Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

thiết kế môn học kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.79 KB, 32 trang )

Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
Lời mở đầu
Ngoại thương là một hoạt động kinh doanh thương mại ra đời từ rất sớm nhằm
đáp ứng nhu cầu trao đổi mua bán ngày một gia tăng của các quốc gia. Ngày nay,
cùng với xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi thế giới, ngoại
thương đã và đang trở thành một thành phần quan trọng không thể thiếu trong cơ cấu
kinh tế của bất kì nền kinh tế nào. Bắt kịp xu thế thời đại ấy, Việt Nam đã có những
nỗ lực đáng kể trong việc phát triển kinh tế đất nước nói chung và ngoại thương nói
riêng trong những năm gần đây.
Hai năm sau ngày gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO, đến nay Việt
Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh
này, và bên cạnh những lợi ích có thể nhìn thấy được một cách rõ ràng luôn tiềm ẩn
những rủi ro và khó khăn khi chúng ta ngày một hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế
giới. Đặc biệt trong lĩnh vực ngoại thương, lĩnh vực mà các daonh nghiệp thương mại
Việt Nam, về mặt trình độ và kinh nghiệm không thể sánh bằng các tập đoàn kinh tế
thương mại thế giới, tuy lợi nhuận cao nhưng đi kèm với nó là rủi ro khôn lường.
Vậy làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia, đây thực sự là
vấn đề đặt ra hiện nay, giải quyết được câu hỏi đó sẽ là tiền đề cho sự phát triển kinh
tế nhanh và bền vững, tiến tới công nghiệp hoá hiện đại đất nước trong thời gian
không xa.
Công ty K-Shirt Une Viet Nam đang trên đà hoàn thiện hoá các năng lực buôn
bán quốc tế đàm phán quốc tế trong các giao dịch thương mại. Dưới đây là “Phương
án kinh doanh xuất khẩu áo phông của công ty K-Shirt Une Viet Nam với
Komasharu Co, Ltd, Nhật Bản”.
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 1
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
Phần I : Những cơ sở để lập phương án xuất khẩu
1. Giới thiệu chung về công ty K-Shirt Une Viet Nam.
Công ty K-Shirt Une Viet Nam (tên giao dịch K-Shirt Une Co VietNam) là một
doanh nghiệp tư nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân tự chủ về tài
chính và hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước.


Tên tiếng việt: Công Ty K-Shirt Une Việt Nam
Tên giao dịch quốc tế: K-Shirt Une Co,
Địa chỉ: 135 Trần Quốc Toản, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: (8443) 3986868
Fax: (8443) 3986868
Địa chỉ web site:
Địa chỉ email:
Tổng Giám đốc: Trương Trọng Bình
Ngành nghề kinh doanh.
 Chuyên sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các loại áo phông, áo sơ mi comple, khăn
bông, giày dép, mũ, đồ thời trang và các vật dụng làm bằng vải dệt.
 Nhập khẩu đồ mỹ phẩm có xuất xứ nước ngoài đạt chuẩn chất lượng.
 Hệ thống đảm bảo chất lượng ISO-9001:2000.
Điểm mạnh của cơ cấu tổ chức:
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 2
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
− Cơ cấu tổ chức của Công ty theo mô hình tổ chức chức năng đã giúp cho Công ty tận
dụng tốt khả năng chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời còn nhanh chóng nắm bắt được
đơn giản, có cơ chế báo cáo rõ ràng.
− Cơ cấu tổ chức đơn giản, có cơ chế báo cáo rõ ràng.
− Tất cả các nhóm chức năng liên quan đến sản xuất đều nằm trong khối sản xuất.
− Đội ngũ lãnh đạo có kinh nghiệm và tương đối trẻ.
− Với cơ cấu tổ chức tốt như trên, Hanosimex có thể triển khai một chiến lược cho phép
Công ty nhanh chóng vượt lên các đối thủ của mình và cạnh tranh thành công trên thị
trường quốc tế.
K-Shirt Une Viet Nam có một cơ sở vật chất tương đối hiện đại, được trang bị
máy móc thiết bị của Đài Loan, Nhật Bản, CHLB Đức, Hàn Quốc, Italia…. tự động
hoá và có tính đồng bộ. Công ty đang có một chiến lược đầu tư tốt cho chương trình
tu sửa nhà xưởng và thiết bị sản xuất để nâng cao năng suất lao động. Ngoài ra Công
ty còn có lợi thế khác phải kể đến là: diện tích mặt bằng nhà xưởng lớn (24ha, trong

đó tại Hà Nội là 15ha) cộng thêm sự uy tín lâu năm của Công ty trên thị trường trong
nước và ngoài nước tạo thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển hoạt động sản xuất
và xuất khẩu của Công ty trong tương lai.
Tình hình vốn và nguồn vốn.
Công ty K-Shirt Une Viet Nam là một Công ty tư nhân thuộc do vậy vốn chủ sở
hữu của công ty là vốn tự có của Công ty sau nhiều năm hoạt động, K-Shirt Une Viet
Nam có được nguồn vốn kinh doanh lớn khoảng hơn 1.25 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu là
0.8 tỷ đồng. Căn cứ số liệu trên vốn vay của Công ty chiếm tỷ lệ khá cao, điều này
gây không ít khó khăn cho Công ty.
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 3
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
Khách hàng của Công ty.
Khách hàng trong nước của K-Shirt Une Viet Nam chủ yếu là thanh niên và trẻ
em. Công ty trực tiếp mở các đại lý tại các tỉnh, thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí
Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Vinh,… với mục tiêu là giới thiệu sản phẩm đến người tiêu
dung và phân phối trực tiếp tới các nhà bán buôn. Sản phẩm tiêu thụ chủ yếu của
Công ty trên thị trường nội địa là vải dệt và quần áo may sẵn.
Khách hàng nước ngoài của Công ty đến từ các nước như Mỹ, Đức , Nhật, Hàn
Quốc… Họ tiêu thụ lượng hàng tương đối lớn của Công ty và luôn ổn định. Đây là tập
khách hàng của Công ty cần quan tâm chăm sóc kỹ vì họ ảnh hưởng tới tương lai và
sự phát triển của doanh nghiệp.
Đối thủ cạnh tranh.
Hiện nay, đối thủ cạnh tranh quốc tế của Công ty lớn nhất đó là các Công ty dệt
may của Trung Quốc, Đài Loan và một số nước khác trong khu vực… họ sử dụng
công nghệ tiên tiến, chi phí nguyên vật liệu rẻ và năng suất lao động cao để tạo ra
những sản phẩm có giá thành cũng như chất lượng có tính cạnh tranh cao. Ngoài ra
trên thị trường trong nước và quốc tế Công ty còn phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt
của các công ty may như Công ty may Nhà Bè, May 10, công ty may Việt Tiến, và
các công ty tư nhân khác…
2. Mục đích và ý nghĩa của phương án kinh doanh.

a. Mục đích:
Lập phương án kinh doanh là bước khởi đầu quan trọng cho việc thực hiện các
hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) của doanh nghiệp. Đây cũng là một tiền đề quan
trọng để các cấp, các ngành, các bộ phận có liên quan (như tổng công ty, ngân hàng,
doanh nghiệp khác ) nghiên cứu để xem xét tính khả thi của phương án đó từ đó đi
tới quyết định việc đầu tư hay không đầu tư cho phương án đó.
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 4
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
b. Ý nghĩa:
Việc lập một phương án kinh doanh có ý nghĩa như một văn bản đệ trình lên
cấp trên để xin phép thực hiện. Ngoài ra phương án kinh doanh còn là cơ sở để xin
cấp vốn cho một dự án. Một dự án muốn đi vào thực hiện thì không thể không có vốn.
Vì vậy, sự tồn tại của một dự án phụ thuộc vào tính thuyết phục của một phương án
kinh doanh đối với các nhà đầu tư đặc biệt là đối với ngân hàng xem xét quyết định
cho vay hay không. Doanh nghiệp được vay nhiều hay ít cũng trên cơ sở của sự
nghiên cứu phương án kinh doanh của doanh nghiệp .
Như vậy việc lập một phương án kinh doanh có tính thuyết phục hay không sẽ
quyết định sự tồn tại hay không của một dự án. Doanh nghiệp sẽ bàn giao kế hoạch
này cho phòng nghiệp vụ để lập một phương án kinh doanh.
Tóm lại, phương án kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng và to lớn đối với hoạt
động đầu tư vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là một phần quan trọng
trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đơn vị và có ảnh hưởng to
lớn đến hoạt động của công ty.
3. Cơ sở pháp lý để lập phương án xuất khẩu.
- Luật Thương Mại của CHXHCNVN, được thông qua tại cuộc họp thứ 7 Quốc hội
khoá XI ngày 14/06/2005, trong đó quy định các quyền hạn và trách nhiệm pháp lý
với hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế.
- Nghị định 12 NĐ-CP ngày 23/01/2006 về việc hướng dẫn thực hiện Luật Thương
Mại 2005 và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động nhập khẩu
hoặc xuất khẩu.

- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty năm 2010-2013.
- Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước của công ty trong thời
gian qua.
4. Cơ sở thực tế.
a. Các order của khách hàng.
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 5
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
 Đối tác M ỹ.
OFFER
From : K-Shirt Une Co,
Address : 135 Tran Quoc Toan, Hoan Kiem Distric, Ha Noi, Vietnam
Tel : (8443) 3986868
Fax : (8443) 3986868
To : Runckel co., Ltd
Address : 110 William stret, New York, USA
Tel : (420212) 5136300
Fax : (420212) 6188989
Date, May 24
th
, 2012
Dear sirs,
We are please to submit our quotation for above unit to you.
Commodity : Vietnam men’s long sleevr shirt.
Item No : LSS – E1
Size : XS, S, M, L, XL, XXL.
Color : White, Champagne, Orange – brown, Stripe.
Unit price : USD 9.0/unit, FOB – Hai Phong, Incoterm 2000.
Quantity : 25,000 units
Total : USD 225,000
Which includes packing. The price will be valid within 30 days from the data of this

letter.
Payment : to be made payment by irrevocable L/C, against shipping
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 6
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
Packing : The goods will be packed in accordance with our standard export
packing methods.
Delivery : No late than 45 days of receiving your order.
We look forward to receiving your further instruction ib the near future.
Your faithfully
Export sales manager
ORDER
From : Runckel co., Ltd
Address : 110 William stret, New York, USA
Tel : (420212) 5136300
Fax : (420212) 6188989
To : K-Shirt Une Co,
Address : 135 Tran Quoc Toan, Hoan Kiem Distric, Ha Noi, Vietnam
Tel : (8443) 3986868
Fax : (8443) 3986868
Date : Jun, 3
rd
, 2012
Thank you very much for your offer of May, 24
th
, 2012 for men’s long sleeve shirt
product.
Asrequestted, we have to day informed your detail of purchase condition and price list
that we could order :
Item No (LSS – E1) Unit price
(USD)

Quantity
(unit)
Total value
(USD)
White men’shirt 8.1 6000 48,600
Champagne men’shirt 8.1 9000 72,900
Orange – brown men’shirt 8.1 7000 56,700
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 7
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
Stripe men’shirt 8.1 3000 24,300
Total 25000 202,500
Payment : in US dollars by irrevocable L/C in to our account No : 087542589 at
Industrial & commercial bank of America.
We are looking forward to hearing from you.
Your faithfully
Director
 Đơn chào hàng gửi tới công ty : Lee Strauss Co., Ltd
OFFER
From : K-Shirt Une Co,
Address : 135 Tran Quoc Toan, Hoan Kiem Distric, Ha Noi, Vietnam
Tel : (8443) 3986868
Fax : (8443) 3986868
To : Lee Strauss Co., Ltd
Address :941 North Capital Street, NE Washington
Tel : (420202) 4428947
Fax : (420202) 4635709
Date, May 24
th
, 2013
Dear sirs,

We are please to submit our quotation for above unit to you.
Commodity : Vietnam men’s long sleevr shirt.
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 8
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
Item No : LSS – E1
Size : XS, S, M, L, XL, XXL.
Color : White, Champagne, Orange – brown, Stripe.
Unit price : USD 9.0/unit, FOB – Hai Phong, Incoterm 2000.
Quantity : 25,000 units
Total : USD 225,000
Which includes packing. The price will be valid within 30 days from the data of this
letter.
Payment : to be made payment by irrevocable L/C, against shipping
Packing : The goods will be packed in accordance with our standard export
packing methods.
Delivery : No late than 45 days of receiving your order.
We look forward to receiving your further instruction ib the near future.
Youe faithfully
Export sales manager
ORDER
From : Lee Strauss Co., ltd
Address : 941 North Capital Street, NE Washington
Tel : (420202) 4428947
Fax : (420202) 4635709
To : K-Shirt Une Co,
Address : 135 Tran Quoc Toan, Hoan Kiem Distric, Ha Noi, Vietnam
Tel : (8443) 3986868
Fax : (8443) 3986868
Date : Jun, 5
th

, 2013
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 9
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
Thank you very much for your offer of May, 24
th
, 2013 for men’s long sleeve shirt
product.
Asrequestted, we have to day informed your detail of purchase condition and price list
that we could order :
Item No (LSS – E1) Unit price
(USD)
Quantity (Unit) Total value
(USD)
White men’shirt 8.3 5500 45,650
Champagne men’shirt 8.3 5500 45,650
Orange – brown men’shirt 8.3 4500 37350
Stripe men’shirt 8.3 7000 58100
Total 22500 103,750
Payment : in US dollars by irrevocable L/C in to our account No : 091254896 at
Industrial & commercial bank of America.
We are looking forward to hearing from you.
Your faithfully
Director
b. nghiên cứu thị trường.
 Thị trường trong nước :
Dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Từ năm
1995 đến nay, với những lợi thế so sánh về lao động, chi phí, hàng dệt may của Việt
Nam đã từng bước chiếm lĩnh được thị trường quốc tế (thị trường EU, Nhật Bản và
gần đây là thị trường Mỹ ) và có tốc độ tăng trưởng cao. Theo tài liệu thống kê, giá trị
hàng dệt may xuất khẩu tăng với tốc độ nhanh, từ 950 triệu USD (năm 2010) lên 2.7

tỷ USD (năm 2012). Theo quy hoạch phát triển nghành dệt may, mục tiêu xuất khẩu
hàng dệt may Việt Nam vào năm 2014 sẽ tăng lên 6 - 7 tỷ USD (trong đó thị trường
Mỹ là 3 tỷ USD, EU 1 tỷ USD, Nhật Bản 800 triệu USD) và đạt mức 8 - 10 tỷ USD
vào năm 2015.
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 10
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
Kể từ ngày 1/1/2005 phía Mỹ sẽ loại bỏ quota cho nghành dệt may với một số
nhà cung cấp nước ngoài đã tham gia WTO. Sau thời điểm này, Việt Nam có thể gặp
nhiều khó khăn hơn nếu các nhà cung cấp phía Việt Nam không có những cố gắng
thiết thực để đưa sản phẩm của mình ra nước ngoài.
Theo báo cáo của Bộ thương mại, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào 6
tháng đầu năm 2013 đạt 2.140 triệu USD, tăng 15,5% so với năm 2012. Cả năm 2013
kim nghạch đạt 1974,6 triệu USD tăng 207,85% so với năm 2011. Kết quả trên là
thành tựu của Hiệp định BAT và Hiệp định về Thương mại dệt may giai đoạn 2010 -
2013 giữa Mỹ và Việt Nam cùng các lợi thế như nhân công rẻ, dồi dào, có tay nghề
thành thạo.
Những đối thủ cạnh tranh trong tương lai của Việt Nam :
Trong khi việc phân bổ hạn nghạch hàng dệt may đang bị nhiều công ty trong
ngành dệt may kêu ca thì lại nảy sinh thêm vấn đề mà họ phải đối phó : Từ ngày
1/1/2005, các quốc gia thành viên WTO sẽ được hưởng hệ thống phi hạn nghạch Xuất
khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ. Hạn nghạch nhập khẩu không còn tác dụng đối
với các nước này. Trong khi đó, Việt Nam vẫn phải chịu hạn nghạch do chưa phải là
thành viên của tổ chức này. Tính cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam vào thị
trường này sẽ quyết liệt hơn và sản phẩm dệt may có đứng vững trên thị trường này
hay không phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố giá cả và chất lượng.
Theo đánh giá của Uỷ ban thương mại quốc tế ngày 30/6/2004, sau khi loại bỏ
quota dệt may, Trung Quốc kỳ vọng trở thành nhà cung cấp được ưa chuộng đối với
hầu hết các nhà nhập khẩu Mỹ (kể cả các công ty và nhà bán lẻ lớn hàng may mặc) vì
nước này có khả năng sản xuất hầu như bất cứ loại sản phẩm dệt may nào với bất kỳ
mức chất lượng nào với một mức giá cạnh tranh.

Tuy nhiên mức độ mà Trung Quốc gia tăng xuất hàng sau khi bỏ quota vào năm
2005 sẽ bị kiềm chế bởi tình trạng không chắc chắn liệu Mỹ và các nước nhập khẩu
khác có sử dụng chế tài tự vệ hàng dệt cụ thể được quy định trong thoả ước gia nhập
WTO của Trung Quốc.
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 11
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
Để giảm bớt rủi ro của việc đặt mua hàng từ một nước duy nhất, các nhà nhập
khẩu Mỹ cũng có kế hoạch mở rộng quan hệ thương mại với các nước có giá cả thấp
khác để làm nguồn thay thế cho Trung Quốc, đặc biệt là Ấn Độ. Ấn Độ cũng được
đánh giá là nước có nền sản xuất lớn, có thể sản xuất một chuỗi đa dạng nhiều sản
phẩm dệt may với giá cả cạnh tranh và có nguồn cung lao động lớn với giá rẻ.
Dù vậy báo cáo cũng đánh giá trong thời gian dài hạn hàng xuất khẩu từ Trung
Quốc, Ấn Độ có thể bị ảnh hưởng bởi tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ
của chính mình. Điều này có khả năng làm gia tăng cầu nội địa với hàng dệt may
cũng như với lao động và vố để làm ra những sản phẩm này.
Trong số các nước Nam Á, còn phải nói đến một số quốc gia như Bangladet,
Pakistan, ngoài ra còn có một số nước Trung Mỹ. Trong số các nước thành viên
ASEAN thì những nước duy nhất có thể đánh giá có khả năng cạnh tranh như các nhà
cung cấp lớn có thể thay thế cho Trung Quốc hay Ấn Độ là Việt Nam và Indonesia.
Dù Việt Nam hiện nay vẫn chưa được hưởng quy chế quota cho đến khi là thành viên
của WTO.
Khó khăn thách thức đòi hỏi những nỗ lực :
Để đối phó với tình hình hiện nay Chính Phủ Việt Nam đang có nhiều nới lỏng
với hàng dệt may. Theo vụ chính sách thuế - Bộ tài chính, hàng dệt may ngay từ đầu
năm 2006 sau khi xuất khẩu dã được hưởng thuế suất VAT là 0% và được hoàn thuế
nguyên liệu đầu vào. Về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hàng dệt may khi xuất khẩu
được hưởng thuế suất 0%. Nhập khẩu vật tư, nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu
được hưởng ân hạn nộp thuế nguyên liệu nhập khẩu đầu vào tương ứng với tỷ lệ sản
phẩm xuất khẩu.
Trong tình trạng mới như hiện nay bản thân công ty may cần phải có những cố

gắng nhất định : Đầu tư nâng cấp dây chuyền mới, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất
lượng để đảm bảo uy tín của thương hiệu. Đầu tư nâng cao trình độ tay nghề của công
nhân nghành dệt may, tăng cường đầu tư xúc tiến thương mại, khảo sát nắm vững nhu
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 12
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
cầu dệt may của Mỹ, tính toán cân đối hợp lý giữa giá bán và giá thành sản phẩm
nhằm đảm bảo tính cạnh tranh của hàng dệt may.
 Một số thị trường:
- Thị trường EU và Bắc Mỹ : tuy không phải là thị trường quá mới mẻ song lại là 2 thị
trường rất tiềm năng. Thị trườnh EU gồm các nước thành viên cũ và mới vừa được
mở rộng là thị trường tiêu thụ sản phẩm mạnh nhất thế giới. Trở ngại lớn nhất khi
hàng may mặc Việt Nam thâm nhập vào thị trường này là sự khắt khe về kiểu dáng và
đường may của sản phẩm. Về kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU chiếm 6%
tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc. Thị trường này khá ổn định, các
doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường này được hưởng nhiều ưu đãi hơn
một số thị trường khác.
- Thị trường Nhật Bản: Nhật bản là một thị trường mở, có quy mô tương đối lớn đối
với các nhà sản xuất may mặc nước ngoài. Đây là thị trường có nhu cầu tiêu dùng
hàng dệt may cao, là thị trường không có hạn ngạch. Ở thị trường này có sự cạnh
tranh khốc liệt, đặc biệt là sự cạnh tranh từ hàng nhập khẩu. Khi Nhật Bản chuyển đổi
chiến lược sản xuất tăng nhập khẩu hàng dệt may thì đây là cơ hội tốt cho ngành dệt
may Việt Nam nói chung và hàng áo phông nói riêng. Việt Nam là nước đứng thứ 5
trong số các nước xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật Bản. Năm 2012, hàng dệt may
xuất khẩu sang Nhật đạt gần 1.99 tỷ USD. Năm 2013, Nhật Bản chỉ tăng trưởng nhập
khẩu 0.5%, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản 2,4 tỷ USD,
tăng trên 20.5% so với 2012 nhưng thị trường này vẫn là thị trường xuất khẩu thiết
yếu hàng dệt may của Việt Nam.
- Thị trường Trung Quốc và Hồng Kông : đây là thị trường lớn , có nhiều tiềm năng
do vị trí thuận lợi - gần Việt Nam. Thị trường này rất dễ tính nhưng ta lại gặp phải sự
cạnh tranh rất lớn của doanh nghiệp trong thị trường và các nước khác. Bên cạnh đó

các doanh nghiệp gia công ngày càng phát triển,lượng nhân công dồi dào và rẻ mạt
tạo nên hàng rào cản trở bước đi của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam.
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 13
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
- Các công ty may trong nước: có rất nhiều công ty may mặc được thành lập như
Công ty may 10, Công ty may Hai, Công ty may Việt Tiến và một số tập đoàn lớn
như An Phước. Họ đã tạo nên sự phong phú cho ngành hàng dệt may. Tuy nhiên
những công ty này tập trung khai thác nhiều vào các thị trường và bạn hàng truyền
thống.
Do vậy kết hợp nghiên cứu thị trường trong nước và thị trường nước ngoài công
ty nhận thấy mình hoàn toàn có đủ khả năng đưa mặt hàng áo Phông (T-shirt) vào tiêu
thụ ở thị trường Nhật Bản.
c. Mục tiêu của doanh nghiệp
 Xác định thị trường và khách hàng :
Sau khi nghiên cứu tình hình thị trường trong nước và tình hình thị trường Nhật
Bản, công ty K-Shirt Une Viet Nam quyết định sẽ xuất khẩu áo phông sang thị trường
này. Công ty nhận định đây là thị trường có thể tiêu thụ lượng hàng hoá lớn của công
ty và công ty có thể phát huy những lợi thế của mình ở thị trường này.
Số lượng áo phông công ty dự định xuất sang thị trường Nhật bản lần này là
100.000 chiếc. Công ty sẽ chủ trương sản xuất để xuất khẩu các loại áo Phông đang
được ưa thích trên thị trường đó là các màu kem nhạt, màu trắng, xám và áo kẻ sọc.
Về phương thức giao dịch và tiếp cận bạn hàng, công ty sẽ sử dụng phương pháp giao
dịch trực tiếp. Công ty sẽ tìm bạn hàng trên mạng Internet và qua các phương tiện
thông tin đại chúng khác để biết nhu cầu của khách hàng. Sau khi nắm bắt được nhu
cầu của khách hàng và khả năng cung cấp sản phẩm của công ty mình, công ty K-
Shirt Une Viet Nam sẽ gửi đơn chào hàng (offer) cùng với catologue sản phẩm của
công ty đến bạn hàng để giới thiệu sản phẩm của mình. Theo sự tính toán của công ty
thì đây là một phương án tiết kiệm được rất nhiều chi phí, nhanh gọn. Khách hàng có
thể nắm bắt được thông tin sản phẩm một cách dễ dàng. Đồng thời áp dụng phương
pháp này hai bên cũng dễ dàng trao đổi với nhau hơn các thông tin về sản phẩm từ đó

có thể đi đến ký kết hợp đồng.
 Huy động vốn :
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 14
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
Công ty chúng tôi huy động một phần vốn từ ngân hàng với mức lãi suất là
1.2%/1thàng và trả trong vòng 6 tháng.
 Dự kiến các chỉ tiêu tài chính
Bảng dự trù Chi phí cho 10.000 chiếc áo phông ngắn tay
STT Khoản mục Đơn giá
Thành tiền
(VND)
1 Nguyên liệu :
-Vải
- Nguyên phụ liệu
60.000 đ/chiếc
15.000 đ/chiếc
600.000.000
150.000.000
2 Chi phí đóng gói 2.000 đ/chiếc 20.000.000
3 Chi phí nhân công 8000 đ/chiếc 80.000.000
4 Chi phí vận chuyển nội địa 4.000.000
5 Chi phí bốc xếp 800.000
6 Phí hải quan 550.000
7 Phí C/O + Giấy phép xuất khẩu 200.000
8 Phí giao dịch 54.600.650
9 Chi phí khác 22.130.000
10 Quỹ dự phòng 3%∑CP 28.059.773
11 Thuế lợi tức 35% của doanh lợi
(định mức doanh lợi 18%)
35%18%∑CP 481.024.679

12 Lãi ngân hàng 1.2%6
tháng90.545.000
65.518240
13 Thưởng cho cán bộ công nhân viên 15%∑CP 14.216.419
Total 120.693.200
* Lương, thưởng cho cán bộ công nhân viên = tỷ lệ lương, thưởng x doanh thu dự
tính.
Lương, thưởng năm 2014 10.806.209.700
Tỷ lệ lương thưởng = =
Tổng doanh thu năm 2014 72.041.398.000

= 0,15 = 15%
 Dự kiến thu mua tại thị trường nội địa :
 Mặt hàng : Áo Phông
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 15
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
 Số lượng : 1000 chiếc
 Đơn giá : USD 8,2 – Giá FOB Hải Phòng, Incoterm 2000.
 Tổng doanh thu : USD 8.200
 Tổng chi phí : 120.693.200 VND
 Kết quả phân tích tài chính :
- Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu:
Tỷ suất ngoại tệ =
)USD/(
14719
1
120693200
8200
VND
CP

DT
==


Như vậy để thu được 1 USD ta chỉ cần bỏ ra 14719 VND, tại thời điểm này tỷ
giá ngoại tệ là : 1 USD = 21200 VND. Do vậy, xét về tỷ giá ngoại tệ thì đây là
phương án khả thi.
- Tỷ suất doanh lợi
%03,44%100
120693200
120693200212008200
%100 =×
−×


=

∑ ∑
CP
CPDT
P
Mức doanh lợi của doanh nghiệp dự tính là 44,03%. Kết quả như vậy là hợp lý.
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 16
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
Phần II : Tổ chức thực hiện phương án
Sơ đồ tổ chức thực hiện

Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 17
Chuẩn bị hàng
hoá

Gửi đơn chào
hàng
Ký hợp đồng thương
mại
Tổ chức thực hiện giao hàng lên tàu
- Tổ chức giao hàng theo hợp đồng.
- Giám sát việc chuyển hàng lên tàu.
- Giám định lượng hàng.
- Lấy biên lai của thuyền phí sau đó
đổi lấy lệnh giao hàng.
Nhận đơn đặt
hàng
Thủ tục nghiệp vụ xuất khẩu
- Giám định hàng hóa.
- Thủ tục để xuất khẩu hàng hoá.
- Lập hồ sơ Hải quan và tiến hành khai
báo Hải quan.
Giục mở L/C
Lên kế hoạch xếp hàng vào cảng :
- Lập bảng đăng ký chuyên chở cho người
vận tải.
- Trao đổi với cơ quan điều động cảng để
nắm vững ngày giờ tàu đến, ngày giờ làm
hàng.
Lên kế hoạch giao hàng lên tàu :
- Hợp đồng bốc xếp với cảng.
- Kế hoạch kiểm tra hàng hoá với Hải quan.
Nghiệp vụ thanh lý hợp đồng
- Thông báo việc giao hàng cho người
mua.

- Nhận thanh toán tiền hàng và thanh lý
hợp đồng.
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
 Đối tác Nhật.
Đơn chào hàng gửi tới công ty : Komasharu Co, Japan
OFFER
From : K-Shirt Une Co
Address : 135 Tran Quoc Toan, Hoan Kiem Distric, Ha Noi, Vietnam
Tel : (8443) 3986868
Fax : (8443) 3986868
Email :
Abt : Your Enquiry of , September, 25
th
,

2014
To : Komasharu Co, Ltd
Address : 3F, 1st Bldg.,Tokyo, Japan
Tel : 03-5320-7744
Fax : 03-5320-7744
Dear sirs,
We are please to submit our quotation for above unit to you.
Commodity : Vietnam T- shirt.
Item No : LSS – E1
Size : XS, S, M, L, XL, XXL.
Color : White, Champagne, Orange – brown, Stripe.
Unit price : USD 9.0/unit, FOB – Hai Phong, Incoterm 2000.
Quantity : 350,000 units
Total : USD 315,000
Which includes packing. The price will be valid within 30 days from the data of this

letter.
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 18
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
Payment : to be made payment by irrevocable L/C, against shipping
Packing : The goods will be packed in accordance with our standard export
packing methods.
Delivery : No late than 45 days of receiving your order.
We look forward to receiving your further instruction ib the near future.
Your faithfully
Export sales manager
ORDER
From : Komasharu Co, Ltd
Address : 3F, 1st Bldg.,Tokyo, Japan
Tel : 03-5320-7744
Fax : 03-5320-7744
To : K-Shirt Une Co,
Address : 135 Tran Quoc Toan, Hoan Kiem Distric, Ha Noi, Vietnam
Tel : (8443) 3986868
Fax : (8443) 3986868
Email :
Date : Otober, 18
th
, 2014
Thank you very much for your offer of September, 25
th
, 2014 for T- shirt product.
Asrequestted, we have to day informed your detail of purchase condition and price list
that we could order :
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 19
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn

Item No (LSS – E1) Unit price
(USD)
Quantity
(unit)
Total value
(USD)
White men’shirt 8.1 6000 48,600
Champagne men’shirt 8.1 9000 72,900
Orange – brown men’shirt 8.1 7000 56,700
Stripe men’shirt 8.1 3000 24,300
Total 25000 202,500
Payment : in US dollars by irrevocable L/C in to our account No : 087542589 at
Industrial & commercial bank of America.
We are looking forward to hearing from you.
Your faithfully
Director
Đơn chào hàng gửi tới công ty : KyOXuKa Co., ltd
OFFER
From : K-Shirt Une Co,
Address : 135 Tran Quoc Toan, Hoan Kiem Distric, Ha Noi, Vietnam
Tel : (8443) 3986868
Fax : (8443) 3986868
Email :
To : KyOXuKa Co., ltd
Address : 941 KaNiNo Street, NE OxaKa, Japan
Tel : (720207) 4428908
Fax : (720207) 4635709
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 20
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
Date, September, 20

th
, 2014
Dear sirs,
We are please to submit our quotation for above unit to you.
Commodity : Vietnam T- shirt.
Item No : LSS – E1
Size : XS, S, M, L, XL, XXL.
Color : White, Champagne, Orange – brown, Stripe.
Unit price : USD 9.0/unit, FOB – Hai Phong, Incoterm 2000.
Quantity : 300,000 units
Total : USD 270,000
Which includes packing. The price will be valid within 30 days from the data of this
letter.
Payment : to be made payment by irrevocable L/C, against shipping
Packing : The goods will be packed in accordance with our
standard export packing methods.
Delivery : No late than 45 days of receiving your order.
We look forward to receiving your further instruction ib the near future.
Your faithfully
Export sales manager.
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 21
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
ORDER
From : KyOXuKa Co., ltd
Address : 941 Ka NiNo Street, NE OxaKa,J APAN
Tel : (720207) 4428908
Fax : (720207) 4635709
To : K-Shirt Une Co
Address : 135 Tran Quoc Toan, Hoan Kiem Distric, Ha Noi, Viet Nam
Tel : (8431) 986868

Fax : (8431) 986868
Date : October, 12
th
, 2014
Thank you very much for your offer of September, 20
th
, 2014 for men’s long sleeve
shirt product.
Asrequestted, we have to day informed your detail of purchase condition and price list
that we could order :
Item No (LSS – E1) Unit price
(USD)
Quantity (Unit) Total value
(USD)
White men’shirt 8.3 5500 45,650
Champagne men’shirt 8.3 5500 45,650
Orange – brown men’shirt 8.3 4500 37350
Stripe men’shirt 8.3 7000 58100
Total 22500 103,750
Payment : in US dollars by irrevocable L/C in to our account No : 091254896 at
Industrial & commercial bank of America.
We are looking forward to hearing from you.
Your faithfully
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 22
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
Bảng dự tính chi phí doanh thu và hiệu quả đối với từng đối tác
1USD= 21200VND
STT Khoản mục ĐVT
Đơn
giá

Các đối tác đã gửi offer
Komashara
Co,ltd KyOX Ka co.,ltd
1 Số lượng hàng hoá chiếc 18700 22500
2 Doanh thu bán theo đ/k FOB USD 158950 103570
3 Giá thu mua ở nơi sản xuất
VN
D 77500 1449250000 1743750000
4 Phí bao bì
VN
D 1500 28050000 33750000
5 Phí vận chuyển nội địa
VN
D 3740000 4500000
6 Phí bốc xếp
VN
D 1458600 1755000
7 Phí Hải quan
VN
D 120000 120000
8 Phí C/O + Giấy phép XK
VN
D 20000 20000
9 Phí giao dịch
VN
D 7985500 5789620
10 Chi phí khác
VN
D 3589100 2089600
11 Quỹ dự phòng

VN
D 43585173 52375188
12 Thuế lợi tức 32% của doanh lợi
VN
D 71656088 86214009
13 Lãi ngân hàng
VN
D 109505238 138986166
14
Thưởng cho cán bộ công nhân
viên
VN
D 223925276 269418778
15 Tổng chi phí
VN
D 1673175276 2013168778
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 23
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
16 Lợi nhuận
VN
D 997184724 -273192778
17 Tỷ suất lợi nhuận % 6
Sau khi nghiên cứu đơn đặt hàng của các đối tác gửi, công ty K-Shirt Une Viet Nam quyết định ký
hợp đồng với công ty Komasharu, ltd vì đây là đơn đặt hàng mà công ty thấy có lợi nhất theo mọi sự
tính toán của mình.
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13 24
Thiết kế môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương GVHD: TS.Nguyễn Thái Sơn
CONTRACT
No : HH 2014 12. 02.VN1
Date : October, 20

th
, 2014
Between
K-SHIRT UNE CO VIET NAM
Address : 135 Tran Quoc Toan, Hoan Kiem Distric, Ha Noi, Viet Nam
Tel : (8443) 3986868
Fax : (8443) 3986868
(hereinafter called The Seller)
And
KOMASHARU CO, LTD
Address : 3F, 1st Bldg.,Tokyo, Japan
Tel : 03-5320-7744
Fax : 03-5320-7744
We both parties agree to sign and implement this contract with following
conditions and terms :
Article 1 : Description
1.1 Product name : T-shirt
1.2 Description :
 Fabric : 97% cotton, 3% lycra
 Size : XS, S, M, L, XL, XXL
 Country of origin : Vietnam
 Brand new (100%)
Article 2 : Price
25
Sinh viên: Lê Thị Nhung KTNT C K13

×