Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GA L4 T29 KNS-BVMT( QUYET- DT )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.02 KB, 33 trang )

TU ẦN : 30
Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2011
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
(TR153)
I - MỤC TIÊU :
-Thực hiện được các phép tính về phân số .
-Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
-Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu)
của hai số đó.
II .CHUẨN BỊ :
- GV : - SGK
- HS : - SGK
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ: Luyện tập chung
GV yêu cầu HS lên bảng sửa lại bài
tập 4.
GV nhận xét – ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ghi tựa :
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: (Phiếu)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Y/C HS tự làm bài
-GV cùng HS sửa bài hỏi về:
+Cách thực hiện phép cộng,phép
trừ,phép nhân,phép chia phân số
+Thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức có phân số
-GV nhận xét


Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
GV hỏi:Muốn tính diện tích hình
bình hành ta làm thế nào?
- HS nêu bài toán
- HS lên bảng sửa bài
- HS nhận xét
-HS nhắc tên bài
-HS đọc yêu cầu bài.Tính
- HS lên thực hiện + cả lớp phiếu.
a/
20
23
20
11
20
12
20
11
5
3
=+=+
;
b/
72
13
72
32
72
45

9
4
8
5
=−=−
; c/
4
3
48
36
3
4
16
9
==×
;
d/
14
11
56
44
8
11
7
4
11
8
:
7
4

==×=
.
e/
5
13
5
10
5
3
10
20
5
3
2
5
5
4
5
3
5
2
:
5
4
5
3
=+=+=×+=+
.
-HS đọc yêu cầu bài, thảo luận nhóm
đôi

+Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều
cao(cùng đơn vò đo)
-Đại diện nhóm sửa bài.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
18 x
9
5
= 10 (cm)
1
Yêu cầu HS làm bài
GV cùng HS nhận xét – tuyên dương
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Tổng của hai số là bao nhiêu?
- Tỉ số của hai số là bao nhiêu?
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở.
* Các bước giải
-Vẽû sơ đồ
-Tìm tổng số phần bằng nhau
-Tìm mỗi số
-GV chấm một số vở - nhận xét
C. Củng cố – dặn dò :
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn
tập
-Nhận xét tiết học
Làm BT4 ,5
Chuẩn bò: Tỉ lệ bản đồ
Diện tích của hình bình hành là:

18 x 10 = 180 (cm
2
)
Đáp số: 180 cm
2
-HS đọc yêu cầu bài.
-Bài toán thuộc dạng“Tìm hai số khi
biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
-Tổng số của hai số là 63
-Tỉ số của hai số là
5
2
.
-1HS giải vào bảng phụ,HS lớp làm
bài vào vở.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Búp bê: 63đồ chơi
Ô tô
? ô tô
Tổng số phần bằng nhau là:
2+5 = 7 (phần )
Số ô tô có trong gian hàng là:
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô )
Đáp số : 45 ô tô
- HS nghe Gv nhận xét .
-HS nhắc lại nội dung ôn tập
- HS chuẩn bò bài mới .
TẬP ĐỌC
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I .MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào ,ca ngợi .
- Hiểu nội dung , ý nghóa bài : Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã
dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lòch sử :
2
khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất
mới.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK )
( -HS khá ,giỏi trả lời được câu hỏi 5 (SGK).
II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC :
Xác định giá trị tơn trọng các danh nhân.
-suy nghĩ sang tạo.
-Lắng nghe tích cực
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: - Ảnh chân dung Ma- gien- lăng .
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn
cảm.
-Nội dung thảo luận, SGK
- HS: SGK
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
A. Bài cũ : Trăng ơi . . . từ đâu đến ?
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp
nhau trả lời câu hỏi về nội dung .
- GV nhận xét - ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài :
- Thế nào là thám hiểm?
- Bài học hôm nay giúp các em biết
về chuyến thám hiểm nổi tiếng của
Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm.

2. Hướng dẫn HS luyện đọc
- iGV yêu cầu HS chia đoạn bài tập
đọc
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai,
ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng
đọc không phù hợp và giải nghóa các
từ phần chú thích các từ mới ở cuoiá
bài đọc
+ Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
+ GV đọc diễn cảm cả bài
b.2 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc lướt bài và trả lời.
HOẠT ĐỘNG HỌC
- HS trả lời câu hỏi .
- HS nhận xét .
2 HS trả lời
- HS nghe
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
đoạn( mỗi lần xuống dòng là một
đoạn)
HS nhận xét cách đọc của
bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
+ HS luyệân đọc theo nhóm 3
+ Đại diện nhóm đọc trước lớp.
+ 1HS đọc lại toàn bài
+ HS nghe
- HS đọc lướt bài và trả lời.
3
+ Ma- gien- lăng thực hiện cuộc

thám hiểm với mục đích gì?
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những
khó khăn gì trên đường?
+ Đoàn thám hiểm đã bò thiệt hại
như thế nào?
+ Hạm đội Ma- gien- lăng đã đi theo
hành trình nào?
* GV giải thích thêm: Đoàn thuyền
xuất phát từ của biển Xê-vi-la nước
Tây Ban Nha là từ Châu Âu.
+ Đoàn thám hiểm của Ma- gien-
lăng đã đạt được kết quả gì?
+ Câu chuyện giúp em hiểu những
gì về các nhà thám hiểm?
- Bài văn muốn ca ngợi điều gì?
3. HD đọc diễn cảm
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng
đoạn trong bài
- GV đọc diễn cảm “ đoạn 2 và 3”
- HD cách đọc diễn cảm
- GV sửa lỗi cho các em
C . Củng cố – dặn dò :
- Thế nào là thám hiểm?
- Em hiểu những gì về các nhà thám
hiểm?
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn
- … khám phá những con đường trên
biển dẫn đến những vùng đất mới.ø
- …Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ

phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và
thắt da lưng để ăn. Mỗi ngày có vài ba
người chết phải ném xác xuống biển.
Phải giao tranh với thổ dân.
- Đoàn thám hiểmra đi với 5 chiếc
thuyền, đoàn thám hiểm mất 4 chiếc
thuyền lớn, gần hai trăm người bỏ
mạng dọc đường, trong đó có Ma-
gien- lăng bỏ mình trong trận giao
tranh với thổ dân ở đảo Ma- tan.
+ HS tiếp nối nhau trả lời- HS khác
nhận xét
- Ýđúng là ý c: Châu Âu (Tây Ban
Nha) – - - Đại Tây Dương- châu
Mó( Nam Mó) – Thái Bình Dương –
Châu Á – Ấn Độ Dương - Châu Âu
(Tây Ban Nha) .
+ Đoàn thám hiểm của Ma- gien- lăng
đã khẳng đònh trái đất hình cầu, phát
hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng
đất mới.
+ Những nhà thám hiểm rất dũng cảm,
dám vượt mọi khó khăn để đạt được
mục đích đặt ra/ Những nhà thám hiểm
là những người ham khám phá những
cái mới lạ.
Nội dung chính: ( mục tiêu)
- Mỗi HS tiếp nối nhau đọc1 đoạn
trong bài.
- HS nhận xét cách đọc của bạn

- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách
đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo cặp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
4
cảm bài văn. Chuẩn bò bài : Dòng
sông mặc áo
(đoạn, bài) trước lớp
- HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận
xét.
- HS trả lời câu hỏi .
- HS về xem trước bài mới .
LỊCH SỬ Tiết :30
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA
VUA QUANG TRUNG
I MỤC TIÊU :
- Nêu được công lao của vua Quang Trung trong việc xây dưng đất nước:
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh t : “Chiếu khuyến nông”,
đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy
kinh tế phát triển.
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục:” Chiếu lập học”,
đề cao chữ Nôm,… Các chính sách này có tác dụng thúc văn hoá , giáo dục phát
triển,
- HS khá giỏi : lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách vèâ
kinh tế và văn hóa như : Chiếu khuyến nông, “Chiếu lập học” đề cao chữ
Nôm…
II.CHUẨN BỊ :
- GV : - SGK
- HS : - SGK, vở.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ: Quang Trung đại phá
quân Thanh
Em hãy nêu tài trí của vua
Quang Trung trong việc đánh
bại quân xâm lược nhà Thanh?
GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Thảo luận nhóm
- Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế
đất nước trong thời Trònh - Nguyễn
phân tranh : ruộng đất bò bỏ hoang ,
kinh tế không phát triển .

- HS trả lời câu hỏi .
- HS nhận xét .
- HS nghe giới thiệu bài .
- HS thảo luận nhóm và báo cáo kết
5
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm : Vua
Quang Trung đã có những chính
sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác
dụng của các chính sách đó ?
GV kết luận: Vua Quang Trung ban
hành Chiếu khuyến nông ( dân lưư
tán phải trở về quê cày cấy ) ; đúc
tiền mới ; yêu cầu nhà Thanh mở
cửa biên giới cho dân hai nước

được tự do trao đổi hàng hoá ; mở
cửa biển cho thuyền buôn nước
ngoài vào buôn bán .
3. Hoạt động cả lớp
Trình bày việc vua Quang Trung
coi trọng chữ Nôm , ban bố Chiếu
lập học .
+ Tại sao vua Quang Trung lại đề
cao chữ Nôm ?
Vì sao Quang Trung ban hành
chính sách về kinh tế, văn hóa như
Chiếu khuyến nông, Chiếu lập học,
đề cao chữ Nôm?
GV kết luận
4. Hoạt động cả lớp
- GV trình bày sự dang dở của các
công việc mà vua Quang trung
đang tiến hành và tình cảm của
người đời sau đối với vua Quang
Trung .
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
trong SGK
- Chuẩn bò bài: Nhà Nguyễn thành
lập
quả làm việc .
- HS trình bày tóm tắt .
-HS trả lời .
- HS thảo luận nhóm .
- HS trả lời câu hỏi .

- HS nhắc lại kết luận
- HS trình bày Vua Quang Ttung coi chữ
Nôm , ban bố chiếu lập học .
+ Chữ Nôm là chữ của dân tộc . Việc
vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là
nhằm đề cao tinh thần dân tộc .
+ Đất nước muốn phát triển được , cần
phải đề cao dân trí , coi trọng việc học
hành .
- Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, coi
trọng việc học hành để phát triển đất
nước.
- HS nhắc kết luận .
- HS trình bày sự dang dở của công việc
vua Quang Trung
- HS trả lời câu hỏi .
- HS về nhà xem bài mới .
ĐẠO ĐỨC Tiết : 30
BÀI :BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 1)
I .MỤC TIÊU :
6
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm
tham gia BVMT.
- Nêu được những việc cần làm phù hơp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc
làm phù hợp với khả năng .
-(không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc
nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường ) .
II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC :
-KN đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động BVMT ở nhà, ở

trường.
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: SGK, phiếu thảo luận
-HS: các thông tin về thực hiện BVMT
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng luật lệ an
toàn giao thông.
- Tại sao cần tôn trọng luật lệ an
toàn giao thông?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.
2. Trao đổi ý kiến
- Cho HS ngồi thành vòng tròn.
- GV kết luận : Môi trường rất cần thiết cho
cuộc sống con người . Vậy chúng ta cần
làm gì để bảo vệ môi trường ?
3. Thảo luận nhóm ( Thông tin trang
43,44, SGK )
- Chia nhóm
- GV kết luận :
+ Đất bò xói mòn : Diện tích đất trồng trọt
sẽ giảm, thiếu lương thực , sẽ dẫn đến
nghèo đói .
+ Dầu đổ vào đại dương : gây ô nhiễm
biển, các sinh vật biển bò chết hoặc bò
nhiễm bệnh, người bò nhiễm bệnh.
+ Rừng bò thu hẹp : lượng nước ngầm dự trữ

- HS trả lời câu hỏi .
- HS nhận xét .
- HS nghe giới thiệu bài .
- Mỗi HS trả lời 1 câu : Em đã
nhận được gì từ môi trường ?
( Không được trùng ý kiến của
nhau )
- HS nhắc lại kết luận .
- Nhóm đọc và thảo luận về các
sự kiện đã nêu trong SGK
- Đại diện từng nhóm lên trình
bày.
- HS nhắc lại kết luận .
7
giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra ; giảm hoặc
mất hẳn các loại cây, các loại thú ; gây xói
mòn, đất bò bạc màu.
4. Làm việc cá nhân ( bài tập 1)
- Giao nhiệm vụ và yêu cầu bài tập 1 .
Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.
- GV kết luận :
+ Các việc làm bảo vệ môi trường : (b) , (c)
, (d) , (g) .
+ Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô
nhiễm không khí và tiếng ồn (a).
+ Giết , mổ gia súc gần nguồn nước sinh
hoạt , vứt xác xúc vật ra đường , khu chuồn
gtrai gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô
nhiễm nguồn nước (d) , (e) , (h).
C. Củng cố – dặn dò

- Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực
hành” của SGK
- Các nhóm tìm hiểu tình hình bảo vệ môi
trường tại đòa phương.
- Đọc và giải thích phần ghi nhớ.
-HS bày tỏ ý kiến đánh giá .
- HS nhắc lại kết luận
- Hs thực hành trong SGK .
- HS tìm hiểu tình hình BVMT .
Chuẩn bị bài tiếp theo.
Thứ ba ngày 30 tháng 03 năm 2010
Chính Tả (Nhớ – viết )
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I.MỤC TIÊU :
- Nhớ - viết đúng bài chính tả ; biết trình bày đúng đoạn văn trích
-Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b , hoặc BT (3) a/b .
II. CHUẨN BỊ :
- GV : - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a/2b.
- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3a/3b.
- HS : - SGK , Vở .
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết
sai tiết trước.
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới: Đường đi Sa Pa.
- HS viết từ đã viết sai vào bảng
con .
- HS nhận xét .

8
1. Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
2. Hướng dẫn chính tả:
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Hôm
sau…đến hết.
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con:
thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn.
3. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh
soát lỗi.
Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung
Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả
HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3b.
Giáo viên giao việc
Cả lớp làm bài tập
HS trình bày kết quả bài tập
Bài 2b: HS lên bảng thi tiếp sức.
Bài 3b: thư viện – lưu giữ – bằng vàng –
đại dương – thế giới.
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
C. Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )

Nhận xét tiết học, làm2 VBT 2a và 3a,
chuẩn bò tiết 31 .
- HS nghe giới thiệu bài .
-HS theo dõi trong SGK
-HS đọc thầm
-HS viết bảng con từ khó vào
bảng con .
-HS nghe cách trình bày .
-HS viết chính tả.
-HS dò bài.
-HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi
ra ngoài lề trang tập
-Cả lớp đọc thầm
-HS nhận việc .
-HS làm bài
-HS trình bày kết quả bài làm.
-HS ghi lời giải đúng vào vở.
- HS nhận xét .
- HS nhắc nội dung học tập .
- HS về nhà xem bài mới .
TOÁN
TỈ LỆ BẢN ĐỒ
(TR154)
I - MỤC TIÊU :
-Bước đầu nhận biết được ý nghóa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì .
II.CHUẨN BỊ:
- GV : -Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố…
- HS : - SGK ,VBT .
9
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ: Luyện tập chung
Gọi 1 HS lên sửa bài 4
GV chấm 1 số vở - nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
-GV đưa một số bản đồ chẳng
hạn: Bản đồ Việt Nam có tỉ lệ
1 : 10 000 000, hoặc bản đồ
thành phố Hà Nội có ghi tỉ lệ
1 : 500 000… & nói: “Các tỉ lệ 1
: 10 000 000, 1 : 500 000 ghi
trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản
đồ”
-Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho
biết hình nước Việt Nam được
vẽ thu nhỏ mười triệu lần,
chẳng hạn: Độ dài 1cm trên
bản đồ ứng với độ dài thật là:
1cm x 10 000 000 = 10 000
000cm hay 100 km.
-Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có
thể viết dưới dạng phân số
1
10000000
tử số cho biết độ dài
-1 HS sửa bài

Bài giải:
Ta có sơ đồ:
?tuổi
Con: 35tuổi
Bố:
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 2 = 7 phần )
Tuổi con là:
35 : 7 x 2 = 10 (tuổi )
Đáp số: 10 tuổi
-HS nhận xét
-HS nhắc tựa
-HS quan sát bản đồ, vài HS đọc tỉ lệ bản
đồ
- -HS nghe giảng
10
thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vò
(cm, dm, m…) & mẫu số cho
biết độ dài tương ứng là 10 000
000 đơn vò (10 000 000 cm, 10
000 000dm, 10 000 000m…)
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS trả lời.
Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-GV phát phiếu bài tập cho HS
-GV yêu cầu HS tự làm
C. Củng cố –dặn dò :

-GV nhận xét tiết học
- Xem lại các bài tập, làm BT3
Chuẩn bò bài: Ứng dụng tỉ lệ
bản đồ
-HS đọc đề bài
-HS giơ tay phát biểu ý kiến
Trên bản đồ tỉ lệ 1 :1000 độ dài 1mm ứng
với độ dài thật là 1000mm,độ dài 1cm ứng
với độ dài thật là 1000cm; độ dài 1 dm ứng
với độ dài thật là 1000dm.
-HS đọc đề bài
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu.
Tỉ lệ
bản đồ
1:1000 1:300 1:10 000 1:50
0
Độ dài
thu
nhỏ
1 cm 1 dm 1 mm 1 m
Độ dài
thật
1000c
m
300d
m
10
000mm
500
m

-
- HS về nhà xem bài mới .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM
I - MỤC TIÊU:
- Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lòch và thám hiểm
ở(BT1,2); Bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lòch ,ø thám hiểm
để viết được đoạn văn nói về du lòch hay thám hiểm ( BT3 ).
II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC :
Giao tiếp
-Thương lượng.
-Lắng nghe tích cực
11
-Đặt mục tiêu
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV : - Một số tờ phiếu nội dung BT 1,2 .
- HS : - SGK, vở
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ:
GV yêu cầu HS sửa bài làm về
nhà.
GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
2. Luyện tập
Bài tập 1:
HS đọc yêu cầu của bài tập
Phát phiếu cho HS các nhóm trao đổi
Đại diện nhóm trình bày kết quả.

Bài tập 2 : Tiến hành tương tự bài tập 1
HS đọc yêu cầu của bài tập
Phát phiếu cho HS các nhóm trao đổi
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
3. HS đọc yêu cầu
Mỗi HS tự chọn một nội dung viết về du
lòch hay thám hiểm.
GV chấm một số đoạn viết tốt.
C. Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò bài: câu cảm
- HS sửa bài làm ở nhà .
- HS nhận xét .
- HS nghe giới thiệu bài .
-HS đọc yêu cầu
-HS thảo luận.
-HS trình bày kết quả.
-HS đọc yêu cầu
-HS thảo luận.
-HS trình bày kết quả.
-HS đọc đoạn viết trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
- HS về nhà xem bài mới .
KHOA HỌC
NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I- MỤC TIÊU:
- Biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu
về chất khoáng khác nhau.
II.CHUẨN BỊ :
- GV : -Hình trang 118,119 SGK.

-Tranh ảnh,cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo các loại phân bón.
- HS : - SGK
12
III- CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC :
13
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. Bài cũ:
-Nhu cầu về nước của cây như thế nào?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
Bài “Nhu cầu chất khoáng của thực vật”
Phát triển:
2. Tìm hiểu vai trò về chất khoáng của
thực vật
-Yêu cầu các nhóm quan sát hình các
cây cà chua a,b,c trang 118 SGK.
Kết luận:
Trong quá trình sống, nếu không được
cung cấp đầy đủ cá chất khoáng, cây sẽ
phát triển kém, không ra hoa kết quả
được hoặc nếu có, sẽ cho năng suất
thấp. Điều đó chứng tỏ các chất khoáng
tham gia vào thành phần cấu tạo và các
hoạt động sống của cây. Ni-tơ có trong
chất đạm là chất khoáng quan trọng nhất
mà cây cần.
3. Tìm hiểu nhu cầu chất khoáng của
thực vật
-Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu

cầu hs đọc mục “Bạn cần biết” trang
119 để biết làm.
-Giảng: Cùng một cây ở vào những giai
đoạn phát triển khác nhau, nhau cầu về
chất khoáng khác nhau. VD : đối với các
cây cho quả, người ta bón phân vào lúc
cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa
vì ở những giai đoạn đó cây cần nhiều
chất khoáng.
Kết luận:
-Các loại cây khác nhau cần các loại
- HS trả lời câu hỏi .
- Hs nghe giới thiệu bài .
-Quan sát và thảo luận:
+Các cây cà chua ở hình b, c, d
thiếu các chất khoáng gì? Kết quả
ra sao?
+Trong số các cây cà chua:a, b,
c ,d cây nào phát triển tốt nhất?
Hãy giải thích tại sao? Em rút ra
điều gì?
+Cây cà chua nào phát triển kém
nhất, tới mức không ra hoa kết quả
được? Tại sao? Em rút ra điều gì ?
-Đại diện các nhóm báo cáo.
- HS nhắc lại kết luận .
-Nhận phiếu và làm theo phiếu
(kèm theo)
-Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.

- HS nhắc kết luận .14
Thứ tư ngày 30 tháng 03 năm 2011
Tập đọc
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
Nguyễn Trọng Tạo
I .MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình
cảm.
- Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.(trả lời được các câu
hỏi trong sgk, thuộc được một đoạn thơ khoảng 8 dòng)
II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC :
Giao tiếp
-Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi.
-Lắng nghe tích cực
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV :- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Tranh ảnh một số con sông .
- HS : - SGK .
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ :
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Hôm nay các em sẽ học bài thơ Dòng
sông mặc áo của nhà thơ Nguyễn Trọng
Tạo . Bài thơ là những quan sát , phát
hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng
sông quê hương . Dòng sông này rất điễu
, rất duyên dáng , luôn mặc áo và đổi

thay những màu sắc khác nhau theo thời
gian , theo màu trời , màu nắng , màu cỏ
cây
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện
đọc cho HS.
- Hướng dẫn HS giải nghóa từ khó.
- Đọc diễn cảm cả bài.
- HS trả lời câu hỏi .
- HS nghe giới thiệu bài .
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
khổ.
- HS đọc diễn cảm cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ
mới.
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm
15
3. Tìm hiểu bài
Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?
Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế
nào trong một ngày?
Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay?
Em thích hình ảnh nào trong bài?
4. Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn của bài.
Giọng đọc vui , dòu dàng và dí dỏm .
- Chú ý nhấn giọng và ngắt giọng của
khổ thơ cuối.
C. Củng cố – Dặn dò :

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS
học tốt.
- Về nhà học thuộc bài thơ.
- Chuẩn bò : Ăng – co Vát .
trả lời câu hỏi .
Vì dòng sông luôn thay đổi màu
sắc giống như con người đổi màu
áo.
Nắng lên-áo lụa đào thướt tha;
trưa-xanh như mới may; chiều tôi-
màu áo hây hây ráng vàng; tối –
áo nhung tím thêu trăm ngàn sao
lên; đêm khuya-sông mặc áo đen;
sáng ra lại mặc áo hoa.
Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho
con sông trở nên gần gũi với con
người hoặc hình ảnh nhân hoá làm
nổi bật sự thay đổi màu sắc của
dòng sông theo thời gian, theo màu
trời, màu nắng, màu cỏ lá.
HS có thể đưa ra nhiều lí do khác
nhau.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng
từng khổ và cả bài.
- HS về nhà học thuộc bài .
- HS về nhà xem bài mới .
TOÁN
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
(TR156)

I - MỤC TIÊU :
-Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
II CHUẨN BỊ :
- GV : - Vẽ lại sơ đồ trong SGK vào tờ giấy to.
- HS : SGK , VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ:
16
Yêu cầu HS sửa lại bài tập 3
GV chấm 1 số vở.
GV nhận xét – ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài toán
1
GV hỏi:
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ
(đoạn AB) dài mấy xăngtimét?
+ Tỉ lệ bản đồ ở đây là bao
nhiêu?
+ 1cm trên bản đồ ứng với độ
dài thật là bao nhiêu
xăngtimét?
GV giới thiệu cách ghi bài giải
(như trong SGK)
3. Hướng dẫn HS làm bài toán
2

- GV thực hiện tương tự như bài
toán 1. Lưu ý:
+ Độ dài thu nhỏ ở bài toán 2
khác 1 đơn vò đo (ở bài này là
102mm)
+ Đơn vò đo của độ dài thật
cùng tên đơn vò đo của độ dài
thu nhỏ trên bản đồ. Khi cần ta
sẽ đổi đơn vò đo của độ dài thật
theo đơn vò đo cần thiết (như m,
km…)
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài đề bài.
-Yêu cầu HS đọc cột thứ nhất
và hỏi
+ Hãy đọc tỉ lệ bản đồ
+Độ dài thu nhỏ trên bản đồ đó
là bao nhiêu?
- HS lên sửa lại bài 3
-HS nhận xét
-HS nhắc tựa bài .
Độ dài thu nhỏ : 2cm
Tỉ lệ bản đồ 1 : 300
300cm
Bài giải:
Chiều rộng thật của cổng trường là:
2 x 300 = 600(cm)
600 cm = 6m
Đáp số :6m
Độ dài thu nhỏ : 102mm

Tỉ lệ bản đồ 1 : 1 000 000
Độ dài thật : … km?
Bài giải :
Quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài là:
102 x 1000000 =102000000 (m)
102000 000 m = 102 km
Đáp số: 102 km
-HS đọc yêu cầu bài đề bài.
+Tỉ lệ 1:500 000.
+Độ dài thu nhỏ ø 2cm.
+Độ dài thật là:
2cm x 500 000 = 1 000 000cm
+Điền 1000 000cm vào ô trống thứ nhất
HS cả lớp làm bài,sau đó theo dõi bài chữa
của bạn
17
+Vậy độ dài thật là bao nhiêu?
+Vậy điền mấy vào ô trống thứ
nhất?
-Y/C HS làm tương tự với các
trường hợp còn lại,gọi 1HS lên
chữa bài.
- GV cùng HS sửa bài nhận xét
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Bài toán cho biết gì?
+Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
+Chiều dài phòng học thu nhỏ
trên bản đồ là bao nhiêu?
-Bài toán hỏi gì?

-Yêu cầu HS giải theo nhóm đôi
GV cùng HS nhận xét
C. Củng cố - Dặn dò
GV nhận xét tiết học
Về nhà làm BT còn lại
- Kiểm tra lại các bài tập đã
làm.
- Chuẩn bò bài: Ứng dụng của tỉ
lệ bản đồ (tt)
Tỉ lệ
bản đồ
1:500
000
1:15 000 1:2000
Độ dài
thu
nhỏ
2cm 3dm 50mm
Độ dài
thật
1 000
000
45
000dm
100000m
m
-HS nhận xét.
-HS đọc yêu cầu bài
Tỉ lệ 1:200
Chiều dài phòng học thu nhỏ :4cm

Tìm chiều dài thật của phòng học.
-HS tự tìm ra cách giải
1 HS lên bảng làm bài
Bài giải
Chiều dài thật của phòng học là:
4 x 200 = 800 (cm)
800cm = 8m
Đáp số :8m
- HS về nhà xem bài mới .
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT .
I - MỤC TIÊU:
- Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn
ngan mới nở(BT1,2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các
chi tiết nổi bật về ngoại hình ,hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật
đó(BT3,4).
18
II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC :
-Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
-Ra quyết đònh: Tìm kiếm các lựa chọn
-Đảm nhận trách nhiệm.
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: - SGK, giấy khổ to
- Tranh đàn ngan con , SGK
-HS: - VBT
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:

-Nhận xét chung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Hướng dẫn quan sát và chọn
lọc chi tiết miêu tả:
Bài 1,2:
-Gọi hs đọc bài văn “Đàn ngan
mới nở”
-GV yêu cầu hs đọc thầm nội dung
bài văn.
3. Thực hành;GV nêu vấn đề:
• Để miêu tả con ngan, tác giả
đã quan sát những bộ phận
nào cũa chúng?
Ghi lại những câu miêu tả mà
em cho là hay.
-Gọi hs trình bày những từ ngữ
miêu tả những bộ phận của con
ngan con (hình dáng, bộ lông,
đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, 2 cái
chân)
-Cả lớp nhận xét và đọc lại
những từ ngữ miêu tả đó.
Bài 3:
-Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
-Gv cho hs quan sát tranh về con
vật nuôi ở nhà(vd: mèo, chó…)
- Hs nhắc lại
- HS quan sát và chọn lọc chi tiết miêu
tả

- HS đọc to.
-Hs đọc thầm nội dung
-Vài HS nêu ý kiến
- HS quan sát làm phiếu
-HS trình bày cá nhân
-Hs nhận xét
-Hs đọc to yêu cầu
-Cả lớp cùng quan sát về con vật nuôi ở
nhà .
19
-Nhắc lại yêu cầu và gọi hs nêu
các bộ phận cần tả của con vật đó
và ghi vào phiếu:
Các bộ
phận
Từ ngữ
miêu tả
Bộ lông
Cái đầu
Hai tai
Đôi mắt
Bộ ria
Bốn
chân
Cái đuôi
-Gọi hs trình bày kết quả.
-GV nhận xét và cho hs đọc lại
dàn bài.
-Cho Hs dựa vào dàn bài để tập tả
miệng các bộ phận.

Bài 4:
-GV nêu yêu cầu ”Miêu tả các
hoạt động thường xuyên của con
mèo(chó)”
-Gv cho hs đọc thầm lại bài ”Con
Mèo Hung” SGK để nhớ lại các
hoạt động của mèo.
-GV yêu cầu hs viết đoạn văn tả
hoạt động của mèo(chó).
-Gọi hs đọc bài đã làm, gv nhận
xét.
C. Củng cố - Dặn dò
-Đọc lại đoạn văn hay cho cả lớp
nghe.
-Nhận xét tiết học.
-Vài hs nêu các bộ phận cần tả con vật .
-HS ghi phiếu

-Vài hs đọc phiếu
- HS tập làm miệng
-Cả lớp lắng nghe và nhắc lại
-Cả lớp đọc thầm
-HS viết nháp
-HS trình bày đoạn đã viết.
- HS nhận xét .
- HS nghe GV đọc đoạn văn hay cho cả
lớp nghe .
ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ HUẾ
I.MỤC TIÊU :

- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:
+ Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.
20
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút
được nhiều khách du lòch.
- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ(lược đồ).
II.CHUẨN BỊ:
- GV : - Bản đồ hành chính Việt Nam
-Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lòch sử của
Huế.
- HS : - SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ: Người dân ở duyên hải miền
Trung.
GV yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi trong SGK (GV có thể làm phiếu
luyện tập để kiểm tra kiến thức)
GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động cả lớp
GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
Yêu cầu HS tìm trên bản đồ kí hiệu & tên
thành phố Huế?
Xác đònh xem thành phố của em đang
sống?
Nhận xét hướng mà các em có thể đi đến
Huế?
Tên con sông chảy qua thành phố Huế?

Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển
nào thông ra biển Đông?
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét .
- HS nghe giới thiệu bài .
-HS quan sát bản đồ & tìm
-Vài em HS nhắc lại
-Huế nằm ở bên bờ sông Hương
Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi
của dãy Trường Sơn (trong đó có
núi Ngự Bình) & có cửa biển
Thuận An thông ra biển Đông.
Các công trình kiến trúc lâu năm
là: Kinh thành Huế, chùa Thiên
Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự
Đức, điện Hòn Chén…
Huế là cố đô vì được các vua nhà
Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách
đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ,
được xây từ lâu)
Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên
21
Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức của
mình, em hãy kể tên các công trình kiến
trúc lâu năm của Huế?
Vì sao Huế được gọi là cố đô?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần
trình bày.
GV chốt: chính các công trình kiến trúc &
cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham

quan & du lòch.
3. Hoạt động nhóm đôi
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục
2.
GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn
khách du lòch của Huế: Sông Hương chảy
qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây
cối che bóng mát cho các khu cung điện,
lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc
về văn hoá: ca múa cung đình (điệu hò
dân gian được cải biên phục vụ cho vua
chúa trước đây- còn gọi là nhã nhạc Huế
đã được thế giới công nhận là di sản văn
hoá phi vật thể); làng nghề (nghề đúc
đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn
hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay).
các công trình kiến trúc lâu năm
HS quan sát ảnh & bổ sung vào
danh sách nêu trên
- HS trả lời câu hỏi .
-HS trả lời các câu hỏi ở mục 2,
cần nêu được:
+ tên các đòa điểm du lòch dọc
theo sông Hương: lăng Minh
Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn
Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn
(thăm Thành Nội), cầu Tràng
Tiền, chợ Đông Ba…
+ kết hợp ảnh nêu tên & kể cho
nhau nghe về một vài đòa điểm:

Kinh thành Huế:
một số toà nhà cổ kính.
Chùa Thiên Mụ:
ngay ven sông, có các bậc thang
lên đến khu có tháp cao, khu
vườn khá rộng với một số nhà
cửa.
Cầu Tràng Tiền:
bắc ngang sông Hương, nhiều
nhòp
Chợ Đông Ba:
các dãy nhà lớn nằm ven sông
Hương. Đây là khu buôn bán lớn
của Huế.
Cửa biển Thuận
An: nơi sông Hương đổ ra biển, có
bãi biển bằng phẳng
Đại diện nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận trước lớp. Mỗi
22
Cho HS hát một đoạn dân ca Huế
C. Củng cố – dặn dò :
GV yêu cầu HS chỉ vò trí thành phố Huế
trên bản đồ Việt Nam & nhắc lại vò trí
này
Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố
du lòch?
Chuẩn bò bài: Thành phố Đà Nẵng
nhóm chọn & kể về một đòa điểm
đến tham quan. HS mô tả theo

ảnh hoặc tranh.
HS thi đua hát dân ca Huế.
- HS chỉ vò trí thành phố Huế .
- HS xem trước bài mới .
Thứ năm ngày 31 tháng 04 năm 2011
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I-MỤC TIÊU :
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã
nghe, đã đọc nói về du lòch hay thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về
nội dung, ý nghóa câu chuyện(đoạn truyện).
(-HS khá giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK )
II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC :
Giao tiếp
-Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi.
-Lắng nghe tích cực
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV : -Truyện về du lòch hay thám hiểm….
-Giấy khổ tó viết dàn ý KC.
-Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
IV .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn hs kể chuyện;
a. Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề

bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch
- HS nghe giới thiệu bài .
-Đọc và gạch: Kể lại câu chuyện em đã
23
dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 3hs nối tiếp đọc các gợi
ý.
-Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện
mình sắp kể.
b. Hs thực hành kể chuyện, trao đổi
về ý nghóa câu chuyện
-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu
chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc
hs :
+Cần giới thiệu câu chuyện trước
khi kể.
+Kể tự nhiên bằng giọng kể (không
đọc).
+Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2
đoạn.
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao
đổi về ý nghóa câu chuyện.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và
nêu được ý nghóa câu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi
những hs kể tốt và cả những hs
chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận

xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho
người thân, xem trước nội dung tiết
sau.
được nghe, được đọc về du lòch hay thám
hiểm.
-Đọc gợi ý.
- HS giới thiệu câu chuyện mình sắp
kể .
-HS kể chuyện tự nhiên bằng giọng kể .
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghóa câu
chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi
cho bạn trả lời.
- HS chọn bạn kể tốt .
- HS về nhà kể cho người thân nghe .
TOÁN
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (TIẾP THEO)
(TR157)
I – MỤC TIÊU :
-Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : - SGK
- HS : - SGK, VBT
24
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ: Luyện tập
- Gọi 1 HS lên sửa lại BT 2
- GV nhận xét – ghi điểm

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài toán 1
GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu đề
toán
+ Độ dài thật là bao nhiêu mét?
+ Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu?
+ Phải tính độ dài nào?
+ Theo đơn vò nào?
Vì sao cần phải đổi đơn vò đo độ
dài của độ dài thật ra xăngtimét?
Hướng dẫn HS nêu cách giải
(như SGK)
GV có thể giải thích thêm: Tỉ lệ
bản đồ 1 : 500 cho biết cứ độ dài
thật là 500cm thì ứng với độ dài
trên bản đồ là 1cm. Vậy 2000cm
thì ứng với 2000 : 500 = 4cm trên
bản đồ.
3. Hướng dẫn HS làm bài toán 2
Hướng dẫn tương tự bài 1
Gọi HS đọc đề toán 2 trước lớp
+Bài toán cho biết những gì?
+Bài toán hỏi gì?
-Nhắc các em chú ý khi tính đơn
vò đo của quãng đường thật và
quãng đường thu nhỏ phải đồng
nhất.
-GV nhận xét bài làm của HS
4. Thực hành

Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tính được độ dài
- HS lên bảng sửa bài
- HS nhận xét
-HS nghe giới thiệu bài .
- HS theo dõi tìm hiểu đề toán .
+ Độ dài thật là : 20m
+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 500
+ Phải tính độdài thu nhỏ tương ứng trên
bản đồ
+ Theo đơn vò xăngtimét
-HS thảo luận nhóm nhỏ trước khi trả lời
HS nêu cách giải
Bài giải
20m = 2000cm
Khoảng cách AB trên bản đồ là:
20000 : 500 = 4(cm)
Đáp số:4cm
- HS đọc đề toán .
-HS lên làm bài bảng phụ, lớp làm nháp
Bài giải
41km = 41 000 000mm
Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây trên bản đồ
dài là:
41000000 : 1000000 = 41(mm)
Đáp số: 41 mm
-HS đọc yêu cầu bài.Lần lượt HS trình bày
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×