Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CHUẨN TUẦN 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.71 KB, 12 trang )

Tuần 31
Tiết 113,114
NS:
ND:
LAO XAO
(Duy Khán)
I/. Mục tiêu:
- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh
các loài chim trong văn bản .
- Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động và hấp dẫn về các
loài chim ở làng quê trong bài văn .
II/. Kiến thức chuẩn:
1.Ki ến thức :
- Thế giới các lồi chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng
q miến Bắc .
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các lồi chim ở làng q
trong bài văn .
2.K ĩ năng :
- Đọc – hiểu bài hồi ký – tự truyện có yếu tố miêu tả .
- Nhận biết được chất dân gain được sử dụng trong bài văn và tác dụng của
những yếu tố này .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐHS NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Khởi động .
1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Đọc câu văn khái quát về lòng
yêu nước.
+ Nêu ý nghóa của văn bản.
3.Giới thiệu bài mới :
Trong mỗi chúng ta ai cũng đều có


một kỉ niệm gắn liền với tuổi ấu thơ.
Đối với nhà thơ Tế Hanh, kỉ niệm của
ông là hình ảnh của con sông quê
hương mà lúc nhỏ ông cùng bạn bè tụm
năm, tụm bảy cùng bơi lội trên sông.
Với gian nan là kỉ niệm “Ngày hai buổi
đến trường”, là “ những buổi chăn
trâu”, là “ những lần trốn học đuổi
bướm cạnh cầu ao, mẹbắc được chưa
đánh roi nào đã khóc”. Còn với nhà
-Lớp cáo cáo .
-Hs nghe câu hỏi
và lên trả lời .
-Hs nghe và ghi
tựa bài .
văn Duy Khán kỉ niệm của ông lại
chính là âm thanh lao xao của đất trời,
của quê hương, của tiếng chim, của
ong, của bướm. Bài học hôm nay chúng
ta cùng tìm hiểu âm thanh đầy cảm xúc
đó.
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản .
Tìm hiểu chung
- Gọi HS đọc chú thích dấu sao.
Hỏi : Em hiểu gì về tác giả ? Tác
phẩm?
- Hướng dẫn đọc -> GV đọc mẫu một
đoạn gọi HS đọc -> nhận xét.
- Tìm hiểu chú thích SGK.
Hoạt động 3 : Phân tích .

Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả các
loài chim trong bài văn .
Hỏi: Bài văn miêu tả cảnh gì ?
Hỏi: Theo em, phần nào tả ong bướm
trong vườn ? Phần nào tả thế giới các
loài chim ?
Hỏi : Phần văn bản tái hiện các loài
chim được sắp xếp theo trình tự nào?
Hỏi Cái gì làm nên sự sống lao xao
trong vườn quê vào thời điểm chớm hè?
Hỏi : Nêu nhận xét của em về cách
miêu tả loài vật trong đoạn văn này ?
- GV chốt lại : Trình tự tự nhiên, hợp lý
trong kể và tả
Hỏi : Trong số các loài chim mang vui
đến cho trời đất, tác giả tập trung kể về
loài nào? Chúng được kể bằng chi tiết
nào về hình dáng, màu sắc, hoạt động?
Hỏi : Tại sao tác giả gọi chúng là chim
mang vui đến cho trời đất ?
- GV chốt ý : Loài chim lành :Chim
sáo, tu hú, bồ câu, chim ri.
"
Gần gũi
và mang đến niềm vui cho con người
Hỏi : Trong số các loài chim ác, tác
- Đọc .
- HS dựa vào phần
chú thích -> trả lời.
- Nghe.

- Đọc văn bản.
- HS tìm hiểu chú
thích SGK.
- HS trả lời cá nhân:
Từ đầu -> râm ran.
Phần còn lại tả chim.
- HS trả lời cá nhân:
nhóm loài.
- HS trả lời cá nhân.
- HS trả lời cá nhân.
- HS trả lời cá nhân.
- HS trả lời cá nhân:
vì tiếng hót của
chúng báo hiệu mùa
bội thu.
- HS trả lời cá nhân.
- HS trả lời cá nhân:
I/. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả: Duy Khán. (Xem
SGK)
b. Tác phẩm:
Bài văn “Lao xao” được trích từ
truyện“Tuổi thơ im lặng” của nhà
Duy Khán.
II/. Phân tích:
1. Tìm hiểu cách tả và kể của bài
văn :
* Trình tự tự nhiên, hợp lý trong
kể và tả :
a) Loài chim lành

Chim sáo, tu hú, bồ câu, chim ri.
" Gần gũi và mang đến niềm vui
cho con người .
giả tập trung kể về loài nào ? Chúng
được miêu tả như thế nào về hình dáng
và hoạt động ?
Hỏi : Nếu đánh giá bằng cách nhìn dân
gian, em sẽ đặt tên cho các loài chim
ác đó là gì ?
- GV chốt ý : Loài chim ác: Diều hâu,
quạ, chim cắt
"
Hung dữ, phá hoại đời
sống con người.
Hỏi : Tại sao tác giả gọi chim chèo bẻo
là chim trò ác ? Chúng có những đặc
điểm nào về hình dáng và hoạt động ?
Hỏi : Tất cả các loài chim được miêu
tả trong bài văn đã tạo nên một bức
tranh như thế nào ?
Hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật
miêu tả các loài chim ? cách miêu tả ?
kết hợp giữa tả và kể như thế nào ? Tả
riêng từng loại và tả các loài chim
trong mối quan hệ ra sao ?
- GV nhận xét. Chốt lại ý :

- Miêu tả một cách tự nhiên : Tiếng
kêu, màu sắc, hình dáng ….
- Kết hợp tả và kể : Kể về các hoạt

động , tả về hình dáng qua hành động .
- Các loài chim được đặt trong môi
trường vừa được tà riêng từng loài, tả
xen kẻ trong mối quan hệ giữa các loài
chim .
Câu hỏi trả bài chuyển tiết 2 :
1) Trình tự tả và kể của bài “Lao
Xao” như thế nào về các loài chim ?
(Chim lành, chim ác, chim trò ác
được miêu tả ra sao ?
Đáp án :
-Trình tự tự nhiên, hợp lý trong kể và
tả.
chim ăn cắp, chim ăn
trộm, chim đao phủ.
-HS trả lời cá nhân:
vì nó dám đánh nhau
với các loài chim xấu,
chim ác.
Hs trả lời cá nhân
Hs trả lời :
- Miêu tả một cách
tự nhiên .
- Kết hợp tả và kể
- Các loài chim được
đặt trong môi
trường vừa được
tà riêng từng loài,
tả xen kẻ trong mối
quan hệ giữa các loài

chim : Bồ Các vừa
bay vừa kêu 
Chim ri, sáo sậu, sáo
đen  Cùng loài …
-Lớp cáo cáo .
-Hs nghe câu hỏi
và lên trả lời .
b) Loài chim ác:
- Diều hâu, quạ, chim cắt.
" Hung dữ, phá hoại đời sống con
người.
c) Chim trò ác:
- Chèo bẻo.
" Dũng cảm dám trừng trò các loài
chim ác .
=> Bức tranh tự nhiên, sinh
động, hấp dẫn đầy màu sắc,
nhộn nhòp đầy sức sống.
2. : Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả
các loài chim :
- Miêu tả một cách tự nhiên .
- Kết hợp tả và kể
- Các loài chim được đặt trong môi
trường vừa được tả riêng từng loài,
tả xen kẻ trong mối quan hệ giữa
các loài chim : Bồ Các vừa bay
vừa kêu  Chim ri, sáo sậu, sáo
đen  Cùng loài …
a) Loài chim lành
Chim sáo, tu hú, bồ câu, chim ri.

"
Gần gũi và mang đến niềm vui cho
con người .
b) Loài chim ác:
- Diều hâu, quạ, chim cắt.
"
Hung dữ, phá hoại đời sống con
người.
c) Chim trò ác:
- Chèo bẻo.
"
Dũng cảm dám trừng trò các loài
chim ác .
=> Bức tranh tự nhiên, sinh động,
hấp dẫn đầy màu sắc, nhộn nhòp đầy
sức sống.
2) Nghệ thuật miêu tả các loài chim của
bài văn tác giả miêu tả như thế nào ?
- Miêu tả một cách tự nhiên .
- Kết hợp tả và kể
- Các loài chim được đặt trong môi trường
vừa được tà riêng từng loài, tả xen kẻ
trong mối quan hệ giữa các loài chim : Bồ
Các vừa bay vừa kêu  Chim ri, sáo sậu,
sáo đen  Cùng loài …
- Giới thiệu bài mới : GV sơ lược lại
tiết 1 và giới thiệu chuyển tiết 2 .
Hoạt động 3 : Phân tích (tt).
Tìm hiểu nghệ thuật văn hóa dân
gian .

Hỏi: Trong bài có sử dụng nhiều chất
liệu văn hóa dân gian như thành ngữ,
đồng dao, kể chuyện em hãy tìm các
nghệ thuật đó ?
Hỏi: Dùng các nghệ thuật đó, tác giả
nhằm mục đích gì ?
* Gv chốt : Dùng đồng dao, thành ngữ


Sinh động dễ nhớ .
Tổng kết giá trò nội dung và nghệ
-Hs nghe và ghi
tựa bài .
- Hs phát hiện và
trả lời :
-Đồng dao : “Bồ Các
……là chú Bồ Các”
- Dùng thành ngữ : “Kẻ
cấp bà già gặp nhau”,
“Lia thia……chuồng
lợn”, “Dây mơ rể má”
- Dùng truyện cổ
tích : “Sự tích con
chim bìm bòp”
3. : Tìm hiểu nghệ thuật văn hóa
dân gian :
- Đồng dao : “Bồ Các ……là chú Bồ
Các”
- Dùng thành ngữ : “Kẻ cấp bà già
gặp nhau”, “Lia thia……chuồng

lợn”, “Dây mơ rể má”
- Dùng truyện cổ tích : “Sự tích
con chim bìm bòp”
=> Đặc điểm nghệ thuật : Sinh
động , dễ nhớ .
thuật của bài văn .
Hỏi: các loài chim hiền lành mang lại
điều gì cho con người ?
Hỏi: các loài chim ác đêm lại điều gì
cho con người ?
* Gv chốt : Loài hiền mang lợi ích cho con
người, loài ác có hại cho công việc làm ăn
của người nông dân
=> Đặc điểm nghệ
thuật : Sinh động , dễ
nhớ .
Hs trả lời :
- Loài hiền lành mang
tiếng hót làm vui cho
con người, có ích cho
việc trồng lúa ,……
- Loài ác hại cho việc
chăn nuôi gia cầm,
4. : Tìm hiểu Hiểu biết mới về
thiên nhiên :
- Loài hiền lành mang tiếng hót
làm vui cho con người, có ích cho
việc trồng lúa ,……
- Loài ác hại cho việc chăn nuôi
gia cầm,

Thực hiện ghi nhớ.
- GV yêu cầu HS khái quát nội dung,
nghệ thuật của bài -> Ghi nhớ.
- Trả lời theo ghi
nhớ.
- Đọc.
III. Tổng kết : Ghi nhớ
(SGK.Tr: 113)
Bằng sự quan sát tinh tường , vốn hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến cảnh
sắc quê hương , tác giả bài văn đã vẽ nên những bức tranh cụ thể , sinh động , nhiều
màu sắc về thế giới các loài chim ở đồng quê .
Hoạt động 4 : Luyện tập .
Hỏi: Hãy quan sát và miêu tả một loài
chim quen thuộc ở quê em ?
Hs về nhà sưu tầm thêm : Một số câu
thơ, ca dao, thành ngữ, tục ngữ nói về
các loài chim .
GDMT : Liên hệ, bảo vệ các lồi chim ,
giữ cân bằng sinh thái .
Hs nghe và thực hiện
Hs thực hiện ở nhà ,
chuẩn bò cho việc
kiểm tra miệng tiết
sau (điểm thưởng khi
trả bài) .
IV. Luyện tập :
Hs tự viết về một loại chim
Ví dụ : Chào mào (Sống từng
đôi rất đông, không ăn lương
thực thóc gạo mà ăn quả , xuất

hiện vào mùa xuân, làm tổ vào
mùa hè, trênđầu có cái mào
bằng lông màu nâu, thân hình
thon có cái đuôi rất dài, …
Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò .
4. Củng cố :
GV hệ thống lại nội dung và nghệ
thuật của văn bản “Lao xao”
-HS trả lời theo
câu hỏi của GV .
5. Dặn dò :
* Bài vừa học :
+ Trình tự miêu tả các loài chim : Ác
và hiền .
+ Nghệ thuật văn háo dân gian .
+ Phát hiện mới về thiên nhiên .
* Chuẩn bị bài mới : Học các bài tiếng
Việt để kiểm tra một tiết .
* Bài sẽ trả bài : Không
 Hướng dẫn tự học :
- Đọc kỹ văn bản, nhớ được các chi
tiết, hình ảnh miêu tả tiêu biểu về các
loài chim .
- Nhớ được các câu đồng dao, thành
ngữ trong văn bản .
- Tìm hiểu thêm các văn bản khác nói
về làng quê Việt Nam .
-HS nghe và thực
hiện theo yêu cầu
của GV .

-HS nghe và thực
hiện theo yêu cầu
của GV .


Tieát 115
KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học về tiếng việt để làm bài theo yêu cầu
- Kiểm tra được kiến thức của học sinh về T.V.
2. Kĩ năng:
- Thực hành viết được đoạn văn dựa trên các kiến thức đã học.
- Rèn tác phong làm việc khoa học, tự giác.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Đề kiểm tra đã phô tô
HS: Giấy kiểm tra
C. PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp thực hành viết.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
* Bước 1: GV đọc đề và phát đề.
ĐỀ BÀI:
Câu 1: ( 3 điểm) Nhân hóa là gì? Có các kiểu nhân hóa nào? Lấy 1 ví dụ và chỉ ra
phép nhân hóa trong ví dụ đó?
Câu 2: ( 2 điểm). Xác định phép so sánh và kiểu so sánh trong các câu sau?
a/ Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.

( Minh Huệ)
b/ Thân em như dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
( Ca dao)
Câu 3: ( 2 điểm)Tìm ẩn dụ trong ví dụ sau ? Nêu nét tương đồng giữa các sự việc,
hiện tượng được so sánh ngầm với nhau?
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
( Viễn Phương)
Câu 4 : ( 3 điểm) Viết đoạn văn ( 5 câu) miêu tả người mà em yêu quý nhất. Trong
đó có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là. Gạch chân dưới câu trần thuật đơn đó.
II. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
Câu 1: ( 3 điểm)
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được
dùng để gọi hoặc tả con người. Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi
với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. ( 1 điểm).
- Có 3 kiểu nhân hóa: ( 1điểm).
+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính
chất của vật.
+ Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
- Lấy ví dụ, chỉ ra phép nhân hóa trong ví dụ ( 1 điểm).
Câu 2: ( 2 điểm)
a/ A: Bóng Bác
T: Ấm hơn  So sánh không ngang bằng
B: Lửa hồng
b/ A: Thân em
T: Như  So sánh ngang bằng
B: Dải lụa đào
Câu 3: ( 2 điểm). Ẩn dụ ở đây là chỉ Bác Hồ như Mặt trời  Có nét tương đồng

- Mặt trời 1: Của thiên nhiên vũ trụ bất tử, mang lại ánh sáng, tạo sự sống cho muôn
loài.
- Mặt trời 2: Bác Hồ bất tử trong lòng người dân VN cúng như các nước bạn, Bác
đã mang đến tự do, hạnh phúc cho dân tộc.
 Ẩn dụ phẩm chất.
Câu 4: ( 3 điểm). Viết đúng số câu yêu cầu. Trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn
có từ Là. Gạch chân câu trần thuật đơn đó.
4. Củng cố:
- GV thu bài – nhận xét giờ làm bài của HS
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại kiến thức TV đã học, xem trước bài mới.
Tiết 116
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
a. Kiến Thức :Giúp HS :
- Nhận ra những lỗi sai cơ bản trong bài viết của mình và biết cách khắc phục, sửa
chữa.
b. Rèn kỹ năng viết bài văn tả người hoàn chỉnh.
c. Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập , học đi đôi với hành .
B.CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Chấm bài, Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Học sinh : Đọc kỹ bài, chuẩn bò dàn bài của bài viết.
C.KIỂM TRA:
1.Só số :
2.Bài cũ : Không .

D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng, chia bảng làm ba phần.
HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi của văn học và tìm hiểu đề

và lập dàn bài (có biểu điểm).
 .Phần văn học . (chỉ đưa ra kết quả - còn đề và hướng dẫn chấm thì đã lưu)
LỚP TS
1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10
6
3
T.kê
Dưới TB Trên TB
% %
 .Tập làm văn .
ĐỀ BÀI :
Em hãy tả lại hình ảnh mẹ ân cần chăm sóc em trong những ngày em bò ốm
(bệnh) .
*Tìm hiểu đề:
u cầu:
+ hình thức: miêu tả
+ nội dung: Hình ảnh mẹ
+ giới hạn phạm vi: Ân cần chăm sóc em trong những ngày em bò ốm
(bệnh) .
Dàn bài (biểu điểm)
I. Mở bài : (1 điểm)
- Nêu lý do em bò ốm .
- Hoặc , nêu cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ thân yêu của mình .
II. Thân bài : Có thể tập trung vào một số ý chính sau đây :
- Hình ảnh về mẹ trong những ngày em bò ốm , hoặc phải đi nằm viện . (1,5
điểm)
- Hình ảnh về đôi mắt mẹ hiền từ , nhân hậu , giàu lòng yêu thương và những
cảm nhận của em về đôi mắt ấy . (1,5 điểm)
- Hình ảnh về đôi bàn tay mẹ nâng đỡ , chăm sóc em trong những ngày em bò
ốm và những cảm nhận của em về đôi bàn tay ấy . (1,5 điểm)

- Những hình ảnh khác về người mẹ thân yêu mà em nhận thấy được trong
những ngày em bò ốm : (1,5 điểm)
+ Nét mặt
+ Cử chỉ
+ Hành động .
III. Kết bài : (1 điểm)
- Khẳng đònh tình yêu thương của mẹ đối với em .
- Tình cảm của em dành cho mẹ .
* Chú ý : 2 điểm dành cho cách viết có sáng tạo và mạch lạc , viết ít sai chính
tả và chữ viết sạch-đẹp .
HOẠT ĐỘNG 2: Thơng qua kết quả làm bài.
LỚP TS
1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10
6
1
T.kê
Dưới TB Trên TB
% %
HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét ưu , khuyết điểm.
-Ưu điểm:
+ Trình bày khá đúng u cầu.
+ Đa số hs trình bày về chữ viết khá rõ ràng.
-Khuyết điểm:
+ sai chính tả nhiều với các lỗi: ~/?, c/t,n/ng, viết hoa khơng đúng chỗ ( Rất
nhiều em học sinh, thậm chí các bài khá cũng có sai chính tả ……)
+ Chưa biết làm văn :
+ Đa số lời văn còn vụn về.
+ Còn một số em dùng kí hiệu đầu dòng .
+ Một số hs dùng từ chưa chính xác .
+ Bố cục chưa cân đối .

HOẠT ĐỘNG 4:Hướng khắc phục.
- Để làm bài hay, hồn chỉnh về nội dung và bố cục phải thực hiện đủ năm
bước:
+ Tìm hỉểu đề.
+ Tìm ý.
+ Dàn bài
+ Viết bài.
+ Đọc lại bài.
- Đọc và ghi lại những lời, ý hay từ sách tham khảo.
- Xem lại quy tắc viết hoa ở bài “Danh từ” tiếp theo.
HOẠT ĐƠNG 5: Đọc bài mẫu
- GV chọn hai bài để đọc trước lớp
+ Một bài có điểm số nhỏ nhất .
+ Một bài có điểm số cao nhất
- Đọc xong, gọi Hs nhận xét
- GV phân tích để hs thấy cái hay cái chưa hay của bài văn.
E.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
4.C ủ ng c ố : thực hiện ở hoạt động 4 .
5. Dặn dò :
a. Về nhà cần đọc thêm sách tham khảo
b.Soạn bài: Ôn tập truyện và ký .
- Thống kê tất cả các truyện và ký mà em đã học .
- Tìm hiểu tả giả, tác phẩm qua phần chú thích .
- Trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản
c.Trả bài :Lao Xao

×