Tiết 64 Ngày soạn: 25/1/2011
Rừng xà nu
Nguyễn Trung Thành
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
- Hình tợng rừng xà nu biểu tợng của cuộc sống đau thơng nhng kiên cờng
và bất diệt.
- Hình tợng nhân vật Tnú và câu chuyện bi tráng về cuộc đời anh thể hiện đầy
đủ nhất cho chân lí: dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lck phản cách
mạng, đấu tranh vũ trang là con đờng duy nhất để giảI phóng.
- Chất sử thi thể hiện qua tác phẩm.
2. Kĩ năng:
Tiếp tục hoàn thiện kĩ năng đọc-hiểu văn bản tự sự
3. TháI độ:
Giáo dục lòng căm thù giặc và tình yêu quê hơng đất nớc.
II. Nâng cao: không
B. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên: giáo án, tài liệu liên quan
* Học sinh: sgk, soạn bài
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ônr định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: Phân tích diễn biến tâm trạng của cụ Tứ?
III. Bài mới:
* Khởi động: Giáo viên cho học sinh su tầm tài liệu về nhà văn Nguyễ Trung
Thành
* Tạo tâm thế: Giáo viên giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp tác giả
* Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả và
hoàn cảnh sáng tác
Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin
Nêu những nét chính về tác giả?
Kể tên sáng tác chính của tác giả?
Học sinh nêu hoàn cảnh sáng tác.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả
- Tên thật : Nguyễn Văn Báu sinh 1932,
quê Thăng Bình, Quảng Nam.
- Gia nhập quân đội 1950 -> tham gia cả
hai cuộc k/c chống Pháp và chống Mỹ ,
gắn bó với chiến trờng Tây Nguyên, gắn
bó với cuộc sống, chiến đấu của nhân
dân các dân tộc thiểu số Tây Nguyên.
Sáng tác :
- Viết về quê hơng đất Quảng, viết về
nhân dân Tây Nguyên bất khuất, yêu tự
do.
- - Tác phẩm chính :
+Đất nớc đứng lên, Mạch nớc ngầm , rẻo
cao ( bút danh Nguyên Ngọc)
+ Trên quê hơng những ngời anh hùng
Điện Ngọc Đất Quảng ( Bút danh
Nguyễn Trung Thành)
2.Hoàn cảnh sáng tác
- Sáng tác 1965,
- Đó là thời điểm đế quốc Mỹ điên
cuồng đổ quân vào Việt Nam
- Khâm phục trớc sức sống mãnh liệt của
cây Xà nu, trớc tinh thần kiên cờng bất
khuất của dân làng Xô Man trong cuộc
1
Hoạt động 2: Đọc - Tóm tắt tác phẩm
Rèn luyện kĩ năng đọc, tóm tắt tác
phẩm
Hs chuẩn bị ở nhà, lên lớp trình bày
phần tóm tắt của minh.
GV cho học sinh những chi tiết quan
trọng của tác phẩm.
HS nêu cảm nhận chung, xác định những
thành công nổi bật của tác phẩm, ttrên
cơ sở đó giáo viên định hớng phân tích:
- Kết cấu
- Hệ thống hình tợng
- Ngôn ngữ và giọng điệu.
Hoạt động 3: Phân tích tác phẩm
- Rèn luyện kĩ năng phân tích nhâ
vật
- Giáo dục lòng yêu nớc
Cho HS đọc lại đoạn đầu của t/p.
Tìm những biện pháp nghệ thuật đợc sử
dụng để khắc hoạ hình tợng cây Xà nu?
GV giúp hs phân tích hiệu quả của
những biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng
( nhân hoá, ẩn dụ, đối lập )
GV nhấn mạnh: Sự đối lập giữa
Sự huỷ diệt ><sự sống
Sức sống mãnh liệt của rừng cây-> con
ngời.
Đối chiếu h/a cây xà nu, rừng xà nu
các thế hệ dân làng Xô Man -> ý nghĩa
khái quát > mối quan hệ giữa rừng xà
kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, tác giả
đã sáng tác truyện ngắn này
3. Đọc - Tóm tắt tác phẩm :
- Mở đầu tác phẩm: cảnh rừng Xà nu bị
tàn phá những vẫn có một sức sống
mãnh liệt.
- Phần tiếp theo:
Tnú sau ba năm đi lực lợng về thăm
nhà, gặp Heng, Dít
Cụ Mết kể về cuộc đời Tnú và quá
trình đứng dậy của dân làng Xôman.
- Kết thúc tác phẩm: hình ảnh rừng Xà
nu kéo dài xa tít tắp đến tận chân trời.
II. Phân tích :
1. Hình tợng rừng Xà nu
- Bút pháp miêu tả, đặc tả cây xà nu
thông qua những từ ngữ, hình ảnh giàu
giá trị gợi hình.: So sánh, nhân hoá, ẩn
dụ, đối lập -> khắc hoạ hình tợng.:
+Những cánh rừng bạt ngàn, lớp lớp
những cây xà nu tràn trề sức lực, nhựa
thơm ngạt ngào, xanh mỡ màng dới ánh
nắng chói chang.
+Rừng Xà nu cánh rừng đau thơng
trong sự tàn phá khốc liệt của bom đạn
( cả rừng xà nu hàng vạn cây không có
cây nào không bị thơng. có những cây bị
chặt từng cục máu lớn)
-> Đây vừa là hình ảnh cụ thể về cánh
rừng xà nu, vừa có ý nghĩa tợng trng:
Nỗi đau của dân làng Xô Man, con ngời
Tây Nguyên trong sự tàn khốc của chiến
tranh.
+Ngay trong sự huỷ diệt tàn khốc ấy, sự
sống vẫn tồn tại và vợt lên mạnh mẽ
( cạnh một cây Xà nu mới ngã gục đã có
bốn năm cây con mọc lên
-> Bất chấp sự tàn phá của đạn bom,
rừng cây vẫn sống, vẫn sinh sôi nảy nở,
vơn lên một cách kiêu hãnh-> sức sống
bền bỉ kiêu hùng của con ngời Tây
Nguyên con ngời Việt Nam!
Hình tợng cây Xà nu có mặt từ đầu->
cuối thiên truyện vừa có ý nghĩa cụ thể ,
vừa có giá trị tợng trng: Lớp lớp các thế
hệ dân làng Xô Man bền bỉ, gan dạ,
chiến đấu và hy sinh vẫn nối tiếp nhau
đứng lên giết giặc, che chở cán bộ, bảo
vệ buôn làng ( Bà Nhan, anh Xút, cụ
Mết, Tnú, Mai, Dít, bé Heng )
Cây Xà nu gắn liền với cuộc sống, chiến
đấu của dân làn Xô Man , gắn liền với
2
nu và con ngời Tây Nguyên? nỗi đau, lòng hận thù và sức mạnh quật
khởi của họ.
Tóm lại : Hình tợng cây Xà nu là một
sáng tạo nghệ thuật rất thành công của
NTT. Từ h/a loài cây quen thuộc, đặc tr-
ng của núi rừng Tây Nguyên-> tác giả đã
nâng lên thành nghệ thuật có tính khái
quát cao về dân tộc đau thơng mà kiên c-
ờng bất khuất, về sức tồn sinh mạnh mẽ
của con ngời Tây Nguyên, của dân tộc
Việt Nam.
E. Tổng kết, rút kinh nghiệm:
* Củng cố:
- Nắm đợc những nội dung chính về cuộc đời và sự nghiệp tác giả.
- Phân tích hình tợng rừng xà nu và biện pháp nghệ thuật đặc trng?
* Hớng dẫn tự học và học bài mới: học tiếp tiết 2
* Đánh giá chung buổi học:
* Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 65 Ngày soạn: 25/1/2011
Rừng xà nu
Nguyễn Trung Thành
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
- Hình tợng rừng xà nu biểu tợng của cuộc sống đau thơng nhng kiên cờng
và bất diệt.
- Hình tợng nhân vật Tnú và câu chuyện bi tráng về cuộc đời anh thể hiện đầy
đủ nhất cho chân lí: dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lck phản cách
mạng, đấu tranh vũ trang là con đờng duy nhất để giảI phóng.
- Chất sử thi thể hiện qua tác phẩm.
2. Kĩ năng:
Tiếp tục hoàn thiện kĩ năng đọc-hiểu văn bản tự sự
3. Thái độ:
Giáo dục lòng căm thù giặc và tình yêu quê hơng đất nớc.
II. Nâng cao: không
B. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên: giáo án, tài liệu liên quan
* Học sinh: sgk, soạn bài
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ônr định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: Cảm nghĩ về hình tợng rừng xà nu?
III. Bài mới:
* Khởi động: Giáo viên cho học sinh su tầm tài liệu về nhà văn Nguyễ Trung
Thành
* Tạo tâm thế: Giáo viên giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp tác giả
* Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
-Rèn luyện kĩ năng phân tích nhâ vật
2. Hình tợng nhân vật Tnú:
+ Cuộc đời thiếu may mắn và phải chịu
3
- Giáo dục lòng yêu nớc
Phân tích hình tợng Tnú trong tác
phẩm ?
Giáo viên định hớng: Xác định những
đặc điểm nổi bật của nhân vật Tnú:
Chịu nhiều đau thơng
Bât khuất kiên cờng
ý nghĩa hình tợng của nhân vật Tnú?
Hoạt động 2:
Nhận xét về ngôn ngữ và giọng điệu.
Hoạt động 3:
Giáo viên hớng dẫn học sinh tổng kết
Hoạt động 4: Luyện tập
nhiều thơng đau ( mồ côi cha mẹ, lớn lên
trong sự đùm bọc của dân làng, vợ con
chết
dới sự tra trấn dã man của giặc đốt cháy
cả mời ngón tay.
+ Con ngời gan góc, can đảm, có ý chí
quật cờng.
( lúc đi liên lạc, lúc học chữ, lúc bị giặc
tra tấn quyết tâm lên đờng đi lực lợng).
+ Con ngời giàu tinh cảm
( với anh Quyết, với Mai và con, với
buôn làng )
+ Tình yêu thơng, lòng hận thù thôi thúc
Tnú nén đau thơng cầm súng chiến đấu
với kẻ thù bảo vệ cuộc sống buôn làng,
trả thù cho những ngời thân yêu.
->Tnú là hình ảnh đẹp của chàng trai TN
cờng tráng khoẻ mạnh, tâm hồn trong
sáng, sống cơng trực mạnh mẽ, biến đau
thơng thành hành động. Những ngời nh
anh là lực lợng chủ chốt của Cách mạng.
3. Ngôn ngữ và giọng điệu:
- Sử dụng từ ngữ địa phơng
- Giọng kể trầm hùng của già làng
-> Tạo không khí sử thi.
III. Tổng kết:
-Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp, sức mạnh
quật cờng của con ngời Tây Nguyên,
ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng
của dân tộc Việt Nam thời chống Mỹ.
-Câu chuyện bi hùng đợc kể bằng giọng
trang nghiêm
-NT dựng cảnh, tạo không khí trang
trọng, thiêng liêng
-Tả cảnh, tả ngời mang đậm màu sắc,
gợi không khí Tây nguyên.
=> Chất sử thi hùng tráng.
IV. Luyện tập:
Cảm nghĩ của anh (chị) về đôI bàn tay
Tnú?
E. Tổng kết, rút kinh nghiệm:
* Củng cố:
- Hình tợng nhân vật Tnú.
- Nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm ?
* Hớng dẫn tự học và học bài mới: Đọc thêm
* Đánh giá chung buổi học:
4
* Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 66 Ngày soạn: 14/02/2011
Đọc thêm: bắt sấu trong rừng u minh hạ
(Sơn Nam)
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức: Giúp hs cảm nhận đợc
- Nhân vật ông Năm Hên ngay thẳng, chất phác, thuần hậu, mu trí,d ũng cảm,
có tài bắt sấu trừ bạo cho mọi ngời.
- Văn xuôi đậm đà chất Nam Bộ, lối kể chuyện ngắn gọn
2. Kĩ năng:
Tiếp tục hoàn thiện kĩ năng đọc-hiểu văn bản tự sự
3. Thái độ:
Giáo dục cho học sinh biết tôn trọng ngời tài đức và biết yêu ngời.
II. Nâng cao: không
B. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên: giáo án, tài liệu liên quan
* Học sinh: sgk, soạn bài
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ônr định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: Cảm nghĩ nhân vật Tnú?
III. Bài mới:
* Khởi động: Giáo viên cho học sinh su tầm tài liệu về nhà văn Sơn Nam.
* Tạo tâm thế: Giáo viên giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp tác giả
* Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tổ chức tìm
hiểu chung
Rèn luyện kĩ năng thu thập
thông tin
I. Tìm hiểu chung
HS đọc phần Tiểu dẫn trong
SGK, nêu những nét chính về
nhà văn Sơn Nam và tập
truyện Hơng rừng Cà Mau
GV nhận xét, lớt qua những
nét chính.
1. Nhà văn Sơn Nam
- Tên bút danh, năm sinh, quê quán.
- Quá trình sáng tác.
- Các tác phẩm tiêu biểu.
- Đặc điểm sáng tác.
2. Tập truyện Hơng rừng Cà Mau.
- Nội dung: viết về thiên nhiên và con ngời
vùng rừng U Minh với những ngời lao động có
sức sống mãnh liệt, sâu đậm ân nghĩa và tài ba
can trờng.
- Nghệ thuật: Dựng truyện li kì, chi tiết gợi
cảm, nhân vật và ngôn ngữ đậm màu sắc Nam
Bộ.
Hoạt động 2: Tổ chức hớng
dẫn đọc- hiểu văn bản đoạn
trích.
Rèn luyện kĩ năng đọc và tự
phân tích cảm nhận tác
phẩm
II. Hớng dẫn đọc- hiểu
1. GV nêu vấn đề: Qua đoạn
trích, anh (chị) nhận thấy
thiên nhiên và con ngời vùng
1. Thiên nhiên và con ngời U Minh Hạ
a) Thiên nhiên
Thiên nhiên vùng U Minh Hạ là một thế giới
5
U Minh Hạ có những đặc
điểm nổi bật nào?
- HS đọc đoạn trích, chú ý
những chi tiết về thiên nhiên,
con ngời, từ đó đa ra những
nhận xét.
- GV hớng dẫn đọc, tìm hiểu,
thảo luận.
bao la, lì thú:
+ "U Minh đỏ ngòm
Rừng tràm xanh biếc"
+ "Sấu lội từng đàn", "những ao sấu", "Miền
Rạch Giá, Cà Mau có những con lạch ngã ba
mang tên Đầu Sấu, Lng Sấu, Bàu Sấu". Đó là
những nơi ghê gớm.
b) Con ngời
+ Con ngời vùng U Minh Hạ là những ngời lao
động có sức sống mãnh liệt, đậm sâu ân nghĩa và
cũng đầy tài ba trí dũng, gan góc can trờng.
+ Tất cả những điều đó tập trung ở hình ảnh
ông Năm Hên, một con ngời sống phóng khoáng
giữa thiên nhiên bao la kì thú. Tài năng đặc biệt
của ông là bắt sấu. Sự xuất hiện của ông Năm
cùng một con xuồng, lọn nhang trần và một hũ r-
ợu, vừa bơi xuồng mà hát: "Hồn ở đâu đây. Hồn
ơi! Hồn hỡi!" vừa huyền bí vừa mang đậm dấu ấn
con ngời đất rừng phơng Nam.
2. GV tổ chức cho HS phân
tích tính cách, tài nghệ của
nhân vật ông Năm Hên. (Gợi
ý: ông là ngời thế nào? điều
đó đợc biểu hiện qua những
chi tiết nào? Bài hát của ông
Năm gợi cho anh (chị) cảm
nghĩ gì?,)
2. Nhân vật ông Năm Hên
Tính cách, tài nghệ của ông Năm Hên tiêu biểu
cho tính cách con ngời vùng U Minh Hạ:
+ Một con ngời tài ba, cởi mở nhng cũng đầy
bí ẩn.
+ Ông là thợ bắt sấu, "bắt sấu bằng hai tay
không".
+ Ông có tài nghệ phi phàm, mu kế kì diệu, bắt
sống 45 con sấu, "con này buộc nối đuôi con kia
đen ngòm nh một khúc cây khô dài".
+ Bài hát của ông Năm Hên:
Hồn ở đâu đây
Hồn ơi! Hồn hỡi!
Ta thơng ta tiếc
Lập đàn giải oan
"Tiếng nh khóc lóc, nài nỉ. Tiếng nh phẫn nộ,
bi ai".
Tiếng hát ấy cùng hình ảnh: "ông đi ra khỏi mé
rừng, áo rách vai, tóc rối mù, mắt đỏ ngầu, bó
nhang cháy đỏ quơ đi quơ lại trên tay" gợi những
đau thơng mà con ngời phải trả giá để sinh tồn
trên mảnh đất hoang dại kì thú. Đồng thời hình
ảnh ấy cũng thể hiện vẻ đẹp bi tráng của những
con ngời gan góc vợt lên khắc nghiệt của thiên
nhiên để chế ngự và làm chủ nó.
3. Nghệ thuật kể chuyện, sử
dụng ngôn ngữ của nhà văn
Sơn Nam có gì đáng chú ý?
GV tổ chức cho HS thảo luận
và chốt lại những ý cơ bản.
3. Những nét đặc sắc về nghệ thuật
+ Nghệ thuật kể chuyện: Dựng chuyện li kì,
nhiều chi tiết gợi cảm.
+ Nhân vật giàu chất sống.
+ Ngôn ngữ đậm màu sắc địa phơng Nam Bộ.
Hoạt động 3: Tổ chức tổng
kết
III. Tổng kết
GV hớng dẫn. HS ghi nhớ để
tự viết ở nhà.
Nội dung tổng kết:
+ Những đặc sắc nghệ thuật.
+ chủ đề t tởng.
+ Đánh giá chung về giá trị tác phẩm.
6
E. Tổng kết, rút kinh nghiệm:
* Củng cố:
- Cảm nhận về nhân vật Năm Hên?
- Nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm ?
* Hớng dẫn tự học và học bài mới: Những đứa con trong gia đình
* Đánh giá chung buổi học:
* Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 67 Ngày soạn: 16/02/2011
Những đứa con trong gia đình
Nguyễn Thi
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
- Phẩm chất tốt đẹp của những con ngời trong gia đình Việt, nhất là Chiến và
Việt
- Nghệ thuật trần thuật đặc sắc, nghệ thuật miêu tả tính cách và tâm lí nhân vật,
ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, đậm chất Nam Bộ.
2. Kĩ năng:
Tiếp tục hoàn thiện kĩ năng đọc-hiểu truyện ngắn theo đặc trng thể loại
3. Thái độ:
Giáo dục lòng căm thù giặc và tình yêu quê hơng đất nớc.
II. Nâng cao: không
B. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên: giáo án, tài liệu liên quan
* Học sinh: sgk, soạn bài
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ônr định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: kết hợp kiểm tra trong bài mới?
III. Bài mới:
* Khởi động: Giáo viên cho học sinh su tầm tài liệu về nhà văn Nguyễ Trung
Thành
* Tạo tâm thế: Giáo viên giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp tác giả
* Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tổ chức tìm
hiểu chung
I. Tìm hiểu chung
7
Rèn luyện kĩ năng thu thập dữ
liệu
1. HS đọc phần Tiểu dẫn, kết
hợp với những hiểu biết của
bản thân, giới thiệu những nét
chính về cuộc đời Nguyễn
Thi, những sáng tác, đặc điểm
phong cách, đặc biệt là thế
giới nhân vật của nhà văn.
GV nhận xét, bổ sung và khắc
sâu một số ý cơ bản.
1. Tác giả
+ Nguyễn Thi (1928- 1968) tên khai sinh là
Nguyễn Hoàng Ca, quê ở Hải Hậu- Nam Định.
+ Nguyễn Thi sinh ra trong một gia đinhg
nghèo, mồ côi cha từ năm 10 tuổi, mẹ đi bớc nữa
nên vất vả, tủi cực từ nhỏ. Năm 1943, Nguyễn
Thi theo ngời anh vào Sài Gòn, năm 1945, tham
gia cách mạng, năm 1954, tập kết ra Bắc, năm
1962, trở lại chiến trờng miền Nam. Nuyễn Thi
hi sinh ở mặt trận Sài Gòn trong cuộc tổng tiến
công và nổi dậy Mậu thân 1968.
+ Nguyễn Thi còn có bút danh khác là Nguyễn
Ngọc Tấn. Sáng tác của Nguyễn Thi gồm nhiều
thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết. Ông đợc
tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật năm 2000.
+ Đặc điểm sáng tác: Nguyễn Thi gắn bó với
nhân dân miền Nam và thực sự xứng đáng với
danh hiệu: Nhà văn của ngời dân Nam Bộ.
Nhân vật của Nguyễn Thi có cá tính riêng nh-
ng tất cả đều có những đặc điểm chung "rất
Nguyễn Thi". Đó là:
- Yêu nớc mãnh liệt, thủy chung đến cùng với
Tổ quốc, căm thù ngùn ngụt bọn xâm lợc và tay
sai của chúng, vô cùng gan góc và tinh thần
chiến đấu rất cao- những con ngời dờng nh sinh
ra để đánh giặc.
- Tính chất Nam bộ: thẳng thắn, bộc trực, lạc
quan, yêu đời, giàu tình nghĩa.
Các nhân vật trong Những đứa con trong gia
đình từ ba má Việt, chú Năm đến chị em Việt
đều tiêu biểu cho những đặc điểm trên.
2. HS giới thiệu khái quát về
Những đứa con trong gia
đình của Nguyễn Thi.
2. Tác phẩm Những đứa con trong gia đình:
+ Xuất xứ: tác phẩm đợc viết ngay trong những
ngày chiến đấu ác liệt khi ông công tác với t cách
là một nhà văn- chiến sĩ ở Tạp chí Văn nghệ
Quân giải phóng (tháng 2 năm 1966). Sau đợc in
trong Truyện và kí, NXB Văn học Giải phóng,
1978.
+ Tóm tắt tác phẩm theo nhân vật chính và cốt
truyện.
Hoạt động 2: Tổ chức đọc-
hiểu văn bản
Rèn luyện kĩ năng phân tích
nghệ thuật truyện
II. Đọc- hiểu
1. GV nêu vấn đề: Tình
huống truyện có ý nghĩa nh
thế nào?
HS thảo luận và phân tích.
GV theo dõi, nhận xét góp ý.
1. Tình huống truyện.
Đây là câu chuyện của gia đình anh giải phóng
quân tên Việt. Nhân vật này rơi vào một tình
huống đặc biệt: trong một trận đánh, bị thơng
nặng phải nằm lại giữa chiến trờng. Anh nhiều
lần ngất đi tỉnh lại, tỉnh rồi lại ngất. Truyện đợc
kể theo dòng nội tâm của nhân vật khi đứt (ngất
đi) khi nối (tỉnh lại). Tóm lại, tình huống truyện
dẫn đến một cách trần thuật riêng của thiên
8
truyện theo dòng ý thức của nhân vật.
2. GV tổ chức cho HS tìm
hiểu về phơng thức trần thuật
của tác phẩm bằng cách nêu
một số câu hỏi:
- Truyện đợc trần thuật chủ
yếu từ điểm nhìn của nhân vật
nào? Theo phơng thức nào?
- Cách trần thuật này có tác
dụng nh thế nào đối với kết
cấu truyện và việc khắc họa
tính cách nhân vật?
Gợi ý:
- Có mấy phơng thức trần
thuật trong nghệ thuật viết
truyện? Căn cứ vào đâu để
nhận biết.
- Truyện đợc trần thuật theo
phơng thức nào?
HS thảo luận theo nhóm và
phát biểu. GV nhấn mạnh
những ý chính.
2. Phơng thức trần thuật của tác phẩm.
+ Căn cứ vào ngôn ngữ của nhân vật trong
truyện:
- Phơng thức thứ nhất: Nhân vật truyện là đối
tợng thuật, kể nên thuộc ngôi thứ ba.
- Phơng thức thứ hai: Nhân vật tự kể chuyện
mình nên thuộc ngôi thứ nhất.
- Phơng thức thứ ba: Ngời trần thuật thuộc
ngôi thứ ba nhng lời kể lại phỏng theo quan
điểm, ngôn ngữ, giọng điệu của nhân vật.
+ Truyện Những đứa con trong gia đình đợc
trần thuật theo phơng thức thứ 3. Nghĩa là của
ngời trần thuật tự giấu mình nhng cách nhìn và
lời kể lại theo giọng điệu của nhân vật.
+ Lối trần thuật này có hai tác dụng về mặt
nghệ thuật:
- Câu chuyện vừa đợc thuật, kể cùng một lúc
tính cách nhân vật cũng đợc khắc họa.
- Câu chuyện dù không có gì đặc sắc cũng trở
nên mới mẻ, hấp dẫn vì đợc kể qua con mắt, tấm
lòng và bằng ngôn ngữ, giọng điệu riêng của
nhân vật.
Nhà văn phải thành thạo tâm lí và ngôn ngữ
nhân vật mới có thể trần thuật theo phơng thức
này.
E. Tổng kết, rút kinh nghiệm:
* Củng cố:
- Cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Thi?
- Nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm ?
* Hớng dẫn tự học và học bài mới: Học tiết 2
* Đánh giá chung buổi học:
* Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 68 Ngày soạn: 16/02/2011
Những đứa con trong gia đình
Nguyễn Thi
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
9
- Phẩm chất tốt đẹp của những con ngời trong gia đình Việt, nhất là Chiến và
Việt
- Nghệ thuật trần thuật đặc sắc, nghệ thuật miêu tả tính cách và tâm lí nhân vật,
ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, đậm chất Nam Bộ.
2. Kĩ năng:
Tiếp tục hoàn thiện kĩ năng đọc-hiểu truyện ngắn theo đặc trng thể loại
3. Thái độ:
Giáo dục lòng căm thù giặc và tình yêu quê hơng đất nớc.
II. Nâng cao: không
B. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên: giáo án, tài liệu liên quan
* Học sinh: sgk, soạn bài
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ônr định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: Nghệ thuật kể chuyện?
III. Bài mới:
* Khởi động: Giáo viên cho học sinh su tầm tài liệu về nhà văn Nguyễ Trung
Thành
* Tạo tâm thế: Giáo viên giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp tác giả
* Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tổ chức đọc-
hiểu văn bản
Rèn luyện kĩ năng phân tích
nghệ thuật truyện
II. Đọc- hiểu
3. HS phân tích và so sánh
tính cách các nhân vật Việt và
Chiến để làm rõ sự tiếp nối
truyền thống gia đình của
những ngời con.
GV Gợi ý:
- Nét chung của hai chị em?
- Nét riêng của mỗi ngời:
+ Của Chiến (khác với Việt và
khác với má)?
+ Của Việt?
HS phân tích theo các bớc gợi
ý của GV.
3. Hai chị em Chiến và Việt.
* Ngời mẹ ngã xuống nhng dòng sông truyền
thống vẫn chảy.
+ Hình ảnh ngời mẹ luôn hiện về trong Chiến:
- Chiến mang vóc dáng của má: "hai bắp tay
tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng thân ngời to và
chắc nịch". Đó là vẻ đẹp của những con ngời sinh
ra để gánh vác, để chống chọi, để chịu đựng và
để chiến thắng.
- Chiến đặc biệt giống má ở cái đêm sắp xa
nhà đi bộ đội: Chiến biết lo liệu, toan tính việc
nhà y hệt má (nói nghe in nh má vậy). Hình ảnh
ngời mẹ nh bao bọc lấy Chiến, từ cái lối nằm với
thằng út em trên giờng ở trong buồng nói với ra
đến lối hứ một cái "cóc" rồi trở mình. Đến nỗi
chỉ trong một khoảng thời gian ngắn ngủi trong
đêm, Việt đã không dới ba lần thấy chị giống in
má, có khác chỉ là ở chỗ chị "không bẻ tay rồi
đập vào bắp vế than mỏi" mà thôi. Chính Chiến
cũng thấy mình trong đêm ấy đang hòa vào trong
mẹ: "Tao cũng đã lựa ý nếu má còn sống chắc má
tính vậy, nên tao cũng tính vậy". Nguyễn Thi
muốn cho ta hiểu rằng: trong cái thời khắc thiêng
liêng ấy, ngời mẹ sống hơn bao giờ hết trong
những đứa con.
+ Nét tính cách chung của hai chị em:
- Hai chị em cùng sinh ra trong một gia đình
chịu nhiều mất mát đau thơng (cùng chứng kiến
cái chết đau thơng của ba và má).
- Hai chị en có chung mối thù với bọn xâm lợc.
Tuy còn nhỏ tuổi, chí căm thù đã thôi thúc hai
10
chị em cùng một ý nghĩ: phải trả thù cho ba má,
và có cùng nguyện vọng: đợc cầm súng đánh
giặc.
- Tình yêu thơng là vẻ đẹp tâm hồn của hai chị
em. Tình cảm này đợc thể hiện sâu sắc và cảm
động nhất trong cái đêm chị em giành nhau ghi
tên tòng quân và sáng hôm sau trớc khi lên đờng
nhập ngũ cùng khiêng bàn thờ má sang nhà chú
Năm
- Cả hai chị em đều là những chiến sĩ gan góc
dũng cảm. Đánh giặc là niềm say mê lớn nhất
của hai chị em Việt và Chiến cũng là của tuổi trẻ
miền Nam trong những năm tháng ấy: "Hạnh
phúc của tuổi trẻ là trên trận tuyến đánh quân
thù".
- Hai chị em Việt đều có những nét rất ngây
thơ thậm chí có phần trẻ con (giành nhau bắt ếch
nhiều hay ít, giành nhau thành tích bắn tàu chiến
giặc và giành nhau ghi tên tòng quân).
+ Nét riêng ở Chiến:
- Hơn Việt chừng một tuổi nhng Chiến ngời
lớn hơn hẳn: Chiến có thể bỏ ăn để đánh vần
cuốn sổ gia đình. Chiến không chỉ "nói in nh má"
mà còn học đợc cách nói "trọng trọng" của chú
Năm,
- Tính cách "ngời lớn" ở Chiến còn thể hiện ở
sự nhờng nhịn. Tuy có lúc giành nhau với em
tranh công bắt ếch, đánh tàu giặc, đi tòng quân
nhng cuối cùng bao giờ cô cũng nhờng em hết trừ
việc đi tòng quân.
Nguyễn Thi đã xây dựng nhân vật Chiến vừa
có cá tính vừa phù hợp với lứa tuổi, giới tính.
Chiến là nhân vật đợc hồi tởng qua Việt nhng đã
gây đợc ấn tợng sâu sắc .
+ Nét riêng ở Việt:
- Nếu Chiến có dáng dấp một ngời lớn thực sự
thì ở Việt là sự lộc ngộc, vô t của một cậu con
trai đang tuổi ăn tuổi lớn.
- Chiến nhờng nhịn em bao nhiêu thì Việt hay
tranh giành với chị bấy nhiêu.
- Đêm trớc ngày ra đi, Chiến nói với em những
lời nghiêm trang thì Việt lúc "lăn kềnh ra ván cời
khì khì", lúc lại rình "chụp một con đom đóm úp
trong lòng tay".
- Vào bộ đội, Chiến đem theo tấm gơng soi còn
Việt lại đem theo nột chiếc súng cao su.
- Nhng sự vô t không ngăn cản Việt trở nên
một anh hùng (ngay từ bé, Việt đã dám xông vào
đá cái thằng đã giết cha mình. Khi trở thành một
chiến sĩ, mặc dù chỉ có một mìh, với đôi mắt
không còn nhìn thấy gì, với hai bàn tay đau đớn,
Việt vẫn quyết tâm ăn thua sống mái với quân
thù)
Việt là một thành công đáng kể trong cách xây
dựng nhân vật của Nguyễn Thi. Tuy còn hồn
nhiên và còn bé nhỏ trớc chị nhng trớc kẻ thù
11
Việt lại vụt lớn, chững chạc trong t thế của một
ngời chiến sĩ.
* Chiến và Việt là khúc sông sau nên đi xa hơn
trong cả dòng sông truyền thống.
4. GV nêu vấn đề: Chất sử thi
của thiên truyện đợc thể hiện
nh thế nào?
- GV có thể gợi ý bằng cách
nhắc lại khái niệm, đặc điểm
của tính sử thi trong văn học.
- HS làm việc với tác phẩm,
sauy nghĩ và phát biểu.
4. Chất sử thi của thiên truyện
+ Chất sử thi của thiên truyện đợc thể hiện qua
cuốn sổ của gia đình với truyền thống yêu ớc,
căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hơng.
+ Cuốn sổ là lịch sử gia đình mà qua đó thấy
lịch sử của một đất nớc, một dân tộc trong cuộc
chiến chống Mĩ.
+ Số phận của những đứa con, những thành
viên trong gia đình cũng là số phận của nhân dân
miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
khốc liệt.
+ Truyện của một gia đình dài nh dòng sông
còn nối tiếp. "Trăm dòng sông đổ vào một biển,
con sông của gia đình ta cũng chảy về biển, mà
biển thì rộng lắm, rộng bằng cả nớc ta và ra
ngoài cả nớc ta". Truyện kể về một dòng sông
nhng nhà văn muốn ta nghĩ đến biển cả. Truyện
về mọt gia đình nhng ta lại cảm nhận đợc cả một
Tổ quốc đang hào hùng chiến đấu bằng sức mạnh
sinh ra từ những đau thơng.
+ Mỗi nhân vật trong truyện đều tiêu biểu cho
truyền thống, đều gánh vác trên vai trách nhiệm
với gia đình, với Tổ quốc trong cuộc chiến tranh
vệ quốc vĩ đại.
Hoạt động 3: Tổ chức tổng
kết
III. Tổng kết
Nhận xét tổng quát về nội
dung và đặc sắc nghệ thuật
của tác phẩm.
- HS bao quát toàn bài để phát
biểu.
- GV định hớng, nhận xét và
khắc sâu những ý cơ bản.
+ Truyện kể về những đứa con trong một gia
đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nớc,
căm thù giặc và khao khát chiến đấu, son sắt với
cách mạng. Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia
đình với tình yêu nớc, giữa truyền thống gia đình
với truyền thống dân tộc đã làm nên sức mạnh
tinh thần to lớn của con ngời Việt Nam trong
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.
+ Bút pháp nghệ thuật già dặn, điêu luyện đợc
thể hiện qua giọng trần thuật, trần thuật qua hồi
tởng của nhân vật, miêu tả tâm lí và tính cách sắc
sảo, ngôn ngữ phong phú, góc cạnh và đậm chất
Nam Bộ.
E. Tổng kết, rút kinh nghiệm:
* Củng cố:
- Cảm nhận về nhân vật Chiến và Việt?
- Nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm ?
* Hớng dẫn tự học và học bài mới: Học tiết 2
* Đánh giá chung buổi học:
* Rút kinh nghiệm:
.
12
Tiết 69 Ngày soạn: 21/01/2011
TRả bài viết số 5
Ra đề bài viết số 6 (bài làm ở nhà)
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn có liên quan đến bài làm.
- Nhận ra đợc những u điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về các mặt
kiến thức và kỹ năng viết bài văn nói chung và bài nghị luận xã hội nói riêng.
- Có định hớng và quyết tâm phấn đấu để phát huy u điểm, khắc phục các
thiếu sót trong các bài làm văn sau.
- Vận dụng đợc kiến thức về nghị luận văn học để làm một bài văn nghị
luận xã hội hoàn chỉnh
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phát hiện và điều chỉnh bài làm văn của mình
B. Phơng pháp giảng dạy
Tự luận
C. Chuẩn bị giáo cụ:
- HS chuẩn bị dàn ý bài viết (ở nhà).
- GV chấm chữa bài, chuẩn bị nhận xét chung và nhận xét cụ thể.
D. tiến trình lên lớp
I. Ôn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ: không
III. Bài mới
* Khởi động:
* Tạo tâm thế: Giáo viên định hớng bài làm
* Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tổ chức phân
tích đề
1. GV tổ chức cho HS ôn lại
cách phân tích đề (Khi phân
tích một đề bài, cần phân tích
những gì?) HS áp dụng để
phân tích đề bài viết số 5.
- HS nhớ lại kiến thức phân
tích đề, áp dụng phân tích đề
bài số 5.
- GV định hớng, gạch dới
những từ ngữ quan trọng để
chỉ ra các yêu cầu của đề.
I. Phân tích đề
Khi phân tích một đề bài, cần phân tích:
- Nội dung vấn đề.
- Thể loại nghị luận và những thao tác lập luận
chính.
- Phạm vi t liệu cần sử dụng cho bài viết.
Hoạt động 2: Tổ chức nhận
xét, đánh giá bài viết
- GV cho HS tự nhận xét và
trao đổi bài để nhận xét lẫn
nhau.
- GV nhận xét những u,
khuyết điểm.
II. Nhận xét, đánh giá bài viết
Nội dung nhận xét, đánh giá:
* Ưu điểm:
- Đa số các em hiểu đợc nội dung yêu cầu của
đề ra
- Một số bài làm vận dụng đúng các thao tác
lập luận
- Có một số bài làm xây dựng đợc luận điểm
- Các luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) khá chặt chẽ,
13
tiêu biểu.
* Tồn tại:
- Một số bài làm đI lạc hớng yêu cầu của đề ra.
- Lập luận sơ sài, cha đa ra đợc các dẫn chứng
- mắc phảI một số lỗi trình bày
Hoạt động 3: Tổ chức sửa
chữa lỗi bài viết
GV hớng dẫn HS trao đổi để
nhận thức lỗi và hớng sửa
chữa, khắc phục.
III. Sửa chữa lỗi bài viết
Các lỗi thờng gặp:
+ Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp
ý không hợp lí.
+ Sự kết hợp các thao tác nghị luận cha hài
hòa, cha phù hợp với từng ý.
+ Kĩ năng phân tích, cảm thụ còn kém.
+ Diễn đạt cha tốt, còn dùng từ viết câu sai,
diễn đạt tối nghĩa, trùng lặp,
Hoạt động 5: Ra đề bài viết
số 6
IV. Đề bài viết số 6
Đề 1:
Cảm nghĩ của anh (chị) hình tợng nhân vật
Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu-Nguyễn Trung
Thành.
Đề 2:
Phân tích hai chị em Chiến, Việt để thấy đ-
ợc vẻ đẹp của tuổi trẻ miền Nam trong thời kì
kháng chiến chống Mĩ
E. Tổng kết, rút kinh nghiệm:
* Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại những nội dung trọng tâm
* Hớng dẫn tự học và học bài mới:
* Đánh giá chung buổi học:
* Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 70 Ngày soạn: 23/02/2011
Chiếc thuyền ngoài xa
Nguyễn Minh Châu
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
- Những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật: phảI
nhìn nhận cuộc sống và con ngời một cách đa diện; nghệ thuật chân chiénh luôn
luôn gắn liền với cuộc đời, vì cuộc đời.
- Tình huống truện độc đáo, mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống.
Điểm nhìn nghệ thuật đa chiều. Lời văn giản dị sâu sắc,d ba.
2. Kĩ năng:
Tiếp tục hoàn thiện kĩ năng đọc-hiểu truyện ngắn hiện đại
3. Thái độ:
Giáo dục lòng yêu ngời, yêu cuộc sống.
II. Nâng cao: không
B. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên: giáo án, tài liệu liên quan
14
* Học sinh: sgk, soạn bài
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ônr định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: Cảm nhận về hai nhân vật Chiến và Việt?
III. Bài mới:
* Khởi động: Giáo viên cho học sinh su tầm tài liệu về nhà văn Nguyễn Minh
Châu
* Tạo tâm thế: Giáo viên giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp tác giả
* Triển khai bài:
Sau 1945, đất nớc thoát khỏi chiến tranh bớc vào giai đoạn xây dựng, phát triển
trong hòa bình đã mở ra cho văn học những tiền đề mới. Nhiều nhà văn trăn trở,
tìm tòi hớng đi mới cho văn học trong tình hình mới : khám phá đời sống ở ph-
ơng diện đời thờng trên bình diện đạo đức thế sự. Một trong những cây bút tiên
phong trong sự tìm tòi, khám phá là Nguyễn Minh Châu với một số tác phẩm
tiêu biểu nh Ngời đàn bà trên chuyên tàu tốc hành, Bến quê, Chiếc thuyền ngoài
xaChúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu một tác phẩm tiêu biểu của ông thuộc
khunh hớng này : Chiếc thuyền ngoài xa.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tổ chức tìm
hiểu chung
Rèn luyện kĩ năng thu thập
thông tin
I. Tìm hiểu chung
1. HS Đọc mục Tiểu dẫn và
tóm tắt những nét chính về tác
giả, kể tên nhữg sáng tác tiêu
biểu của Nguyễn Minh Châu.
1. Tác giả
- Nguyễn Minh Châu (1930- 1989), quê ở làng
Thơi, xã Quỳnh Hải (nay là xã Sơn Hải), huyện
Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An. Ông thuộc trong số
những nhà văn mở đờng tinh anh và tài năng nhất
của văn học ta hiện nay"
- Sau 1975, khi văn chơng chuyển hớng khám
phá trở về với đời thờng, Nguyễn Minh Châu là
một trong số những nhà văn đầu tiên của thời kì
đổi mới đã đi sâu khám phá sự thật đời sống ở bình
diện đạo đức thế sự. Tâm điểm những khám phá
nghệ thụât của ông là con ngời trong cuộc mu sinh,
trong hành trình nhọc nhằn kiếm tiền hạnh phúc và
hoàn thiện nhân cách.
- Tác phẩm chính (SGK)
2. HS Đọc mục Tiểu dẫn và
tóm tắt những nét chính về tác
phẩm Chiếc thuyền ngoài xa.
2. Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
Truyện in đậm phong cách tự sự - triết lí của
Nguyễn Minh Châu, rất tiêu biểu cho hớng tiếp
cận đời sống từ góc độ thế sự của nhà văn ở giai
đoạn sáng tác thứ hai.
Truyện ngắn lúc đầu đợc in trong tập Bến quê
(1985), sau đợc nhà văn lấy làm tên chung cho một
tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987).
Hoạt động 2: Tổ chức Đọc-
hiểu văn bản
- Rèn luyện kĩ năng đọc,
cảm nhận tác phẩm
II. Đọc- hiểu
1. GV tổ chức cho HS đọc
văn bản, tóm tắt và chia đoạn.
HS trên cơ sở đọc ở nhà, trình
bày tóm tắt, chia đoạn.
1. Bố cục
- Truyện chia làm 2 đoạn lớn:
+ Đoạn 1: (Từ đầu đến chiếc thuyền lới vó đã
biết mất"). Hai phát hiện của ngời nghệ sĩ nhiếp
ảnh.
+ Đoạn 2: (Còn lại): Câu chuyện của ngời đàn
bà làng chài.
15
E. Tổng kết, rút kinh nghiệm:
* Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại những nội dung trọng tâm
* Hớng dẫn tự học và học bài mới: Tiết 2
* Đánh giá chung buổi học:
* Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 71 Ngày soạn: 23/02/2011
Chiếc thuyền ngoài xa
Nguyễn Minh Châu
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
- Những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật: phảI
nhìn nhận cuộc sống và con ngời một cách đa diện; nghệ thuật chân chiénh luôn
luôn gắn liền với cuộc đời, vì cuộc đời.
- Tình huống truện độc đáo, mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống.
Điểm nhìn nghệ thuật đa chiều. Lời văn giản dị sâu sắc,d ba.
2. Kĩ năng:
Tiếp tục hoàn thiện kĩ năng đọc-hiểu truyện ngắn hiện đại
3. Thái độ:
Giáo dục lòng yêu ngời, yêu cuộc sống.
II. Nâng cao: không
B. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên: giáo án, tài liệu liên quan
* Học sinh: sgk, soạn bài
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ônr định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét về cuộc đời và sự nghiệp tác giả Nguyễn Minh
Châu?
III. Bài mới:
* Khởi động: Giáo viên cho học sinh su tầm tài liệu về nhà văn Nguyễn Minh
Châu
* Tạo tâm thế: Giáo viên giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp tác giả
* Triển khai bài:
Sau 1945, đất nớc thoát khỏi chiến tranh bớc vào giai đoạn xây dựng, phát triển
trong hòa bình đã mở ra cho văn học những tiền đề mới. Nhiều nhà văn trăn trở,
tìm tòi hớng đi mới cho văn học trong tình hình mới : khám phá đời sống ở ph-
ơng diện đời thờng trên bình diện đạo đức thế sự. Một trong những cây bút tiên
phong trong sự tìm tòi, khám phá là Nguyễn Minh Châu với một số tác phẩm
tiêu biểu nh Ngời đàn bà trên chuyên tàu tốc hành, Bến quê, Chiếc thuyền ngoài
xaChúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu một tác phẩm tiêu biểu của ông thuộc
khunh hớng này : Chiếc thuyền ngoài xa.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tổ chức Đọc-
hiểu văn bản
- Rèn luyện kĩ năng đọc,
II. Đọc- hiểu
16
cảm nhận tác phẩm
2. GV nêu câu hỏi và tổ chức
cho HS thảo luận:
Phát hiện thứ nhất của ngời
nghệ sĩ nhiếp ảnh là phát hiện
đầy thơ mộng. Anh (chị) cảm
nhận nh thế nào về vẻ đẹp của
chiếc thuyền ngoài xa trên
biển sớm mù sơng mà ngời
nghệ sĩ chụp đợc?
HS thảo luận, cử đại diện
trình bày trớc lớp.
2. Phát hiện thứ nhất đầy thơ mộng của ngời
nghệ sĩ nhiếp ảnh
- "Trớc mặt tôi là một bức tranh mực tàu tôi t-
ởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lí của
sự hoàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc
trong ngần của tâm hồn".
- Đôi mắt tinh tờng, "nhà nghề của ngời nghệ sĩ
đã phát hiện vẻ đẹp trời cho trên mặt biển mờ s-
ơng, vẻ đẹp mà cả đời bấm máy anh chỉ gặp một
lần. Ngời nghệ sĩ cảm thấy hạnh phúc - đó là niềm
hạnh phúc của khám phá và sáng tạo, của sự cảm
nhận cái đẹp tuyệt diệu . Trong hình ảnh chiếc
thuyền ngoài xa giữa biển trời mờ sơng, anh đã
cảm nhận cái đẹp toàn bích, hài hoà, lãng mạn của
cuộc đời, thấy tâm hồn mình đợc thanh lọc.
3. GV nêu câu hỏi và tổ chức
cho HS thảo luận:
Phát hiện thứ hai của ngời
nghệ sĩ nhiếp ảnh mang đầy
nghịch lí. Anh đã chứng kiến
và có thái độ nh thế nào trớc
những gì diễn ra ở gia đình
thuyền chài.
HS thảo luận, phát biểu.
3. Phát hiện thứ hai đầy nghịch lí của ngời
nghệ sĩ nhiếp ảnh
- Ngời nghệ sĩ đã tận mắt chứng kiến: từ chiếc
thuyền ng phủ đẹp nh trong mơ bớc ra một ngời
đàn bà xấu xí, mệt mỏi và cam chịu; một lão đàn
ông thô kệch, dữ dằn, độc ác, coi việc đánh vợ nh
một phơng cách để giải toả những uất ức, khổ
đau Đây là hình ảnh đằng sau cái đẹp toàn bích,
toàn thiện mà anh vừa bắt gặp trên biển. Nó hiện
ra bất ngờ, trớ trêu nh trò đùa quái ác của cuộc
sống.
- Chứng kiến cảnh ngời đàn ông đánh vợ một
cách vô lí và thô bạo, Phùng đã kinh ngạc đến
mức, trong mấy phút đầu vứt chiếc máy ảnh
xuống đất, chạy nhào tới. Hành động đó nói lên
nhiều điều.
4. GV nêu câu hỏi: Câu
chuyện của ngời đàn bà ở toà
án huyện nói lên điều gì?
HS thảo luận nhóm, cử đại
diện trình bày.
4. Câu chuyện của của ngời đàn bà ở toà án
huyện
Là câu chuyện về sự thật cuộc đời, nó giúp
những ngời nh Phùng, Đẩu hiểu rõ nguyên do của
những điều tởng nh vô lí. Nhìn bề ngoài, đó là ngời
đàn bàn quá nhẫn nhục, cam chịu, bị đánh đập
mà vẫn nhất quyết gắn bó với lão chồng vũ phu.
Nhng tất cả đều xuất phát từ tình thơng vô bờ đối
với những đứa con. Trong đau khổ triền miên, ngời
đàn bà ấy vẫn chắt lọc những niềm hạnh phúc nhỏ
nhoi
Qua câu chuyện của ngời đàn bà làng chài, tác
giả giúp ngời đọc hiểu rõ: không thể dễ dãi, đơn
giản trong việc nhìn nhận mọi sự việc, hiện tợng
của đời sống.
5. HS nêu cảm nghĩ về các
nhân vật: ngời đàn bà vùng
biển, lão đàn ông độc ác, chị
em thằng Phác, ngời nghệ sĩ
nhiếp ảnh.
(HS làm việc cá nhân, phát
biểu trớc lớp)
5. Về các nhân vật trong truyện
- Về ngời đàn bà vùng biển: Tác giả gọi một
cách phiếm định ngời đàn bà. Điều tác giả gây
ấn tợng chính là số phận của chị. Ngoài 40, thô
kệch, mặt rỗ, xuất hiện với khuôn mặt mệt mỏi,
ngời đàn bà gợi ấn tợng về một cuộc đời nhọc
nhằn, lam lũ, nhiều cay đắng. Bà thầm lặng chịu
mọi đau đớn khi bị chồng đánh không kêu một
tiếng, không chống trả, không trốn chạy, tình th-
17
ơng con cũng nh nỗi đau, sự thâm trầm trong cái
việc hiểu thấu các lẽ đời hình nh mụ chẳng để lộ ra
bên ngoài - Một sự cam chịu đáng chia sẻ, cảm
thông. Thấp thoáng trong ngời đàn bà ấy là bóng
dáng bao ngời phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao
dung, giàu lòng vị tha.
Gợi ý: Về ngời đàn ông độc
ác? Từ các chi tiết để làm rõ.
- Về ngời đàn ông độc ác: Cuộc sống đói nghèo
đã biến anh con trai cục tính nhng hiền lành xa
kia thành một ngời chồng vũ phu. Lão đàn ông
mái tóc tổ quạ, chân chữ bát, hai con mắt đầy
vẻ độc dữ vừa là nạn ngời của cuộc sống khốn khổ,
vừa là thủ phạm gây nên bao đau khổ cho ngời
thân của mình. Phải làm sao để nâng cao cái phần
thiện, cái phần ngời trong những kẻ thô bạo ấy.
Về chị em thằng Phác? chi
tiết nào thể hiện rõ?
- Chị em thằng Phác: Bị đẩy vào tình thế khó
xửa khi ở trong hoàn cảnh ấy. Chị thằng Phác, một
cô bé yếu ớt mà can đảm, đã phải vật lộn để tớc
con dao trên tay thằng em trai, ngăn em làm việc
trái luân thờng đạo lí. Cô bé là điểm tựa vững chắc
của ngời mẹ đáng thơng, cô đã hành động đúng khi
cản đợc việc làm dại dột của đứa em, lại biết chăm
sóc, lo toan khi mẹ phải đến toà án huyện. Thằng
Phác thơng mẹ theo kiểu một cậu bé con còn nhỏ,
theo cái cách một đứa con trai vùng biển. Nó lặng
lẽ đa mấy ngón tay khẽ sờ trên khuôn mặt ngời
mẹ, nh muốn lau đi những giọt nớc mắt chứa đầy
trong những nốt rỗ chặng chịt, nó tuyên bố với
các bác ở xởng đóng thuyền rằng nó còn có mặt ở
dới biển này thì mẹ nó không bị đánh. Hình ảnh
thằng Phác khiến ngời đọc cảm động bởi tình th-
ơng mẹ dạt dào.
Suy nghĩ về ngời nghệ sĩ
nhiếp ảnh
- Ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh: Vốn là ngời lính thờng
vào sinh ra tử, Phùng căm ghét mọi sự áp bức, bất
công, sẵn sàng làm tất cả vì điều thiện, lẽ công
bằng. Anh xúc động ngỡ ngàng trớc vẻ đẹp tinh
khôi của thuyền biển lúc bình minh. Một ngời
nhạy cảm nh anh tránh sao khỏi nỗi tức giận khi
phát hiện ra sự bạo hành của cái xấu, cái ác ngay
sau cảnh đẹp huyền ảo trên biển. Hơn bao giờ hết,
Phùng hiểu rõ: trớc khi là một nghệ sĩ biết rung
động trớc cái đẹp, hãy làm ột ngời biết yêu ghét
vui buồn trớc mọi lẽ đời thờng tình, biết hành động
để có một cuộc sống xứng đáng với con ngời.
6. GV tổ chức cho HS tìm
hiểu cốt truyện:
Cách xây dựng cốt truyện của
Nguyễn Minh Châu trong tác
phẩm này có gì độc đáo?
HS tiến hành:
a) Tóm tắt lại tình huống.
b) Bình luận về ý nghĩa của
tình huống
6. Cách xây dựng cốt truyện độc đáo
Trong tác phẩm, đó là sự kiện Phùng chứng kiến
lão đàn ông đánh vợ một cách tàn bạo. Trớc đó,
anh nhìn đời bằng con mắt của ngời nghệ sĩ rung
động, say mê trớc vẻ đẹp huyền ảo- thơ mộng của
thuyền biển. Trong giây phút tâm hồn thăng hoa
những cảm xúc lãng mạn, Phùng phát hiện ra hiện
thực nghiệt ngã của đôi vợ chồng bớc ra từ con
thuyền thơ mộng đó.
Tình huống đó đợc lặp lại lần nữa: bên cạnh hình
ảnh ngời đàn bà nhẫn nhục chịu đựng đòn
chồng, Phùng còn đợc chứng kiến phản ứng của
chị em thằng Phác trớc sự hung bạo của cha đối
18
với mẹ. Từ đó, trong ngời nghệ sĩ đã có sự thay đổi
cách nhìn đời. Anh thấy rõ những cái ngang trái
trong gia đình thuyền chài, hiểu sâu thêm tính chất
ngời đàn bà, chị em thằng Phác, hiểu thêm ngời
đồng đội (Đầu) và hiểu thêm chính mình.
ý nghĩa: Nguyễn Minh Châu đã xây dựng đợc
tình huống mà ở đó bộc lộ mọi mối quan hệ, bộc lộ
khả năng ứng xử, thử thách phẩm chất, tính cách,
tạo ra những bớc ngoặt trong t tởng, tình cảm và cả
trong cuộc đời nhân vật. Tình huống truyện mang
ý nghĩa khám phá, phát hiện đời sống
7. HS nhận xét về ngôn ngữ
nghệ thuật của tác phẩm trên
hai phơng diện:
a) Về ngôn ngữ ngời kể
chuyện?
b) Về ngôn ngữ nhân vật?
7. Ngôn ngữ nghệ thuật của tác phẩm
- Ngôn ngữ ngời kể chuyện: Thể hiện qua nhân
vật Phùng, sự hóa thân của tác giả. Chọn ngời kể
chuyện nh thế đã tạo ra một điểm nhìn trần thuật
sắc sảo, tăng cờng khả năng khám phá đời sống,
lời kể trở nên khách quan, chân thật, giàu sức
thuyết phục.
- Ngôn ngữ nhân vật: Phù hợp với đặc điểm tính
cách của từng ngời.
Hoạt động 2: Tổ chức tổng
kết
GV tổ chức cho HS tự đánh
giá một cách tổng quát giá trị
của tác phẩm.
III. Tổng kết
Vẻ đẹp của ngòi bút Nguyễn Minh Châu là vẻ
đẹp toát ra từ tình yêu tha thiết đối với con ngời.
Tình yêu ấy bao hàm cả khát vọng tìm kiếm, phát
hiện, tôn vinh những vẻ đẹp con ngời còn tiềm ẩn,
những khắc khoải, lo âu trớc cái xấu, cái ác. Đó
cũng là vẻ đẹp của một cốt cách nghệ sĩ mẫn cảm,
đôn hậu, điềm đạm chiêm nghiệm lẽ đời để rút ra
những triết lí nhân sinh sâu sắc. Chiếc thuyền
ngoài xa là một trong số rất nhiều tác phẩm của
Nguyễn Minh Châu đã đặt ra những vấn đề có ý
nghĩa với mọi thời, mọi ngời.
E. Tổng kết, rút kinh nghiệm:
* Củng cố:
- Phát hiện độc đáo của nghệ sĩ nhiếp ảnh? Câu chuện về ngời đàn bà bất hận?
Nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm?
* Hớng dẫn tự học và học bài mới: Thực hành
* Đánh giá chung buổi học:
* Rút kinh nghiệm:
.
19
Tiết 72 Ngày soạn: / /2011
Thực hành về hàm ý
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
- Khái niệm hàm ý; sự khác biệt giữa hàm ý với nghĩa tờng minh.
- Một số cách thức tạo hàm ý thông dụng: ngời nói chú ý phơng châm hội thoại
nh phơng châm quan yếu, phơng châm về lợng, về chất, về cách thức hoặc sử
dụng các hành động nói gián tiếp.
- Một số tác dụng của cách nói hàm ý.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng nhận diện hàm ý, phân biệt nghĩa hàm ý với nghĩa tờng minh.
- Kĩ năng phân tích hàm ý: cách tạo hàm ý, tác dụng của hàm ý.
- Kĩ năng sử dụng cách nói có hàm ý trong từng ngữ cảnh thích hợp.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh có ý thức trong việc sử dụng ngôn ngữ trong việc giao tiếp.
II. Nâng cao: không
B. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên: giáo án, tài liệu liên quan
* Học sinh: sgk, soạn bài
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ôn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong bài mới
III. Bài mới:
* Khởi động: Giáo viên đa một số đoạn trích; nhận xét cách sử dụng hàm ý trong
đoạn trích đó
* Tạo tâm thế: Giáo viên nêu tác dụng của hàm ý
* Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tổ chức ôn lại
khái niệm về hàm ý
I. Ôn lại khái niệm về hàm ý
GV nêu câu hỏi: Thế nào là
hàm ý?
HS nhớ lại kiến thức đã học,
trả lời câu hỏi của GV.
Hàm ý: Là những nội dung, ý nghĩ mà ngời
nói không nói ra trực tiếp bằng từ ngữ, tuy vẫn có
ý định truyền báo đến ngời nghe. Còn ngời nghe
phải dựa vào nghĩa tờng minh của câu và tình
huống giao tiếp để suy ra thì mới hiểu đúng, hiểu
hết ý của ngời nói.
Hoạt động 2: Tổ chức thực
hành về hàm ý
Rèn kĩ năng phát hiện và
phân tích hàm ý
II. Thực hành về hàm ý
Bài tập 1: Bài tập 1:
20
Đọc đoạn trích (SGK) và
phân tích theo các câu hỏi
(SGK). A Phủ đã cố ý vi phạm
phơng châm về lợng khi giao
tiếp nh thế nào?
HS thảo luận và phát biểu tự
do
- Lời đáp của A Phủ thiếu thông tin cần thiết
nhất của câu hỏi: Số lợng bò bị mất (mất mấy con
bò?). A Phủ đã lờ yêu cầu này của Pá Tra.
- Lời đáp có chủ ý thừa thông tin so với yêu
cầu của câu hỏi: A Phủ không nói về số bò mất
mà lại nói đến công việc dự định và niềm tin của
mình (Tôi về lấy súng thế nào cũng bắn đợc con
hổ này to lắm)
- Cách trả lời của A Phủ có độ khôn khéo:
Không trả lời thẳng, gián tiếp công nhận việc để
mất bò. Nói ra d định lấy công chuộc tội (bắn
hổ chuộc tội mất bò); chủ ý thể hiện sự tin tởng
bắn đợc hổ và nói rõ con hổ này to lắm.
Cách nói hòng chuộc tội, làm giảm cơn giận dữ
của Pá Tra . Câu trả lời của A Phủ chứa nhiều
hàm ý
Bài tập 2: Đọc đoạn trích
(SGK) và trả lời các câu hỏi:
a) ở phần sau của cuộc hội
thoại anh thanh niên đã cố ý
đi chệch ra ngoài đề tài hỏi
đờng- chỉ đờng nh thế nào?
Những thông tin về cuộc tr-
ờng kì kháng chiến có quan
hệ và có cần thiết đối với đề
tài đó không?
HS thảo luận và trả lời
Bài tập 2:
a) Anh thanh niên đi chệch ra ngoài đề tài hỏi
đờng- chỉ đờng bằng cách đọc thụôc lòng cả
một bài dài đến dăm trang giấy về cuộc trờng kì
kháng chiến. Nghĩa là anh ta vi phạm phơng
châm quan hệ trong hội thoại đồng thời vi phạm
cả phơng châm về lợng (nói thừa lợng thông tin).
- Các thông tin về cuộc kháng chiến không hề
liên quan đến đề tài hỏi đờng - chỉ đờng.
b) Hàm ý của anh thanh niên
có ý nói dài dòng về những
điều không liên quan gì đến
cuộc hội thoại là gì?
(HS thảo luận chọn phơng án
đúng và lí giải)
b) Hàm ý của anh thanh niên
- Chủ ý tuyên truyền một cách hồn nhiên cho
đờng lối kháng chiến.
- Muốn bộc lộ sự kiêu hãnh, tự hào khi đợc
tham gia vào một công cuộc lớn lao mà ở nông
thôn vào thời điểm bấy giờ ít có dịp và ít có ngời
làm đợc. Đó là cách thể hiện bầu nhiệt huyết,
hiềm say mê đối với cuộc kháng chiến. Đó là
điểm đáng trân trọng, đáng ca ngợi tuy sự bộc lộ
không đợc đúng chỗ (không phù hợp với cuộc
thoại) và hơi quá mức độ (nói dài dòng) thừa l-
ợng thông tin mà cuộc thoại cần đến.
c) Kết luận về hàm ý khi ngời
nói chủ ý vi phạm phơng
châm quan hệ trong giao tiếp.
HS làm việc cá nhân và phát
biểu
c) Kết luận: Khi ngời nói chủ ý vi phạm phơng
châm quan hệ trong giao tiếp, để hàm ý có tác
dụng cần: nói đúng chỗ, phù hợp với cuộc hội
thoại và diễn đạt ngắn gọn, đúng lợng thông tin
mà cuộc thoại cần đến.
Bài tập 3: Đọc và phân tích
đoạn trích (SGK)
a) Bá Kiến nói: Tôi không
phải là cái kho. Nói thế là có
hàm ý gì?. Cách nói nh thế có
đảm bảo phơng châm cách
thức không?
HS suy nghĩ và trả lời
Bài tập 3:
a) Câu nói của Bá Kiến với Chí Phèo: Tôi
không phải là cái kho có hàm ý: Từ chối trớc lời
đề nghị xin tiền nh mọi khi của Chí Phèo (cái
kho - biểu tợng của của cải, tiền nong, sự giàu có.
Tôi không có nhiều tiền)
Cách nói vi phạm phơng châm cách thức
(không nói rõ ràng, rành mạch. Nếu nói thẳng thì
nói: Tôi không có tiền để cho anh luôn nh mọi
khi.
b) ở lợt lời thứ nhất và thứ hai b) Trong lợt lời thứ nhất của Bá kiến có câu với
21
của Bá Kiến có những câu
dạng câu hỏi. Những câu đó
nhằm mục đích gì, thực hiện
hành động nói gì? Chúng có
hàm ý gì?
HS thảo luận nhóm và cử đại
diện trình bày
hình thức hỏi: Chí Phèo đấy hử?
Câu này không nhằm mục đích hỏi không yêu
cầu trả lời, vì Chí Phèo đã đứng ngay trớc mặt Bá
Kiến. Thực chất, Bá Kiến dùng câu hỏi để thực
hiện hành vi hô gọi, hớng lời nói của mình về đối
tợng báo hiệu cho đối tợng biết lời nói đang hớng
về đối tợng (Chí Phèo) hay là một hành động
chào kiều trịch thợng của kẻ trên đối với ngời d-
ới. Thực hiện hành vi ngôn ngữ theo kiểu giao
tiếp nh vậ cũng là hàm ý.
- Trong lợt lời thứ nhất của Bá Kiến, câu mang
hình thức câu hỏi là: Rồi làm mà ăn chứ cứ báo
ngời ta mãi à?" . Thực chất câu này không nhằm
mục đích hỏi mà nhằm mục đích thúc giục, ra
lệnh: hãy làm lấy mà ăn. Đó cũng là câu nói thực
hiện hành vi ngôn ngữ theo lối gián tiếp, có hàm
ý.
c) ở lợt lời thứ và thứ hai của
Chí Phèo đều không nói hết ý.
phần hàm ý còn lại đợc tờng
minh hoá ở lợt lời nào? Cách
nói ở hai lợt lời đầu của Chí
Phèo không đảm bảo phơng
châm hội thoại nào?
(HS thảo luận, phát biểu )
c) ở lợt lời thứ nhất và thứ hai của mình, Chí
Phèo không nói hết ý, chỉ bác hỏ hàm ý trong câu
nói của Bá Kiến: Tao không đến đây xin năm
hào, Tao đã bảo tao không đòi tiền. Vậy đến
đây để làm gì? Điều đó là hàm ý. Hàm ý này đợc
tờng minh hoá, nói rõ ý ở lợt lời cuối cùng: Tao
muốn làm ngời lơng thiện. Cách nói vừa để
thăm dò thái độ của Bá Kiến vừa tạo ra kịch tính
cho cuộc thoại.
E. Tổng kết, rút kinh nghiệm:
* Củng cố:
- Thế nào là hàm ý? Các cách tạo hàm ý trong giao tiếp?
* Hớng dẫn tự học và học bài mới: Đọc thêm.
* Đánh giá chung buổi học:
* Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 73 Ngày soạn: / /2011
Đọc thêm:
Mùa lá rụng
( Trích) - Ma Văn Kháng
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
- Không khí ngày tết cổ truyền trong gia đình ông Bằng.
- Những nét tính cách đối lập.
- Nghệ thuật kể chuyện, thể hiện tâm lý nhâ vật.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu tiểu thuyết theo đặc trng của thể loại.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh biết yêu quý truyền thống văn hóa của dân tộc.
II. Nâng cao: không
B. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên: giáo án, tài liệu liên quan
22
* Học sinh: sgk, soạn bài
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ôn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: Cảm nhận của em về mngời đàn bà hàng chài? Nghệ thuật
tiêu biểu của tác phẩm?
III. Bài mới:
* Khởi động: Giáo viên kể một mẫu chuyện về sự chuyển đổi từ kinh tế bao cấp
sang khinh tế thị trờng.
* Tạo tâm thế: Giới thiệu về tiểu thuyết và vị trí đoạn trích
* Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm
hiểu khái quát về tác giả,
tác phẩm
Rèn luyện kĩ năng phát hiện
và thu thập thông tin
HS đọc SGK, tóm tắt nét
chính.
Trình bày hiểu biết về tác
phẩm ?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Ma Văn Kháng, tên khai sinh là Đinh Trọng
Đoàn, sinh năm 1936, quê gốc ở phờng Kim
Liên, quận Đống Đa, Hà Nội, là ngời có nhiều
đóng góp tích cực cho sự vận động và phát triển
nhiều mặt của văn học nghệ thuật. Ông đợc tặng
giải thởng văn học ASEAN năm 1998 và giải th-
ởng Nhà nớc về văn học nghệ thuật năm 2001.
Tác phẩm chính (SGK)
2. Tác phẩm :
Tiểu thuyết đợc tặng giải thởng Hội nhà văn
Việt Nam năm 1986. Thông qua câu chuyện xảy
ra trong gia đình ông Bằng, một gia đình nền
nếp, luôn giữ gia pháp nay trở nên chao đảo trớc
những cơn địa chấn tinh thần từ bên ngoài, nhà
văn bày tỏ niềm lo lắng sâu sắc cho giá trị truyền
thống trớc những đổi thay của thời cuộc .
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm
hiểu giá trị của đoạn trích
- Rèn luyện kĩ năng phân
tích
- Giáo dục hs biết quý trọng
truyền thống tốt đẹp của dân
tộc
1. GV tổ chức cho HS đọc,
tóm tắt và tìm hiểu nhân vật
chị Hoài. Có thể nêu câu hỏi:
Anh (chị) có ấn tợng gì về
nhân vật chị Hoài? Vì sao
mọi ngời trong gia đình đều
yêu quí chị?
HS làm việc cá nhân, trình
bày suy nghĩ của mình trớc
lớp.
II. Tìm hiểu giá trị của đoạn trích
1. Nhân vật chị Hoài
- Chị Hoài mang vẻ đẹp đằm thắm của ngời
phụ nữ nông thôn: ngời thon gọn trong cái ông
lông trần hạt lựu. Chiếc khăn len nâu thắt ôm
khuôn mặt rộng có cặp mắt hai mí đằm thắm và
cái miệng cời rất tơi.
- Nét đằm thắm, mặn mà toát lên từ tâm hồn
chị, từ tình cảm đôn hậu, từ cách ứng xử, quan hệ
với mọi ngời. Từng là dâu trởng trong gia đình
ông Bằng, bây giờ chị đã có một gia đình riêng
với những quan hệ riêng, lo toan riêng, mọi ngời
vẫn nhớ, vẫn quí, vẫn yêu chị. Bởi vì ngời phụ
nữ tởng đã cắt hết mối dây liên hệ với gia đình
này, vẫn giao cảm, vẫn chia sẻ buồn vui và cùng
tham dự cuộc sống của gia đình này (Biết
chuyện cô Phợng đã chuyển công tác, nhận đợc
th bố chồng cũ, sợ ông buồn nên phải lên ngay;
chu đáo, xởi lởi chuẩn bị quà, hỏi thăm tất cả mọi
ngời lớn, bé; sự thành tâm của chị trớc bàn thờ
gia tiên chiều 30 tết ). Trong tiềm thức mỗi ng-
23
ời vẫn sống động một chị Hoài đẹp ngời, đẹp
nết.
- Nhân vật chị Hoài là mẫu ngời phụ nữ vẫn
giữ đợc nét đẹp truyền thống quí giá trớc những
cơn địa chấn xã hội.
2. GV tổ chức cho HS tìm
hiểu cảnh sum họp gia đình
trớc giờ cúng tất niên bằng
các câu hỏi:
a) Phân tích diễn biến tâm lí
hai nhân vật ông Bằng và chị
Hoài trong cảnh gặp lại trớc
giờ cúng tất niên.
b) Khung cảnh tết và dòng
tâm t cùng với lời khấn của
ông Bằng trớc bàn thờ gợi cho
anh (chị) cảm xúc và suy nghĩ
gì về truyền thống văn hoá
riêng của dân tộc ta? (GV gợi
dẫn: Tìm những chi tiết miêu
tả về khung cảnh ngày tết, cử
chỉ, lời khấn của ông Bằng
trong đoạn văn cuối)
HS làm việc cá nhân, trình
bày suy nghĩ của mình trớc
lớp
2. Cảnh sum họp trớc giờ cúng tất niên
a) Diễn biến tâm lí hai nhân vật ông Bằng và
chị Hoài trong cảnh gặp lại:
- Ông Bằng: nghe thấy xôn xao tin chị Hoài
lên, "ông sững lại khi nhìn thấy Hoài, mặt
thoáng một chút ngơ ngẩn. Rồi mắt ông chớp liên
hồi, môi ông bật bật không thành tiếng, có cảm
giác ông sắp khó oà, giọng ông bỗng khê đặc,
khàn rè: Hoài đấy , con? . Nỗi vui mừng, xúc
động không dấu giếm của ông khi gặp lại ngời đã
từng là con dâu trởng mà ông rất mực quí mến.
- Chị Hoài: gần nh không chủ động đợc mình,
lao về phía ông Bằng, quên cả đôi dép, đôi chân
to bản kịp hãm lại khi còn cách ông già hai
hàng gạch hoa. Tiếng gọi của chị nghẹn ngào
trong tiếng nấc ông!
- Cảnh gặp gỡ vui mừng nhiễm một nỗi tiếc th-
ơng đau buồn, ê nhức cả tim gan.
b) Khung cảnh tết và dòng tâm t cùng với lời
khấn của ông Bằng trớc bàn thờ
- Khung cảnh tết: khói hơng, mâm cỗ thịnh soạn
vào cái thời buổi đất nớc còn nhiều khó khăn
sau hơn ba mơi năm chiến tranh , mọi ngời
trong gia đình tề tựu, quây quần Tất cả chuẩn bị
chu đáo cho khoảnh khắc tri ân trớc tổ tiên trong
chiều 30 tết.
- Ông Bằng soát lại hàng khuy áo, chỉnh lại cà
vạt, ho khan một tiếng, dịch chân lại trớc mặt bàn
thờ. Thoáng cái, ông Bằng nh quên hết xung
quanh và bản thể. Dâng lên trong ông cái cảm
giác thiêng liêng rất đỗi quen thân và tâm trí ông
bỗng mờ nhoà Tha thầy mẹ đã cách trở ngàn
trùng mà vẫn hằng sống cùng con cháu. Con vẫn
vẳng nghe đâu đây lời giáo huấn
- Những hình ảnh sống động gieo vào lòng ngời
đọc niềm xúc động rng rng, đề rồi nhập vào
dòng xúc động tri ân tiên tổ và những ngời đã
khuất.
- Bày tỏ lòng tri ân trớc tổ tiên, trớc những ngời
đã mất trong lễ cúng tất niên - chiều 30 tết, điều
đó đã trở thành một nét văn hoá truyền thống
đáng trân trọng và tự hào của dân tộc ta. Quá
khứ không cắt rời với hiện tại. Tổ tiên không tách
rời với con cháu. Tất cả liên kết một mạch bền
chặt thuỷ chung. Dù cuộc sống hiện đại muôn
sự đổi thay cùng sự thay đổi của những cách
nghĩ, cách sống, những quan niệm mới, nét đẹp
truyền thống văn hóa ấy vẫn đang và rất cần đợc
gìn giữ, trân trọng.
Hoạt động 3: Hớng dẫn III. Tổng kết
Tổng kết giá trị đoạn trích dựa trên 2 mặt:
24
tổng kết.
GV hớng dẫn HS tự viết tổng
kết.
+ Giá trị nội dung t tởng.
+ Giá trị nghệ thuật.
E. Tổng kết, rút kinh nghiệm:
* Củng cố:
- Thế nào là hàm ý? Các cách tạo hàm ý trong giao tiếp?
* Hớng dẫn tự học và học bài mới: Đọc thêm
* Đánh giá chung buổi học:
* Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 74 Ngày soạn: / /2011
Đọc thêm:
Một ngời hà nội
- Nguyễn Khải
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
- Nếp sống văn hóa và phẩm chất tốt đẹp của ngời Hà Nội qua nhân vật bà
Hiền.
25