Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CHUẨN TUẦN 3-4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.57 KB, 36 trang )

Giáo án Ngữ văn 6
Tuần : 03
Tiết : 9
Ngày soạn :15/8/2010
Ngày dạy: 23/8/2010
SƠN TINH - THỦY TINH
(Truyền thuyết)
I. Mục tiêu :
- HS hiểu và cảm nhận được nội dung ý nghóa của truyền thuyết “Sơn tinh, Thủy
tinh” .
- Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện .
II. Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức :
- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh .
- Giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc bộ và khát vọng của người Việt
cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết .
- Những nét chính về nghệ thuật của truyện : Sử dụng nhiều chi tiết kỳ lạ và hoang
đường .
2.Kĩ năng :
- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại .
- Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện .
- Xác định ý nghĩa của truyện .
- Kể lại được truyện .
III. Hướng dẫn – thực hiện:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Khởi động .
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Hãy kể lại một cách diễn cảm
truyện Thánh Gióng ?
-Nêu ý nghóa truyện Thánh Gióng


và cho biết hình ảnh nào của Thánh
Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm
trí em? Vì sao?
3. Bài mới :
Trong dân gian không biết tự bao
giờ đã có câu hát :
Núi cao sông hãy còn dài
Năm năm báo oán đời đời đánh ghen
- Trả lời cá nhân.
Tuần:3
Tiết:9
SƠN TINH,THỦY
TINH
Giáo viên : LÊ THỊ HỒNG THỦY
Giáo án Ngữ văn 6
Nội dung bài hát có phải chăng là
nói về hai vò thần có hiềm khích dẫn
đến giao tranh gây ra lũ lụt thắc mắc
đó sẽ được giải đáp khi ta học : Sơn
Tinh , Thủy Tinh .
- Nghe, ghi tựa.
(Truyền thuyết)
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản .
- Gọi 1,2 em học sinh Đọc - hiểu chú
thích.
- Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” bắt
nguồn từ thể loại gì ? và thuộc nhóm
nào ?
GV ch ố t :
+Truyện bắt nguồn từ thần thoại cổ

được lịch sử hóa .
+ Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc nhóm
các tác phẩm truyền thuyết thời đại
Hùng Vương .
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản,
đọc mẫu .
- Hướng dẫn, giải nghóa những từ
khó: cầu hôn, sính lễ, hồng mao...
-GV nhận xét về ngữ âm, ngữ điệu
….cách đọc của học sinh .
Hỏi : Các em có thể chia truyện “Sơn
Tinh, Thuỷ Tinh” ra làm mấy đoạn ?
-> Ba đoạn :
* Từ đầu

mỗi thứ một đôi : Vua
Hùng thứ 18 kén rễ .
* “Hôm sau ….đành rút quân” : Sơn
Tinh , Thuỷ Tinh cầu hôn và cuộc
giao tranh của hai vò thần .
* Còn lại : Sự trả thù hàng năm về
sau của Thuỷ Tinh và chiến thắng của
- Học sinh : Đọc - hiểu chú
thích.
- Ba đoạn :
+Từ đầu -> mỗi thứ một đôi.
+“Hôm sau ->đành rút quân”
+Còn lại .
I. Tìm hiểu chung :
- Truyện bắt nguồn từ

thần thoại cổ được lịch
sử hóa .
- Sơn Tinh, Thủy
Tinh thuộc nhóm các
tác phẩm truyền thuyết
thời đại Hùng Vương .
Giáo viên : LÊ THỊ HỒNG THỦY
Giáo án Ngữ văn 6
Sơn Tinh .
GV chốt :
- Thời đại vua Hùng .
- Lòch sử hóa thời gian .
- Thời Hùng Vương thứ 18
- Trò thủy .
- Giải thích các hiện tượng tự nhiên
Hoạt động 3 : Phân tích .
Hỏi : Truyện có mấy nhân vật ?
Theo em nhân vật chính là ai ? Em
hãy miêu tả sơ qua về những nhân vật
chính đó ?
Hỏi : Mỗi nhân vật chính đó được
miêu tả những chi tiết nghệ thuật
tưởng tượng, kì ảo như thế nào ?
GV chốt :
- Cả hai có tài cao phép lạ.
- Nhân vật tưởng tượng - hoang
đường.


Cả hai có tài ngang nhau .

Hỏi : Ý nghóa tượng trưng của các
nhân vật đó ?
GV chốt :
- ST= Chế ngự thiên tai .
- TT= Sự tàn phá của thiên tai
- HS dựa vào Sgk trả lời: Vua
Hùng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mò
Nương. . Nhân vật chính : Sơn
Tinh, Thuỷ Tinh .
Cả hai đều có tài cao, phép lạ

-Những chi tiết nghệ thuật kỳ
ảo, bay bổng …….nhân vật
tưởng tượng, hoang đường
 hiện tượng lũ lụt và sức
mạnh , ước mơ chế ngự thiên
nhiên .
Học sinh tự phát hiện :
Thuỷ Tinh là hiện tượng mưa
to, bão lụt – Sơn Tinh là lực
lượng cư dân Việt cổ ước mơ
chiến thắng lũ lụt .
II. Phân tích :
1. Nội dung :
_ Hồn cảnh và mục
đích của việc vua Hùng
kén rể .
_ Cuộc thi tài giữa Sơn
Tinh , Thủy Tinh :


+ Cả hai người đều có
tài cao , phép lạ .
Giáo viên : LÊ THỊ HỒNG THỦY
Giáo án Ngữ văn 6
GV ghi bảng:Các ý đã có ghi bên
mục nội dung lưu bảng .
Hỏi : Đứng trước việc Sơn Tinh và
Thủy Tinh cùng đến cầu hôn Mò
Nương, vua Hùng đã có giải pháp nào
?
Hỏi : Em có suy nghó gì về cách đòi
sính lễ của vua Hùng ?
Hỏi : Em hãy kể lại trận giao tranh
giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh ?
- HS kể lại

GV ghi bảng.
Hỏi : Qua cuộc chiến đấu dữ dội đó,
em yêu quý vò thần nào ? Vì sao ?
Hỏi : Hai thần có phải là những con
người thật trong cuộc sống không ? Vì
sao ?
Hỏi : Vậy nhân dân ta tưởng tượng ra
truyện hai thần nhằm mục đích gì ?
Hỏi : Sự việc Sơn Tinh chiến thắng
Thủy Tinh đã thể hiện ước mong gì
của người Việt Nam xưa và nói lên ý
nghóa gì của truyện ?
H ỏ i : Truyện ST,TT phản ánh hiện
thực gì trong cuộc sống người dân

xưa kia ?
Gợi ý :
+ Cuộc sống .
+ Khát vọng .
- Thách cưới: HS phát hiện
qua văn bản .
HS suy nghó và phát biểu.
- HS kể lại : Theo văn bản .
- HS tự nêu ý kiến. (tuỳ học
sinh nêu ý kiến )
- Không, vì hai thần có phép
thuật.
- Giải thích hiện tượng lũ lụt
hằng năm.
-Thể hiện sức mạnh, ước mong
của nhân dân muốn chế ngự
thiên tai đồng thời suy tôn
công lao dựng nước của các
vua Hùng.

HS trả lời theo yêu cầu của
GV .
+ Kết quả : Sơn Tinh
mang lễ vật đến trước,
lấy được Mị Nương
.Điều đó khiến Thủy
Tinh nổi giận , làm ra
mưa gió , dâng nước lên
cao đuổi đánh Sơn Tinh


_ Đằng sau câu chuyện
mối tình Sơn Tinh ,
Thủy Tinh và Mị
Nương là cốt lõi lịch sử
nằm sâu trong các sự
việc được kể phản ánh
hiện thực :
+ Cuộc sống lao động
Giáo viên : LÊ THỊ HỒNG THỦY
Giáo án Ngữ văn 6
H ỏ i : ST, TT mang dáng dấp gì về
tưởng tượng kỳ ảo ?
H ỏ i : Hai vị thần cùng làm cơng việc
gì với Mị Nương ?
H ỏ i : Lối kể truyện trong truyền
thuyết ST, TT như thế nào ?


GV hướng dẫn HS rút ra phần ghi
nhớ.
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
trong SGK.
GV chốt lại :
- Câu chuyện tưởng tượng, kỳ ảo,
giải thích hiện tượng lũ lụt .
- Thể hiện sức mạnh, ước mong của
người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai
- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng
nước của các vua Hùng .
HS trả lời theo yêu cầu của

GV.
HS trả lời theo yêu cầu của
GV.
HS trả lời theo yêu cầu của
GV.
HS đọc ghi nhớ.
- 1, 2 học sinh đọc và phải
thuộc lòng .
vật lộn với thiên tai , lũ
lụt hằng năm của cư dân
đồng bằng Bắc Bộ .
+ Khát vọng của người
Việt cổ trong việc chế
ngự thiên tai , lũ lụt ,
xây dựng , bảo vệ cuộc
sống của mình .
2. Nghệ thuật :
- Xây dựng hình tượng
nhân vật mang dáng dấp
thần linh Sơn Tinh ,
Thủy Tinh với nhiều chi
tiết tưởng tượng kì ảo (
tài dời non dựng lũy của
Sơn Tinh ; tài hơ mưa ,
gọi gió của Thủy
Tinh ) .
- Tạo ra sự việc hấp
dẫn: Hai vị thần cùng
cầu hơn Mị Nương .
-Dẫn dắt, kể chuyện lơi

cuốn, sinh động .
3. Ý nghĩa văn bản ::
- Sơn Tinh , Thủy Tinh
giải thích hiện tượng
mưa bão , lũ lụt xảy ra
ở đồng bằng Bắc Bộ
thuở các vua Hùng
dựng nước ; đồng thời
thể hiện sức mạnh , ước
mơ chế ngự thiên tai ,
bảo vệ cuộc sống của
người Việt cổ .
Hoạt động 4 : Luyện tập .
Luyện tập:
III. Luyện tập:
Giáo viên : LÊ THỊ HỒNG THỦY
Giáo án Ngữ văn 6
-Bài 1 trang 34 ( Học sinh về
nhà tập kể truyện , để tiết văn
học tới kiểm tra đầu giờ ) .
-Bài 2 trang 34 (thảo luận) :
gợi ý: mối quan hệ truyện STTT
-> chủ trương của nhà nước ->
kêu gọi bảo vệ môi trường .
- Học sinh kể lại trước lớp và
nêu ý nghóa của truyền
thuyết (Tiết học tới ) .
- Nạn : Phá – cháy rừng 
mối quan hệ : ý nghóa truyện
với hiện tượng thiên tai – lũ

lụt hiện nay của nước ta 
Chủ trương của nhà nước :
xây dựng-củng cố đê điều,
cấm nạn phá rừng và phải
trồng thêm rừng .
Hoạt động 5 : Củng cố
- dặn dò .
Bài tập 1.
Kể sáng tạo truyện.
Bài tập 2: (lồng vào bài
học)
4.Củng cố :
- Truyện ST, TT giải thích
hiện tượng gì của thiên
nhiên ?
- Truyện ST, TT thể hiện
ước mơ gì của dân ta ?
- Đồng thời ca ngợi cơng
lao của ai ?
- Em hãy nêu nghĩa tượng
trưng của hai nhân vật
ST, TT ?
5.Dặn dò :
* Bài 3* trang 34 : HS Khá, Giỏi


GV yêu cầu HS thực hiện khi cần thiết
.
Đọc thêm(Trang 34 SGK : Phần đọc
thêm ) .

* Chuẩn bị bài mới: Tiếng Việt
“Nghĩa của từ” , cần chuẩn bị :
+ Tìm hiểu ví dụ của mục I. Nghĩa của
từ là gì ? và nắm khái niệm .
+ Mục II. Trả lời mục 1,2 SGK và
- Từng cá nhân trả lời câu
hỏi .
- 1,2 em học sinh khá – giỏi
thực hiện
- HS đọc để hiểu thêm
Bài tập 3*: Truyện thời
đại vua Hùng: Con
Rồng cháu Tiên, Thánh
Gióng, Bánh chưng,
bánh giầy, Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh.
Giáo viên : LÊ THỊ HỒNG THỦY
Giáo án Ngữ văn 6
giải thích nghĩa của từ có mấy cách
giải thích ?
+ Mục III . Soạn cả 5 bài tập (bài tập
5
*
dành cho HS khá-giỏi)
*Trả bài : Từ mượn
 Hướng dẫn tự học :
- Đọc kỹ truyện và nắm các sự việc
chính, nhận vật để kể lại truyện .
- Liệt kê các chi tiết tưởng tượng
trong truyền thuyết ST, TT .

- Hiểu ý nghĩa tượng trưng của hai
nhân vật ST, TT (thiên tai, lũ lụt

Chống lại thiên tai, lũ lụt)
Tuần : 03
Tiết : 10
Ngày soạn : 16/8/2010
Ngày dạy : 25/8/2010

NGHĨA CỦA TỪ
I/. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là nghóa của từ.
- Biết cách tìm hiểu nghóa của từ và giải thích nghóa của từ trong văn bản .
- Biết dùng từ đúng nghóa trong nói , viết và sửa lỗi dùng từ .
II/. Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức :
- Khái niệm nghĩa của từ .
- Cách giải thích nghĩa của từ .
2.Kĩ năng :
- Giải thích nghĩa của từ .
- Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết .
- Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ .
III. H ướng dẫn - Th ực hiện :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Khởi động
1)Ổn đònh lớp :
Giáo viên : LÊ THỊ HỒNG THỦY

Giáo án Ngữ văn 6
2)Kiểm tra bài cũ :
- Em hiểu thế nào là từ mượn ?
- Nêu nguyên tắc mượn từ ?
- Bài tập tiết trước (GV kiểm tra) .
- GV giới thiệu về tính đa nghóa của từ
và tầm quan trọng của việc dùng từ
đúng nghóa -> dẫn vào bài -> ghi tựa.
HS báo cáo
HS lên để được KT
- Trả lời cá nhân.
- Nghe, ghi tựa.
Tuần:3
Tiết:10
NGHĨA CỦA TỪ
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức
- Treo bảng phụ -> gọi HS đọc phần giải
thích nghóa của từ.
- Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm.
- Tập quán: Thói quen của cộng đồng
được hình thành từ lâu đời trong đời
sống được mọi người làm theo .
- Nao núng: lung lay, không vững lòng
tin ở mình nữa .
Hỏi : Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ
phận?
Chốt : Hai bộ phận là : Phần từ được
chú thích , phần giải thích nghóa .
Hỏi : Bộ phận nào trong chú thích nêu
lên nghóa của từ?

Chốt : Trong chú thích bộ phận thứ hai
nêu lên nghóa của từ . Là phần đứng sau
dấu hai chấm .
(Cho HS xem sơ đồ, bảng phụ).
Hỏi : Nghóa của từ ứng với phần nào
trong mô hình nào dưới đây ?
Hình thức
Nội dung
Gọi Hs trả lời

Gv cho Hs nhận xét

Chốt lại theo SGK .
Hỏi : Vậy em hiểu nghóa của từ là gì ?
-> rút ra ghi nhớ – gọi HS đọc ghi nhớ.
- Quan sát - đọc.
- Cá nhân phát hiện hai
bộ phận.
- Cá nhân trả lời : bộ
phận thứ hai
- Quan sát.
- Cá nhân trả lời phần
nội dung.
I. Nghóa của từ là gì?
- Nghóa của từ là nội
dung mà từ biểu thò.
Giáo viên : LÊ THỊ HỒNG THỦY
Giáo án Ngữ văn 6
-Gọi HS đọc lại phần giải thích từ “tập
quán”.

Hỏi : Trong hai câu sau đây (bảng phụ)
2 từ tập quán và thói quen có thể thay
thế cho nhau được không? Tại sao?
VD1: a. Người Việt có tập quán ăn trầu
-> có thể thay thế.
b. Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt ->
không thể thay thế.
Tập quán: thói quen của một cộng đồng
(diễn tả khái niệm).
- Yêu cầu HS thảo luận.
- GV nhấn mạnh: không thể thay thế
được vì từ tập quán có nghóa rộng gắn
liền với chủ thể là số đông. Từ thói quen
có nghóa hẹp gắn liền với chủ thể là cá
thể.
Hỏi : Vậy từ tập quán được giải thích
nghóa bằng cách nào?
Bài tập nhanh: (NXBĐH quốc gia HN)
Yêu cầu HS giải thích nghóa từ đi, cây
theo cách trên.
- Gọi HS đọc lại phần giải thích từ “lẫm
liệt” ở mục 1.
- Treo bảng phụ (vd 2)
VD 2: a. Tư thế lẫm liệt của người anh
hùng.
b. Tư thế hùng dũng của người anh
hùng.
c. Tư thế oai nghiêm của người anh
hùng.
=> Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm (từ

đồng nghóa).
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Đọc.
- Nhìn, nghe, xác đònh
yêu cầu.
- Thảo luận và trả lời.
- Nghe.
- HS trả lời cá nhân:
diễn tả khái niệm.
- Suy nghó trả lời:
Đi: hoạt động rời chỗ
bằng chân, tốc độ bình
thường.
Cây: loài thực vật có
rễ, thân, lá.
- Đọc.
- Đọc, suy nghó, trả lời.
II. Cách giải thích nghóa
của từ:
Giáo viên : LÊ THỊ HỒNG THỦY
Giáo án Ngữ văn 6
Hỏi : Theo em ba từ trên có thể thay
thế cho nhau được không? Vì sao?
- Yêu cầu HS thảo luận.
Hỏi : Vậy từ lẫm liệt được giải thích
nghóa theo cách nào?
- Cho HS xem vd 3.
VD 3: Cao thượng: Là không nhỏ nhen,
không ti tiện, không đê hèn. (từ trái
nghóa).

Hỏi : Từ cao thượng được giải thích
theo cách nào?
Bài tập nhanh: yêu cầu HS thử giải
thích nghóa từ mất theo cách trái nghóa?
Vậy có những cách giải nghóa từ nào?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Chốt :
Hai cách giải thích nghóa của từ :
+Giải thích bằng cách trình bày khái
niệm mà từ biểu thò
+ Giải thích bằng cách đưa ra các từ
đồng nghóa hoặc trái nghóa với từ đó.
- Có thể thay thế cho
nhau.
-HS trả lời cá nhân: từ
đồng nghóa.
-Đọc.
- HS trả lời cá nhân: giải
thích bằng từ trái
nghóa.
- HS trả lời: mất là
không còn tồn tại.
- HS trả lời cá nhân.
- Ghi nhớ SGK.
Hai cách giải thích nghóa
của từ :
+Giải thích bằng cách
trình bày khái niệm mà
từ biểu thò
+ Giải thích bằng cách

đưa ra các từ đồng nghóa
hoặc trái nghóa với từ đó.
Hoạt động 3 : Luyện tập
- Cho HS xác đònh yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu HS đọc thầm chú thích các
văn bản đã học -> xác đònh cách giải
nghóa từ.
- GV nhận xét.
- Đọc+ xác đònh yêu cầu
bài tập.
- Đọc thầm, suy nghó,
trả lời cá nhân.
III. Luyện tập:
Bài tập 1: Giải nghóa từ
theo cách: vd: chú thích
truyện ST,TT.
- Trình bày khái niệm:
Tản Viên, lạc hầu.
Giáo viên : LÊ THỊ HỒNG THỦY
Giáo án Ngữ văn 6
- Gọi HS đọc + xác đònh yêu cầu bài tập
2, 3 SGK.
- Cho 4 HS điền từ bài tập 2.
- Cho 3 HS điền từ bài tập 3
-> nhận xét, sửa chữa.
-Đọc SGK – nắm yêu
cầu bài tập 2, 3.
- Cá nhân lên bảng điền
từ – nhận xét.
-Từ đồng nghóa: Sơn Tinh,

Thuỷ Tinh, cầu hôn,
phán….
Bài tập 2.Điền từ thích
hợp:
- Học tập.
- Học lõm.
- Học hỏi.
- Học hành.
Bài tập 3: Điền từ thích
hợp:
Trung bình.
Trung gian.
Trung niên.
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò .
4. Củng cố :
- Nghĩa của từ là gì , cho ví dụ ? và giải
thích .
- Có mấy cách để giải thích nghĩa của
từ , hãy kể ra và nêu ví dụ ?
5. Dặn dò :
- HS về nhà thực hiện các bài tập 4, 5
*
phần luyện tập của SGK/36.
-GV hướng dẫn cho HS (phần cột nội
dung)
-Chuẩn bị soạn bài : TLV “Sự việc và
nhân vật trong văn tự sự”, chú ý :
+ Mục I :
Mục 1. Đọc 7 sự việc và trả lời các câu
hỏi phía dưới .

HS trả lời câu hỏi
theo ghi nhớ .
HS thực hiện theo
u cầu của GV .
Nghe và thực hiện ở
nhà .
Bài tập 4: Giải nghóa từ:
- Giếng: hố đào thẳng
đứng, sâu vào lòng đất,
dùng để lấy nước.(khái
niệm).
- Rung rinh: sự chuyển
động qua lại nhẹ nhàng,
liên tiếp (Khái niệm).
- Hèn nhát: thiếu can đảm
(đến mức đáng khinh.
-Trái nghóa).
Bài tập 5 * :
-Mất: theo cách giải thích
của Nụ là “không biết ở
đâu” không đúng.
-Cách hiểu đúng: không
còn, không tồn tại, không
thuộc về mình nữa.
Giáo viên : LÊ THỊ HỒNG THỦY
Giáo án Ngữ văn 6
Mục 2 . thực hiện theo u cầu a,b của
mục này .
+ Luyện tập : Soạn cả hai bài tập trong
SGK/38,39 .

-Trả bài Tìm hiểu chung về văn tự sự .
 Hướng dẫn tự học :
Về nhà đọc sách báo, SGK để thơng thạo
trong việc đặt câu trong hoạt động giao
tiếp cho sau này sử dụng .
Giáo viên : LÊ THỊ HỒNG THỦY
Giáo án Ngữ văn 6
Tuần : 03
Tiết : 11, 12
Ngày soạn : 17/8/2010
Ngày dạy : 28/8/2010
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ

I/. Mục tiêu:
- Nắm được thế nào là sự việc , nhân vật trong văn tự sự.
- Hiểu được ý nghóa của sự việc và nhân vật trong tự sự.
II/. Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức :
- Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự .
- Ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự .
2. Kĩ năng :
- Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong văn bản tự sự .
- Xác định sự việc, nhân vật trong một đề bài cụ thể .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Khởi động .
1. Ổn đònh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Tự sự là gì ? Mục đích của tự sự ?

- Em hãy cho biết, trong truyện
“Sơn Tinh, Thủy Tinh” mở đầu là sự
việc gì và kết thúc là sự việc gì?
3. Bài mới.
Sự việc và nhân vật là hai yếu tố cơn
bản của tự sự . Điều đó giúp ta hiểu được
trong tiết học hôm nay .
- Trả lời cá nhân.
- Nghe, ghi tựa.

Tuần:3
Tiết:11,12
SỰ VIỆC VÀ NHÂN
VẬT TRONG VĂN
TỰ SỰ
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức .
- GV treo bảng phụ.
- Cho HS quan sát 7 sự việc truyện Sơn
Tinh, Thuỷ Tinh qua bảng phụ (SGK
-
Quan sát, suy nghó, trả
I.Đặc điểm của sự việc
và nhân vật trong văn
tự sự.
Giáo viên : LÊ THỊ HỒNG THỦY
Giáo án Ngữ văn 6
Tr37)
Hỏi : Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự
việc phát triển, sự việc cao trào và sự việc
kết thúc?Có thể lượt bớt sự việc nào

không? Vì sao?
Hỏi : Các sự việc trên kết hợp nhau theo
mối quan hệ nào?
- GV nêu tiếp câu 1.b SGK. Yêu cầu HS
chỉ ra tính cụ thể qua 6 yếu tố: Ai làm?
Xảy ra ở đâu? Lúc nào? Vì sao xảy ra?
Xảy ra như thế nào? Kết thúc ra sao?
Sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh :
+ Do ai làm?:Thần núi, thần nước.
+ Đòa điểm: đất Phong Châu .
+ Thời gian: vua Hùng Vương thứ 18.
+ Nguyên nhân: Thuỷ Tinh không lấy
được vợ.
+ Diễn biến: trận đánh nhau dai dẳng
của hai thần hàng năm.
+ Kết quả: Thuỷ Tinh thua trận nhưng
không cam chòu.
=> Ca ngợi sự chiến thắng lũ lụt của Sơn
Tinh (của nhân dân).
- GV ghi bảng.
- Cho HS xem ngữ liệu (Bảng phụ) thay
đổi trật tự 7 sự việc SGK.
Hỏi : Ta có thể đổi trật tự các sự việc
được không ? Vì sao ?
lời cá nhân.
- Xác đònh các sự việc.
- Không lượt bớt vì thiếu
tính liên tục. Sự việc sau
không được giải thích rõ.

- Quan hệ nhân quả.
- Cá nhân lần lượt chỉ ra
6 yếu tố.
- Xem ngữ liệu.
- Cá nhân trả lời.
- Không đổi vì các sự việc
được sắp xếp theo một
trật tự có ý nghóa ->
khẳng đònh sự chiến thắng
của Sơn Tinh.
1.Sự việc trong văn tự
sự :

Giáo viên : LÊ THỊ HỒNG THỦY

×