Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
Tuần 31
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
Tập đọc( 61)
Công việc đầu tiên
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách từng nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn
làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy - học:
-Tranh minh hoạ bài học.
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và nêu nội dung
bài GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Hớng dẫn HS luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài.
-Yêu cầu HS nêu cách chia bài thành 3 đoạn.GV
nhận xét chốt lại.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.GV chú ý sửa
lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài, chú ý cách đọc.
b. HD HS tìm hiểu bài:
- GV chia thành các nhóm 4, yêu cầu các nhóm
cùng đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi cuối
bài HS trình bày kết quả thảo luận :
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì?
+ Tâm trạng của chị út nh thế nào khi lần đầu
tiên nhận công việc này?
+ Những chi tiết nào cho em biết điều đó?
+ Chị út đã nghĩ ra cách gì để giải hết truyền
đơn?
+ Vì sao chị út muốn đợc thoát li?
+ Nội dung chính của bài văn là gì?
- GV ghi nội dung chính của bài lên bảng.
c. Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. HS cả lớp
theo dõi, tìm cách đọc hay.
I. Luyện đọc
truyền đơn, chớ, rủi, lính mã
tà,
II. Tìm hiểu bài
- Công việc đầu tiên anh Ba
giao cho chị út là đi rải
truyền đơn.
- Chị út hồi hộp, bồn chồn.
- Chị thấy trong ngời bồn
chồn, thấp thỏm, đêm ngủ
không yên.
- Ba giờ sáng, chị giả đi bán
cá nh mọi hôm.Tay bê rổ cá,
bó truyền đơn giắt trên lng
quần.
- Vì chị út rất yêu nớc, ham
hoạt động, muốn làm đợc
thật nhiều việc cho cách
mạng.
3. Nội dung bài: Nguyện
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
1
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm và thi đọc diễn
cảm đoạn văn sau theo cách phân vai:
Anh lấy từ mái nhà xuống giấy gì.
- GV nhận xét, cho điểm bạn đọc tốt.
d. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
vọng và lòng nhiệt thành
của một phụ nữ dũng cảm
muốn làm việc lớn, đóng
góp công sức cho Cách
mạng.
Toán (151)
Phép trừ
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân.
- Vận dụng phép trừ để giải các bài toán tìm thành phần cha biết của phép tính,
các bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy- học:
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011
Chính tả( 31)
Nghe - viết: Tà áo dài Việt Nam
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả.
- Viết hoa đúng các danh hiệu, giải thởng, huy chơng và kỉ niệm chơng (BT2, BT3a).
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Toán (152)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung
1. Bài cũ
- HS nêu cách trừ hai số tự nhiên, hai phân số,
hai số thập phân.
- GV NX cho điểm từng HS.
2. Bài mới
a, Ôn về các thành phần và tính chất của phét
trừ:
- GV ghi phép cộng a - b = c
- HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả.
? Nêu ý nghĩa của phép trừ ?
? Nêu tính chất của phép trừ ?
- GV NX củng có lại kiến thức .
b, Luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc đề và tự làm bài vào vở theo mẫu. 2
em lên bảng làm ý a.
- GV cùng HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Các ý còn lại tiến hành tơng tự ý a.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu BT và tự làm bài vào vở. 2 em
lên bảng làm (mỗi em làm một ý).
- HS NX chữa bài trên bảng.
? Nêu cách tìm số hạng cha biết ?
? Nêu cách tìm số bị trừ ?
- Dới lớp đổi vở kiểm tra bài .
- GV NX cho điểm học sinh.
Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài và tìm cách làm.
- Gọi HS trình bày cách làm, HS khác nhận xét,
bổ sung HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng
làm GV cùng HS nhận xét, chữa bài .
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS CB bài sau.
* a - b = c
* Trừ số tự nhiên, số thập phân,
phân số đều có các tính chất :
a - a = 0
a - 0 = a
Bài 1: Tính rồi thử lại (theo
mẫu).
a) Thử lại:
8923
Bài 2: Tìm x:
a) x + 5,84 = 9,16
x = 9,16 - 5,84
x = 3,32
b) x - 0,35 = 2,55
x = 2,55 + 0,35
x = 2, 9
Bài 3: Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là :
540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất
trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
2
4766
+
4157
8923
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
Biết vận dụng kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ để tính giá trị của biểu
thức và giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy- học:
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung
1. Bài cũ
- HS làm lại bài tập 2 của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS.
2. Bài mới
Bài 1:
- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. 3 em
lên bảng làm ý a, 2 em lên bảng làm ý b
GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 2: - HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở.
4 em lên bảng làm (mỗi em làm một ý)
Gọi HS nêu kết quả và giải thích cách làm .
- HS NX chữa bài trên bảng.
- GV: Em đã vận dụng tính chất gì để làm
bài ?- Dới lớp đổi vở kiểm tra bài .
- GV NX cho điểm từng học sinh.
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc đề bài và tìm cách làm.
- Gọi HS trình bày cách làm, HS khác nhận
xét, bổ sung.
- HS làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài .
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Bài 1: Tính:
a)
15
19
15
9
15
10
5
3
3
2
=+=+
; ;
b) 594,72 + 406,38 - 329,47
= 1001,1 - 329,47
= 671,63
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a)
b)
c) 69,78 + 35,97 + 30,22
= (69,78 + 30,22) + 35,97
= 100 + 35,97
= 135,97
d)
Bài 3: Bài giải
Phân số chỉ số phần tiền lơng gia đình
đó chi tiêu hàng tháng là:
20
17
4
1
5
3
=+
( số tiền lơng)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lơng gia
đình đó để dành là :
1
-
20
17
=
%15
100
15
;
100
15
=
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để
dành đợc là:
4 000 000 : 100
ì
15 = 600 000 (đ)
Đáp số: a)15%; b)600 000 đồng
Luyện từ và câu (61)
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
3
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đợc một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt đợc một câu với một trong ba câu tục ngữ ở
BT2 (BT3).
- HS khá, giỏi đặt câu đợc với mỗi câu tục ngữ ở BT2.
II. Đồ dùng dạy- học
- HS chuẩn bị từ điển.
- GV chuẩn bị bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy.trò Nội dung bài
A. Kiểm tra bài cũ
- HS tìm ví dụ nói về ba tác dụng của
dấu phẩy.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của
tiết học.
2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
- HS đọc YC của BT.
- HS làm bài vào vở, trả lời lần lợt các
câu hỏi a và b.
- HS trình bày kết quả trên phiếu.
- Gọi HS phát biểu.
- GVcùng HS NX bổ sung, chốt lại lời
giải đúng.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung của BT,
suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét , kết luận lời giải đúng.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc YC và nội dung của BT
- Yêu cầu HS tự làm.
- 2 HS lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
- HS dới lớp đọc câu văn của mình.
- GV nhận xét, cho điểm HS đạt yêu
cầu.
Bài 1: Bác Hồ khen phụ nữ Việt Nam tám
chữ vàng: anh hùng, bất khuất, trung hậu,
đảm đang.
a) Hãy giải thích các từ ngữ nói trên bằng
cách nối mỗi từ với nghĩa của nó:
anh
hùng
biết gánh vác lo toan mọi
việc.
bất
khuất
có tài năng, khí phách làm
nên những việc phi thờng.
trung
hậu
không chịu khuất phục trớc
kẻ thù
đảm
đang
chân thành và tốt bụng với
mọi ngời.
b) Tìm những từ ngữ chỉ các phẩm chất
khác của phụ nữ Việt Nam.
Những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác
của phụ nữ Việt Nam là: chăm chỉ, cần cù,
nhân hậu, khoan dung, độ lợng,
Bài 2: Mỗi câu tục ngữ dới đây nói lên
phẩm chất gì của phụ nữ Việt Nam?
+ Chỗ ớt mẹ nằm,
chỗ ráo con lăn.
(mẹ bao giờ cũng nh-
ơng chỗ tốt nhất cho
con.)
+ Nhà khó cậy vợ
hiền, nớc loạn nhờ
+ lòng thơng con,
đức hy sinh, nhờng
nhịn của ngời mẹ.
+ Phụ nữ rất đảm
đang, giỏi giang, là
ngời giữ gìn hạnh
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
4
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ, tục ngữ
vừa đợc học.
- Về CB bài sau.
tớng giỏi.(Khi cảnh
nhà khó khăn, phải
trông cậy vào ngời vợ
hiền. đất nớc có loạn
phải nhờ cậy vị tớng
giỏi).
+ Giặc đến nhà
đàn bà cũng đánh.
(Đất nớc có giặc ngời
phụ nữ cũng tham gia
diệt giặc).
phúc, giữ gìn tổ ấm
gia đình.
+ Phụ nữ dũng cảm
anh hùng.
Bài 3: Đặt câu với một trong các câu tục
ngữ trên.
Ví dụ: Mẹ em là ngời phụ nữ yêu thơng
chồng con, luôn nhơng nhịn, hy sinh, nh
tục ngữ xa có câu: Chỗ ớt mẹ nằm, chỗ
ráo con lăn.
Lịch sử tiết (31)
lịch sử địa phơng: khánh thợng
I. Mục tiêu
- Học xong bài này HS có hiểu biết về lịch sử xã Khánh Thợng.
- Tự hào về truyền thống quê hơng, gia sức học tập để xứng đáng với truyền thống
đó.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về danh nhân Phạm Thận Duật, Vũ Phạm Khải, Tạ Uyên.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ
- Yêu cầu học sinh nêu những hiểu biết
của em về nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình ?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời
của xã Khánh Thợng
Hoạt động 2 : HS trao đổi nhóm 4 theo các
câu hỏi gợi ý sau:
- Xã KT thành lập ngày, tháng, năm nào?
- Ai là bí th đầu tiên?
- Ai là chủ tịch đầu tiên của xã?
- Khi thành lập có bao nhiêu thôn xóm?
- 2 HS trả lời .
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS nêu về hoàn cảnh ra đời của xã
Khánh Thợng.
- Xã Khánh Thợng thành lập ngày
23/11/1947.
- Bí th đầu tiên của xã là ông Phạm
Văn Oanh.
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
5
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
- Từ khi thành lập đến nay là bao nhiêu
năm?
- Đảng bộ đã trải qua bao nhiêu kì đại hội?
- Những đóng góp của cán bộ và nhân dân
xã Khánh Thợng trong công cuộc kháng
chiến chống Pháp và chống Mĩ cứu nớc?
- Hãy kể tên những tấm gơng tiêu biểu của
xã trong thời kì kháng chiến mà em biết?
* Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
* GV nhận xét và kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
HS hát tập thể một bài hát về quê hơng.
- Chủ tịch đầu tiên của xã là ông Bùi
Văn oánh.
- Khi thành lập xã có 4 thôn là:
Đồng Nhân, Thắng Động, Đồng Phú
và Tịch Trân.
- Đảng bộ đã trải qua 28 kì Đại hội.
- Những tấm gơng tiêu biểu trong
thời kì kháng chiến nh: Phạm Văn
Oanh, Bùi Văn Nhiếp, Bùi Văn Kìn,
Đoàn Văn Chơng, Bùi Văn Điển,
Đinh Ngọc Vĩ,
Thứ t ngày 30 tháng 3 năm 2011
Kể chuyện (31)
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Tìm và kể đợc một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn em.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
II. Đồ dùng dạy-học: Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Nội dung bài
1. Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh
hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- HS nhận xét bạn kể chuyện.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Hớng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài thành tiếng trớc lớp.
- GV phân tích đề, gạch dới những từ ngữ : việc làm tốt, bạn em.
- Gọi HS đọc phần gợi ý trong SGK.
- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trớc lớp.
* Kể trong nhóm:
- Tổ chức cho HS thực hành kể trong nhóm 4, HS tạo thành nhóm
kể chuyện, trao đổi với nhau về việc làm tốt của từng nhân vật.
- Gợi ý cho HS các câu hỏi để hỏi lại bạn kể:
+ Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến việc làm đó?
+ Việc làm của bạn đó có gì đáng khâm phục?
Đề bài:
Hãy kể lại một
việc làm tốt
của bạn em.
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
6
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
+ Tính cách của bạn đó có gì đáng yêu?
+ Nếu là bạn, bạn sẽ làm gì khi đó?
* Kể trớc lớp:
- HS thi kể trớc lớp.
- Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có chuyện hay, ngời kể
chuyện hấp dẫn nhất, hay nhất.
c. Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học
- Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài
sau.
Tập đọc (62)
Bầm ơi
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của ngời chiến sĩ với ngời
mẹ Việt Nam. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ)
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Nội dung bài
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Công việc đầu
tiên và nêu nội dung bài.
- HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Luyện đọc:
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ.
GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc thầm bài
trao đổi và trả lời từng câu hỏi trong SGK.
- GV nêu câu hỏi, mời đại diện HS phát biểu,
nhận xét bổ sung.
+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
+ Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình
cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
+ Anh chiến sĩ đã dùng cách nói nh thế nào để
làm mẹ yên lòng?
I. Luyện đọc
đon, khe, bầm, heo heo gió núi.
II. Tìm hiểu bài:
- Cảnh mùa đông ma phùn, gió bấc
làm anh chiến sĩ nhớ tới ngời mẹ
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thơng con mấy
lần
Con đi trăm núi ngàn khe
Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
- Ngời mẹ của anh là một ngời phụ
nữ chịu thơng, chịu khó, hiền hậu.
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
7
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ
gì về ngời mẹ của anh?
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ
gì về anh?
+ Bài thơ cho em biết điều gì?
- GV ghi nội dung chính lên bảng.
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ. Yêu cầu
HS tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn thơ 1,2
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét cho điểm.
- HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ, cả bài
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- GV nhận xét, cho điểm.
d. Củng cố, dặn dò:
- GV: Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì
sao?
- HS trả lời theo ý thícha của mình.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học
thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.
- Anh là ngời con hiếu thảo, một
chiến sĩ yêu nớc, anh thơng mẹ
Nội dung bài: Tình cảm thắm
thiết, sâu nặng của ngời chiến sĩ
với ngời mẹ Việt Nam.
Toán (153)
Phép nhân
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phép nhân các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân và vận
dụng để tính nhẩm, giải toán.
II. Các hoạt động dạy- học:
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
8
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
1. Bài cũ
- HS nêu lại cách nhân hai phân số.
- GV NX cho điểm.
2. Bài mới
a) Phép nhân:
- GV ghi bảng phép nhân: a
ì
b = c
- HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả.
? Nêu ý nghĩa của phép nhân ?
? Nêu tính chất của phép nhân ?
- GV NX củng có lại kiến thức.
b) Luyện tập:
Bài 1: (Làm cột 1, cột 2 dành cho HS khá,
giỏi)
- HS đọc đề và tự làm bài vào vở. 3 em lên
bảng, mỗi em làm một ý.
- GV cùng HS nhận xét bài làm trên bảng.
- HS nêu cách thực hiện nhân các phân số.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau nêu kết quả tính nhẩm.
- HS nêu cách nhân nhẩm một số thập phân
với 10; 100; 1000; với 0,1 ; 0,01; 0,001;
- Dới lớp đổi vở kiểm tra bài .
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS tự làm rồi chữa bài.
- Khi chữa yêu cầu HS nêu rõ cách làm.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài và tìm cách làm.
- HS làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm.
- HS cùng GV NX chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
* Nhân số tự nhiên, số thập phân,
phân số đều có các tính chất :
- TC giao hoán : a
ì
b = b
ì
a
- TC kết hợp :
( a
ì
b)
ì
c = a
ì
( b
ì
c )
- Nhân một tổng với một số:
(a + b)
ì
c = a
ì
c + b
ì
c
- Nhân với 0: a
ì
0 = 0
ì
a = 0
- Nhân với 1: 1
ì
a = a
ì
1= a
* Luyện tập:
Bài 1: Tính:
a) 4 802
ì
324 = 1 555 848
Bài 2: Tính nhẩm:
a) 3,25
ì
10 = 32,5
3,25
ì
0,1 = 0,325
b) c)
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện
nhất.
2,5
ì
7,8
ì
4
= (2,5
ì
4)
ì
7,8
= 10
ì
7,8
= 78
8,3
ì
7,9 + 7,9
ì
1,7
= ( 8,3 + 1,7)
ì
7,9
= 10
ì
7,9
= 79
Bài 4: Bài giải
QĐ ô tô và xe máy đi trong 1 giờ là
48,5 + 33,5 = 82 (km)
Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp
nhau là 1giờ 30 phút hay 1,5 giờ
Độ dài quãng đờng AB là :
82
ì
15 = 123 (km)
Đáp số: 123 km
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2011
Tập làm văn (61)
Ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Liệt kê đợc một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho một
trong các bài văn đó.
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
9
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra đợc một số chi tiết thể
hiệnệ quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV treo bảng phụ và hớng dẫn HS.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- Gọi HS trình bày miệng dàn ý của một bài văn.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS có dàn ý hay.
Bài 2:
- HS đọc bài văn Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí
Minh và các câu hỏi cuối bài.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
+ Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí
Minh theo trình tự nào?
+ Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh
vật rất tinh tế?
+ Vì sao em lại cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế?
+ Hai câu văn cuối bài thể hiện tình cảm gì của tác
giả với cảnh đợc miêu tả?
- HS trình bày trớc lớp, mỗi em trình bày một câu
hỏi.
- HS khác nhận xét, GV nhận xét và kết luận.
c. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS học bài và chọn quan sát một cảnh trong
các đề văn.
Bài 1: Liệt kê những bài văn
tả cảnh mà em đã học trong
học kì I. Trình bày dàn ý của
một trong những bài văn đó.
Bài 2:
- Thứ tự miêu tả: Từ lúc trời
hửng sáng đến lúc sáng rõ
- Những chi tiết quan sát tinh
tế: Mặt Trời cha xuất hiện
nhng tầng tầng lớp lớp bụi
hồng ánh sáng đã tràn lan
khắp không gian nh thoa
phấn trên những tòa nhà cao
tầng của thành phố, khiến
chúng trở nên nguy nga, đậm
nét./
- Vì tác giả phải quan sát thật
kĩ, bằng nhiều giác quan để
chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Hai câu cuối bài thể hiện
tình cảm tự hào, ngỡng mộ,
yêu quý của tác giả với vẻ
đẹp của thành phố.
Toán (154)
luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong
thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
10
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
1. Bài cũ:
- HS tiếp nối nhau nêu lại các tính chất
của phép nhân.
- GV NX cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
Bài 1:
- HS đọc đề và tự làm bài vào vở. 3 em
lên bảng, mỗi em làm một ý.
- GV cùng HS nhận xét bài làm trên
bảng.
- HS nêu cách chuyển phép cộng thành
phép nhân.
Bài 2:
- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. 2
em lên bảng, mỗi em làm một ý.
- GV QS HD HS còn lúng túng.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu
sai).
- HS nêu cách tính giá trị biểu thức.
Bài 3:
- HS đọc bài toán rồi tự giải. 1 em lên
bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS đọc đề, HS tự làm bài vào vở. 1 em
lên bảng làm.
- Gọi 2-3 HS trình bày cách làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Bài 1: Chuyển thành phép nhân rồi tính:
a) 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg
= 6,75kg
ì
3 = 20,25kg
b) 7,14
2
m
+ 7,14
2
m
+ 7,14
2
m
ì
3
= 7,14
2
m
ì
2 + 7,14
2
m
ì
3
= 7,14
2
m
ì
( 2 + 3 )
= 7,14
2
m
ì
5 = 35,7
2
m
c)
Bài 2: Tính:
a) 3,125 + 2,075
ì
2 = 3,125 + 4,15
= 7,275
b) (3,125 + 2,075)
ì
2 = 5,2
ì
2 = 10,4
Bài 3: Bài giải
Số dân của nớc ta tăng thêm trong năm
2001 là:
77515000 : 100
ì
1,3 = 1007695(ngời)
Số dân của nớc ta tính đến cuối năm 2001
là:
77515000 +1007695 =78522695(ngời)
Đáp số: 78522695 ngời
Bài 4: Bài giải
Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng
22,6 + 2,2 = 24,8 ( km/ giờ )
Thời gian thuyền máy đi từ Ađến B là :
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ .
Độ dài quãng sông AB là :
24,8
ì
1,25 = 31 ( km )
Đáp số: 31 km
Luyện từ và câu (62)
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Nắm đợc 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1); biết phân tích và sửa chữa những
dùng dấu phẩy dùng sai (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS đặt câu với một trong các câu tục ngữ
trang 129 SGK.
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
11
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
- GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
b. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1:- HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.GV nhắc HS cách làm.
-Yêu cầu HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả. HS
cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:- HS đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện
vui Anh chàng láu lỉnh.
-Yêu cầu HS làm việc trong nhóm thảo luận để
trả lời câu hỏi:
+ Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng thịt nh thế
nào?
+ Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào
trong lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm
thịt con bò?
+ Lời phê trong đơn cần viết nh thế nào để anh
hàng thịt không thể chữa đợc một cách dễ dàng?
+ Dùng sai dấu phẩy có tác hại gì?
- GV nhận xét và kết luận
Bài 3:- HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- GV hớng dẫn cách làm bài.
- Gọi nhóm làm vào bảng báo cáo kết quả.Yêu
cầu HS cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
c. Củng cố, dặn dò:
- GV: Dấu phẩy có tác dụng gì? Việc dùng sai
dấu phẩy có tác hại gì?
- HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và
chuẩn bị bài sau.
Bài 1: Nêu tác dụng của dấu
phẩy đợc dùng trong đoạn văn d-
ới đây:
a) Ngăn cách trạng ngữ với CN
và VN.
Ngăn cách các bộ phận cùng
chức vụ trong câu.
Ngăn cách trạng ngữ với CN
và VN; ngăn cách các bộ phận
cùng chức vụ trong câu.
b) Ngăn cách các vế trong câu
ghép.
Ngăn cách các vế trong câu
ghép.
Bài 2:
- Bò cày không đợc thịt.
- Anh hàng thịt đã thêm dấu
phẩy vào lời phê:Bò cày không
đợc, thịt.
- Bò cày, không đợc thịt.
-Làm ngời khác hiểu lầm, có khi
lại làm ngợc lại với yêu cầu.
Bài 3: Sửa lại 3 dấu phẩy bị đặt
sai trong đoạn văn của BT.
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011
Tập làm văn (62)
Ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Lập đợc dàn ý một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tơng đối rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
12
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em
đã học trong học kì I.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc gợi ý 1.
- GV: Em chọn cảnh nào để lập dàn ý?
- HS nêu đề bài mình chọn để lập dàn ý.
-Yêu cầu HS tự làm bài. GV gợi ý HS cách
làm Gọi HS trình bày dàn ý của mình.GV
cùng HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2:- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV: Bài yêu cầu gì?
-Tổ chức cho HS trình bày dàn ý trong nhóm.
Gợi ý cho HS trình bày.
- GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng.
- HS trình bày dàn ý trớc lớp.
- HS nhận xét bạn trình bày theo các tiêu chí
trên.
- GV nhận xét, chấm điểm HS trình bày tốt.
c. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý của bài
văn tả cảnh để chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
Bài 1: Lập dàn ý miêu tả một trong
các cảnh sau:
a) Một ngày mới bắt đầu ở quê em.
b) Một đêm trăng đẹp.
c) Trờng em trớc buổi học.
d) Một khu vui chơi, giải trí mà em
thích.
Cấu tạo bài văn tả cảnh:
* Mở bài: Giới thiệu cảnh vật định
tả
* Thân bài:
- Tả bao quát cảnh vật.
- Tả chi tiết cảnh vật.
* Kết bài: Nêu tình cảm của em với
cảnh đợc miêu tả.
Bài 2: Trình bày miệng bài văn
miêu tả mà em vừa lập dàn ý.
Toán (155)
phép chia
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, thập phân, phân số, và vận dụng trong
tính nhẩm.
II. Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung
1. Bài cũ
- HS nêu lại các tính chất của phép nhân.
- GV NX cho điểm từng HS.
2. Bài mới
a) Phép cộng :
- GV ghi lên bảng phép chia a : b = c
- HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả.
? Nêu tính chất của phép chia ?
* Trong phép chia hết:
a : b = c Trong đó a là số bị chia
b là số chia
c là thơng
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
13
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
- GV NX củng có lại kiến thức.
b) Luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở theo
mẫu. 2 em lên bảng làm ý a, 2 em lên bảng
làm ý b.
- Gọi HS NX bài làm trên bảng.
- HS nêu cách thử lại phép chia.
Bài 2:
- HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở. 2 em lên
bảng làm, mỗi em một ý.
- HS NX chữa bài trên bảng.
- Dới lớp đổi vở kiểm tra bài.
- GV NX cho điểm học sinh.
- HS nêu lại cách chia phân số.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS tiếp nối nhau nêu kết quả tính nhẩm của
các phép tính.
- HS nêu lại cách chia nhẩm một số cho 0,1;
0,01; 0,001; cho 10; 100; 1000;
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS đọc đề bài và tự làm bài. 2 em lên bảng
làm, mỗi em làm một ý.
- HS cùng GV NX chữa bài .
- HS nêu lại cách chia một tổng cho một số.
3. Củng cố, dặn dò
GV NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Chú ý: Không có phép chia cho 0 .
+ a : 1 = a
+ a : a = 1 ( a khác 0 )
+ 0 : b = 0 ( b khác 0 )
* Trong phép chia có d:
Chú ý: Số d phải bé hơn số chia.
* Bài tập:
Bài 1: Tính rồi thử lại (theo mẫu):
Mẫu:
5832 24
103
072
0
243
Thử lại: 243
ì
24 = 5832
Bài 2: Tính:
a)
20
15
2
5
10
3
5
2
:
10
3
=ì=
; b)
Bài 3: Tính nhẩm:
a) 25 : 0,1 = 250 b)
25 : 10 = 2,5
Bài 4: Tính bằng hai cách:
a)
b) Cách 1: (6,24 + 1,26) : 0,75
= 7,5 : 0,75 = 10
Cách 2: (6,24 + 1,26) : 0,75
= 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75
= 8,32 + 1,68 = 10
Đạo đức (31)
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Kể đợc một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phơng.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, mỏ dầu, rừng
cây, ) hoặc cảnh tợng phá hoại tài nguyên thiên niên.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu lại nội dung ghi nhớ của bài học hôm tr-
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
14
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
ớc GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
* Hoạt động1: Tìm hiểu và giới thiệu về một tài
nguyên thiên nhiên của nớc ta:
- GV cho HS thảo luận theo nhóm:
+ Nêu tên một tài nguyên thiên nhiên của nớc ta mà
em biết?
+ ích lợi của tài nguyên thiên nhiên đó trong cuộc
sống của con ngời là gì?
+ Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên đó
ở nớc ta đã hợp lí cha? Vì sao?
+ Nêu một số biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên
thiên nhiên đó?
+ Nguồn tài nguyên thiên nhiên đó có quan trọng
trong cuộc sống không?
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đó để làm gì?
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời lần lợt từng câu hỏi.
- Đại diện các nhóm tiếp nối nhau trình bày trớc
lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
* Hoạt động 2: HS làm BT 4:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi tìm những việc làm bảo vệ
tài nguyên, thiên nhiên.
- HS trình bày ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
* Hoạt động 3 : Thực hành (BT5)
- GV: Em hãy cùng các bạn thảo luận tìm một vài
biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
(tiết kiệm điện, nớc, chất đốt, )
- HS thảo luận cùng bạn và báo cáo kết quả.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận : Tài nguyên thiên nhiên là có hạn,
con ngời cần sử dụng tiết kiệm.
3. Củng cố dặn dò: - HS nêu lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
* Bài tập 2: Tìm hiểu và giới
thiệu về một tài nguyên thiên
nhiên của nớc ta.
* Bài tập 4:
Các việc làm bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên là :
a) Không thai thác nớc ngầm
bừa bãi.
đ) Sử dụng tiết kiệm điện, n-
ớc, giấy viết,
e) Xây dựng các khu bảo tồn
thiên nhiên, các vờn quốc
gia.
* Bài tập 5: Em hãy cùng
các bạn thảo luận tìm một
vài biện pháp sử dụng tiết
kiệm tài nguyên thiên nhiên
(tiết kiệm điện, nớc, chất
đốt, )
Kí duyệt của Ban giám hiệu
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
15
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
Tuần 32
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Tập đọc (63)
út Vịnh
I. Mục tiêu:
- HS đọc diễn cảm đợc một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gơng giữ gìn an toàn giao thông đờng sắt và hành
động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài
1. Bài cũ:
- HS đọc bài "Bầm ơi" và nêu nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Gv giới thiệu chủ điểm và bài học.
b. HD HS luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc.
- HS nêu cách chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp bài:
+ Nối tiếp lần 1 - GV kết hợp sửa cách đọc cho
HS. + Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ)
- HS đọc trong nhóm đôi.
- 1 HS đọc toàn bộ bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
c. HD HS tìm hiểu nội dung:
- HS bài và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn đờng sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay th-
ờng có những sự cố gì?
+ Trờng của út Vịnh đã phát động phong trào gì?
- Đọc đoạn 3 trả lời:
+ út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn
an toàn đờng sắt?
+ Khi nghe thấy còi tàu vang lên từng hồi dục giã,
út Vịnh nhìn ra đờng sắt và đã thấy điều gì?
+ út Vịnh đã hành động nh thế nào để cứu hai em
nhỏ đang chơi trên đờng tàu?
+ Em học tập đợc điều gì ở út Vịnh?
- HS nối tiếp trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
- HS đọc lớt toàn bài trả lời:
I. Luyện đọc
sự cố, thanh ray, thuyết phục,
chuyền thẻ,
II. Tìm hiểu bài
a. Tình hình đờng sắt quê út
Vịnh
- Đoạn đờng sắt gần nhà út
Vịnh mấy năm nay thờng có
những sự cố: Lúc thì tảng đá
nằm chềnh ềnh, lúc thì ai đó
tháo cả ốc
- Trờng của út Vịnh đã phát
động phong trào Em yêu đờng
sắt quê em.
b. Những việc làm của út Vịnh
- Thuyết phục Sơn một bạn
nghịch nhất lớp
- út Vịnh thấy Hoa và Lan
đang chơi chuyền thẻ trên đờng
tàu
- út Vịnh lao ra và hét lớn
- ý thức trách nhiệm, tôn trọng
quy định về an toàn giao thông
và tinh thần dũng cảm.
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
16
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
+ Câu chuyện có ý nghĩa nh thế nào?
- HS nêu, GV ghi bảng nội dungbài.
d. HD HS luyện đọc diễn cảm:
+ Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn
cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng nh thế nào?
- YC một tốp HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm.
- 3 HS đọc trớc lớp, GV sửa luôn cách đọc cho HS.
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp: GV gọi đại diện mỗi
nhóm một em lên thi đọc, YC các HS khác lắng
nghe để nhận xét.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV giúp HS
hoàn thiện ND bài học.
- Nhiều HS nhắc lại ND cơ bản đó.
đ. Củng cố, dặn dò:
- GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS
nêu ND chính của bài học.
+ Nêu những việc làm em biết về những ngời biết
bảo vệ tài sản chung?
- GV nhận xét tiết học: tuyên dơng những HS có ý
thức học tập tốt.
Nội dung bài: Ca ngợi tấm g-
ơng giữ gìn an toàn giao
thông đờng sắt và hành động
dũng cảm cứu em nhỏ của út
Vịnh.
Toán (156)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chi dới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng làm lại bài tập 2 của tiết trớc.
- GV nhận xét chữa.
2. Bài mới.
Bài 1: (Làm ý a và dòng 1 ý b, dòng 2 ý b dành
cho HS khá, giỏi)
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS tự làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng làm ý a.
- GV cùng HS nhận xét chữa bài.
- Tiến hành tơng tự với ý b.
Bài 2: (Làm cột 1; 2 cột 3 dành cho HS khá,
Bài 1:Tính:
a)
7
2
42
12
67
12
6:
7
12
==
ì
=
; ;
b)
Bài 2: Tính nhẩm:
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
17
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
giỏi)
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS tự làm bài vào vở và tiếp nối nhau nêu kết
quả tính nhẩm.
- HS nêu lại cách chia nhẩm một số cho 0,1;
0,01; 0,001; nhân nhẩm một số thập phân với
10; 100; 1000;
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở theo mẫu. 3 em lên bảng
làm, mỗi em làm một ý.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS đọc đề bài và tự làm bài, nêu kết quả.
- HS nêu lại cách tìm tỉ số và tỉ số phần trăm
của của 2 số.
3. Củng cố dặn dò:
- HS nêu lại cách chia nhẩm một số cho 0,1;
0,01; 0,001; nhân nhẩm một số thập phân với
10; 100; 1000;
- GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài
sau.
a) 3,5 : 0,1 = 35
7,2 : 0,01 = 720
b)
Bài 3: Viết kết quả phép chia dới
dạng phân số và số thập phân
(theo mẫu):
a)
4,1
5
7
5:7 ==
b)
c) d)
Bài 4:
Khoanh vào đáp án D
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Chính tả (32)
Nhớ - viết: Bầm ơi
I. Mục tiêu:
1. Nhớ - viết đúng chính tả đoạn thơ: Ai về thăm mẹ quê ta Ch a bằng muôn nỗi tái
tê lòng bầm trong bài thơ Bầm ơi; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
2. Làm đợc BT2, BT3.
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài
1. Bài cũ
- 2, 3 HS lên bảng viết tên một số tên các huân chơng của
nớc ta.
- GV nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
2. Bài mới
a) GV HD viết chính tả:
- GV đọc mẫu bài chính tả
- HD HS tìm hiểu ND bài chính tả:
+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
+ Anh nhớ tới hình ảnh nào của mẹ?
1. Nội dung bài
+ Cảnh chiều đông ma
phùn gió bấc làm cho
anh chiến sĩ nhớ tới
mẹ.
+ Anh nhớ hình ảnh
mẹ lội ruộng cấy mạ
non, tay mẹ run lên vì
rét
2. Từ khó: rét, lâm
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
18
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
- HD HS luyện viết từ khó:
+ HS phát hiện những từ khó viết trong bài.
+ GV tổ chức cho HS luyện viết từ khó: 1, 2 HS lên bảng; d-
ới lớp viết giấy nháp các từ: rét, lâm thâm, lội dới bùn, mạ
non,
+ Nhận xét, sửa sai. GV lu ý thêm những vấn đề cần thiết.
- HS gấp SGK nhớ lại và viết bài. (GV nhắc HS chú ý t thế
ngồi viết). HS viết song tự soát lỗi.
- GV chấm 9 bài, nhận xét thông qua việc chấm bài.
b) HD HS làm BT chính tả.
BT2:
- HS đọc YC BT, làm bài vào vở. 1 em vào vào bảng phụ.
- GV cùng nhận xét, bổ sung.
BT3:
- HS đọc YC BT, làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm bài.
- GV cùng nhận xét, chữa bài.
c) Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
thâm, lội
dới bùn, mạ non
3. Thực hành
Bài 2: Phân tích tên
mỗi cơ quan, đơn vị
thànhcác bộ phận cấu
tạo:
a) Trờng Tiểu học Bế
Văn Đàn.
Bộ phận thứ nhất: Tr-
ờng
Bộ phận thứ hai: Tiểu
học
Bộ phận thứ ba: Bế
Văn Đàn
b) c)
Bài 3: Viết lại tên các
đơn vị, cơ quan sau
đây cho đúng:
Nhà hát Tuổi trẻ
Toán (157)
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học : SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV, HS Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- HS làm lại bài tập 3 tiết trớc.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
Bài 1: (Làm ý c, d; ý a, b dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở theo mẫu. 2 em lên bảng
làm, mỗi em làm một ý.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2:- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở theo mẫu. 3 em lên bảng
làm, mỗi em làm một ý.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của:
a) 2 và 5:
2: 5 = 0,4 = 40%
b) c)
d)
Bài 2: Tính:
a) 2,5 % + 10,43% = 12,93%
b) c)
Bài 3: Bài giải
a) Tỉ số phần trăm của diện tích
đất trồng cây cao su và diện tích
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
19
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
Bài 3:- HS đọc bài toán.
- GV hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS trả lời để hiểu cách làm.
- HS làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 4 tơng tự bài
tập 3.
- 1 HS làm trên bảng - HS khác làm vào vở.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
đất trồng cây cà phê là:
480 : 320 = 1,5
1,5 = 150%
b) Tỉ số phần trăm của diện tích
đất trồng cây cà phê và diện tích
đất trồng cây cao su là:
320 : 480 = 0,6666
0,6666 = 66,66%
Đáp số: a) 150%; b) 66,66%
Bài 4: Bài giải
Số cây lớp 5A đợc trồng là:
180
ì
45 : 100 = 81 (cây)
Số cây lớp 5A còn phải trồng
theo dự định là:
180 - 81 = 99 (cây)
Đáp số: 99 cây.
Luyện từ và câu (63)
Ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết đợc một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi
và nêu đợc tác dụng của dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học
1. Vở bài tập.
2. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài
1. Bài cũ:
- HS nêu tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
* GV nêu mục tiêu của tiết học.
* HD HS làm các bài tập:
Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- GV chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài
làm của mình.
Bài 1: Có thể đặt dấu chấm hay dấu
phẩy vào những chỗ nào ở hai bức
th trong mẩu chuyện Dấu chấm và
dấu phẩy.
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
20
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
- GV:+ Bức th đầu là của ai?
+ Bức th thứ hai là của ai? Vì sao em biết?
- HS trả lời để nắm nội dung bức th.
Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài cá nhân viết đoạn văn vào vở.
- HS đọc đoạn văn mình viết và nêu tác
dụng của từng dấu phẩy đợc dùng trong
đoạn văn.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm những đoạn
văn hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh những ND cơ bản của tiết
học. - Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5
câu nói về các hoạt động của HS
trong giờ ra chơi ở sân trờng em.
Nêu tác dụng của những dấu phẩy
đợc dùng trong đoạn văn.
Lịch sử (32)
lịch sử địa phơng: yên mô
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Biết đợc lịch sử của huyện Yên Mô.
- Có thái độ tôn trọng và biết ơn những ngời có công trong việc bảo vệ đất n-
ớc cũng nh trong công cuộc xây dựng đất nớc.
II. Đồ dùng dạy học
1.Bảng phụ.
2. ảnh t liệu.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GVvà HS Nội dung bài
1. Bài cũ
- GV cho HS nêu lại sự hiểu biết
về quá trình hình thành huyện
Yên Mô.
- HS trình bày - HS khác nhận
xét GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về lịch
sử huyện Yên Mô.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi sau trong
thời gian 10 phút:
? Bí th đầu tiên của huyện Yên
Mô là ai?
? Bí th hiện nay của huyện Yên
Mô là ai?
? Nêu những điều em biết về Chi
1. Lịch sử huyện Yên Mô
- Bí th đầu tiên của huyện Yên Mô là đồng chí
Tạ Uyên
- Bí th hiện nay của huyện Yên Mô là đồng chí
Mai Văn Tuất
- Ngày 24/6/1929 Chi bộ Đông Dơng cộng sản
Đảng thôn Côi Trì (xã Yên Mĩ) đợc thành lập
tại nhà của đ/c Tạ UYên gồm 8 đ/c: Tạ Uyên,
Tạ Thịnh, Tạ Thâm, Tạ Bát, Phạm Thịnh, Phạm
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
21
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
bộ Đông Dơng cộng sản Đảng
Côi Trì?
? Nêu những điều em biết về
Đảng bộ huyện Yên Mô khi mới
thành lập?
? Trong công cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mĩ Đảng bộ
và nhân dân Yên Mô đã có những
đóng góp gì?
? Tỉnh Hà Nam Ninh đợc thành
lập khi nào?
? Huyện Tam Điệp đợc thành lập
khi nào?
? Huyện Yên Mô đợc thành lập
lại khi nào?
- HS trả lời.
- GV nhận xét chung và cung cấp
thêm thông tin cho HS.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về Đ/c
Tạ Uyên và các cá nhân anh
hùng của huyện Yên Mô.
- Hoạt động cả lớp:
+ HS nêu những hiểu biết của
mình về đ/c Tạ Uyên.
+ Kể tên những anh hùng Lực l-
ợng vũ trang nhân dân của huyện
Yên Mô?
- Hoạt động nhóm:
+ Em biết gì về những cá nhân
anh hùng đó?
- GV nhận xét chung và cung cấp
thêm thông tin cho HS.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về
những bà mẹ Việt Nam Anh
hùng của huyện Yên Mô.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
4 trong 6 phút trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những Bà mẹ Việt Nam
Anh hùng của huyện Yên Mô mà
em biết?
+ Em biết gì về những bà mẹ này?
- GV nhận xét tổng kết.
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Vận, Tạ Then, Tạ Hơn. Cử đ/c Tạ Uyên làm bí
th.
- Ngày 1/5/1936 thành lập Chi bộ Đảng huyện
Yên Mô gồm 6 đảng Viên: Phạm Ngọc Nhĩ,
Phạm Ngọc D, Phan Long, Mai Xuân Chi,
Nguyễn Luân và Đặng Văn Dơng. Đ/c Phạm
Ngọc Nhĩ đợc cử làm bí th chi bộ.
- Ngời dân Yên Mô có truyền thống yêu nớc
cao cả, tinh thần chiến đấu kiên cờng bất khuất.
Năm 40 nhân dân Yên Mô đã trợ giúp đắc lực
cho cuộc đấu trang của nghĩa quân Hai Bà Tr-
ng. Trong công cuộc khãng chiến chống Pháp
và chống Mĩ nhân dân huyện Yên Mô đã dũng
cảm kiên cờng tham gia vào công cuộc đấu
tranh giải phóng đất nớc, giải phóng dân tộc. H-
ởng ứng phong trào chống giặc đói, giặc dốt,
giặc ngoại xâm, nhân dân Yên Mô đã hăng hái
tham gia Tuần lễ Vàng, ủng hộ Quĩ độc
lậpđợc phát động từ ngày 17 đến ngày
24/9/1945, toàn huyện đã quyên góp đợc 17
lạng vàng và 500 ngàn đồng. Điển hình nh ông
Thái (Nộn Khê) ủng hộ 5 chỉ vàng và 100 ngàn
đồng, ông Nguyễn Đức Khích và ông Vũ Khắc
Hòe (Yên Mạc) mỗi ngời ủng hộ 3 chỉ vàng,
- Tháng 2/1976 tỉnh Hà Nam Ninh đợc thành
lập.
- Tháng 4/1977 huyện Tam Điệp đợc thành lập.
- Tháng 9/1994 huyện Yên Mô đợc thành lập
lại.
2. Tìm hiểu về Đ/c Tạ Uyên và các cá nhân
anh hùng của huyện Yên Mô.
- Đ/c Tạ Uyên sinh ngày 5/8/1898 tại thôn Côi
trì (xã Yên Mĩ). Tháng 10/1927 làm bí th Chi
bộ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Tháng
7/1929 làm Bí th chi bộ Đông Dơng cộng sản
Đảng Côi Trì. Tháng 11/1929 bị đich bắt và đày
đi Côn Đảo.
- Một số cá nhân anh hùng của huyện Yên Mô:
Phạm Ngọc Nhĩ, Phạm Ngọc D, Tạ Hơn, Tạ
Thịnh Tạ Thâm,
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
22
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
Thứ t ngày 6 tháng 4 năm 2011
Kể chuyện (32)
Nhà vô địch
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện" Nhà vô địch" bằng lời của ngời kể và bớc đầu kể
lại đợc toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài
1. Bài cũ
- 2 HS kể về việc làm tốt của một ngời bạn.
- Cả lớp và GV nhận xét , đánh giá chung.
2. Bài mới
a) GTB: GV nêu mục tiêu tiết học.
b) HD HS kể chuyện:
* GV kể chuyện:
- GV kể lần 1 và yêu cầu HS ghi lại tên nhân vật.
- GVkể lại lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
* Kể trong nhóm.
HS kể theo nhóm 4, trao đổi về một chi tiết trong
truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích của Tôm
Chíp, ý nghĩa của câu chuyện.
* Kể trớc lớp
- HS thi kể chuyện trớc lớp.
- GV cho HS xung phong hoặc cử đại diện lên kể.
- GV dán lên bảng YC đánh giá bài KC.
- Mỗi HS kể đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc
có thể giao lu với các bạn trong lớp.
- HS bình chọn bạn kể đúng, hay nhất, bạn hiểu truyện nhất.
c. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. YC HS về nhà kể lại câu chuyện
vừa kể ở lớp cho ngời thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trớc cho tiết KC tuần sau.
Tiêu chuẩn:
- Nội dung truyện có
hay không?
- Cách KC thế nào?
- Khả năng hiểu câu
chuyện của ngời kể.
- Bạn kể chuyện tự nhiên
nhất, hấp dẫn nhất; bạn
đặt câu hỏi thú vị nhất,
Tập đọc (64)
Những cánh buồm
I. Mục tiêu:
- HS biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của ngời cha, ớc mơ về cuộc sống tốt đẹp
của con ngời. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK; thuộc 1 đến hai khổ thơ trong bài)
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài học.
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
23
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài
1. Bài cũ
- GV cho HS đọc bài: "út Vịnh" và nêu ý nghĩa của
câu chuyện?
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
b. HD HS luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc.
- HS đọc nối tiếp bài.
+ Nối tiếp lần 1 - GV kết hợp sửa cách đọc cho HS.
+ Nối tiếp lần 2 - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới
và khó. - HS đọc trong nhóm đôi.
- 1 HS đọc toàn bộ bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
c. HD HS tìm hiểu nội dung:
- HS đọc và thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Dựa vào những hình ảnh đã đợc gợi ra trong bài thơ,
hãy tởng tợng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên
bãi biển?
+ Em hãy đọc những câu thơ thể hiện cuộc trò chuyện
giữa hai cha con?
+ Hãy thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con bằng
lời của em?
- Gọi 2 - 3 HS thuật bằng lời.
+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ớc mơ gì?
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến những điều
gì?
+ Dựa vào phần tìm hiểu em hãy nêu nội dung chính
của bài?
- HS nêu, GV ghi bảng
d. HD HS luyện đọc diễn cảm:
- GV: Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn
cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng nh thế nào?
- YC một tốp HS đọc nối tiếp cả bài.
- 1 vài HS đọc trớc lớp, GV sửa luôn cách đọc cho HS.
- GV hớng dẫn cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 2 và 3.
- GV cho HS đọc theo nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp: GV gọi đại diện mỗi
nhóm một em lên thi đọc, YC các HS khác lắng nghe
để nhận xét.
- GV nhận xét chung.
- HS nhẩm HTL từng 1; 2 khổ thơ, cả bài thơ.
- HS thi đọc TL từng khổ, cả bài thơ.
I. Luyện đọc
gội rửa, rực rỡ, rả rích,
chắc nịch, lênh khênh,
II. Tìm hiểu bài
1. Cảnh bầu trời sau cơn
ma:
Sau trận ma đêm, bầu trời
và bãi biển nh vừa đợc gội
rửa.
2. Ước mơ của chú bé:
- Hai cha con bớc đi trong
ánh nắng hồng, cậu bé lắc
tay cha khẽ hỏi: Sao xa kia
chỉ thấy nớc thấy trời
Không thấy nhà, ?
- Con có những ớc mơ đợc
khám phá những điều cha
biết về biển.
- Gợi cho cha nhớ đến
những ớc mơ của cha thời
còn nhỏ.
Nội dung, ý nghĩa: Cảm
xúc tự hào của ngời cha, -
ớc mơ về cuộc sống tốt
đẹp của con ngời.
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
24
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011
đ. Củng cố, dặn dò:
- GV YC HS nêu lại nội dung của bài đọc, HD HS tự
liên hệ nêu những ớc mơ của mình trong cuộc sống.
- GV nhận xét tiết học: tuyên dơng những HS có ý
thức học tập tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Toán (158)
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
I. Mục tiêu:
Biết thực hành tính với các số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.
II. Đồ dùng dạy học : SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS làm lại lại bài tập 2 của tiết trớc.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
* Bài 1:
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở theo mẫu. 4 em lên bảng
làm, mỗi em làm một phép tính.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở theo mẫu. 4 em lên bảng
làm, mỗi em làm một phép tính.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài. 1 em lên bảng làm.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
* Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài. 1 em lên bảng làm.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 1: Tính:
a) 2 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút
= 5 giờ 42 phút
14 giờ 26 phút - 5 giờ 42 phút
= 8 giờ 44 phút
b)
Bài 2: Tính:
a) 8 giờ 54 phút
ì
2
= 17 giờ 48 phút
38 phút 18 giây : 6
= 6 phút 23 giây
b)
Bài 3: Bài giải
Thời gian cần có để ngời đi xe
đạp đi hết quãng đờng là.
18 : 10 = 1,8 (giờ)
1,8 giờ = 1 giờ 48 phút
Đáp số: 1 giờ 48 phút
Bài 4: Bài giải
Thời gian ôtô đi trên đờng là:
8giờ56 phút - 6giờ 15phút -
25phút = 2giờ 16phút
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
25