Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Bài tập chương phân loại chi phí và giá thành sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.53 MB, 57 trang )

- 1 -
BÀI TẬP CHƯƠNG
PHÂN LOẠI CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Bài 1:
Hãy phân loại các khoản chi phí dưới đây theo chức năng: sản xuất, tiêu thụ và
quản lý
a. Chi phí nhân công trực tiếp
b. Chi phí kiểm tra chất lượng sản phẩm
c. Chi phí khấu hao máy móc sản xuất
d. Chi phí thuê máy móc sản xuất
e. Chi phí quảng cáo
f. Chi phí nguyên liệu trực tiếp
g. Chi phí hoa hồng bán hàng
h. Chi phí xăng dầu chạy xe giao hàng

Bài 2:
Hãy phân loại các khoản chi phí dưới đây theo mối quan hệ trực tiếp hay gián
tiếp với sản phẩm
a. Chi phí lương công nhân sản xuất
b. Chi phí lương nhân viên kế toán ở văn phòng Công ty
c. Chi phí bảo trì máy móc sản xuất
d. Chi phí khấu hao nhà xưởng
e. Chi phí bảo hiểm máy móc thiết bò sản xuất
f. Chi phí điện chạy máy sản xuất
g. Chi phí lương kỹ sư thiết kế sản phẩm
h. Chi phí nguyên liệu trực tiếp
i. Chi phí lương quản lý các cấp

Bài 3:
Hãy sắp xếp các loại chi phí dưới đây theo loại chi phí sản phẩm và chi phí thời
kỳ trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.


+ Khấu hao xe hơi của bộ phận bán hàng
+ Tiền thuê trang thiết bò sử dụng trong phân xưởng.
+ Dầu nhờn để bảo trì máy móc thiết bò.
+ Tiền lương trả cho nhân viên kho thành phẩm.
- 2 -
+ Lương giám sát phân xưởng
+ Nguyên liệu dùng để đóng gói thành phẩm gởi bằng đường thủy (Đối với các
sản phẩm thường không phải đóng gói).
+ Chi phí bảo hiểm cho công nhân trong phân xưởng.
+ Khấu hao nhà xưởng.
+ Khấu hao xe hơi của Hội đồng Quản trò và Ban Giám Đốc.
+ Tiền lương của nhân viên tiếp thò.
+ Tiền thuê phòng tổ chức hội nghò khách hàng hàng năm.

Bài 4:
Khách sạn Hoàng Sơn có tất cả 200 phòng, vào mùa du lòch bình quân mỗi ngày
có 80% số phòng được thuê, ở mức này chi phí bình quân là 100.000 đồng/ phòng/
ngày. Mùa du lòch thường kéo dài 1 tháng (30 ngày). Tháng thấp nhất trong năm
tỷ lệ số phòng được thuê chỉ đạt 50%. Tổng chi phí hoạt động trong tháng này
360.000.000đ.
Yêu cầu:
1. Xác đònh chi phí khả biến mỗi phòng ngày
2. Xác đònh tổng chi phí bất biến hoạt động trong tháng
3. Xây dựng công thức dự đoán chi phí. Nếu tháng sau dự kiến số phòng
được thuê là 65%, chi phí dự kiến là bao nhiêu.
4. Xác đònh chi phí hoạt động bình quân cho một phòng/ngày ở mức độ
hoạt động là 80%, 65%, 50%. Giải thích sự khác biệt về chi phí này.

Bài 5:
Có các số liệu dưới đây: Đơn vò: 1.000 đồng


- Trong kỳ đã đưa vào sản xuất một lượng nguyên liệu trò giá 326.000 ng.đ
- Tổng chi phí sản xuất trong kỳ là 686.000 ng.đ
- CP sản xuất chung bằng 60% chi phí nhân công trực tiếp

- 3 -

Yêu cầu:
1. Tính giá trò nguyên liệu mua vào trong kỳ
2. Tính CP nhân công trực tiếp, giá vốn hàng bán của kỳ

Bài 6 :
Hãy điền vào những chỗ có dấu (?) dưới đây: (Đv: 1.000đ)


Bài 7:
Do vô ý, cô Hoa – nhân viên KTQT của Công ty Nam Việt đã làm đổ bình mực lên bảng kê chi
phí sản xuất và báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ khiến cho một số số liệu bò lấm
mực không đọc được:
- 4 -

Yêu cầu:
Điền các số liệu vào chỗ dấu “?”

Bài 8:
Công ty Hùng Thònh có một chiếc máy chuyên dùng có nguyên giá 10.000 ng.đ mà Công ty không
còn cần dùng nữa. Công ty có ý đònh bán ngay với giá 3.000 ng.đ. Nhân viên kế toán đề nghò nên
bỏ tiền ra tu sửa, thay đổi một số bộ phận bò mòn, tân trang lại rồi bán sẽ được giá cao hơn, là
5.000 ng.đ. Chi phí tu sửa, tân trang tổng cộng là 1.500 ng.đ.
Yêu cầu:

1. Xác đònh chi phí cơ hội của mỗi cách tiêu thụ
2. Công ty nên chọn cách nào? Vì sao?

- 5 -
Bài 9:
Phòng Kế toán Công ty Bình An đã theo dõi và tập hợp được số liệu về chi phí dòch vụ bảo trì máy
móc sản xuất và số giờ máy sử dụng trong 6 tháng đầu name như sau:

Yêu cầu:
1. Sử dụng phương pháp cực đại – cực tiểu để xác đònh công thức ước tính chi phí bảo trì máy móc
sản xuất của công ty.
2. Giả sử công ty dự kiến tháng tới tổng số giờ máy sử dụng là 7.500 giờ thì CP bảo trì máy móc
ước tính bằng bao nhiêu ?

Bài 10:
Công ty THT có tài liệu về chi phí sản xuất phát sinh trong năm 2007 như sau:
( đvt: 1.000đ )

Giá bán: 600.000đ
Công suất sản xuất của công ty trong khoảng 20.000 đến 30.000 sản phẩm
Mức công suất trung bình 25.000 sản phẩm.
Biến phí sản xuất trong mức bình thường.
Yêu cầu:
Tính chi phí sản xuất đơn vò sản phẩm trong từng trường hợp
a. Sản xuất 25.000 sản phẩm
b. Sản xuất 20.000 sản phẩm
- 6 -
c. Saûn xuaát 30.000 saûn phaåm

- 7 -

BÀI TẬP CHƯƠNG
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH THEO CHI PHÍ THỰC TẾ
Bài tập 1
Tại một doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Tình hình hoạt
động sản xuất trong tháng 10/2007 có tình hình như sau:
1. Xuất nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất 20.000.000, quản lý sản xuất: 5.000.000.
2. Mua công cụ dụng cụ cho bộ phân phân xưởng có giá trị 3.000.000 được phân bổ làm 3 lần, tính từ
tháng này.
3. Tính lương của bộ phận sản xuất
+ Trực tiếp sản xuất 40.000.000
+ Quản lý sản xuất 20.000.000
4. Trích các khoản theo lương với tỷ lệ qui định.
5. Xuất nguyên liệu trực tiếp sản xuất 15.000.000, quản lý sản xuất: 2.000.000
6. Khấu hao máy móc thiết bị bộ phận phân xưởng sản xuất 8.000.000.
7. Chi phí khác phát sinh tại phân xưởng 1.000.000 đã thanh toán bằng tiền mặt.
8. Nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất thừa nhập lại kho 2.000.000.
9. Phân bổ chi phí trả trước hàng tháng của phân xưởng sản xuất: 2.000.000.
Yêu cầu: Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng 1/2008, kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh
trong tháng để tính giá thành sản phẩm.

Bài tập 2
Một doanh nghiệp SX, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Tình hình SX
trong tháng 2/2008 (ĐVT: 1.000đ):
 TK154 đầu kỳ: 0
 CP SX phát sinh được tập hợp trong kỳ gồm:
- CP nguyên vật liệu trực tiếp: 228.000
- CP nhân công trực tiếp: 119.000
- CP SX chung: 141.000
Trong kỳ, SX hoàn thành nhập kho 3.940 SP, còn 100 SP dở dang cuối kỳ với mức độ hoàn thành
60% cho tất cả các khoản mục phí, được đánh giá theo các phương pháp: (1) CP NVL trực tiếp, (2)

Phương pháp ước lượng SPHTTĐ, (3) Phương pháp định mức.
Yêu cầu: Xác định giá trị SP dở dang cuối kỳ theo các phương pháp. Biết rắng định mức chi phí như
sau:
Khoản mục giá thành Giá thành đơn vị
1. Nguyên vật liệu trực tiếp
2. Nhân công trực tiếp
3. Chi phí sản xuất chung
57
29
35

Tổng cộng 121


- 8 -
Bài 3:
Công ty TH hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ, một phân xưởng sản xuất chính gồm quy trình sản xuất sản phẩm A và quy
trình sản xuất sản phẩm B, đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành là từng sản
phẩm A và sản phẩm B. .
1. Sản phẩm dở dang đầu kỳ (Chỉ tính chi phí NVLC TT).
- Sản phẩm A : 4.963.000đ
- Sản phẩm B : 6.479.200đ
2. Các tài liệu về chi phí phát sinh trong kỳ như sau :
- Xuất nguyên vật liệu chính dùng sản xuất sản phẩm A là: 58.320.000đ, dùng sản xuất sản phẩm
B là : 66.506.400đ
- Xuất nguyên vật liệu phụ dùng sản xuất sản phẩm A là : 4.567.200đ, dùng sản xuất sản phẩm
B là : 6.516.000đ, dùng chung ở phân xưởng là : 1.200.000đ.
- Xuất nhiên liệu dùng để chạy máy móc thiết bò : 7.711.200đ
- Xuất công cụ dụng cụ sử dụng 2 kỳ dùng tại phân xưởng sản xuất là : 2.569.680đ

- Tiền lương phải trả của nhân viên sản xuất sản phẩm A là: 18.000.000đ, nhân viên sản xuất
sản phẩm B la : 22.000.000đ, nhân viên quản lý phân xưởng là : 3.600.000đ.
- Trích KPCĐ, BHYT, BHXH, BHTN tính vào chi phí 24% lương.
- Khấu hao TSCĐ của phân xưởng sản xuất : 8.377.500đ.
- Chi phí khác bằng tiền trong kỳ với tổng giá thanh toán là: 25.359.906đ, trong đó thuế VAT
10%.
- Chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng sản phẩm theo tiền long nhân viên trực tiếp sản xuất.
3. Kết quả sản xuất trong kỳ :
- Sản phẩm A hoàn thành nhập kho 2.000sp và còn đang chế biến dở dang 200sp.
- Sản phẩm B hoàn thành nhập kho 3.000sp và còn đang chế biến dở dang 400sp.
4. Tài liệu khác :
- Vật liệu chính xuất dùng sản xuất sản phẩm B thừa nhập kho là : 3.000.000đ.
- Phế liệu thu hồi từ nguyên vật liệu chính sản xuất sản phẩm B bán thu tiền 75.000đ
- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính. Chi phí nguyên vật liệu
chính đước bỏ từ đầu quá trình sản xuất.
- Kết quả sản xuất trong kỳ đạt ở mức bình thường.
Yêu cầu :
1. Tính toán và phản ánh tình hình trên vào các tài khoản liên quan (TK 621, 622, 627, 154, 155 )
2. Lập bảng tính giá thành sản phẩm A và sản phẩm B.

Bài 6:
- 9 -
Công ty AB hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế giá trò gia
tăng theo phương pháp khấu trừ, có tài liệu tình hình sản xuất sản phẩm A trong tháng 12/ 2007
như sau:
I. Số dư ngày 1/12/2007
- TK 154: 2.400.000 đồng (chi phí nguyên vật liệu chính)
II. Tình hình chi phí phát sinh trong tháng 12/2007 từ các chứng từ:
1. Tổng hợp phiếu xuất kho vật tư cho xưởng sản xuất:
 Nguyên vật liệu chính dùng sản xuất sản phẩm 50.000.000 đồng.

 Nguyên vật liệu phụ dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm 2.000.000 đồng.
 Nhiên liệu dùng cho máy móc, thiết bò 624.000 đồng.
 Phụ tùng thay thế dùng sửa chữa máy móc, thiết bò 200.000 đồng.
2. Tổng hợp tiền lương phải trả của xưởng sản xuất:
 Lương công nhân sản xuất sản phẩm: 5.000.000 đồng (Trong đó thuê ngoài 1.000.000
đồng)
 Lương thợ bảo trì : 1.000.000 đồng
 Lương của bộ phận phục vụ : 600.000 đồng
3. Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tính vào chi phí 23%.
4. Tổng hợp các khoản chi phí chưa thanh toán:
 Điện nước dùng ở xưởng sản xuất với tổng giá thanh toán 330.000 đồng trong đó thuế giá
trò gia tăng 10%.
 Sửa chữa thường xuyên TSCĐ với tổng giá thanh toán 165.000 đồng trong đó thuế giá trò
gia tăng 10%.
5. Tổng hợp các chi phí đã thanh toán bằng tiền mặt:
 Mua nguyên vật liệu chính đưa vào sản xuất sản phẩm với giá mua chưa thuế 20.000.000
đồng và thuế giá trò gia tăng 2.000.000 đồng, chi phí vận chuyển bốc dỡ 104.000 đồng.
 Mua các vật dụng dùng tại xưởng trong kỳ với giá mua chưa thuế 100.000 đồng.
7. Khấu hao tài sản cố đònh tại xưởng sản xuất 1.100.000 đồng.
III. Báo cáo ngày 31/12/2007:
1. Hoàn thành nhập kho 100 sản phẩm A, đang chế biến dở dang cuối kỳ 6 sản phẩm A với mức
độ hoàn thành 70%.
2. Phế liệu thu hồi từ nguyên vật liệu chính nhập kho theo giá ước tính là 300.000 đồng.
3. Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tính vào chi phí 23%.
Yêu cầu:
Tính toán, phản ánh trên tài khoản và lập phiếu giá thành sản phẩm. Cho biết, vật tư dùng sản
xuất sản phẩm là nguyên vật liệu chính được sử dụng toàn bộ từ đầu quy trình sản xuất, chi phí
- 10 -
khác sử dụng theo mức độ sản xuất, chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng sản phẩm theo tiêu
thức tiền lương, chênh lệch tăng đònh phí do giảm công suất sản xuất trong kỳ là 100.000 đồng.


Bài tập 7
Một doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm A và B, kế tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xun, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. Có tài liệu về tình hình sản xuất trong
kỳ như sau:
1. Xuất kho NVL theo giá thực tế: dùng cho SXSP A: 1.400.000.000, dùng cho SX SPB: 800.000.000
2. Tiền lương phải trả trong kỳ gồm:
- Tiền lương cơng nhân sản xuất SP A: 600.000.000; SP B: 400.000.000
- Tiền lương nhân viên phân xưởng: 25.000.000
3. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo quy định.
4. Trích khấu hao TSCĐ trong kỳ gồm:
- Khấu hao TSCĐ của SX: 125.000.000
- Khấu hao TSCĐ phục vụ quản lý DN: 12.000.000
5. Xuất cơng cụ, dụng cụ theo giá thực tế:
- Loại phân bổ 1 lần: dùng cho PX SX: 550.000, dùng cho QLDN: 4.600.000
- Loại phân bổ 2 lần: dùng cho PX SX: 8.500.000; dùng quản lý DN: 4.600.000
- Loại phân bổ NHIỀU lần (trong 4 năm): dùng cho PXSX: 18.000.000.
6. Trích trước chi phí sữa chữa lớn TSCĐ của PX: 5.200.000 (dự tính sữa chữa theo phương thức th
ngồi).
7. Phân bổ CP trả trước cho PX: 2.500.000 (trong đó, chi phí CC-DC: 2.100.000, CP dịch vụ mua
ngồi: 400.000); cho QLDN: 1.400.000.
8. Tiền điện nước phải trả:
- Dùng cho SX: 28.600.000
- Dùng cho QLDN: 1.700.000
Thuế suất GTGT 10%
9. Chi tiền mặt:
- Th ngồi sửa chữa thường xun máy móc thiết bị của PX, giá chưa thuế GTGT là 5.400.000,
thuế GTGT 540.000, phân bổ chi phí vào trong 3 kỳ.
- Mua văn phòng phẩm: giá hóa đơn (chưa thuế GTGT) là 1.200.000 (dùng cho quản lý PX:
300.000; dùng cho QLDN: 900.000), thuế GTGT 120.000.

- Mua dầu máy, phụ tùng thay thế đưa vào sử dụng thẳng ở PX, giá mua theo hóa đơn bán hàng là
500.000.
10. Phân bổ CP SX chung cho từng loại SP SP theo tiền lương cơng nhân SX.
11. Giá trị phế liệu thu hồi nhập kho: từ SXSP A: 2.770.000; từ SXSP B: 3.180.000. Giá trị phế liệu
được tính trừ vào khoản mục chi phí NVLTT.
12. Trong kỳ, SX hồn thành nhập kho 10.000 SPA và 5.000 SP B. Kế tốn tổng hợp CPSX, tính giá
thành SP.
- 11 -
Cho biết: CPSX dở dang của SP A: đầu kỳ: 40.000.000; cuối kỳ: 52.000.000. SP B không có SPDD
đầu và cuối kỳ.

Yêu cầu:
1. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản.
2. Tính giá thành sản phẩm và lập bảng tính giá giá thành sản phẩm trong kỳ.

BÀI SỐ 8 : Một Doanh nghiệp có cùng một quy trình sản xuất đồng thời thu được 3 loại sản phẩm
chính là A, B và C. Phương pháp tính giá thành là phương pháp hệ số. Trong tháng tại phòng kế toán
của DN có tài liệu liên quan đến giá thành như sau :
Số dư đầu tháng của TK 154 : 1.625.000 đ. Trong tháng có tình hình sản xuất như sau :
1/ Mua vật liệu đem về sản xuất sản phẩm ngay : vật liệu chính trị giá 6.800.000 đ, vật liệu phụ trị giá
170.000 đ. Tiền chưa thanh toán.
2/ Xuất kho công cụ theo giá thực tế 1.700.000 đ cho bộ phận quản lý phân xưởng sản xuất, phân bổ
trong 4 tháng kể từ tháng này.
3/ Chi tiền mặt trả lương đợt I cho công nhân viên ở phân xưởng là 8.500.000, trả hóa đơn tiếp khách
nhà hàng của phân xưởng là 3.220.000 đ
4/ Cuối tháng tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất 17.000.000 cho nhân viên quản lý
PX là 6.800.000 đ.
5/ Khấu hao TSCĐ trích trong tháng là 7.140.000 đ, trong đó phân bổ cho bộ phận SX 70%, quản lý
DN 30%.
6/ Xuất kho vật liệu theo giá thực tế : vật liệu chính cho sản xuất sản phẩm 12.750.000 đ ; vật liệu phụ

cho sản xuất sản phẩm là 255.000 đ, cho quản lý phân xưởng là 85.000 đ.
7/ Trích BHXH, BHYT và KPCĐ theo đúng chế độ quy định hiện hành.
8/ Tài liệu kiểm kê cuối tháng : Nhập kho 5.000 SP.A; 2.500 SP.B và 1.000 SP.C . Số SPDD còn lại
cuối tháng là 400 SP.A; 500 SP.B và 200 SP.C được đánh giá theo phương pháp NVL trực tiếp,
NVLTT bỏ ngay từ đầu. Hệ số tính giá thành được quy định cho SP.A là 1; SP.B là 1,2 và SP.C là 1,5
Yêu cầu :
1. Tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nói trên cho đến khi nhập kho thành phẩm.
Mở sơ đồ các TK chủ yếu
2. Lập bảng tính giá thành sản phẩm.
- 12 -

Bài 9:
Công ty TH có quy trình công nghệ giản đơn, sử dụng cùng một lượng vật liệu và lao động sản
xuất ra 3 loại sản phẩm A, B, C. đối tượng kế toàn chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ
sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm A, B, C. Trong kỳ có các tài liệu sau:
1. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ:
+ CP NVLTT: 13.634.625
+ CP NCTT: 1.552.110
+ CP SXC: 3.091.215
2. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:

3. Kết quả sản xuất trong kỳ:
+ Thành phẩm hoàn thành nhập kho:
Sản phẩm A: 3.000 sản phẩm
Sản phẩm B: 3.300 sản phẩm
Sản phẩm C: 3.750 sản phẩm
+ Sản phẩm dở dang cuối kỳ, có cùng tỷ lệ hoàn thành 40%
Sản phẩm A: 225 sản phẩm
Sản phẩm B: 300 sản phẩm
Sản phẩm C: 270 sản phẩm

4. Tài liệu khác:
+ Hệ số tính giá thành A: 1,3 B: 1,2 C: 1
+ Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- 13 -
+ Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp sản lượng hoàn thành tương đương trung
bình.
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bỏ ra từ đầu quá trình sản xuất, các chi phí khác phát sinh theo
tiến độ sản xuất.
+ Kết quả sản xuất trong kỳ đạt ở mức bình thường.
Yêu cầu:
a. Tính toán và phản ánh tình hình trên vào các tài khoản có liên quan.
b. Lập phiếu tính giá thành các sản phẩm A, B, C.

Bài tập 10
Một doanh nghiệp sản xuất có dây chuyền SX cho ra 3 loại SP: A, B và C, ngồi ra còn thu được SP
phụ, có tài liệu sau (đơn vị tính: 1.000)
 CP SX dở dang đầu kỳ: 230.000
 Tình hình phát sinh trong kỳ:
1. Ngun vật liệu và CC-DC xuất dùng:
Đối tượng sử dụng NVL chính NVL phụ
Nhiên
liệu, dầu
máy
Cơng cụ dụng cụ
PB 100% PB 50%
- SX sản phẩm
- Quản lý SX ở PX
- Quản lý DN
670.000



62.000
1.400
3.700

25.000
2.000
10.000

240
60
120

16.500
4.000
4.800

Cộng 670.000

67.100

37.000

420

25.300

2. Tiền lương phải trả trong kỳ:
- Lương cơng nhân SXSP: 420.000
- Lương nhân viên PX: 30.000

- Lương nhân viên QLDN: 40.000
3. Trích các khoản trích theo lương theo đúng chế độ quy định. (DN chiu 23%. NV chiu 9,5%)
4. Trích khấu hao TSCĐ:
- Khấu hao MMTB của SX: 50.000;
- Khấu hao TSCĐ khác của PX: 10.000;
- Khấu hao TSCĐ của QLDN: 15.000.
5. Tiền điện, nước phải trả trong kỳ, phân bổ cho hoạt động sản xuất ở PX: 12.000; cho QLDN: 8.000.
Thuế GTGT 10%, chưa thanh tốn
6. Chi phí th ngồi sửa chữa thường xun TSCĐ của PX phải trả theo hóa đơn GTGT là 2.640
(trong đó, thuế GTGT là 240). Kế tốn dự tính phân bổ phân bổ trong 3 kỳ, kể từ kỳ này.
Kết quả sản xuất:
- SP phụ thu được nhập kho, giá bán kế hoạch là 40.000, tỷ lệ lãi định mức là 15%. Giá trị sản
phẩm phụ được tính trừ vào khoản mục CPNVL chính cho nhóm SP chính.
- 14 -
- SP dở dang cuối kỳ được đánh giá là 150.000
- SX hoàn thành nhập kho 3.000TP A, 4.000 TP B và 5.000 TP C.
- Hệ số tính giá thành của SPA là 1,3; SP B là 1,2; SP C là 1. Biết rằng các khoản mục phí có
hệ số tương ứng.
Yêu cầu:
1. Tính toán, lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Tính giá thành từng loại SP và lập bảng tính giá giá thành sản phẩm trong kỳ

Bài tập 11
Doanh nghiệp tổ chức 2 PX sản xuất chính và 1 PX sản xuất Phụ, chi phí sản xuất tập hợp theo Phân
xưởng sản xuất. Phòng Kế toán có các tài liệu sau:
A. Chi phí SX dở dang đầu tháng
- 154A (PXSXC I): 10.176.000 - 154B (PXSXC II) 10.834.500 gồm:
+ Vật liệu chính: 5.750.000 + Vật liệu chính: 5.100.000
+ Vật liệu phụ: 650.000 + Vật liệu phụ: 2.730.000
+ Nhân công trực tiếp: 2.410.000 + Nhân công TT 2.160.000

+ Sản xuất chung: 1.366.000 + Sản xuất chung 844.500
B. Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng
1. Bảng phân bổ vật liệu
TK ghi có

TK ghi nợ

Vật liệu chính

Vật liệu phụ

Công cụ
1. PXSXC I
SXSPA
Phục vụ SX
2. PX SXC II
SXSPB
Phục vụ SX
3. PX Phục vụ
SXSP bao bì
Phục vụ SX
4. 641-BP Bán hàng
5. 642-Phòng kỹ thuật

30.000.000


42.000.000



12.000.000


600.000


7.150.000
550.000

11.000.000
1.100.000

440.000
110.000
550.000
110.000



285.000


475.000


190.000
760.000
95.000

2. Bảng phân bổ tiền lương

Ghi Có TK


Ghi Nợ TK
TK 334 TK 338
TK 335 trích
trước lương CN
nghỉ phép
Lương
chính
Lương
phụ
Cộng 3382 3383 3384
- 15 -
1. PXSXC I
SXSPA
Phục vụ SX
2. PX SXC II
SXSPB
Phục vụ SX
3. PX SX Phụ
SXSP bao bì
Phục vụ SX
4. BP Bán hàng
5. QLGN
6. TK 334

20.000.000
3.000.000


24.000.000
4.500.000

5.000.000
500.000
2.000.000
8.000.000

5.000.000


6.000.000
500.000





25.000.000
3.000.000

30.000.000
5.000.000

5.000.000
500.000
2.000.000
8.000.000



500.000
60.000

600.000
100.000

100.000
10.000
40.000
160.000


3.750.000
450.000

4.500.000
750.000

750.000
75.000
300.000
1.200.000
3.425.000

500.0000
60.000

600.000
100.000


100.000
10.000
40.000
160.000
685.000

600.000


900.000




3. Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định
Khấu hao tháng này: 8.500.000 trong đó:
- Khấu hao TSCĐ PXSX chính I : 3.500.000
- Khấu hao TSCĐ PXSX chính II : 3.000.000
- Khấu hao TSCĐ PXSX phụ : 500.000
- Khấu hao TSCĐ bộ phấn bán hàng : 500.000
- Khấu hao TSCĐ dùng trong quản lý doanh nghiệp: 1.000.000
4. Phân bổ chi phí trả trước và chi phí phải trả
- Chi phí nghiên cứu cải tiến kỹ thuật: 500.000
- Chi phí bảo hộ lao động cho công nhân sản xuất: PXI: 1.000.000, PXII: 1.500.000
- Chi phí dụng cụ văn phòng: 300.000
- Trích trước chi phí sữa chữa lớn thiết bị sản xuất PXSX chính I: 2.000.000
5. Tập hợp các chứng từ về dịch vụ mua ngoài chưa thanh toán
- Tiền điện nước: 5.000.000 trong đó:
+ Dùng trong sản xuất ở PXSX chínhI: 2.000.000
+ Dùng trong SX ở PX SX chính II: 2.500.000

+ Dùng ở văn phòng: 300.000
+ Dùng ở phân xưởng sản xuất phụ: 200.000
- Sữa chữa thường xuyên tài sản cố định dùng ở văn phòng: 500.000
6. Chứng từ bằng tiền mặt:
- Phục vụ sản xuất ở phân xưởng SX chính I: 150.000
- Phục vụ sản xuất ở PX sản xuất chính II: 100.000
- Phục vụ quản lý doanh nghiệp: 1.500.000
- Quản cáo: 5.000.000
7. Cáo cáo sản xuất cuối tháng:
- Phân xưởng sản xuất phụ hoàn thành sản xuất 1.000 đơn vị bao bì cung cấp cho PXSX chính I 400
đơn vị, phân xưởng SX chính II 300 đơn vị, còn lại nhập kho. Không có sản phẩm dở dang.
- 16 -
- Phân xưởng sản xuất chính I: hoàn thành sản xuất 5.000 sản phẩm A. Còn 500 sản phẩm dở dang
mức độ hoàn thành 40%. Phế liệu thu hồi từ sản xuất bán thu bằng tiền mặt: 200.000.
- Phân xưởng sản xuất chính II: vật liệu chính dùng không hết nhập lại kho: 100.000. Vật liệu phụ
dùng không hết để lại xưởng: 50.000, sản phẩm hoàn thành nhập kho: 4.500, sản phẩm dở dang 200
mức độ hoàn thành 30%.
Cho biết: sản phẩm dở dang đánh giá theo chi phí vật liệu chính 100%, chi phí khác theo mức độ hoàn
thành.
Yêu cầu:
1. Phản ánh vào tài khoản;
2. Tính giá thành sản phẩm và lập bảng tính giá giá thành sản phẩm trong kỳ.

Bài tập 12
Doanh nghiệp tổ chức 2 phân xưởng sản xuất phụ: Điện và sửa chữa. Trong tháng có các tài liệu sau:
1. Chi phí sản xuất trong tháng, tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất phụ.
Chi phí PX Điện PX sửa chữa
- Nguyên vật liệu trực tiếp
- Nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung

5.000.000
1.000.000
1.450.000

470.000
3.500.000
1.000.000

Tổng cộng 7.450.000

4.970.000

2. Báo cáo sản xuất trong tháng
- Phân xưởng điện sản xuất: 10.000 kwh điện trong đó:
+ Cung cấp cho phân xưởng sản xuất chính đề chạy máy: 8.000 kwh
+ Cung cấp cho bộ phận văn phòng để thắp sắng: 1.000 kwh
+ Cung cấp cho phân xưởng sửa chữa 500 kwh
+ Tự dụng 500 kwh
- Phân xưởng sửa chữa đã thực hiện 500h công sửa chữa, trong đó:
+ Sửa chữa thường xuyên máy sản xuất ở phân xưởng sản xuất chính: 300h
+ Sửa chữa thường xuyên tài sản cố định ở văn phòng: 50h
+ Sửa chữa cho bên ngoài: 100h
+ Sửa chữa cho phân xưởng điện 50h
Yêu cầu:
1. Phản ánh vào tài khoản.
2. Tính giá thành sản xuất phụ và phân bổ vào các đối tượng có liên quan theo các phương pháp:
phương pháp phân bổ trực tiếp; phương pháp cung cấp lẫn nhau theo giá thành định mức, biết giá
thành kế hoạch: 800đ/kwh và 12.000 đ/h.

Baøi 13

- 17 -
Công ty SAC nộp thuế giá trò gia tăng theo phương pháp khấu trừ, tổ chức sản xuất gồm 1 bộ phận
sửa chữa, 1 bộ phận vận tải, 1 phân xưởng sản xuất sản phẩm A, 1 phân xưởng sản xuất sản phẩm
B. Theo tài liệu của công ty tháng 12/2003 như sau:
I. Số dư đầu tháng 12 năm 2003
TK 154 (Sửa chữa) : 0
TK 154 (Vận tải) : 0
II. Tập hợp chi phí trong kỳ từ các chứng từ ban đầu:

III. Tài liệu khác :
1. Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tính vào chi phí 19%.
2. Giá thành kế hoạch của
- Bộ phận sửa chữa : 7.500đ/h
- Bộ phận vận tải : 800đ/tấn-km
IV. Báo cáo của các bộ phận
1. Bộ phận sửa chữa:
- Thực hiện sửa chữa MMTB ở bộ phận sửa chữa : 50h
- Thực hiện sửa chữa MMTB ở bộ phận vận tải : 500h
- Thực hiện sửa chữa MMTB ở phân xưởng SX SPA : 700h
- Thực hiện sửa chữa MMTB ở phân xưởng SX SPB : 550h
2. Bộ phận vận tải :
 Thực hiện vận chuyển vật tư cho bộ phận sửa chữa 500 tấn – km.
 Thực hiện vận chuyển vật tư xăng dầu dùng ở BP vận tải 200 tấn – km.
 Thực hiện vận chuyển thành phẩm A nhập kho ở là 10.000 tấn – km.
 Thực hiện vận chuyển thành phẩm B nhập kho là 19.500 tấn – km.
3. Cho biết mức sản xuất của công ty trong kỳ đạt mức sản xuất trung bình.
Yêu cầu:
- 18 -
a. Phản ảnh tình hình chi phí sản xuất, giá thành hoạt động phục vụ trên tài khoản trong trường
hợp tính và phân bổ chi phí sản xuất sản phẩm của các bộ phận phục vụ cung ứng lẫn nhau theo

chi phí kế hoạch.
b. Phản ảnh tình hình chi phí sản xuất, giá thành hoạt động phục vụ trên tài khoản trong trường
hợp tính và phân bổ chi phí sản xuất sản phẩm của các bộ phận phục vụ cung ứng lẫn nhau theo
chi phí ban đầu.
c. Phản ảnh tình hình chi phí sản xuất, giá thành hoạt động phục vụ trên tài khoản trong trường
hợp tính và phân bổ chi phí sản xuất sản phẩm của các bộ phận phục vụ cung ứng lẫn nhau theo
chi phí thực tế.
d. Phản ảnh tình hình chi phí sản xuất, giá thành hoạt động phục vụ trên tài khoản trong trường
hợp tính và phân bổ chi phí sản xuất sản phẩm của các bộ phận phục vụ theo phương pháp trực
tiếp.
e. Phản ảnh tình hình chi phí sản xuất, giá thành hoạt động phục vụ trên tài khoản trong trường
hợp tính và phân bổ chi phí sản xuất sản phẩm của các bộ phận phục vụ theo phương pháp bậc
thang.

Bài tập 14
Một doanh nghiệp sản xuất, có quy trình cơng nghệ giản đơn, sản xuất ra liền ba sản phẩm A, B, C.
Doanh nghiệp căn cứ vào điều kiện kinh tế, kỹ thuật để xác định hệ số tính giá thành của: sản phẩm A
là 1, sản phẩm B là 1,2 và sản phẩm C là 1,5. Các khoản mục phí có hệ số tương ứng. Chi phí sản xuất
được tập hợp theo quy trình cơng nghệ như sau:
Khoản mục chi phí Dở dang đầu kì Phát sinh
1. Ngun vật liệu trực tiếp
- Ngun vật liệu chính
- Vật liệu phụ
2. Nhân cơng trực tiếp
3. Chi phí sản xuất chung

5.110.000





20.000.000
2.000.000
5.950.000
4.000.000

Tổng cộng 5.110.000

31.950.000

Cuối kỳ thu được: 100 sản phẩm A, 120 sản phẩm B, 140 sản phẩm C. Còn dở dang 20 sản phẩm A, tỷ
lệ hồn thành 40%; 20 sản phẩm B, tỷ lệ hồn thành 50%; 40 sản phẩm C tỷ lệ hồn thành 60% (sản
phẩm dở dang được đánh giá theo chi phí ngun vật liệu chính. Biết rằng ngun vật liệu chính bỏ
ngay từ đầu q trình sản xuất, các chi phí khác bỏ dần theo q trình sản xuất). Phế liệu thu hồi từ
q trình sản xuất đã bán thu tiền mặt 146.000, được tính trừ vào KMCPNVL chính cho nhóm SP
chính.
u cầu: Tính giá thành sản phẩm A, sản phẩm B, sản phẩm C và lập phiếu tính giá thành sản phảm
A, B, C.

Bài 15

- 19 -
Công ty HC nộp thuế giá trò gia tăng theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên trên quy trình công nghệ sản xuất 2 loại sản phẩm A và B,
theo tài liệu ty trong tháng 12/2007 của công ty như sau :
I. Trích số dư đầu kỳ:
TK 154 : 609.660 đồng
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 357.500 đồng
- Chi phí nhân công trực tiếp : 152.320 đồng
- Chi phí sản xuất chung : 99.840 đồng

II. Bảng kê chi phí phát sinh trong kỳ:
(Đơn vò: đồng)

III. Báo cáo của phân xưởng:
1. Số lượng thành phẩm nhập kho 400 sản phẩm A và 500 sản phẩm B
2. Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ 50 sản phẩm A với tỷ lệ hoàn thành 40% và 80 sản phẩm B
với tỷ lệ hoàn thành 50%.
Cho biết: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng toàn bộ từ đầu quy trình sản xuất, các chi phí
khác sử dụng theo mức độ sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí đònh mức.
Với tài liệu chi phí đònh mức :

Yêu cầu:
- 20 -
Tính toán, thuyết minh, phản ảnh tình hình trên vào tài khoản và lập phiếu tính giá thành sản
phẩm theo phương pháp tỷ lệ. Cho biết mức sản xuất của công ty trong kỳ đạt mức sản xuất trung
bình.

Bài tập 16
Một doanh nghiệp sản xuất, nhóm sản phẩm A, gồm một quy cách A1, A2, A3, kế tốn tập hợp chi phí
sản xuất theo nhóm sản phẩm và có u cầu tính giá thành của từng quy cách sản phẩm A1, A2, A3.
Phòng kế tốn có các tài liệu sau:
1. Giá thành định mức đơn vị sản phẩm:
Khoản mục giá thành SPA1 SPA2 SPA3
1. Ngun vật liệu trực tiếp
- Ngun vật liệu chính
- Vật liệu phụ
2. Nhân cơng trực tiếp
3. Chi phí sản xuất chung

16.000

3.000
8.000
3.500


17.000
3.000
9.000
3.200


15.000
3.000
7.000
4.000

Tổng cộng 30.500

32.200

29.000

2. Chi phí sản xuất tập hợp theo nhóm sản phẩm A:
Khoản mục chi phí DD đầu kỳ Phát sinh
1. Ngun vật liệu trực tiếp
- Ngun vật liệu chính
- Vật liệu phụ
2. Nhân cơng trực tiếp
3. Chi phí sản xuất chung


14.610.000
3.164.875
3.878.000
1.896.000


100.000.000
31.315.125
47.600.000
23.420.000

Tổng cộng 23.548.875

202.335.125

3. Báo cáo sản xuất:
Cuối kỳ hồn thành sản xuất: 2.000 sản phẩm A1, 2.400 sản phẩm A2 và 3.000 sản phẩm A3. Còn dở
dang: 200 sản phẩm A1, 300 sản phẩm A2 và 400 sản phẩm A3, mức độ hồn thành của sản phẩm dở
dang là 40% cho tất cả các sản phẩm. Phế liệu thu hồi từ sản xuất đã nhập kho phế liệu, được đánh giá
là: 180.000, được tính trừ vào KMCPNVL chính cho nhóm SP chính.
4. Sản phẩm dở dang được đánh giá theo chi phí định mức với chi phí ngun vật liệu chính bỏ vào
sản xuất ngay từ đầu q trình sản xuất, chi phí khác bỏ vào theo mức độ hồn thành sản xuất.
u cầu: Tính giá thành từng quy cách sản phẩm và lập phiếu tính giá thành theo khoản mục.

Bài tập 17
Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A, qua hai giai đoạn chế biến liên tục. Tổ chức sản xuất: gồm 2 phân
xưởng ứng với 2 giai đoạn cơng nghệ chế biến sản phẩm. Chi phí sản xuất tập hợp theo từng giai đoạn
chế biến như sau:
1. Chi phí dở dang đầu kỳ.
- 21 -

Khoản mục chi phí Giai đoạn I Giai đoạn II
BTPA CPGĐII Cộng
1. Nguyên vật liệu TT
- Nguyên vật liệu chính
- Vật liệu phụ
2. Nhân công trực tiếp
3. Chi phí sản xuất chung

1.180.000
334.000
850.000
753.000


6.100.000
1.791.000
850.000
753.000


___
642.140
2.001.000
3.640.000


6.100.000
2.433.140
5.641.000
4.458.800


Tổng cộng 3.117.000 9.494.000

6.283.140

15.777.140

2. Chi phí phát sinh trong kỳ
Khoản mục chi phí Giai đoạn I Giai đoạn II
1. Nguyên vật liệu trực tiếp
- Nguyên vật liệu chính
- Vật liệu phụ
2. Nhân công trực tiếp
3. Chi phí sản xuất chung

116.000.000
32.000.000
52.190.000
13.680.000


___
28.000.000
35.700.000
9.025.000

Tổng cộng 213.870.000

72.725.000



Cuối kỳ
Phân xưởng I hoàn thành 10.000 bán thành phẩm A và chuyển sang phân xưởng II để tiếp tục chế
biến, SPDD cuối kỳ: 500 với mức độ hoàn thành 40%.
Phân xưởng II hoàn thành 10.500 thành phẩm A, còn dở dang 200 sản phẩm với mức độ hoàn thành
60%.
Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
cho cả hai phân xưởng (cho biết nguyên vật liệu chính bỏ vào 1 lần khi bắt đầu sản xuất, chi phí khác
bỏ vào theo quá trình chế biến).
Yêu cầu:
- Tính giá thành theo hai phương pháp: có tính giá thành bán thành phẩm, và không tính giá
thành bán thành phẩm.
- Lập phiếu tính giá thành bán thành phẩm A và thành phẩm A.

Bài tập 18
Doanh nghiệp sản xuất A có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm K qua hai giai đoạn chế biến liên
tục tương ứng với 2 phân xưởng I, II. Tính giá thành theo phương pháp phân bước, phương án có tính
giá thành BTP. Trong tháng 3-99 có tình hình sau:
1. Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng:
Khoản mục chi phí Giai đoạn I Giai đoạn II
BTP.K1 CP gđ 2 Cộng
- 22 -
1. Nguyên vật liệu TT
- Nguyên vật liệu chính
- Vật liệu phụ
2. Nhân công trực tiếp
3. Chi phí sản xuất chung

1.180.000
334.000

850.000
753.000


6.100.000
1.791.000
3.592.500
2.970.000


-
642.140
2.001.000
1.488.800


6.100.000
2.433.140
5.593.500
4.458.800

Tổng cộng 3.117.000

14.453.500

4.131.940

18.585.440



2. Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong tháng: (ngàn đồng)
Khoản mục chi phí Giai đoạn I Giai đoạn II
BP bán
hàng
BP quản lý
DN
Để SXSP
Phục vụ
SX
Để SXSP
Phục vụ
SX
- Nguyên vật liệu chính
- Nguyên vật liệu phụ
- CCDC (100%)
- Tiền lương
- Các khoản TTL
- Khấu hao TSCĐ
- Trích trước chi phí sữa chữa
lớn TSCĐ
- D.vụ mua ngoài(*)
- Chi phí khác TM(**)
120.000
32.000

40.000
7.500


2.400

2.100
4.000
760
3.500
500

300
120


28.000

30.000
5.700




900
1.700
2.500
475
4.200


350
300


300

800
8.000
1.520
4.200


350
300


350

9.000
1.710
4.000
700

400
250

Cộng 199.600

13.680

63.700

10.425

15.470


16.410

(*): Giá dịch vụ chưa có thuế VAT, VAT = 10%
(**): Chi phí bằng tiền mặt chưa có VAT, VAT = 10%
3. Báo cáo phân xưởng sản xuất:
- Phân xưởng I: trong tháng hoàn thành 10.000 bán thành phẩm K1 chuyển sang phân xưởng II để tiếp
tục chế biến. Cuối tháng còn thừa nguyên vật liệu chính để tại phân xưởng: 4.000.000 và còn 500 sản
phẩm chế biến dở dang mức độ hoàn thành 40%.
- Phân xưởng II: trong tháng hoàn thành 10.500 thành phẩm K.
Cuối tháng còn 200 sản phẩm dở dang mức độ hoàn thành 60%.
Tài liệu bổ sung:
- Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Doanh nghiệp chịu VAT theo phương pháp khấu trừ thuế.
- Sản phẩm dở dang cuối tháng được đánh giá theo phương pháp ược lượng sản phẩm hoàn
thành tương đương (nguyên vật liệu chính bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình công nghệ, các
chi phí chế biến khác bỏ dần vào quy trình công nghệ).
Yêu cầu:
1. Tính toán phản ánh vào sơ đồ chữ.
- 23 -
2. Tính giá thành sản phẩm và lập bảng tính giá giá thành sản phẩm trong kỳ.

Bài tập 19
Một doanh nghiệp tổ chức sản xuất gồm 3 phân xưởng:
- Phân xưởng 1: sản xuất sản phẩm (SX SP) chính A, ngoài ra thu được sản phẩm phụ F.
- Phân xưởng 2: cùng quy trình công nghệ giản đơn thu được 2 SP chính C và D.
- Phân xưởng 3: thực hiện công việc sữa chữa tài sản cố định trong doanh nghiệp.
Số dư cuối tháng 9 của các tài khoản:
- TK 154 PX1: 1.800.000
- TK 154 PX2: 7.500.000 (trong đó nguyên vật liệu trực tiếp: 5.500.000, nhân công trực tiếp:
1.180.000, chi phí sản xuất chung: 820.000)

- TK 155: 84.000.000 (300 SP D)
Trong tháng 10 phòng kế toán doanh nghiệp có tài liệu sau:
1. Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong tháng:(1.000đ)



Vật liệu
chính

Vật
liệu
phụ

Tiền
lương

BHXH,
BHYT,
KPCĐ

Khấu
hao
Chi
phí
TM
CCDC (giá thực tế
xuất kho)
PB 1 lần PB 2 lần
Phân xưởng 1
- SX sản phẩm

- Pvụ&Qlý SX

24.000


3.000
1.000


4.000
2.000


760
380



3.000



860



1.000




Phân xưởng 2
- SX sản phẩm
- Pvụ&Qlý SX

90.000



3.000


28.000
2.000


5.320
380



5.000



500



550




Phân xưởng 3
- SX sản phẩm
- Pvụ&Qlý SX
BP bán hàng
Quản lý DN


7.500

1.000
500


3.000

4.000
6.000


570

760
1.140



1.000
1.500

2.500



430

900




200



2.000

3.000

2. Báo cáo của các phân xưởng cuối tháng 10:
- Phân xưởng 1: hoàn thành nhập kho 400 sp A và 50 sp phụ F, còn 50 SP dở dang mức độ hoàn thành
70%. Biết rằng vật liệu chính còn thừa để tại xưởng đầu tháng 10: 1.200.000.
- Phân xưởng 2: hoàn thành 200 sp C và 300 sp D nhập kho, còn 20 sp C và 40 sp D dở dang mức độ
hoàn thành 50%. Vật liệu chính còn thừa nộp lại kho cuối tháng 10: 4.250.000
- Phân xưởng 3: tổng số giờ công sửa chữa thực hiện được trong tháng là 850 giờ, trong đó:
+ Tự sữa chữa TSCĐ của PX 3: 50giờ
+ Sửa chữa lớn TSCĐ của PX 1: 500 giờ, công việc sửa chữa lớn đã hoàn thành và bàn giao trong
tháng.
+ Sửa chữa thường xuyên TSCĐ cho PX2: 100 giờ, cho bộ phận bán hàng: 200 giờ.
- 24 -

Cuối tháng còn khối lượng sửa chữa dở dang được đánh giá: 1.500.000
Tài liệu bổ sung:
- Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ. Bảng tập hợp chi phí, khoản chi phí khác bằng tiền là không có thuế GTGT.
- Sản phẩm dở dang ở phân xưởng 1 được đánh giá theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu chính,
phân xưởng 2 theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương (chi phí vật liệu chính,
phụ được bỏ từ đầu, chi phí khác bỏ dần - cả PX1 & 2).
- Hệ số tính giá thành SP C = 1, SP D = 1,5. Các khoản mục phí có hệ số tương ứng.
- Giá thành sản phẩm phụ F: 20.000đ/sp, giá trị SP phụ được tính trừ vào KMCPNVL chính.
Yêu cầu:
1. Định khoản và phán ánh vào sơ đồ tài khoản tình hình trên.
2. Tính giá thành và lập phiếu tính giá thành sản phẩm C & D.

Bài tập 20
Một doanh nghiệp sản xuất X có quy trình công nghệ phức tạp. Chi phí sản xuất tập hợp cho toàn bộ
quy trình công nghệ. Sản phẩm chính thu được: sản phẩm A, B; sản phẩm phụ thu được: sản phẩm C
Trong tháng 5.2000 có tài liệu kế toán như sau:
A. Số dư đầu tháng 05.2000 của một số tài khoản: (đơn vị tính: 1.000đ)
- TK 131: 100.000 (công ty H)
- TK 133: 240.000
- TK 154: 274.000
- TK155: 375.000 (chi tiết:300 sản phẩm A, đơn giá: 530/sp, 200 sản phẩm, đơn giá 1.080/sp)
- TK 331: 80.000 (công ty N)
B. Trong tháng 05.2000 đã phát sinh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau đây: (đơn vị tính:1.000đ)
a) Chi phí vận chuyển nguyên vật liệu 22.000 (trong đó thuế GTGT: 2.000)
b) Chi mua công cụ dụng cụ đã nhập kho 24.400 (trong đó thuế GTGT: 2.400)
c) Chi cho phân xưởng sản xuất 16.400
d) Chi cho bộ phận văn phòng doanh nghiệp 20.000
2. Bảng tổng hợp các chứng từ chi tiền gửi ngân hàng (VNĐ-đã được ngân hàng báo Nợ)
a) Chi mua nguyên vật liệu đã xuất ngay cho phân xưởng sản xuất 264.000 (trong đó thuế GTGT

24.000)
b) Chi trả nợ cho công ty N và được hưởng chiết khấu thanh toán 2% trên số nợ
c) Chi nộp thuế GTGT: 100.000, thuế TNDN: 80.000
d) Chi nộp BHXH: 108.000, chi mua BHYT: 10.800
e) Chi trả tiền lãi vay ngân hàng: 30.000
f) Chi cho bộ phận văn phòng DN: 60.000
3. Bảng tổng hợp phân bổ vật liệu, khấu hao TSCĐ, công cụ dụng cụ

Bảng phân bổ Bảng trích
Bảng phân bổ công cụ, dụng cụ
- 25 -

v
ật liệu

(152)
kh
ấu hao
TSCĐ (214)
Loại phân bổ
1 lần
Loại phân bổ nhiều
lần (142)
A. Phân xưởng sản xuất
B. Cửa hàng tiêu thu SP
C. Bộ phận văn phòng
1.600.000

50.000
10.000

20.000

10.000
6.000
4.000

16.000
4.000
8.000

4. Bảng tổng hợp lương và BHXH, BHYT, KPCĐ
Tiền lương phải trả (334) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ (19%)
A. Phân xưởng sản xuất
+ Công nhân sản xuất
+ Nhân viên PXSX
B. Cửa hàng tiêu thu SP
C. Bộ phận văn phòng

400.000
40.000
20.000
80.000


76.000
7.600
3.800
15.200

5. Báo cáo phân xưởng sản xuất

+ Số sản phẩm đã nhập kho: 2.000 SPA, 1.000 SPB, 500 SPC
+ Số phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất và đã nhập kho vật liệu: 20.000, được tính trừ vào
KMCPNVLTT của nhóm SP chính.
+ Cuối tháng phân xưởng sản xuất không còn sản phẩm dở dang
Cho biết:
- Doanh nghiệp kế toán HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Doanh nghiệp thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Tính giá trị thành phẩm xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
- Hệ số quy ước được xây dựng: sản phẩm A: 1, Sản phẩm B: 1.5 (các yếu tố chi phí có cùng hệ
số)
- Giá bán kế hoạch một sản phẩm C: 160/sp, lợi nhuận kế hoạch 1 sản phẩm C:20/sp, giá trị SP
phụ được tính trừ vào KMCPNVTT của nhóm SP chính.
Yêu cầu:
1. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản;
2. Tính giá thành và lập phiếu tính giá thành sản phẩm SP A, B.

Bài tập 21
Doanh nghiệp sản xuất Y kế toán hàng tồn kho tho phương pháp KKTX có quy trình công nghệ sản
xuất giản đơn, cùng quy trình công nghệ thu được sản phẩm A và sản phẩm phụ F. Đồng thời doanh
nghiệp cũng tổ chức 2 phân xưởng sản xuất phục vụ là phân xưởng Điện và phân xưởng sửa chữa.
Trong tháng 6 doanh nghiệp có tài liệu kế toán sau:
A. Số dư đầu tháng 6 của một số tài khoản:
- TK 154A: 10.000.000
- TK 155: 32.425.000 (1.500 spA)
B. Tình hình phát sinh trong tháng:
1. Trích sổ kế toán chi tiết CPSX tháng 06:

×