Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TUẦN 15 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.94 KB, 46 trang )

/>
TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
-------------------------------

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 15 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015

/>

/>
LỜI NĨI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,
nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,
quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.
Giáo dục ngày càng có vai trị và nhiệm vụ quan trọng trong
việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm
và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp
tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với
giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý
nghĩa vơ cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách
con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình
thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu
dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ
bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu
trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu


biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu
cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử
dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ
chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ
trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng
môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn
luyện, động viên khuyến khích khơng gây áp lực cho học
/>

/>
sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh
hồn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối
tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp
dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học
sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em,
căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động
trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng
giáo dục và giảng dạy là vơ cùng cần thiết. việc đó thể hiện
đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo
đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng
bài, hướng dẫn các em tìm tịi kiến thức tự nhiên khơng gị
ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động
khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc
phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài
liệu:


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 15 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!

/>

/>
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 15 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
CHỦ ĐIỂM
TIẾNG SÁO DIỀU
Tuần
15

TẬP ĐỌC
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
Ø Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn.
trầm bổng, sao sớm, bãi thả, ngửa cổ.
Ø Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi tự nhiên sau
các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi
tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời,
niềm vui sướng và khát vọng của bọn trẻ.
Ø Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với

nội dung.
2. Đọc- hiểu:
Ø Hiểu nghĩa các từ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi
ngọc ngà, khát khao….
Ø Hiểu nội dung câu chuyện: Niềm vui sướng và những
khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám
trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm
những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II. Đồ dùng dạy học:

/>

/>
Ø Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 146, SGK (phóng to).
Ø Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định :
2. KTBC:
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài
Chú Đất Nung ( tiếp theo) và trả
lời câu hỏi nội dung bài.
+ Kể lại tai nạn của hai người bột
+ Đất Nung đ lm gì khi thấy hai
người bột gặp nạn?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Hỏi: + Em học tập được điều gì
qua nhân vật cu Đất?
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy – học bài mới.

a) Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh hoạ và hỏi:
+Bức tranh vẽ cảnh gì?

Hoạt động của trị
- HS hát.
- HS thực hiện yêu cầu.

+ Bức tranh vẽ các bạn
nhỏ đang thả điều trong
đêm trăng.
+ Em vui sướng khi đi
thả diều. Em mơ ước
+ Em đã bao giờ đi thả diều chưa? sao mình có thể bay lên
Cảm giác của em khi đó như thế cao mãi, cất tiếng sáo
nào?
du dương như cánh
diều.
- Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho - Lắng nghe.
các em thấy niềm vui sướng và
những khát vọng đẹp đẽ mà trò
/>

/>
chơi thả diều mang lại cho trẻ em.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài.
- 1 em đọc ton bi
* Luyện đọc
- HS tiếp nối nhau đọc

bài theo trình tự.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng + Đoạn 1: Tuổi thơ của
đoạn của bài ( 3 lượt HS đọc ) . GV tơi……đến vì sao sớm.
sửa chữa lỗi phát âm , ngắt giọng + Đoạn 2: Ban
cho từng HS.
đêm…… đến nỗi khát
Chú ý các câu:
khao của tôi.
Sáo đơn, sáo kép, sáo bè….//như
gọi thấp xuống những vì sao sớm
Tơi đã ngửa co suốt một thời mới
lớn để chờ đợi một nàng tiên áo
xanh bay xuống từ trời/ và bao giờ
cũng hi vọng khi thiết tha cầu xin:
“ Bay đi diều ơi! Bay đi!”.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
Ÿ Toàn bài đọc với giọng tha thiết,
thể hiện niềm vui của đám trẻ khi
chơi thả diều.
Ÿ Nhấn giọng ở những từ ngữ :
nâng lên, hò hét, mềm mại, vui
sướng, vi vu, trầm bổng, gọi thấp
xuống, huyền ảo, thảm nhung, cháy
lên, cháy mãi, ngửa cổ, tha thiết
cầu xin, bay đi, khát khao…
-Gv tóm tắt nội dung bài: Niềm vui -1 HS đọc thành tiếng,
sướng và những khát vọng tốt đẹp cả lớp đọc thầm, trao
/>

/>

mà trò chơi thả diều mang lại cho
đám trẻ mục đồng khi các em lắng
nghe tiếng sáo diều, ngắm những
cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
* Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi
và trả lời câu hỏi.

đổi và trả lời câu hỏi.
+ Cánh diều mềm mại
như cánh bướm. Tiếng
sáo diều vi vu trầm
bổng. Sáo đơn, sáo kép,
sáo bè… như gọi thấp
xuống những vì sao
sớm.
+ Tác giả đã chọn những chi tiết + Tác giả đã quan sát
nào để tả cánh diều?
cánh diều bằng tai và
mắt.
- Lắng nghe.
+ Tác giả đã quan sát cánh diều
bằng những giác quan nào?
-Gv: Cánh diều được tác giả miêu
tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế
làm cho nó trở nên đẹp hơn.
- Tóm ý chính đoạn 1.
- u cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao
đổi và trả lời câu hỏi.
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho

trẻ em niềm vui sướng như thế
nào?
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho
trẻ em những ước mơ đẹp như thế
nào?

/>
+ Đoạn 1: Tả vẻ đẹp
của cánh diều.
- 1 HS đọc thành
tiếng ,cả lớp đọc thầm,
trao đổi và trả lời câu
hỏi .
+ Các bạn hò hét nhau
thả diều thi ,sung sướng
đến phát dại nhìn lên
bầu trời .
+ Nhìn lên bầu trời đêm
khuya huyền ảo , đẹp
như một tấm nhung
khổng lồ, bạn nhỏ thấy
cháy lên, cháy mãi khát
vọng . Suốt một thời


/>
- Gv: Cánh diều là ước mơ, là khao
khát của trẻ thơ. Mỗi bạn trẻ thả
diều đều đặt ước mơ của mình vào
đó . Những ước mơ đó sẽ chắp

cánh cho bạn trong cuộc sống.
- Tóm ý chính đoạn 2.

mới lớn , bạn đã ngửa
cổ chờ đợi một nàng
tiên áo xanh bay xuống
từ trời, bao giờ cũng hi
vọng, tha thiết cầu xin “
Bay đi diều ơi! Bay đi!”
- Lắng nghe.

- Gọi 1 HS đọc câu mở bài và kết + Đoạn 2 nói lên rằng
bài.
trị chơi thả diều đem
lại niềm vui và những
ước mơ đẹp.
- Tuổi thơ của tôi được
- Gọi HS đọc câu hỏi 3.
nâng lên từ những cánh
diều.
Tôi đã ngửa cổ suốt cả
một thời…. mang theo
- Cánh diều thật thân quen với tuổi nỗi khát khao của tôi.
thơ. Nó là kỉ niệm đẹp, nó mang - 1 HS đọc thành tiếng,
đến niềm vui sướng và những khát HS trao đổi và trả lời
vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng câu hỏi.
khi thả diều.
+Tác giả muốn nói đến
+ Bài văn nói lên điều gì?
cánh diều khơi gợi

những ước mơ đẹp cho
tuổi thơ.
- Ghi nội dung chính của bài.
- Lắng nghe.
* Đọc diễn cảm.
/>

/>
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện
đọc.
Tuổi thơ tôi được nâng lên từ
những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám
trẻ mục đồng chúng tơi hị hét
nhau thả điều thi. Cánh diều mềm
mại như cánh bướm. Chúng tơi vui
sướng đến phát dại nhìn lên trời.
Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè…như
gọi thấp xuống những vì sao sớm.
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn,
bài văn.
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm
HS.
4. Củng cố, dặn dò
- Hỏi: Trò chơi thả diều đã mang
lại cho tuổi thơ những gì ?
- Dặn HS về nhà học bài và đọc
trước bài Tuổi Ngựa ,mang một đồ

chơi mà mình có đến lớp.
- Nhận xét tiết học.

+ Bài văn nói lên niềm
vui sướng và những
khát vọng tốt đẹp mà
trò chơi thả diều mang
lại cho đám trẻ mục
đồng.
- 1 HS nhắc lại ý chính.
- 2 HS đọc thành tiếng,
cả lớp theo dõi để tìm
ra giọng đọc ( như đã
hướng dẫn)
- HS luyện đọc theo
cặp.

- 3 cặp thi đọc trước
lớp.

- Cả lớp .

/>

/>
CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
• Nghe– viết chính xác, đẹp đoạn từ: Tuổi thơ của tơi….
đến những vì sao sớm trong bài Cánh diều tuổi thơ..

• Tìm được đúng, nhiều trị chơi, đồ chơi chứa tiếng có
âm đầu tr/ch hoặc có chứa thanh hỏi/ thanh ngã
• Biết miêu tả một số trò chơi, đồ chơi một cách chân thật,
sinh động để các bạn có thể hình dung được đồ chơi hay
trị chơi đó.
II. Đồ dùng dạy học:
• HS chuẩn bị mỗi em một đồ chơi.
• Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định :
/>
Hoạt động của trò
- HS Hát.


/>
2. KTBC:
- Gọi 1 HS khá đọc cho 3 HS viết
bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con.
Sáng láng, sát sao, lấc cấc, lấc
láo, ngất ngưởng, khật khưỡng,…
- Nhận xét bài chính tả và chữ viết
của HS.
2. Dạy – học bài mới
a) Giới thiệu bài
- Tiết chính tả hơm nay các em sẽ
nghe- viết đoạn đầu trong bài văn
Cánh diều tuổi thơ và làm các bài
tập chính tả.

b) Hướng dẫn nghe- viết chính
tả
* Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Hỏi: + Cánh diều đẹp như thế
nào?
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ
niềm vui sướng như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu HS nêu các từ khó , dễ
lẫn khi viết chính tả .
- Yêu cầu HS đọc , viết các từ vừa
tìm được
* Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết với tốc độ
/>
- HS thực hiện yêu cầu.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc đoạn văn
trang 146, SGK.
+ Cánh diều mềm mại
như cánh bướm.
+ Cánh diều làm cho
các bạn nhỏ hò hét, vui
sướng đến phát dại nhìn
lên trời.
- Các từ ngữ : mềm
mại, vui sướng, phát

dại, trầm bổng,….
- 3 HS lên bảng viết ,
HS dưới lớp viết vào
bảng con .


/>
vừa phải
( khoảng 90 chữ / 15 phút ) . Mỗi
câu hoặc cụm từ được đọc 2 đến 3
lần : đọc lượt đầu chậm rãi cho HS
nghe , đọc nhắc lại 1 hoặc 2 lần
cho HS kịp viết với tốc độ quy
định .
* Sốt lỗi và chấm bài
- Đọc tồn bài cho HS soát lỗi .
- Thu chấm 10 bài .
- Nhận xét bài viết của HS .
- GV đọc bài chính tả.
c) Hướng dẫn làm bài tập chính
tả
Bài 2
a) Gọi HS đọc yêu cầu và đọc
mẫu .
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4
HS , nhóm nào làm xong trước dán
giấy lên bảng .
- Gọi các nhóm bổ sung .
- Nhận xét , kết luận các từ đúng .
ch – đồ chơi: chong chóng ,chó

bơng , chó đi xe đạp, que chuyền

-trò chơi: chọi dế , chọi cá ,
chọi gà , thả chim , chơi chuyền …
/>
- Nghe GV đọc và viết
bài .

- Dùng bút chì , đổi vở
cho nhau để soát lỗi ,
chữa bài .

- 1 HS đọc thành tiếng .
- Hoạt động trong nhóm
.
- Bổ sung tên những đồ
chơi ,trị chơi mà nhóm
bạn chưa có .
- 2 HS đọc lại phiếu .


/>
tr – Đồ chơi : trống ếch, trống
cơm ,trốn tìm , trồng nụ trồng - 1 HS đọc thành tiếng.
hoa , cắm trại, trượt cầu …
- Hoạt động trong nhóm
Bài 3
.
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS cầm đồ chơi mình

mang đến lớp tả hoặc giới thiệu
cho các bạn trong nhóm . GV đi
giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn và
nhắc chung :
+ Vừa tả vừa làm động tác cho các
bạn hiểu .
+ Cố gắng để các bạn có thể biết
chơi trị chơi đó .
- Gọi HS trình bày trước lớp ,
khuyến khích HS vừa trình bày vừa
kết hợp cử chỉ , động tác , hướng
dẫn .
- Nhận xét, khen những HS miêu tả
hay , hấp dẫn .
4. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS về nhà viết đoạn văn
miêu tả một đồ chơi hay trò chơi
mà em thích.
- Chuẩn bị bài chính tả Kéo co.
- Nhận xét tiết học.

/>

/>
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI
I Mục tiêu
Ÿ Biết tên một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em .
Ÿ Biết những đồ chơi trị chơi có lợi hay những đồ chơi , trị
chơi có hại cho những trẻ em .

Ÿ Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm , thái độ của con
người tham gia trò chơi .
II. Đồ dùng dạy học:
Ÿ Tranh minh họa các trò chơi trang 147 -148 SGK ( phóng
to)
Ÿ Giấy khổ to và bút dạ
III. Hoạt động trên lớp.
Hoạt động của thầy
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu hỏi để
thể hiện thái độ : Thái độ khen chê
, sự khẳng định , phủ định hoặc yêu
cầu mong muốn .
- 3 HS dưới lớp nêu những tình
huống có dùng câu hỏi khơng có
mục đích hỏi điều mình khơng
/>
Hoạt động của trị
- HS hát.
- 3 HS lên bảng đặt
câu .

- Gọi 3 HS đứng tại chỗ
trả lời .


/>
biết .
- Nhận xét tình huống của từng Hs

và cho điểm.
2. Dạy - học bài mới
a) Giới thiệu bài
- Với chủ điểm nói về thế giới của
trẻ em , trong tiết học hôm nay các
em sẽ biết thêm một số đồ chơi , trò
chơi mà trẻ em thường chơi , biết
được đồ chơi nào có lợi , đồ chơi
nào có hại và những từ ngữ miêu tả
tình cảm , thái độ của con người
khi tham gia trò chơi .
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
-Treo tranh minh hoạ và yêu cầu
HS quan sát nói tên đồ chơi hoặc
trị chơi trong tranh .
- Gọi HS phát biểu bổ sung .
- Nhận xét kết luận từng tranh đúng
.

/>
- Lắng nghe .

- 1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát tranh , 2 HS
ngồi cùng bàn trao đổi ,
thảo luận .
- Lên bảng chỉ vào từng
tranh và giới thiệu .

Tranh 1: đồ chơi: diều
trò chơi: thả
diều
Tranh 2: đồ chơi : đầu
sư tử , đèn ông sao ,
đàn, gió.
trị chơi: múa
sư tử, rước đèn.
Tranh 3: đồ chơi : dây
thừng, búp bê, bộ xếp
hình nhà cửa, đồ nấu
bếp
trị chơi: nhảy


/>
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4
HS. u cầu HS tìm từ ngữ trong
nhóm. Nhóm nào làm xong trước
dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- Nhận xét, kết luận những từ đúng.
Đồ chơi: bóng – quả cầu – kiếm –
quân cờ – đu – cầu trượt – đồ hàng
– các viên sỏi – que chuyền – mảnh
sành – bi – viên đá – lỗ tròn – đồ
dựng lều – chai – vòng – tàu hỏa –

máy bay – mơ tơ con – ngựa ……
Trị chơi: đá bóng – đá cầu – đấu
kiếm – cờ tướng – đu quay – cầu
trượt – bày cỗ trong đêm Trung thu
– chơi ô ăn quan – chơi chuyền –
nhảy lò cò – chơi bi – đánh đáo –
cắm trại – trồng nụ hoa hồng –
/>
dây, cho búp bê ăn bột,
xếp hình nhà cửa, thổi
cơm.
Tranh 4: đồ chơi: ti vi,
vật liệu xây dựng
trò chơi: trị
chơi điện tử, lắp ghép
hình.
Tranh 5: đồ chơi: dây
thừng.
trị chơi: kéo
co.
Tranh 6: đồ chơi :
khăn bịt mắt.
đồ chơi : bịt
mắt bắt dê.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong
nhóm.

- Bổ sung các từ mà
nhóm bạn chưa có.

- Đọc lại phiếu, viết vào
vở.


/>
ném vịng vào cổ chai – tàu hỏa
trên khơng – đua mô tô trên sàn
quay – cưỡi ngựa ……
- Những đồ chơi , trị chơi các em
vừa kể trên có cả đồ chơi, trị chơi
riêng bạn nam thích hoặc riêng bạn
nữ thích: cũng có những trị chơi
phù hợp với cả bạn nam và bạn nữ.
Chúng ta hãy làm bài tập 3.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- u cầu HS hoạt động theo nhóm
đơi
- Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến
cho bạn.
- Kết luận lời giải đúng.
a) Trị chơi bạn trai thường thích:
đá bóng, đấu kiếm, bắn súng, cờ
tướng, lái máy bay trên không, lái
mô tô……
- Trị chơi bạn gái thường thích:
búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, trồng
nụ , trồng hoa ,chơi chuyền , chơi ô
ăn quan , nhảy lò cò , bày cỗ đêm
trung thu …

- Trị chơi cả bạn trai ,bạn gái
thường thích : thả diều, rước đèn ,
trò chơi điện tử , xếp hình , cắm
trại, đu quay , bịt mắt mắt dê , cầu
/>
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn
trao đổi.
- Tiếp nối phát biểu, bổ
sung.


/>
trượt …
b) Những đồ chơi, trị chơi có ích
và có lợi của chúng khi chơi :
- Thả diều ( thú vị ,khỏe ) –Rước
đèn ông sao ( vui) Bày cỗ trong
đêm trung thu ( vui , rèn khéo tay )Chơi búp bê ( rèn tính chu đáo , dịu
dàng ) Nhảy dây ( nhanh khỏe )
-Trồng nụ trồng hoa ( vui khỏe )
Trị chơi điện tự ( rèn trí thơng
minh )- xếp hình ( rèn chí thơng
minh )- Cắm trại ( rèn khéo tay ,
nhanh nhẹn )- đu quay ( rèn sự
mạnh dạn )- Bịt mắt mắt dê (vui
rèn trí thông minh ) Cầu trượt
(không sợ độ cao ) Ném vòng cổ
chai (tinh mắt , khéo tay ) – Tàu
hỏa trên không . Đua ô tô trên sàn

quay , cưỡi ngựa, (rèn dũng cảm)

- Chơi các đồ chơi ấy , nếu ham
chơi quá , quên ăn , quên ngủ, quên
học ,thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe
và học tập . Chơi điện tử nhiều sẽ
hại mắt .
c) Những đồ chơi , trị chơi có hại
và tác hại của chúng :
- Súng phun nước ( làm ướt người
khác ) Đấu kiếm ( dễ làm cho nhau
/>
- 1 HS đọc thành tiếng
- Các từ ngữ : Say mê,
hăng say , thú vị, hào
hứng thích, ham thích ,
đam mê , say sưa …
- Tiếp nối đặt câu .
Ÿ Em rất hào hứng khi
chơi đá bóng .
Ÿ Hùng rất ham thích


/>
bị thương khơng giống như mơn
thể thao đấu kiếm có mũ và mặt nạ
để bảo vệ , đấu kiếm không nhọn ).
Súng cao su ( giết hại chim, phá hại
môi trường , gây nguy hiểm nếu lỡ
tay bắn vào người ) .

Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS phát biểu .
- Em hãy đặt câu thể hiện thái độ
của con người khi tham gia trò chơi
.

thả diều .
Ÿ Em gái em rất thích
chơi đu quay .
Ÿ Cường rất say mê
điện tử .
Ÿ Lan rất thích chơi xếp
hình.
- Mở rộng vốn từ: Đồ
chơi – Trị chơi.
- HS 2 nhóm thi đua.

- HS cả lớp.
4. Củng cố, dặn dò
- Tiết luyện từ và câu hôm nay các
em vừa học bài gì?
- Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm
5 HS lên bảng lớp viết tiếp sức tên
5 trị chơi. Nhóm nào viết nhiều và
đúng, nhóm đó thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ các trò chơi , đồ
chơi đã biết , đặt 2 câu ở bài tập 4
và chuẩn bị bài Giữ phép lịch sự

khi đặt câu hỏi.
/>

/>
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
Ÿ Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã
học về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với
em .
Ÿ Hiểu ý nghĩa truyện, tính cách của nhân vật trong mỗi
câu truyện bạn kể .
Ÿ Lời kể chân thật , sinh động, giàu hình ảnh và sáng tạo.
Ÿ Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí
đã nêu .
II Đồ dùng dạy –học
Ÿ Đề bài viết sẵn trên bảng lớp
Ÿ HS chuẩn bị những câu chuyện có nhân vật là đồ chơi
hay những con vật gần gũi với em .
III. Hoạt động trên lớp.
Hoạt động của thầy
/>
Hoạt động của trò


/>
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể
chuyện Búp bê của ai ? bằng lời

của búp bê .
- Gọi 1 HS đọc phần kết truyện
với tình huống : Cơ chủ cũ đã
gặp búp bê trên tay cô chủ mới .
- Nhận xét HS kể truyện và cho
điểm HS .
3.Dạy - học bài mới
a) Giới thiệu bài .
- Kiểm tra HS chuẩn bị truyện có
nhân vật là đồ chơi hoặc con vật
gần gũi với em.
- Giới thiệu: Tuổi thơ chúng ta có
những người bạn đáng yêu : đồ
chơi , con vật quen thuộc . Có rất
nhiều câu truyện viết về những
người bạn ấy. Hôm nay , lớp
chúng ta sẽ bình chọn xem bạn
nào kể câu truyện về chúng hay
nhất .
b) Hướng dẫn kể chuyện
* Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Phân tích đề bài , dùng phấn
màu gạch chân dưới những từ
ngữ : đồ chơi của trẻ em , con vật
/>
- HS hát.
- HS thực hiện yêu cầu

- Tổ trưởng các tổ báo

cáo việc chuẩn bị bài
của các tổ viên .
- Lắng nghe

- 1 HS đọc thành tiếng

+ Chú lính chì dũng cảm
– An đéc xen .
+ Võ sĩ bọ ngựa – Tơ
Hồi .
+ Chú Đất Nung –
Nguyễn Kiên .
+ Truyện chú lính chì


/>
gần gũi .
dũng cảm và chú Đất
- Yêu cầu HS quan sát tranh Nung có nhân vật là đồ
minh họa và đọc tên truyện .
chơi của trẻ em . Truyện
Võ sĩ Bọ Ngựa có nhân
vật là con vật gần gũi
với trẻ em .
+ Truyện : Dế mèn bênh
vực kẻ yếu. Chú mèo đi
+ Em còn biết nhân vật nào là đồ hia ,Vua lợn , Chim sơn
chơi của trẻ em hoặc là con vật ca và bông cúc trắng ,
gần gũi với em ?
Con ngỗng vàng ,Con

thỏ thông minh …
- 2 đến 3 HS giỏi giới
- Em hãy giới thiệu câu truyện thiệu mẫu .
của mình cho các bạn nghe .
+ Tôi muốn kể cho các
bạn nghe về câu chuyện
con thỏ thông minh luôn
luôn giúp đỡ mọi người ,
trừng trị kẻ gian ác .
+ Tôi xin kể câu chuyện
“ Chú mèo đi hia” .
Nhân vật chính là một
* Kể trong nhóm
chú mèo đi hia rất thơng
- u cầu HS kể truyện và trao minh và trung thành với
đổi với bạn bè tính cách nhân chủ .
vật , ý nghĩa truyện .
+ Tôi xin kể chuyện “
- GV đi giúp các em gặp khó Dế mèn phưu lưu kí”
khăn .
của nhà văn Tơ Hồi
Gợi ý :
/>

/>
+ Kể câu chuyện ngoài sách giáo
khoa sẽ được cộng điểm .
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có
kết thúc, kết truyện theo lối mở
rộng .

Nói với các bạn về tính cách
nhân vật , ý nghĩa truyện .
*Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể .
- Khuyến khích HS hỏi lại bạn về
tính cách nhân vật , ý nghĩa
truyện .
- Gọi HS nhận xét bạn kể .
- Nhận xét và cho điểm HS .
4. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS về nhà kể lại
truyện đã nghe cho người thân
nghe và chuẩn bị bài Kể chuyện
được chứng kiến .
- Nhận xét tiết học .

/>
- 2 HS ngồi cùng bàn kể
chuyện, trao đổi với
nhau về nhân vật , ý
nghĩa truyện .

- 5 HS thi kể .

- HS nhận xét bạn kể
theo các tiêu chí đã nêu .
- Cả lớp lắng nghe.


/>

TẬP ĐỌC
TUỔI NGỰA
I Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
Ÿ Đọc đúng các tiếng ,từ khó: lóa, sẽ .
Ÿ Đọc trơi chảy được tồn bài , ngắt nghỉ hơi giữa các
dịng thơ , cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi
cảm.
Ÿ Đọc diễn cảm toàn bài thơ phù hợp với nội dung .
2. Đọc –hiểu
Ÿ Hiểu nghĩa các từ ngữ : Tuổi ngựa , đại hàn
Ÿ Hiểu nội dung bài : Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy ,
thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ , đi đâu
cũng nhớ đường về với mẹ .
3. Học thuộc lòng bài thơ
II .Đồ dùng dạy học
Ÿ Tranh minh họa bài tập trang 149 SGK( Phóng to)
Ÿ Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc .
III .Hoạt động trên lớp .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định.
- HS hát.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài
- HS thực hiện
Cánh diều tuổi thơ và trả lời câu
yêu cầu
hỏi về nội dung bài .
+Tác giả đã chọn những chi tiết

/>

/>
nào để tả cánh diều?
+Trò chơi thả diều đem lại cho
trẻ em những niềm vui lớn và
những mơ ước đẹp như thế nào?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài : Cánh
diều đã mang đến cho tuổi thơ
điều gì ?
- Nhận xét cách đọc , câu trả lời
và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
a) Giới thiệu bài
- Hỏi + Một người tuổi ngựa là
người sinh năm nào ?
- Chỉ vào tranh minh họa và giới
thiệu cậu bé này thì sao ? Cậu mơ
ước điều gì khi vẫn cịn trong
vịng tay thân yêu của mẹ . Các
em cùng học bài thơ Tuổi ngựa
cho biết .
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài
*Luyện đọc
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc
từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc
) . GV chú ý sửa lổi phát âm ,
ngắt giọng cho từng HS.
- GV đọc mẫu chú ý cách đọc .

Ÿ Toàn bài đọc với giọng dịu
/>
+ Người tuổi ngựa là
người sinh năm ngựa
( còn gọi năm ngọ )
- Quan sát
lắng nghe .



- 1 em đọc toàn bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc
từng khổ thơ .


×