Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

GIÁO ÁN MẪU MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TỪ TUẦN 19 ĐẾN TUẦN 22 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.06 KB, 88 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

GIÁO ÁN MẪU
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TỪ TUẦN 19 ĐẾN TUẦN 22
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC
KĨ NĂNG MÔN HỌC.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,
nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,
quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo
dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây
dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh
tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo
dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng
cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ
thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan
trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình
thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp
học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng
đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng
cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu
trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết
nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả
năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của
trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt
các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối
tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.


- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh
giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương
trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng
khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy
học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về
hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào
năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy
học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là
vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch
/> />bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên
cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự
nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên
chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
GIÁO ÁN MẪU
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TỪ TUẦN 19 ĐẾN TUẦN 22
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC
KĨ NĂNG MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />GIÁO ÁN MẪU
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TỪ TUẦN 19 ĐẾN TUẦN 22
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC
KĨ NĂNG MÔN HỌC.

TUẦN 19
Thứ hai ngy …………………
Tập đọc: Bốn anh tài.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kin thc- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn
giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lịng nhiệt thnh lm
việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khy. (Trả lời được các CH trong
SGK)
2. K n¨ng: Hiểu nghĩa cc từ ngữ : Cẩu Khy , yu tinh , thơng minh ,

3. Th¸i ®: HS lm nhiều việc tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
- Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bi cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau
đọc bài" Rất nhiều mặt trăng " và
trả lời câu hỏi về nội dung bi.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bi mới:
a. Giới thiệu bi:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm
- 2 HS ln bảng thực hiện
yu cầu.
- Quan st v lắng nghe.
/> />hiểu bi
*.Luyện đọc:

- Gọi HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn
+ Đoạn 1: Ngày xưa … đến
thông v nghệ.
+ Đoạn 2:Hồi ấy … đến yêu tinh.
+ Đoạn 3: Tiếp … đến diệt trừ yu
tinh
+ Đoạn 4: Tiếp… đến hai bạn lên
đường .
+ Đoạn 5: được đi ít lâu … đến
em út đi theo
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc ( 3
lÇn, sửa li pht m, giải nghĩa từ.
đọc trơn)
- Cho HS luyện đọc nhóm đôi
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
*. Tìm hiểu bi:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi
và trả lời câu hỏi.
+ Tìm những chi tiết nĩi ln sức
khoẻ v ti năng đặc biệt của Cẩu
Khây ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 , 4, 5
+ Cĩ chuyện gì xảy ra với qu
hương Cẩu Khây ?
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS theo di
- 5HS nối tiếp nhau đọc
theo trình tự.

- HS luyện đọc nhóm đôi.
- HS lắng nghe.
+ Cẩu Khây nhỏ người
nhưng ăn một lúc hết chín
ch xơi, 10 tuổi sức đ bằng
trai 18 .
+ 15 tuổi đ tinh thơng v
nghệ
- Sức khoẻ và tài năng
của Cẩu Khây
+ Yêu tinh xuất hiện bắt
người và súc vật khiến cho
làng bản tan hoang
+ Cẩu Khây cùng ba người
bạn Nắm Tay Đóng Cọc,
Lấy Tai Tát Nước, và
Móng Tay Đục Máng lên
đường đi diệt rừ yêu tinh
/> />+Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt
yêu tinh với những ai ?
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có
tài năng gì ?
- Ý chính của đoạn cịn lại l gì?

- Câu truyện nói lên điều gì?
c, Đọc diễn cảm:
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần
luyện đọc. Ngày xưa , / ở bản
kia tinh thơng v nghệ
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

đoạn văn.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dị:
- Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu
điều gì?
- Nhận xt tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị
bài: Chuyện cổ tích về loài người
(HTL).
+ Nắm Tay Đóng Cọc có
thể dùng nắm tay làm vồ
để đóng cọc xuống đất ,
Lấy Tai Tát Nước có thể
dùng tai của mình để tát
nước Móng Tay Đục
Máng có thể dùng móng
tay của mình đục gỗ thành
lịng mng
- Sự tài năng của ba
người bạn Cẩu Khây .
+ Câu truyện ca ngợi sự
tài năng và lịng nhiệt
thnh lm việc nghĩa của 4
cậu b
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn
cảm.
******************************************************
*

/> />Thứ ba ngy …………………
Chính tả: Kim tự thp Ai Cập
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kin thc: - Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn Kim tự tháp
Ai Cập .
2. K n¨ng; Làm đúng BT chính tả về âm đầu s / x các vần iêc /
iêt
3. Th¸i ®; Gd HS giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
Ba băng giấy viết nội dung BT3 a hoặc 3 b
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bi cũ:
- Gọi 1 HS ln bảng viết bảng lớp.
Cả lớp viết vo vở nhp.
- việc lm , thời tiết , xanh biếc,
thương tiếc , biết điều
- Nhận xt về chữ viết trn bảng v vở.
2. Bi mới:
a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi
đề.
b. Hướng dẫn viết chính tả:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
- HS thực hiện theo yu cầu.
- Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp
đọc thầm + - Đoạn văn ca ngợi
kim tự tháp là một cơng trình
kiến trc vĩ đại của người Ai

/> />-Yu cầu cc HS tìm cc từ khĩ, đễ lẫn
khi viết chính tả và luyện viết.
- GV đọc câu ngắn hoặc cụm từ.
- GV đọc bµi.
- §c l¹i cho HS so¸t lçi
- GV chấm chữa bi 5-7 Hs
c. Hướng dẫn làm bài tập chính
tả:
Bi 2:
a). Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.
-Yu cầu HS thực hiện trong nhĩm,
nhóm nào làm xong trước dán
phiếu lên bảng.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.

Bi 3
a) – Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm
và tìm từ.
- Gọi 3 HS ln bảng thi lm bi .
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ
đúng.
3. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xt tiết học.
Cập cổ đại.
- Các từ : lăng mộ , nhằng
nhịt , chuyên chở , kiến trúc ,
buồng , giếng sâu , vận chuyển

,
- HS viết .
- HS so¸t bi.
- HS cịn lại đổi vở chữa lỗi.
-1 HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ,
ghi vo phiếu.
- HS nhĩm khc Bổ sung.
-1 HS đọc các từ vừa tìm được
trên phiếu:
+ Thứ tự các từ cần chọn để
điền là : sinh vật - biết - biết
- sáng tác - tuyệt mĩ - xứng
đáng .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và
tìm từ.
- 3 HS ln bảng thi tìm từ.
- Lời giải viết đúng : sáng sủa
- sinh sản - sinh động .
- Lời giải viết đúng : thời tiết -
công việc - chiết cành .
- HS cả lớp .
/> />- Dặn HS về nh viết lại cc từ vừa
tìm được và chuẩn bị bài: Cha đẻ
của chiếc lốp xe đạp.
******************************************************
*
Thứ ba ngy …………………
Luyện từ v cu: Chủ ngữ trong cu kể: Ai lm gì?

I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kin thc: HS hiểu cấu tạo v ý nghĩa của bộ phận CN trong cu
kể Ai lm gì ?
2. K n¨ng; Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xc định bộ phận
chủ ngữ trong câu; biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc
gợi ý bằng tranh vẽ.
3. Th¸i ®: HS vận dụng đặt câu hay
II. Đồ dùng dạy - học: b¶ng phơ
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bi cũ:
+ Gọi 2 HS trả lời cu hỏi :
- Trong cu kể Ai lm gì ? vị ngữ do
từ loại no tạo thnh ? Nĩ cĩ ý nghĩa
gì ?
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
2. Bi mới:
- HS đứng tại chỗ đọc .

- Lắng nghe.
/> /> a. Giới thiệu bi: GV giới thiệu ghi
đề.
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bi 1:
-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung
và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- Yu cầu HS tự lm bi .
- Gọi HS Nhận xt , chữa bi cho bạn
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
- Các câu này là câu kể nhưng thuộc

kiểu câu Ai thế nào ? các em sẽ
cùng tìm hiểu .
Bi 2 :
- Yu cầu HS tự lm bi .
- Gọi HS pht biểu. Nhận xt , chữa bi
cho bạn.
- Một HS đọc thành tiếng,
trao đổi, thảo luận cặp đôi .
+ Một HS ln bảng gạch chn
cc cu kể bằng phấn màu,
HS dưới lớp gạch bằng chì
vo SGK.
- Nhận xt, bổ sung bi bạn
lm trn bảng .
+ Đọc lại các câu kể:
- 1 HS lm bảng lớp, cả lớp
gạch bằng chì vo SGK .
- Nhận xt, chữa bi bạn lm
trn bảng . Một đàn ngỗng /
vươn cổ dài cổ, chúi mỏ về
phía trước, định đớp bọn trẻ
.
- Hng / đút vội khẩu súng
vào túi quần ,
chạy biến .
- Thắng / mếu máo nấp vào
sau lưng Tiến .
- Em / liền nhặt một cành
xoan, xua đàn
ngỗng ra xa .

- Đàn ngỗng / kêu quàng
quạc, vươn cổ chạy miết .
+ Chủ ngữ trong câu chỉ
tên của người, của vật trong
câu .
/> />- Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
Bi 3 :
+ Chủ ngữ trong cc cu trn cĩ ý nghĩa
gì ?
+ Chủ ngữ trong cu kể Ai lm gì ?
chỉ tn của người , con vật ( đồ vật ,
cây cối được nhắc đến trong câu )
Bi 4 :
- Yu cầu HS đọc nội dung và yêu
cầu đề
- Yu cầu lớp thảo luận trả lời cu hỏi .
- Gọi HS pht biểu v bổ sung
+ Nhận xét , kết luận câu trả lời
đúng .
c. Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai lm gì ?

d. Hướng dẫn làm bài tập:
Bi 1:
- HS đọc yêu cầu v nội dung .
Yu cầu HS tự lm bi.
- Kết luận về lời giải đúng .
Bi 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .

- Yu cầu HS tự lm bi .
- Gọi HS nhận xét , kết luận lời giải
+ Lắng nghe .
- Một HS đọc thành tiếng .
- Vị ngữ trong cu trn do
danh từ v cc từ km theo nĩ
( cụm danh từ ) tạo thnh .
Pht biểu theo ý hiểu .
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.

- 1 HS đọc thành tiếng.
- Chữa bi
- Trong rừng , chim chĩc hĩt
vớ von.
- Phụ nữ / giặt giũ bên
giếng nước .
- Thanh nin / ln rẫy .
-Em nhỏ / đùa vui trước sàn
nhà .
-Cc cụ gi / chụm đầu bên
những chén rượu Cần.
- Cc b, cc chị / sửa soạn
khung cửi
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1HS lên bảng làm , HS
dưới lớp làm vào SGK
- Nhận xt chữa bi trn bảng .
/> />đúng .
+ Gọi HS đọc lại các câu kể Ai lm

gì ?
Bi 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu v nội dung .
- Yu cầu học sinh quan st tranh v
trả lời cu hỏi .
+Trong tranh những ai đang làm
gì ?
- Yu cầu học sinh tự lm bi .
- Gọi HS đọc bài làm . GV sửa lỗi
dùng từ diễn đạt và cho điểm HS
viết tốt .
3. Củng cố – dặn dị:
- Trong cu kể Ai lm gì ? chủ ngữ do
từ loại no tạo thnh ? Nĩ cĩ ý nghĩa
gì ?
- Dặn HS về nhµ xem l¹i bµi , Cb
bµi sau
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Quan st v trả lời cu hỏi .
- Tự lm bi .
- 3 - 5 HS trình by .
- Thực hiện theo lời dặn
của gio vin .
******************************************************
*
Thứ tư ngy …………………
Kể chuyện:
/> /> Bác đánh cá và g hung thần.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kin thc: Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh

cho từng tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện
Bác đánh cá và g hung thần r rng, đủ ý.
2. K n¨ng: Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
3. Th¸i ®: Gd HS yu thích kể chuyện,
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ truyện trong sch gio khoa phĩng to ( nếu cĩ ).
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bi cũ:
- Gọi 2 HS kể lại truyện " Một pht
minh nho nhỏ "
- Nhận xét về HS kể chuyện, đặt câu
hỏi và cho điểm từng HS .
2. Bi mới:
a. Giới thiệu bi: GV giới thiệu ghi
đề.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* GV kể chuyện :
- Kể mẫu cu chuyện lần 1
+ Kể phn biệt lời của cc nhn vật
+ Giải nghĩa từ khĩ trong truyện
+ GV kể lần 2, vừa kể kết hợp chỉ
từng bức tranh minh hoạ .
- Yu cầu quan st tranh minh hoạ trong
SGK v mơ tả những gì em biết qua
bức tranh.
- 2 HS kể trước lớp.
+ Lắng nghe .
+ Lắng nghe kết hợp quan
st từng bức tranh minh hoạ.

- 2 HS giới thiệu.
+Tranh1: Bác đánh cá kéo
lưới cả ngày , cuối cùng
được mẻ lưới trong đó có
cái bình to
+Tranh 2 : Bác đánh cá
mừng lắm vì đem cái bình
ra chợ bn cũng được khối
tiền .
+Tranh 3 : Từ trong bình
một ln khĩi đen bay ra và
hiện thành một con quỉ /
/> />
* Kể trong nhĩm:
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV
đi giúp đỡ các em yếu.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe v
hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội
dung, ý nghĩa của chuyện.
- Gọi HS nhận xt bạn kể chuyện.
- Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm
từng HS .
3. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xt tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà
em nghe các bạn kể cho người thân
nghe và chuẩn bị bài sau.
Bác mở nắp bình từ trong

bình
+Tranh 4 : Con quỷ địi giết
bc đánh cá để thực hiện lời
nguyền của nó
+Tranh 5 : Bác đánh cá lừa
con quỷ chui vào bình ,
nhanh tay đậy nắp , vứt ci
bình trở lại biển su .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao
đổi, kể chuyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao
đổi với bạn về ý nghĩa
truyện.
- Nhận xét lời kể của bạn
theo các tiêu chí đ nu.
- HS lắng nghe thực hiện.
******************************************************
*
/> />Thứ tư ngy …………………
Tập đọc: Chuyện cổ tích về loài người.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kin thc: Biết đọc với giọng kể chậm ri, bước đầu đọc diễn cảm
được một đoạn thơ
2.K n¨ng: Hiểu nội dung bài: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì
con người, vì trẻ em, do vậy cần dnh cho trẻ em những điều tốt đẹp
nhất . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ)
3. Th¸i ®; Hiểu nghĩa các từ ngữ : hiểu biết , loài người
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 9 / SGK T2. Bảng phụ ghi sẵn
câu, đoạn cần luyện đọc.

III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bi cũ: - Gọi 5 HS lên
bảng đọc tiếp nối bài " Bốn anh tài
" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-1 HS nu nội dung chính của bi.
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bi mới:
a. Giới thiệu bi: GV giới thiệu
ghi đề.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bi:
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn
+ Khổ 1: Trời sinh ra …đến ngọn
cỏ.
+ Khổ 2: Mắt trẻ con…đến nhìn r.
+ Khổ 3: Nhưng cịn cần cho trẻ …
đến chăm sóc.
+ Khổ 4 : Muốn cho trẻ đến biết
- HS ln bảng thực hiện yu
cầu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc
- HS theo di
/> />nghĩ .
+ Khổ 5 : Rộng lắm đến là trái
đất
+ Khổ 6 : Chữ bắt đầu đến thầy

giáo .
+ Khổ 7 : Cái bảng trước nhất .
- Yêu cầu 7 HS tiếp nối nhau đọc
từng khổ thơ của bài (3 lượt HS
đọc. GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa
từ,đọc trơn)
- GV yêu cầu Hs đọc nhóm đôi.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bi:
- Yêu cầu HS đọc khổ 1, trao đổi và
trả lời câu hỏi.
+ Trong "câu chuyện cổ tích" này ai
là người sinh ra đầu tiên ?
- Gtừ: trần trụi
+ Sau trẻ em sinh ra cần cĩ ngay mặt
trời
+ Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần cĩ
ngay người mẹ ?
- Yêu cầu HS đọc các khổ thơ cịn
lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bố v thầy gio gip trẻ em những gì
?
- Ý nghĩa của bi thơ này nói lên
điều gì?
* Đọc diễn cảm:
- Giới thiệu các khổ thơ cần luyện
- HS tiếp nối nhau đọc
theo trình tự:
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- HS lắng nghe.

-1 HS đọc thành tiếng. Cả
lớp đọc thầm , trao đổi
theo cặp và trả lời câu hỏi.
+Trẻ em được sinh ra đầu
tiên trên Trái Đất
- Ý trong bi nĩi khơng cĩ
gì.
+ Vì mặt trời cĩ để trẻ
nhìn r .
+ Vì trẻ cần tình yu v lời
ru, trẻ cần bế bồng, chăm
sóc .
+ 1 HS đọc thành tiếng cả
lớp đọc thầm trả lời cu hỏi
.
+ Bố gip trẻ hiểu biết ,
bảo cho trẻ ngoan , dạy
trẻ biết nghĩ .
+ Thầy dạy trẻ học hnh .
Ca ngợi trẻ em , thể hiện
tình cảm trn trọng của
người lớn đối với trẻ em
+ Lắng nghe .
- HS luyện đọc trong
/> />đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng
từng khổ
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng
cả bi.
- Nhận xét và cho điểm từng HS .

3. Củng cố – dặn dị:
- Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết
điều gì?
- Nhận xt tiết học.
- Dặn HS về nh học bi.
nhóm 3 HS .
+ Tiếp nối thi đọc thuộc
lịng từng khổ thơ .
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc
lịng cả bi thơ .

Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn
miêu tả đồ vật.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kin thc: Nắm vững 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp )
trong bài văn miêu tả đồ vật .
2. K n¨ng; Thực hành viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu
tả đồ vật theo 2 cách đ học.
3. Th¸i ®: Gd HS yêu quí đồ dùng học tập của mình.
/> />II. Đồ dùng dạy - học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ
về 2 cch mở bi
( trực tiếp v gin tiếp ) trong bài văn miêu tả đồ vật
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bi cũ:
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai
cch mở bi trong bi văn tả đồ vật
- Nhận xt chung.
2. Bi mới :

a. Giới thiệu bi: GV giới thiệu ghi
đề.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bi 2 :
- Yu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu
cầu .
+ Nhắc HS: - Các em chỉ viết đoạn
mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn
học của em, đó có thể là chiếc bàn
học ở trường hoặc ở nhà
+ Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài
theo 2 cách khác nhau ( trực tiếp và
gián tiếp ) cho bài văn .
- Gọi HS trình by GV sửa lỗi dng
từ, diễn đạt nhận xét chung và cho
điểm những HS viết tốt .
- 2 HS thực hiện .
- Lắng nghe .
- HS đọc thành tiếng .
+ Lắng nghe .
- Tiếp nối trình by, nhận xt
.
+ Cách1 trực tiếp: Chiếc
bàn học sinh này là người
bàn ở trường thân thiết,
gần gũi với tôi đ hai năm
nay.
+ Cch 2 gin tiếp: Tơi rất yu
quý gia đình tơi, gia đình

của tơi vì nơi đây tôi có bố
/> />3. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xt tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài
văn :
Tả chiếc cặp sch của em hoặc của
bạn em
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện
tập xây dựng kết bài trong bài văn
miêu tả đồ vật
mẹ và các anh chị em thân
thương, có những đồ vật,
đồ chơi thân quen, gắn bó
với tôi. Nhưng thân thiết
và gần gũi nhất có lẽ là
chiếc bàn học xinh xắn của
tôi .
- Về nh thực hiện theo lời
dặn của gio vin
Luyện từ v cu:
Mở rộng vốn từ: Tài năng.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kin thc; Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt)
nói về tài năng của con người;
2. k n¨ng: biết xếp các từ Hán Việt theo hai nhóm nghĩa và đặt câu
với một từ đ xếp; hiểu ý nghĩa cu tục ngữ ca ngợi tài trí con người.
3. Th¸i ®: Gd HS cĩ ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy - học:
/> /> - Từ điển tiếng việt, hoặc một vài trang phô tô từ điển tiếng Việt
phục vụ cho bài học. 4 - 5 tờ giấy phiếu khổ to kẻ bảng phân loại

từ ở BT1 .
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bi cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu và xác
định chủ ngữ trong câu kể Ai làm
gì ?
- Gọi HS nhận xt cu trả lời của bạn
v bi của bạn lm trn bảng.
2. Bi mới:
a. Giới thiệu bi: GV giới thiệu ghi
đề.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bi 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.
- HS thảo luận v tìm từ,
- Gọi cc nhĩm khc bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
a. Các từ có tiếng tài " có nghĩa là
có khả năng hơn người bình thường
.
b. Cc từ cĩ tiếng ti " cĩ nghĩa l " tiền
của"
Bi 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yu cầu HS tự lm bi.
- Gọi HS đọc câu- đặt với từ :
+ HS tự chọn trong số từ đ tìm được
trong nhóm a/
- HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt.

- 3 HS ln bảng viết.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- Bổ sung các từ mà nhóm
bạn chưa có.
- Đọc thầm lài các từ mà
các bạn chưa tìm được.
+Tài hoa, tài giỏi, tài
nghệ, tài ba, tài đức, tài
năng,…
+ ti trợ, ti nguyn, ti sản,
tiền ti,…
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự lm bi tập vo vở
- HS có thể đặt:
+ Bi Xun Phi l một hoạ sĩ
ti hoa .
+ Anh hùng lao động Hồ
/> />Sau đó HS khác nhận xét câu có
dùng với từ của bạn để giới thiệu
được nhiều câu khác nhau với cùng
một từ.
- Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành
tương tự như nhóm a.
Bi 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Nghĩa bóng của các câu tục ngữ
nào ca ngợi sự thông minh , tài trí
của con người ?
- Hy đọc lại các câu tục ngữ, thành

ngữ đ học hoặc đ viết cĩ nội dung
như đ nu ở trn .
Bi 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yu cầu HS tự lm bi.
a) Ca ngợi con người là tinh hoa, là
thứ quý giá nhất của trái đất
b) Ý nói có tham gia hoạt động, làm
việc mới bộc lộ được khả năng của
mình
c) Ca ngợi những người từ hai bàn
tay trắng , nhờ có tài có chí , đ lm
nn việc lớn
- Gọi HS đọc câu tục ngữ mà em
thích giải thích vì sao lại thích cu đó
.
- Cho điểm những HS giải thích
hay.
3. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xt tiết học.
- Dặn HS về nh tìm thm cc cu tục
ngữ , thnh ngữ cĩ nội dung nĩi về
Giáo là người công nhân
rất tài năng .
+ Đoàn địa chất đang
thăm dị ti nguyn vng ni
phía Bắc .
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Suy nghĩ v nu .
a) Người ta là hoa đất .

b) Nước l m v nn
hồ
Tay không mà nổi cơ
đồ mới ngoan .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự lm bi tập vo vở
+ Lắng nghe .
+ HS tự chọn và đọc các
câu tục ngữ
+ Người ta là hoa của đất.
/> />chủ điểm tài năng và chuẩn bị bài
sau. - HS cả lớp .

Tập làm văn:
Luyện tập xy dựng kết bi trong bi văn miêu tả đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kin thc: HS nắm vững 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở
rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật .
2. K n¨ng: Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu
tả đồ vật.
3. Th¸i ®: Gd HS viết văn hay, vận dụng trong thưc tiễn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài ( mở
rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật .
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bi cũ:
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai
cách mở bài trong bài văn tả đồ vật (
mở bài trực tiếp và mở bài gián

tiếp ) .
-Nhận xt chung.
-2 HS thực hiện .
/> />+Ghi điểm từng học sinh
2. Bi mới:
a. Giới thiệu bi:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bi 1:
- Yu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài .
- Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu
cầu .
- Các em chỉ đọc và xác định đoạn
kết bài trong bài văn miêu tả chiếc
nón .
+ Sau đó xác định xem đoạn kết bài
này thuộc kết bài theo cách nào ?
( mở rộng hay không mở rộng) .
- Gọi HS trình by GV sửa lỗi nhận
xét chung và cho điểm những HS
làm bài tốt .
Bi 2 :
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu trao đổi, lựa chọn đề bài
miêu tả
( là cái thước kẻ, hay cái bàn học,
cái trống trường, ) .
+ Nhắc HS: - Các em chỉ viết một
đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho
bài bài văn miêu tả đồ vật do mình
tự chọn .

- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng .
- 2 HS ngồi cùng bàn
trao đổi, và thực hiện tìm
đoạn văn kết bài về tả
chiếc nón và xác định
đoạn kết thuộc cách nào
như yêu cầu .
+ Lắng nghe .
- Tiếp nối trình by, nhận
xt .
a) Đoạn kết là đoạn: Má
bảo: " Có của phải biết
giữ gìn thì mới được lâu
bền "
Vì vậy mỗi khi đi đâu
về, tôi đều móc chiếc
nón vào cái đinh đóng
trên tường. Không khi
nào tôi dùng nón để quạt
vì quạt như thế nón sẽ bị
méo vành.
+ Đó là kiểu kết bài mở
rộng: căn dặn của mẹ; ý
thức gìn giữ ci nĩn của
bạn nhỏ.
- 1 HS đọc thành tiếng .
- 2 HS ngồi cùng bàn
trao đổi tìm v chọn đề
/> />+ Sau đó GV phát giấy khổ lớn và

bút dạ cho 4 HS làm, dán bài làm
lên bảng.
- Gọi HS trình by GV sửa lỗi nhận
xt chung v cho điểm những HS làm
bài tốt .
3. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xt tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn
kết theo hai cách mở rộng và không
mở rộng cho bài văn: Tả cây thước
kẻ của em hoặc của bạn em
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Miêu tả
đồ vật
bài miêu tả .
+ Lắng nghe .
- 4 HS làm vào giấy và
dán lên bảng, đọc bài
làm và nhận xét.
- Tiếp nối trình by, nhận
xt.
- Về nh thực hiện theo
lời dặn của gio vin
/> />
TuÇn 20
Tập đọc:
Bốn anh ti (tiếp theo)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kin thc; Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc
diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn

kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu
Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. K n¨ng: Hiểu nghĩa cc từ ngữ : nc nc, nng thế,…
3. Th¸i ®;Gd HS luôn có tinh thần đoàn kết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
- Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bi cũ:
- Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc
thuộc lịng bi" Chuyện cổ tích lồi
người "
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bi mới:
a. Giới thiệu bi: GV giới thiệu ghi
đề.
b. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu
bi:
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn
- HS ln bảng thực hiện
yu cầu.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS theo di
/>

×