Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Biện chứng cái đẹp trong xã hội thông qua ngũ luận. Minh họa bằng các tác phẩm nghệ thuật ca dao tục ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.43 KB, 18 trang )

Bin chng cỏi p trong xó hi thụng qua ng luõn. Minh ha bng cỏc
tỏc phm ngh thut, ca dao, tc ng lm rừ iu ú.

M U

Con ngi ng hoỏ th gii theo nhiu quy lut khỏc nhau trong
ú cú quy lut ca cỏi p. Trong cuc sng con ngi cỏi p luụn l
ngi bn ng hnh khp mi ni, cỏi p võy quanh con ngi trong
mi bc i, mi vic lm, mi hnh vi ng x. õu cú cuc sng con
ngi l ú cú cỏi p. Cỏi p luụn l khỏt khao vn ti ca con
ngi. Bi vy trong lch s t tng M hc cỏi p l phm trự thm
m xut hin sm nht. Vi t cỏch l ch th thm m con ngi luụn
i tỡm cỏi p, khỏm phỏ cỏi p v cao hn l sỏng to cỏi p. Quan
nim v cỏi p trong quan h ng luõn ca nho giỏo th hin quan h :
Vua - tụi, Thy - trũ, b m - con cỏi, v chng, anh em - bn bố. ú
chớnh l cỏch nhỡn nhn cỏi p ca con ngi trong phộp ng x vi xó
hi.
Bn v cỏi p õy l mt phm trự ng v trớ trung tõm trong
mi quan h thm m con ngi vi hin thc. Cỏi p cú mt khp
mi ni trong cuc sng quanh ta c biu hin qua muụn vn nhng
s vt, hin tng nhng kớch thc mu sc, hỡnh dng phm cht khỏc
nhau. T nhng cỏi p t nhiờn cho n nhng hnh ng, c ch, ỏnh
mt, li núi v hỡnh th u cha ng yu t ca cỏi p, hin thõn ca
cỏi p.




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

1


NI DUNG

I. PHM TR CI P TRONG M HC
1. Cỏi p
Cỏi p l mt phm trự m hc c bn, quan trng. Nú l nn
tng, l xut phỏt im m cỏc phm trự khỏc phi chuyn ng xung
quanh nú, tụn vinh nú, phc v nú. Trong vic ỏnh giỏ v cỏi p cú
mt phn rt quan trng nu khụng mun núi l quyt nh phớa ch
quan. M núi n ch quan l núi n nhng tiờu chun ỏnh giỏ rt
khỏc bit nhau do thc tin xó hi v cỏ nhõn khụng ging nhau. Vỡ th
m hng ngn nm nhõn loi i tỡm kim mt khỏi nim ph bin v cỏi
p m vn cha th minh nh rừ rng. Phm trự cỏi p th hin trong
nhiu mt: cỏi p trong t nhiờn, cỏi p trong xó hi, cỏi p trong
ngh thut. Núi v cỏi p thỡ phi t hai tiờu chớ: chõn, thin, m v
tớnh nhõn dõn, nhõn loi.
Cỏi p cú mt khp mi ni trong cuc sng ca chỳng ta c
biu hin qua muụn vn nhng s vt, hin tng. Khi tip xỳc vi cỏi
p ta cm thy d chu, khoan khoỏi, phn chn trong lũng. Gn gi vi
cỏi p ta nh quờn ht mi õu lo phin mun ca i thng. ó cú bao
nhiờu cỏc trit gia ln ó tng bn v cỏi p, bao nhiờu hc thuyt m
hc ó tng xut khỏi nim v cỏi p nhng hỡnh nh nú vn cũn
phớa trc, bi con ngi ó gp tr ngi t c hai phớa: khỏch quan v
ch quan. M hc duy tõm khỏch quan lý gii cỏi p t trong th gii
ca tinh thn thng thỡ m hc duy tõm ch quan (tiờu biu l:
hume, kant, Lalo) li tuyt i hoỏ cỏi p theo quan nim ch quan, tỡm
ngun gc ca cỏi p trong ý thc ca ch th, trong cm xỳc ch quan
ca cỏ nhõn. Theo kant: Cỏi p khụng trờn ụi mỏ hng ca cụ thiu
n m trong con mt ca k si tỡnh. Cũn Lalo: Thiờn nhiờn ch p
trong trng hp s th cm thm m cung cp cỏi p cho nú. Theo
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


2
quan điểm mỹ học thiên nhiên chỉ đẹp do những gì mà nghệ thuật của
chúng ta đã gửi gắm nó”.
Cái đẹp chỉ được gọi là đẹp khi có phẩm chất hài hồ, câu đối, mực
thước, số lượng, chất lượng và sự tiến bộ. Cái đẹp tồn tại trong tự nhiên,
trong xã hội và trong nghệ thuật. Cái đẹp trong xã hội thể hiện qua tập
qn nghi lễ, qua phép ứng xử con người với tự nhiên, với xã hội trong
phạm vi quy mơ từ nhỏ đến lớn…
2. Cái đẹp trong xã hội
Cái đẹp trong xã hội là kết quả của hoạt động thực tiễn của con
người. Hoạt động thực tiễn của con người thì vơ cùng phong phú nên
trong đời sống xã hội cái đẹp cũng được biểu hiện dưới mn hình nghìn
vẻ khác nhau. Cái đẹp cũng có mặt trong các hoạt động đa dạng của con
người từ vui chơi giải trí đến các hoạt động lao động sản xuất, đấu tranh
xã hội và các mối quan hệ phức tạp khác nhau của con người. Trong lĩnh
vực này cái đẹp chịu sự chi phối trực tiếp của các quan điểm chính trị,
đạo đức và khơng xa rời những tiêu chuẩn xã hội - thực tiẽn nhất định.
Đặc biệt trong bản thân con người với sự hài hồ giữa hình thể bên ngồi
với thế giới tinh thần bên trong là một nhân tố quan trọng làm nên cái
đẹp trong xã hội. Sự tồn tại của cái đẹp trong mọi lĩnh vực khác nhau
của đời sống xã hội chính là một thước đo trình độ văn minh của xã hội.
Cái đẹp trong xã hội thể hiện qua tập qn nghi lễ, qua phép ững
xử của con người với tự nhiên, con người với xã hội trong phạm vi vi mơ
gia đình đến phạm vi vĩ mơ là xã hội, nhân gian mà quy tụ lại gọi là văn
hố ứng xử.
Trong giới hạn của đề tài bài này tơi chỉ đề cấp đến cái đẹp trong
ngũ ln của nho giáo về năm mối quan hệ xã hội.
II. CÁI ĐẸP TRONG NGŨ LN
1. Cái đẹp trong cách nhìn của nho giáo

Trước hết để hiểu cái đẹp trong ngũ ln ta phải biết được cái đẹp
trong văn hố ứng xử là gì ? Văn hố ứng xử là lối sống, suy nghĩ, hành
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

3
ng ca con ngi vi con ngi, con ngi vi t nhiờn th hin qua
tng o lý.
Nho giỏo l mt tụn giỏo cú ngun gc Trung Hoa. Thi Xuõn
thu l thi k n r xut hin cỏc nh t tng, cỏc tro lu trit hc
trong ú khng t - nh t tng v i m ng cho thi k c i
ny. Thi i Khng T l thi i m theo ụng L nhc h hng cn
phi khụi phc li l. L m ụng núi õy l l nghi, quy phm o
c thi Tõy Chu, tc l l nh chu. ễng cho rng: vua khụng gi o
va, tụi khụng gi o tụi, cha khụng gi ỳng o cha, con khụng lm
ỳng o con nờn thiờn h vụ o v thiờn h i lon. Do vy phi
lp k cng cho vua ra vua, tụi ra tụi, cha ra cha, con ra con thiờn h
hu o, xó hi yờn n. V t quy nh trong nm mi quan h trong
ng luõn ca nho giỏo Trung Hoa khi c truyn sang Vit Nam nú ó
c Vit Nam hoỏ phự hp vi i sng o c vn hoỏ ca ngi
Vit Nam gim bt tớnh h khc trong ng luõn. i vi Nho giỏo
M gn lin vi thin. tn thin, tn m l yờu cu cao nht ca
cỏi p. C Khng T v Mnh T u ly cỏi p gn lin vi cỏi thin,
m ht nhõn ca thin l l v nhõn. Nho giỏo khụng cao cỏi
p t nhiờn m cao cỏi p: khc vng v nột, chm tr loỏ mt ch
cú cỏi p tuyt so ny mi thng tr c nhõn tõm (Qỳach Mt
Nhc).
V gúc nhỡn nhn v cỏi p trong ng luõn vi truyn thng
vn hoỏ Vit Nam tụi ch cp n mt tớch cc to nờn cỏi p trong
mi quan h ng lun.
Nho giỏo mun lp mt trt t vnh vin dt lon cho nờn quy

v quan h phc tp vo ch nm quan h cng iu trt t trờn di,
nh hỡnh nghi l ũi hi con ngi khiờm cn theo nghi l.
Quõn quõn, thn thn, ph ph, t t.
Nho giỏo ly mt cng ng lm mu mc: gia ỡnh coi quan h
cha con, anh em, v chng lờn t ỏi, di cung thun l p nht, bt
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

4
cỏc quan h khỏc phi bt chc sa i theo th quan h t nhiờn, n
gin nhng c thự v mt quan h gia con ngi v con ngi y. Nho
giỏo quy tt c mi quan h thnh ch nm (ng luõn) hay ch ba (tam
cng) to ra mt xó hi luõn thng xoỏ b s khỏc nhau thc t v rt
quan trng gia gia ỡnh, xó hi v nh nc. Trong ng luõn con ngi
khụng phi l nhng cỏ nhõn cú thõn th, dc vng, cú quyn li cỏ
tớnh, m l nhng con ngi cú chc nng luụn luụn phi gi gỡn
khiờm tn, cn thn t nhỡn ngú, n núi hnh ng nht nht phi theo
ỳng phn, ỳng v v khc phc dc vng cho hp o ngha. Trong
quan h ngi vi ngi Nho giỏo cao nm mi quan h v a ra cỏc
quy nh cho mi quan h ú:
Tụi phi trung vi vua
Con phi cú hiu vi cha m
Em phi ngha anh
Bn b phi tớn tht.
Hay: Lm vua ng iu nhõn, lm tụi ng iu kớnh, lm
con phi ng iu hiu, lm cha phi ng iu t, giao tip vi
ngi trong nc ng iu tin.
2. Cỏi p trong ng luõn
2.1.Cỏi p trong quan h vua tụi
Nho giỏo cú ngun gc t Trung Hoa m ngi thy u tỳ l
Khng T. Nho giỏo bt ngun t trong xó hi phong kin nờn mang

m cht quy nh nghiờm khc ca ch xó hi ú. Quan h vua - tụi
l mt trong nm mi quan h trong ng luõn. Quyn li ca vua l
quyn li ca dõn tc, t nc l ca vua, dõn l con vua. Vua l thiờn
t cú c vng quyn v thn quyn nờn nht nht phi theo vua.
Khụng theo vua l phn quc s b mang ra phỏp trng s theo phỏp
lut hay yờu cu ca vua. Vua l cha ca muụn dõn cú trỏch nhim phi
t gia, tr quc, bỡnh thiờn h nờn vua phi l ngi trớ tu hn ngi,
anh minh.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

5
Còn trách nhiệm của bề tôi là phải trung với vua: trung hiếu, trung
quân, trung nghĩa, trung thành tất cả đứng đầu là chữ trung.
Tư tưởng trung quân của các nhà Nho giáo chính là yêu nước. Vì
thế mà đã có không ít các nho thần đã giúp vua “trị quốc, bình thiên hạ”
theo muong muốn. Nhiều bài thơ tuyệt mệnh viết trước lúc bị hành hình,
trước lúc lưỡi mã tấu của bọn đao phủ cho chúng ta thấy ảnh hưởng sâu
đậm của cương thường. “Bài thơ của Nguyễn Duy Hiệu : “Xin đem tấm
lòng son xuống chầu các vua Thánh”. Bởi vua là cha của muôn dân nên
phải mang lại no ấm và thái bình cho muôn dân. Bề tôi phải phục tùng
giúp vua trị nước. Trần Hưng Đạo đã nói về lòng trung nghĩa “trung với
vua với một dòng họ thì trong đó đã bao hàm một nội dung yêu nước vì
lúc đó quyền lợi của vua gắn liền với quyền lợi của dân tộc”. Trung quân
tức là ái quốc. Dưới cách nhìn của Nho giáo Nguyễn Trãi thì trung với
vua vừa được hiểu là trung với nước, lòng yêu thương “xót dân đen con
đỏ”.
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”
(Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi).
Hay phải giúp vua tề gia trị quốc khi đất nước thái bình, giúp vua
đánh đuổi giặc xâm lăng như trong tác phẩm : “Nam Quốc sơn hà - Lý

Thường Kiệt”.
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Giành giành định phận ở sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
(Nam Quốc sơn hà - Lý Thường Kiệt).
Ở Việt Nam tinh thần yêu nước và tinh thần dân tộc là một truyền
thống rất mạnh. Người Việt Nam tiếp thu tư tưởng trung quân Nho giáo
trên cơ sở tinh thần yêu nước và tinh thần dân tộc sẵn có khiến cho cái
trung quân đó đã bị biến đổi và gắn liền với ái quốc. Khi xuất hiện mâu
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

6
thuẫn giữa vua với đất nước, dân tộc thì đất nước, dân tộc là cái quyết
định.
Lê Hồn thay nhà Đinh, Lý Cơng Uẩn thay nhà (tiền) Lê, Trần
Cảnh thay nhà Lý… vào lúc triều đại cũ khơng còn đủ năng lực lãnh đạo
đất nước nên đều được ủng hộ. Nguyễn Trãi theo Lê Lợi mà khơng theo
con cháu nhà Trần, Ngơ Thì Nhậm theo Tây Sơn mà khơng theo nhà
Lê,… chính vì đặt nước lên trên mà một người dòng dõi nho gia Hồ Chí
Minh dám đi ngược lại giáo huấn của nho giáo.
Nói chung cái đẹp trong quan hệ vua - tơi là “trung với nước, hiếu
với dân”. Quan hệ ấy rất rạch ròi: vua u dân u nước; tơi giúp vua
bình thiên hạ, trị quốc… Đây là một mối quan hệ đẳng cấp. Nhưng trong
đó cái đẹp chính là tinh thần nhân nghĩa u nước của cả vua - tơi.
2.2.Cái đẹp trong quan hệ thầy trò
Quan hệ thầy trò là quan hệ xã hội từ ngàn xưa, con người đã đề
cập đến. Trong ngũ ln thì quan hệ thầy trò được đặt trên quan hệ bố
mẹ - con cái. Vì theo Nho giáo bố mẹ cho ta thân xác hình hài (tiểu ngã)
còn thầy cho ta kiến thức, hiểu biết (đại ngã) nên vai trò của người thầy

rất lớn. Thầy đặt trên phụ. Thầy là người học cao biết rộng un thâm
bác học. Người thầy nghiêm khắc dạy bảo trò và trò phải kính trọng
thầy. Đấy là một nét đẹp có văn hố của con người. Hình ảnh của người
thầy đã đi sâu vào trong nhận thức của con người và được dân gian thể
hiện qua ca giao - tục ngữ.
“Qua sơng phải bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải u lấy thầy”
- Ca dao -
Vì vậy mà thầy là người có cơng rất lớn “cầu kiều” cho con người
nhận thức được tri thức, thế giới, cái đẹp… Thầy là người mang lại tri
thức cho ta về mọi vấn đề nên ln phải kính trọng thầy.
“Nhất tự vi sự, bán tự vi sư”
hay “khơng thầy đố mày làm nên”.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×