Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.67 KB, 57 trang )


MẠNG NỘI DUNG







MẠNG HOẠT ĐỘNG
Thế giới động vật?
(Từ ngày 14/2 đến ngày 11/3)
Lớp chồi 2
Động vật sống dưới nước
(1 tuần)
- Trẻ gọi tên chính xác một số con vật
sống dưới nước.
Cháu biết nơi sống của chúng.
- Nắm được đặc điểm nổi bật đặc trưng
của các con vật dưới nước.
- Biết có nhiều con vật sống được dưới
nước.
- Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân
bằng cách nấu chín các loại thực phẩm
chế biến từ động vật.
- Trẻ biết tên gọi đặc điểm nổi
bật, ích lợi của các động vật nuôi
trong gia đình.
- Biết được sự giống và khác
nhau giữa các loại động vật trong gia
đình.


- Cách chăm sóc, bảo vệ chúng.
- Tình cảm của trẻ đối với các con vật:
yêu thích, mong muốn chăm sóc, bảo
vệ và có 1 kỹ năng, thói quen chăm
sóc, bảo vệ chúng.
Động vật nuôi trong
gia đình
(1 tuần)
Động vật sống
trong rừng
(1 tuần)
- Trẻ biết tên gọi, ích lợi của các
con vật sống trong rừng. biết lợi
ích của chúng với môi trường, với
con người. Mô tả được một số đặc
điểm rõ nét của một số con vật
quen thuộc, nhận xét được điểm
giống và khác nhau
- Trẻ hiểu biết nguy cơ tuyệt
chủng và bảo vệ chúng.
Một số loài chim-côn
trùng
(1 tuần)
- Trẻ biết gọi tên chính xác một số
loài chim côn trùng
- Cháu nắm được các đặc điểm rõ
nét qua màu sắc, hình dạng, kích
thước.
- Trẻ biết ích lợi của chúng đối với
con người,

- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ để các
loài chim, côn trùng có lợi cho con
người, cho môi trường.
MẠNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
* Khám phá khoa học:
- Một số con vật nuôi trong gia đình.
- Một số con vật sống trong rừng
- Một số loại cá
- Một số loại chim- côn trùng
*Toán:- Tách nhóm có 5 đối tượng làm
2 nhóm Trẻ biết đếm các con vật trong
phạm vi 6. -So sánh thêm bớt tạo nhóm
cá có số lượng bằng nhau trong phạm vi
6. -So sánh to- nhỏ.
* LQVH: - Thơ: giữa vòng gió
thơm ,bó hoa tặng cô ,ếch con học
bài.
- Chuyện: khỉ mũi dài.
- Đọc bài đồng dao: nu na nu nống,
thỏ bông bị ốm, làng chim, con
công hay múa.
- Cho trẻ đọc các bài thơ: em vẽ,
con gà. Kể cho trẻ nghe các câu
chuyện: cáo thỏ và gà trống, dê con
nhanh trí.
Phát triển nhận thức Phát triển ngôn
ngữ
Thế giới động vật
Từ ngày 14/2 đến ngày 11/3
Lớp: chồi 2

Phát triển thể
chất
Phát triển
thẩm mỹ
Phát triển tình cảm
và kỹ năng xã hội
* Vận động: * VĐ thô:- Bò thấp
chui qua cổng.
- Ném xa bằng 1 tay. Chạy chậm
100m.
- Ném trúng đích thẳng đứng.
- Trèo lên xuống ghế.
* VĐ tinh: Thực hiện một số
vận động khéo léo của đôi bàn
chân, bàn tay, ngón tay qua hoạt
động vẽ, xé dán tranh.
- TCVĐ: cáo và thỏ, mèo và
chim sẻ. Cáo ơi ngủ à? Nhảy
tiếp sức.
- TCDG: Rồng rắn. Cướp cờ. bịt
mắt bắt dê.
- Dinh dưỡng- SK: Cháu biết rửa
tay bằng xà phòng sau khi đi vệ
sinh. Biết ăn chín uống sôi,
không ăn thức ăn ôi thiu, để
nguội. không chơi với các con
vật có lông.
- Bé tập làm nội trợ:.
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện
trên lôtô, tranh, và tiến hành cho

trẻ thực hành
* Âm nhạc:
- Hát các bài hát: rửa
mặt như mèo, thật là
hay, cá vàng bơi, trời
nắng trời mưa.
- Vận động theo phách
nhịp, lời ca, minh họa.
- Nghe hát các bài:
Em là chim câu trắng,
hoa thơm bướm lượn,
con cò, lượn tròn lượn
khéo.
- Chơi các trò chơi:
nghe hát nhận bạn, ai
đoán giỏi, nghe tiếng
hát tìm đồ vật, ai
nhanh nhất.
* Tạo hình: - vẽ con

- Xé dán đàn gà vịt
- Nặn con thỏ
- Vẽ con vật theo ý
thích trẻ.
- XD: vườn bách thú,
xây xếp vườn gia súc,
xây chuồng gà, vườn
chim, ao cá.
- PV: cửa hàng thức ăn
gia súc, gia cầm. Chế

biến thức ăn từ vật
nuôi. Người trông coi
sở thú.
- Học tập: mẹ nào con
nấy, chim bói cá rình
mồi, tìm những con vật
giống nhau.
-NT: xé dán, tô màu
tranh con gà, vẽ chim.
Tô màu động vật sống
dưới nước. Tô màu con
vật sống trong rừng.
- Góc thiên nhiên:
chăm sóc cây xanh,
chơi với cát nước.
ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
(Từ ngày 14/2 đến ngày 18/2)
* Khám phá khoa học:
- Một sốvật nuôi trong gia
đình.
* LQVT: Tách nhóm có 5 đối
tượng làm 2 nhóm.
* LQVH: - Thơ: giữa vòng
gió thơm
- Đọc đồng dao: nu na nu
nống- thỏ bông bị ốm.
Phát triển nhận thức
Phát triển ngôn
ngữ
vật nuôi trong

gia đình
(Từ ngày 14/2 đến ngày18/2)
Phát triển thể
chất
Phát triển
thẩm mỹ
Phát triển tình
cảm và kỹ năng
xã hội
* Vận động:
- Bò thấp chui qua
cổng- TCVĐ: ai nhanh
hơn.
- Bé tập làm nội trợ:
cho trẻ xem tranh lô tô
trình tự nhặt rau.
Giáo dục trẻ ăn uống
đúng bữa, ăn them rau
xanh để cơ thể khỏe
mạnh.
* Âm nhạc:
- Rử mặt như mèo
- NH: Em như chim câu
trắng.
- Vận động: Vỗ tay theo
lời ca.
- Chơi trò chơi: nghe hát
nhận bạn.
* Tạo hình: xé dán đàn gà
vịt.

- XD: xây chuồng gà.
- PV: Cửa hàng thức
ăn gia súc gia cầm.
- Học tập: mẹ nào con
nấy.
-NT: tô màu con gà.
- C/C cùng cô sắp xếp
lau chùi đồ dùng, đồ
chơi, gọn gàng, ngăn
nắp.
KẾ HOẠCH TUẦN 1 ( Từ ngày 27/12 đến ngày 31/12)
Nhánh 1: Bé yêu cây xanh
HOẠT
ĐỘNG
Thứ hai
PTTC
Thứ 3
PTTM
Thứ 4
PTNT
Thứ 5
PTNN
Thứ 6
PTTM
ĐÓN TRẺ
TD SÁNG
- Trao đổi với phụ huynh những vấn đề cần nhắc nhở: cho trẻ đến trường đúng giờ
hơn ( vì sau tết)
- Cho trẻ nghe các bài hát: em là chim câu trắng, rửa mặt như mèo.
- Nhắc phụ huynh mang áo ấm vào buổi sáng cho trẻ.

- Trò chuyện về một số con vật nuôi trong nhà của trẻ mà trẻ biết.
- Cho trẻ xem tranh, chơi với đồ chơi lắp ráp.
* TD sáng:- TV5 : xoay bả vai : 2l * 4n
- Chân2 : Ngồi khuỵu gối : 2l *4n
- BL 3 : cúi gập người về trước: 2l * 4n
- Bật 4 : Bật luân phiên chân trước hoặc sau :2l * 4n
HĐ CHÙ
ĐÍCH
- Bò thấp chui
qua cổng-
TCVĐ: ai
nhanh hơn.
- xé dán đàn gà
vịt.
Tách nhóm có
5 đối tượng
thành 2 nhóm
Thơ : giữa
vòng gió
thơm
- Dạy VĐ: rửa
mặt như mèo.
NH: Em như
chim câu trắng.
TCÂN: Nghe
hát nhận bạn.
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
* Góc xây dựng: xây chuồng gà.

- Yêu cầu: Trẻ biết xây chuồng gà từ những hộp sữa và nguyên vật liệu cô
chuẩn bị cho góc chơi 1 cách đơn giản có sáng tạo. Biết sắp xếp các con
vật giống nhau vào một nhóm. Biết bố trí công trình đẹp mắt, biết phối hợp
cùng nhau trong quá trình chơi.
* Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn gia súc.
- Yêu cầu: Cháu biết phân vai chơi trong nhóm, biết cửa hàng bán thức ăn gia súc
có người mua và người bán. Biết giao tiếp với nhau qua lời nói và hành động của
người bán và người mua. Biết cẩn thận khi vận chuyển thực phẩm trong khi chơi,
không quăng ném bừa bãi, không làm hư hỏng đồ chơi.
- Cửa hàng bán thức ăn gia súc hôm nay có những gì vậy?
- Bao nhiêu một ký thức ăn cho gà, vịt…
- Cô bán hàng bán thế nào?
* Góc học tập: Xem tranh truyện, mẹ nào con nấy.
* Góc nghệ thuật: Tô màu con gà
* Góc thiên nhiên: Cháu biết tưới cây, chăm sóc cây xanh của lớp, cắt tỉa lá vàng,
lá sâu, lau sạch bụi bẩn trên lá cây. Nhổ cỏ trong chậu cây.
HĐNT
- Trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình mà trẻ biết, và hỏi trẻ về các
đặc điểm, nơi sống, lợi ích của chúng đối với sức khỏe con người và môi trường…
- Tập cho trẻ hát bài hát “rửa mặt như mèo”.
- Cho trẻ làm quen với bài thơ: giữa vòng gió thơm
- TCVĐ: Ai nhanh hơn?
- Quan sát hồ cá ngoài sân trường.
- Vui chơi tự do.
TRẢ TRẺ
Đọc đồng
dao: chú Cuội
ngồi gốc cây
đa.
Chơi trò chơi:

“nghe hát tìm
đồ vật”.
Trò chuyện với
trẻ về 1 số loại
cây.
Nhắc cháu
ăn uống
đúng bữa,
ăn đa dạng
thực phẩm.
Dạy trẻ hát bài
hát: “quả”
Thứ 2 ngày 14 tháng 2 năm 2011
Hoạt động phát triển thể chất
Bò thấp chui qua cổng
TCVĐ: ai nhanh hơn
I / Yêu cầu:
- Cháu biết bò thấp chui qua cổng kết hợp tay này chân kia một cách
thành thạo.
- Củng cố kỹ năng bò cho trẻ. Cháu biết thi đua giữa các tổ với nhau.
- Phát triển cơ tay và cơ chân cho trẻ qua hoạt động bò.
- Giáo dục trẻ không leo trèo đến gần chuồng các con vật, những nơi nguy hiểm
té ngã gây tai nạn.
II/ Chuẩn bị:
- Cổng thể dục, cờ, vạch mốc.
- Con gà, con vịt, ống cờ, vòng thể dục.
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: “nào mình cùng khởi động nhé!”
- Cô và trẻ cùng hát bài: dậy đi thôi và cho trẻ đi đội hình vòng tròn, kết hợp các
kiểu đi, chạy, kiễng chân.

- Chuyển đội hình.
* Hoạt động 2: “Bé khỏe bé ngoan”
- Để bé khỏe bé ngoan thì c/c làm gì?
- Mình cùng làm bé khỏe bé ngoan nhé!
- Chuyển đội hình 3 hàng ngang tập bài tập phát triển chung
- TV1: Hai tay đưa ra trước, lên cao: 4l * 4n
- C2: Ngồi khuỵu gối: 2l * 4n.
- LB3: Đứng cúi người về trước hai tay chạm mũi bàn chân: 2l * 4n.
- Bật 4: Luân phiên chân trước chân sau: 2l * 4n
* Hoạt động 3: “Bé làm tập vận động viên”
- Đội hình: 4 hàng ngang quay mặt lên cô.
- Bé khỏe bé ngoan rồi, bây giờ để trở thành vận động viên giỏi để thi tài trong
ngày hội “bảo vệ động vật” sắp tới của lớp chồi 2 thì cô cùng c/c luyện tập bò
thấp chui qua cổng.
- Cô làm mẫu cho cháu xem.
- Cô làm mẫu giải thích: c/c đứng trước vạch mốc trước cổng khi có hiệu lệnh
của cô thì c/c bắt đầu bò thấp theo đừờng thẳng đến trước cổng có coác chú gà
trống c/c chui qua cổng, khi chui qua không chạm cổng.
- Lần lượt mỗi lần 2 cháu lên thực hiện đến hết lớp.
- * Thi đua: cô cho trẻ kết nhóm: kết thành 2 nhóm và thi đua
- Nhóm nào bò đúng và nhanh là có thưởng
- Cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả thực hiện của cả lớp ( 2 nhóm)
- Khen thưởng.
- Kết thúc.
*Hoạt động 4: TCVĐ: “cáo và thỏ”.
- Để các vận động viên bớt căng thẳng, cô mời các bé cùng đến với trò chơi: “
cáo và thỏ”
- Cô giới thiệu trò chơi
- Giải thích cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Kết thúc trò chơi
* Hoạt động 4: hồi tĩnh : cho c/c hít thở nhẹ nhàng.
* kết thúc: nhận xét tiết học.
* Đánh giá:
-HĐ học:……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
-HĐ chơi:……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
-HĐ khác:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Thứ 3 ngày 15 tháng 2 năm 2011
Hoạt động phát triển thẩm mỹ
Xé dán đàn gà vịt.
I/ Yêu cầu:
- Cháu biết cầm giấy màu để xé thành những con gà, vịt và dán thành bức tranh
đẹp.
- Rèn kỹ năng xé dán và sáng tạo tranh cho trẻ.
- Phát triển óc thẩm mĩ cho trẻ qua giờ tạo hình.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc gà vịt, biết phụ mẹ cho gà vịt ăn và bảo vệ không
đánh đập chúng.
II/ Chuẩn bị:
- Mô hình chuồng gà vịt.
- Tranh của cô.
- Giấy màu, hồ dán, giấy xoa.
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: “bé đi tham quan”
- Hát: “một con vịt”- cháu hát cùng cô bài hát.
- Cô dẫn cháu đến quan sát chuồng gà vịt.
- Trò chuyện với trẻ về một số đặc điểm của các con gà vịt: có những bộ phận
nào? Màu sắc chúng ra sao? Có ích lợi gì cho con người?

- Trò chơi “bắt chước tiếng kêu các con vật”
* Hoạt động 2: “ dạy trẻ xé dán”
- Cô còn có 1 món quà nữa muốn tặng c/c
- Đố c/c là quà gì nhé! ( một bức tranh)
- c/c đoán xem tranh vẽ gì?
- Cô treo tranh xé dán đàn gà vịt và đàm thoại với trẻ về bức tranh
- Đố c/c biết bức tranh của cô được làm thế nào? (xé dán)
- Từ chất liệu gì? (giấy màu)
- Con gà có những bộ phận gì?
- Mình gà và đầu gà cô xé thế nào? (tròn hay dài).
- Cô dạy c/c cách xé dán đàn gà vịt nhé!
- Tay phải c/c cầm giấy màu, ngón trỏ và ngón tay cái của tay trái giữ giấy màu
và xé từ trên xuống dưới, xé mình gà và đầu gà là 2 hình tròn, mình gà vịt là
hình tròn lơn hơn, còn đầu là hình tròn nhỏ hơn. Sau khi xé xong c/c xếp trên
tập và dán. Khi dán c/c lật mặt sau của giấy và phết hồ đều mặt sau, và dán,
sau khi dán xong c/c dùng giấy xoa cho hồ dính đều. Và tiếp theo là c/c vẽ mỏ
gà vịt và chân, cánh. Đàn gà vịt có nhiều con không c/c?
- Vậy muốn xé dán đàn gà vịt thì c/c xé nhiều con gà vịt dán vào vậy là đã có
tranh xé dán đàn gà vịt rồi.
- Sau đó để bức tranh thêm sinh động c/c có thế vẽ ông mặt trời và mây xanh.
- c/c có muốn làm giống cô không?
* Hoạt động 3: “bé khéo tay”
- Cho trẻ về chỗ và đọc thơ: “tay đẹp”
- Trẻ thực hiện, cô mở nhạc không lời với giai điệu nhẹ nhàng vừa phải trong
khi trẻ xé dán.
- Gợi ý thêm cho trẻ yếu để hoàn thành bức tranh.
- Nhắc trẻ tư thế ngồi.
- Báo thời gian
- Kết thúc
- Nhận xét sản phẩm: cho trẻ mang sản phẩm của mình lên, chọn 1 số tranh đẹp

cho trẻ xem và nhận xét chung.
- Đọc thơ: “giũa vòng gió thơm.”
* Nhận xét tiết học:
* Đánh giá:
HĐ học:…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
- HĐ chơi:………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
- HĐ khác:………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ 4 ngày 16 tháng 2 năm 2011
Hoạt động phát triển nhận thức
Tách nhóm có 5 đối tượng thành
2 nhóm
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết tách nhóm có 5 đối tượng làm 2 nhóm theo ý thích và theo yêu cầu của
cô.
- Rèn kỹ năng phân chia cho trẻ.
- Lớp học nền nếp. trẻ có kỷ luật trật tự.
II/ Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 5 con mèo, 2 chuồng thỏ, 2 chuồng gà.
- Đồ dùng của cô giống trẻ, kích thước lớn hơn
- Mô hình chuồng gà có 2-3 đàn gà, mỗi đàn có 5 con.
- Chuẩn bị 4 khu vườn để trẻ thả gà.
III/ Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: trò chuyện
- Cô đố trẻ: “ Mùa gì ấm áp lòng người
- Trăm hoa đua nở đón mời bướm ong”
- Đó là mùa gì? (mùa xuân)
- Mùa xuân thời tiết như thế nào?

- Chúng mình có muốn đi chơi xuân không?
- Cho trẻ hát: “mùa xuân đến rồi”
* Hoạt động 2: đếm gà
- Trẻ đi tham quan mô hình chuồng gà ( 2-3 đàn gà, mỗi đàn 5 con)
- Cô gợi ý trẻ gọi đúng các con vật trong chuồng gà.
- Cho trẻ đếm số đàn gà trong chuồng, mỗi đàn có bao nhiêu con?
- Mùa xuân có nhiều lễ hội, có tết cổ truyền. có hội chọi trâu…
* Hoạt động 3: “tách nhóm có 5 đối tượng làm 2 phần”
- Cho trẻ mang gà ra thả ( mang hết số gà xếp thành hàng ngang)
- Cho trẻ đếm số lượng của mình có tất cả mấy con?( 5 con)
- Các con có nhận xét gì về các con gà? ( con gà trống con gà mái, gà con)
- * Cho trẻ thả gà theo ý thích ( trẻ tách số lượng gà thành 2 nhóm theo ý thích
của các con, cô hỏi trẻ số gà ở mỗi nhóm)
- Sau đó cho trẻ gộp số gà lại và đếm.
- * Cho trẻ thả gà theo yêu cầu của cô:
- Lần 1: cho trẻ thả tách số gà làm 2 nhóm, 1nhóm 1 con, 1 nhóm có nhiều con,
(cô cùng làm với trẻ, kiểm tra nhắc nhở động viên trẻ trồng đúng yêu cầu của
cô)
- + Cho trẻ đếm số gà ở mỗi nhóm.
- + Cho trẻ gộp số gà 2 nhóm lại và đếm.
- Lần 2: trồng tách 2 nhóm có số lượng không bằng nhau ( 3-2)
- + Cho trẻ đếm số gà ở mỗi nhóm
- + Cho trẻ gộp số gà 2 nhóm lại và đếm.
- Vừa đếm vừa cất gà vào rổ.
* Hoạt động 4: “thả gà ra vườn”
- Cách chơi: chia lớp 5 đội, mỗi đội 5 con gà ( 2 gà mái- 3 gà trống) và phải thả
thành 2 nhóm riêng theo cùng loại gà, thời gian là 1 bản nhạc, đội nào thả
nhanh và đúng đội đó thắng cuộc.
- Luật chơi: phải thả số gà thành 2 nhóm ( trống – mái)
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần. Cô bao quát nhắc trẻ chơi.

- Sau mỗi lần chơi, cô kiểm tra các đội, tuyên dương trẻ.
- Kết thúc: hát con gà trống
- Nhận xét tiết học.
* Đánh giá:
- HĐ học:……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
- HĐ chơi:…………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
- HĐ khác:…………………………………………………………………
Thứ 5 ngày 17 tháng 2 năm 2011
Hoạt động phát triển ngôn ngữ
Thơ : giữa vòng gió thơm
I / Yêu cầu:
- Cháu thuộc bài thơ “giữa vòng gió thơm”, và hiểu nội dung bài thơ. Biết nhắc
những chú gà vịt hãy yên lặng nào, không gào ầm ĩ, ảnh hưởng đến bà bị ốm.
Biết đọc thơ cùng cô, thể hiện được âm điệu sắc thái của bài thơ.
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Trẻ biết cách đọc thơ
diễn cảm.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong nhà , biết kính trọng ông bà
cha mẹ.
II/ Chuẩn bị:
- Các slile về bài thơ.
- Các tranh màu để trẻ chơi trò chơi xếp hình theo trình tự bài thơ.
- 1 tranh viết về bài thơ hoàn chỉnh.
- Tranh đàn gà vịt.
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: “ ai đoán giỏi thế?”
- Hát: “một con vịt”.
- Cô có một món quà muốn mời c/c xem, c/c xem là quà gì nhé?
- Cô treo tranh đàn gà đàn vịt.

- Đố các bạn biết có bài thơ nào nói về đàn gà đàn vịt? Của tác giả nào?
- c/c rất giỏi: “hoan hô anh này”
* Hoạt động 2: “ai thông minh thế?”
- Cô đọc thơ diễn cảm- xem mô hình
- Trong bài thơ nói các chú gà vịt như thế nào? ( gào ầm ĩ)
- Cô đọc thơ- xem tranh trên máy tính
- Các chú gà chị vịt gào ầm ĩ như vậy có gây mất trật tự không?
- Làm ảnh hưởng đến ai đang ốm?
- Bạn nhỏ biết thương bà, lo cho bà không?
- Lo lắng như thế nào?
- Đọc thơ “ mười quả trứng tròn” và làm động tác minh họa.
- Bây giờ c/c có muốn cùng cô đọc bài thơ này không nào?
- Cô cho cả lớp đọc thơ
- Chia nhóm cho trẻ đọc thơ.
- Cô mời cá nhân đọc thơ.
- Chia nhóm cho trẻ thi đua đọc thơ đối đáp
- Mời cá nhân thi đua đối đáp.
* Hoạt động 3: “ai nhanh hơn”
- Trò chơi: “ghép hình theo trình tự bài thơ”
- Cô chia nhóm trẻ ( 2 nhóm), cô chuẩn bị tranh về bài thơ, cho trẻ thi đua lên
chọn và xếp theo thứ tự bài thơ. Mỗi lần 1 cháu lên chọn 1 tranh cắm vào và về
chỗ, cháu tiếp theo lên chọn tranh kế tiếp cắm, cứ như vậy xếp đến hết tranh
bài thơ.
- Nhóm nào chọn đúng và xếp nhanh có thưởng.
- Tiến hành chơi
- Kết thúc.
* Nhận xét tiết học:
* Đánh giá:
HĐ học:…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

- HĐ chơi:………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
- HĐ khác:………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ 6 ngày 18 tháng 2 năm 2011
Hoạt động phát triển thẩm mỹ
NDTT: Dạy VĐ: Rửa mặt như mèo.
MDKH: NH: Em như chim câu trắng.
TCÂN: Nghe hát nhận bạn.
I/ Yêu cầu:
- Cháu hát và vận động tốt cả bài hát: “rửa mặt như mèo” Biết chơi trò chơi âm
nhạc, và chú ý nghe cô hát bài nghe nhạc.
- Cháu hát hay vận động đều.
- Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ.
- Cháu tích cực tham gia học tập.
- Giáo dục trẻ biết rửa mặt sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh cơ thể gọn gang sạch sẽ.
II/ Chuẩn bị:
- slile con mèo rửa mặt
- Đĩa nhạc
- Slile chim bồ câu trắng.
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: “trò chơi bắt chước tiếng kêu các con vật”
- Cả lớp chơi cùng cô trò chơi này nhé!
- c/c vừa chơi trò chơi gì? c/c đoán tên trò chơi.
- Cô hát cho trẻ nghe 1 đoạn bài hát đố trẻ là bài hát gì? Của nhạc sĩ nào? ( Trẻ
đoán).
* Hoạt động 2: “bé hát múa”
- Cô hát cháu nghe
- C/c hát cùng cô.
- Mời nhóm- tổ hát cùng cô.

- Bài hát này rất hay còn có vận động vui nhộn nữa đó là: vỗ tay theo lời ca.
- Cô hát và vận động mẫu cho trẻ xem.
- Cô hát và vận động giải thích: 2 tay c/c vỗ theo lời bài hát, cứ như vậy c/c vỗ
tay đến hết bài hát.
- Cô và c/c cùng hát và vận động: lớp-tổ-nhóm-cá nhân-lớp.
- Cháu hát và vận động lần cuối.
* Hoan hô anh này 1 cái hoan hô anh này, nào ta hoan hô!
* Hoạt động 3: Nghe hát: “em như chim câu trắng”
- Cô thấy c/c học giỏi nên cô muốn thưởng cho c/c 1 bài hát c/c
thích không nào?( cháu trả lời ).
- Đó là bài hát: “em như chim câu trắng”
- Cô hát cháu nghe
- Cô vừa hát cho c/c nghe bài hát gì? Của tác giả nào? (cháu trả lời)
- Cô hát –mở máy.
- Cô hát cháu nghe –minh họa- c/c minh họa cùng cô.
* Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc: “nghe hát nhận bạn”
- C/C vừa nghe cô hát rồi, bây giờ cô có 1 trò chơi muốn thưởng cho c/c. C/c
thích không? (cháu trả lời)
- Trò chơi có tên là: “ nghe hát nhận bạn”
- Cô giới thiệu cách chơi
- Tiến hành chơi.
- Kết thúc.
* Nhận xét tiết học:
* Đánh giá:
- HĐ học:……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
- HĐ chơi:…………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
- HĐ khác:…………………………………………………………………
MẠNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 2

ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
(Từ ngày 21/1 đến ngày 25/1)
* Khám phá khoa học:
- Một số con vật sống trong
rừng.
* LQVT: Trẻ biết đếm các
con vật trong phạm vi 6. Nhận
biết chữ số 6.
* LQVH: Chuyện: khỉ mũi dài
- Đọc đồng dao: thỏ bông bị
ốm
Phát triển nhận thức
Phát triển ngôn
ngữ
Động vật sống
trong rừng
(Từ ngày 21/2 đến ngày 25/2)
Phát triển thể
chất
Phát triển
thẩm mỹ
Phát triển tình
cảm và kỹ năng
xã hội
* Vận động:
- Ném trúng đích thẳng
đứng.
TCVĐ: Cáo và Thỏ
- Bé tập làm nội trợ:
cho trẻ thực hiện trên

lô tô trình tự nhặt rau
Nhắc trẻ ăn thêm nhiều
rau xanh tốt cho cơ thể.
Tăng cường sức đề
kháng, chống bệnh tật.
* Âm nhạc:
- Dạy hát và VĐ: trời
nắng trời mưa.
- VĐ: múa minh họa
- Nghe hát: Con cò
- TCÂN: ai đoán giỏi.
* Tạo hình: nặn con thỏ
- XD: vườn bách thú
- PV: người trông coi
sở
- Học tập: tìm những
con vật giống nhau.
-NT: tô màu con vật
sống trong rừng.
- Cháu giúp cô lau
rửa đồ dung đồ chơi,
lớp học.
KẾ HOẠCH TUẦN 2 (Từ ngày 21/2 đến ngày 25/2)
Nhánh 2: Một số con vật sống trong rừng
HOẠT
ĐỘNG
Thứ hai
PTTM
Thứ 3
PTNN

Thứ 4
PTNT
Thứ 5
PTTM
Thứ 6
PTNT
Đón trẻ
TD SÁNG
- Nhắc phụ huynh đưa trẻ đến trường đúng giờ.
- Cho trẻ làm quen câu chuyệnkhỉ mũi dài.
- Cho trẻ nghe đồng dao: thỏ bong bị ốm.
- Trò chuyện với trẻ về những con vật sống trong rừng mà trẻ biết.
- Cho trẻ xem tranh, chơi với đồ chơi lắp ráp.
- Nhắc trẻ cât tư trang gọn gàng, đúng quy định.
* TD sáng:
- TV6 : 2 tay quay dọc thân : 2l * 4n
- Chân5 : bước 1 chân ra trước khuỵu gối : 2l *4n
- BL 2 : nghiêng người sang 2 bên: 2l * 4n
- Bật 1 : Bật tại chỗ :2l * 4n
HĐ CHỦ
ĐÍCH
Hát VĐ: trời
nắng trời mưa.
- VĐ: múa minh
họa
- NH: Con cò
- TCÂN: ai đoán
giỏi.
Chuyện
khỉ mũi

dài.
Một số con vật
sống trong rừng
Nặn con thỏ. Trẻ biết đếm
các con vật
trong phạm vi
6. Nhận biết
chữ số 6.
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
* Góc xây dựng: vườn bách thú
- Yêu cầu: Trẻ biết dùng vật liệu cô chuẩn bị trước để xây vườn bách thú 1
cách đơn giản. Trẻ chơi có sáng tạo. Biết sắp xếp các con vật, bãi xe ao cá
trong vườn bách thú hợp lý. Biết bố trí công trình đẹp mắt, biết phối hợp
cùng nhau trong quá trình chơi. Biết liên kết nhóm chơi qua việc trẻ đi
mua thêm các con vật ở góc phân vai về xây công viên.
* Góc phân vai: người trông coi sở thú.
- Yêu cầu: Cháu biết phân vai chơi trong nhóm, biết sắp xếp các con vật trong sở
thú đúng theo đặc điểm để dễ trông coi, biết phân vai người đi xem và người trông
coi phù hợp, đẹp mắt. Biết giao tiếp với nhau qua lời nói và hành động của người
trông coi và người khách đi xem. Biết giữ cẩn thận trong khi chơi, không quăng
ném bừa bãi, không chọc ghẹo các con vật khi đi sở thú. Không làm rơi các con
vật trong khi chơi. Không gây ồn góc chơi.
- Sở thú hôm nay có những con gì vậy? …
* Góc học tập: tìm những con vật giống nhau.
* Góc nghệ thuật: tô màu con vật sống trong rừng.
* Góc thiên nhiên: Cháu gieo hạt, tưới cây, chăm sóc cây xanh của lớp, cắt tỉa lá
vàng, lá sâu, lau sạch bụi bẩn trên lá cây.
HĐNT

- Trò chuyện về một số con vật sống trong rừng. Ích lợi và công dụng của chúng.
- Cho trẻ đếm cá hoa trong hồ cá trường.
- Kể cho trẻ nghe câu chuyện: khỉ mũi dài.
- TCDG: Rồng rắn.
- Cho trẻ ném trúng đích thẳng đứng. TCVĐ: Cáo và Thỏ.
- Vui chơi tự do.
TRẢ TRẺ
Đọc đồng dao:
thỏ bông bị ốm.
Nhắc trẻ cắt
móng tay
chân, cắt tóc.
Nhắc trẻ về nhà ăn
uống đúng bữa, ăn
thêm rau xanh.
Nhắc trẻ lễ
phép khi về
nhà.
Cùng trẻ
ôn lại bài
hát: trời
nắng-
trời mưa.
Thứ 2 ngày 21 tháng 2 năm 2011
Hoạt động phát triển thẩm mỹ
NDTT: DẠY VĐ MÚA MINH
HỌA: TRỜI NẮNG TRỜI MƯA
NDKH: NH: CON CÒ
TCÂN: AI ĐOÁN GIỎI.
I/ Yêu cầu:

- Cháu hát và vận động tốt cả bài hát: “trời nắng trời mưa”. Biết chơi trò chơi âm
nhạc, và chú ý nghe cô hát bài nghe nhạc và hưởng ứng cùng cô.
- Cháu hát hay vận động múa minh họa đều, đẹp.
- Phát triển thính giác cho trẻ và luyện múa cho trẻ.
- Cháu tích cực tham gia học tập.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe mang mũ nón mỗi khi ra ngoài.
- II/ Chuẩn bị:
- Slile trời nắng (có mặt trời mây xanh), slile trời mưa.
- Đĩa nhạc
- Slile hình ảnh con cò.
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: “trò chơi con thỏ”.
- Đố c/c biết có bài hát nào nói về các chú Thỏ dễ thương của chúng ta?
- Của tác giả nào vậy c/c?
- Các chú thỏ có lợi hay có hại cho cuộc sống của chúng ta vậy c/c?
- c/c có muốn cùng cô hát bài hát này không?
- Cô và trẻ cùng hát.
- Mỗi khi trời nắng trời mưa c/c ra khỏi nhà thì phải thế nào để bảo vệ sức khỏe
cho mình và không làm ba mẹ buồn và lo lắng cho các con?
* Hoạt động 2: “Bé làm ca sĩ”
- Bài hát này rất hay rồi còn có vận động rất vui nhộn nữa đó là vận động múa
minh họa theo bài hát.
- Cô hát và vận động - cháu xem.
- Cô vận động- giải thích cho trẻ các động tác minh họa theo bài hát.
- Tập vận động trước.
- Cô và c/c cùng vận động: lớp-tổ-nhóm-cá nhân-lớp.
- Cháu hát và vận động lần cuối.
* c/c rất giỏi: đọc thơ “con voi”
* Hoạt động 3: Nghe hát “con cò”
- c/c ơi, từ xa xưa hình ảnh con cò in đậm khắc sâu vào lòng mỗi người dân Việt

Nam chúng ta. Hình ảnh con cò thật than thương và gần gũi. c/c có muốn xem
con cò không?
- Cô mở slile con cò bay cho trẻ xem và cùng trẻ đàm thoại về con cò.
- Có bài hát nào về cò vậy c/c?
- Của tác giả nào?
- Cô hát cháu nghe
- Cô vừa hát cho c/c nghe bài hát gì? Của tác giả nào? (cháu
trả lời)
- Cô hát –mở máy.
- Cô hát cháu nghe –minh họa- c/c minh họa cùng cô.
* Hoạt động 4: trò chơi âm nhạc: “ai đoán giỏi”
- Cách chơi: 1 cháu bịt mắt, (đội mũ chóp), 2-3 cháu lên hát, kết hợp vận động,
sau đó cháu bịt mắt đoán tên bài hát và vận động.
- Tiến hành chơi.
- Kết thúc.
* Nhận xét tiết học:
* Đánh giá:
- HĐ học:……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
- HĐ chơi:…………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
- HĐ khác:…………………………………………………………………
Thứ 3 ngày 22 tháng 2 năm 2011
Hoạt động phát triển ngôn ngữ
Chuyện: Khỉ mũi dài.
I / Yêu cầu:
- Cháu hiểu và nắm được nội dung câu chuyện, kể lại được từng đoạn chuyện.
- Trẻ thể hiện được ngữ điệu của các nhân vật. Nhớ được trình tự câu chuyện.
- Phát triển ngôn ngữ, luyện nói diễn cảm qua việc dạy trẻ kể lại chuyện.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ không săn bắn các loài vật quý hiếm vì chúng đang có

nguy cơ tuyệt chủng.
II/ Chuẩn bị:
- Slile các con vật sống trong rừng.
- Tranh chuyện.
- Tranh ghép theo trình tự bài thơ.
- Tranh viết bài thơ.
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: giới thiệu chuyện
- Hát: “em đi chơi”
- c/c có được ba mẹ cho c/c đi chơi thảo cầm viên bao giờ chưa?
- Trong thảo cầm viên có những gì ai đi rồi kể cho cô và các bạn cùng nghe nào?
- Hôm nay cô sẽ dẫn c/c đi chơi thảo cầm viên c/c có thích đi không nào?
- Chúng ta cùng đi nhé
- Cô đưa trẻ đến trước màn hình và mở cho trẻ xem các con vật và trò chuyện
với trẻ về đặc điểm của các con vật đó.
- Trong các con vật trên c/c thích con vật nào?
- Có một con vật mà đang có nguy cơ tuyệt chủng, chúng được chúng ta bảo vệ
đố c/c đó là con gì?
- Có câu câu chuyện nào nói về con vật này? Của tác giả nào?
* Hoạt động 2: “bé nghe kể chuyện”
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe
- Cô kể - xem tranh.
- Cô vừa kể cho c/c nghe câu chuyện gì?
- Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Khỉ mũi dài là loài khỉ như thế nào?
- Chúng sống ở đâu c/c biết không?
- Ai giỏi nói cho các bạn nghe sở thích của khỉ mũi dài là gì?
- Nhờ vậy nên chúng khả năng gì?
- Đố c/c biết thức ăn của khỉ mũi dài chủ yếu chúng ăn gì?
- Hiện nay loài khỉ này có còn tồn tại nhiều trên thế giới không c/c?

- Vì thế chúng ta phải làm gì?
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ chúng, không săn bắn…
* Hoạt động 3: “bé kể chuyện”
- Cô kể - trẻ kể tiếp cùng cô theo tranh.
- Cô cùng trẻ kể tiếp đến hết chuyện
- Lần lượt từng nhóm- tổ kể lại chuyện.
- Cô kể kết thúc
* Nhận xét tiết học
* Đánh giá:
- HĐ học:……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
- HĐ chơi:…………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
- HĐ khác:…………………………………………………………………
Thứ 5 ngày 24 tháng 2 năm 2011
Hoạt động phát triển thẩm mỹ
NẶN CON THỎ
I / Yêu cầu:
- Cháu biết dung đất nặn để nặn thành con thỏ, biết được lợi ích của chúng với con
người.
- Rèn kỹ năng nặn cho trẻ: nhồi đất, làm mềm đất…
- Phát triển khả năng ước lượng phân chia cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ khi nặn, biết yêu quý chăm sóc vật nuôi.
II / Chuẩn bị :
- Mẫu nặn của cô
- Đất nặn, khăn, bảng.
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: cô cho trẻ hát: “trời nắng trời mưa”
- Trong bài hát nói đến con vật đang yêu nào?
- Cô cũng có con thỏ- Cho c/c nhận xét về con thỏ

- Con thỏ sống trong rừng và cũng được mọi người nuôi trong gia đình, vì chúng
mang lại nhiều ích lợi cho con người.
- Hôm qua cô đến nhà bác Năm chơi, bác ấy tặng cho cô 1 món quà, đố c/c biết
là quà gì?
- Được làm bằng chất liệu gì?(đất nặn)
* Hoạt động 2: “ai khéo tay thế?”
- Cô sẽ dạy c/c nặn con thỏ nhé!
- C/c xem con thỏ có những bộ phận nào?
- Muốn nặn con thỏ c/c nặn như thế nào?
- Làm thế nào để có mình đầu và tai, chân thỏ? (phân chia đất thành từng phần)
- Cô hướng dẫn trẻ nặn con thỏ.
- Tai thỏ ra sao c/c?
- Cô nặn mẫu.
- Sau đó cho trẻ thực hiện. Cô mở nhạc
- Cô bao quát lớp, động viên trẻ thực hiện, hoàn thành sản phẩm.
- Báo giờ cho trẻ biết.
- Nhận xét sản phẩm.
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình.
- Trẻ nhận xét sản phẩm.
- Đây là sản phẩm do lớp mình làm ra, cô thấy rất đẹp.
- Cô gợi ý trẻ c/c thích sản phẩm nào? Vì sao con thích?
- Cô nhận xét chung.
- Thu dọn đồ dùng.
* Đánh giá:
-HĐ học:……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
-HĐ chơi:……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
-HĐ khác:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 4 ngày 23 tháng 2 năm 2011
Hoạt động phát triển nhận thức
MỘT SỐ CON VẬT SỐNG
TRONG RỪNG
I/ Yêu cầu:
- Cháu nhận biết, phân biệt được 1 số con vật sống trong rừng phổ biến,
biết được ích lợi của chúng đối với môi trường sống của con người.
- Rèn kỹ năng phân biệt, so sánh giữa các con vật
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ chúng, biết giữ vệ sinh khi
đi chơi sở thú, đi công viên thăm các con vật.
II / Chuẩn bị:
- Một số con vật sống trong rừng
- Lô tô các con vật trên
- Mô hình sở thú.
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: “bé đi tham quan”
- Đọc thơ: “con voi”. C/C đã thấy con voi khi nào chưa? (Cháu trả lời)
- Cô sẽ dẫn c/c đi chơi sở thú nhé! Dẫn trẻ đến với một số con vật sống trong
rừng qua hình ảnh trên slile.
- Cho c/c xem và trò chuyện với trẻ về các con vật trong sở thú.
- Đây là những con vật sống trong rừng, hôm nay cô và c/c sẽ cùng nhau tìm
hiểu về chúng nhé!
* Hoạt động 2: “cùng nhau tìm hiểu”
- Lắng nghe! Lắng nghe! Nghe gì? Nghe gì?
“Con gì đuôi ngắn tai dài
Mắt hồng lông mượt có tài chạy nhanh?”
- Cô cũng có con thỏ.
- Đố c/c con thỏ sống ở đâu? (Trong rừng, và còn được con người nuôi ở nhà)
- Bạn nào biết thỏ thích ăn gì nhất?
- Là loài vật đẻ con hay đẻ trứng?

- Trời tối! Trời sáng!
- C/c xem cô có gì nào? (Hươu cao cổ)
- C/C đếm xem hươu cao cổ có bao nhiêu cái chân?(Trẻ đếm và trả lời)
- Đố c/c biết hươu cao cổ thích ăn gì nhất? (ăn lá cây)
- Hươu cao cổ đẻ con hay đẻ trứng?
- Vừa rồi c/c đọc bài thơ gì? (con voi)
- Cô cũng có con voi
- Đố c/c biết con voi trông thế nào?( cháu quan sát tranh và kể chi tiết về con
- voi )
- Con voi ăn gì? Đẻ con hay đẻ trứng?
- Trong rừng sâu tiếng 1 con vật thét vang cả núi rừng, đố c/c là tiếng con gì?
( con sư tử)
- Cô cũng có con sư tử.
- Tương tự cô cho trẻ quan sát và đàm thoại với trẻ về con sư tử
- C/c ơi! Con voi, sư tử, thỏ, hươu cao cổ…được gọi là các con vật sống trong
rừng, mang lại nhiều ích lợi cho môi trường sinh thái. Giúp cân bằng sinh thái,
tái tạo tài nguyên động vật.
* Hoạt động 3: Cho trẻ so sánh con thỏ và con voi
* Giống nhau :
- Là con vật sống trong rừng ,có nhiều ích lợi cho môi trường sống
- Khác nhau :
- Con thỏ con voi
- Nhỏ hơn cao lớn khỏe mạnh
- Thích ăn củ cà rốt thích ăn mía
- Tai dài tai to lớn
- Tương tự cho c/c so sánh con sư tử và con hươu cao cổ
* Ngoài các con vật sống trong rừng này ra c/c còn biết thêm các con vật nào sống
trong rừng nữa, kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? (1 số cháu biết đứng lên kể
tên)
* C/C ơi! các con vật sống trong rừng là các loại động vật rất quý hiếm, chúng ta

cần bảo vệ chúng để bảo tồn thiên nhiên, giúp cần bằng hệ sinh thái, làm cho môi
trường ổ định,c/c mới được sống khỏe. C/c nhé!
* Hoạt động 4: Trò chơi: “nhặt nhanh theo yêu cầu của cô”
- Cô chuẩn bị các rổ có lô tô các con vật sống trong rừng, cho c/c nhặt nhanh
theo lời yêu cầu cảu cô.
- Tiến hành chơi
- Kết thúc
* Hoạt động 5: Trò chơi: về đúng nhà
- Cô có các ngôi nhà với các con vật khac nhau, c/c làm những con vật sống
trong rừng, đi kiếm ăn, khi có hiệu lệnh của cô c/c về đúng nhà có con vật
mang đặc điểm cô yêu cầu nhé!
- Tiến hành chơi
- Kết thúc
- Hát “nhà em có con mèo”
* Nhận xét tiết học:
* Đánh giá:
- HĐ học:……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
- HĐ chơi:…………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
- HĐ khác:…………………………………………………………………
Thứ 6 ngày 25 tháng 2 năm 2011
Hoạt động phát triển nhận thức
ĐẾM ĐẾN 6. NHẬN BIẾT CHỮ
SỐ 6
I/ Yêu cầu:
- Cháu biết đếm đến 6, nhận biết được các nhóm có 6 đối tượng, và nhận biết
được số 6.
- Luyện kỹ năng xếp tương ứng 1-1. Xếp từ trái sang phải.
- Phát triển ngôn ngữ toán học cho trẻ (nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau…)

- Lớp học nền nếp. Cháu tích cực, hứng thú.
II/ Chuẩn bị :
- Mô hình vườn rau, hoa, chuồng gà.
- Tranh vẽ, bờ cỏ, suối nước, rừng cây, ngôi nhà.
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là 5.
- C/c ơi! Hôm qua bác Năm tới mời cô và c/c đến nhà bác ấy
- chơi, c/c có thích đi không nào?(cháu trả lời).
- Vậy chúng ta cùng đi nhé!
- Tới nơi rồi! C/c ơi! C/c chào bác Năm đi nào! (trẻ chào )
- Vườn nhà bác ấy thật rộng và đẹp nữa, c/c hãy quan sát xem
có những gì nhé! (Cháu quan sát và trả lời: trong khu vườn nhà bác ấy có trại
chăn nuôi)
- Chúng ta cùng xem bác nuôi gì nhé! ( gà vịt)
- C/C đếm xem gia đình bác Năm nuôi được bao nhiêu con gà? (cháu đếm: 1-2-
3-4-5. Tất cả có 5 con gà).
- Tương ứng với chữ số mấy? (Số 5).
- Bên cạnh chuồng gà, gia đình bác Năm còn có chuồng vịt nữa.
những chú vịt to khỏe này là nhờ vào bàn tay chăm sóc khéo
léo của bác Năm đó c/c, nên mới lớn nhanh và khỏe thế này.
- C/c hãy giúp gia đình bác Năm đếm xem chuồng vịt có bao
nhiêu con vịt ?( cháu đếm và trả lời:1…5.tất cả…5)
* Trò chơi: “về đúng chuồng”
- Đọc thơ: “ đàn gà con”
10 quả trứng tròn
Mẹ gà ấp ủ
Hôm nay ra đủ
………………
Ta yêu chú lắm”.
* Hoạt động 2: Tạo nhóm có 6 đồ vật. Nhận biết số 6:

×