Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

luận văn quản trị khách sạn du lịch Thực trạng phát triển du lịch và môi trường tại Vịnh Hạ Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.08 KB, 51 trang )

Đề án: Kinh tế du lịch
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
2
3 .ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN C 2
4
MÔI TRƯỜNG Ư C : NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN TỒN TẠI DƯỚI NHIỀU HÌNH THỨC KHÁC
NHAU: NƯỚC NGẦM, NƯỚC Ở CÁC SÔNG HỒ, TỒN TẠI Ở THỂ HƠI TRONG KHÔNG
KHÍ LÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CÁC LOÀI SINH VẬT DƯỚI NƯỚC, CUNG CẤP NƯỚC
SINH HOẠT VÀ SẢN XUẤT CHO CON NGƯỜI. NƯỚC BỊ Ô NHIỄM NGHĨA LÀ THÀNH
PHẦN CỦA NÓ TỒN TẠI CÁC CHẤT KHÁC, MÀ CÁC CHẤT NÀY CÓ THỂ GÂY HẠI CHO
CON NGƯỜI VÀ CUỘC SỐNG CÁC SINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN. NƯỚC Ô NHIỄM
THƯỜNG LÀ KHÓ KHẮC PHỤC MÀ PHẢI PHÒNG TRÁNH TỪ 4
U 4
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH CHÚNG TA CÓ TÁC ĐỘNG RẤT LỚN TRỰC
TIẾP ĐẾN CON NGƯỜI VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA CHÚNG TA. KHI CUỘC SỐNG
CON NGƯỜI ĐÃ ĐƯỢC NÂNG CAO THÌ NHU CẦU VỀ VIỆC TẠO RA MÔI TRƯỜNG NHÂN
TẠO PHỤC VỤ CUỘC SỐNG VÀ MỌI HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRỞ NÊN VÔ CÙNG
CẤP THIẾT. MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TÁC ĐỘNG LÊN CON NGƯỜI VÀ CÁC QUÁ
TRÌNH SẢN XUẤT THÔNG QUA NHIỀU YẾU TỐ: NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM, NỒNG ĐỘ BỤI,
NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT ĐỘC, NỒNG ĐỘ OXI VÀ KHÍ CACBONIC TRONG KHÔNG KHÍ, ĐỘ4
N… 5
HỆ SINH THÁI LÀ HỆ THỐNG CÁC QUẦN THỂ SINH VẬT SỐNG CHUNG VÀ PHÁT TRIỂN
TRONG MỘT MÔI TRƯỜNG NHẤT ĐỊNH, QUAN HỆ TƯƠNG TÁC VỚI NHAU VÀ VỚI MÔI
TRƯỜNG Đ 5
. 5
THEO ĐỘ LỚN, HỆ SINH THÁI CÓ THỂ CHIA THÀNH HỆ SINH THÁI NHỎ (BỂ NUÔI CÁ),
HỆ SINH THÁI VỪA (MỘT THẢM RỪNG, MỘT HỒ CHỨA NƯỚC), HỆ SINH THÁI LỚN
(ĐẠI DƯƠNG). TẬP HỢP TẤT CẢ CÁC HỆ SINH THÁI TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT THÀNH
MỘT HỆ SINH THÁI KHỔNG LỒ SINH THÁI QUYỂN (SINH QUYỂN). HỆ SINH THÁI BAO
GỒM HAI THÀNH PHẦN: VÔ SINH (NƯỚC, KHÔNG KHÍ, ) VÀ SINH VẬT. GIỮA HAI


THÀNH PHẦN TRÊN LUÔN LUÔN CÓ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT, NĂNG LƯỢNG VÀ THÔNG 5
N 5
SINH VẬT TRONG HỆ SINH THÁI ĐƯỢC CHIA LÀM BA LO 5
: 5
SINH VẬT SẢN XUẤT THÔNG THƯỜNG LÀ TẢO HOẶC THỰC VẬT, CÓ CHỨC NĂNG
TỔNG HỢP CHẤT HỮU CƠ TỪ VẬT CHẤT VÔ SINH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ÁNH SÁNG
MẶT T 5
I 5
SINH VẬT TIÊU THỤ GỒM CÁC LOẠI ĐỘNG VẬT Ở NHIỀU BẬC KHÁC NHAU. BẬC 1 LÀ
ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT. BẬC 2 LÀ ĐỘNG VẬT ĂN TH 5
,… 5
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
Đề án: Kinh tế du lịch
SINH VẬT PHÂN HUỶ GỒM CÁC VI KHUẨN, NẤM PHÂN BỐ Ở KHẮP MỌI NƠI, CÓ CHỨC
NĂNG CHÍNH LÀ PHÂN HUỶ XÁC CHẾT SINH VẬT, CHUYỂN CHÚNG THÀNH CÁC
THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CHO THỰC V 5
. 5
TRONG HỆ SINH THÁI LIÊN TỤC XẢY RA QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN HUỶ VẬT
CHẤT HỮU CƠ VÀ NĂNG LƯỢNG. VÒNG TUẦN HOÀN VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
LÀ VÒNG KÍN, CÒN VÒNG TUẦN HOÀN NĂNG LƯỢNG LÀ VÒNG HỞ. NHƯ VẬY, NĂNG
LƯỢNG MẶT TRỜI ĐƯỢC SINH VẬT SẢN XUẤT TIẾP NHẬN SẼ DI CHUYỂN TỚI SINH
VẬT TIÊU THỤ CÁC BẬC CAO HƠN. TRONG QUÁ TRÌNH ĐÓ, NĂNG LƯỢNG BỊ PHÁT
TÁN VÀ THU NHỎ VỀ KÍCH THƯỚC. TRÁI LẠI, CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC THAM GIA
VÀO QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CHẤT HỮU CƠ SAU MỘT CHU TRÌNH TUẦN HOÀN SẼ TRỞ
LẠI TRẠNG THÁI BAN ĐẦU TRONG MÔI T 5
ỜNG 6
1.1.1.2.VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ 6
HIÊN 6
ĐỐI VỚI CON 6
NGƯỜI 6

BẢO VỆ CON NGƯỜI VÀ SINH VẬT KHỎI NHỮNG TÁC ĐỘNG TỪ 6
ÊN NGOÀI 6
ĐỐI V 6
DU LỊCH 6
MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CHÍNH LÀ MỘT THÀNH PHẦN QUAN TRỌNG CỦA TÀI
NGUYÊN DU LỊCH.NÓ LÀ ĐIỂM HẤP DẪN DU KHÁCH TẠI ĐIỂM DU LỊCH.SỰ PHÁT
TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐIỂM ĐẾN CHỊU NHIỀU ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ
NHIÊN NHẤT LÀ DU LỊCH SINH THÁI,DU ỊCH BIỂN… .NẾU MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN BỊ
PHÁ HỦY THÌ DU LỊCH TẠI ĐIỂM ĐÓ CŨNG KÉM HÁT TRIỂN .VÌ VẬY MÔI TRƯỜNG TỰ
NHIÊN CÓ VAI TRÒ QUAN TRỌNG ĐỐI VỚ 6
DU LỊCH 7
1.1.2.KHÁI NIỆM V 7
Trong mỗi hệ lớn nói trên lại có nhiều dạng sinh t 23
loài 25
thú 25
. Ở vùng nà 25
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
Đề án: Kinh tế du lịch
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮ
VH : Vịnh Hạ Lon
T : Thành ph
D : Du lịc
NTS : Nước thải sinh hoạ
NTC : Nước thải công nghiệ
UBN : Ủy ban nhân dâ
HĐN : Hội đồng nhân dâ
BVM : Bảo vệ môi trườn
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
Đề án: Kinh tế du lịch
LỜI MỞ ĐẦ

1.Giới thiệu chung và lí do chọn đề tài
Hiện nay, Du lịch ViệtNam đang trong giai đoạn phát triển mạnh
mẽ.Đây là ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế của đất nước. Với sự
phong phú về tài nguyên du lịch,ViệtNam đã và đang là điểm đến hấp dẫn
với bạn bè du khách quốc tế
Vịnh Hạ Long với hai lần vinh dự được UNESCO công nhận là di sản
thiên nhiên thế giới về giá trị thẩm mĩ (năm 1994) và giá trị địa mạo địa
chất (năm 2000), đang được Đảng và nhà nước xác định là một trong
những trọng điểm du lịch phía Bắc. Trong những năm qua, với kết quả đạt
được, du lịch Hạ Long đang ngày càng thể hiện được vị thế của mình trong
trường du lịch trong nước và quốc tế
Tuy nhiên sự tăng trưởng nhanh chóng của du lịch Vịnh Hạ Long là
một nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường vùng Vịnh: Ô nhiễm khí và
nước do xả thải quá khả năng tự làm sạch của môi trường, thay đổi cảnh
quan để xây dựng cơ sở hạ tầng, ảnh hưởng xấu tới đa dạng sinh học, xung
đột xã hội vào mùa du lịch, tệ nạn xã hội băng phát, phần nào làm xói mòn
bản sắc văn hoá của cộng đồng dân cư…Chính những yếu tố này sẽ quay
lại tác động tiêu cực đến việc phát triển dulị ch ở vịnh Hạ Long. Vì vậy,
công tác bảo tồn và phát huy giá trị của vịnh Hạ Long là hết sức quan trọng
và cấp bá
.
Để nghiên cứu sự phát triển của du lịch tại vịnh Hạ Long và tác động của
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
1
Đề án: Kinh tế du lịch
du lịch đến môi trường của vịnh tôi đã lựa chọn đề tà “ Thực trạng phát triển
du lịch và môi trường tại Vịnh Hạ Long” cho đề án môn học của mì
.
2. Mục đích của đề t
.

Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch của VHL và tác động của các
hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên của vịnh.Từ đó có những nhận
định về phát triển du lịch bền vững tại VHL,đưa ra một số giải pháp bảo vệ
môi trường cho V
.
3 .Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên c
- .
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Di sản vịnh Hạ L
- g
Phạm vi nghiên cứu:Địa bàn
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
2
Đề án: Kinh tế du lịch
CHƯƠNG
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔI TRƯỜN
VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊC
1.1.Khái quát về môi trường và du l ch
1.1.1.Khái quát về môi trườn
1.1.1.1.Môi trường tự nhiên là gì
Khái niệ
Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá
học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều
chịu tác động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả,
không khí, động, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta không
khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho
con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là
nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí,
làm cho cuộc sống con người thêm phong p
.
Phạm vi của môi trường tự nhiên có thể lớn, nhỏ khác nhau tuỳ

thuộc vào quy mô và vấn đề đề cập. Có những vấn đề môi trường toàn cầu
như vấn đề lỗ thủng tầng ôzôn mà nguyên nhân là các chất khí thải công
nghiệp và sinh hoạt do con người tạo ra và hậu quả là làm ảnh hưởng đến
hoạt động sống trên hành tinh; hoặc hiện tượng Elninô là hiện tượng tự
nhiên có ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu. Có những vấn đề môi trường
trong phạm vi của nhiều nước như vấn đề chất lượng nước và sử dụng
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
3
Đề án: Kinh tế du lịch
nguồn nước sông Mêkông liên quan đến 6 nước: Việt Nam, Campuchia,
Lào, Thái Lan, Mianma, Trung Quốc hay nhỏ hơn là vấn đề môi trường
trong một nước hoặc một khu vực như môi trường khu du lịch Hạ Long –
Cát Bà, môi trường khu mỏ Vàng Danh là những vấn đề môi trường hạn
chế về phạm vi và nguyên nhân tác độ
Các thành phần cơ bản thuộc môi trường tự nhi
:
Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất,
nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật
chất khc. ( Luật bảo vệ môi trườn
.
Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn,
là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa
của con người. Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài
nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp
lương thực thực phẩm cho con ngời .( Sách Sinh thái môi trường Đất

Môi trường ư c : Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức
khác nhau: nước ngầm, nước ở các sông hồ, tồn tại ở thể hơi trong không
khí là môi trường sống của các loài sinh vật dưới nước, cung cấp nước
sinh hoạt và sản xuất cho con người. Nước bị ô nhiễm nghĩa là thành phần

của nó tồn tại các chất khác, mà các chất này có thể gây hại cho con người
và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên. Nước ô nhiễm thường là khó khắc
phục mà phải phòng tránh từ
u
Môi trường không khí xung quanh chúng ta có tác động rất lớn trực
tiếp đến con người và các hoạt động khác của chúng ta. Khi cuộc sống con
người đã được nâng cao thì nhu cầu về việc tạo ra môi trường nhân tạo
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
4
Đề án: Kinh tế du lịch
phục vụ cuộc sống và mọi hoạt động của con người trở nên vô cùng cấp
thiết. Môi trường không khí tác động lên con người và các quá trình sản
xuất thông qua nhiều yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ bụi, nồng độ các
chất độc, nồng độ oxi và khí cacbonic trong không khí, độ
n…
Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát
triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với
môi trường đ
.
Theo độ lớn, hệ sinh thái có thể chia thành hệ sinh thái nhỏ (bể nuôi
cá), hệ sinh thái vừa (một thảm rừng, một hồ chứa nước), hệ sinh thái lớn
(đại dương). Tập hợp tất cả các hệ sinh thái trên bề mặt trái đất thành một
hệ sinh thái khổng lồ sinh thái quyển (sinh quyển). Hệ sinh thái bao gồm
hai thành phần: Vô sinh (nước, không khí, ) và sinh vật. Giữa hai thành
phần trên luôn luôn có sự trao đổi chất, năng lượng và thông
n.
Sinh vật trong hệ sinh thái được chia làm ba lo
:
Sinh vật sản xuất thông thường là tảo hoặc thực vật, có chức năng tổng
hợp chất hữu cơ từ vật chất vô sinh dưới tác động của ánh sáng mặt t

i.
Sinh vật tiêu thụ gồm các loại động vật ở nhiều bậc khác nhau. Bậc 1
là động vật ăn thực vật. Bậc 2 là động vật ăn th
,…
Sinh vật phân huỷ gồm các vi khuẩn, nấm phân bố ở khắp mọi nơi, có
chức năng chính là phân huỷ xác chết sinh vật, chuyển chúng thành các
thành phần dinh dưỡng cho thực v
.
Trong hệ sinh thái liên tục xảy ra quá trình tổng hợp và phân huỷ vật
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
5
Đề án: Kinh tế du lịch
chất hữu cơ và năng lượng. Vòng tuần hoàn vật chất trong hệ sinh thái là
vòng kín, còn vòng tuần hoàn năng lượng là vòng hở. Như vậy, năng lượng
mặt trời được sinh vật sản xuất tiếp nhận sẽ di chuyển tới sinh vật tiêu thụ
các bậc cao hơn. Trong quá trình đó, năng lượng bị phát tán và thu nhỏ về
kích thước. Trái lại, các nguyên tố hoá học tham gia vào quá trình tổng hợp
chất hữu cơ sau một chu trình tuần hoàn sẽ trở lại trạng thái ban đầu trong
môi t
ờng.
1.1.1.2.Vai trò của môi trường tự
hiên
Đối với con
gười
Môi trường là không gian sống cho con người và thế giới snh
ật.
Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời
sống và sản xuất của con
ười.
Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra

trong quá trì
sống
Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho co
người
Bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ
ên ngoài
Đối v
du lịch
Môi trường tự nhiên chính là một thành phần quan trọng của tài
nguyên du lịch.Nó là điểm hấp dẫn du khách tại điểm du lịch.Sự phát triển
du lịch tại điểm đến chịu nhiều ảnh hưởng của môi trường tự nhiên nhất là
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
6
Đề án: Kinh tế du lịch
du lịch sinh thái,du ịch biển… .Nếu môi trường tự nhiên bị phá hủy thì du
lịch tại điểm đó cũng kém hát triển .Vì vậy môi trường tự nhiên có vai trò
quan trọng đối vớ
du lịch.
1.1.2.Khái niệm v
du lịch
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa v
du lịch.
Theo tổ chức du lịch thế giới UNWTO: Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt
động của những người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá
và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng
như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục
nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư; nhưng loại
trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền. Du lịch cũng là một dạng
nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hẳn n
định cư.

Trong pháp lệnh Du lịcNamh của Việt ,tại Điều 10 thuật ngữ “Du
lịch” được hiểu như sau:Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư
trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu thăm quan,giải trí,nghỉ
dưỡng trong một khoảng thời gian n
t định.
Như vậy,du lịch là hoạt động có nhiều đặc thù gồm nhiều thành phần
tham gia tạo thành một tổng thể hết sức phức tạp.Du lịch vừa có đặc điểm
của ngành kinh tế lại vừa có đặc điểm của ngành vă
hóa xã hội.
1.2. Các tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên và
ôi trường.
Tác động môi trường là những ảnh hưởng (xấu hay tốt) do hoạt động
phát triển du lịch gây ra cho môi trường, bao gồm các yếu tố môi trường tự
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
7
Đề án: Kinh tế du lịch
nhiên cũng như các yếu tố môi trường xã hội - nhân văn. Tác động của du
lịch lên các yếu tố môi trường tự nhiên có thể là tác động tích cực h
c tiêu cực.
1.2.1.Những tác
ng tích cực
Bảo tồn thiên nhiên: Du lịch góp phần khẳng định giá trị và góp phần
vào việc bảo tồn các diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển các Khu Bảo
tồn và Vư
Quốc gia.
Tăng cường chất lượng môi trường: Du lịch có thể cung cấp những
sáng kiến cho việc làm sạch môi trường thông qua kiểm soát chất lượng
không khí, nước, đất, ô nhiễm tiếng ồn, thải rác và các vấn đề môi trường
khác thông qua các chương trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng
và duy tu bảo dưỡng các công trì

kiến trúc.
Ðề cao môi trường: Việc phát triển các cơ sở du lịch được thiết kế tốt
có thể đề cao giá rị cá
cảnh q uan.
Cải thiện hạ tầng cơ sở: Các cơ sở hạ tầng của địa phương như sân
bay, đường sá, hệ thống cấp thoát nước, xử lý chất thải, thông tin liên lạc
có thể được cải thiện thông qua hoạt
ng du lịch.
Tăng cường hiểu biết về môi trường của cộng đồng địa phương thông
qua việc trao đổi và học tập
i du khách.
1.2.2.Những tác
ộng tiêu cực
Hoạt động du lịch có thể làm thay đổi đặc điểm sử dụng tài nguyên,
hay đặc tính củ
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
8
Đề án: Kinh tế du lịch
môi trường.
Đầu tiên là tác động đến tài nguyên thiên nhiên: phát triển du lịch và
các hoạt động có liên quan góp phần làm cho các tài nguyên thiên nhiên bị
xuống cấp về mặt môi trường. Đó là hậu quả của việc sử dụng đất đai, xây
dựng các cơ sở dịch vụ du lịch và các hoạt động liên quan đến việc vận
hành và bảo dưỡng các công trình du lịch cần thiết để duy trì các hoạt
động giải trí cho du khách. Tác động về môi trưòng về hoạt động du lịch
đối với tài nguyên thiên nhiên được thể hiện một cách rõ nét nhất là những
bộ phân: tài nguyên nước, tài nguyên không khí, tài nguyên đất, tài ngu
n sinh học.
Tác động đến tài nguyên nước: Việc phát triển cơ sở vật chất du lịch
chủ yếu tập trung vào xây dựng các công trình dịch vụ phục vụ nhu câù

của du khách. Có thể phân loại các tác động về môi trườngcủa hoạt động
này đối với tài nguyên nước ra làm: tác động trước mắt và tác động lâu dài.
Tác động trước mắt được thể hiện ngay trong giai đoạn xây dựng, còn tác
động lâu dài thường là do việc vận hành và bảo dưỡng các công trình du
lịch. Những tác động trước mắt bao gồm: việc thải bừa bãi các vật liệu xây
dựng, đất đá và các vật liệu nạo vét, đặc biệt là những nơi chặt phá rừng
ngập mặn, làm cho chất lượng nước giảm đi rất nhiều. Việc giải phóng mặt
bằng và san ủi đất để xây dựng các công trình và làm đường có thể sẽ gây
ra xói mòn và sụt lở đất, ảnh hưởng trực tếp đến chất lượng nước mặt. Các
hoạt động trong quá trình xây dựng sẽ làm ô nhiễm nguồn nước, do việc
vứt rác và đổ rác bừa bãi vào các nguồn nước, cũng như thái một lượng
xăng dầu nhất định trong quá trình vận hành các thiết bị xây dựng. Một số
tác động lâu dài bao gồm, đất bị sụt lở hoặc rác rưởi trôi dạt sẽ làm tăng
thêm lượng bùn và các chất cặn, vì thế mà chất lượng nguồn nước kém đi.
Một hậu quả đáng kể là xói mòn, nhiễm bẩn bởi nước thải, ô nhiễm nước
mặt bởi rác rưởi và các thứ khác. Nước thải chưa được xử lý tốt vì không
có hoặc không đủ thiết bị xử lý, hoặc thiết bị làm việc không đảm bảo chất
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
9
Đề án: Kinh tế du lịch
lượng, do đó tác động lâu dài đến chất lượng nước ngầm cũng như nước
mặt. Hoạt động của du khách cũng là nguyên ngân gây nên ô nhiễm nguồn
nước như vứt rác bừa bãi, đổ các chất lỏng
ộc hại. . .
Thứ hai là tác động đến tài nguyên không khí: Bụi và các chất gây ô
nhiễm không khí xuất hiện chủ yếu là do hoạt động giao thông, do sản xuất
và sử dụng năng lượng. Tăng cường sử dụng giao thông cơ giới là nguyên
nhân đáng kể gây nên bụi bặm và ô nhiễm không khí. Trạng thái ồn ào phát
sinh do việc tăng cường sử dụng các phương tiện ồn ào như thuyền, phà
gắn máy, xe máy.ô tô. . . cũng như hoạt động của du khách tại các điểm

dịch vụ du lịch như ở các khu vui chơi giải trí,. . . tạo nên hậu quả trước mắ
và lâu dài.
Thứ ba là tác động đến tài nguyên đất: Khi một số khu vực tự nhiên
có giá trị như bãi tắm, cánh rừng xanh trong nhiều trường hợp bị ngăn lại
không cho dân địa phương vào vì chúng trở thành tài sẳn riêng của khách
sạn hoặc tư nhân kinh doanh ngành du lịch. Phát triển du lịch kéo theo việc
xây dựng kết cấu hạ tầng khách sạn và các công trình dịch vụ du lịch. Điều
này tất yếu dẫn đến việc xâm lấn những diện tích đất trước đây trồng trọt
và chăn nuôi. Đây là bước chuyển đổi dạng sử dụng đất với hiệu quả sử
dụng cao hơn, nhưng lại làm giảm đi quỹ đất nông nghiệp,đ
canh tác
Thứ tư là tác động đến tài nguyên sinh vật: ô nhiễm môi trường sống,
cùng với việc mất đi cảnh quan tự nhiên, những khu đất trồng trọt và chăn
nuôi là nguyên nhân làm cho một số loài thực vật và động vật dần dần bị
mất nơi cư trú. Một số hoạt động thái quá của du khách như chặt cây, bể
cành, săn bắn chim thú tại những khu rừng tự nhiên cũng là nguyên nhân
làm giảm sút cả số lượng và chất lượng sinh vật trong phạm vi khu du lịch.
Trong môi trường bảo tồn dã thú, việc vứt rác bừa bãi gây tác động trực
tiếp đến cuộc sống trước mắt cũng như lâu dài của các loaì động vật; nhiều
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
10
Đề án: Kinh tế du lịch
khi còn ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân viên phục vụ cũng như du khách
đến khu du lịch bởi các dịch bệnh phát sinh từ các chất thải không được xử
lý. Hoạt động của du khách có tác động lớn đến các hệ sinh thái. Các hoạt
động du lịch dưới nước như nhặt sò. ốc, khai thác san hô làm đồ lưu niệm,
đi trên bãi đá ngầm, đứng trên bãi san hô và thả neo tại những bãi san hô,
nơi sinh sống của các loại sinh vật dưới nước cũng sễ bị huỷ hoại. Các khu
rừng nguyên sinh đặc biệt dễ bị tổn thương khi có nhiều du khách. Những
hoạt động như sự đi lại của xe, giẫm đạp lên cỏ, hỏi hoa quả bừa bãi, chặt

cây, leo núi ồ ạt . . . làm mất dần nhiều loại động thực vật. Ở các khu bảo
tồn thú hoang dã, hoạt động của các đoàn xe và khách du lich cũng có ảnh
hưởng xấu đến môi trường sống làm cho sự yên tĩnh bị mất đi, các sinh vật
phải thay đổi tập tính, trở nên sợ sệt, thậm chí nhiều con thú bị chết vì tai
nạn do c
nười gây ra.
1. 3 Nhận định chung về phát triển du lịch bền vững từ gó
độ môi trường.
Theo tổ chức du lich thế giới (WTO) thì : " phát triển du lịch bền
vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu về hiện
tại của du khách và người dân bản địa, trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn
và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho phát triển du lịch trong tương lai ". Phát
triển du lịch bền vững là đáp ứng đầy đủ nhất, tiện nghi nhất các nhu cầu của
khách du lịch, tạo sức hút du khách đến các vùng, điểm du lịch ngày nay đồng
thời bảo vệ và nâng cao chất lượng
ho tương lai.
Sự phát triển với quy mô lớn và tốc độ nhanh, mạnh của ngaNamnh
Du lịch Việt trng những năm gầ n đây đó và đang gây ra những bất cập,
những hạn chế về môi trường. Theo quan điểm chung, môi trường du lịch
được hiểulà các điều kiệ n, các yếu tố tự nhiê, kinh tế xã hộ i và nhân văn
của từng vùng lãnh thổ cụ thể, mà trong đó các hoạt động du lịch tồn tại và
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
11
Đề án: Kinh tế du lịch
phát triển. Rõ ràng sự phát triển ngành Du lịch luôn có mối liên hệ mật
thiết, chặt chẽ với sự phát triển kinh tế - xã hội chung của từng vùng và của
cả nước, liên quan đến các công việc cụ thể, các quá trình khai thác tài
nguyên môi trường. Trên thực tế ở nước ta, tại rất nhiều vùng, điểm du lịch
truyền thống, nổi tiếng và có nhiều tiềm năng đã và đang phải chịu những
áp lực khá lớn từ phía các khía cạnh môi trường. Đặc biệt là những khu vực

đó xuất hiện ngày càng mạnh các hiện tượng, các quá trình ô nhiễm, sự
xuống cấp nhanh chóng của điều kiện môi trường kinh tế, xã hội và nhân
văn, sự suy giảm tới mức báo động của nhiều dạng tài nguyên, các yếu tố
môi trường tự nhiên, sinh thái. . . Đứng trước một thực tế như vậy, để có
thể phát triển ngành kinh tế này thì những vần đề về môi trường cũng cần
phải được đạt ra và giải quyết một cách nghiêm túc, đầy đủ sao cho vừa
phát triển , vừa khai thác với hiểu quả cao nhất về du lịch nhưng lại phải
đảm bảo sự phát
iển lâu dài .
Trên cơ sở phương pháp tiếp cận nghiên cứu tổng hợp, áp dụng các
tiêu chí, các nguyên tắc và những giải pháp phát triển bền vững kinh tế xã
hội chung, môi trường du lịch nói riêng. ôi trườn du lị ch có hấ p dẫn
khách du lịch hay không trước tiên phải kể đến các yếu tố tài nguyên du
lịch. Khách du lịch đến mục đích của họ là tham quan, để thoả mãn" con
mắt" của họ. Khi mà đời sống của con người ngày càng tăng thì nhu cầu đi
du lịch của ngưòi ta càng cao. Quanh năm suốt tháng phải tiếp xúc với bụi
bẩn, ồn ào của chốn đô thị, những ngà nghỉ cn ngườ i ta muố n thoát khỏi
cuộc sống bình thường đó, và họ đi du lịch. Chỉ đến những nơi có thiên
nhiên đẹp, trong lành. và yên tĩnh sẽ thoả mãn được nhu cầu của họ. Chính
vì điều đó, môi trường rất quan trọng trong kinh doanh du lịch. Sự suy
giảm về trữ lượng và chất lượng của các tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa
cơ bản đối với cuộc sống của con người như: đất đai, nước, rừng, thuỷ sản,
khoáng sản và các dạng tài nguyên năng lượng. Sự suy thoái này trong thập
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
12
Đề án: Kinh tế du lịch
kỷ 21 có khả năng dẫn tới tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng về lương
thực, hay về các nhu câu cần thiết của con người nói chung. Ô nhiễm môi
trường sống của con người với tốc độ nhanh và phạm vi lớn hơn trước.
hông khí,nước, đấ t đai, cá c đô thị, khu công nghiệp, vùng ven biển, đại

dương ngày càng bị ô nhiễm, ảnh hưởng xấu đến khng chỉ ngành du lịch,
mà còn nguy hạ i hơn đó là sức khoẻ, đời sống của con người cũng như sự
suy tồn và phát triển của các sinh vật khác trên trái đất. Để phần nào khắc
phục được những bất cập trên thì cần đảm bảo sự ân đối hài hồ giữ a phát
triển du lịch với các kế hoạch, các phương án quy hoạch phát triển các
ngành kinh tế khác theo một ội dung thốg nhấ t trong phá t triển kinh tế xã
hội chung của từng vùng và cho toàn lãnh thổ đất nước. Trong nguyên tắc
này cần chú ý tới việc xem xét tỷ trọng của ngành du lịch, đánh giá thực
trạng cũng như dự kiến khả năng phát triển trên quan điểm kiểm soát,
khống chế chung, xuất phát từ khía cạnh quản lý khai thác hợp lý nguồn
tài nguyên và m
trường du lịch.
Du lịch và môi trường có mối quan hệ rất gắn bó với nhau, cũng như
mối quan hệ giữa con người và môi trường. Môi trường cung cấp nơi cư
trú và các điều kiện cho cuộc sống con người và muôn loài sinh vật; môi
trường cũng là nơi tiếp nhận, lưu trữ và xử lý những gì mà con người và
các sinh vật khác thải ra. Chừng nào còn giữ được sự cân bằng giữa các
quá trình đó thì sự sống trong thiên nhiên và cuộc soóng của con người vẫn
có thể tiếp tục duy trì bình thường. Nhưng nếu sự cân bằng đó bị phá vỡ
mà chủ yếu do con người gây ra, thì việc duy trì sự sống và cuộc sống bị
đe doạ. Hoạt động du lịch có tác động đến môi trường về nhiều mặt. Do
nhu cầu phát tiển u lịch, nhiề u diệ n tích đất đai bị khai phá để xây dựng
cơ sở hạ tầng, như làm đường giao thông, khách sạn, các công trình thể
thao, các khu vui chơi giải trí. . . Điều đó gây phá hoại hoặc làm tổn hại
tới cảnh quan thiên nhiên, các hệ sinh thái. Các sân golf có thể gây nên
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
13
Đề án: Kinh tế du lịch
tình trạng suy thái đất, ô nhiễm nguồn nước, thậm chí gây nên sự cạnh
tranh trong việc sử dụng nước cho sinh hoạt và sản xuất, nhất là ổ những

nơi hiếm nước. Hoạt động du lịch luôn ngắn liền với việc khai thác các
tiềm năng tài nguyên môi trường tự nhiên như cảnh đẹp hùng vĩ của núi
sông, biển. . và các giá trị văn hoá nhân văn. Trong nhiều trường hợp, hoạt
động du lịch tạo nên những môi trường nhân tạo như công viên vui chơi
giải trí, nhà bảo tàng, làng văn hoá. . . trên cơ sở của một hoạc tập hợp các
đạc tính của môi truờng tự nhiên như một hang động, một quả đồi, một
khúc sông, một khu rừng. . . hay một đền thờ, một quần thể di tích. Du lịch
là ngành kinh tế tổng hợp mà sự tồn tại của nó gắn liền với môi trường, nên
môi trường du lịch có tác động qua lại với tất cả các yếu tố của môi trường
chung. Sự suy giảm của môi trường nói chung ở một khu vực đồng nghĩa
với sự đi xuống của hoạt động du lịch cũng như chất lượng của môi trường
d
lịch ở khu vực đó.
Hoạt động du lịch có thể gây tác động khác tới tài nguyên nước đặc
biệt là các chất thải, các chất gây ô nhiễm do các khách sạn nhà hàng, các
hoạt động vận tải thuỷ và khách du lịch tạo nên. Hiện nay ở nước ta , tình
trạng rác thải bừa bãi tại các địa điểm du lịch, vui chơi giải trí còn phổ
biến, điều đó không những ảnh hưởng tới vệ sinh công cộng và môi trường,
mà còn gây cảm giác khó chịu cho du khách. Khi hoạt động du lịch nhộn
nhịp lên, thì khi đó cũng là điều đe doạ tới chất lượng không khí.Không chỉ
có không khí mà còn nhiều vấn đề khác như ô nhiễm tiếng ồn, lượng nước
thải mà sự phát triển du lịch còn tạo ra mối đe doạ tới các hệ sinh thái, như
phá những khu vực rừng ngập mặn để xây dựng cơ sở hạ tầng, làm mát
hoạc chia cắt nơi cư trú các loài sinh vật, khai thác bừa bãi các tài nguyên
rừng, biển để sản xuất các sản phẩm phục vụ cho khách du lịch như tiêu
bản các thú rừng, hoa lan rừng, tắc kè, đồi mồi, san hô. . . tại nhiềuđiểmdu
lịch của nướ c ta . Tuy du lịch mang lại lợi ích kinh tế _ xã hội to lớn nhưng
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
14
Đề án: Kinh tế du lịch

các tác động tiêu cực của du lịch đối với môi trường càng ngày càng trở
nên rõ rệt hơn. Các quốc gia đều nhận thấy mối nguy hại này và đã ban
hành nhiều văn bản pháp luật để ngăn nừa và hạn chế tác độ ng tiêu cực
của du lịch đối với môi trường, cả môi trường tự nhiên, nhân tạo và các đối
tượng ý nghĩa về lịch sử, văn hoá, khảo cổ học. Nhà nước ta cũng đã ban
hành nhiều văn bản pháp luật có liên quan đến bảo vệ môi trường, bản sắc
văn hoá và thần phong mĩ tục trong hoạt động du lịch. Ngoài Luật bảo vệ
môi trường, Luật bảo vệ và phat triển rừng, Luật tài nguyên nước có các
quy định chung, trong chương 2 của pháp lệnh du lịch có 6 điều về bảo vệ,
tồn tạo, khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch để phát triển du lịch
bền vững, có quy định nghiêm cấm mọi hoạt động du lịch làm ảnh hưởng
xấu tới môi trường. Ngoài ra, còn có mọt số nghị định và chỉ thị của chính
phủ về việc bảo đảm trật tự trị an, vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm
tại các cơ sở lưu trú, các địa điểm du lịch, mà còn nhằm bảo vệ môi trường
trong hoạt động du lịch . Vấn đề cấp bách hiện nay là phải chấp hành
nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, vì thực tế đây là một trong các
khâu yếu nhất, đặc biệt thể hiện rõ tại các cơ
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
15
Đề án: Kinh tế du lịch
à địa đi
du lịch.
CHƯƠNG 2
THỰC
ẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
VÀ MÔ
ƯỜNG TẠI VỊNH HẠ LONG
2.1.
ái quát về Vịnh Hạ Long
Vịnh Hạ Long được du khách trong và ngoài nước biết đến là một kì

quanên nhiêthế giới. Một
Hạ Long
độc nhất vô nhị trên thế giới. Trong một diện tích không lớn, hàng
ngàn đảo đá với muôn hình, dáng vẻ khác nhau như những viên ngọc bích
long lanh được đính lên chiếc khăn voan xanh biếc của nàng thiếu nữ. Với
những giá trị đặc biệt, ngày 17/12/1994, trong phiên họp lần thứ 18 của Hội
đồng Di sản Thế giới thuộc UNESCO tổ chức tại Thái Lan, vịnh Hạ Long
chính thức được công nhận là Di sản Thiên nhiên thế giới. Năm 2000, vịnh
Hạ Long được UNESCO công nhận lần thứ hai là Di Sản thế giới bởi giá
trị địa chất, địa mạo. Điều đó đã khẳng định giá trị ngoại hạng mang tính
oàn cầu của v
h Hạ Long .
Vị trí địa lí
Vịnh Hạ Long nằm ở vùng Đông Bắc Việt Nam,là một phần của vịnh
Bắc Bộ, được giới hạn với phía Đông Bắc giáp vịnh Bái Tử Long; phía Tây
Nam giáp quần đảo Cát Bà; phía Tây và Tây Bắc giáp đất liền bằng đường
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
16
Đề án: Kinh tế du lịch
bờ biển khoảng 120km kéo dài từ huyện Yên Hưng, qua thành phố Hạ
Long, thị xã Cẩm Phả đến hết huyện đảo Vân Đồn; phía Đông Nam và phía
Nam hướng ra vịnh Bắc Bộ. Trong diện tích 1.553km² gồm vùng lõi và
vùng đệm, nằm tại các tọa độ từ 106°58'-107°22' Đông và 20°45'-20°50'
Bắc, vịnh Hạ Long bao gồm 1.969 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó 989 đảo có
tên v
980 đả
chưa được đặt tên.
Dân số
Trong số 1.969 đảo của Hạ Long hiện nay chỉ có khoảng 40 đảo là có
dân sinh sống, những đảo này có qui m vài ục đến hàng ngàn

hecta
tập trung chủ yếu ở phía Đông và Đông Nam vịnh Hạ Long. Mấy
chục năm gần đây, nhiều vạn chài sống trôi nổi trên mặt nước, bắt đầu lên
một số đảo định cư biến những đảo hoang sơ trở thành trù phú như đảo Sa
Tô (thành phố Hạ Long), đảo T
ng Lợi (huyện đảo Vân Đồn).
Dân số trên vịnh Hạ Long hiện nay khoảng 1.540 người, tập trung chủ
yếu ở các làng đánh cá Cửa, Ba Hang, Cặp Dèhu
phường Hùng Tg
,
thành phố Hạ Long
). Cư dâng Vịnhần lớn sốnên
thuyền
, trên nhà
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
17
Đề án: Kinh tế du lịch
bố
để thuận tiện cho việc đánh bắt,i trồng lao các gg
thủy sản
,
hải sản
. Ngày nay đời sống của cư dân Vịnh Hạ Long đã phát t
ển do kinh doanh dịch
ụ du lịch.
Môi trường và khí hậu
Vịnh Hạ Long là vùng biển đảokhí hậphân hóa 2 mùa rõ rệt:
mùa hạ
nóngvới nhiệđộ khoảng 27-29 °C và
mùa đô khô lạnvới nhiệt độ 16-18 °C,

nhiệt độ
trung bìnm dao độntrong khoảng 15-25 °C.
Lượng mưa
trên vịnh Hạ Long vào khoảng từ 2.000mm–2.200mm tuy có tài liệu
chi tiết hóa lượng mưa là 1.680mm với khoảng trên 300mm vào mùa nóng
nhất trong năm (từ tháng 6 đến tháng 8) và dưới 30mm vào mùa khô nhất
trong năm (từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau). Hệ thủy triều vịnh Hạ Lonrất
đặc trưng với mức
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
18
Đề án: Kinh tế du lịch
iều cưg
vào khoảng 3,5-4m/ngày.
Độ mặn
trong nước biển trên vùng Vịnh dao động từ 31 đến 34.5MT vào mùa
khô nhưng vào mùa mưa, mức này có thể thấp hơn. Mực nước biển trong
vùng Vịnh khá cạn, có độ sâu chỉ khoảng 6m đến 10m
các đảo đều khô
lưu giữ nước bề mặt.
Lịch sử kiến tạo
Lịch sử địa chất địa mạo của vịnh Hạ Long trải qua ít nhất 500 triệu
năm với những hoàn cản địa lýt nhau, vớihiều lần
sơn
-
biển thói
và sụt chìm-
biển tiến
. Vịnh ong từng lh biểnâu vào các
kỷ Ordovic
-

Silua
(khoảng 500-410 trnẳm trướckc biểnông vào các
kỷ Cacbon
-
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
19
Đề án: Kinh tế du lịch
Pecmi
(khoảng 340-triệu năm tớc); ven bờ v cuối
kỷ Paleogen
đầu
kỷ Neogen
(khoảng 26-20 triệu năm c) và trải q một số lần biển lấn trong
kỷ Nsinh
(oảng 2 triệu năm trước ). Vào
kỉ Trias
(240-195 trnăm trư) khu vực vịnh Hạ Long là nh l ẩm ướt i những
cánh rừng
tuế
,
dương xỉ
khổng lồ tụ nhiều hệ.
Kiến tạo đá vôi kiểu
Phong Tăng
, một trong hai ki
địa hình carxtơ
ặc thù trên vịnh Hạ Long.
Địa chấa mạo
ịnh Hạ Long có quá trình tiến hóa
carxtơ

đầy đủ trải qua trên 20 triệu năm nhờkết hợđồng tgiữa cáyếu tố như
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
20
Đề án: Kinh tế du lịch
tầng
đá vôi
dày,
khí hậu
nóng ẩm và quá trình nâng kiến tạo chậm chạpn tổng thểvới nhiều
dạng địa hình carxtơ kiểu
Phong Tăng
gồm một cụm đá vôi thường có hình chóp nằm kề nhau có đỉnh trên
dưới00m, cao nhất khoảng 200m; hoặc kiểu
Phong Linh
đặc trưng bởi các đỉnh tách rời nhau tạo thành các tháp có vách dốc
đứng, phần lớn các tháp có độ c
0-100m. Tỉ lệ gi chiều cao và rộhoảng 6m.
Cánh đồng carxtơ
của Hạ Long là
lòng chảo
rộng phát triển trong các vùng carxtơ có bề mặt tương đối bằng
phẳng, thường xuyên ngập nước, được tạo thành theo nhữngơng thứhoặc
nhờ kiến tạo liên quan các hố sụt địa hào
hoặc nhờ sụt trần của các thung lũng
sông ngầm
, hang động ngầm; hoặc cũng có thể nhờ tồn tại các tầng đá không
hòa tan bị xói mòn mạnh mẽ nằ
giữa vùng địa hình carxtơ cao hơn quanh mà thh.
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
21

Đề án: Kinh tế du lịch
Vịnh Hạ Long còn bao gồm địa hình
carxtơ ngầm
là hệ thống các hang động đa dạng trên , được chia 3 nhóm chính:
nhóm 1 là di tích các
hang ngầm cổ
, tiêu biểu là hang Sửng Sốt, động Tam Cung, động Lâu Đài, độngên
Cung, hang Đ Gỗ, Thiên Long, v.v. Nhóm 2 là các
hang nền carxtơ
tiêu biểu là Trinh Nữ,Nâu, Tiên Ôn Hang Trống v.v. Nhóm 3 là hệ
thống các
hàm ếch biển
mà tiêu biểu như
hang thông nhau ở cụm hồ Ba Hầm, hang Luồn, Ba Hang v.v.
Carxtơ vịnh Hạ Long có ý nghĩa toàn cầu và có tính chất nền tảng cho
khoa học địa mạo. Môi trường địa chất vịnh Hạ Long còn là nền tảng phát
sinh các giá trị khác như đa
ạng sinh học, vă
hóa khảo cổ và các giá trị nhân khác.
Đa dạnginh họcnh Hạ Long lnơi tập trung
đa dạng sinh học
với 2
hệ sinh thái
điển hình là "hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới" và
"hệ sinh thái biển và"
Nguyễn Thị Xuân Lớp: Du lịch 50
22

×