Chửụng Trỡnh Daùy Tuan 29
Thửự 3
23 / 3/2010
MT1 (1A)
MT2 (2A)
MT3(3A)
MT4(4A)
V tranh n g nh em
TNTD: Nn hoc v xộ dỏn con vt
VT: Tnh vt ( l hoa v qu )
VT: ẹe taứi ATGT
Thửự 4
24/ 3 /2010
MT1 (1B)
MT3 (3B)
MT4(4B)
MT4(4C)
V tranh n g nh em
VT: Tnh vt ( l hoa v qu )
VT: ẹe taứi ATGT
VT: ẹe taứi ATGT
Thửự 5
25/ 3 /2010
MT2(2B)
MT5(5A)
MT5(5B)
MT5(5C)
TNTD: Nn hoc v xộ dỏn con vt
TNTD: ti ngy hi
TNTD: ti ngy hi
TNTD: ti ngy hi
Th hai ngy 28 thỏng 03 nm 2011
o c
CHO HI V TM BIT (TT)
A/. MC TIấU:
1. Kin thc: Cng c kin thc: Cho hi v tm bit .
2. K nng: Tip tc rốn luyn k nng cho hi v tm bit trong giao
tip.
3. Thỏi : Cú ý thc thc hin hnh vi cho hi,tm bit hng ngy.
B. DNG DY- HC:
V BT o c l.
C/. CC HOT NG DY - HC :
Hot ng ca GV Hot ng ca hs HHT
* Khi ng:
- Cho hs hỏt bi : Con chim vnh khuyờn
* Hot ng 1: Lm bi tp 2:
Nờu yờu cu: Hóy núi li bn nh trong
mi tranh.
- Cho hs tho lun nhúm ụi.
- Cho hs trỡnh by trc lp v bi lm
- C lp hỏt 2 ln
- Cỏc nhúm lm bt.
-C lp nhn xột,
(b sung)
V bi tp
o c.
Trang 43
=> Chốt lại:
+ Tranh 1 : Các bạn cần chào hỏi thầy
giáo,cô giáo.
+ Tranh 2: Bạn nhỏ cần nói lời tạm biệt
khách.
* Hoạt động 2 : Làm bài tập 3:
Nêu y/c: Em sẽ chào hỏi như thế nào trong
các tình huống sau ?
- Chia lớp thành 3 nhóm,giao nhiệm vụ
cho các nhóm.
a) Em gặp người quen trong bệnh viện?
b) Em thấy bạn em ở nhà hát,sạp chiếu
bóng lúc đang giờ biểu diễn ?
- Cho các nhóm trình bày trước lớp.
=>Nhận xét và kết luận: Không nên chào
hỏi một cách ồn ào người quen trong bệnh
viện,trong sạp chiếu bóng lúc đang giờ
biểu diễn.Trong những tình huống như
vậy,em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu
gật đầu,mỉm cười và giơ tay vẫy.
* Hoạt động 3: Đóng vai theo BT l:
Chọn l hs trong lớp đóng vai theo 2 nhóm.
- Y/c hs đóng vai theo 2 nhóm ở bt l.
- Cho hs về vị trí thảo luận,chuẩn bị nhập
vai.
- Cho hs các nhóm lên thể hiện trước lớp.
=> Chốt lại cách ứng xử đúng trong mỗi
tình huống.
* Hoạt động tiếp nối: Củng cố dặn dò :
Hệ thống nd bài học.
- Nhận xét,khen ngợi những hs đã biết thực
hiện hành vi-Nhắc nhở những hs còn rụt rè
chưa biết chào hỏi.
Lắng nghe
a) - Nhóm 1,2 thảo
luận
b)Nhóm 3 thảo
luận
Đại diện 3 nhóm
trình bày
Các nhóm thảo
luận
- Ở lớp nhận xét
cách đóng vai của
các nhóm
GV nêu lời
chào
hỏi,lời tạm
biệt
- Cho hs
nhắc lại.
Giảng
hành vi
nào là
sai/đúng
Qua các
nhóm đã
thể hiện.
Luyện To¸n
¤n tËp: LuyÖn tËp chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc, viết ,so sánh các số có hai chữ số, biết giải toán có phép
cộng .
II. Đồ dùng:
- Vở BT toán.
III. Các hoạt động dạy học :
Hot ng ca thầy Hot ng của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS nêu các bớc giải bài toán có lời
văn.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Ôn Luyện tập chung.
b.Làm bài tập.
Bài 1(trang 43)vở bài tập toán 1
tập 2
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, bảng
phụ.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2(trang 43)
- HS đọc bài toán
- GV hớng dẫn HS làm bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
- HS hát 1 bài .
- HS trả lời.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở BT, bảng phụ.
a) Có : 8 bông hoa.
Thêm : 2 bông hoa.
Có tất cả bông hoa ?
Bài giải
Số bông hoa có là :
8 + 2 = 10 (bông hoa)
đáp số : 10 bông hoa.
b) Hoa gấp đợc 8 con chim, Hoa cho
em 4 con chịm Hỏi hoa còn lại bao
nhiêu con chim ?
Bài giải
Hoa còn lại là :
8 - 4 = 4 ( con chim)
đáp số : 4 con chim.
Đọc bài toán.
+ Có tất cả : 16 cây, trong đó có 4
cây cam.
+ Trong vờn có bao nhiêu cây chanh?
- HS làm bài vào vở BT.
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, bảng
lớp .
- Chấm chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Bài toán có lời văn gồm mấy
phần ?.
5. Dặn dò:- Nhận xét giờ học.
- VN học bài.
Bài giải
1 chục cái bát = 10 cái bát.
Tất cả số bát có là:
10 + 5 = 15 ( cái bát)
Đáp số: 15 cái bát.
- HS nêu.
LuynTiếng việt
Ôn bài : Đầm sen
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xao xuyến, lảnh lót, thơm
phức, mộc mạc, ngõ.
- Hiểu chắc nội dung của bài.
- Làm đợc bài tập 1, 2, 3 trong vở bài tập.
II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, vở BTTV1.
III. Các hoạt động dạy học:
I/ Mục tiêu: Củng cố:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : xanh mát, ngan ngát, thanh khiết,
dẹt lại. Biết đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hơng sắc loài sen .
- Làm đợc bài tập 1, 2, 3, 4 trong vở bài tập.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra :
- Đọc bài SGK/ 91.
- Khi nở , hoa sen trông đẹp nh thế
nào?
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Dạy bài ôn:
a) Giới thiệu bài:
- HS đọc
- HS trả lời.
- Nhận xét, đánh giá.
- ¤n tËp ®äc bµi §Çm sen.
b) Ho¹t ®«ng 1:
- GV ®äc mÉu.
- Yªu cÇu ®äc c¸ nh©n ( chó ý HS
u ) quan s¸t sưa sai.
- Thi ®äc gi÷a c¸c tỉ.
- NhËn xÐt.
- §äc thc lßng bµi th¬.
- Líp ®äc ®ång thanh c¶ bµi.
c) Ho¹t ®éng 2: Lµm bµi tËp TiÕng
ViƯt
Bµi 1 ( tr 39):
- Nªu yªu cÇu.
- Yªu cÇu häc sinh lµm bµi vµo vë.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bµi 2 ( tr 40): ViÕt tiÕng ngoµi bµi:
+ cã vÇn en:
+ cã vÇn oen:
- Gi¸o viªn híng dÉn HS lµm bµi:
- Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë BT,
b¶ng líp.
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
Bµi 3( tr 40):
- Nªu yªu cÇu .
- HS lµm vµo vë bµi tËp .
- ChÊm, ch÷a bµi.
Bµi 4 ( tr 40): Ghi l¹i c©u v¨n t¶ h-
¬ng sen trong bµi:
- Nªu yªu cÇu .
- HS lµm vµo vë bµi tËp .
- ChÊm, ch÷a bµi.
4/ Cđng cè:
- Häc sinh ®äc bµi trong SGK.
5/ DỈn dß:
- VỊ ®äc bµi trong s¸ch gi¸o khoa.
- HS ®äc bµi.
- §äc ®ång thanh c¶ bµi.
- ViÕt tiÕng trong bµi cã vÇn en :
- Lµm bµi vµo vë.
+ sen, ven.
- Nªu kÕt qu¶.
- HS lµm bµi.
+ cã vÇn en: §Ìn, len, chen, bÌn,
+ cã vÇn oen: Ngn, hoen, xn,
- HS nªu yªu cÇu.
- HS lµm bµi.
- Nªu kÕt qu¶.
- HS nªu yªu cÇu.
- HS lµm bµi.
- Nªu kÕt qu¶ : H¬ng sen ngan ng¸t,
thanh khiÕt.
TH Ứ T Ư : 30/ 3 / 2011
-TẬP ĐỌC :Tiết 58 CON GÁI
I.Mục tiêu
Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghóa của bài : Phê phán quan niệm lạc hậu " trọng nam
khinh nữ " . Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi , chăm làm , dũng cảm cứu bạn .
-Kó năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài với giọng thủ thỉ , tâm tình phù hợp với
cách kể theo cách nhìn , cách nghó của cô bé Mơ .
-Thái độ :Giáo dục HS chăm học .
II.Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐHT
H Đ1 .Kiểm tra : -Kiểm tra 2HS .
-Gv nhận xét +ghi điểm .
B.Bài mới :1.Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về con gái
giỏi như thế nào .
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ : Luyện đọc : -GV Hướng dẫn HS đọc.
-Chia đoạn : 5 đoạn.
-Luyện đọc các từ khó :vòt trời , cơ man ; Câu
nói của dì Hạnh :" Lại / một vòt trời nữa ."……
-Gv đọc mẫu toàn bài .
b/ : Tìm hiểu bài :
GV Hướng dẫn HS đọccác đoạn , hỏi :
+ Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ
vẫn còn tư tưởng xem thường con gái ?( +
Câu nói của dì Hạnh , cả bố mẹMơ cũng
buồn khi sinh con gái )
+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua
kém các bạn trai ?( + Ở lớp Mơ luôn là học
sinh giỏi , học về Mơ tưới rau , chẻ củi , nấu
cơm …. .)
+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan , những
người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về
con gái hay không ?( + Đã thay đổi .)
+ Đọc câu chuyện em có suy nghó gì ?(hs K-
G )
c/HĐ 3:Đọc diễn cảm :-GV Hướng dẫn HS
đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : "Tối
đó , bố về …. cũng không bằng ."
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
C. Hoạt động nối tiếpø : -GV hướng dẫn HS
nêu nội dung bài .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện độ nhiều
-HS đọc bài Một vụ đắm tàu , trả
lời câu hỏi .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-1HS đọc toàn bài .
-HS đọc thành tiếng nối tiếp .
-Đọc chú giải + Giải nghóa từ :
_HS lắng nghe .
-1HS đọc lướt + câu hỏi .
- hs trả lời
-1HS đọc đoạn + câu hỏi
+ HS suy nghó tự do .
-HS lắng nghe .
-HSđọc từng đoạn nối tiếp
-HS đọc theo cặp .
-HS luyệïn đọc cá nhân , cặp ,
nhóm .
-HS thi đọc diễn cảm .
-HS nêu :Kể chuyện MƠ học giỏi ,
làm chăm .
-HS lắng nghe .
-HS lắng nghe .
lần .
-Chuẩn bò tiết sau : Thuần phục sư tử .
TỐN Tiết 143 ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tt)
I– Mục tiêu :
-Giúp HS củng cố về: Cách viết STP, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ
số phần trăm, viết các số đo dưới dạng STP; so sánh các STP.
- Rèn kó năng ôn tập về số thập phân
- Giáo dục tính cẩn thận khi tính toán .
II- Đồ dùng dạy học :Bảng phụ
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐHT
HĐ1- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS làm lại bài
tập 3,5.
- Nhận xét,sửa chữa .
HĐ2 - Bài mới :
a- Giới thiệu bài : n tập về số thập phân (TT)
b– Tìm hi ểu bài :
* 1 : n tập – thực hành
Bài 1:(hs TB-Y ) -Y/c HS đọc đề bài.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
+ Gọi HS lần lượt trả lời.
- GV nhận xét, chữa bài. 0,3 = 3/ 10;
0,72 = 72/ 100;
1,5 = 15/10; 9347/ 1000
Bài 2: - HS đọc đề bài, thảo luận rồi tự làm
vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng viết, dưới lớp tự viết vào
vở.
-Nhận xét ,sửa chữa
a) 0.35 = 35%; 0,5 = 50%; 8,75 = 875%
b) 45% = 0.45; c) 5%= 0,05; 625% = 6,25
Bài 3: - HS tự làm vào vở.
Gọi HS lần lượt nêu miệng
- Kết quả:
a) 0,5 giờ; 0,75 giờ; 0,25 giờ b) 3,5 m; 0,3
km; 0,4 kg
Bài 4 : - HS tự đọc đề và tự làm bài.
-Gọi 2HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- 2HS thực hiện.
- HS nghe .
- HS nghe .
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
-HS trả lời
- HS thực hiện y/c.
- HS viết:
- HS làm bài.
- HS làm bài vào vở.
a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505
b) 69.78; 69,8; 71,2; 72,1
-
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 5:- -Gọi HS đọc kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài. 0,1 < 0,15 < 0,2
*Hoạt động nối tiếp :
- Hãy nêu cách đọc, viết số thập phân ?
- Muốn so sánh hai số thập phân ta làm như thế
nào?- Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập
- 3 HS nêu.
Chuẩn bò bài sau : n tập về
đo độ dài và đo khối lượng
-KHOA H Ọ C :Tiết 58 SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
A – Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng :
_ Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
_ Nói về sự nuôi con của chim.
- Giáo dục HS biết bảo vệ lồi chim
B – Đồ dùng dạy học : Hình trang 118, 119 SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐHT
H Đ I /Kiểm tra bài cũ : “ Sự sinh sản của
ếch”.
Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của
ếch.
- Nhận xét, KTBC
H Đ II /Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : “Sự sinh sản và nuôi con
của chim”.
2 – Tìm hi ểu bài :
a) : Quan sát.
@Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng
về sự phát triển phôi thai của chim trong quả
trứng.
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo cặp.
+ So sánh , tìm ra sự khác nhau giữa các
quả trứng ởH2
(+ H2a: Qủa trứng chưa ấp; H2b: quả trứng đã
được ấp 10 ngày; H2c: Qủa trứng đã được ấp
khoảng 15 ngày; H2d: quả trứng đã được ấp
khoảng 20 ngày.)
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong
các hình 2b, 2c,và 2d?( + H2b:Có thể nhìn
thấy mắt gà; h2c:có thể nhìn thấy phần đầu,
- HS trả lời .
- HS nghe .
- HS nghe .
2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào các
câu hỏi trang 118 SGK để hỏi và
trả lời nhau
-HS làm theo hướng dẫn của GV.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình quan sát các hình trang 119
SGK và thảo luận các câu hỏi.
mỏ, chân, lông gà; H2d có thể nhìn thấy đầy
đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở.)
_Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV gọi đại diện một số cặp đặt câu hỏi
cho các hình kết hợp với các câu hỏi trong
SGK và chỉ đònh các bạn cặp khác trả lời. Bạn
nào trả lời được có quyền đặt câu hỏi cho bạn
khác trả lời. Các HS khác có thể bổ sung và
xung phong đặt những câu hỏi khác.
Kết luận:
TRứng gà (hoặc trứng chim,…) đã có thể
thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hpj tử
sẽ phát triển thành phôi (phần lòng đỏ cung
cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển
thành gà con (hoặc chim non,… )
b) Thảo luận.
@Mục tiêu: HS nói được về sự nuôi con
của chim.
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Thảo luận nhóm.
- Bạn có nhận xét gì về những con chim non,
gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được
chưa? Tại sao?
- _Bước 2: Thảo luận cả lớp.
. Kết luận:
Hầu hết chim nonmới nở đều yếu ớt, chơa
có thể tự kiếm mồi được. Chim bố và chim
mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho
chúng khi có thể tự đi kiếm tự kiếm mồi.
–Hoạt động nối tiếp :
Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 119SGK
- Nhận xét tiết học -Bài : Sự sinh sản của thú
- Đại diện một số nhóm trình bày
kết quả thảo luận của nhóm mình.
Các nhóm khác bổ sung
-HS nghe
-2HS đọc
( - Những con gà chim non mới nở
rất yếu ớt chúng chưa tự kiếm mồi
được )
HS lắng nghe.
-Xem bài trước.
Ngày dạy: Thứ năm ngày 25/3/2010
Ngày dạy:Thứ ba ngày 23/3/2010 lớp dạy: Khối 3
Tiết 29: VẼ TRANH
TĨNH VẬT (LỌ HOA VÀ HOA)
I- M C TIÊUỤ .
- Biết thêm về tranh tĩnh vật.Biết cách vẽ tranh tĩnh vật
- Vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản và tô màu theo ý thích
- Yêu thích hội hoạ
II- CHU N B .Ẩ Ị
GV: - Sưu tầm tranh tỉnh vật và 1 số tranh các loại khác.
- Lọ và hoa có hình đơn giản và màu sắc đẹp.
- Hình gợi ý cách vẽ.
HS: - Tranh tĩnh vật (nếu có).
- Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐHT
HĐ1 KTBC 3’ KT dụng cụ HT của HS
&Bài mới
- Giới thiệu bài mới. 1’
- Tìm hiểu bài
H 2: Đ H ng d n HS quan sát, nh n ướ ẫ ậ
xét. 4’
- GV y/c HS quan sát tranh tĩnh vật và
tranh các loại khác để phân biệt.
+ Tranh tĩnh vật và tranh các loại khác
như thế nào ?
+ Vì sao gọi là tranh tĩnh vật ?
- GV tóm tắt.
- GV cho HS xem1 số tranh tĩnh vật và
gợi ý
+ Hình vẽ trong tranh ?
+ Màu sắc trong tranh ?
- GV củng cố.
HĐ3: Hướng dẫn HS cách vẽ. 5’
- HS quan sát và nhận xét.
+ HS trả lời theo cảm nhận
riêng.
+ Tranh vẽ đồ vật như: lọ,hoa,
quả,
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời.
+ Hình vẽ trong tranh: Hoa, quả,
các đồ vật,
+ Màu sắc hài hòa, có đậm, có
nhạt,
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
- GV y/c HS nêu các vẽ tranh tĩnh vật .
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ phác hình vừa với phần giấy qui
định.
+ Vẽ lọ và hoa.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu.
HĐ4: Hướng dẫn HS thực hành. 20’
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình
lọ và hoa sao cho cân đối, vẽ màu đúng
với loại hoa hoặc vẽ màu theo ý thích,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
khá,giỏi
HĐ5: Nhận xét, đánh giá. 5’
- GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để
n.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* HĐ nối tiếp :2’
- Quan sát cái ấm pha trà.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /
- HS vẽ tranh tĩnh vật lọ và hoa,
theo cảm nhận riêng, và vẽ màu
theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình
ảnh, màu sắc và chọn ra bài vẽ
đẹp nhất,
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò
HSKG sắp
xếp hình
vẽ cân đối ,
biết chọn
màu sắc ,
vẽ màu
phù hợp
lớp dạy: Khối 5
Tiết 29 Tập nặn tạo dáng
Đề tài ngày hội.
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được nội dung và hoạt động của một số ngày lễ hội. Biết cách
nặn dáng người đơn giản.
- Nặn được một hoặc hai dáng người đang hoạt động tham gia lễ hội.
- Yêu thích các lễ hội
II. CHUẨN BỊ :
*HS: Sưu tầm tranh về ngày hội và đồ dùng cần thiết để nặn.
*GV: Sưu tầm tranh về ngày hội. Một số hình nặn của các nghệ nhân.
Bài nặn của HS lớp trước. Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh HĐHT
HĐ1 KTBC 3’ KT dụng cụ HT của HS
&Bài mới
- Giới thiệu bài mới. 1’
- Tìm hiểu bài
HĐ2:quan sát, nhận xét 4’
-GV yêu cầu HS kể về những ngày hội
về quê hương hoặc những lễ hội mà em
biết.
-GV gợi ý HS nhớ lại các hoạt động
trong những dịp lễ hội như: đấu vật,
chọi gà, kéo co, đua thuyền,
-GV yêu cầu HS xem tranh ảnh về lễ
hội.
-GV yêu cầu HS chọn một nội dung và
nêu các hình ảnh sẽ nặn hoặc xé dán.
HĐ 3: Cách nặn: 5’
-GV yêu cầu HS chọn nội dung và tìm
hình ảnh.
-GV nêu các bước nặn và làm mẫu:
+Nặn các bộ phận chính trước, nặn các
chi tiết sau rồi ghép lại, sửa cho cân
đối.
+Có thể nặn hình người từ một thỏi đất
và nặn thêm các chi tiết rồi tạo dáng
theo ý thích.
-GV gợi ý HS sắp xếp các hình nặn
theo đề tài.
HĐ 4: Thực hành: 20’
+Tổ chức HS thực hiện theo nhóm:
Cùng nặn rồi tạo sản phẩm chung sau
khi hoàn thành.
+Trong khi nặn, GV đến từng bàn để
quan sát và hướng dẫn cho HS. Nhắc
nhở HS giữ vệ sinh khi năn.
HĐ 5: Nhận xét, đánh giá: 5’
-GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm
của nhóm.
- GV khen ngợi những nhóm có sản
phẩm đẹp, GV nhận xét chung tiết học.
-GV chọn một số bài đẹp làm sản phẩm
mẫu.
- HS quan sát tranh, ảnh trả lời
các câu hỏi của GV.
HS trả lời:
+ Tìm các đề tài có trong
tranh, ảnh.
+ Các hoạt động thường thấy
trong lễ hội.
+ Màu sắc trong lẽ hội thế nào.
Quan sát, lắng nghe.
- Nêu cách nặn.
HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm, nhận
xét, nêu cảm nhận của mình, lí
do yêu thích bài nặn.
HSKG hình
nặn cân
đối , thể
hiện được
hình dáng
đang hoạt
động tham
gia lễ hội
H ni tip 2 : Su tm mt s u
bỏo, tp chớ, bỏo tng. HS lng nghe.
giảng: Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011.
Tiết 1: Toán
Ôn tập: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ.
II. Các hoạt động dạy và học
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 100; biết tính nhẩm,
vận dụng để cộng các số đo độ dài.
II. Đồ dùng:
- Vở BT toán.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài :
Tú có 9 viên bi, Tú cho Vũ 3 viên bi.
Hỏi Tú còn mấy viên bi ?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung ôn:
Bài 1( tr46) Tính
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT, bảng
phụ.
- Chấm , chữa bài
- Nhận xét.
Bài 2(tr 46) Tính.
- GV hớng dẫn HS làm
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT, bảng
lớp.
- Chấm , chữa bài
Bài 3( tr46)
- Nêu yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS thực hiện
35 15 53 66 80 62
+ + + + + +
41 22 24 33 17 26
76 37 77 99 97 88
- Nhận xét, đánh giá.
- HS làm bài
30cm+40cm =70cm 20cm + 50cm =70cm
15cm+4cm =19cm 32cm+ 5cm =37cm
15cm +24cm =39cm 32cm+65cm =97 cm
- Đúng ghi đ, sai ghi s
- Nêu miệng kết quả
- Chấm , chữa bài.
Bài 4 (tr 46)
- HS đọc bài toán
- GV hớng dẫn HS làm bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, bảng lớp .
- Chấm , chữa bài.
4. Củng cố:
- Nêu các bớc giải bài toán có lời văn?
5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài
- HS đọc bài toán
+ đoạn thẳng thứ nhất dài 15 cm, ĐT thứ
hai dài 14cm.
+ Cả 2 đoạn thẳng dài bao nhiêu cm?.
Bài giải
Cả hai đoạn thẳng dài là :
15 + 14 = 29( cm)
Đáp số : 29 cm.
- HS nêu.
Tiết 2: Tiếng việt
Ôn bài : Chú công
I. Mục tiêu
- Đọc bài Vì bây giờ mẹ mới về.
- Bồi dỡng, phụ đạo học sinh.
II. Đồ dùng dạy - học:
- SGK, vở BTTV1.
III. Các hoạt động dạy học:
I/ Mục tiêu: Củng cố:
- Đọc trơn cả bài tập đọc. Đọc đúng các từ ngữ : nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ,
lóng lánh. Bớc đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu đợc nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ
lông công khi trởng thành .
- Làm đợc bài tập 1, 2, 3 trong vở bài tập.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra :
- Đọc bài SGK /97.
- Lúc chào đời chú công có bộ lông
màu gì?
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc
- HS trả lời.
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Dạy bài ôn:
a) Giới thiệu bài:
- Ôn tập đọc bài : Chú công.
b) Hoạt đông 1:
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu đọc cá nhân ( chú ý HS
yếu ) quan sát sửa sai.
- Thi đọc giữa các tổ.
- Nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Nhận xét , đánh giá.
c) Hoạt động 2: Làm bài tập Tiếng
Việt
Bài 1 ( tr 42):
- Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 ( tr 42): Viết tiếng ngoài bài :
- Có vần oc:
- Có vần ooc:
- Giáo viên hớng dẫn HS làm bài:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- Chấm bài, nhận xét.
.Bài 3( tr 42):
- Nêu yêu cầu .
- HS làm vào vở bài tập .
- Gọi HS nêu kết quả.
- Chấm bài - Nhận xét.
Bài 4 (tr 42) .
- Nêu yêu cầu BT?
- HS làm vào vở bài tập .
- Gọi HS nêu kết quả.
- Chấm bài - Nhận xét.
4/ Củng cố:
- Học sinh đọc bài trong SGK.
5/ Dặn dò:
- Về đọc bài trong sách giáo khoa.
- HS đọc bài.
- Nhận xét.
- Đọc đồng thanh cả bài.
- Viết tiếng trong bài Có vần oc:
- HS làm bài : ngọc.
- Nêu kết quả.
- HS làm bài.
+ Có vần oc; sóc, tóc, máy móc,
+ Có vần ooc: moóc, soóc,
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Nêu kết quả.
- HS nêu.
- HS làm bài.
- HS đọc bài.