Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

giao an lop 3 tuan 28 ( KNS +CKTKN )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.87 KB, 38 trang )

Tn 28
Tập đọc – Kể chuyện
Cuộc chạy đua trong rừng
I. MỤC TIÊU :
A. Tập đọc.
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
- Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cần thận, chu đáo. (trả lời được các CH trong SGK)
B. Kể Chuyện.
Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
HS khá giỏi biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con.
BVMT:
- GV liên hệ : Cuộc chạy đua trong rừng của các lồi vật thật vui
vẻ, đáng u ; câu chuyện giúp chúng ta thêm u mến những lồi
vật trong rừng.
- Khai thác gián
tiếp nội dung bài.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
-Tự nhận thức, -Xác định giá trị bản thân
-Lắng nghe tích cực
-Tư duy phê phán
-Kiểm sốt cảm xúc
III. CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC
-Trình bày ý kiến cá nhân
-Thảo luận nhóm
-Hỏi đáp trước lớp
IV. PHƯƠNG TIỆN d¹y häc:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
V. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u:


1. Khởi động : Hát. (1’)
2. Bài cũ : Kiểm tra giữa học kì II. (4’)
- Gv nhận xét bài.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề : (1’)
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu
khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
• Gv đọc mẫu bài văn.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi
đáp, trực quan.
-Học sinh đọc thầm theo Gv.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.

- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung
bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Ngựa con chuẩn bò hội thi như thế nào?
- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời:

Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì?
+ Nghe cha nói, Ngựa con phản ứng như thế nào?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3, 4. Thảo luận câu hỏi:
+ Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi?
- Gv nhận xét, chốt lại: Ngựa con chuẩn bò cuộc thi không
-Hs lắng nghe.
-Hs xem tranh minh họa.
-Hs đọc từng câu.
-Hs đọc tiếp nối nhau đọc
từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
-4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
-Hs đọc từng đoạn trong
nhóm.
-Đọc từng đoạn trứơc lớp.
-Một Hs đọc cả bài.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp,
giảng giải, thảo luận.
-Hs đọc thầm đoạn 1.
Chú sửa soạn cho cuộc thi
không biết chán. Chú mải mê
soi bóng dưới dòng suối trong
veo để thấy hình ảnh hiện lên
với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với
cái bờm dài được chải chuốt
ra dáng một nhà vô đòch.
Hs đọc thầm đoạn 2
Ngựa Cha thấy con chỉ mải
ngắm vuốt, khuyên con: phải
đến bác thợ rèn để xem lại bộ

móng. Nó cần thiết cho cuộc
đua hơn là bộ đồ đẹp.
Ngựa Con ngùng nguẩy, đầy
tự tin đáp: Cha yên tâm đi,
móng của con chắc lắm. Caon
nhất đònh sẽ thắng.
-Hs thảo luận câu hỏi.
-Đại diện các nhóm lên trình
bày.
-Hs nhận xét, chốt lại.
chu đáo. Để đạt kết quả tốt trong cuộc thi, đáng lẽ phải lo
sửa sang bộ móng sắt thì Ngựa Con lại lo chải chuốt,
không nghe lời khuyên của cha. Giữa chừng cuộc đua, một
cái móng lung lay rồi rời ra làm chú phải bỏ dở cuộc đua.
+ Ngựa Con rút ra bài học gì?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của
từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 1, 2.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs dựa vào tranh minh họa để kể toàn bộ lại
câu chuyện .
- Gv cho Hs quan sát lần lượt từng tranh minh họa trong
SGK.
- Gv mời từng cặp Hs phát biểu ý kiến.
- Gv nhận xét, chốt lại:

+ Tranh 1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước.
+ Tranh 2: Ngựa Cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn.
+ Tranh 3: Cuộc thi. Các đối thủ đang ngắm nhau.
+ Tranh 4: Ngưa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng.
- Bốn Hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo
tranh.
- Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
5. Tổng kềt – dặn dò. (1’)
BVMT: Qua câu chuyện trên giúp chúng ta có tình cảm gì
với động vật?
-Về luyện đọc lại câu chuyện.
-Chuẩn bò bài: Cùng vui chơi.
-Nhận xét bài học.
Đừng bao giờ chủ quan, dù
việc nhỏ nhất.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò
chơi.
-Hs thi đọc diễn cảm truyện.
-Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của
bài.
-Một Hs đọc cả bài.
-Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò
chơi.
-Hs quan sát tranh minh họa.
-Từng cặp hs phát biểu ý
kiến.
-4 Hs kể lại 4 đoạn câu
chuyện.

-Một Hs kể lại toàn bộ câu
chuyện.
-Hs nhận xét.
Toán
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000
A/ Mục tiêu:
Biết so sánh các số trong phạm vi 100.000.
Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số.
Bài tập cần làm 1,2,3,4(a)
B/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ, phấn màu . .
C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.(1’)
2. Bài cũ: Luyện tập.(3’)
- Gọi HS lên bảng sửa bài 2,3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.(30’)
* HĐ1:Củng cố quy tắc so sánh so sánh các số
trong phạm vi 100.000 (8’)
- Gv viết lên bảng: 999 ………1012. Yêu cầu Hs
điền dấu thích hợp (< = >) và giải thích vì sao
chọn dấu đó.
- Gv hướng dẫn Hs chọn các dấu hiệu (ví dụ :
Số 999 có số chữ số ít hơn số chữ số của 1012
nên 999 < 1012).
- Tương tự Gv hướng dẫn Hs so sánh số 9790
và 9786

- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:
+ Hai số có cùng chữ có bốn chữ số.
+ Ta so sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái
sang phải:
. Chữ số hàng nghìn đều là 9 ;
. Chữ số hàng trăm đều là 7 ;
. Ở hàng chục có 9 < 8 ;vậy 9790 > 9786.
- Gv cho Hs so sánh các số.
3772 ……… 3605 ; 4597 ……5974 ;
8513 …>… 8502
Hoạt động 2: Luyện tập so sánh các số trong
phạm vi 100 000
a) Viết lên bảng : 100000… 99999
-HD HS nhận xét :
+ Đếm chữ số của 100000 và 9999
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
HT:Lớp , cá nhân
-Hs điền dấu 999 < 1012 và giải thích.
-Hs so sánh 2 số 9790 > 9786 và giải thích.
-Hs so sánh các cặp số.
3772 > 3605 4597 < 5974
8513 > 8502 .
Vậy : 100000> 99999
+Ta cũng có 99999< 100000
-GV cho HS so sánh :
937 …20351
97366….100000
98087…9999
b) So sánh các số có cùng số chữ số :
7620 và 76199

-Cho HS so sánh tiếp :
73250…71699
93273…93267
* HĐ3 : Làm bài 1, 2.(12’)
-MT: Giúp Hs so sánh các số trong phạm vi
100.000 .chính xác , thành thạo
• Bài 1:
-YC HS đọc đề bài
- Gv mời 2 Hs nhắc lại cách so sánh hai số .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm .
-Gv nhận xét, chốt lại.
* Bài 2 :
-YC HS đọc đề bài
• Bài 3:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn Hs lên
bảng làm bài làm và giải thích cách so sánh.
- Gv nhận xét, chốt lại
• HĐ3: Làm bài 4
Bài 4 :Phần b) dành cho HS khá Giỏi phần a
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở .
-Hs lên bảng làm bài.
5.Tổng kết – dặn dò.(1’)
-Tập làm lại bài3, 4
-Chuẩn bò bài: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
-Số 100 000co 6 chữ số ., số 99999có 5 chữ
số

-HS đếm số chữ số trong từng cặp và rút ra
kết luận
-Nhận xét : Hai số có cùng 5 chữ số ; 7=7 ;
6=6 ; 2>1 ; Vậy : 76200> 76199
-Hs đọc yêu cầu đề bài
-Hai Hs nêu.
-Hs cả lớp làm vào vở
-4 Hs lên bảng làm và nêu cách so sánh của
mình.
-Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng.
-Hs đọc yêu cầu đề bài
-HS so sánh và điền dấu thích hợp vào chỗ
chấm
- HS lên bảng chữa bài
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
HS nêu kết quả : SLN : 92368 ; SBN :
54307
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
-Hs đọc yêu cầu của đề bài.
-Cả lớp làm vào vở .
-Hs lên bảng làm bài .
a) 8258 , 16999, 30620 , 31855
b) 76253, 65372 , 56372 , 56327
Đạo đức
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 1)
I. Mơc tiªu:
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nướcvà bảo vệ nguồn nước.
- Nêu dược cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ơ nhiểm.
- Biết thực hiên tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.

HS khá giỏi: - Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Khơng đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ơ nhiểm nguồn nước.
BVMT: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài ngun thiên
nhiên, làm cho mơi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn.
-Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở
nhà và ở trướng.
-Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ
nguồn nước ở nhà và ở trướng.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
Dự án
-Thảo luận
IV. ®å dïng d¹y häc:
- Vë bµi tËp §¹o ®øc 3.
- C¸c t liƯu vỊ viƯc sư dơng níc vµ t×nh h×nh « nhiƠm níc ë c¸c ®Þa ph¬ng.
- PhiÕu häc tËp.
V. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 2)
- Gọi2 Hs làm bài tập 7 VBT.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Cho Hs xem ảnh ( ảnh 1,2,3 trong SGK )
Nước sạch rất cần thiết với sức khỏe và đời sống của con
người.

- Mục tiêu: Giúp Hs biết vai trò của nguồn nước đối với
đời sống của con người
- Gv YC các nhóm chọn 4 thứ cần thiết nhất , trình bày lí
do chọn
- Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại:
PP: Thảo luận, giảng giải.
-Hs làm việc theo nhóm
-HS chọn
Nước dùng để ăn uống, để sản xuất.
Nước có vai trò rất quan trọng và cần thiết để duy
trì sự sống, sức khỏe cho con người.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cần phải tiết kiệm và bảo vệ
nguồn nước.
- Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ , phát phiếu thảo luận:
.
* Gv tổng kết ý kiến , khen ngợi các HS biết quan tâm
đến việc sử dụng nước ở nơi mình sống
HD thực hành : Tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia
đình , nhà trường , và tìm cách sử dụng tiết kiệm và
bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình
5.Tổng kềt – dặn dò.
BVMT làm thế nào tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?
-Về làm bài tập.
-Chuẩn bò bài sau: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết
2).
-Nhận xét bài học.
-HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm trình bày


Thø ba
Toán
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
- Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròng trăm có năm chữ só .
- Biết so sánh các số.
- Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm).
Bài tập cần làm 1,2(b),3,4,5
B/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ, phấn màu . .
C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.(1’)
2. Bài cũ: So sánh các số trong phạm vi 100000.(3’)
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3,4.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.(30’)
* HĐ1: Làm bài 1, 2.(12’)
-MT: Giúp Hs so sánh các số trong phạm vi
100000, viết năm số theo thứ tự từ bé đến lớn.
• Bài 1:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Gv chép đề bài dãy đầu tiên lên bảng
- Gv cho HS nhận xét để rút ra quy luật các số
tiếp theo .
• Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Cho Hs làm phần b) HS khá giỏi làm thêm

- YC HS nêu cách làm phần b)
* HĐ3: Làm bài 3, 4, 5.(18’)
- MT: Hs biết cách đặt tính nhanh , tính nhẩm
chính xác , biết tìm số lớn nhất, bé nhất có bốn
và năm chữ số.
• Bài 3:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT:Lớp , cá nhân .
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
Số sau hơn số trước là 1
-HS đọc các số
-Hs đọc kết quả
PP: Luyện tập, thực hành.
HT:, cá nhân .
-Hs đọc yêu cầu đề bài
-Thực hiện phép tính : So sánh kết quả với
số ở cột bên phải và điền dấu thích hợp
-Hs đọc yêu cầu đề bài
-Tự tính nhẩm và viết ngay kết quả . Sau đó
• Bài 4:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
* Bài 5 :
5.Tổng kết – dặn dò.(1’)
-Tập làm lại bài2, 5
-Chuẩn bò bài: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
nêu KQ .
-số lớn nhất có năm chữ số là: 99999

-Số bé nhất có năm chữ số là: 10000.
-Hs đọc yêu cầu đề bài bài.
-HS lên bảng chữa bài
Chính tả
Nghe – viết : Cuộc chạy đua trong rừng
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; Khơng mắc q 5 lỗi
trong bài.
- Làm đúng (BT2) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV chọn.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ viết BT2. .
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát. (1’)
2. Bài cũ : Kiểm tra giữa học kì II. (4’)
- Gv nhận xét bài thi của Hs.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề . (1’)
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động : (28’)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Đoạn viết gồm có mấy câu?
+ Những từ nào trong bài viết hoa ?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết
sai:khỏe, giành, nguyệt quế,mải ngắm, thợ rèn.
• Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.

- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
• Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
-Mục tiêu: Giúp Hs biết viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn
(l/n ; dấu hỏi / dấu ngã).
+ Bài tập 2:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv giải thích cho Hs từ “ tiếu niên” và từ “ thanh niên”.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
PP: Phân tích, thực hành.
-Hs lắng nghe.
-1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
-Hs trả lời.
-Hs viết ra nháp.
-Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở
-Học sinh soát lại bài.
-Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.
-Một Hs đọc yêu cầu của đề
bài.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết
quả.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a): thiếu niên - nai nòt – khăn lụa – thắt lỏng – rủ sau

lưng – sắc nâu sẫm – trời lạnh buốt – mình nó – chủ
nó – từ xa lại.
b) : mười tám tuổi – ngực nở – da đỏ như lim – người
đứng thẳng – vẻ đẹp của anh – hùng dũng như một
chàng hiệp só.
*Tổng kết – dặn dò. (1’)
-Về xem và tập viết lại từ khó.
-Chuẩn bò bài: Cùng vui chơi .
-Nhận xét tiết học.
-Hs làm bài cá nhân.
-2 Hs lên bảng thi làm bài
-Hs nhận xét.
Tự nhiên xã hội
Thú (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của một số lồi thú.
HS khá giỏi:
- Biết những động vật có lơng mao, đẻ con, n con bằng sữa được gọi là thú hay
động vật có vú.
- Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
BVMT:
- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.
- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các lồi vật trong tự nhiên.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
-Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ
các lồi thú rừng.
-Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tun truyền , bảo vệ các lồi thú
rừng ở địa phương.
III. CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC

-Thảo luận nhóm
-Thu thập và xử lí thơng tin
-Giải quyết vấn đề
IV. PHƯƠNG TIỆN d¹y häc:
* GV: Hình trong SGK trang 106, 107 SGK.
Sưu tầm các loại rễ cây.
* HS: SGK, vở.
V. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u:
-
1. Khởi động : Hát. (1’)
2. Bài cũ : Thú (tiết 1) (4’)
- Gv gọi 2 Hs lên bảng :
+ Đặt điểm chung của các thú?
+ Nêu ích lợi của các loại thú như: lợn, trâu, bò, chó, mèo?
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề : (1’)
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: QS và thảo luận .
- Mục tiêu: Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các loài
thú rừng được quan sát.
. Cách tiến hành.
PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng
giải.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát
các hình 104, 105 SGK. Thảo luận theo gợi ý sau:
+ Kể tên các con thú rừng em biết?
+ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng được

quan sát ?
+ So sánh, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau
giữa một số loài thú ừng và thú nhà?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các
câu hỏi trên.
- Gv chốt lại
= > Thú rừng cũng có những đặc điểm giống thú nhà như
có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa.
Thú nhà là những loài thú đã được con người nuôi
dưỡng và thuần hoá từ rất nhiều đời nay, chúng đã có
nhiều biến đổi và thích nghi với sự nuôi dưỡng, chăm sóc
của con người. Thú rừng là những loài thú sống hoang dã,
chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự
kiếm sống trong tự nhiên.
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
- Mục tiêu: Nêu đươc sự cần thiết của việc bảo vệ các
loài thú rừng.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại
những tranh ảnh các loài thú rừng sưu tầm được theo tiêu
chí nhóm đặt ra. Ví dụ: thú ăn thòt, thú ăn cỏ.
- Cuối cùng là thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta cần
phải bảo vệ các loài thú rừng?
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gv yêu cầu các cặp lên trình bày
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con thú rừng mà Hs ưa

thích.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc cá nhân.
- Gv yêu cầu Hs lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ
một con thú rừng mà các em yêu thích.
- Gv yêu cầu Hs tô màu, ghi chú tên các con vật và các bộ
-Hs làm việc theo nhóm.
-Hs thảo luận các câu hỏi.
-Một số Hs lên trình bày kết
quả thảo luận.
-Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành,
thảo luận
-Hs làm việc theo cặp.
-Các cặp lên trình bày.
-Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành,
thảo luận.
-Hs thực hành vẽ một con thú
rừng mà em biết.
phận của con vật trên hình vẽ.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gv yêu cầu các Hs lên tự giới thiệu về bức tranh của
mình.
5 .Tổng kết– dặn dò. (1’)
-Về xem lại bài.
-Chuẩn bò bài sau: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên.
-Nhận xét bài học
-Hs giới thiệu các bức tranh
của mình.

Thø t
Tập đọc
Cùng vui chơi
I. MỤC TIÊU :
- Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu lốt ở các dòng thơ.
- Hiểu ND bài : Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui . Trò chơi giúp các bạn ï tinh
mắt , dẻo chân , khoẻ người . Bài thơ khun HS chăm chơi thể, chăm vận động trong giờ ra chơi
thao để có sức khoẻ vui và học tốt hơn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc cả bài thơ)
HS khá giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. .
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ:Cuộc chạy đua trong rừng . (4’)
-2 HS kể lại truyện và TLCH trong ND bài .
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu : Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó,
- Gv đọc mẫu bài thơ
-Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ.
- Gv mời Hs đọc từng dòng thơ .
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ
- Gv mời Hs đọc từng khổ trước lớp., kết hợp giải nghóa từ
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 khổ .

- Gv cho Hs đọc từng khổ trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung
bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi:
+Bài thơ tả hoạt động gì của các bạn HS ?
PP: Thực hành cá nhân, hỏi
đáp, trực quan.
-Học sinh đọc thầm theo Gv.
-Hs lắng nghe.
-Hs đọc từng dòng .( mỗi HS
đọc 2 dòng )
-Hs đọc tiếp nối nhau đọc
từng khổ
-Hs đọc từng khổ thơ trong
nhóm .
PP: Đàm thoại, hỏi đáp,
giảng giải, thảo luận.
-HS chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào ?
-Em hiểu “ chơi vui , học càng vui “ là thế nào ?
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ : á.
Mục tiêu : Giúp HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ
. – Gv HD HTL từng khổ
*. Tổng kềt – dặn dò. (1’)
-Về nhà HTL bài thơ .
-Chuẩn bò bài: Buổi học thể dục .
-Nhận xét bài học.
-Hs đọc thầm bài thơ .
Chơi đá cầu trong giờ ra
chơi.
-Hs đọc thầm khổ 2 , 3

-Trò chơi rất vui mắt : Quả
cầu giấy xanh xanh , Bay lên
rồi lộn xuống vòng từ chân
bạn này qua bạn kia . Các bạn
chơi rất khéo léo : nhìn rất
tinh , đá rất dẻo , không để
quả cầu rơi.
-Đọc khổ thơ thứ 4
-Chơi vui làm hết mệt , tinh
thần thoải mái , tăng thêm
tình đoàn kết , học tập tốt hơn
Luyện từ và câu
Nhân hóa. Ôn cách đặt và TLCH “ Để làm gì ?”
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than…
I/ Mục tiêu:
- Xác định được cách nhân hố cây cối, sự vật bước đầu nắm được tác dụng của nhân hố
(BT1).
- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi để làm gì? (BT2).
- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ơ trống trong câu ((BT3).
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng lớp viết BT1.
Bảng phụ viết BT2.
Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
• HS: Xem trước bài học
• III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát. (1’)
2. Bài cũ : Từ ngữ về lễ hội . Dấu phẩy. (4’)
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2.
- Gv nhận xét bài của Hs.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề . (1’)

Giới thiệu bài + ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
. Bài tập 1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu từng trao đổi theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi
nói về mình. Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục
bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói
chuyện cùng ta.
. Bài tập 2:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại.
PP:Trực quan, thảo luận,
giảng giải, thực hành.
-Hs đọc yêu cầu của đề bài.
-Hs thảo luận nhóm các câu
hỏi trên.
C-ác nhóm trình bày ý kiến
của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu của đề bài.
-Hs làm bài cá nhân vào vở .
-3 Hs lên bảng làm bài.
-Hs nhận xét.

-Hs chữa bài vào
a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.
b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để
tưởng nhớ ông.
c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để
chọn con vật nhanh nhất.
*Hoạt động 2: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Củng cố cách đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm, dấu
chấm than.
. Bài tập 3:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. Gv chia lớp thành 3 nhóm
cho các em chơi trò tiếp sức.
- Gv dán 3 tờ giấy lên bảng mời 3 nhóm Hs lên bảng thi bài.
Cả lớp làm bài vào vở
- Gv nhận xét, chốt lại:
Nhìn bài của bạn.
Phong đi học về. Thấy em rất vui, mẹ hỏi:
- Hôm nay con được điểm tốt à?
- Vâng ! Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn
Long. Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được
điểm cao như thế.
Mẹ ngạc nhiên:
- Sao con nhìn bày của bạn ?
- Nhưng thầy giáo có cấm con nhìn bày của bạn đâu ! Chúng
con thi thể dục đấy mà!
*Tổng kết – dặn dò. (1’)
-Về tập làm lại bài:
-Chuẩn bò : Từ ngữ về thể thao, dấu phẩy.
PP: Luyện tập, thực hành, trò

chơi.
-Hs đọc yêu cầu của đề bài.
-Hs cả lớp làm bài cá nhân.
-3 nhóm Hs lên bảng thi làm
bài.
-Hs nhận xét.
-Hs chữa bài đúng vào

Toán
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
- Đọc , viết các số trong phạm vi 100 000 .
- Biết thứ tự các số trong phạm vi 100000 giải tốn tìm thành phần chưa biết của
phép tính và giải bài tốn có lời văn .
Bài tập cần làm 1,2,3
B/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ, phấn màu .
C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.(1’)
2. Bài cũ: Luyện tập.(3’)
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2 ,5.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.(30’)
* HĐ1: Làm bài 1, 2.(12’)
-MT : Giúp Hs ôn lại cách đọc, viết số. Nắm
thứ tự các số trong phạm vi 100.000.
• Bài 1:

- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nhận xét, chốt lại
• Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Với từng phần a, b , c yêu cầu HS nêu cách
tìm x , sau đó HS tự làm .
- Gv mời Hs lên bảng làm .
- Gv nhận xét, chốt lại.
* HĐ3: Làm bài 3, 4.(18’)
- MT: . Luyện giải toán có lời văn.
• Bài 3:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
PP: Luyện tập, thực hành.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs làm mẫu.
-Hs nêu KQ dãy số lên bảng
-Đọc yêu cầu đề bài
-Hs cả lớp làm vào vở
- Hs lên bảng làm.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
HT:Nhóm , cá nhân .
.*.Tổng kết – dặn dò.(1’)
-Tập làm lại bài3 ,
-Chuẩn bò bài: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Làm bài , chữa bài
Số m mương đội thuỷ lợi đào được trong 1
ngày :
315 :3= 105 (m )

Số m mương đội thuỷ lợi đào được trong8
ngày :
105 . 8= 840 (m )
Đáp số : 840 m
Thø n¨m
Tập viết
Bài : Ôn chữ hoa T (th)– Thăng Long
I/ Mục tiêu:
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T(1 dòng chữ Th), L (1dòng); viết đúng tên riêng
Thăng Long (1 dòng) và viết câu ứng dụng Thể dục… nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng chữ cỡ
nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa
với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
Hs khá, giỏi viết đủ các dòng.
II/ Chuẩn bò: * GV: Mẫu viết hoa T (th).
Các chữ Thăng Long và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát. (1’)
2. Bài cũ : (4’)
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nê vấn đề. (1’)
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động : (28’)
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ T (th) hoa.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ
T (th)
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo các chữ chữ T (Th).

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng
dụng.
• Luyện viết chữ hoa.
- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: T (Th), L.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng
chư õ : T(Th).
- Gv yêu cầu Hs viết chữ T (Th) vào bảng con.
• Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:
PP: Trực quan, vấn đáp.
Hs quan sát.
Hs nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Thăng Long.
- Gv giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội
do vua Lí Thái Tổ đặt.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
• Luyện viết câu ứng dụng.
- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Tập thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
- Gv giải thích câu ứng dụng: Năng tập thể dục làm cho
con người khỏe mạnh như uống rất nhiêù thuốc bổ.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp
vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:

+ Viết chữ Th: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ L: 1 dòng.
+ Viế chữ Thăng Long: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng 1 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách
giữa các chữ.
* Hoạt động 4: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa
lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một đòa danh có chữ cái đầu câu là
Th. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
* Tổng kết – dặn dò. (1’)
-Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
-Chuẩn bò bài: Ôn chữ Tr.
-Nhận xét tiết học.
Hs đọc: tên riêng : Thăng Long .
.Một Hs nhắc lại
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết trên bảng con các chữ: thể
dục.
PP: Thực hành, trò chơi.
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, để vơ
Hs viết vào vở

PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi.
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
Toán
DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
A/ Mục tiêu:
- Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích hoạt động so
sánh diện tích các hình.
- Biết: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia;
Một hình được tách thành hai thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích hai hình đã tách .
Bài tập cần làm 1,2,3
B/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ, phấn màu. Các miếnng bìa, các hình ô vuông thích hợp có các màu
khác nhau để minh họa các ví dụ.
C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.(1’)
2. Bài cũ: Luyện tập.(3’)
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3 ,4.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.(30’)
* HĐ1: Giới thiệu biểu tượng về diện tích.(8’)
- MT:Giúp Hs làm quen với diện tích. Có biểu
tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện
tích các hình.
a) Giới thiệu biểu tượng về diện tích.
- Gv yêu cầu hs quan sát các hình 1, 2, 3.
+ Ví dụ 1: Gv : Có một hình tròn (miếng bìa

đỏ hình tròn), một hình chữ nhật (miếng bìa
trắng hình chữ nhật). Đặt hình chữ nhật nằm
trong hình tròn. Ta nói: Diện tích hình chữ
nhật bé hơn diện tích hình tròn. (Gv chỉ vào
phần mặt miếng bìa màu trắng bé hơn phần
mặt miếng bìa màu đỏ).
+ Ví dụ 2: Gv giới thiệu hai hình A, B là hai
hình có dạng khác nhau, nhưng có cùng một số
ô vuông như nhau. Hai hình A và B có diện
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
HT:Lớp , cá nhân .
Hs quan sát các hình.

4 –5 Hs lặp lại.
tích bằng nhau ( Hs có ý niệm “ đo” diện tích
qua các ô vuông đơn vò. Hai hình A và B có
cùng số ô vuông nên diện diện tích bằng nhau.
+ Ví dụ 3: Gv giới thiệu hình P tách thành hình
M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích
hình M và N ( có thể thấy hình P gồm 10 ô
vuông, hình M gồm 6 ô vuông, hình N gồm 4 ô
vuông, 10 ô vuông = 6 ô vuông + 4 ô vuông).
* HĐ2: Làm bài 1, 2.(12’)
- MT: Giúp Hs biết so sánh diện tích của các
hình
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu hs quan sát tứ giác ABCD.
-Gợi ý : tam giác ABC nằm trọn trong tứ giác
ABCD . Diện tích ABC < tứ giác ABCD

• Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu hs quan sát các hình.
* HĐ3: Làm bài 3, 4.(10’)
- MT: Giúp cho các em biết so sánh diện tích
các hình.
• Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Dùng miếng bìa hình vuông B ( 9 ô ) cắt theo
đường chéo của nó để được hai hình tam giác ,
sau đó ghép thành hình A
5. Tổng kết – dặn dò.(1’)
- Về tập làm lại bài 2,3
-Chuẩn bò bài: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
Hs nhắc lại.
PP: Luyện tập, thực hành
.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs quan sát hình.
-HS khẳng đònh : b) : Đ ; a), c) : S
-Hs đọc yêu cầu của đề bài.
-Hs quan sát hình.
HS trả lời miệng : Hình P: 11ô, Q: 10 ô
-Hình P > Q
PP:, luyện tập, thực hành
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs nêu hình A= hình B
Tự nhiên xã hội
Mặt trời.

I/ Mục tiêu:
Nêu được vai trò của mặt trời đối vơi sự sống trên Trái Đất : Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái
Đất.
HS khá giỏi: Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 110, 110 SGK.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát. (1’)
2. Bài cũ : Thực hành. (4’)
3. Giới thiệu và nêu vấn đề : (1’)
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm.
- Mục tiêu: Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm trả lời theo gợi ý:
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà ta nhìn thấy rõ mọi
vật?
+ Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy như thế nào? Tại
sao?
+ Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa tỏ
nhiệt.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện một số nhóm lên trình bày
- Gv nhận xét và chốt lại.
=> Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.
* Hoạt động 2: Quan sát ngoài mặt trời.
- Mục tiêu: Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên

Trái Đất.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc cá nhân.
PP: Thảo luận nhóm.
-Hs các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm lên trả lời
các câu hỏi thảo luận.
-Hs cả lớp bổ sung.
PP: Luyện tập, thực hành,
thảo luận.

×