Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

luận văn quản trị kinh doanh THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG TCMN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ HÀ YẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.01 KB, 47 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Mục lục

Nguyễn Kiều Võn

Lớp: QL06 - K11


Luận văn tốt nghiệp

Danh mục sơ đồ, bảng biểu
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Công ty.....Error: Reference
source not found
Sơ đồ 2: Kết quả XK theo mặt hàng
Bảng 1. Trình độ cán bộ nhân viên công ty......Error: Reference source not
found
Bảng 2: Cơ cấu vốn của cụng ty...............Error: Reference source not found
Bảng 3 : Kết quả kinh doanh của công ty.Error: Reference source not found
Bảng 4: Kết quả XK theo mặt hàng............................................................17
Bảng 5: Kết quả XK theo thị trường........Error: Reference source not found

Nguyễn Kiều Võn

Lớp: QL06 - K11


Luận văn tốt nghiệp

Mở đầu
1. Lý do lựa chọn đề tài.


Đất nưíc ta sau khi xố bỏ bao cấp, gia nhập vào cơ chế thị trưâng
nền kinh tế đã thay đổi rất nhiều. Đã thu được những thành công nhất
định, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao rõ rệt và xu hư íng phát
triển ngày càng tăng với xu thế hội nhập tồn cầu, chính sách đổi mới
mở của Đảng và Nhà níc để phù hợp với hội nhập thì hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu ở nước ta c bit đợc coi trng tr thnh cụng
c y mạnh tốc độ tăng trëng và phát triển của đất nớc. Mở rộng
hội nhập vào thị trờng thơng mại thế giới.Chúng ta đà trở thành thành
viên của ASIAN và đà chính thức ra nhập tổ chức thơng mại thế giới
WTO. Trong năm 2002 Việt Nam v Mỹ ó ký hip định thương mại
song phương, tạo ra rất nhiều cơ hội cũng nh thách thức cho các doanh
nghiệp Việt Nam muốn xuất khẩu hàng vào Mü. Vì đây là một thị trưâng lớn, vì vậy muốn thành cơng thì các doanh nghiệp buộc phải tự chủ
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tự tìm kiếm nguồn hàng, mối
hàng và cân đối trong hoạt động tài chính để đảm bảo có thể mang lại
hiệu quả. Muốn vậy thì phải cung cấp được những sản phẩm đạt tiêu
chuẩn quốc tế, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng, đồng thời nắm bắt kịp
thời những diễn biến thị trâng để tạo dựng được một chiến lưỵc phát
triển lâu dài. Kinh doanh trong xu thế quốc tế hoá, các Doanh nghiệp,
các quốc gia cần phải dựa trên tiềm lực, lợi thế so sánh sẵn có của mình
để tham gia có hiệu quả vào thư¬ng mại quốc tế. Một trong những lợi
thế của Việt Nam là sản xuất mặt hàng thủ công mü nghệ. Đây là những
sản phẩm đã có q trình phát triển khá lâu dài, mang đậm nét tinh hoa,
độc đáo của truyền thống Dân tc, đợc th gii ỏnh giỏ cao v s tinh
xo và trình độ nghệ thuật. Việc xuất khẩu những mặt hàng này đem lại

Nguyễn Kiều Võn

Lớp: QL06 - K11



Luận văn tốt nghiệp

nguồn thu ngoại tệ khơng nhỏ, góp phần cải thiện cán cân xuất nhập
khẩu và cán cân thanh toỏn quc t ca t nớc. Nắm bất đợc xu thế
thời đại công ty đà ra đời vào năm 2005. Trong những năm qua, công
ty TNHH Thơng mại Dịch vụ Hà Yến đà có cố gắng rất lớn trong
việc đẩy mạnh và mở rộng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang
các thị trờng trong khu vực và trên thế giới. Công ty đà đạt đợc một số
thành tựu nhng đồng thời cũng gặp phải những khó khăn nhất định.
2. Phm vi v i tợng nghiờn cu.
Phm vi nghiên cứu:
- Phạm vi nội dung: trên cơ sở tập trung phân tích, đánh giá thực trạng
hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mü nghệ của công ty TNHH Thương
mại – Dịch vụ Hà Yến, tìm ra một số giải pháp nhằm củng cố, đẩy mạnh
và phát triển mặt hàng xuất khẩu này.
- Phạm vi không gian: hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủ công mü nghệ
của công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ Hà Yến
Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu những vấn đề thực tiễn về xuất khẩu mặt hàng thủ
công mü nghệ của công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ Hà Yến.
3. Mục đích nghiên cứu.
+ Phân tích thực trạng tình hình xuất khẩu mặt hàng thủ công mü nghệ
của công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ Hà Yến .
+Căn cứ vào cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng
xuất khẩu mặt hàng thủ công mü nghệ của công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Hà Yến, định hưíng phát triển của cơng ty để đề xuất phương hưíng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty.
4. Phương pháp nghiên cứu.
I. Để giải quyết những vấn đề đặt ra, đề tài sử dụng những kiến thức đã
tích luỹ trong suốt q trình học tập với những quan sát, thu thập trong thực

Nguyễn Kiều Võn


Lớp: QL06 - K11


Luận văn tốt nghiệp

tế, kết hợp giữa việc tổng hợp sách báo, tài liệu với việc đi sâu vào phân
tích thực tiễn, tham khảo ý kiến nhằm tìm ra hưíng đi hợp lý nhất.
5. Kết cấu của đề tài.
Nội dung của đề tài gồm 3 phần chính:
- Chư¬ng 1: Cơng ty TNHH Thương mại –Dịch vụ Hà Yến
- Chư¬ng 2: Thực trạng xuất khÈu hàng thủ công mü nghệ của cơng
ty TNHH Thương mại – Dịch vụ Hà Yến.
- Chư¬ng 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công
mü nghệ của công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ Hà Yến.

Nguyễn Kiều Võn

Lớp: QL06 - K11


Luận văn tốt nghiệp

Chương I
Công ty tnhh thương mại – dịch vụ hà yến
1.Quá trình hình thành và phát triển.
Tên cụng ty

: Công Ty TNHH Thơng mại - Dch v Hà Yến.


Tên giao dịch : Hµ yến homes limited.
Địa chỉ trụ sở chính: 92 Tơn Đức Thắng,Đống Đa, Hà Nội.
Ngày Thành Lập : 30/12/2005.
E-mail: Thinkinstyle.com/index.asp.
Ngành nghề sản xuất kinh doanh: Công ty chủ yếu tập trung vào kinh
doanh XNK các đồ thủ công mü nghệ nh:
- Sơn mài mü nghệ
- Túi thêu xách tay
- Khăn quàng từ chất liệu tơ tằm.
- Quần áo tơ tằm.
Vốn điều lệ của công ty : 50.000.000 triệu.
Công ty Công Ty TNHH Thương mại - Dịch vụ Hà Yến đã hoạt động
được gần 5 năm. Nếu xét về qui mơ thì cơng ty thuộc loại qui mô nhỏ, ra
đời với chức năng kinh doanh thương mại đồ thủ cơng mü nghệ.
Q trình phát triển của cơng ty:
Giai đoạn hình thành của cơng ty từ năm 2005-2006: Giai đoạn này
công ty cũng gặp phải một số khó khăn vì bước đầu mới thành lập, cịn bỡ
ngỡ khi ra nhập vào thị trường đã có khá nhiều doanh nghiệp đang hoạt
động. Ngồi ra qui mơ của cơng ty là một DN nhỏ, nguồn vốn huy động có
hạn,kinh nghiệm hoạt động cịn thiếu, chưa có thương hiệu của mình.
Luồng thơng tin hai chiều của cơng ty cịn nhiều hạn chế.
Đến năm 2007: Đây là thời kỳ khởi sắc của Công ty. Hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty đã đi vào trạng thái an tồn và có lãi. Các mặt
hàng xuất khẩu truyền thống của Công ty ngày càng tăng về kim ngạch

Nguyễn Kiều Võn

1

Lớp: QL06 - K11



Luận văn tốt nghiệp

xuất khẩu, dẫn đầu là mặt hàng túi thêu xách tay, khăn quàng và quần áo
làm từ chất liệu tơ tằm trong ba năm gần đây luôn đạt trên 1 triệu
USD/năm. Những mặt hàng của công ty đã dần dần chiếm lĩnh được thị
trường nước ngoài. Những thị trường khó tính như EU, Nhật Bản, Hàn
Quốc, đặc biệt là thị trường mới như Mü, Canada,…đã tiếp nhận chất
lượng hàng hố của Cơng ty mà khơng có một khoản khiếu nại và từ chối
thanh toán nào.
Tuy nhiên, từ năm 2008 đến nay do chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới, lượng hàng xuất khẩu của cơng ty đã có sự
giảm sút rõ rệt do các nước cắt giảm khối lượng hàng nhập khẩu, hạn chế
chi tiêu.
Đứng trước khó khăn đó, tồn thể ban lãnh đạo cũng như các cán bộ
công nhân viên của công ty nỗ lực hoạt động để đưa công ty vượt qua giai
đoạn này.
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
2.1. Chức năng.
Công Ty TNHH Thương mại - Dịch vụ Hà Yến có đầy đủ tư cách pháp
nhân, có tài sản và con dấu riêng, thực hiện chế độ hạch tốn kinh doanh
độc lập nên Cơng ty phải đảm bảo các hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình là không trái với pháp luật, thực hiện mọi chế độ kinh doanh theo luật
Thương mại Việt Nam, chịu mọi trách nhiệm về hành vi kinh doanh.
2.2. Nhiệm vụ.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh
nhằm thực hiện cho được mục đích và nội dung hoạt động của công ty.
- Nghiên cứu khả năng sản xuất, phân tích nhu cầu thị trường, uỷ thác
mua bán hàng hố.

- Mơi giới và xúc tiến thương mại.
- Tuân thủ luật pháp của Nhà Nước về quản lý kinh tế tài chính quản
lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam

Nguyễn Kiều Võn

2

Lớp: QL06 - K11


Luận văn tốt nghiệp

kết trong hợp đồng mua bán ngoại thương và các hợp đồng kinh tế có liên
quan đến việc sản xuất và kinh doanh của công ty.
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đồng thời tự tạo các
nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới
trong thiết bị, tự bù đắp các chi phí, tự cân đối giữa xuất khẩu – nhập khẩu
bảo đảm thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi và làm trịn nghĩa vụ nộp
ngân sách Nhà Nước.
- Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất
lượng các mặt hàng do công ty sản xuất, kinh doanh nhằm tăng cường sức
cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ.
3. Bộ máy quản lý.
Bộ máy quản lý của công ty TNHH Thương mại - Dịch vụ Hà Yến
được tổ chức theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Cơng ty
Giám đốc

phịng phịng Phịng phịng

Nghiệp Nghiệp nghiệp Nghiệp
vụ 1 Phóvụ 2 đốc 3 vụ 4
Giám vụ

Phịng
tổ chức
hành
chính
Nguyễn Kiều Võn

3

chức
hành
chính

Phịng
thị
trường

Phịng
tài
chính
kế tốn
i chính
Lớp: QL06 - K11


Luận văn tốt nghiệp


Phó Giám đốc

Phịng
tổ chức
hành
chính

Phịng
thị
trường

Phịng
tài
chính
kế tốn
i chính

chức
hành
Tại Cơng ty TNHH Thương mại - Dịch vụ Hà Yến, mỗi phịng chức
chính

năng được coi nh một đơn vị kinh doanh độc lập với chế độ hạch tốn
riêng. Mỗi phịng bổ nhiệm một quản lý để điều hành công việc kinh doanh
của phịng.
Chính nhờ cơ cấu hoạt động độc lập nhưng có sự quản lý chung của
ban giám đốc với quy chế xác định do bộ phận quản lý đề ra mà hoạt động
của các phòng kinh doanh cũng nh các bộ phận khác rất có hiệu quả. Tuy
nhiên với việc bố trí như thế cũng rất dễ gây ra sự cạnh tranh lẫn nhau khi
tình hình kinh doanh gặp khó khăn. Điều này có thể gây mất đồn kết trong

nội bộ Công ty và làm cho không phát huy được hết sức mạnh tập thể của
Cơng ty.
Với mơ hình tổ chức trực tuyến chức năng, Cơng ty Hà Yến có sự năng
động trong quản lý và điều hành. Các mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên xuống
các cấp dưới được truyền đạt nhanh chóng và tăng độ chính xác. Đồng thời
ban giám đốc có thể nắm bắt được một cách cụ thể, chính xác và kịp thời
những thơng tin ở các bộ phận cấp dưới từ đó có những chính sách, chiến
lược điều chỉnh phù hợp cho từng bộ phận trong từng giai đoạn, thời kỳ.
Đồng thời cũng có thể tạo ra sự hoạt động ăn khớp giữa các phòng ban có
liên quan với nhau, giảm được chi phí quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt

Nguyễn Kiều Võn

4

Lớp: QL06 - K11


Luận văn tốt nghiệp

động kinh doah của Công ty và tránh được việc quản lý chồng chéo chức
năng. Theo cơ cấu tổ chức này, thông tin được phản hồi nhanh chóng giúp
ban lãnh đạo Cơng ty có thể kịp thời giải quyết các vấn đề bất trắc xảy ra.
Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban
Bộ máy của Cơng ty bao gồm những phòng ban và bộ phận nh sau:
3.1. Ban giám đốc
- Đứng đầu là giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty trước pháp luật. Giám đốc là người
lập kế hoạch chính sách kinh doanh, đồng thời cũng là người trực tiếp điều
hành mọi hoạt động của Công ty. Giám đốc là người luôn đứng đầu trong

việc hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Bên cạnh đó, giám đốc được hỗ trợ đắc lực bởi một phó giám đốc.
Phó giám đốc là người đóng vai trị tham mưu cho giám đốc trong các
cơng tác hàng ngày, đồng thời có trách nhiệm thay mặt giám đốc lúc cần
thiết
3.2. Các bộ phận kinh doanh:
Gồm các phòng nghiệp vụ chức năng.
+ Phòng nghiệp vụ 1: Kinh doanh hàng thêu.
+ Phòng nghiệp vụ 2: Kinh doanh hàng thủ cơng mü nghệ.
+ Phịng nghiệp vụ 3: Kinh doanh hàng nhập khẩu.
+ Phòng nghiệp vụ 4: Kinh doanh tổng hợp.
* Chức năng của bộ phận kinh doanh
- Tổ chức tốt khâu KD-XNK, phương tiện vận tải kho bãi theo giấy
phép kinh doanh của công ty phù hợp quy chế hiện hành của nhà nước.
- Tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu trong nước.
- Tổ chức tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế và trong nước.
- Quản lý phòng mẫu, trực tiếp chỉ đạo tổ mẫu thực hiện và triển khai
mẫu mã, đáp ứng kịp thời với khách hàng.
* Nhiệm vụ của bộ phận kinh doanh

Nguyễn Kiều Võn

5

Lớp: QL06 - K11


Luận văn tốt nghiệp

- Triển khai công tác xúc tiến thương mại, quảng cáo thương hiệu của

công ty trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Trực tiếp làm các thủ tục xuất, nhập khẩu của công ty, xuất nhập
khẩu uỷ thác. Trực tiếp ký kết, khai thác hàng gia cơng xuất khẩu, gia cơng
sản xuất và phải chịu hồn tồn trách nhiệm trước Giám đốc cơng ty về
hiệu quả công việc.
- Đàm phán và dự thảo hợp đồng thương mại trong nước, quốc tế,
trình Giám đốc duyệt.
- Xây dựng bảng giá bán hàng trong nước, xây dựng Catologue cho
hàng hố, xây dựng chương trình quảng ba thương hiệu của cơng ty.
- Lập kế hoạch sản xuất hàng hố nội địa, lập các đơn hàng hợp đồng
xuất khẩu.
- Giao kế hoạch sản xuất và hợp đồng xuất khẩu cho phòng KHSX
thực hiện, giám sát, kiểm tra phòng KHSX thực hiện từng hợp đồng, đơn
hàng (đảm bảo đúng chất lượng, chủng loại, số lượng, thời gian).
- Trực tiếp giao nhận hàng hoá với khách hàng (được biểu hiện bằng
các bảng kê chi tiết hàng hố có ký nhận của khách hàng).
- Theo dõi, quản lý các điểm bán hàng, các khách hàng và trực tiếp thu
hồi công nợ
- Được phép khai thác kinh doanh hàng hoá xuất khẩu và hàng hoá
bán trong nước (nhưng phải lập phương án trình Giám đốc duyệt trước
khi thực hiện).
- Nắm bắt thông tin kinh tế, các văn bản chính sách của nhà nước về
cơng tác xuất nhập khẩu.
3.3. Phịng tổ chức hành chính
* Chức năng
- Tổ chức tốt bộ máy quản lý điều hành công ty có hiệu quả.
- Cơng tác tổ chức lao động, chế độ tiền lương, Bảo hiểm xã hội và

Nguyễn Kiều Võn


6

Lớp: QL06 - K11


Luận văn tốt nghiệp

thường trực hội đồng thi đua
- Công tác quản trị hành chính, văn thư, phục vụ.
* Nhiệm vụ
* Về công tác tổ chức lao động, chế độ, tiền lương:
- Quản lý hồ sơ của CBCNV từ cấp trưởng phòng trở xuống, quản lý
và theo dõi diễn biến nhân sự của tồn cơng ty.
- Xét tuyển lao động, tiếp nhận lao động, làm thủ tục ký hợp đồng lao
động ngắn hạn, dài hạn, thư việc, lao động thời vụ, đề nghị sa thải, chấm
dứt hợp đồng lao động đối với cán bộ CNV không thực hiện đúng theo hợp
đồng lao động, khi cơng ty khơng có nhu cầu sử dụng hoặc đối tượng lao
động vi phạm các quy chế, quy định của công ty.
- Thực hiện giải quyết các chế độ có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ
của người lao động, các chính sách về lao động, tiền lương, tiền thưởng
theo quy định của công ty và các văn bản quy định khác của nhà nước.
- Báo cáo định kỳ 6 tháng/lần về lao động, tiền lương và các hình thức
bảo hiểm với các cơ quan quản lý khác.
- Kết hợp với các phòng và Hội đồng thi đua kiểm tra, giám sát, đôn
đốc CBCNV thực hiện tốt quy chế, quy định về giờ giấc làm việc và công
tác thực hành tiết kiệm.
* Về công tác quản trị hành chính, văn thư, phục vụ:
- Quản lý tồn bộ tài sản cố định, tài sản văn phịng cơng ty (trang
thiết bị văn phòng, xe cộ, điện nước...)
- Sắp xếp bố trí xe cộ, phương tiện phục vụ cán bộ công ty đi công tác.

- Tổ chức cuộc họp, hội thảo, Đại hội của công ty.
- Phục vụ lễ tân, tiếp khách, phục vụ lãnh đạo
- Quản lý dấu theo quy định của bộ Công an và quy định sử dụng của
Giám đốc, quản lý lưu trữ hồ sơ, tài liệu các văn bản pháp quy của nhà
nước, các quyết định, cơng văn đến, đi có liên quan đến mọi hoạt động sản
xuất, kinh doanh, tổ chức của công ty.

Nguyễn Kiều Võn

7

Lớp: QL06 - K11


Luận văn tốt nghiệp

- Quan hệ đối ngoại với các cơ quan quản lý hành chính, chính quyền
địa phương, các đơn vị trong địa bàn và với cơ quan quản lý cấp trên.
- Kết hợp với cơng đồn, đồn thanh niên chăm la tới đời sống, văn hoá
xã hội, thăm nom ốm đau, hiếu hỉ của cá nhân, gia đình CBCNV cơng ty.
- Bí mật mọi cơng tác tổ chức lao động, tổ chức cán bộ, không phát
tán số liệu, tài liệu khi chưa có ý kiến của lãnh đạo.
3.4 Phịng tài chính kế tốn
* Chức năng
- Quản lý tồn bộ tài sản ( vơ hình và hữu hình của cơng ty ): hàng hố,
tiền tệ, vốn, các khoản thu, chi, tiền lương cán bộ công nhân viên trong công
ty. Quản lý mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và tài chính của cơng ty.
- Định hướng xây dựng kế hoạch về cơng tác tài chính ngắn hạn, dài
hạn, tìm các biện pháp tạo nguồn vốn và thu hút nguồn vốn.
- Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn đầu tư của công ty. Cân đối và sử

dụng các nguồn vốn hợp lý, có hiệu quả.
* Nhiệm vụ
- Báo cáo định kỳ quyết tốn tài chính, báo cáo nhanh mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh để Giám đốc kịp thời điều chỉnh.
- Tham gia thẩm định các dự án đầu tư dài hạn, đầu tư bổ xung mở
rộng sản xuất kinh doanh .
- Kiểm tra chứng từ thanh quyết toán của công ty ( kể cả của các đơn
vị thành viên) đảm bảo đúng nguyên tắc quản lý tài chính của nhà nước
trước khi trình Giám đốc duyệt.
- Hướng dẫn chỉ đạo các đơn vị thành viên đang được hạch toán kinh
tế nội bộ trong công ty thực hiện đúng quy định về tài chính kế tốn của
nhà nước, của cơng ty.
- Được phép đề nghị duyệt các phương án kinh doanh, đề nghị cấp
vốn, cho vay vốn đối với các phương án của từng đơn vị lên công ty đúng
thêi hạn và theo chỉ số quy định.
- Chỉ đạo các kế toán viên của các đơn vị trong việc hạch toán, lập bảng

Nguyễn Kiều Võn

8

Lớp: QL06 - K11


Luận văn tốt nghiệp

biểu, ghi chép sổ sách chứng từ...theo đúng quy định của nhà nước, của công
ty.
- Được phép đề nghị thay đổi kế toán của các đơn bị thành viên khi
không làm đúng chức năng, làm sai nguyên tắc, làm sai quy định và hướng

dẫn của công ty.
- Chủ động quan hệ với các cơ quan quản lý cấp trên, các cơ quan
nghiệp vụ (tài chính, thuế, ngân hàng).
- Trình duyệt lương hàng tháng của CBCNV đảm bảo chính xác và
đúng kỳ hạn.
+ Phịng tài chính kế hoạch: Có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện các
nghiệp vụ hạch toán quản lý vốn, thu thập, xử lý và cung cấp các thơng tin
về tình hình sử dụng vốn, tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty cho
các bộ phận quản lý cấp trên và các bộ phận có liên quan.
+ Phịng thị trường: Tiến hành cơng tác nghiên cứu thị trường, thực
hiện các hoạt động đón tiếp khách trong và ngồi nước, bố trí tham gia các
hội trợ thương mại.
4. Các lĩnh vực hoạt động của công ty.
Công Ty TNHH Thương mại - Dịch vụ Hà Yến hoạt động chủ yếu
trong các lĩnh vực:
- Tổ chức sản xuất chế biến, gia công và thu mua hàng thủ công mü
nghệ xuất khẩu và một số mặt hàng khác.
- Xuất khẩu các mặt hàng thủ công mü nghệ, các sản phẩm do liên
doanh, liên kết tạo ra và các mặt hàng khác theo qui định hiện hành .
Được uỷ thác và nhập uỷ thác xuất nhập khẩu các mặt hàng Nhà Nước
cho phép.
5. Đặc điểm các nguồn lực.
5.1. Nguồn nhân lực
Bảng 1. Trình độ cán bộ nhân viên cơng ty.
Trình độ

Năm 2005

Nguyễn Kiều Võn


Năm 2006

Năm 2007

9

Năm 2008

Năm 2009

Lớp: QL06 - K11


Luận văn tốt nghiệp
Cao học
Đại học
Trung học
Tổng

SL
03

%
13,0

SL
03

%
12,5


SL
04

%
13,3

SL
06

%
17,6

SL
07

%
17,5

12

52,2

17

70,8

23

76,7


25

73,5

29

72,5

08
23

34,8
100

04
24

16,7
100

03
30

10,0
100

03
34


8,9
100

04
40

10
100

(Nguồn: Tài liệu nội bộ Công ty)
Tổng số nhân sự của Công ty là 40 nhân viên, phần lớn là đạt trình
độ đại học và trên đại học (90%). Đặc biệt là 100% cán bộ nghiệp vụ
xuất khẩu đều có trình độ đại học, đây là một ưu thế của Công ty về mặt
nhân lực.
Nói chung tình hình về trình độ con người của cơng ty ngồi bằng cấp
họ đều là những người có năng lực và kinh nghiệm. Nếu nhìn vào biểu đồ
ta thấy công ty đã chú trọng đến việc phát triển đội ngũ nhân viên của mình
cả về chất lượng và số lượng. Ngồi việc tuyển dụng thêm các vị trí, cơng
ty cịn tự đào tạo nhân viên của mình bằng cách cho họ đi học để nâng trình
độ cao hơn. Và cho họ tham gia vào các lớp ngắn hạn về chuyên môn để
cập nhật thường xuyên các kỹ năng, các văn bản pháp qui mới.
Ngồi ra, cơng ty cịn có đội ngũ lao động thủ cơng có tay nghề , kinh
nghiệm, sự sáng tạo được tuyển chọn từ các làng nghề thủ công truyền
thống tạo ra các sản phẩm có mẫu mã chủng loại đa dạng, phong phú, hoa
văn ấn tượng mang đậm bản sắc dân tộc.
5.2. Nguồn lực tài chính
Bảng 2: Cơ cấu vốn của cụng ty
(Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu


Năm 2005
SL
%

Năm 2006
SL
%

Năm 2007
SL
%

Năm 2008
SL
%
104.86
100
1

Năm 2009
SL
%

Tổng vốn

82.544

100

90.524


100

92.258

100

Theo sở
hữu
- Vốn tự có

39.890

48,32

40.978

45,27

41.275

44,74

48.989

46,72 48.989

51,33

- Vốn vay


42.654

51,68

49.546

54,73

50.983

55,62

55.872

53,28 46.477

48,67

Nguyễn Kiều Võn

10

95.436

Lớp: QL06 - K11

100



Luận văn tốt nghiệp
Theo tính
chất
- Vốn vay
cố định
- Vốn vay
lưu động

22.365

27,09

28.953

31,98

32.418

35,14

35.621

60.175

72,91

61.571

68,02


59.840

64,76

69.240

33,9
7
66,0
3

29.788

31,21

65.648

68,79

(Nguồn: Phịng kế tốn cụng ty TNHH Thương mại - Dịch vụ Hà Yến)
Xuất nhập khẩu là hoạt động đòi hỏi nguồn lực tài chính lớn và dự cịn
gặp nhiều khó khăn nhưng cơng ty cũng đã huy động được nguồn vốn tương đối.
Mỗi năm công ty đều cố gắng nỗ lực mở rộng nguồn vốn của mình để có
thể đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao cả về số lượng và chất lượng
các mặt hàng hiện có đồng thời tìm kiếm thêm các mặt hàng mới cũng như các
thị trường tiềm năng trên thế giới.
Nhìn vào hai bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn của công ty tăng lên
qua các năm từ 2005 đến 2008 dự mức tăng không quá lớn. Năm 2005 tổng
nguồn vốn của cơng ty là 82544 triệu đồng thì đến năm 2008 đã là 104861
triệu đồng (tăng 22317 triệu đồng, gấp 1,27 lần). Do hậu quả của khủng hoảng

kinh tế, năm 2009 tổng vốn đã giảm một phần so với năm 2008, còn 95,436
triệu dồng (0,91 lần)
Năm 2005, vốn chủ sở hữu là 39890 triệu đồng, con số này đã được tăng
lên liên tục, năm 2006 tăng thêm 1088 triệu đồng, năm 2007 tăng thêm 1385
triệu (so với năm 2005), và đến năm 2008 thì vốn chủ sở hữu của cơng ty là
48989 triệu đồng (bằng khoảng 1,3 lần năm 2005).
Nguồn vốn đi vay cũng đúng một vai trò rất quan trọng trong hoạt động
của cơng ty nên nó cũng nhận được sự quan tâm rất lớn, biểu hiện cụ thể chính là
tỷ trọng nguồn vốn đi vay ln chiếm trên 50% tổng nguồn vốn của công ty.
Nguồn vốn này được sử dụng cho các hoạt động, dự án kinh doanh của cơng ty
trong năm.
Dựa trên sự phân loại theo tính chất sử dụng thì nguồn vốn của cơng ty
được chia thành vốn cố định và vốn lưu động, trong đó vốn lưu động luôn chiếm
tỷ trọng rất lớn, năm 2005, vốn lưu động chiếm 73% tổng nguồn vốn (60175
triệu đồng), các năm 2006, 2007, 2008, 2009 tỷ trọng này cũng đều trên 60%,
điều này cho thấy công ty đã thấy được tầm quan trọng của vốn lưu động trong
việc tăng doanh thu, lợi nhuận cho cơng ty trong q trình hoạt động.
Khác với vốn lưu động, vốn cố định lại có vai trị quyết định đối với sản
xuất, kinh doanh, phân phối và tiêu thụ. Tốc độ tăng của vốn cố định cũng khá

Nguyễn Kiều Võn

11

Lớp: QL06 - K11


Luận văn tốt nghiệp
cao, năm sau thường bằng khoảng 1,1 – 1,3 lần năm trước; cụ thể; năm 2006
bằng 1,3 lần năm 2005; năm 2007 bằng 1,1 lần năm 2006 và năm 2008 cũng

bằng 1,1 lần năm 2007. Duy nhất năm 2009 vốn cố định chỉ bằng 0,84 năm 2008.
Tóm lại, nhìn vào cơ cấu vốn của cơng ty, dự theo nguồn hình thành hay
theo tính chất sử dụng thì cũng có thể nhận thấy rằng cơng ty đã có những kế
hoạch phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng như không ngừng mở rộng
thị trường…qua việc phát triển, đầu tư cho nguồn vốn của mình.

6. Kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty.
Bảng 3 : Kết quả kinh doanh của công ty.
(Đơn vị : triệu đồng)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
Doanh thu thuần
Tổng chi phí
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
Doanh lợi trên doanh
thu thuần(=5/2)
Tốc độ tăng DT
Tỷ suât lợi nhuận trờn
chi phí(=5/3)


2005
3230
3227,5
2725,5
504,5
343,06
0,1063

2006
5250
5247,5
5075,9
149,33
101,54
0,0193

2007
25320
25219,37
24365
799,37
543,57
0,0215

2008
18475
18470,95
17632
562,33

382,58
0,0207

2009
22146
22035,78
21952
664,38
442,92
0,0201

0,1258

1,63
0,02

4,82
0.0223

0,73
0,0319

1,19
0,0202

(Nguồn : Tài liệu nội bộ cơng ty)
Từ bảng 3, chúng ta có thể nhận xét về hiệu quả kinh doanh của công
ty trong những năm qua nh sau:
- Tổng doanh thu của công ty tăng dần so với năm đầu tiên , tuy nhiên
lợi nhuận mà công ty thu được lại không cao. Nguyên nhân là do công ty

đã phải bỏ ra quá nhiều chi phí để đầu tư như: chi phí bán hàng, quản lý.
- Doanh lợi trên doanh thu thuần: chỉ tiêu này của công ty không ổn

định qua các năm. Chỉ tiêu này phản ánh số lợi nhuận sau thuế tạo ra trong
1® doanh thu. Như vậy, năm 2006 là năm thấp nhất theo kết quả tính tốn
trong 1® doanh thu chỉ tạo ra được 0,0193® lợi nhuận. Trong khi đó năm
đầu tiên lại là cao nhất 0,1063® lợi nhuận. Điều đó chứng tỏ, cơng ty hoạt

Nguyễn Kiều Võn

12

Lớp: QL06 - K11


Luận văn tốt nghiệp

động kinh doanh chưa có hiệu quả.
- Tư suất sinh lợi trên chi phí: chỉ tiêu này phản ánh cứ 1® chi phí bỏ

ra thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nhìn vào bảng 3, chúng ta có
thể thấy năm đầu tiên chỉ tiêu này là cao nhất 1® chi phí tạo ra được
0,1258® lợi nhuận. Các năm có sự giảm sút hơn rất nhiều và không ổn
định. Như vậy, doanh nghiệp đã không sử dụng tiết kiệm các nguồn chi phí
bỏ ra cho sản xuất kinh doanh.

Nguyễn Kiều Võn

13


Lớp: QL06 - K11


Luận văn tốt nghiệp

Chương II
Thực trạng xuất khẩu hàng tcmn của công ty tnhh thương mại – dịch
vụ hà yến
I. Môi trường kinh doanh của công ty.
Trong cơ chế kinh doanh cạnh tranh hết sức khốc liệt như hiện nay thì
cơng tác thị trường đóng một vai trị khơng nhỏ góp phần đem lại hiệu quả
hoạt động kinh doanh cho mỗi công ty. Nhận thức được điều nay, trong
mÂy năm gần đây Công ty đã đặc biệt chỉ ý đến và bước đầu tổ chức thực
hiện tốt một số công việc của công tác này.
Công ty đã nghiên cứu, khai thác và đáp ứng nhu cầu của khách hàng
trên các thị trường mới, mở rộng thị trường xuất khẩu của mình. Đồng
thời Cơng ty cũng tổ chức nắm bắt tốt các thơng tin về thị trường, có
những hình thức xuất khẩu và thanh toán phù hợp với điều kiện kinh
doanh linh hoạt trên thế giới.
Công ty cũng thường xuyên tham dự các hội thảo liên quan đến mở
rộng thị trường và xúc tiến thương mại do Bộ thương mại tổ chức. Ngồi
ra, Cơng ty cịn thường xun cơ các cán bộ tham gia các hội chợ quốc tế
tại Đức, Italy, Thái Lan, Trung Quốc, Hồng K«ng thu được kết quả tốt. ở
tất cả các hội chợ này công ty đều tìm kiếm được khách hàng và ký kết
được các hợp đồng xuất khẩu năm này nhiều hơn năm khác. Công ty cũng
đã thực hiện việc in ấn lịch và bưu thiếp phục vụ cho việc giao dịch đối
ngoại và quảng bá công ty. Công tác khai thác hiệu quả nguồn khách thông
qua mạng Internet, cơ quan XTTM.
II. Thị trường kinh doanh của cơng ty.
Để có đủ hàng hóa cung ứng cho nhu cầu xuất khẩu hàng thủ công mü

nghệ trong giai đoạn phát triển tương đối mạnh mẽ về kim ngạch cũng nh
thị trường xuất khẩu, Công ty đã không ngừng tìm kiếm và mở rộng thị
trường nguồn hàng. Nguồn hàng TCMN xuất khẩu của Công ty một phần là

Nguyễn Kiều Võn

14

Lớp: QL06 - K11


Luận văn tốt nghiệp

tự sản xuất, còn phần lớn là lấy từ các cơ sở sản xuất mü nghệ ở các làng nghề
truyền thống có các lợi thế đặc trưng riêng. Công ty thường lấy các nguồn
cung ứng lụa tơ tằm từ các tỉnh nh: Hà Đông, Nam Định, Thái Bình, Hưng
n.....
Tại cơng ty, do tính hoạt động tương đối độc lập nên mỗi phịng nghiệp
vơ tù tìm kiếm nguồn hàng cho mình. Các phịng thường xuống tận các cë sở
theo địa chỉ được giới thiệu hoặc tìm kiếm để khảo sát, xem xét hình thức, qui
mơ sản xuất, khả năng tài chính, kho bãi, năng suất và chất lượng sản phẩm.
Từ đó khi có nhu cầu, mỗi phịng sẽ thực hiện ký kết hợp đồng cung ứng với
các cơ sở sản xuất (gọi là hợp đồng nội). Hình thức của các hợp đồng ký
kết giữa công ty và cơ sở chủ yếu là dưới dạng hợp đồng mua bán (chiếm
từ 60-70%) hoặc là hợp đồng gia công và một phần rất nhỏ là hợp đồng liên
doanh liên kết (hình thức nào là tuỳ thuộc vào dung lượng và yêu cầu của
từng đơn đặt hàng từ phía nước ngồi).
Nói chung, trong mÂy năm gần đây, cơng tác tìm kiếm và mở rộng
nguồn cung ứng hàng xuất khẩu đã được thực hiện tốt, đảm bảo cung cấp
đủ hàng, đúng chất lượng, đúng thời hạn cho các đơn hàng xuất khẩu vì thế

đã góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng TCMN của Công ty. Nếu
nh công tác thị trường xuất khẩu và công tác thị trường nguồn hàng được
làm tốt song song với nhau thì chắc hẳn sẽ đem lại hiệu quả kinh tế rất cao
và tạo đà phát triển cho Cơng ty. Vì thế ta có thể khẳng định, cơng tác thị
trường là một cơng việc hết sức khó khăn nhưng cũng vô cùng quan trọng
đối với sự phát triển của Cơng ty.
Các nước xuất khẩu chính
-

Việt Nam : Là một nước có truyền thống xuất khẩu những sản

phẩm mü nghệ lâu đời với cơ cấu mặt hàng rất phong phú, đa dạng, kim
ngạch xuất khẩu hàng thủ c«ngmü nghệ của việt nam ngày càng tăng lên
( trong năm 1998 kim ngạch xuất khẩu của hàng mü nghệ trong cả nước là
120 triệu USD, năm 1999 là 140 triệu USD năm 2000 kim ngạch xuất khẩu

Nguyễn Kiều Võn

15

Lớp: QL06 - K11


Luận văn tốt nghiệp

khoảng 160 triệu USD, kế hoạch năm 2001 là 180 triệu USD ) hàng thủ
công mü nghệ của Việt Nam được khách hàng trên thế giới quan tâm, đặc
biệt là từ sau khi nhà nước cho phó các đơn vị sản xuất được phép xuất
khẩu trực tiếp.
-


Trung quốc : Là một nước xuất khẩu hàng thủ công mü nghệ lớn

và có nhiều tiềm năng, kinh nghiệm sản xuất đã có từng nhiều năm nay,
hàng của Trung Quốc được các nước khu vực 2 rất ưa chuộng và nhập với
kim ngạch lớn. Khả năng cạnh tranh của Trung Quốc cao vì Trung Quốc có
nguồn lao động dồi dào, hơn nữa họ rất cần cù, chịu khó và sáng tạo đó là
ưu thế hơn Việt Nam và các nước khác.
-

Các nước châu ¸ khác ( Thái lan, Philipin ..) đây cũng là những

nước có tiềm năng lớn về mặt hàng thủ cơng mü nghệ. Họ có mối quan hệ
với nhiều nước trên thế giới. Trong những năm gần đây kim ngạch xuất
khẩu tăng.
Cùng với sự vượt lên của các nước châu ¸ trong lÜmh vực XK hàng TCMN
và Trung Quốc đã mạnh từ lâu,vị thế cạnh tranh cúa Việt Nam đang bị suy
yếu hơn.Vì vậy hoạt động XK hàng TCMN của Công ty TNHH Thương
mại – Dịch vụ Hà Yến cũng gặp khơng ít khó khăn tuy nhiên Hà Yến cũng
đạt được một số kết quả đáng kĨ.Cụ thể
III. Kết quả hoạt đông XK theo mặt hàng.
Từ khi thành lập đến nay công ty vẫn hoạt động kinh doanh 4 mặt hàng
thủ cơng mü nghệ chính: sơ mài mü nghê, túi thêu, khăn quàng và quần áo
tơ tằm. Cơ cấu và tư trọng của từng mặt hàng thay đổi liên tục theo thời
gian và nó phụ thuộc lớn vào các yếu tố:
+ Phụ thuộc và nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Đối với thị trường
quốc tế thì chủ yếu là doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu của khách hàng chứ
không thể điều chỉnh nhu cầu của khách. Do vậy tuỳ từng thời kỳ, thời
điểm mà xu hướng tiêu dùng của khách hàng khác nhau làm tư trọng, cơ


Nguyễn Kiều Võn

16

Lớp: QL06 - K11


Luận văn tốt nghiệp

cấu của từng mặt hàng của Công ty là khác nhau.
+ Phụ thuộc vào sự phát triển của từng mặt hàng. Trong mỗi thời kỳ
khác nhau sự phát triển của làng nghề của từng mặt hàng là khác nhau
(phát triển cạnh tranh được hay không cạnh tranh được trên thị trường quốc
tế) do vậy khả năng tiêu thụ của từng mặt hàng là khác nhau nên tư trọng
và cơ cấu khác nhau.
+ Phụ thuộc vào mặt hàng của đối thủ cạnh tranh quốc tế. Với cùng
một xu hướng nhu cầu thuận lợi sự phát triển tốt nguồn hàng trong nước
nhưng hàng của đối thủ cạnh tranh phát triển một cách mạnh mẽ cũng làm
tư trọng hàng đó của Công ty yếu thế đi.
+ Phụ thuộc vào sự biến động của kinh tế thị trường: Với nhu cầu lớn
của vùng thị trường đó đều yêu chuộng mặt hàng đó nhưng do biến động
kinh tế xã hội (ảnh hưởng của kinh tế chính trị luật pháp) khơng cho phép
tiếp tục nhập khẩu mặt hàng đó nữa. Điều đó cũng làm cho tư trọng cơ cấu
mặt hàng xuất khẩu của Công ty biến động.

Nguyễn Kiều Võn

17

Lớp: QL06 - K11



Luận văn tốt nghiệp

Bảng 4: Kết quả XK theo mặt hàng.
Đơn vị: USD
Mặt hàng

2005

2006

2007

2008

2009

2006/2005 2007/2006 2008/2007
CL
CL
CL

2009/2008
CL

ST

TT%


ST

TT%

ST

TT%

ST

TT%

ST

TT%

-

-

96.093

2,89

151.180

3,75

143.335


3,69

145.015

3,71

96.093

55.087

-7.845

1.680

930.723

34,65

2.162.591

65,04

2.473.144

67,82

2.375.070

65,24


2.588.776

66,23

1.231.868

310.553

-98.074

213.706

1.448.866

53,94

717.871

21,59

830.081

20,59

791.821

21,75

861.492


22,04

-730.995

121.210

-38.269

69.680

306.481

11,41

348.462

10,48

577.067

7,84

330.295

9,32

313.482

8,02


41.981

228.605

-246.772

-16.813

2.686.070

100

3.325.017

100

4.031.472

100

3.640.512

100

3.908.765

100

638.947


706.455

-390.960

268.253

Sơn mài
mü nghệ
Túi thêu
Khăn
quàng
Quần áo tơ
tằm
Tổng số

(nguồn: tài liệu nội bộ công ty)

Nguyễn Kiều Võn

18
Lớp: QL06 - K11


Luận văn tốt nghiệp

-Nhìn vào bảng 4 ta thấy mặt hàng XK của công ty Hà Yến không
nhiều, song tập trung chủ yến vào mặt hàng chủ đạo là túi thêu,khăn quàng
và quần áo tơ tằm, trong đó túi thêu và khăn quàng luôn chiếm tư trọng cao
nhất (túi thêu trị năm 2005, các năm còn lại đều chiếm trên 65%, khăn
quàng trên 20%)

-Năm 2005 do công ty mới thành lập nên chưa triển khai XK hàng sơn
mài mü nghệ và kim ngạch XK của cơng ty cịn chưa cao nhưng từ năm
2006, do đã xây dựng được những thị trường nhất định, hoạt động mạnh
mẽ, công ty đã thu được những kết quả đáng kể.Năm 2006 và 2007 , tổng
kim ngạch XK của công ty tăng lên đáng kể, năm 2006 tăng 638.947 USD
so với năm 2005 (trong đó túi thêu tăng mạnh nhất là 1.231.868 USD, sơn
mài mü nghệ tăng 96.093 USD).Năm 2007 tăng 706.455 USD so với năm
2006 (túi thêu vẫn phát triển mạnh nhất 310.533 USD, tiếp đó có sự thay
đổi, quần áo tơ tằm chiếm vị trì thứ 2 với 228.650 USD).
-Năm 2008 do sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế ThỊ Giới
nói chung và Việt Nam nói riêng mà hoạt động XK hàng TCMN của công
ty cũng bị ảnh hưởng mà cơ thể ở đây là giảm tương đối về kim ngạch XK
(giảm 390.960 USD so với năm 2007), tất cả cá mặt hàng của cơng ty đều
XK với số lượng ít hơn trong đó thấp nhất là quần áo tơ tằm giảm
246.772USD hàng sơn mài mü nghệ lại giảm ít nhất 7.845 USD.
- Đến năm 2009 khi mà sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế
Thế Giới đã bước đầu được khôi phục, nền kinh tế dần trở lại ngưỡng bình
thường, kim ngạch XK của cơng ty cũng theo đó mà tăng lên (năm 2009
tăng 268.253 USD so với năm 2008).
-Qua 4 năm ta thấy cả kim ngạch và tư trọng các mặt hàng XK của
cơng ty đều có sự thay đổi. Có những mặt hàng giảm cả về kim ngạch lẫn
tư trọng và ngùoc lại, có những mặt hàng thì lại tăng cả về lim ngạch và tư
trọng nhưng cũng có mặt hàng tăng về kim ngạch nhưng lại giảm về tư
trọng. Như vậy ta có thể nhận thấy hoạt động XK hàng TCMN của công ty
Hà Yến diễn ra rất biến động và phức tạp.

Nguyễn Kiều Võn

19


Lớp: QL06 - K11


Luận văn tốt nghiệp

Chúng ta có thể thấy rõ tư trọng XK các mặt hàng qua sơ đồ sau:

Nguyễn Kiều Võn

20

Lớp: QL06 - K11


×