Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

luận văn quản trị thương hiệu Phân tích văn hóa doanh nghiệp của công ty cổ phần bánh kẹo kinh đô.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.25 KB, 22 trang )

Phân tích văn hoá doanh nghiệp của công ty cổ phần bánh
kẹo kinh đô
A - LI M U
Vn húa ó v ang tr thnh mt nhõn t cú tỏc ng ti mi khớa cnh
ca hot ng kinh doanh :t t chc hot ng kinh doanh ,cỏc quan h trong
v ngoi doanh nghip cho n phong thỏi ,phong cỏch ca ngi lónh o v
cỏch ng x gia cỏc thnh viờn trong doanh nghip
Vn hoỏ doanh nghip to nờn bn sc riờng bit ca doanh nghip ú.
Giỳp phõn bit doanh nghip ny vi doanh nghip khỏc. Cng ngy, vn hoỏ
doanh nghip cng tr nờn quan trng v cng c cỏc doanh nghiờp chỳ ý xõy
dng. Trong nn kinh t th trng, mun thnh cụng, doanh nghip phi xõy
dng cho mỡnh mt nn vn hoỏ riờng. vn hoỏ, doanh nghip l ton b nhng
nhõn t vn hoỏ c doanh nghip chn lc. to ra, s dng v biu hin trong
hot ng kinh doanh, to nờn bn sc kinh doanh ca doanh nghip ú.
Trờn thc t cng cho thy, cỏc thng hiu thnh cụng trờn th gii u
l nhng doanh nghip cú nn vn hoỏ mnh nh: Nokia. Xerox, sony, Trung
nguyờn
Núi n nhng thng hiu ni ting hng u ca Vit Nam l khụng th
khụng núi n kinh ụ.
L mt cụng ty sn xut bỏnh ko , kinh ụ ó tr nờn quỏ quen thuc vi
ngi tiờu dựng, k t khi thnh lp cụng ty n nay, kinh ụ ó gt hỏi c rt
1
nhiều thành công và ngày càng vững mạnh, khẳng định thương hiệu của mình
trên thị trường Việt Nam. Để có được sự thành công như vậy, chắc chắn Kinh đô
phải có một nền văn hoá doanh nghiệp mạnh.
Sau đây là một số phân tích nền văn hoá doanh nghiệp của công ty cổ
phần Kinh đô.
B - NỘI DUNG
I. Khái niệm Văn hoá doanh nghiệp
- Văn hoá là những giá trị, thái độ, và hành vi giao tiếp được đa số thành
viên của một nhóm người cùng chia sẻ và phân định nhóm này với nhóm khác


( của Hotstede).
- Văn hoá doanh nghiệp phải thể hiện được hai nội dung lớn của Văn hoá:
+ Văn hoá là mục tiêu, động lực phát triển của nền kinh tế
+ Văn hoá là những giá trị tinh thần kết tinh trong những thành viên doanh
nghiệp thể hiện qua hoạt động sản xuất kinh doanh qua quan hệ ứng xử.
- Văn hoá DN là hệ thống những giá trị, những niềm tin, những quy phạm
được chia sẻ bởi các thành viên trong tổ chức và hướng dẫn hành vi của những
người lao động trong tổ chức.
Hệ thống thiết bị VHDN bao gồm:
2
II. Vai trò của văn hoá doanh nghiệp
2.1. Văn hoá doanh nghiệp là tài sản của doanh nghiệp, là nguồn lực để
doanh nghiệp phát triển bền vững
Văn hoá doanh nghiệp tạo ra sự thống nhất, đồng tâm của mọi thành viên
trong doanh nghiệp bằng một hệ thống các giá trị - chuẩn mực chung, từ đó tạo
nên một nguồn lực nội sinh chung của doanh nghiệp. Doanh nghiệp là sự tập hợp
của nhiều cá nhân với những nhân cách khác nhau. Tính đồng nhất, thống nhất
của doanh nghiệp chỉ có đợc khi mọi thành viên của nó đều tự giác chấp nhận
một bảng thang bậc của giá trị chung. Nhờ vậy lãnh đạo doanh nghiệp có thể tạo
Nhng giỏ tr c chp
nhn
Nhng quỏ trỡnh v cu
trỳc hu hỡnh ca DN
Nhng quan nim chungCp th ba
Cp th hai
Cp th nht
3
ra một nội lực cộng hởng và động lực chung bằng cách hợp lực từ các cá nhân, bộ
phận, đơn vị khác nhau. Đồng thời, với chức vụ định hớng hoạt động một cách tự
giác và rộng khắp, văn hoá doanh nghiệp có thể khiến các thành viên đi chung h-

ớng, hoạt động có hiệu quả mà không cần có quá nhiều quy chế và mệnh lệnh chi
tiết, thờng nhật từ cấp trên ban xuống.

Văn hoá doanh nghiệp cng là bản sắc của doanh nghiệp là đặc tính để phân
biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Bản sắc văn hoá không chỉ là tấm
căn cớc để nhận diện doanh nghiệp mà còn là phơng thức sinh hoạt và hoạt động
chung của một cộng đồng.

2.2. Văn hoá doanh nghiệp định hớng cho hoạt động của doanh nghiệp
Văn hoá doanh nghiệp có tính ổn định và bền vững, bất chấp sự thay đổi th-
ờng xuyên của cá nhân kể cả những ngời sáng lập và lãnh đạo của doanh nghiệp.
Nó quan hệ sâu sắc với động cơ hành động của doanh nghiệp, tạo thành định h-
ớng có tính chất chiến lợc cho bản thân doanh nghiệp, nó luôn đóng vai trò nh
một lực lợng chung cần, một lực lợng hớng tân chung là ý thức thống nhất của
toàn thể nhân viên của doanh nghiệp.
4
Hãng sony khi chế tạo thành công chiến Radio thu sóng ngắn tuy bán rất
chạy, nhng đã không rở rộng sản xuất mặt hàng này vì hàng tuân thủ triết lý của
công ty là " ngời tìm kiếm những điều mới lạ cha từng thấy để phục vụ toàn thế
giới " Việc sáng chế thành công những sản phẩm mới sua đố nh máy thu thanh
bỏ túi, tivi bán dẫn, đèn hình màu trinitron, máy Walkman đã chứng tỏ vai trò
định hớng của văn hoá công ty.
2.3. Văn hoá doanh nghiệp điều chỉnh hành vi của nhân viên trong doanh
nghiệp
Các chuẩn mực, giá trị đợc phản ánh trong văn hoá doanh nghiệp bao hành cả
những nguyên tắc đạo đức chung, xác định rõ đâu là hành vi đạo đức đâu là hành
vi phản ánh đạo đức của thành viên doanh nghiệp; biểu dơng những hành vi tốt,
lên án hành vi xấu.



Những nguyên tắc ấy hớng dẫn cách c xử của các thành viên, nêu ra hệ gía
trị chuẩn để mọi ngời có thể xét đoán hành vi của mình, mặt khác chúng còn bao
hàm cả nghĩa vụ và bổn phận của mỗi thành viên doanh nghiệp đối với doanh
nghiệp nói riêng và đối với xã hội nói chung. Trong hệ thống giá trị của công ty
5
mẫu mực bao giờ cũng nêu ra những đức tính nh trung thực, khoan dung, tôn
trọng cá nhân, tôn trọng kỷ luật, tính đồng đội và sẵn sàng hợp tác.
2.4. Văn hoá doanh nghiệp là một bộ phận của văn hoá dân tộc
Các giá trị của văn hoá doanh nghiệp phải phù hợp, tơng hợp văn hoá dân
tộc. Nói nh vậy không có nghĩa là các doanh nghiệp kinh doanh trên một thị tr-
ờng, ngành hàng , thuộc một khu vực địa lý và cùng một dân tộc đều có văn hóa
doanh nghiệp giống nhau. Văn hóa doanh nghiệp bao giờ cũng in đậm dấu ấn cá
nhân từ nhân cách của ngời lãnh đạo.
Văn hoá có tính " di truyền " bảo tồn đợc cái bản sắc của doanh nghiệp qua
nhiều thế hệ thành viên, tạo ra khả năng phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Tuy nhiên: Văn hoá doanh nghiệp không phải là thứ ma thuật quản lý để có
thể giải quyết mọi vấn đề của doanh nghiệp, mà nó chỉ có thể phát huy vai trò
trong quan hệ tơng tác với các phơng tiện và nguồn lực khác của doanh nghiệp
nh các chiến lợc và kế hoạch kinh doanh, năng lực công nghệ, sự nghiệp đào tạo
tay nghề và nâng cao nghiệp vụ.
III. Lch s quỏ trỡnh hỡnh thnh ca Kinh ụ
Nm 1993:Cụng ty C phn Kinh ụ c thnh lp t nm 1993 khi
u l phõn xng sn xut nh ti Phỳ Lõm, qun 6 vi tng s vn u t l
1,4 t VN, v lng cụng nhõn viờn khong 70 ngi. Lỳc by gi, cụng ty cú
chc nng sn xuỏt v kinh doanh cỏc mt hng bỏnh Smach, mt sn phm mi
i vi ngi tiờu dựng. Nm 1993 v 1994 l ct mc cho s trng thnh ca
cụng ty, qua vic thnh cụng trong sn xut bỏnh Snach. Ban giỏm c cụng ty
ó quyt nh tng vn phỏp nh lờn 14 t VN, nhp dõy chuyn sn xut
bỏnh Smach vi cụng ngh ca Nht tr giỏ lờn 750.000 USD.
6

Năm 1996: công ty tiến hành đầu tư
xây dựng nhà xưởng mới tại số 6 –
134 quốc lộ 13, phường Hiệp Bình
Phước, quận Thủ Đức, thành phố Hồ
Chí Minh, trong suốt những năm 1997
và 1998, Kinh đô liên tục phát triển
nâng cao thiết bị sản xuất các sản phẩm
của Kinh đô mang tính dinh dưỡng
cao, vệ sinh và giá cả thích hợp cho
nhiều tầng lớp người tiêu dùng
Năm 1997:Công ty tiếp tục nhập thiết
bị máy móc mới ở các nước tiên tiến
nhằm nâng cao chất lượng và đa dạng
hóa sản phẩm phục vụ thị trường trong
nước và sản phẩm của công ty đã đạt
đủ tiêu chuẩn xuất khẩu và đã xuất sang
các nước như Đài Loan, Úc, Mỹ,
Canada… Tổng số lao động lên đến
900 người, vốn điều lệ tăng lên 31 tỷ
đồng
7
Năm 1999, Ban Giám đốc Công ty mạnh dạn đầu tư xây dựng thành trung tâm
thương mại Savicio – Kinh đô với những cửa hàng sang trọng, phục vụ du
khách tham quan mua sắm.
Bắt đầu từ ngày 1/10/2002, Công ty Kinh đô chính thức chuyển từ Công
ty TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh đô sang hình thức Công ty cổ
phần Kinh đô, các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002.
Năm 2003: 07/2003, Kinh Đô mua
lại nhà máy sản xuất kem Wall’s
Việt nam từ tập đoàn Unilever và

thành lập Công ty Cổ phần KI DO.
Đây là một sự kiện lớn trong lĩnh
vực kinh doanh của khu vực Đông
Nam Á, khi một Công ty tư nhân
Việt Nam mua lại một Công ty từ
Tập Đoàn Đa quốc gia của nước
ngoài. Hiện tại, KI DO phát triển với
doanh số hàng năm tăng 30%.
Năm 2004: 12/2004, thành lập Công
Ty Cổ phần Địa Ốc Kinh Đô nhằm
quản lý các hoạt động đầu tư xây
dựng của hệ thống Kinh Đô, đồng
thời thực hiện các hoạt động kinh
doanh bất động sản. Một số dự án
tiêu biểu: Tòa nhà văn phòng Kinh
Đô, Dự án An Phước Tower
8
Năm 2005: 12/2005, Kinh Đô chính
thức lên sàn giao dịch chứng
khoán(mã chứng khoán: KDC) và
nhận được sự đầu tư từ các quỹ đầu
tư lớn như: Vietnam Opportunity
Fund (VOF), Prudential, Vietnam
Ventured Limited, VinaCaptital,
Temasek (Singapore), Quỹ Đầu tư
Chứng khoán (VF1), Asia Value
Investment Ltd. …

Năm 2008:, Kinh Đô chính thức khánh
thành và đưa vào hoạt động nhà máy Kinh

Đô Bình Dương. Nhà máy được đầu tư hệ
thống dây chuyền máy móc khép kín, hiện
đại, tiên tiến bậc nhất trên thế giới theo
công nghệ Châu Âu, đáp ứng các yêu cầu
khu vực và quốc tế theo tiêu chuẩn GMP
(Good Manufacturing Practices), HACCP,
hệ thống quản lý lao động theo tiêu chuẩn
SA 8000… Dự án này được thành lập nằm
trong chiến lược của Kinh Đô nhằm chuẩn
bị đón đầu cơ hội,đẩy mạnh xuất khẩu
Năm 2010:
Kinh Đô chính thức dời trụ sở về trung tâm Quận 1. Sự kiện này đánh dấu bước
khởi đầu mới, hướng đến tương lai phát triển vững bền. Hệ thống Kinh Đô
Bakery phát triển và khẳng định vị thế hàng đầu với chuỗi 30 cửa hàng Kinh Đô
Bakery và K-DoBakery&Cafe Công ty Cổ Phần Chế Biến Thực phẩm Kinh Đô
Miền Bắc (NKD) và Công ty Ki Do sáp nhập vào Công ty Cổ Phần Kinh Đô
(KDC)
9
Thành tựu đạt được:
• TOP 10 Thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam, xếp hạng nhất trong ngành
thực phẩm. Chương trình này do VCCI & Neilsen Việt Nam phối hợp tổ
chức dựa trên nghiên cứu người tiêu dùng bình chọn cho 500 thương hiệu.

• TOP 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam và Top 100 doanh nghiệp tư
nhân lớn nhất Việt Nam (theo doanh thu) năm 2009 do báo VietNamNet
& Công ty VietNam Report bình chọn.

• Cúp vàng “Thương hiệu vàng an toàn vệ sinh thực phẩm”.

• Giải thưởng “Doanh nghiệp ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn

diện (TQM) xuất sắc.

• Danh hiệu: “Hàng Việt Nam chất lượng cao” 14 năm liền do người tiêu
dùng bình chọn.

• Danh hiệu “Sản phẩm Tin & Dùng 2009” và danh hiệu “Sản phẩm Việt
Nam tốt nhất” năm 2009 do người tiêu dùng bình chọn.

• Bộ GD & ĐT tặng bằng khen: “Đơn vị đã có những đóng góp xuất sắc cho
sự nghiệp giáo dục”.

• Giải thưởng “Thương hiệu uy tín – sản phẩm và dịch vụ chất lượng vàng”
do người tiêu dùng bình chọn, Bộ Công Thương chủ trì tổ chức.

• Giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2009” do Thời Báo Kinh
Tế Việt Nam phối hợp Cục Xúc Tiến Thương Mại (Bộ Công Thương) tổ
chức và bình chọn.
• Đạt danh hiệu uy tín-sản phẩm và dịch vụ chất lượng vàng năm 2010
• Kinh đô vinh dự lần thứ 2 liên tiếp được bình chọn là thuơng hiệu quốc
gia năm2010
10
Những giải thưởng đạt được trong thời gian qua khẳng định uy tín thương hiệu,
là sự ghi nhận rất ý nghĩa cho những đóng góp thiết thực của Công ty với cộng
đồng xã hội. Đồng thời, cũng thể hiện niềm tin và sự ủng hộ sâu sắc của người
tiêu dùng đến sản phẩm và thương hiệu Kinh Đô.

11
IV. các yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp của Kinh đô
4.1. Cấp độ thứ nhất
 Những quá trình và cấu trúc hữu hình:

Đó là những cái dễ nhìn thấy, nghe thấy, cảm nhận thấy, khi ta tiếp xúc
với Kinh đô là những hư hiện bên ngoài của hệ thống văn hoá doanh nhân.
Đến với các Công ty con và chi nhánh của Kinh đô. Chúng ta đều bị ấn tượng
bởi cách trang trí logo của Kinh đô

 Kinh đô hiện lên trước hết là logo:
Tên Kinh đô là mong muốn của doanh nghiệp có sự lớn mạnh vững vàng
cao tầm vóc và uy tín của mình trên thị trường.
- Màu đỏ tượng trưng cho sức mạnh nội địa với đầy đủ tâm huyết và lòng
trung thành, tất cả vì sự nghiệp xây dựng và phát triển của Công ty .
- Hình Ellipse đại diện cho thị trường nội địa luôn tăng trưởng, sản phẩm
Kinh đô luôn chiếm thị phần quan trọng và ổn định.
- Còn vương niệm đại diện cho thị trường xuất khẩu sản phẩm Kinh đô luôn
hướng tới năm châu. Với sức bật trong đầu tư, tạo nên bước đột phá mới,
sản phẩm sẽ ngày càng một vươn rộng có mặt khắp mọi nơi trên thế giới.
- Kinh đô còn được người tiêu dùng biết đến với khẩu hiệu “những sản
phẩm cơ bản tạo nên giá trị phong cách sống”. Đây chính là thông điệp mà
Kinh đô muốn chuyển những cái cơ bản nhất của con người.
12
4.2. Cấp độ hai
Những giá trị được chấp nhận: là các quy định, nguyên tắc, triết lý, chiến lược
và mục tiêu riêng là kim chỉ nam cho hoạt động của toàn bộ nhân viên và
được doanh nghiệp công bố rộng rãi ra công chúng.
 Tầm nhìn: Cho cuộc sống đẹp hơn mỗi ngày
• Kinh Đô tạo ra những sản phẩm và dịch vụ đáp ứng kịp thời yêu cầu và
khát khao của bạn để làm cho cuộc sống đẹp hơn mỗi ngày.

• Với nhiệt huyết, óc sáng tạo, tầm nhìn xa trông rộng cùng những giá trị
đích thực, chúng tôi không chỉ tạo ra mà còn gửi gắm niềm tự hào của
mình vào những sản phẩm và dịch vụ thiết yếu cho một cuộc sống trọn

vẹn.

• Vì vậy, chúng tôi đã tạo dựng được sự tin cậy ở khách hàng cũng như
mang đến quyền lợi, giá trị kinh tế, thương mại và cả niềm tự hào cho mỗi
nhân viên, từng đối tác và các cổ đông để cùng gắn bó với chúng tôi trong
mỗi ngày của cuộc sống.
Sứ mệnh:
• Kinh Do Food sử dụng các thành tựu nghiên cứu và phát triển mới nhất,
những công nghệ hiện đại, nguồn nguyên liệu chất lượng, có xu hướng
thân thiện với môi trường cùng với khả năng sáng tạo không ngừng, lòng
nhiệt huyết và tinh thần trách nhiệm của tập thể nhân viên và tận dụng các
nguồn lực bên ngoài để sản xuất và cung cấp cho thị trường hàng loạt các
loại thực phẩm thông dụng, thiết yếu và các sản phẩm bổ sung. Sản phẩm
của Kinh Đô Food an toàn, thơm ngon, dinh dưỡng, tiện lợi, độc đáo và
phù hợp với nhu cầu của tất cả mọi người.
• Kinh Do Retail mang đến những trải nghiệm mua sắm thú vị và hấp dẫn
cho mọi người trong từng phân khúc thị trường. Chúng tôi cùng với các
đối tác chiến lược vận dụng các kiến thức và kinh nghiệm sẵn có của các
bên cộng với sự thấu hiểu về thị trường qua các quá trình nghiên cứu và
phân tích để cho ra đời, phát triển và vận hành hệ thống siêu thị và các cửa
hàng tiện lợi, các tiệm ăn nhanh, khu mua sắm phức hợp và chuỗi nhà
hàng.Các điểm bán lẻ của chúng tôi được ưu tiên đặt ở các vị trí trung tâm
hoặc tiện lợi nhằm tận dụng tốc độ tăng trưởng ở các khu vực có mật độ
13
dân cư phát triển nhanh và các đô thị mới.Chúng tôi cung cấp hệ thống
giải pháp chuỗi cung ứng toàn diện và tiên tiến để hỗ trợ cho các hoạt
động của thương mại của Kinh Do Retail và cho các khách hàng bên
ngoài.
• Kinh Do Land phát triển, sở hữu,quản lý, kinh doanh và khai thác các
khách sạn, khu nghỉ dưỡng, câu lạc bộ giải trí cao cấp, khu căn hộ phức

tạp, cao ốc văn phòng, khu mua sắm và các đô thị mới. Kinh Do Land ưu
tiên cung cấp và hỗ trợ cơ sở vật chất cho các hoạt động thương mại của
các công ty thuộc tập đoàn Kinh Đô đồng thời thỏa mãn các nhu cầu đã,
đang và sẽ phát triển ở các phân khúc khác nhau và tại các đô thị
lớn.Chúng tôi bắt đầu với việc xác định vị trí, lựa chọn khái niệm, ý tưởng
hoặc công năng thích hợp để từ đó tiến đến việc tuyển chọn đối tác phù
hợp nhất cùng thực hiện dự án.
• Kinh Do Finance là đơn vị cung cấp các giải pháp và dịch vụ tài chính
hợp lý và hiệu quả cho các công ty của tập đoàn, các đối tác, khách hàng
doanh nghiệp và người tiêu dùng thông qua các hoạt động kinh doanh
trong lĩnh vực ngân hàng và đầu tư như quản lý quỹ và mua bán sáp nhập.
Chiến lược phát triển và đầu tư:
• Đa dạng hóa sản phẩm, tạo nhiều sản phẩm chủ lực có giá trị dinh
dưỡng cao, khẩu vị mới lạ.
• Đảm bảo tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm từ 20% đến
30%, đến năm 2010 doanh thu đạt 3000 tỷ (xuất khẩu đạt 30 triệu
USD).
• Bên cạnh việc phát triển ngành hàng chủ lực là chế biến thực
phẩm, công ty sẽ phát triển sang các lĩnh vực khác như xây dựng,
đầu tư tài chính.
• Hiện đại hóa quản lý, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và
thu hút nhân tài, nâng cao hiệu quả áp dụng quản lý chất lượng
theo tiêu chuẩn ISO, HACCP Phát triển thương hiệu Kinh đô thành
thương hiệu mạnh không chỉ ở trong nước mà còn trên thị trường
quốc tế.
4.3. Cấp độ thứ ba
14
Là những quan niệm chung, giá trị cốt lõi được hình thành sau một thời
gian dài hoạt động và ăn sâu vào tâm lý hầu hết các thành viên, gần như
không thể bị phản bác, không thể thay đổi, không thể làm khác được Kinh đô

là món quà tinh thần ý nghĩa món quà trao đi không chỉ mang lại giá trị vật
chất mà còn chưa đựng giá trị tinh thần cao đẹp. Với sản phẩm luôn được
Kinh đô đầu tư, tạo sự sang trọng và khác biệt cho mỗi món quà, mỗi bộ sưu
tập đều toát lên vẻ đẹp sang trọng, quý phái với thiết kế đầy ngẫu hứng nhưng
hài hoà, hoa văn trang trí, nhẹ nhàng, tinh tế, toát lên vẻ đẹp giản dị nhưng
quý phái.
Giá trị tinh thần của món quà còn được thể hiện ở cầu chúc sung túc, ấm
áp, với thông điệp “Trao thành ý, bền tâm giao”. Mỗi món quà Kinh đô giúp
người tiêu dùng chuyển tải trọn vẹn tình cảm cùng mong ước thắt chặt tinh
thân đến những người yêu quý.
Với Kinh đô, người tiêu dùng luôn tìm thấy được sự khác biệt từng sản
phẩm, luôn yên tam tin trưởng vào chất lượng cũng như phục vụ của Kinh đô.
4.4.Phong cách lãnh đạo của Kinh Đô:
-Kinh Đô xác định con người - nhân lực là một trong những yếu tố cốt lõi cho
sự thành công của doanh nghiệp”.
-Triết lý trong hoạt động của Kinh Đô chính là “tính tiên phong”, tiên phong
trong đầu tư đổi mới công nghệ, xây dựng thương hiệu và tiên phong trong vấn
15
để đào tạo nguồn nhân lực
-Lắng nghe,chia sẻ ,khen thưởng công bằng với cán bộ cấp dưới
-Tầm nhìn xa trông rộng, tư duy sáng tạo ,hoạt động hướng về cộng đồng thông
qua việc không chỉ hoạt động từ thiện mà chủ yếu đầu tư cho hoạt động giáo dục
-Cho cán bộ CNVC nắm 1 phần cổ phần của công ty làm cho họ cảm thấy công
ty là của mình ,phải nỗ lực nhiều hơn và gắn bó bền chặt hơn giữa các thành viên
của công ty

4.5.Không khí làm việc tại Kinh Đô:
Kinh đô có các hoạt động: các hoạt động nhằm thắt chặt các mối quan
16
hệ tổ chức hay giúp các thành viên trong Công ty hiểu thêm về Công ty:

 Trong đó có “lớp học Kinh đô”, là lớp học đào tạo đội ngũ ngoài nước.
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực là một trong những mục tiêu hàng đầu
mà Công ty quan tâm. Lớp học có máy lạnh, máy chiếu, bên ngoài có
bánh, café. Không khí lớp học sôi nổi, học viên chia thành từng nhóm
thảo luận, đặt câu hỏi, giảng viên phản biện chia sẻ kinh nghiệm…Đó là
cảnh lớp học tại trung tâm đào tạo Kinh đô một mô hình đào tạo trong
chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Công ty cổ phẩn Kinh đô.
 Xây dựng đội ngũ làm việc theo tinh thần Together, We Win, với mục
đích xây dựng Kinh Do Group có đội ngũ nhân viên chuyên môn cao, hợp
tác, cống hiến và hướng đến khách hàng. Công ty đã triển khai một loạt
các giải pháp từ tái cấu trúc hệ thống, gắn kết quả làm việc và năng lực
thể hiện của từng cá nhân và công ty với những chương trình mang tính
thúc đẩy và tạo nhiệt huyết trong đội ngũ nhân viên đặc biệt là những
nhân viên trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ và những nhân viên ở tuyến
đầu.
 Từng bước chuyển đổi cách tiếp cận của Tập đoàn theo định hướng Dựa
trên năng lực của cá nhân có gắn với kết quả kinh doanh của từng tổ
17
chức thuộc tập đoàn. Đây được xem là chìa khóa mang tính cốt lõi để tối
đa hóa nguồn lực và tổ chức nhằm tạo lợi thế cạnh tranh của Kinh Đô với
các doanh nghiệp khác trên thị trường. Những kế hoạch đột phá chiến
lược và mang tính dài hạn phù hợp với khuynh hướng chung trên thị
trường (xây dựng tổ chức có sức cạnh tranh cao). Để thực hiện thành
công kế hoạch này, một loạt chương trình, cách tiếp cận mới được triển
khai trong năm 2010 như:
• Xây dựng cấu trúc thu nhập mới phù hợp với định hướng chung, gắn
thu nhập với năng lực làm việc.
• Xây dựng hệ thống quản lý và đánh giá thành tích - năng lực trong
năm 2010 và sẽ đưa hệ thống vào sử dụng từ năm 2011.
• Xây dựng các chương trình lương thưởng mang tính thúc đẩy và rõ nét

hơn.
4.6.Gía trị và hạn chế công ty nhận được từ văn hóa được xây dựng:
*Gía trị nhận được:
18
+Tạo cho cán bộ công ty bầu không khí thoải mái để làm việc phát triển
+Tạo liên kết,gắn bó giữa các thành viên và ban lãnh đạo hơn
+Đựơc cộng đồng cơ quan hữu quan tin cậy và ủng hộ
+Lợi nhuận gia tăng đáng kể
+Cán bộ nhân viên có kĩ năng chuyên môn làm việc tốt hơn
+Đựoc các nhà Đầu tư quan tâm ,chú ý
…………
*Hạn chế mà công ty gặp phải qua việc xây dựng văn hóa :
- Nhân viên,Cán bộ cấp trên tự ý làm việc hay ra quyết định mà không có ý
kiến của hội đồng(Trong năm 2010,Cán bộ cấp cao đã cho thành viên HĐQT,
Tổng giám đốc điều hành, cán bộ quản lý và cổ đông tạm ứng tiền (vay tiền)
nhưng không có Nghị quyết ĐHĐCĐ thông qua, vi phạm Khoản 3 Điều 23
Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC ban hành Quy chế Quản trị công ty áp dụng
cho các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán. UBCK ban hành
quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với CTCP Kinh Đô (KDC-HOSE)
với mức phạt 10 triệu đồng)
-Đội ngũ cán bộ quản lí chưa giỏi về chuyên môn để đưa ra những chính sách
hợp lí
-Chưa có chính sách tốt về thu hút và giữ người tài
4.7.Đề xuất giải pháp xây dựng văn hóa công ty:
-Công ty nên tổ chức những hoạt động nhằm khích lệ các nhân viên hoàn
thành tốt ,xuất sắc nhiệm vụ của mình
-Bên cạnh tạo bầu không khí thoải mái thì công ty nên đưa ra quy chế cụ thể
điều chỉnh cán bộ ,nhân viên để không phạm sai lỗi
-Học hỏi văn hóa của những công ty thành công trên thế giới và trong nước
-Khen thưởng và xử lí công bằng đối với nhân viên để tạo động lực và sửa sai

nếu sai phạm
-Tạo môi trường làm việc nhóm cho các phòng ban để có thể phối hợp làm
việc sáng tạo và kiểm soát lẫn nhau
19
C. KẾT LUẬN
Văn hoá doanh nghiệp một động lực cho người lao động, quyết định đến
sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp. Qua Kinh đô nói riêng và qua nhiều
doanh nghiệp khác nói chung chúng ta nhận thấy rằng, muốn thành công thì
doanh nghiệp phải có nền văn hoá mạnh.
Kinh đô là một doanh nghiệp có nền văn hoá mạnh và đã rất thành công
với thành tích rất cao.Mang bản sắc riêng biệt của 1 công ty lớn mạnh.Hoạt
động SXKD dựa tren lợi ích cộng đồng.Sản phẩm của Công ty đạt huy
chương vàng hội chợ Quốc tế tại Cần Thơ và hội chợ quốc tế Quang Trung
các năm 1995, 1996, 1997, được người tiêu dùng bình chọn “hàng Việt Nam
chất lượng cao” trong 6 năm liền.
Trong nền kinh tế thị trường, văn hoá doanh nghiệp càng ngày càng được
coi trọng. Các doanh nghiệp đang tìm cho mình một lối đi riêng, một nền văn
hoá riêng.Đối với Việt Nam trong bối cảnh vừa mới gia nhập WTO, các
doanh nghiệp Việt Nam cần phải chú ý xây dựng hơn nữa văn hoá doanh
nghiệp, xứng đáng với niềm tin của người tiêu dùng.
Vì vậy,Công ty luôn phải xem xét,thay đổi hoặc bổ sung văn hóa công ty
để góp phần tạo ra nền văn hóa đặc trưng và hiệu quả hơn
20
Mục lục
A - LI M U . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
B - NI DUNG. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
I. Khỏi nim Vn hoỏ doanh nghip. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
II. Vai trò của văn hoá doanh nghiệp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3
2.1. Văn hoá doanh nghiệp là tài sản của doanh nghiệp, là nguồn
lực đểdoanh nghiệp phát triển bền vững. . . . . . . . . . . . . . . . . .

3
2.2. Văn hoá doanh nghiệp định hớng cho hoạt động của doanh
nghiệp. . 4
2.3. Văn hoá doanh nghiệp điều chỉnh hành vi của nhân viên trong
doanh nghiờp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .4
2.4. Văn hoá doanh nghiệp là một bộ phận của văn hoá dân tộc 5
III. Lch s quỏ trỡnh hỡnh thnh ca Kinh ụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
IV. Cỏc yu t cu thnh vn hoỏ doanh nghip ca Kinh ụ . . . . . . . . . . .9
4.1.Cp th nht . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .9
4.2.Cp hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
4.3.Cp th ba . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
4.4 Phong cỏch lónh o ca kinh ụ 12
4.5 Khụng khớ lm vic ti kinh ụ13
C. KT LUN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .20
21
Họ và tên : Phạm Thùy Linh
Lớp : 7CD-QL03
MSV : 09A05644C
22

×