – li dũng
cảm
-Tự nhận thức: xác định giá trị cá
nhân
-Thể hiện sự cảm thơng
-Đặt mục tiêu
-Thể hiện sự tự tin.
Một tấm gương sáng
* Luyện đọc lại
- Yêu cầu HS thi đọc - 3 HS nối tiếp nhau đọc
- Cho HS đọc theo vai - người dẫn chuyện, thầy giáo, 3
HS đứng động viên: Cố lên!
- Nhận xét
20’ KỂ CHUYỆN
GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o
- Giáo viên nêu nhiệm vụ
- Hãy kể lại toàn bộ câu
chuyện bằng lời của một nhân
vật
- Kể theo lời 1 nhân vật vậy
em xưng là gì?
- Là tôi hoặc mình.
- Gọi 1 HS kể mẫu

- Kể theo nhóm - HS tập kể trong nhóm
- Yêu cầu HS thi kể - 3 HS thi kể theo các vai khác
nhau
- Nhận xét
5’ * Củng cốø:
Qua bài này giúp các em hiểu được
điều gì?
Nhận xét tiết học.
Học sinh trình bày.
1’ * Dặn dò
Về nhà xem lại bài và chuẩn
bò trước bài: Lời kêu gọi toàn dân
tập thể dục
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu
- Biết qui tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết hai cạnh của nó.
- Vận dụng tính diện hình chữ nhật đơn giản theo đơn vò đo là xăng-ti-mét
vuông.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II. Chuẩn bò:
- Hình minh họa trong phần bài hoc SGK.
- Bảng phụ viét sẵn nội dung BT 1.
III. Hoạt động dạy học:
Tg Hoạt động dạy Hoạt động học
5’ 1. Kiểm tra:
- Kiểm tra bài 4:
Diện tích tờ giấy màu xanh

lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ
là:
300 – 280 = 20 ( cm
2
)
Đáp số: 20 cm
2
- 1 HS lên bảng tính
- Nhận xét
30’ 2. Bài mới:
a/ Giới thiệu:
- Hôm nay các em sẽ biết
cách tính diện tích của một hình
chữ nhật
Học sinh lắng nghe
b/ Xác đònh quy tắc tính
diện tích hình chữ nhật
- Giáo viên cho HS 1 hình
chữ nhật như SGK.
- Hình chữ nhật ABCD gồm
bao nhiêu hình vuông.
- Gồm 12 hình vuông
- Em làm thế nào để tìm
được 12 hình vuông?
- Lấy 4 x 3 hoặc
4 + 4 + 4, 3 + 3 + 3 + 3
+ Các ô vuông trong hình - Chia 3 hàng
GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o
chữ nhật được chia làm mấy
hàng

+ Mỗi hàng có bao nhiêu ô
vuông?
- Có 4 ô vuông
+ Có 3 hàng, mỗi hàng có 4
ô vuông. Vậy có tất cả bao
nhiêu ô vuông?
â vuông)
- Mỗi ô vuông có diện tích
là bao nhiêu?
- là 1 cm
2
- Vậy hình chữ nhật ABCD
có diện tích là bao nhiêu cm
2
?
- Là 12 cm
2
- Yêu cầu HS đo chiều dài
vào chiều rộng của hình chữ
nhật ABCD
- Dùng thước đo và nêu
. Chiều dài: 4 cm
. Chiều rộng: 3 cm
- Yêu cầu HS thực hiện
phép nhân 4cm x 3 cm
3 x 4 = 12 cm
- Yêu giới thiệu: 4 cm x 3
cm = 12 cm
2
, 12 cm

2
là diện tích
của hình chữ nhật ABCD.
* Muốn tính diện tích hình
chữ nhật ta lấy chiều dài nhận
xét chiều rộng
- HS nhắc lại
c/ Luyện tập:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc
- Gọi HS nhắc lại cách tính
chu vi hình chữ nhật
- 1 HS nhắc lại
- Yêu cầu HS tự làm bài,
sau đó nếu kết quả.
- HS nêu
- HS nhận xét
* Bài 2:
- Gọi HS đọc đề toán
- Gọi 1 HS làm bảng phụ cả
lớp làm vào nháp
Giải
GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o
Diện tích của miếng bìa là:
14 x 5 = 70 (cm
2
)
ĐS: 70 cm
2
- Nhận xét

* Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề toán
- Em có nhận xét gì về số
đo chiều dài và chiều rộng hình
chữ nhật
- Không cùng đơn vò đo
- Vậy: muốn tính diện tích
ta, phải làm gì trước?
- Phải đổi số đo chiều dài
- Yêu cầu HS là bài - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào
nháp
Giải
a. Diện tích hình chữ nhật là:
5 x 3 = 15 (cm
2
)
b/ Đổi 2 dm = 20 cm
Diện tích hình chữ nhật là:
20 x 9 = 180 cm
2
- Nhận xét - Nhận xét sửa chữa.
4’ 3. Củng cố ø:
Thi giải toán nhanh Học sinh thực hiện
Nhận xét tiết học.
1’
4. Dặn dò:
Về nhà xem lại bài và chuẩn
bò trước bài: Luyện tập
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o

Bài
Đạo đức
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi
I. MỤC TIÊU :
- Kể được một số lợi ích của cây trồng vật ni đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần phù hợp với lứ tuổi để chăm sóc cây trồng vật ni.
BIết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng vật ni ở gia
đình nhà trường.
KNS
-Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn.
-Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở
trường.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn
nước ở nhà và ở trướng.
-Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm,
bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở
trướng.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: vở bài tập đạo đức, tranh ảnh một số cây trồng, vật nuôi, tranh
dùng cho hoạt động 3, tiết 1, bài hát trồng cây nhạc của Văn Tiến, lời của Bế
Kiến Quốc, bài hát Em đi giữa biển vàng nhạc của Bùi Đình Thảo, lời của
Nguyễn Khoa Đăng.
- Học sinh : vở bài tập đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Tg
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1. Khởi động :
2. Bài cũ: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (
tiết 2 ) (

- Hãy kể các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ
- Hát
- Học sinh trả lời
GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o
nguồn nước?
- Nhận xét bài cũ.
3. Các hoạt động :
 Giới thiệu bài: Chăm sóc cây trồng, vật
nuôi ( tiết 1 )
 Hoạt động 1: Trò chơi Ai đoán đúng ?
(20’)
Mục tiêu: học sinh hiểu sự cần thiết của
cây trồng, vật nuôi trong cuộc sống con người.
Phương pháp: quan sát, giảng giải.
Cách tiến hành :
- Giáo viên chia học sinh theo số chẵn và số
lẻ. Học sinh số chẵn có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu
một vài đặc điểm về một con vật nuôi yêu
thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác
dụng của con vật đó. Học sinh số lẻ có nhiệm
vụ vẽ hoặc nêu một vài đặc điểm về một cây
trồng mà em thích và nói lí do vì sao mình
yêu thích, tác dụng của cây trồng đó
- Giáo viên cho học sinh lần lượt trình bày
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét
- Giáo viên giới thiệu thêm các cây trồng,
vật nuôi mà học sinh yêu thích.
- Giáo viên kết luận: mỗi người đều có thể
yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó.
cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và

mang lại niềm vui cho con người.
 Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh
Mục tiêu: học sinh nhận biết các việc
cần làm để chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật
nuôi
Phương pháp: thảo luận, đàm thoại,
động não.
-Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn.
-Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và
bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: liên
quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở
nhà và ở trướng.
-Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn
các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ
nguồn nước ở nhà và ở trướng.
- Học sinh thực hiện theo yêu
cầu của Giáo viên
- Học sinh lên trình bày
- Các học sinh khác theo dõi và
phải đoán, gọi được tên con vật
nuôi hoặc cây trồng đó.
GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và
bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.
Cách tiến hành:
- Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm
thảo luận quan sát các bức tranh và trả lời
các câu hỏi sau :
+ Trong tranh các bạn đang làm gì ?

+ Làm như vậy có tác dụng gì ?
+ Cây trồng, vật nuôi có lợi ích gì đối
với con người ?
+ Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm
gì ?
- Giáo viên cho các nhóm thảo luận
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận
- Giáo viên kết luận:
• Ảnh 1: Bạn đang tỉa cành, bắt sâu cho
cây
• Tranh 2: Bạn nhỏ đang cho đàn gà ăn.
Được cho ăn đàn gà sẽ mau lớn.
• Tranh 3: Các bạn nhỏ đang cùng với ông
tưới nước cho cây non mới trồng, giúp cây
thêm khoẻ mạnh, cứng cáp.
• Tranh 4 : Bạn gái đang tắm cho đàn lợn.
Nhờ vậy, đàn lợn sẽ sạch sẽ, mát mẻ, chóng
lớn.
• Chăm sóc cây trồng, vật nuôi mang lại
niềm vui cho các bạn vì các bạn được tham
gia làm những công việc có ích và phù hợp
với khả năng.
 Hoạt động 3: củng cố- Đóng vai
Mục tiêu: Học sinh biết các việc cần làm
để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
Phương pháp : thực hành .
Cách tiến hành :
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và
giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm chọn một con

vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích để
lập trang trại sản xuất, ví dụ:
• Một nhóm là chủ trại gà
• Một nhóm là chủ vườn hoa, cây cảnh
- Học sinh chia thành các nhóm,
nhận các tranh vẽ và thảo luận
trả lời các câu hỏi.
- Cây trồng, vật nuôi là thức ăn,
cung cấp rau cho chúng ta.
Chúng ta cần chăm sóc cây
trồng, vật nuôi.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện học sinh lên trình bày
kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác theo dõi và bổ
sung
- Học sinh chia thành các nhóm
nhỏ, trao đổi và thảo luận.
- HS làm việc theo yêu cầu của
GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o
• Một nhóm là chủ vườn cây
• Một nhóm là chủ trại bò
• Một nhóm là chủ ao cá
- Giáo viên cho các nhóm thảo luận để tìm
cách chăm sóc, bảo vệ trại, vườn của mình
cho tốt.
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận
- Giáo viên tổng kết, khen ngợi những nhóm
có dự án khả thi và có thể có hiệu quả kinh

tế cao. Giáo viên khen các nhóm đều có dự
án trang trại cây trồng, vật nuôi tốt, chứng
tỏ là những nhà nông nghiệp giỏi, đã thể hiện
quyền được tham gia của mình.
4 Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài : Chăm sóc cây trồng, vật
nuôi ( tiết 2 )
-
GV.
- Đại diện học sinh lên trình bày
kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác theo dõi và bổ
sung
GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o
Thø ba
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình chữ nhật.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II. Chuẩn bò:
- Chuẩn bò trong BT 2
III. Hoạt động dạy học:
Tg Hoạt động dạy Hoạt động học
5’ 1. Kiểm tra :
- Yêu cầu HS tính diện tích và chu
vu hình chữ nhật của tiết 141.
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét

30’ 2. Bài mới:
a/ Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ
rèn kỹ năng tính diện tích của hình chữ
nhật.
b/ Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc bài toán
- Khi thực hiện tính diện tích và chu
vi ta phải chú ý đến điều gì về đơn vò của
số đo các cạnh?
- Số đo của các cạnh phải
cùng đơn vò
- Yêu cầu HS làm bài? - 1 HS lên bảng, cả lớp làm
vào vở.
Giải
4 dm = 40 cm
Diện tích của hình chữ nhật
là:
40 x 8 = 320 cm
2
chu vi hình chữ nhật là:
(40 + 8) x 2 = 96 cm
ĐS: 320 cm
2
, 96cm
GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o
- Nhận xét
* Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS quan sát ình H

- Hình H gồm những hình chữ nhật
nào?
- Gồm ABCD & DMNP
Diện tích hình H như thế nào so với
diện tích của hình chữ nhật ABVD &
DMNP?
- Bằng tổng diện tích
- Yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng, cả lớp làm
vào vở
* Bài 3:
- Gọi HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết những gì? - HS trả lời
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật
ta phải biết được gì?
- Đã biết số đo chiều dài chưa?
- Yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng, cả lớp làm
vào vở.
- Nhận xét
4’ 3. Củng cố :
Qua bài này giúp các em hiểu được điều
gì?
Nhận xét tiết học.
Học sinh trình bày.
1’
4. Dặn dò:
Về nhà xem lại bài và chuẩn bò trước
bài: Diện tích hình vuông
Học sinh lắng nghe và ghi
nhớ

GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o
CHÍNH TẢ
NGHE- VIẾT: BUỔI HỌC THỂ DỤC
I. Mục tiªu :- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn
xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài.
- Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện Buổi học thể dục
(BT2)- Làm đúng bài tập 3b.
- Tốc độ viết có thể khoảng 70 chữ/15 phút.
II. Chuẩn bò:- Tranh vẽ 1 số môn thể thao.
III. Hoạt động dạy học:
T
g
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’ 1. Kiểm tra :
- Đọc cho HS viết các từ:
Bóng rổ, nhảy cao, dấu võ,
bơi lội
- 1HS lên bảng, cả lớp viết vào
nháp.
2. Bài mới:
a/ Hướng dẫn HS chuẩn bò
- Giáo viên đọc đọc đoạn viết - 2 HS đọc lại
- Hỏi: Câu hỏi của thầy giáo
đặt trong dấu gì?
- HS trả lời
- Những chữ nào trong bài
được viết hoa?
- Yêu cầu HS tìm từ khó giáo
viên ghi bảng: Nen-li khuỷu tay,

rạng rỡ, nhìn xuống.
- Giáo viên phân tích chỗ khó - 1 HS viết trên bảng cả lớp viết
vào nháp
b/ Giáo viên đọc cho HS viết - HS viết vào vỡ.
GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o
- Đọc chậm rõ ràng từng cụm
từ
- Chấm bài (7 -> 8 vở)
c/ Làm bài tập:
* Yêu cầu HS đọc BT 2a - 1 HS đọc
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau
đó nêu kết quả
* BT 3a:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự suy nghó làm
bài
- 1 HS làm bảng phụ cả lớp làm vào
nháp
- Nhận xét, chỉnh sửa nhảy xa, nhảy
sào, sới vật.
4’ 3. Củng cố :
Viết lại các từ khó Học sinh thực hiện
Nhận xét tiết học.
1’ 4. Dặn dò:
Về nhà xem lại bài và chuẩn bò
trước bài:
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Tự nhiên xã hội
THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN
I-MỤC TIÊU:

- HS quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngồi của các cây, con vật đã
gặp khi đi thăm thiên nhiên.
- HSKG:Biết phân loại được một số cây,con vật đã gặp.
- HS u thích cảnh đẹp thiên nhiên
II Kĩ năng sống cơ bản:
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Tổng hợp các thơng tin thu nhận được
về các lồi cây, con vật. Khái qt hóa về đặc điểm chung của thực vật và
động vật.
-Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình
bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt , tơn trọng ý kiến người khác, tự tin.
Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm
-Trính bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh thơng
tin
III .Các phương pháp, kĩ thuật dạy học
-Quan sát thực địa
-Làm việc nhóm
-Thảo luận
IV Đồ dùng dạy học:
-Tài liệu cần báo cáo
GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o
-SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của GV
1.Khám phá
2.Kết nối
Làm việc theo nhóm
 Mục tiêu:Biết báo cáo những gì
quan sát được ở thiên nhiên
 Cách tiến hành:
-GV yêu cầu từng cá nhân báo cáo

với nhóm kết qủa quan sát
-Cả nhóm cùng bàn bạc vẽ chung
hồn thành các sản phẩm
GV và nhận xét nhóm làm tốt ở mặt
nào để rút kinh nghiệm.
3. Luyện tập: Thảo luận
 Mục tiêu: Khái qt chung các đặc
điểm về thực vật và động vật
 Cách tiến hành:
Bước 1:Thảo luận nhóm
-Nêu những đặc điểm chung của
thực vật và động vật?
Bước 2:Các nhóm trình bày
GVKL: Trong tự nhiên,nhiều loại
thực vật,chúng có hình dáng và độ lớn
khác nhau.Chúng có điểm
chung:rễ,thân,lá,hoa quả.
Có nhiều loại động vật,chúng có
độ lớn khác nhau.Cơ thể chúng có 3 phần:
đầu.mình và cơ quan di chuyển.
Thực vật và động vật đều là những
cơ thể sống,gọi chung là sinh vật.
4. Củng cố dặn dò:
Gọi HS nhắc lại các điểm chung của
động vật và thực vật.
Dặn dò:về nhà quan sát Trái đất và
quả địa cầu
-Từng cá nhân báo cáo với nhóm

-Trình bày và giới thiệu sản phẩm

trước lớp

-HS thảo luận theo cặp
-HS trình bày
-Vài HS nhắc lại phần KL
GV: NguyÔn ThÞ KiÒu Ninh - Trêng TiÓu häc Trùc §¹o
GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o
Thø t
Tập đọc.
LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn
dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Tốc độ đọc có thể khoảng 70 tiếng/phút.
KNS
-Đảm nhận trách nhiệm
-Xác định giá trị
-Lắng nghe tích cực
II. Chuẩn bò:
- Tranh minh họa bài TĐ
III. Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’ 1. Kiểm tra :
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi
bài thơ Bé Thành Phi Công
- 3 HS đọc và trả lời câuhỏi.
- Nhận xét

30’ 2. Bài mới: Trong tiết TV vừa
rồi em đã viết câu “Thể dục thường
xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
Câu nói đã khẳng đònh tầm quan
trọng của TD đối với sức khỏe của
con người. Chính vì vậy Bác Hồ
kính yêu của chúng ta luôn quan tâm
đến sức khỏe của nhân dân. Sự quan
tâm đó được thể hiện rất rõ qua bài
TĐ hôm nay. “Lời kêu gọi toàn dân
tập TD”
- Giáo viên ghi tựa bài
1. Giáo viên đọc toàn bài
- Đọc với giọng rành mạch, dứt
khoát.
2. Hướng dẫn luyện đọc, kết
GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o
hợp giải nghóa từ.
a/ Đọc từng câu - HS đọc nói tiếp đến hết bài
- Luyện đọc từ khó.
- Yêu cầu HS tìm từ - HS tìm
- Giáo viên ghi bảng luyện tập
gìn giữ, yếu ớt, bổ phận
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
b/ Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp (2 lượt)
- Giải nghóa từ - 1 HS đọc phần chú giải
- Hãy đặt câu với từ. Bồi bổ - 2 HS đặt
c/ Đọc nhóm
- Mỗi nhóm 2 bàn - Nhóm 6. (đọc 2 lần)

d/ Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc
3. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài
- Hỏi: Sức khỏe cần thiết như
thế nào trong việc xác đònh và bảo
vệ tổ quốc
- HS trả lời
- Vì sao tập thể dục là bổ phận
của mỗi người yêu nước.
- Sau khi học bài văn của Bác,
em sẽ làm gì?
KNS
-Đảm nhận trách nhiệm
-Xác định giá trị
-Lắng nghe tích cực
* Luyện đọc lại bài
- Gọi HS đọc lại - 1 HS giỏi đọc
- Thi đọc - 2 HS thi đọc
- Nhận xét
4’ 4. Củng cố :
Qua bài này giúp các em hiểu được
điều gì?
Nhận xét tiết học.
Học sinh trình bày.
1’ 5 Dặn dò:
Về nhà xem lại bài
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THỂ THAO, DẤU PHẨY

I. Mục tiêu:
- Kể được tên một số môn thể thao (BT1)
- Nêu được một số từ ngữ thuộc chủ điểm thể thao (BT2)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3b)
- HS khá, giỏi: Làm được toàn bộ bài tập 3.
II. Chuẩn bò:
- Một số tranh ảnh về thể thao
- Bảng phụ viết 3 câu văn ở BT
III. Hoạt động dạy học:
Tg Hoạt động dạy Hoạt động học
5’ 1. Kiểm tra:
Hãy gạch chân bộ phận trả
lời cho câu hỏi “Để làm gì?” trong
các câu sau: (SGK trang 85)
- Giáo viên dán các câu - 3 HS thực hiện
- Nhận xét
30’ 2. Bài mới:
a/ Giới thiệu: Hôm nay trong
tiết luyện từ và câu các em sẽ
được mở rộng vốn từ về thể thao.
Sau đó, các em tiếp tục ôn về dấu
phẩy.
b/ Hướng dẫn làm BT:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc
- Yêu cầu HS làm bài miệng - Bóng, chay, đua, nhảy.
- HS làm bài cá nhân - HS làm bài sau đó 1 số HS
đọc bài làm
* Tên 1 số môn thể thao bắt
đầu là tiếng: bóng

- Bóng đá, bóng chuyền, bóng
rổ, bóng ném …
Chạy - Chạy vượt rào, chạy việt dã,
chạy vũ trang …
Đua - Đua xe đạp, đua thuyền, đua ô
GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o
tô, đua mô tô …
* Bài 2:
- Gọi HS đọc lại yêu cầu - 1 HS đọc lại
- Dán nội dung BT 3
- Bài “cao cờ”
- Một HS đọc lại truyện vui
- Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài, nêu kết quả
- Hỏi: Anh chăng trong
truyện có cao cờ không?
- HS trả lời
- Dựa vào đâu em biết như
vây?
- Truyện đáng cười ở chỗ
nào?
* Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Dán BT lên bảng gọi HS
làm bài
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp
làmvào VBT
a. Nhờ chuẩn bò tốt về mọi mặt,
SEAGAMES 22 đã thành công rực
rỡ.
b. Muốn cơ thể khỏe mạnh, em

phải xuyên năng tập thể dục.
c. Để trở thành con ngoan trò
giỏi, em cần ọctập và rèn luyện
- Nhận xét
4’ * Củng cố :
Qua bài này giúp các em hiểu
được điều gì?
Nhận xét tiết học.
Học sinh trình bày.
1’ * Dặn dò
Về nhà xem lại bài Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Biết qui tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và bước đầu
vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vò đo là xăng – ti – mét
vuông.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên chuẩn bò cho mỗi HS một hình vuông kích thước 3 cm
III. Hoạt động dạy học:
Tg Hoạt động dạy Hoạt động học
5’ 1. Kiểm tra:
Nhận xét
Học sinh làm bài tập 3
30’ 2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ cùng
nhau học cách tính diện tích của

hình vuông.
- Phát cho mỗi HS 1 hình
vuông như phần bài học của
SGK.
- Giáo viên hỏi: Em làm thế
nào để tìm được 0 ô vuông?
- Có thể đếm, có thể thực hiện
phép nhân 3 x 3, có thể thực hiện
phép cộng 3 + 3 + 3
- Giáo viên hướng dẫn HS
cách tìm số ô vuông trong hình
vuông ABCD.
+ Các ô vuông trong hình
vuông ABCD được chia làm mấy
hàng?
- Chia làm 3 hàng
+ Mỗi hàng có bao nhiêu ô
vuông?
- Mỗi hàng có 3 ô vuông
+ Có 3 hàng, mỗi hàng có 3
ô vuông, vậy có tất cả bao nhiêu
- 3 x 3 = 9 ô vuông
GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o
ô vuông?
- Mỗi ô vuông có diện tích
là bao nhiêu?
- Mỗi ô vuông là 1 cm
2
- Vậy hình vuông ABCD có
diện tích là bao nhiêu cm

2
?
- Hình vuông ABCD có diện tích
là 9 cm
2
- Giáo viên yêu cầu HS đo
cạnh của cạnh hình vuông ABCD
- Có cạnh ABCD có cạnh dài 3cm
- Hãy tính 3 cm x 3 cm - 3cm x 3 cm = 9 cm
2
- Giới thiệu; 3 cm x 3 cm = 9
cm
2
, 9cm
2
là diện tích của hình
vuông ta có thể lấy độ dài của
một cạnh nhân chính nó.
- Hỏi: Muốn tính diện tích
vuông ta làm thế nào?
- Muôn tính diện tích hình vuông
ta lấy độ dài 1 cạnh nhân với chính nó.
3. Luyện tập:
* Bài 1:
- Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- Gọi HS nhắc lại cách tính
chu vi của hình vuông
- 1 HS nhắc lại
- Yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng cả lớp làm vào
SGK

* Bài 2:
- Gọi HS đọc để toán - 1 HS đọc
- Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Tính diện tích theo cm
2
- So đo tờ giấy đang tính
theo đơn vò nào?
- Tính theo m.m
- Vậy trước hết ta làm gì? - Ta đổ số đo theo đơn vò cm.
- Yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào
nháp
* Bài 3:
- Gọi HS đọc để toán
- Hãy yêu cầu ta làm gì?
- Hãy nêu quy tắc tính diện
tích hình vuông?
- HS nêu
- Muốn tính diện tích hình
vuông ta phải biết gì?
GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o
- Bài toán đã cho độ dài
cạnh chưa?
- Bài toán đã cho gì? - Cho chu vi hình vuông
- Từ chu vi của hình vuông
có thế tính được độ dài cạnh
không? Tính thế nào?
- Lấy chu vi chia cho 4
- Yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng giải cả lớp làm
vao nháp
- Nhận xét
4’ 4. Củng cố :

Thi giải toán nhanh Học sinh thực hiện
Nhận xét tiết học.
1’ 5 Dặn dò:
Về nhà xem lại bài và chuẩn
bò trước bài: Phép cộng các số
trong phạm vi 100 000
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o
Thø n¨m
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA; T
I. Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Tr). Viết đúng tên riêng
Trường Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng Trẻ em … là ngoan (1 lần) bằng chữ cở
nhỏ.
+ HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (Tập viết trên lớp) trong trang vở Tập
viết 3.
II. Chuẩn bò:
- Mẫu chữ T
- Tên riêng và câu ứng dụng
III. Hoạt động dạy học:
Tg Hoạt động dạy Hoạt động học
5’ 1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS viết: T, Thăng
Long
Nhận xét.
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết
vào bảng.
- Nhận xét
30’ 2. Bài mới: Tiết TV hôm nay

các em tiếp tục ôn cách viết chữ
hoa T thông qua BT ứng dụng
3. Hướng dẫn viết:
a/ Luyện viết chữ hoa
- Yêu cầu HS tìm chữ hoa có
trong bài.
- Chữ T, L, B
- Giáo viên viết mẫu – nhắc
lại cách viết
- HS theo dõi, viết vừa bảng
con.
- Nhận xét
+ Luyện viết ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc từ: - Trường Sơn
- Giải tích: Trường Sơn là tên
dãy núi dài 1000 km kéo dài suốt
miền Trung nước ta. Nay theo
đường mòn Hồ Chí Minh, chúng ta
GV: Ngun ThÞ KiỊu Ninh - Trêng TiĨu häc Trùc §¹o
đang làm con đường lộ 16 nối các
miền của Tổ Quốc với nhau.
- Yêu cầu HS viết từ - Trường Sơn
- Nhận xét
+ Luyện viết ứng dụng - Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ, biết học hành
là ngoan
- Giải thích: Câu thơ thể hiện
tình cảm yêu thương của bác đối
với yêu thương của Bác đối với
thiếu nhi.

- Yêu cầu HS viết bảng - Trẻ em
* Viết vào vở
- Yêu cầu HS viết vào vở TV
theo yêu cầu của bài
- HS thực hành viết
- Theo dõi, chỉnh sửa.
- Chấm bài.
- Nhận xét cụ thể từng bài bài
4’ 4. Củng cố :
Qua bài này giúp các em hiểu
được điều gì?
Nhận xét tiết học.
Học sinh trình bày.
1’ 5 Dặn dò
Về nhà xem lại bài Học sinh lắng nghe và ghi nhớ

×