Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TUẦN 29 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.02 KB, 26 trang )

/>
TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
-------------------------------

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 29 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015

/>

/>
LỜI NĨI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện
nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa
quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát
triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trị và nhiệm vụ
quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam
mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và
nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ
đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao
chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong
hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền
tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vơ cùng quan trọng
là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc
học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức,
trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh
tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi


người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất
định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có
khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và
khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng
một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ
trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng
môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn
luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học
sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học
/>

/>
sinh hồn thành chương trình và có mảng kiến thức dành
cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới
của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở
các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt
động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vơ cùng cần thiết. việc
đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu,
soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tịi kiến thức tự
nhiên khơng gị ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp
giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các
bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm
tài liệu:


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 29 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!

/>

/>
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 29 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Tuần 29
Tập đọc
ĐỜNG ĐI SA PA
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lu loát cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với
giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngỡng mộ, niềm vui của du
khách trớc vẻ đẹp của đờng lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung bài: Ca
ngợi vẻ đẹp đọc đáo của Sa Pa và tình yêu đất nớc quê hơng của tác giả.
3. Học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép
đoạn văn, câu, từ cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị

Ơn định
- Hát
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 em nối tiếp đọc bài Con
sẻ và nêu nội dung chính của
B. Dạy bài mới
bài
1. Giới thiệu chủ điểm và
bài đọc
- HS mở sách
- GV yêu cầu HS quan sát
- Quan sát tranh chủ điểm,
tranh chủ điểm
nêu nội dung tranh. Nghe GV
/>

/>
- Giới thiệu bài đọc
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) luyện đọc
- GV hớng dẫn xem tranh
minh hoạ bài đọc
- Hiểu nghĩa từ mới
- Treo bảng phụ
- GV đọc mẫu diễn cảm cả
bài
b) Tìm hiểu bài
- Mỗi đoạn trong bài là một
bức tranh, em hãy tả lại mỗi
bức tranh đó?


giới thiệu bài
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn của
bài, đọc 3 lợt
- 1 em đọc chú giải
- Luyện đọc câu dài “ Những
đám …..ảo.
- Học sinh luyện đọc theo
cặp. 1 em đọc bài
- Nghe, theo dõi sách
- Đoạn 1:Cảm giác đi trong
mây, giữa thác nớc và cảnh
vật…
- Đoạn 2:Phố huyện rực rỡ
sắc màu,nắng vàng hoe, em
bé áo quần sặc sỡ…
- Chọn 1 chi tiết thể hiện sự - Đoạn 3:Bức tranh phong
quan sát tinh tế của tác giả? cảnh lạ, thoắt cái mùa thu,
- Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa thoắt cái là mùa đơng,..mùa
là món q kì diệu của thiên xuân.
nhiên?
- HS nêu lựa chọn
- Tình cảm của tác giả với
- Vì Sa Pa rất đẹp, sự đổi
Sa Pa thế nào?
mùa trong 1 ngày rất lạ lùng,
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
hiếm thấy.
và HTL
- Tác giả rất ngỡng mộ, háo

- GV chọn đoạn 1 để HD
hức, say mê…
đọc diễn cảm
- 3 em nối tiếp đọc bài văn
- HS luyện đọc diễn cảm
- HD học thuộc đoạn 2-3
đoạn 1
3. Củng cố, dặn dò
- 2 em thi đọc diễn cảm đoạn
/>

/>
- Nêu nội dung chính của
bài

1
- Đọc cá nhân, theo bàn, dãy,
luyện HTL
- HS xung phong đọc thuộc
đoạn 2, 3.
- Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của
Sa Pa.

Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH- THÁM HIỂM
I- Mục đích, yêu cầu
1.Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch- Thám hiểm
2. Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh
trị chơi Du lịch trên sơng.
II- Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ chép câu hỏi và đáp bài tập 4

/>

/>
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục
đích yêu cầu
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- GV chốt lời giải đúng
b) Du lịch là đi chơi xa để
nghỉ ngơi ngắm cảnh đẹp.
Bài tập 2
- GV chốt lời giải đúng
c) Thám hiểm là thăm dị,
tìm hiểu những nơi xa lạ,
khó khăn.
Bài tập 3
- GV nhận xét, chốt lời giải
đúng
- Ai chịu khó đi đây đi đó để
học hỏi thì mới khơn ngoan,
hiểu biết.
Bài tập 4
- GV chia lớp thành 2 nhóm

- Mỗi nhóm đố 4 câu, giải đố

Hoạt động của trò
- Hát
- Kiểm tra đồ dùng học tập

- Nghe, mở sách
- HS đọc thầm yêu cầu bài
tập
- Suy nghĩ làm miệng
- 1 em nêu lại ý đúng
- HS đọc thầm yêu cầu bài 2
- Suy nghĩ nêu ý kiến
- 1 em đọc ý đúng
- 1 em đọc bài 3, lớp đọc
thầm, suy nghĩ làm bài cá
nhân. lần lợt nêu bài làm.
- 1 em đọc lại nghĩa đúng
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc
thầm
chia lớp thành 2 đội chơi
- Mỗi nhóm chuẩn bị 4 câu
giải đố

/>

/>
4 câu.
Nhóm 1 đố câu a,b,c,d.
Nhóm 2 đố câu đ,e,g,h.

Ví dụ:a) Sơng gì đỏ nặng
phù sa?
b)Sơng gì lại hố đợc
ra 9 rồng?
c)Làng quan họ có con
sơng
Hỏi dịng sơng ấy là
sơng tên gì?
d)Sơng tên xanh biếc
sơng chi?….

- Nhóm 2 giải đố
- Nhóm 1 giải đố
- Sơng Hồng đỏ nặng phù sa.
- Sơng Cửu Long hố đợc ra
chín rồng.
- Làng quan họ có con sơng
Dịng sơng ấy gọi là con
sơng Cầu.
- Sơng tên xanh biếc sơng
Lam.
Ví dụ : sơng Hồng, sơng
Lam…
- Lớp tổng kết trò chơi, biểu
đơng đội cao điểm hơn.

- Đội nào chỉ nêu kết qủa
đúng đợc5 điểm
HS luyện đọc thuộc bài thơ.
- Đội trả lời hay đợc cộng2

điểm thởng
3. Củng cố, dặn dò
- 1 em đọc bài thơ đố ở bài 4

/>

/>
Kể chuyện
ĐƠI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I- Mục đích, u cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại
đợc từng đoạn và tồn bộ câu chuyện Đơi cánh của Ngựa
Trắng 1 cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu
chuyện: Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu
biết, mau khôn lớn, vững vàng.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe GV kể chuyện.
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể
đợc tiếp lời.
/>

/>
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc phóng to
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ơn định

- Hát
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu sơ lợc - Nghe mở sách
câu chuyện nh SGV 189
- Quan sát tranh, đọc thầm
2. GV kể chuyện Đôi cánh
nhiệm vụ
của Ngựa Trắng
- GV kể lần 1(giọng phù hợp - HS nghe, kết hợp theo dõi
diễn biến của chuyện)
tranh minh hoạ.
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ
tranh minh hoạ
- Quan sát tranh trên bảng
- Phần lời ứng với mỗi tranh lớp
- Tranh 1: Hai mẹ con Ngựa
trắng quấn quýt bên nhau
- 1 em nêu
- Tranh 2: Ngựa Trắng ao ớc
có cánh nh Đại Bàng Núi.
- 1 em nêu nội dung tranh 2
- Tranh 3: Ngựa Trắng xin
mẹ cho đi xa cùng Đại Bàng. - 1-2 em nêu tranh 3
- Tranh 4: Sói Xám ngáng đờng Ngựa Trắng
- 1 em nêu về tranh 4
- Tranh 5: Đại Bàng Núi lao - HS nêu nội dung tranh 5
xuống đánh sói cứu Ngựa
Trắng.
- 2 em nêu tranh 6

- Tranh 6 : Ngựa Trắng thấy
chân mình bay trên không
- Nghe GV kể
/>

/>
nh Đại Bàng.
- GV kể lần 3
3. Hớng dẫn HS kể và nêu ý
nghĩa chuyện
a) Kể trong nhóm
b) Thi kể trớc lớp
- Nêu ý nghĩa của chuyện
4. Củng cố, dặn dị
- Tìm câu tục ngữ phù hợp
với câu chuyện?

- Mỗi nhóm 3 HS kể cho
nhau nghe chuyện.
- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi kể
từng đoạn theo 6 tranh, sau
đó kể cả chuyện
- Phải mạnh dạn đi ra ngoài
học hỏi mới hiểu biết và
khôn lớn vững vàng.
- Đi một ngày đàng học một
sàng khôn.

Tập đọc
TRĂNG ƠI ... TỪ ĐÂU ĐẾN?

I- Mục đích, yêu cầu

/>

/>
1. Đọc trơi chảy, lu lốt bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi
đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi
của nhà thơ với trăng.Bài thơ là khám phá rất độc đáo của
nhà thơ về trăng.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ chép từ
luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ

B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 192
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp HD quan sát
tranh minh hoạ
- Treo bảng phụ luỵên đọc
đúng các câu hỏi,
- Nghỉ hơi sau dấu 3 chấm.
- Giúp HS hiểu từ mới

- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài

Hoạt động của trò
- Hát
- 1 em đọc bài Đờng đi Sa Pa
và trả lời câu hỏi 3
- 2 em đọc thuộc lòng 2 đoạn
văn còn lại
- Nghe, mở sách
- 6 em nối tiếp nhau đọc 6
khổ thơ, đọc 2 lợt. HS quan
sát tranh. Luyện đọc các câu
theo HD của GV. 1 em đọc
chú giải
- Luyện đọc theo cặp trong
nhóm đôi theo bàn.2 em đọc
cả bài.

/>

/>
- Trong 2 khổ thơ đầu trăng
đợc so sánh với những gì?
- Vì sao tác giả nghĩ trăng
đến từ cánh đồng,
- Từ biển xanh?
- Vầng trăng gắn với 1 đối tợng cụ thể nào, đó là những
gì, những ai?
- Bài thơ thể hiện tình cảm

của tác giả đối với quê hơng, đất nớc thế nào?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
và HTL
- GV hớng dẫn HS chọn khổ
thơ, chọn giọng phù hợp đọc
diễn cảm.
- HD luyện ngắt giọng 3 khổ
thơ đầu
- HD học thuộc lòng bài thơ
3. Củng cố, dặn dò
- Em thích nhất hình ảnh
nào trong bài?
- Nội dung chính của bài
thơ?

- Nghe GV đọc.
- Hồng nh quả chín, trịn nh
mắt cá.
- Trăng nh quả chín treo trớc
nhà, nh mắt cá khơng chớp
mi.
- Sân chơi, quả bóng, lời mẹ
ru, chú Cuội, chú bộ đội…
- Tác giả yêu trăng, tự hào về
quê hơng đất nớc.
- 3 em nối tiếp đọc 6 khổ thơ
- HS chọn đoạn đọc diễn cảm
luyện đọc trong nhóm.
- HS luyện đọc đúng.
- Đọc cá nhân, bàn, dãy…

luyện đọc thuộc.
- HS nêu và giải thích.
- Thể hiện tình cảm u mến
của nhà thơ với trăng, cũng
chính là tình yêu Tổ quốc.

/>

/>
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TĨM TẮT TIN TỨC
I- Mục đích, u cầu
1. Tiếp tục ơn luyện cách tóm tắt tin tức đã học ở tuần
24, 25.
2. Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc.
II- Đồ dùng dạy- học
- 1 số tin cắt từ các báo
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ

B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục

Hoạt động của trị
- Ơn định
- 1 em làm lại bài tập 2-3
- 1 em làm bài 4( Tiết mở

rộng vốn từ Du lịch- thám
hiểm)

/>

/>
đích, yêu cầu
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1,2
- GV gọi hs đọc các tin
- Gợi ý cho hs chọn tin để
tóm tắt
- GV treo bảng phụ cho hs
chữa bài
- Nhận xét
- Tin a) Khách sạn trên cây
sồi
- Để thoả mãn ý thích cho
những ngời muốn nghỉ ngơi
ở những chỗ lạ, tại Vát-terát, Thuỵ Điển, có 1 khách
sạn treo trên cây sồi cao 13
mét.
- Tin b) Khách sạn cho súc
vật
- Để có chỗ nghỉ cho súc vật
theo chủ đi du lịch, ở Pháp
có một phụ nữ đã mở khu c
xá riêng cho súc vật.
Bài tập 3
- GV yêu cầu hs chuẩn bị

bản tin ( Cắt ở báo)
- GV phát những bản tin đã
chuẩn bị cho HS

- Nghe, mở sách
- 2 em nối tiếp nhau đọc yêu
cầu bài 1-2
- HS quan sát tranh minh
hoạ.Đọc các tin.
- HS chọn tin, tóm tắt,đặt tên
cho bản tin đó
- 2 em làm bảng
- Lớp làm bài cá nhân vào
nháp
- Nhiều em đọc bài

- Lớp nhận xét

- 1 em đọc tin b, lớp nhận
xét

- HS đọc yêu cầu
- Nối tiếp nhau đọc bản tin
đã chuẩn bị
- HS làm việc cá nhân, tự
tóm tắt nội dung bản tin em
chọn.
- 2 em làm bảng
- 1 em đọc bài làm của bạn,


/>

/>
- Gọi HS làm trên bảng

so sánh bản tin gốc.
- Nghe nhận xét.

- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học

Chính tả( nghe- viết)
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,...? …
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe và viết lại đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các
chữ số 1,2,3,4, … ? Viết đúng tên riêng nớc ngồi, trình
bày đúng bài văn.
/>

/>
2. Tiếp tục luyện viết đúng các chữ cái có âm đầu hoặc
vần dễ lẫn: tr/ch; êt/êch.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp chép bài 2a. Bảng phụ chép bài 3
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: nêu mục
đích, yêu cầu
2. Hớng dẫn nghe viết
- GV đọc bài chính tả
- Gọi học sinh đọc tên riêng
nớc ngồi
- Hớng dẫn cách viết
- Nội dung chính bài viết là
gì?
- GV đọc từng câu, từng
cụm từ
- GV đọc soát lỗi
- GV chấm 10 bài, nhận xét
3. Hớng dẫn học sinh làm
bài tập chính tả
Bài tập 2( lựa chọn)
- GV nêu yêu cầu . Chọn
cho HS làm bài 2a
- GV nhận xét chốt ý đúng

Hoạt động của trò
- Hát

- Nghe, mở sách
- Nghe GV đọc, lớp đọc
thầm
- HS đọc A- rập, Ân độ, Bátđa
- Luyện viết vào nháp
- Giải thích các chữ số 1, 2,
3, 4…không phải do ngời Arập nghĩ ra. HS viết bài

- Đổi vở, soát lỗi
- Nghe nhận xét
- Nghe GV đọc yêu cầu,1 em
đọc, lớp đọc thầm, học sinh
thảo luận cặp rồi trả lời
- 1 em chữa bài, 1-2 em đọc
kết quả đúng:
- Lớp em đi cắm trại.

/>

/>
Tr) trai, trái, trải, trại.
Tràm, trám, trảm, trạm.
Tràn, trán
Trâu, trấu, trẩu
Trăng, trắng
Trân, trần, trấn, trận.
Ch) chai, chài, chái, chải
Chàm, chạm
Chan, chán, chạn
Châu, chầu, chậu,
Chăng, chằng, chặng
Chân, chần, chẩn.
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu
- GV treo bảng phụ
- Lời giải: nghếch mắt, châu
Mĩ, kết thúc, nghệt mặt ra,
trầm trồ, trí nhớ.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhà vua xử trảm kẻ gian
ác.
- Nớc tràn qua đê.
- Gạo còn nhiều sạn và trấu.
- Trăng tròn vành vạnh.
- Trận đánh diễn ra rất ác
liệt,
- Ngời dân làm nghề chài lới.
- Dân tộc Tày mặc áo chàm.
- Món ăn này rất chán.
- Cái chậu rửa mặt rất xinh.
- Mẹ đã đi một chặng đờng
dài.
- Bác sĩ chẩn đoán bệnh cho
ngời ốm.
- HS đọc yêu cầu, đọc thầm
truyện vui Trí nhớ tốt, làm
bài vào vở.
- Nêu tính khơi hài của
truyện.

- HS đọc truyện, VN tập kể.

/>

/>
Luyện từ và câu
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU ĐỀ

NGHỊ
I- Mục đích, yêu cầu
1. HS hiểu thế nào là lời yêu cầu đề nghị lịch sự.
2. Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự;biết dùng các từ
ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính
lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi lời giải bài 2,3 ( nhận xét).
- Phiếu bài tập cho bài 4 luyện tập
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 197
2. Phần nhận xét
- Gọi học sinh đọc bài tập 1,
2, 3, 4.
- GV chốt lời giải đúng:
- Câu 2, 3 câu nêu yêu cầu,

Hoạt động của trò
- Hát
- 1 em làm lại bài tập 2,3. 1
em làm lại bài tập 4 bài
MRVT: Du lịch- thám hiểm.
- Nghe, mở sách
- 4 HS nối tiếp nhau đọc các
bài 1, 2, 3, 4
- HS đọc thầm lại đoạn văn


/>

/>
đề nghị
- Lời của Hùng nói với bác
Hai là yêu cầu bất lịch sự.
- Lời của Hoa với bác Hai là
yêu cầu lịch sự
- Câu 4 Nh thế nào là lịch sự
khi yêu cầu, đề nghị?
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV gọi HS đọc đúng ngữ
điệu câu khiến
- Đáp án đúng: Câu bvà c
Bài tập 2
- HS đọc đúng ngữ điệu câu
khiến
- Đáp án đúng: câu b, c, d
Bài tập 3
- Gọi học sinh đọc cặp câu
khiến
- So sánh và giải thích ý kiến
của mình
- GV nhận xét, kết luận
a) Lan ơi, cho tớ đi nhờ với!
( lịch sự)
Cho đi nhờ cái! (bất lịch

sự)

ở bài 1, trả lời lần lợt các câu
hỏi 2, 3, 4
- HS nêu ý kiến

- Là lời yêu cầu đề nghị phù
hợp với quan hệ giữa ngời
nói và ngời nghe,có cách xng hô phù hợp.
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp học
thuộc.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- 2-3 em đọc câu khiến phù
hợp ngữ điệu
lựa chọn cách nói lịch sự.

- 2 em đọc yêu cầu
- 2 em đọc câu khiến
- lựa chọn cách nói lịch sự
- 1 em đọc yêu câu bài 3
- 2 em đọc cặp câu khiến
- Nêu ý kiến của mình
- 1 em làm trên bảng lớp đáp
án nh GV đã chốt

/>

/>
b) Chiều nay chị đón em
nhé!( lịch sự)

Chiều nay chị phải đón
em đấy(bất lịch sự)
c) Đừng có mà nói nh thế!
( Bất lịch sự)
Theo tớ cậu khơng nên
nói nh thế! ( Lịch sự)
d) Mở hộ cháu cái cửa!( bất
lịch sự)
Bác mở giúp cháu cái
cửa này với!(lịch sự)
Bài tập 4
- GV gợi ý: Với mỗi tình
huống có thể đặt những câu
khác nhau để bày tỏ thái độ
lịch sự
- GV phát phiếu học tập cho
học sinh làm bài cá nhân vào
phiếu
- GV thu phiếu, chấm 7-10
bài, nhận xét
Tình huống a)
- Bố ơi, bố cho con tiền để
con mua quyển sổ ạ!
- Bố ơi, bố có thể cho con
tiền để con mua quyển sổ
khơng ạ?
Tình huống b)

- 2 em lần lợt đọc bài làm
đúng


- HS đọc yêu cầu bài 4
- Nghe GV gợi ý

- HS làm bài vào phiếu
- Nghe nhận xét
- HS đọc câu đã đặt

- HS nêu tình huống
- HS đọc câu đã đặt

- Lịch sự khi yêu cầu, đề
nghị là: lời yêu cầu đề nghị
phù hợp với quan hệ giữa

/>

/>
- Bác ơi, bác cho cháu ngồi ngời nói và ngời nghe, có
nhờ bên nhà bác một lúc cho cách xng hô phù hợp.
đỡ mệt nhé!
- Tha bác, cháu muốn ngồi
nhờ bên nhà bác một lúc, đợc không ạ?
5. Củng cố, dặn dò
- Thế nào là lịch sự khi yêu
cầu, đề nghị?

/>

/>

Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nắm đợc cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
2. Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho
bài văn miêu tả con vật.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh ảnh 1 số vật nuôi
trong nhà do GV và HS su tầm.
- Bảng phụ lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiêụ bài: SGV 200
2. Phần nhận xét
- Gọi học sinh đọc nội dung
bài
- Bài văn có mấy phần?
- Bài văn đợc viết theo mấy
đoạn?
- Nội dung từng đoạn thế

Hoạt động của trò
- Hát
- 2-3 em đọc tóm tắt tin đã
đọc trên báo nhi đồng hoặc
thiếu niên tiền phong.
- Nghe, mở sách

- 1 em đọc nội dung bài tập
- Bài văn có 3 phần
- Bài văn có 4 đoạn
- Mở bài: đoạn 1 giới thiệu
con mèo hung.

/>

/>
nào?

- Thân bài: đoạn 2 tả hình
dáng con mèo.
đoạn 3 tả hoạt
động, thói quen
của con
3. Phần ghi nhớ
mèo.
- Kết luận: đoạn 4 nêu cảm
4. Phần luyện tập
nghĩ về con mèo.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- 3 em đọc ghi nhớ
- GV treo tranh ảnh lên bảng - Lớp học thuộc ghi nhớ
- Trong những con vật ni,
em thích nhất con gì? Vì
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc
sao?
thầm
- GV treo bảng phụ chép sẵn - Quan sát tranh ảnh

dàn ý
- HS nêu ý kiến
- Gọi học sinh đọc dàn ý
chung
- Quan sát nội dung
- Yêu cầu học sinh làm dàn - 2-3 em đọc dàn ý chung
ý cho bài định tả
- Học sinh nêu con vật định
- GV chấm mẫu 2-3 bài để
tả, làm bài cá nhân vào nháp.
rút kinh nghiệm
- HS chữa bài đúng
- Yêu cầu học sinh chữa dàn
ý của mình
- Bài văn miêu tả con vật có
5. Củng cố, dặn dị
3 phần:
- Cấu trúc chung của bài văn - Mở bài: Giới thiệu con vật
miêu tả con vật là gì?
định tả
- Thân bài: Tả hình dáng con
vật
Tả hoạt động, thói
/>

/>
quencon vật.
- Kết luận: Nêu cảm nghĩ về
con vật đó.


/>

×