Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 5 TỪ TUẦN 7 ĐẾN TUẦN 10 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.83 KB, 23 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 5
TỪ TUẦN 7 ĐẾN TUẦN 10
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.


Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu đặc
biệt là môn tin học-môn còn rất mới mẻ với học sinh.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
/> />đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên dạy tin học chủ động
khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 5
TỪ TUẦN 7 ĐẾN TUẦN 10
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 5
TỪ TUẦN 7 ĐẾN TUẦN 10
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
TUẦN 7
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 201
Bài 4: Trau chuốt hình vẽ
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
* Biết và hiểu về công cụ phóng to thu nhỏ.

* Biết cách đưa hình vẽ lên lưới hình ô vuông và tác
dụng của lưới hình ô vuông.
* Biết cách xoay hình, lật hình, tạo hình đối xứng.
II/ Đồ dùng dạy học:
* GV: Máy tính, một số hình ảnh có sẵn.
* HS: Máy tính
III/ Tiến trình bài giảng:
TIẾT 1:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
/>Tiết
13+14
/>HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( 3 – 5’)
- Sử dụng công cụ viết chữ để viết vào
hình vẽ.

HĐ2: Giới thiệu bài mới ( 1 - 2’) - chú ý lắng nghe.
HĐ3: Công cụ phóng to thu nhỏ.
( 17 – 20’)
- Giới thiệu công cụ phóng to hay còn
gọi là kính lúp:
Dùng để phóng to hình vẽ.
* Các bước sử dụng công cụ phóng to
hình vẽ:
1. Dùng công cụ phóng to trong hộp
công cụ, con trỏ chuột lúc này trở
thành hình kính lúp.
2. Chọn cỡ hình hoặc nháy chuột vào
hình vẽ.
=>Khi đã phóng to hình ta có thể sử

dụng công cụ tẩy để tẩy các nét thừa
hoặc vẽ thêm các nét thiếu.
- Quan sát GV
/>An toàn giao thông
/>* Các bước thu hình vẽ về kích thước
thực:
1. Dùng công cụ phóng to trong hộp
công cụ.
2. Chọn cỡ nhỏ hoặc nháy chuột vào
hình vẽ.
Thực hành
- Hãy vẽ bức tranh đơn giản sau đó sử
dụng công cụ phóng to để chỉnh sử
hình vẽ.
- Thực hành.
HĐ5 : Hiển thị bức tranh dưới dạng
lưới. (5 – 7’)
- Công dụng: Có tể chỉnh sửa các nét vẽ
cho mịm hơn, xoá bớt các nét thừa
không cần thiết.
- Các bước thực hiện hiển thị bước tranh
dưới dạng lưới:
- Quan sát GV
hướng dẫn.
- Kết hợp nhóm thực
hành.
/> /> B1: Phóng to bức tranh lên gấp 4 lần.
B2: Vào Wiew \ Show Grid.
HĐ6 : Lật và quay hình vẽ. ( 7 – 10’)
- Công dụng: Tạo ra được những hình

giống nhau nhưng có các chiều khác
nhau.
Các bước thực hiện:
1.Dùng công cụ chọn để chọn hình.
2. Vào menu Image\ Elip/Rotate.
3. Chọn kiểu quay.
TIẾT 2:
THỰC HÀNH: (30 – 32’)
- Hướng dẫn HS phóng to bức tranh và
chỉnh sửa hình cho thích hợp.
- Hướng dẫn HS cách quay và lật hình.

IV/ Củng cố – dặn dò: ( 2 – 3’)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.
- Về nhà học kỹ lại bài cả những bài trước.
/> />TUẦN 8
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 201
Bài 5: Thực hành tổng hợp
Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết kết hợp cách vẽ các công cụ với nhau.
- Có kỹ năng vẽ thành thục, tạo ra được các bức tranh
xinh động.
- Tự tạo cho mình khả năng và tình cảm yêu thích môn
học.
II/ Đồ dùng dạy học:
/>Tiết
15+16
/> * GV: Máy tính, máy chiếu, một số tranh mẫu.
* HS: Máy tính

III/ Tiến trình bài giảng:
Tiết 1:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
HĐ1: Giới thiệu bài mới ( 1 – 2’) - chú ý lắng nghe.
HĐ2: Thực hành bài vẽ cái ly kem.
(12 – 15’)
- Hướng dẫn học sinh các bước vẽ ly
kem.
B1: Dùng công cụ vẽ đường cong để vẽ
ly.
B2: Dùng công cụ bình xịt để vẽ kem
với các
màu sắc khác nhau.
B3:Sử dụng công cụ vẽ đường cong vẽ
thêm chiếc thìa.
B4: Sử dụng công cụ sao chép di chuyển
ghép chúng lại.
B5: Sử dụng công cụ sao chép tạo ra
nhiều ly khác với màu sắc khác nhau.
- Quan sát GV thực
hành
- HS thực hành.
/> />Như vậy bức tranh các ly kem cho
nhiều người ăn được hoàn tất.
- Quan sát kiểm tra HS thực hành
HĐ5 : Thực hành bài sử dụng chủ yếu
công cụ cắt và sao chép. (19 – 22’)
- Hướng dẫn HS các bước :
B1: Sử dụng công cụ hình chữ

nhật vẽ hình vuông không đường
biên.
B2: Sử dụng công cụ cắt chọn
một phần hình vuông hình răng cưa.
B3: Chọn biểt tượng trong suốt di chuyển
sang mép đối diện.
B4: Thực hiện tương tự các bước trên với
mép tiếp theo.
B5: Sao chép hình đó thành một hình thứ
2 và thay đổi màu khác.
B6: Di chuyển ghép với hình thứ nhất
cho thất khít.
B7:Tiếp tục sao chép cặp hình đó bằng
cách nhấn tổ hợp
- Chú ý quan sát
hướng dẫn của GV
và rồi thực hành
theo.
/> />Ctrl+ V, di chuyển sao cho khớp với hình
trước. Xếp đầy đur các hình sẽ được bức
tranh đẹp mắt.
- Quan sát HS thực hành.
- Nhận xét đánh giá kết quả thực hành
của HS.
- HS thực hành.
Tiết 2:
HĐ1 : Thực hành bài vẽ bức tranh.
( 20 – 22’)
_ Hướng dẫn các bước tạo bức
tranh.

- Dùng công cụ vẽ đường cong
để vẽ các ngọn núi.
- Sử dụng công cụ bút vẽ để vẽ
đường uốn lượn gần đỉnh núi.
- Sử dụng công cụ vẽ hình chữ nhật để
- Chú ý quan sát
hướng dẫn của GV
và thực hành theo.
/> />vẽ cánh đồng, con đường và vạch vôi
trên đường .
- Sử dụng công cụ cọ để vẽ thân cây ven
đường.
- Sử dụng công cụ bình xịt để cẽ lá cây.
- Tiếp theo vẽ ôtô đi trên đường. Sử
dụng công cụ vẽ hình chữ nhật và cây
bút vẽ để vẽ bao quanh xe, một số tình
tiết trên xe sau đó dùng tẩy tẩy đi một
số góc không cần thiết.
- Dùng công cụ vẽ hình tròn và hình
vuông tròn góc để vẽ bánh xe cùng các
ô cửa.
- Chọn màu phù hợp cho bức tranh .
- Quan sát, kiểm tra HS thực hành.
- Thực hành theo
mẫu.
/> />- Nhận xét kết quả thực hành của HS.
IV/ Củng cố – dặn dò: ( 2 – 3’)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.
- Về nhà học kỹ lại cách vẽ các công cụ trong hộp công
cụ.

TUẦN 9
Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 201
Ôn tập
/>Tiết 17
/>Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết kết hợp cách vẽ các công cụ đã học ở các lớp.
- Có kỹ năng vẽ thành thục, tạo ra được các bức tranh
xinh động, sáng tạo.
II/ Đồ dùng dạy học:
* GV: Máy tính, máy chiếu, một số tranh mẫu.
* HS: Máy tính
III/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
HĐ1: Giới thiệu bài mới ( 1 – 2’) - chú ý lắng nghe.
HĐ2 : Thực hành bài vẽ bức tranh
phong cảnh quê em có sử dụng
công cụ chữ viết. ( 18 – 20’)
- GV đưa mẫu tranh vẽ.
/> />- Quan sát kiểm tra HS vẽ.
- Nhận xét cách vẽ, cách sử dụng
công cụ vẽ của HS.
HĐ3 : Vẽ bức tranh mà em yêu
thích ( 10 – 12’)
- Sử dụng các công cụ đã học và sự
tuy duy em hãy vẽ bức tranh mà em
yêu thích.
- Quan sát HS vẽ.
- Nhận xét, khen ngợi những HS vẽ

đẹp.
- HS quan sát mẫu rồi
thực hành
- HS vẽ bức tranh yêu
thích.
IV/ Củng cố – dặn dò: ( 2 – 3’)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị tiết kiểm tra.
/> />
TUẦN 9
Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 201
Kiểm tra
Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố cách vẽ và hoàn thiện bức tranh theo ý mình
- Kiểm tra lấy điểm.
II/ Đồ dùng dạy học:
* GV: Máy tính
* HS: Máy tính
III/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
/>Tiết 18
/>HĐ1: Nhắc nhở nội quy kiểm tra (
1 – 2’)
- chú ý lắng nghe.
HĐ2 : Kiểm tra (25 – 25’)
- Yêu cầu: Sử dụng tất cả các công
cụ vẽ đã học em hãy vẽ bức tranh
phong cảnh và viết chủ đề cho bức

tranh đó.
- Quan sát HS thực hành
HĐ3 : Chấm điểm (5 – 6’)
- Nhận xét tranh vẽ của HS.
- Chấm điểm theo thang điểm
sau:
- 8-10 điểm: Tranh vẽ đúng
chủ đề, đúng yêu cầu, sử dụng
các công cụ vẽ hợp lý, bức
tranh đẹp.
- 5-7 điểm: Tranh vẽ đúng chủ
đề, chưa được đẹp.
- Đọc điểm.
- Lắng nghe yêu cầu
của GV
- Thực hành.
- lắng nghe.
IV/ Củng cố – dặn dò: ( 2 – 3’)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài cho chương tiếp theo.
/> />TUẦN 10
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 201
CHƯƠNG III:
Học và chơi cùng máy tính
Bài 1: Học toán với phần mềm
cùng học toán 5
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết được các chức năng và ý nghĩa của phần mềm học
toán lớp 5.

- Hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau,
thực hiện đúng theo quy trình làm bài.
/>Tiết
19+20
/>- HS có ý thức và hiểu được ý nghĩa và tác dụng của phần
mềm máy tính trong đời sống hàng ngày của con người
cụ thể là việc học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
* GV: Máy tính cài chương trình học toán lớp 5, máy
chiếu.
* HS: Cách giải các dạng toán lớp 5.
III/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
HĐ1: Giới thiệu bài mới ( 1 – 2’) - chú ý lắng nghe.
HĐ2: Giới thiệu phần mềm cùng học
toán lớp 5
(3 – 5’)
- GV giới thiệu với HS:
Cùng học toán là phần mềm giúp em
học, ôn luyện và làm bằi tập môn Toán
theo chương trình sách giáo khoa. Em sẽ
được học, ôn luyện các phép toán liên
quan đến số thập phân, các phép công,
trừ, nhân, chia số thập phân.
- Lắng nghe.
HĐ3: Màn hình khởi động chính của
/> />phần mềm.
( 27 – 29’)
? Để khởi động một chương trình em

có mấy cách?
- GV giới thiệu cách khởi động phần
mềm học toán lớp 5.
Nháy đúp chuột lên biểu tượng
để khởi động phần mềm.
- Màn hình sẽ xuất hiện:
- Quan sát, trả lời
câu hỏi.
=> Có 3 cách khởi
động một chương
trình:
- C1: Nháy đúp
chuột lên biểu tượng
chương trình.
- C2: Nháy chuột
vào biểu tượng rồi
nhấn Enter.
- C3: Nháy chuột
phải, chọn Open.
- Quan sát GV và
khởi động
/> />Hãy nháy chuột vào bắt đầu để vào
màn hình luyện tập chính:
Từ màn hình chính chọn các phép toán
mà em thích màn hình sẽ xuất hiện:
Khu Vực
/> />Thực hiện
phép tính.
Các nút điều
khiển

- Nếu làm phép tính đúng sẽ được tràng
pháo tay và báo hiệu cho biết dã làm
bài đúng, còn sao ban sẽ được báo là
sai.
- Muốn kết thúc bài chi việc nhấn dấu
nhân trên góc phải màn hình.
- Hướng dẫn HS thực hành:
- Quan sát HS thực hành
- Nhận xét.
/> />- Thực hành theo
hướng dẫn.
Tiết 2:
Thực hành ( 32 - 33’)
- Hướng dẫn HS thực hành
- Kiểm tra HS thực hành
- Nhận xét.
- Thực hành theo
hướng dẫn.
- Kết hợp nhóm thực
hành.

IV/ Củng cố – dặn dò: ( 2 – 3’)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.
- Nhắc nhở HS để muốn thực hành tốt thì HS phải học tốt
toán ở trên lớp.
/>

×