Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

luận văn quản trị tài chính Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần du lịch và Thương mại Sơn TrangLàm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.35 KB, 73 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ
SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp
KPCĐ : Kinh phí công đoàn
TK : Tài khoản
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
CNV : Công nhân viên
SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Bảng chấm công Error: Reference source not found
Bảng 2.2. Bảng thanh toán tiền lương Error: Reference source not found
Bảng 2.3. Bảng thanh toán tiền ăn ca Error: Reference source not found
Bảng 2.4. Bảng chấm công lái xe Error: Reference source not found
Bảng 2.5. Bảng chấm công phụ xe Error: Reference source not found
Bảng 2.6. Bảng thanh toán tiền lương Error: Reference source not found
Bảng 2.7. Bảng tổng hợp tiền lương bộ phận văn phòng + phụ trợ Error:
Reference source not found
Bảng 2.8. Bảng tổng hợp tiên lương bộ phận Buýt + Xưởng Error: Reference
source not found
Bảng 2.9. Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương Error:
Reference source not found
Biểu 2.10. Chứng từ ghi sổ Error: Reference source not found


Biểu 2.11. Sổ cái TK 334 Error: Reference source not found
Biểu 2.12. Sổ cái TK 338 Error: Reference source not found
Bảng 3.1. Phiếu báo làm thêm giờ Error: Reference source not found
SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY Error: Reference source not
found
SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay với cơ thế thị trường mở cửa thì tiền lương
là một vấn đề rất quan trọng. Đó là khoản thù lao cho công lao động của
người lao động.
Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm tác động
biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của
con người. Trong Doanh nghiệp lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn làm cho quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục, thường xuyên chúng ta
phải tái tạo sức lao động hay ta phải trả thù lao cho người lao động trong thời
gian họ tham gia sản xuất kinh doanh.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao
động tương ứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống
hiến. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra
người lao động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp,
BHXH, Tiền thưởng… Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lương là một bộ
phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản
xuất ra. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động và tính đúng
thù lao của người lao động, thanh toán tiền lương và các khoản liên quan kịp
thời sẽ kích thích người lao động quan tâm đến thời gian và chất lượng lao động

từ đó nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng
lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Từ đó thấy kế toán tiền lương là các khoản trích theo lương trong
doanh nghiệp rất quan trọng. Do vậy em chọn đề tài “Hoàn thiện công
tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ
SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39
1
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
phần du lịch và Thương mại Sơn Trang”Làm chuyên đề tập tốt nghiệp.
Dưới sự chỉ dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn thực tập: Th.S Nguyễn
Thị Mỹ em tìm hiểu về chế độ hạch toán tiền lương và các khoản trích
theo lương Công ty Cổ phần du lịch và Thương mại Sơn Trang. Do trình
độ và thời gian có hạn nên trong báo cáo thực tập này không thể tránh
khỏi những thiếu sót và hạn chế vì vậy em mong được sự chỉ bảo và giúp
đỡ của cơ Nguyễn Thị Thanh Loan. Em xin trân thành cảm ơn cơ đã giúp
đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề của em gồm 3 phần:
Chương 1: Đặc điểm lao động –tiền lương và quản lý lao động, tiền
lương của công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Sơn Trang
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Sơn Trang.
Chương 3: Hồn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty Cổ phần du lịch và Thương mại Sơn Trang.
SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39
2
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO
ĐỘNG TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ
THƯƠNG MẠI SƠN TRANG

1.1.Đặc điểm lao động của công ty
Công ty cổ phần Du lịch và Thương mại Sơn Trang có 184 nhân viên
có tay nghề cao.Trong đó kỹ sư tin học là 42 người và 100 đã tốt nghiệp đại
học và cao đẳng. Công ty có đội ngũ quản lý có năng lực trình độ cao đang
từng bước phát triển mạnh mẽ trong nền kinh tế hội nhập WTO.
Ngay từ khi mới thành lập, công ty đã đi vào hoạt động với đội ngũ
quản lý được đào tạo tại các trường Đại học, Cao đẳng và Cao học theo các
chuyên ngày nhất định. Những người quản lý đã dẫn dắt công ty đi từ thành
công này đến thành công khác.
Toàn bộ lực lượng của Công ty phân làm 2 loại chủ yếu:
+ Bộ phận lao động trực tiếp: là bộ phận lao động sản xuất trực tiếp tại
các tổ, trung tâm với chức năng phục vụ các nhu cầu về kinh doanh và dịch
vụ của Công ty
+ Bộ phận lao động gián tiếp: là bộ phận lao động thuộc khối quản lí và
khối hành chính văn phòng.
SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39
3
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
Bảng tổng kết số lao động của công ty qua các năm 2008, 2009, 2010
Hình thức đào tạo 2008s 2009 2010
Đào tạo mới vào nghề 27 21 15
Gửi đi học
+ Đh, đại học tại chức
+ Trên đại học
12 8 5
12 6 3
0 2 2
Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề 40 43 28
Đào tạo tại chỗ 39 29 52
Đào tạo nâng bậc 64 60 84

Tổng 182 161 184

1.2. Các hình thức trả lương của công ty
SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39
4
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
Căn cứ vào tình hình lao động sản xuất kinh doanh thực tế, Công ty áp
dụng 2 hình thức tiền lương:
- Hình thức tiền lương theo thời gian: Hình thức này áp dụng đối với bộ
phận văn phòng, phân xưởng và thanh tra kiểm tra xe. Theo hình thức này,
tiền lương trả cho người lao động được tính căn cứ vào thời gian làm việc và
thang bảng lương theo quy định của Nhà nước.
- Hình thức lương khoán sản phẩm (doanh thu) : Hình thức này áp dụng
cho bộ phận lái phụ xe của Công ty. Theo hình thức này, tiền lương trả cho
người lao động được tính căn cứ vào số khách (doanh thu), số chuyến.
Đối với đại lý xăng dầu, Công ty thực hiện hình thức khoán quỹ lương
cho Đại lý dựa trên doanh thu thu được. Đại lý tự hạch toán tính lương,
thưởng cho nhân viên.
Ngoài ra công ty còn áp dụng các loại lương học, họp, lương phép, lễ,
lương ốm.
Nhìn chung Công ty Cổ phần du lịch và Thương mại Sơn Trang đã áp
dụng linh hoạt các loại hình tiền lương cho phù hợp đối với các bộ phận và
đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nhưng vẫn đảm bảo tuân
thủ đúng các quy định của Nhà nước.
1.3.Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại công ty
Cổ phần du lịch và thương mại Sơn Trang
-Gắn chặt với tiền lương là các khoản trích theo lương gồm BHXH,
BHYT, KPCĐ, BHTN. Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn
xã hội đối với người lao động.
-Trong trường hợp người lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao

động như khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc
SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39
5
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
sống, đó là khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn hay tử tuất… sẽ được
hưởng khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống, đó là khoản
trợ cấp BHXH.
+BHXH chính là khoản tính vào chi phí để hình thành lên quỹ BHXH,
sử dụng để chi trả cho người lao động trong những trường hợp tạm thời hay
vĩnh viễn mất sức lao động.
+ Đối với BHXH kế toán doanh nghiệp thực hiện trích theo tỷ lệ 22%
trên tổng số lương cấp bậc và các khoản phụ cấp của công nhân, viên chức lao
động thuộc đối tượng đúng BHXH thực tế phát sinh trong tháng. Trong đó
người lao động đóng góp 6% trừ vào thu nhập của từng người, doanh nghiệp
đóng góp 16% hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
+Khoản chi trợ cấp BHXH, cho người lao động khi bị ốm đau, thai sản,
tai nạn lao động… được tính trên cơ sở lương, chất lượng lao động và thời
gian mà người lao động đã cống hiến cho xã hội trước đó.
+Đối với BHYT, kế toán doanh nghiệp thực hiện trích theo tỷ lệ 4,6%
trên tổng số tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp của công nhân, viên
chức, lao động thuộc đối tượng đúng BHYT thực tế phát sinh trong tháng.
Trong đó người lao động đóng góp 1,6% trừ vào thu nhập của từng người,
doanh nghiệp đóng góp 3% hạch toán vào chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
+Nhằm xã hội hoá việc khám chữa bệnh, người lao động còn được
hưởng chế độ khám chữa bệnh không mất tiền là người lao động phải có thẻ
BHYT. Thẻ BHYT được mua từ khoản trích BHYT. Đây là chế độ chăm sóc
sức khoẻ cho người lao động. Ngoài ra còn để phục vụ cho hoạt động của tổ
chức công đoàn được thành lập theo luật công đoàn, doanh nghiệp phải trích
theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả và được tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh trong kỳ.

SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39
6
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
+Đối với KPCĐ kế toán doanh nghiệp thực hiện trích theo tỷ lệ 4,6%
trên tổng số tiền lương thực trả và tình vào chi phí sản xuất kinh doanh từng
kỳ. Trong đó 1,5% nộp vào công đoàn cấp trên cong 1,5% dựng để chi tiêu
cho hoạt động đoàn ở cơ sở.
+KPCĐ là khoản trích nộp sử dụng với mục đích cho hoạt động của tổ
chức công đoàn đảm bảo quyền lợi ích chính đáng cho người lao động.
+Đối với BHTN: kế toán doanh nghiệp thực hiện trích theo tỷ lệ 4,6%
trên tổng số tiền lương (tiền công) tháng của công nhân, viên chức, lao động
tham gia BHTN. Trong đó 1,5% do người lao động đóng góp và trừ vào thu
nhập của từng người và 1,5% do doanh nghiệp đóng góp và tính vào chi phí
sản xuất kinh doanh.
+BHTN do cơ quan bảo hiểm xã hội thống nhất quản lý và trực tiếp chi
trả trợ cấp cho người lao động bị thất nghiệp thông qua mạng lưới các Phòng
lao động. Vì vậy, khi trích BHTN (2%), các doanh nghiệp phải nộp về cơ
quan quản lý quỹ qua hệ thống kho bạc.
1.4. Tổ chức quản lý lao động tiền lương tại công ty
Sơ đồ 1.1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39
7
Phó Giám Đốc
Giám Đốc
Phòng
kỹ thuật
Phòng
kế toán
Phòng
kinh Doanh

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
* Chức năng, nhiệm vụ
Công ty Cổ phần du lịch và Thương mại Sơn Trang đó thực hiện mô
hình theo kiểu trực tuyến, đây là mô hình khá mới đối với các doanh nghiệp
trong địa bàn cả nước nói chúng và tỉnh nhà nói riêng. Song cũng đó có một
số nơi, một số công ty áp dụng khá thành công. Mạnh dạn chủ động đổi mới
để theo kịp tình hình kinh tế thị trường, Công ty Cổ phần du lịch và Thương
mại Sơn Trang quyết định tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trên.
Theo cơ cấu này chức năng được chuyên môn hóa, hình thành các
phòng ban, các phòng ban có nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho giám đốc
trong phạm vi chức năng của mình. Những quyết định của phòng ban phải có
ý nghĩa với phòng ban đú khi được giám đốc thông qua va ủy quyền. Trong
cơ chế này ban giám đốc trực tiếp chỉ đạo đến các cửa hàng kinh doanh của
công ty, do đú hình thành kinh doanh tại từng cơ sở, đơn vị phải được nắm bắt
kịp thời phản hồi, chính xác nhanh chóng.
Các phong ban là bộ phận chức năng tham mưu giúp ban giám đốc quản
lý điều hành doanh nghiệp có hiệu quả hơn. Mệnh lệnh của giám đốc đến từng
bộ phận và luôn có sự hỗ trợ luyện tập giúp đỡ lẫn nhau va thống nhất trong
quá trình kinh doanh.
Theo sơ đồ mô hình bộ máy tổ chức quản lý của công ty ta thấy.
SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39
8
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
• Giám đốc.
Đại diện pháp nhân, là người có quyền điều hành cao nhất của công ty có
trách nhiệm tuyển dụng, nâng bậc, kỷ luật lao động và phê duyệt kế hoạch
tiền lương, chịu trách nhiệm trước toàn công ty và trước pháp luật, điều hành
của công ty.
Thực hiện quyền hạn và nghĩa vụ đó quy định của công ty và các văn bản
quy định hiện hành.

Phờ duyệt các quy chế, qui định trong công tác kinh doanh và các chế độ
cho người lao động:
+ Quyết định làm thêm giờ
+ Quyết định mua sắm trang thiết bị.
+ Duyệt các chi phí tiếp khách
- Trực tiếp chỉ đạo các bộ phận, các phòng ban
+ phòng kế toán
+ phòng kỹ thuật
+ phòng tổ chức
+ phòng hành chính
+ phòng kinh doanh
Điều hành chung mọi hoạt động chung của công ty, trực tiếp ký kết
hợp đồng trong phạm vi hoạt động của công ty, nghiên cứu thiết kế mô
hình chiến lược phát triển kinh doanh ở đơn vị và chịu trách nhiệm hoạt
động của cơng ty.
• Phó giám đốc
SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39
9
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
Tham mưu giúp cho giám đốc và trực tiếp chỉ đạo công tác kế hoạch
kinh doanh, duyệt phương án kinh doanh và kiểm tra giám sát trong việc xây
dựng và phê duyệt kế hoạch tiền lương và trình giám đốc ký
- Được giám đốc ủy quyền giải quyết một số công việc cụ thể trong
công ty
- Trực tiếp chỉ đạo các phòng, tổ theo phân cấp
- Nghiên cứu đề xuất với giám đốc về chính sách viễn thông nhằm đạt
hiệu quả cao nhất trong công tác kinh doanh và quản lý
-Quản lý về bộ phận nhân sự
- Chỉ đạo lập các báo cao kinh doanh
- Chỉ đạo công tác quản lý theo đúng qui định của nhà nước

- Chỉ đạo điều hành xây dựng tư vấn thiết kế các dự án về việc kinh doanh
* Bộ máy các phòng trong công ty
- Chức năng.
+ Chỉ đạo công tác kinh doanh
+ Điều hành hệ thống kinh doanh
+ Nghiên cứu đề xuất với giám đốc về chiến lược, kế hoạch kinh doanh
+ Chỉ đạo lập các báo cáo kinh doanh
- Nhiệm vụ:
+ Lập các phương án kỹ thuật
+ Thực hiện công tác an toàn
+ Thực hiện công tác cải tiến kỹ thuật, công tác đào tạo nâng bậc
• Phòng kế toán :
SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39
10
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
• Chức năng:
+ tham mưu đề xuất giúp giám đốc và phó giám đốc công ty trong việc
quản lý tài chính
+Quản lý tiền lương cán bộ công nhân viên trong toàn công ty
+ Quản lý quyết toán chế độ kế toán tài chính
+ Quản lý công tác tổ chức hạch toán kế toán
+ Quản lý các tài sản các loại nguồn vốn
+ Quản lý các khoản thu nộp công nợ
Phòng kế toán cung theo dõi cung cấp các thông tin về tình hình tiền
lương của cán bộ công nhân viên của công ty phục vụ cho việc quản lý và
tham mưu cho giám đốc, về việc dự toán, định mức, đơn giá tiền lương, tính
thưởng và thanh toán cho người lao động rồi trình giám đốc ký duyệt.
SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39
11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ

SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39
12
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ
THƯƠNG MẠI SƠN TRANG
2.1.Kế toán tiền lương tại công ty
2.1.1.Chứng từ sử dụng
Chứng từ kế toán Công ty sử dụng để hạch toán tiền lương và các
khoản thanh toán với công nhân viên bao gồm:
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán lương
- Bảng tổng hợp lương
- Bảng phân bổ tiền lương
Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Sơn Trang là đơn vị sản xuất
kinh doanh trong lĩnh vực vận tải hành khách du lịch, tuy hiện nay việc kinh
doanh có gặp những khó khăn nhất định song Công ty vẫn đảm bảo trả lương
cho CBCNV đầy đủ, đúng kỳ hạn. Việc trả lương của công ty cho cán bộ
công nhân viên hiện nay tuân theo nguyên tắc thanh toán đó là:
- Tất cả các cán bộ công nhân viên của Công ty có làm việc đều được
trả lương và phụ cấp (nếu có) theo hệ thống thang bảng lương quy định tại
Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định
quản lý lao động, tiền lương và thu nhập trong các công ty nhà nước.
SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39
13
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
- Việc trả lương cho cán bộ công nhân viên làm việc trong công ty
được trả theo một kỳ vào ngày 5 - 7 tháng sau.
- Tiền phụ cấp trách nhiệm được quy định như sau:

+ Giám đốc Công ty = 50% mức lương tối thiểu
=365.000đ/người/tháng
+ Hội đồng quản trị = 45% mức lương tối thiểu =
243.000đ/người/tháng
+ Ban kiểm soát = 40% mức lương tối thiểu = 216.000đ/người/tháng
+ Trưởng phòng = 30% mức lương tối thiểu = 162.000đ/người/tháng
+ Phó phòng = 20% mức lương tối thiểu = 12010.000đ/người/tháng
+ Đội trưởng đội xe = 10% mức lương tối thiểu = 54.000đ/người/tháng
- Tiền ăn ca của CBCNV trong Công ty là 17.000đ/người/ngày (không
tính trừ BHXH, BHYT).
- Trường hợp nghỉ việc như nghỉ phép, học, họp được hưởng 100%
lương cơ bản.
Trường hợp nghỉ việc như ốm đau, thai sản… người lao động không
hưởng lương mà được cơ quan bảo hiểm xã hội chi trả.
Tiền lương trả cho CBCNV được tính như sau:
Đối với bộ phận văn phòng + Phân xưởng và Thanh tra xe buýt
Tiền
lương
=
Lương tối thiểu x hệ số lương
x
Số ngày
làm
+
Các khoản tiền
Số ngày làm việc theo chế độ
việc thực
tế
t lương phụ (nếu có)
Trong đó:

SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39
14
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
+ Lương tối thiểu nhà nước quy định hiện nay là 730.000đ/tháng
+ Thời gian làm việc theo chế độ là 22 ngày
+ Các khoản tiền lương phụ là khoản tiền lương làm thêm của CBCNV
trong Công ty những ngày lễ, tết, thứ 7, chủ nhật và các khoản phụ cấp trách
nhiệm (nếu có).
Lương trực chủ nhật, lễ tết = Tiền lương 1 ngày x số công trực x 200%
Riêng tổ bảo vệ Công ty có thêm lương trực đêm tại Công ty, lương
đêm được tính như sau:
Lương đêm = Tiền lương 1 ngày x số công đêm x 30%
Ví dụ: Tháng 5 năm 2010 , ông Nguyễn Bỏ Đệ là Giám đốc Công ty,
có thời gian làm việc thực tế trong tháng là 22 ngày và 2 ngày trực thứ 7, chủ
nhật, hệ số lương là 5.98, phụ cấp trách nhiệm là 0.5
Tiền lương của ông Đệ được tính như sau:
- Tiền lương thời gian = 5,98 x 730.000 = 3.229.200đ
- Tiền lương
trực CN, lễ
=
3.229.200
x 2 x 200% = 587.100đ
22
- Tiền phụ cấp trách nhiệm = 0,5 x 730.000đ = 365.000đ
Tổng số lương của ông Đệ = 3.229.200 + 587.100 + 365.000 =
4.20106.300đ
- Trừ 5% BHXH: 3.229.200 x 5% = 161.500 đồng
- Trừ 1% BHXH: 3.229.200 x 1% = 32.300 đồng
Tiền lương thực lĩnh của ông Đệ = 4.20106.300- 161.500 - 32.300
= 3.892.500 đồng

SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39
15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
• Đối với bộ phận lái phụ xe:
+ Công ty định mức đơn giá tiền lương sản phẩm:
Lái xe là 420đồng/người khách
Phụ xe là 249đồng/khách
+ Định mức đơn giá tiền lương hợp đồng là 6.600đồng/lượt
Tiền
lương
=
Lương
sản
phẩm
+
Lương
chạy hợp
đồng
+
Phụ cấp
trách nhiệm
(nếu có)
Trong đó:
- Lương sản phẩm = Đơn giá tiền lương sản phẩm x Số khách
- Lương chạy hợp đồng = Đơn giá tiền lương hợp đồng x Số lượt(số chuyến)
- Phụ cấp trách nhiệm đối với đội trưởng đội xe là 0,1
Riêng đối với lái phụ xe vận chuyển khách và Tản Lĩnh do phải ngủ
đêm tại 2 điểm đầu tuyến để kịp phục vụ cho chuyến sớm của ngày hôm sau,
Công ty chi cho mỗi công ngủ đêm là 5.000đồng/1người/1 đêm (không tính
trừ BHXH, BHYT).

Ví dụ:
Anh Nguyễn Huy Triển - Đội trưởng đội xe vận chuyển khách có hệ số
lương là 2.51, trong tháng 5/2010 số công làm việc thực tế là 26 công, tổng
số khách là 7.392 người; hệ số phụ cấp trách nhiệm là 0,1; số công ngủ đêm
là 14 công.
Lương tháng 5 của anh Triển được tính như sau:
- Lương sản phẩm = 7392 x 420 = 3.104.600 đồng
- Lương hợp đồng = 0 đồng
SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39
16
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
- Phụ cấp trách nhiệm = 730.000 x 0,1 = 54.000 đồng
Tổng số tiền lương của anh Triển = 3.104.600 + 54.000
= 3.158.600 đồng
Ngoài ra, anh Triển còn được nhận số tiền ăn ca là: 26 x 17.000
= 442.000đ
Số tiền công ngủ đêm = 14 x 5.000 = 70.000đồng.
- Trừ 5% BHXH: 1.355.400 x 5% = 67.800 đồng
- Trừ 1% BHXH: 1.355.400 x 1% = 13.600 đồng
Tổng số tiền được lĩnh: 3.589.200 đồng
Bảng 2.1. Bảng chấm công
Công ty Cổ phần du lịch và Thương mại Sơn Trang
Bộ phận: Văn phòng
BẢNG TỔNG HỢP CHẤM CÔNG
Tháng 5 năm 2010
TT Họ và tên
Công
tháng
Ngày lễ
Trực

CN
Nghỉ

Nghỉ
phép
Cộng
1 Nguyễn Bỏ Đệ 22 0 2 0 0 24
SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39
17
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
2 Đô Văn Lợi 22 0 2 0 0 24
3 Nguyễn Quốc Lê 19 0 0 3 22
4 Đô Thu Oanh 22 0 2 0 0 24
5 Nguyễn Ngọc Diệp 22 0 0 0 22
6 Phan Hải Hiền 22 0 3 0 0 25
7 Lê Xuân Tươi 22 0 2 0 0 24
8 Nguyễn Đức Việt 22 0 1 0 0 23
9 Hồng Thị Trịnh 22 0 1 0 0 23
10 Nguyễn Thị Hằng 22 0 1 0 0 23
11 Ng Thị Thu Hà 22 0 0 0 22
12 Ng Diệu Hương 22 0 0 0 22
13 Như Thành Nam 22 0 1 0 0 23
14 Trần Văn Tài 22 0 3 0 0 25
15 Ngô Bỏ ổn 22 0 2 0 0 24
16 Ng Quang Minh 22 0 1 0 0 23
17 Lê Văn Trụ 22 0 1 0 0 23
18 Nguyễn Huy Nam 22 0 1 0 0 23
Ngày 30 tháng 5 năm 2010
TỔ CHỨC LĐTL GIÁM ĐỐC CÔNG TY
SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39

18
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
Bảng 2.2. Bảng thanh toán tiền lương
Công ty Cổ phần du lịch và Thương mại Sơn Trang
Bộ phận: Văn phòng
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 5 năm 2010
T
T
Họ và tên
Lương cơ
bản
Lương thời gian
Lương thời gian
trực CN, lễ hưởng
200% lương
Phụ cấp
TN
Tổng số
Các khoản phải khấu
trừ
Được
lĩnh

nhận
Công Số tiền Công Số tiền 5%BHH
1%BHY
T
A B 1 2 3 4 5 6=2+4+5 7 8 9=6-7-8 10
1 Nguyễn Bỏ Đệ 3.229.200 22 3.229.200 2 587.100 365.000 4.20106.300 161.500 32.300 3.892.500

2 Đỗ Văn Lợi 3.051.000 22 3.051.000 2 554.700 243.000 3.848.700 152.600 30.500 3.665.600
3 Nguyễn Đức Việt 2.872.800 22 2.872.800 261.200 243.000 3.377.000 134.600 28.700 3.213.700
4 Nguyễn Quốc Lờ 2.435.400 22 2.435.400 2 243.000 2.678.400 121.800 24.400 2.532.200
5 Đỗ Thu Oanh 2.100.600 22 2.100.600 381.900 162.000 2.644.500 105.000 21.000 2.518.500
6 Lê Xuân Tươi 1.690.200 22 1.690.200 3 307.300 1.997.500 84.500 16.900 1.896.100
7 Nguyễn Ngọc Diệp 1.998.000 22 1.998.000 2 1.998.000 99.900 20.000 1.878.100
SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39
19
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
8 Hồng Thị Trịnh 2.100.600 22 2.100.600 1 191.000 2.291.600 105.000 21.000 2.165.600
9 Nguyễn Thị Hằng 1.933.200 22 1.933.200 1 175.700 243.000 2.351.900 96.700 19.300 2.235.900
10 Nguyễn Thu Hà 1.765.800 22 1.765.800 1 1.765.800 88.300 17.700 1.659.800
11
Nguyễn Diệu
Hương
1.074.600 22 1.074.600 1.074.600 53.700 10.700 1.010.200
12 Nhữ Thành Nam 1.263.000 22 1.263.000 114.900 1.378.500 63.200 12.600 1.302.700
13 Trần Văn Tài 2.435.400 22 2.435.400 1 664.200 216.000 3.315.600 121.800 24.400 3.169.400
14
Nguyễn Quang
Minh
1.598.400 22 1.598.400 3 145.300 1.743.700 79.900 16.000 1.647.800
15 Lê Văn Trụ 2.268.000 22 2.268.000 2 206.200 216.000 2.690.200 113.400 22.700 2.554.100
16 Ngô Bỏ ổn 2.100.600 22 2.100.600 1 381.900 162.000 2.644.500 105.000 21.000 2.518.500
17 Phan Hải Hiền 1.587.600 22 1.587.600 1 433.000 2.020.600 79.400 15.900 1.925.300
18 Nguyễn Huy Nam 1.144.800 22 1.144.800 1 104.000 1.248.800 57.200 11.500 1.180.100
Tổng cộng 36.649.800
36.649.800
23
4.52010.400

1.998.000
43.156.200 1.823.500 366.600 40.966.100

Bằng chữ : Bốn mươi triệu, chín trăm sáu mươi sáu nghìn một trăm đồng.
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc công ty
SV: Nguyễn Thanh Phương Lớp: KT3-K39
20
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ
Bảng 2.3. Bảng thanh toán tiền ăn ca
Công ty Cổ phần du lịch và Thương mại Sơn Trang
Bộ phận: Văn phòng + Phụ trợ
BẢNG THANH TOÁN TIỀN ĂN CA
Tháng 5 năm 2010
TT Họ và tên Bậc lương Số công Số tiền Ký nhận
Văn phòng 36.649.800 6.681.000
1 Nguyễn Bỏ Đệ 3.229.200 22 374.000
2 Đỗ Văn Lợi 3.051.000 22 374.000
3 Nguyễn Đức Việt 2.872.800 22 374.000
4 Nguyễn Quốc Lê 2.435.400 19 323.000
5 Đỗ Thu Oanh 2.100.600 22 374.000
6 Lê Xuân Tươi 1.690.200 22 374.000
7 Nguyễn Ngọc Diệp 1.998.000 22 374.000
8 Hồng Thị Trịnh 2.100.600 22 374.000
9 Nguyễn Thị Hằng 1.933.200 22 374.000
10 Nguyễn Thu Hà 1.765.800 22 374.000
11 Nguyễn Diệu Hương 1.074.600 22 374.000
12 Nhữ Thành Nam 1.263.000 22 374.000
13 Trần Văn Tài 2.435.400 22 374.000
14 Nguyễn Quang Minh 1.598.400 22 374.000

15 Lê Văn Trụ 2.268.000 22 374.000
16 Ngô Bỏ ổn 2.100.600 22 374.000
SV: Nguyễn Thanh Phương
Lớp: KT3-K39
21

×