GIÁO ÁN - LỚP 3
TUẦN 16
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
TIẾT 1+2
Tập đọc – Kể chuyện
ĐÔI BẠN
I . YÊU CẦU
A.Tập đọc
1.Rèn kó năng đọc thành tiếng
-Chú ý các từ ngữ :sơ tán, san sát, nườm nượp, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt,
- Đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật (lời kêu cứu, lời bố )
2. Rèn kó năng đọc hiểu :
- Hiểu các từ ngữ khó :sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
- Hiểu ý nghóa của truyện : ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm
thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ khó khăn
B.Kể chuyện :
-Rèn kó năng nói : kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý . Kể tự
nhiên , biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.
- Rèn kó năng nghe .
II . CHUẨN BỊ
-Tranh minh hoa bài đọc trong sách giáo khoa.
-Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn ( SGK )
III . LÊN LỚP
1 . Ổn đònh
2 . Kiểm tra:2 hs tiếp nối nhau đọc bài : Nhà rông ở Tây Nguyên và trả lời câu hỏi :
Nhà rông dùng để làm gì ?
- Nhận xét cho điểm Hs
3 . Bài mới
Giới thiệu bài : HS mở SGK trang 129 và đọc tên chủ điểm , sau đó GT trong tuần 16
và 17 có các bài học Tiếng Việt sẽ cho các em có thêm hiểu biết về con người và cảnh
vật của thành thò và nông thôn. Bài tập đọc mỡ đầu chủ điểm là bài “Đôi Bạn” qua
câu chuyện về tình bạn của Thành và Mến, chúng ta sẽ biết rỏ hơn về những phẩm
chất tốt đẹp của người thành phố và người làng quê.HS quan sát tranh
- GV ghi đề
Hoạt động 1:Luyện đọc
a/ Đọc mẫu :
-GV đọc mẫu toàn bài
b/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
*Đọc từng câu
- Mỗi HS đọc một câu , tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài . Đọc 2 vòng .
- HSø luyện phát âm từ khó, dể nhầm
*Đọc từng đoạn trước lớp
-Đọc từng đoạn theo HD của Gv
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó .
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GIÁO ÁN - LỚP 3
-Đọc từng đoạn trước lớp . Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi
đọc ở các câu khó .
-Người làng quê như thế đấy ,/ con ạ.//Lúc đất nước có chiến tranh,/họ sẵn lòng se
ûnhà /sẻ cửa .// Cứu người ,/ họ không hề ngần ngại.//
-3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK .
*Đọc từng đoạn trong nhóm
- Mỗi nhóm 3 HS ,lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài .
*Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+Thành và Mến kết bạn với nhau vào dòp nào ?
…Mến và Thành với nhau từ ngày nhỏ .Khi giặc Mó ném bom Miền Bắc , gia
đìng Thành phải rời thành phố , sơ tán về quê Mến ở nông thôn .
Giảng: Vào những năm 1965 đến năm 1973 giặc Mó không ngừng ném bom phá hoại
miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành thò ở miền Bắc đều phải sơ tán về nông
thôn , chỉ những người có nhiệm vụ mới ở lại thành phố .
*1HS đọc, cả lớp đọc thầm
+ Mến thấy thò xã có gì lạ?
… Mến thấy cái gì ở thò xã cũng lạ, phố nào nhà ngói cũng san sát, cái cao,cái
thấp, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp, đêm dèn điện sáng như sao sa.
+Ởû công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ?
nghe tiếng kêu cứu Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé đang vùng vẫy, tuyệt vọng.
+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
-Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người, bạn còn rất khéo léo trong khi cứu người.
*HS đọc đoạn 3
+Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của
người bố?
- Câu nói của người bố khẳng đònh phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng
giúp đỡ,chia sẻ gian khổ khó khăn với người khác, khi cứu người họ không hề ngần ngại.
+ HS đọc câu hỏi 5 và thảo luận cặp đôi để TLCH:Tìm những chi tiết nói lên
tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với người giúp đỡ mình.
Kết luận: Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê, họ
sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác,sẵn sàng hi sinh cứu người và lòng thuỷ
chung của người thành phố đối với những người đã giúp đỡ mình
Hoạt động 3:Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu 1 đoạn trong bài
- Tự luyện đọc, sau đó 3 đến 4 HS đọc 1 đoạn trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Nhận xét và cho điểm HS
KỂ CHUYỆN
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét:
- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
- Kể chuyện theo cặp.
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GIÁO ÁN - LỚP 3
-1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
Nhận xét và cho điểm HS.
4 . Củng cố –Dặn dò
-Hỏi: Em có suy nghó gì về người thành phố ?
-Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và
chuẩn bò bài sau.
TIẾT 3
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I . YÊU CẦU
Giúp HS củng cố về :
Kó năng thực hiện tính nhân , chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
Tìm số chưa biết trong phép nhân.
Giải bài toán có 2 phép tính liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
Gấp , giảm 1 số đi 1 số lần .Thêm , bớt 1 số đi 1 số đơn vò.
Góc vuông và góc không vuông .
II . LÊN LỚP
1 . Ổn đònh
2 . Kiểm tra
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà bài 5 tr/ 77.
- Nhận xét và sửa bài và cho điểm HS.
3 . Bài mới
Giới thiệu bài: Củng cố lại bảng nhân và chia.
GV ghi đề
Hướng dẫn HS luyện tập
Bài1: Yêu cầu HS tự làm bài
- 2 HS lên bảng làm bài
- Chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân
khi biết các thành phần còn lại .
Bài 2:
- Yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con
- Lưu ý cho HS phép chia c,d là các phép chia có o ở tận cùng của thương.
Bài3:
- 1 HS đọc đề bài
- HS cả lớp tự làm bài .
- 1 HS lên bảng làm bài.
Giải
Số máy bơm đã bán là
36 : 9 = 4 ( chiếc)
Số máy bơm còn lại là
36- 4= 32 ( chiếc)
Đáp số :32 chiếc máy bơm .
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GIÁO ÁN - LỚP 3
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài4:
Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trên bảng.
*GV hướng dẫn:
- Muốn thêm 4 đơn vò cho 1 số ta làm thế nào ?
- Muốn gấp 1 số lên 4 lần ta làm thế nào ?
- Muốn bớt đi 4 đơn vò của 1 số ta làm thế nào ?
- Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm thế nào?
* HS tự làm bài ,sau đó 1số em lên điền vào bảng
Bài 5
- Yêu cầu HS quan sát hình để tìm đồng hồ có 2 kim tạo thành góc vuông.
- Yêu cầu HS so sánh 2 góc của 2 kim đồng hồ còn lại với góc vuông
- Chữa bài và cho điểm HS.
4 . Củng cố và dặn dò:
BT nâng cao: Viết số thích hợp vào ơ trống:
56 : 7 = 24 : 32 : 8 = 16 : 45 : 5 = 3 x
-GV hệ thống lại nội dung bài
-Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các bài toán có liên quan đến phép nhân
và phép chia.
- Nhận xét tiết học
TIẾT 4
THỂ DỤC
ÔN THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
TRÒ CHƠI : “ CHIM VỀ TỔ “.
(GV BỘ MƠN DẠY)
óóóóó&óóóóó
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
(NGHỈ - LÀM VIỆC TỔ)
óóóóó&óóóóó
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
Số đã cho 8 12 20 56 4
Thêm 4 đơn vò 12 16 24 50 8
Gấp 4 lần 32 48 80 224 16
Bớt 4 đơn vò 4 8 16 52 0
Giảm 4 lần 2 3 5 14 1
GIÁO ÁN - LỚP 3
TIẾT 1
Tập đọc
VỀ QUÊ NGOẠI
I. Mục tiêu:
+ Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ , tiếng khó dễ lẫn lộn : nghỉ hè ,sen nở , tuổi ,những lời
- Ngắt nghỉ hơi đúng nhòp thơ
- Đọc trôi chảy được toàn bài với giọng tha thiết , tình cảm
+ Đọc hiểu :
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài : hương trời , chân đất . . .
- Hiểu được nội dung của bài thơ : Bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu thương của
bạn nhỏ đối với quê ngoại,thấy thêm u cảnh đẹp ở q, u những người nơng dân
làm ra lúa gạo .
+ Học thuộc lòng bài thơ.
II.Chuẩn bò : Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. Hoạt động dạy và học
1.Ổn đònh :
2.Kiểm tra bài cũ : -3 HS đọc và TLCH về nội dung bài tập đọc Đôi bạn .
Nhận xét và ghi điểm .
3. Bài mới :
Giới thiệu bài : Trong giờ tập đọc này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài thơ VỀ QUÊ
NGOẠI của nhà thơ HÀ SƠN. Qua bài thơ các em sẽ được biết những cảnh đẹp của
quê hương bạn nhỏ trong bài đối với con người và cảnh vật quê mình .
HS quan sát tranh
Hoạt động 1:Luyện đọc
*Đọc mẫu:GV đọc bài
*Hướng dẫn đọc và giải nghóa từ:
-Đọc từng câu
+Mỗi em đọc 2 dòng tiếp nối
+ HS đọc câu và luyện phát âm từ khó
-Đọc từng khổ thơ trước lớp
+Đọc từng khổ thơ trong bài .
+HD đọc từng khổ thơ và giải nghóa từ khó
+Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong bài . HS đọc bài và chỉnh
sửa lỗi ngắt giọng cho HS .
+Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm
+Mỗi nhóm 2 HS lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm .
+2 nhóm thi đọc tiếp nối .
-Cả lớp đồng thanh bài thơ .
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài .
*1 HS Đọc lại cả bài
+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Nhờ đâu em biết điều đó ?
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GIÁO ÁN - LỚP 3
…Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê.Nhờ sự ngạc nhiên của bạn nhỏ khi bắt gặp
những điều lạ ở quê và bạn nói “ Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu” mà ta biết điều
đó .
*Yêu cầu HS đọc khổ 1
+ Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu ?
…Quê bạn nhỏ ở nông thôn
+ Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ ?
HS trao đổi nhóm đôi:
Mỗi HS chỉ cần nêu 1 ý : Bạn mhỏ thấy đầm sen nở ngát hương mà vô cunøg thích
thú ;bạn được gặp trăng , gặp gió bất ngờ , điều mà ở trong phố chẳng bao giờ có ;
GV giảng:Mỗi làng quê ở nông thôn Việt Nam thường có đầm sen . Mùa hè sen nở ,
gió đưa hương sen bay đi thơm khắp làng . Ngày mùa , những người nông dân gặt lúa ,
họ tuốt lấy hạt thóc vàng rồi mang rơm ra phơi ngay trên đường làng, những sợi rơm
vàng thơm làm cho đường làng trở nên rực rỡ , sáng tươi . Ban đêm ở làng quê , điện
không sáng như ở thành phố nên chúng ta có thể nhìn thấy và cảm nhận được ánh
trăng sáng trong .
- Vậy chúng ta thấy mơi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nơng thơn thật là đẹp đẽ
và đáng u.
*HS đọc khổ thơ cuối và trả lời :
+Về quê , bạn nhỏ không những được thưởng thức vẻ đẹp của làng quê mà còn được
tiếp xúc với những người dân quê . Bạn nhỏ nghó thế nào về họ ?
…Bạn nhỏ ăn hạt gạo đã lâu nhưng bây giờ mới được gặp những người làm ra
hạt gạo . Bạn nhỏ thấy họ rất thật thà và thương yêu họ như thương bà ngoại mình .
GV nhận xét , tổng kết bài
Hoạt động 3:Học thuộc lòng
- Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ .Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh .
- Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng , yêu cầu HS đọc .
- Tự nhẩm , sau đó 1 số HS đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài trước lớp .
- Nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố – Dặn dò :
+ Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần về quê chơi ?
GV giáo dục tư tưởng:Bạn nhỏ về thăm quê ngoại , thấy thêm yêu cảnh đẹp ở quê ,
yêu thêm những người nông dân làm ra lúa gạo .
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bài thơ , chuẩn bò bài sau .
TIẾT 2
Toán
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
I. Mục tiêu:
Giúp HS
-Biết thực hiện tính giá trò của biểu thức chỉ có các phép tính cộng trừ hoặc
chỉ có các phép tính nhân, chia .
-p dụng tính giá trò của biểu thức để giải các bài toán có liên quan .
II. Các hoạt động dạy và học
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GIÁO ÁN - LỚP 3
1.Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ :Làm quen với biểu thức
Gv kiểm tra việc làm bài của
3. Bài mới
Giới thiệu bài : Tiết học này em sẽ tính giá trò của 1 biểu thức
Hoạt động 1:Hướng dẫn tính giá trò của biểu thức có phép tính cộng trừ.
-Viết lên bảng 60+20-5 và yêu cầu HS đọc lại biểu thức này .
-HS suy nghó tính: 60
+20 -5 = 80 -5
=75
GV nêu quy tắc:
Khi tính giá trò của các biểu thức chỉ có các phép tính cộng , trừ thì ta thực
hiện theo phép tính thứ tự từ trái sang phải .
-HS nhắc lại quy tắc .
Hoạt động 2: Hướng dẫn tính giá trò của biểu thức có phép tính nhân chia .
-Viết lên bảng 49 :7 x 5 và yêu cầu HS đọc biểu thức này
- HS suy nghó rồi tính
49:7 x 5 = 7x5
= 35
-GV hướng dẫn, viết bảng, nêu qui tắc:Khi tính giá trò của các biểu thức chỉ có các
phép tính nhân, chia thì ta thực hiện theo phép tính theo thứ tự từ trái sang phải .
-HS nhắc lại quy tắc
Hoạt động 3:Thực hành
Bài 1
Tính giá trò của các biểu thức
1 HS lên bảng thực hiện bài toán mẫu
a/ 205+60 +3 = 265+3
=268
*3 em khác lên bảng làm bài + cả lớp giải vào bảng con.
b/ 268 -68 +17 = 200 + 17
= 217
c/ 462 -40 +7 = 422 +7
= 429
d/ 387- 7 -80 = 380 -80
= 80
* GV nhận xét
Bài 2 : Tính giá trò của biểu thức
-HS tự làm bài vào vở , GV hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
-4HS lên bảng chữa bài
Bài 3 : Điền dấu >,< , =
- Muốn điền được các dấu > < = cho đúng ta phải so sánh giá trò của biểu thức .
- HS trả lời miệng bài làm
Bài 4 : (HS nhóm A làm)
2HS đọc đề
+Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GIÁO ÁN - LỚP 3
+Làm thế nào để tính được cân nặng của 2 gói mì và 1 hộp sữa ?
(…Lấy cân nặng của 2 gói mì cộng với cân nặng của 1 hộp sữa )
+Ta đã biết cân nặng của cái gì ?
+Vậy ta phải đi tìm gì trước ?
(…Tìm cân nặng của 2 gói mì )
-HS làm bài
Giải
Cả 2 gói mì cân nặng là
80 x 2 = 160 ( g )
Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là
160 +455 = 615 ( g)
Đáp số : 615 g
- Chữa bài và cho điểm
-Hướng dẫn cách giải khác
4 . CỦNG CỐ – DẶN DÒ
-HSnhắc lại quy tắc tính giá trò của biểu thức .
- Nhận xét tiết học .
TIẾT 3
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY.
I.Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ về thành thò – nông thôn .
- Kể tên 1 số thành phố , vùng quê ở nước ta .
- Kể tên 1 số sự vật và công việc thường thấy ở thành phố , nông thôn .
- Ơn luyện về cách dùng dấu phẩy .
II.Chuẩn bò
Chép sẵn đoạn văn trong bài tập 3 lên bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ :
Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh .
- G ọi 2 HS lên bảng , yêu cầu làm miệng bài tập 4/126
3. Bài mới
Giới thiệu bài : Trong tiết luyện từ và câu này ác em sẽ cùng mở rộng vốn từ về thò xã
– nông thôn , sau đó luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy
Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ: Thành thò- nông thôn.
Bài 1:GV nêu yêu cầu
-Tổ chức cho HS làm bài
+ Chia lớp thành 4 nhóm , phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to và 1 bút để ghi tên các
vùng quê , các thành phố mà nhóm tìm được vào giấy .
+Các nhóm báo cáo
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GIÁO ÁN - LỚP 3
-GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng:+ Các thành phố ở miền Bắc : Hà Nội , Hải
Phòng , Hạ Long , Lạng Sơn , Điện Biên , Việt Trì , Thái Nguyên , Nam Đònh . . . .
+ Các thành phố ở miền Trung : Thanh Hoá , Vinh ,Huế , Đà Nẳng ,Plây-cu ,Đà
Lạt , Buôn –Ma –Thuột. . . .
+ Các thành phố ở miền Nam : Thành phố Hồ Chí Minh , Cần Thơ , Nha Trang ,
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu
Làm việc theo nhóm .
-Đại diện các nhóm nêu bài làm, HS theo dõi – Nhận xét .
SỰ VẬT CÔNG VIỆC
Thành phố
Nông thôn
Đường phồ,nhà cao tầng,
nhà máy,bệnh viện,công
viên,cửa hàng ,xe cộ, bến
tàu,bến xe, đèn cao áp,nhà
hát ,rạp chiếu phim. . . .
Đường đát,vườn cây, ao
cá,cây đa , luỷ tre, giếng
nước,nhà vănhoá,quang ,
thúng,cuốc,cày,liềm,máy
cày. . . .
buôn bán, chế tạo máy móc, may
mặc,dệt may,nghiên cứu khoa học,
chế biến thực phẩm. . . .
trồng trọt, chăn nuôi ,cấy lúa ,cày
bừa,gặt hái,vỡ đất,đập đất,tuốt
lúa,nhổ mạ,bể ngô, đào khoai,nuôi
lợn,phun thuốc sâu, chăn trâu,
chăn vòt, chăn bò . . . .
Hoạt động 2: Ơn lại cách đặt dấu phẩy
Bài 3: Hãy chép lại đoạn văn sau và đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp .
-GV hướng dẫn, sau đó HS làm bài.
-1 HS lên bảng làm bài
Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Hồ Chủ Tòch:Đồng bào Kinh hay Tày ,
Mường , Dao , Gia –rai hay Ê -đê, Xơ- đăng hay Ba- na và các dân tộc anh em khác
đều là con cháu ViệtNam , đều là anh em ruột thòt . Chúng ta sống chết có nhau ,
sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau .
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
4/ Củng cố –Dặn dò :
-GV hệ thống lại nội dung bài.
-Thu bài – chấm điểm
-Về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bò bài sau .
……………………………………………………
TIẾT 4
ÂM NHẠC
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
(GV CHUN DẠY)
óóóóó&óóóóó
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GIÁO ÁN - LỚP 3
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
TIẾT 1
Toán
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC ( tiếp theo )
I.Mục tiêu
Giúp HS
-Biết cách tính giá trò của biểu thức có các phép cộng , trừ , nhân , chia .
-p dụng để giải các bài toán có liên quan đến giá trò của biểu thức .
II.Hoạt động dạy và học
1.Ổn đònh
2.Kiểm tra bài cũ : bài Tính giá trò của biểu thức
-2 HS thực hiện bảng lớp
Nhận xét
3.Bài mới
Giới thiệu bài : Tiếp tục học dạng toán tính giá trò biểu thức .
GV ghi đề
Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện tính giá trò của biểu thức có phép tính cộng , trừ ,
nhân ,chia
-Viết lên bảng 60+35:5
-HS nêu cách tính giá trò, HS làm bảng con.
-GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng,
60+35:5= 60+7
= 67
-Gv nêu qui tắc:Khi tính giá trò của các biểu thức có các phép tính cộng , trừ , nhân ,
chia thì ta thực hiện phép tính nhân , chia trước thực hiện phép tính cộng trừ sau .
-3HS nhắc lại qui tắc.
- p dụng quy tắc vừa học để tính giá trò của biểu thức: 86-10 x 4
+1 em lên bảng làm bài , cả lớp giải vào giấy nháp
86-10 x 4 = 86- 40
= 4
+Nhận xét
Hoạt động 2:Thực hành
Bài1: Tính giá trò của biểu thức
HS đọc yêu cầu đề bài, nhận xét các phép tính có trong biểu thức , giải bảng con
253+10x4=253+40 ; 500+6x7=500+42
=293 =542
41x5-100 =205-100 ; 30x8+50=240+50
=105 =290
93-48:8= 93-6 ; 69+20x4=69+80
=87 =149
Nhận xét .
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GIÁO ÁN - LỚP 3
Bài 2 : HS nhóm A,B làm
HS đọc yêu cầu đề bài :Đúng ghi Đ , sai ghi S
-Hướng dẫn HS làm theo thứ tự
+ Xác đònh phép tính cần thực hiện trước
+Nhẩm miệng hoặc tính ra nháp để tìm kết quả rồi ghi lại vào nháp .
+ Thực hiện nốt phép tính còn lại
+So sánh với giá trò biểu thức đã ghi trong bài học để biết đúng sai rồi ghi Đ
hoặc S vào ô trống .
-HS thực hiện
a/35-5x5=12 (Đ) b/ 13x3-2=13 ( S)
180:6+30=60(Đ) 180+30:6=35(S)
30+60x2=150(Đ) 30+60x2=180(S)
282-100:2=19(S) 282-100:2=232(Đ)
Bài3 :
-Hướng dẫn phân tích đề
- HS đọc yêu cầu đề bài +giải vào vở
Giải
Số táo của mẹ và chò hái được tất cả là
60+35=95 ( quả )
Số táo có ở mỗi hộp là
95:5=19 ( quả)
Đáp số :19 quả táo
4. Củng cố – Dặn dò
-Trò chơi ghép hình :HS thảo luận cặp đôi để xếp hình của bài tập 4
BT nâng cao: Giá trị của biểu thức 36 :2 x 3 là:
A .6 B. 54 C. 5 D.7
GV theo dõi + tuyên dương những cặp xếp hình nhanh .
-Yêu cầu HS về nhà luyện thêm về tính giá trò của biểu thức .
Nhận xét tiết học .
TIẾT 2
Tập viết
ÔN CHỮ HOA :M
I.Mục tiêu
- Củng cố cách viết chữ viết hoa M
- Viết đúng , đẹp các chữ viết hoa M , T , B .
- Viết đúng ,đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Mạc Thò Bưởi và câu ứng dụng
- Yêu cầu viết đều nét , đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ .
II.Chuẩn bò :
Mẫu chữ viết hoa M ,T .
III. Các hoạt động trên lớp
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ : Ơn chữ hoa L
GV kiểm tra bài viết ở nhà . Nhận xét
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GIÁO ÁN - LỚP 3
3.Bài mới :Giới thiệu : Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa
M ,T ,B có trong từ và câu ứng dụng
GV ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con
*Hướng dẫn cách viết chữ hoa
-Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa M,T.
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ nào viết hoa ?
+ Treo bảng chữ viết hoa M , và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
+ Viết lại mẫu chữ , vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát .
Yêu cầu HS viết chữ viết hoa M , T vào bảng , GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS .
*Hướng dẫn viết từ ứng dụng Mạc Thò Bưởi
-GV giới thiệu: Mạc Thò Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động ở vùng
đòch tạm chiếm trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Bò đòch bắt, tra tấn dã
man, chò vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã cắt cổ chò.
*Viết câu ứng dụng
-Giúp HS hiểu nghóa câu ứng dụng: Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết
sẽ tạo nên sức mạnh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở
-GV nêu yêu cầu
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
4. Củng cố – Dặn dò :
-Thu vở–chấm điểm
-Nhận xét chữ viết của HS
-Dặn HS về nhà luyện viết , học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bò bài sau .
TIẾT 3
Chính tả
NHỚ VIẾT: VỀ QUÊ NGOẠI
I.Mục tiêu
- Nhớ – viết chính xác đoạn : Em về quê ngoại nghỉ hè. . . .thuyền trôi êm êm .
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt thanh hỏi / thanh ngã
- Trình bày đúng đẹp thể thơ lục bát.
II.Chuẩn bò
Bảng phụ viết bài tập
III. Hoạt động dạy và học
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ
-HS viết bảng con : cơn bão,vẻ mặt, sữa, sửa soạn .
Nhận xét
3.Bài mới
Giới thiệu :Tiết chính tả này các em sẽ nhớ và viết lại 10 dòng thơ đầu trong bài thơ
Về quê ngoại .
Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc khổ thơ 1 lượt
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GIÁO ÁN - LỚP 3
-3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
-Hướng dẫn nắm nội dung và cách trình bày:
+ Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ ?
…Ở quê có đầm sen nở ngát hương , gặp trăng , gặp gió bất ngờ , con đường
đất rực màu rơm phơi, bóng tre rợp mát , vầng trăng như lá thuyền trôi.
+ Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào ?
…Thể thơ lục bát .
+ Trình bày thể thơ này như thế nào ?
…Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, đòng 8 chữ viết sát lề .
-Hướng dẫn viết chữ khó .
+HS tìm và viết vào bảng con : hương trời ,ríu rít , con đường , vầng trăng .
-HS tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở
-HS Soát lỗi .
-Chấm điểm – nhận xét .
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 b: Đặt đấu hỏi hay đấu ngã trên các chữ in đậm ? Giải câu đố ?
-HS đọc yêu cầu, làm bảng con, 1 HS điền vào bài đã chép sẵn
Cái gì mà lưỡi bằng gang
Xới lên mặt đất những hàng thẳng băng
Giúp nhà có gạo để ăn
Siêng làm thì lưỡi sáng bằng mặt gương . ( Là cái lưỡi cày )
Thû bé em có hai sừng
Đến tuổi n ử a chừng mặt đẹp như hoa
Ngoài hai mươi tuổi đã già
Gần ba mươi lại mọc ra hai sừng .
( Là mặt trăng vào những ngày đầu tháng , giữa tháng , cuối tháng .)
4.Củng cố – Dặn dò
- HS đọc lại bài thơ
-Về nhà học thuộc các câu thơ , ca dao ở bài tập 2, HS nào viết xấu , 3 lỗi trở
lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bò bài sau .
TIẾT 4
Tự nhiên và xã hội
HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI .
I. Mục tiêu
Giúp HS
- Biết một số hoạt động sản xuất công nghiệp , hoạt động thương mại và ích lợi
của một số hoạt động đó .
- Kể tên 1 số đòa điểm có hoạt động công nghiệp , thương mại tại đòa phương .
- Có ý thức trân trọng , giữ gìn các sản phẩm .
II.Chuẩn bò
nh như trong SGK
III.Hoạt động dạy và học
1. Ổn đònh
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GIÁO ÁN - LỚP 3
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp , nó đem lại lợi ích gì ?
3. Bài mới :
Giới thiệu bài
Giới thiệu về hoạt động công nghiệp và thương mại.
GV ghi đề
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
Bước 1:
Từng HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống.
Bước 2:GV giới thiệu thêm 1 số hoạt động như: khai thác quặng kim loại , luyện thép ,
sản xuất lắp ráp ô tô , xe máy . . .đều gọi là hoạt động công nghiệp .
Hoạt động 2 : Hoạt động theo nhóm .
Bước 1:
-Cá nhân quan sát hình trong SGK
+Mỗi HS nêu tên1 hoạt động đã quan sát được trong hình .Một số em nêu ích
lợi của hoạt động công nghiệp .
Bước 2:
-Cá nhân quan sát hình trong SGK
Bước 3:
-Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận , các nhóm khác bổ sung .
-GV phân tích về các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt đó như :
+ Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy . . .
+Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy , chất đốt sinh hoạt . . .
+Dệt cung cấp vải , lụa . . .
Kết luận : Các hoạt động như khai thác than , dầu khí , dệt . . .gọi là hoạt động công
nghiệp .
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 :-HS quan sát hình ở SGK, thảo luận các câu hỏi.
Bước 2: -Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung
+ Những hoạt động mua bán như trong hình 4,5 trang 61 SGK thường gọi là hoạt
động gì ?
+ Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu?
+ Hãy kể tên 1 số chợ ,siêu thò ,cửa hàng ở quê em ?
Kết luận : Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại .
Hoạt động 4: Chơi trò chơi bán hàng.
Bước 1:
GV đặt tình huống cho các nhóm chơi đóng vai , một vài người bán , một vài
người mua.
Bước 2: Một số nhóm đóng vai , các nhóm khác nhận xét .
4.Củng cố –Dặn dò
-Tất cả các sản phẩm đều có thể được trao đổi buôn bán nếu phù hợp .Những
sản phẩm như : ma tuý , hê rô in không được phép trao đổi buôn bán. Chúng ta cần
chú ý chỉ mua bán những sản phẩm được phép tiêu dùng
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GIÁO ÁN - LỚP 3
- Dặn HS về nhà sưu tầm các tranh ảnh về hoạt động công nghiệp và thương mại
.
óóóóó&óóóóó
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
TIẾT 1
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố về tính giá trò biểu thức có dạng
-Chỉ có các phép tính cộng ,trừ.
-Chỉ có các phép tính nhân, chia.
-Có các phép tính cộng, trừ ,nhân ,chia.
II.Các hoạt động lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ
-2HS lên bảng thực hiện tính giá trò biểu thức, cả lớp làm bảng con.
-3 HS nhắc lại qui tắc tính giá trò biểu thức.
GV nhận xét chung.
2.Dạy bài mới
Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp, ghi đề
Hướng dẫn thực hành
Bài 1:HS nêu yêu cầu
-GV hướng dẫn: Cần đọc kó biểu thức để xem biểu thức có những dấu tính nào
và áp dụng qui tắc tính cho đúng.
-HS thực hiện bảng con theo dãy
125-85+80=40+80 21x2x4=42x4
=120 =168
147:7x6=21x6 68+32-10 =100-10
=126 = 90
-Bài 2:
-GV hướng dẫn
-HS nhận xét, nhắc lại các qui tắc tính.
-HS tự làm vào vở, 4HS lên bảng sửa bài.
Bài 3:Tính giá trò biểu thức
-HS làm theo nhóm, 2nhóm cùng thực hiện 1phần.
81:9+10=9+10 20x9:2=180:2
=19 =90
Bài 4: Nối giá trò tương ứng với biểu thức
Lưu ý HS cách làm.
Tổ chức cho HS làm bài.
3. Củng cố dặn dò
BT nâng cao:Biểu thức có giá trị bằng 39 là:
A.3 x (26 + 48): 6 + 2
B.3 x (26 + 48 : 6) + 2
-GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GIÁO ÁN - LỚP 3
TIẾT 2
Tập làm văn
NGHE KỂ : KÉO CÂY LÚA LÊN .NÓI VỀ THÀNH THỊ- NÔNG THÔN.
I.Mục tiêu
- Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên .Biết nghe và nhận xét lời bạn
kể
- Kể đươc những điều em biết về nông thôn hoặc thành thò dựa theo gợi ý . Nói
thành câu , dùng từ đúng .
II.Chuẩn bò
Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên (SGK)
III.Hoạt động dạy và học
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ
-HS kể lại câu chyện Giấu cày +1 em đọc lại bài viết giới thiêụ về tổ em và các bạn trong
tổ Cả lớp theo dõi + nhận xét
-GV ghi điểm
3.Bài mới :
Giới thiệu bài: GV ghi đề
Hoạt động 1:Nghe kể:Kéo cây lúa lên
-GV đính tranh
-HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm và quan sát tranh
- GV kể lần một
+ Truyện này có những nhân vật nào ?
…Chàng ngốc và vợ .
+Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu , chàng ngốc đã làm gì ?
…Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng hà bên cạnh .
+ Chò vợ ra đồng thấy kết quả ra sao?
…Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ.
+ Vì sao lúa nhà anh ngốc lại bò héo ?
…Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết , lại tưởng mình đã làm cho lúa
ruộng nhà mọc nhanh hơn .
-GV kể lại lần 2
-1 HS giỏi kể lại câu chuyện
-Từng cặp HS kể .
-3- 4 HS thi kể kại câu chuyện trước lớp
GV nhận xét
+ Câu chuyện buồn cười ở điểm nào ?
Hoạt động 2:Nói về thành thò(Nông thôn)
-HS đọc yêu cầu của bài và phần gợi ý :Kể những điều em biết về nông thôn(thành thò )
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GIÁO ÁN - LỚP 3
-GV giúp HS hiểu gợi ý a của bài : Các em có thể kể những điều mình biết về
nông thôn hay thành thò nhờ 1 chuyến đi chơi ( về thăm quê , đi thăm quan . . . ., xem
chương trình ti vi , nghe 1 ai đó kể chuyện .
-1 HS làm mẫu – Dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng , tập nói trước lớp để cả lớp
nhận xét về nội dung và cách diễn đạt .
-HS làm việc theo nhóm đôi
-HS xung phong nói trước lớp
-Cả lớp bình chọn những bạn nói về thành thò hoặc nông thôn hay nhất
4.Củng cố –Dặn dò
- Nhận xét và biểu dương những HS học tốt
-Chuẩn bò tốt bài TLV tuần
TIẾT 3
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
LÀNG Q VÀ ĐƠ THỊ
I.MỤC TIÊU
-Sau bài học, HS biết:
+Phân biệt sự khác nhau giữa làng q và đơ thị.
+Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Các hình trong SGK trang 62,63.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng:
- Kể tên 1 số hoạt động cơng nghiệp, thương mại ở tỉnh nơi em đang ở?
- Nêu ích lợi của các hoạt động cơng nghiệp, thương mại?
2.Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
Cho các nhóm q/s tranh (T 62) SGK và ghi kết quả vào bảngvới những nội dung
sau:
-
Đại diện các nhóm trình bày kết quả, GV ghi bảng.
-Các nhóm phân tích và nêu sự khác nhau giữa làng q và đơ thị
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
Làng q Đơ thị
-Phong cảnh, nhà cửa
-HĐ sinh sống chủ yếu của nhân dân
-Đường sá, hoạt động giao thơng
-Cây cối
GIÁO ÁN - LỚP 3
GV kết luận: Ở lang q, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn ni, chài
lưới và các nghề thủ cơng Xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại, Đường
làng nhỏ , ít người và xe cộ qua lại.
Ở đơ thị, người dân thương đi làm trong các cơng sở, cửa hàng , nhà máy. Nhà ở
tập trung san sát, đường phố có nhiều người và xe cộ qua lại.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Các nhóm tiếp tục thảo luận ,tìm ra sự khác nhau giữa làng q và đơ thị
-Đại diện nhóm trình bày, GV n/x và ghi vào bảng.
*Hoạt động 3:Vẽ tranh
-Cho HS vẽ làng q nơi em ở.
-Sau đó HS giới thiệu về bức tranh.
Lớp nhận xét về bức tranh của bạn.
3.Củng cố- dặn dò:
-Gọi H nêu lại những nét khác biệt giữa làng q và đơ thị.
-GV hệ thống lại nội dung bài.
-Gv n/x giờ học.
TIẾT 4
ĐẠO ĐỨC
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (Tiết 1)
I . MỤC TIÊU :
1 .HS hiểu :
- Thương binh, liệt sỹ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt só.
2 . HS biết làm những việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt só.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu giao việc dùng cho hoạt động 2 tiết 1.
- Một số bài hát về chủ đề bài học .
- Tranh minh hoạ truyện Một chuyến đi bổ ích
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động
Hoạt đông 1 : Phân tích truyện
-GV kể chuyện : Một chuyên đi bổ ích
- Đàm thoại :
+ Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27 tháng 7 ?
+ Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt só là những người như thế nào ?
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào với các thương binh, liệt sỹ ?
-GV kết luận : Thương binh, liệt sỹ là những người hi sinh xương máu để giành độc
lập, tự do, hoà bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương
binh và gia đình liệt só .
Hoạt động 2 . Thảo luận nhóm
Các nhóm thảo luận và nhận xét các việc làm sau :
a) Nhân ngày 27 tháng 7, lớp em tổ chức đi viếng nghóa trang liệt sỹ .
b) Chào hỏi lễ phép các chú thương binh .
c) Thăm hỏi, giúp dỡ các gia đình thương binh, liệt só neo đơn bằng những việc làm
phù hợp với khả năng.
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GIÁO ÁN - LỚP 3
d) Cười đùa, làm những việc riêng trong khi chú thương binh đang nói chuyện với HS
toàn trường .
Kết luận : Các việc a, b, c là những việc nên làm ; việc d không nên làm .
Hướng dẫn thực hành :
- Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn, đáp nghóa đối với các gia đình thương binh, liệt só
ở đòa phương .
* HS tự liên hệ về những việc các em đã làm đối với các thương binh và gia đình liệt
só.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chiến đấu, hi sinh của các
thương binh, liệt só, các bà mẹ Việt Nam Anh hùng, đặc biệt là của các anh hùng, liệt
só thiếu nhi như: Trần Quốc Toản, Lý tự Trọng,
óóóóó&óóóóó
THỂ DỤC
ÔN ĐỘNG TÁC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ
BẢN .
I. Mục tiêu :
-n tập hợp hàng ngang , dóng hàng , đi chướng ngại vật , đi chuyển hướng phải , trái
. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác .
-Chơi trò chơi : “ Con cóc là cậu ông trời “ . Yêu cầu biết cách chơi và chơi 1 cách
tương đối chủ động .
II. Chuẩn bò :
Đòa điểm , còi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1.Phần mở đầu :
-GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học
-HS chạy chậm theo hàng dọc , xung quanh sân tập .
-Khởi động các khớp cổ tay ,cổ chân ,đầu gối , vai , hông .
2.Phần cơ bản :
-Ơn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , đi vượt chướng ngại vật ,đi chuyển
hướng phải , trái .
GV đi đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tác chưa chính xác cho HS .
+ Thi đua giữa các tổ
Chú ý theo dõi nhắc nhở HS tập chưa tốt
-Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời .
Trước khi chơi GV cho HS khởi động kó các khớp , ôn cách bật nhảy , sau đó mới cho
HS chơi chính thức .
3.Phần kết thúc
GV hệ thống lại bài
Về nhà ôn lại các nội dung để chuẩn bò kiểm tra .
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GIÁO ÁN - LỚP 3
Nhận xét tiết học
óóóóó&óóóóó
TIẾT 2
TIẾT 3
Chính tả
NGHE – VIẾT :ĐÔI BẠN .
I.Mục tiêu :
- Nghe viết chính xác đoạn từ : Về nhà. . . . .không hề ngần ngại trong bài Đôi bạn .
- Làm đúng bài tập chính tả : Phân biệt: ch/ tr hoặc thanh hỏi / thanh ngã .
II.Chuẩn bò :
Bài tập 2a hoặc 2b chép sẵn trên bảng lớp .
II.Hoạt động dạy và học trên lớp
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn đònh :
2 .Kiểm tra bài cũ : Nhà rông ở Tây
Nguyên.
Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu nghe đọc và viết
lại các từ cần chú ý phân biệt trong tiết
chính tả trước .
Nhận xét cho điểm HS .
3.Bài mới :
Giới thiệu bài: Tiết chính tả này các em sẽ
viết đoạn từ : Về nhà . . . không thể ngần
ngại trong bài Đôi bạn và làm các
Bài tập chính tả phân biệt ch/ tr hoặc thanh
hỏi / thanh ngã .
GV ghi tựa
Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả
-GV đọc đoạn văn 1 lượt
-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung và chính tả
+ Khi biết chuyện bố Mến nói như thế
nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+Trong đoạn văn những chữ nào phải viết
hoa ?
- 1 HS đọc 3 HS viết bảng lớp , HS dưới lớp
viết vào vở nháp : khung cửi , mát rượi,
cưỡi ngựa , gửi thư , sưởi ấm , tưới cây .
- HS nhắc lại
2 HS đọc lại
… Bố Mến nói về phẩm chất tốt đẹp của những
người sống ở làng quê luôn sẵn sàng giúp đỡ
người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi
cứu người .
- Đoạn văn có 6 câu.
…Những chữ đầu câu : Thành , Mến .
…Viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng.
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GIÁO ÁN - LỚP 3
+ Lời nói của người bố được viết như thế
nào ?
-Hướng dẫn viết từ khó .
+Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết
chính tả .
+ Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
được .
- GV đọc bài
- Chấm bài .
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập
GV có thể chọn bài a hoặc bài b
+ Chia lớp thành 3 nhóm , các nhóm tự làm
bài theo hình thức tiếp nối .
4/ Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét bài bài viết , chữ viết của HS
Dặn dò HS ghi nhớ các câu vừa làm và
chuẩn bò bài sau .
HS tìm từ khó theo nhóm:
nghe chuyện , sẵn lòng , sẻ nhà sẻ cửa ,ngần ngại
. . . .
3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vở
nháp.
HS ghi ,
soát lỗi .
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài trong nhóm , mỗi HS điền vào
1 chỗ trống .
Đọc lại lời giải và làm vào vở .
+Bạn em đi chăn trâu bắt được nhiều châu chấu.
+Phòng học chật chội và nóng bức nhưng mọi
người vẫn rất trật tự.
+Bọn trẻ ngồi chầu hẫu , chờ bà ăn trầu rồi kể
chuyện cổ tích .
+Mọi người bảo nhau dọn dẹp đường làng sau
cơn bão .
+ Em vẽ mấy bạn vẻ mặt tươi vui đang trò chuyện
.
+ Mẹ em cho em bé ăn sữa rồi sửa soạn đi làm .
Toán
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I.Mục tiêu:
Giúp HS
- Bước đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trò của biểu thức .
- HS biết tính giá trò của các biểu thức đơn giản .
II.Các hoạt động trên lớp .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập chung .
Nhận xét .
3.Bài mới
Giới thiệu bài : Làm quen với biểu thức .
GV ghi tựa
Hoạt động 1:Hình thành kiến thức
HS sửa bài 5/ 78
Đồng hồ A có 2 kim tạo thành góc vuông .
Góc đo của 2 kim đồng hồ B tạo thành nhỏ hơn 1
góc vuông .
Góc đo của 2 kim của đồng hồ C tạo thành lớn
hơn 1 góc vuông .
- HS nhắc lại
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GIÁO ÁN - LỚP 3
*Giới thiệu biểu thức
-Viết lên bảng 126 +51 và yêu cầu HS đọc
126+ 51 được gọi là một biểu thức
-GV viết tiếp lên bảng 62 – 11và giới thiệu :
62 trừ 11 cũng gọi là một biểu thức , biểu
thức 62 trừ 11
- Kết luận : Biểu thức là một dãy các số ,
dấu phép tính viết xen kẽ với nhau .
*Giới thiệu về giá trò của biểu thức
- Yêu cầu HS tính 126
+51
Giới thiệu : Vì 126+51= 177
Nên 177 gọi là giá trò của một biểu thức
126+51
+Giá trò của biểu thức 126 cộng 51 là bao
nhiêu ?
-Yêu cầu HS tính 125 +10 -4
Giới thiệu : 131 được gọi là giá trò của biểu
thức 125 +10 -4
Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1Tìm giá trò của 1 biểu thức
-Viết lên bảng 284+10 và yêu cầu đọc biểu
thức sau đó tính 284 + 10
+Vậy giá trò của biểu thức 284+10 là bao
nhiêu ?
a/ 125+18
b/161-150
c/21x 4
d/48:2
Bài 2 : Mỗi biểu thức sau có giá trò là số
nào ?
GV cho HS làmchung một ý , chẳng hạn
Xét biểu thức 52+23 có giá trò là 75
( hay giá trò của biểu thức 52+23 là 75 )
4.Củng cố –Dặn dò
Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm
giá trò của biểu thức
Xem bài Tính giá trò của biểu thức .
- HS đọc biểu thức
- HS nhắc lại biểu thức 62 trừ 11
HS tính kết quả:126 +51 = 177
Giá trò của biểu thức 126 cộng 51 là 177
Trả lời 125+10 -4= 131
HS đọc yêu cầu +giải vào nhápû .
Biểu thức 284+10 ,284+ 10=294
Giá trò của biểu thức 284+10 là294
Tương tự HS làm các phần còn lại.
125+18=143, 143 là giá trò của biểu thức
125+18
161-150= 11 , 11là giá trò của biểu thức 161-
150.21x4=84, 84 là giá trò của biểu thức 21x4 .
48:2= 24 , 24 là giá trò của biểu thức 48:2 .
HS làm vào vở rồi kiểm chéo cho nhau .
- Chữa bài – nhận xét
Thứ năm
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GIÁO ÁN - LỚP 3
THỨ BA
THỂ DỤC
ÔN THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
TRÒ CHƠI : “ CHIM VỀ TỔ “.
I.Yêu cầu
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
Ôn đi vượt chướng ngại vật , đi chuyển hướng phải , trái . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối
chính xác .
- Chơi trò chơi “đua ngựa “. Yêu cầu biết cách chơivà tham gia chơi tương đối chủ động.
II.Đòa điểm , phương tiện :
- Đòa điểm trên sân trường , dụng cụ , còi , kẻ sẵn các vạch chuẩn bò cho tập đi chuyển hướng
phải trái
III.Nội dung , và phương pháp lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Phần mở đầu:
GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ
học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân
tập.
2.Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số.
GV chọn các vò trí đứng khác nhau để tập hợp.
+ Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công .
Các tổ trưởng điều khiển cho các bạn tập .
+ Ôn đi vượt chướng ngại vật và đi chuyển
hướng phải , trái theo đội hình
-Trò chơi : Đua ngựa
3.Phần kết thúc:
-Đứng tại chổ vỗ tay, hát hoặc đi lại thả lỏng .
-GV hệ thống bài .
-GV nhận xét giờ học.
-Giao bài tập về nhà
1 – 2 phút
1 -2 phút
6 – 8 phút
6-8 Phút
1 phút
2 phút
HS khởi động các khớp.
HS tập từ 2 – 3 lần liên hoàn
các động tác .
Mỗi tổ biểu diển tập hợp hàng
ngang , dóng hàng , điểm số 1
lần.
HS nhận xét đánh giá
HS khởi động kó các khớp ,
nhắc lại cách phi ngựa, cách
quay vòng
Thể dục
Tập đọc
BA ĐIỀU ƯỚC .
I.Mục tiêu :
- Đọc đúng các từ , tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn như: điều ước , tấp nập , rình rập, đỏ lửa.
- Ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GIÁO ÁN - LỚP 3
- Đọc trôi chảy được toàn bài với giọng chậm rãi , nhẹ nhàng .
- Hiểu các từ ngữ trong bài đe , phút chốc , tấp nập .
- Hiểu nội dung câu chuyện : Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết sống cuộc sống có ích ,
không mơ tưởng viển vông .
II. Chuẩn bò : Tranh minh hoạ bài tập đọc
III.Các họạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ
BàiVề quê ngoại
Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc thuộc lòng và
TLCH về nội dung bài tập đọc
Nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới
Giới thiệu bài:
+ Em đã bao giờ ước chưa ?
+Nếu có 3 điều ước em sẽ ước những gì ?
Trong bài tập đọc này chúng ta cùng đọc và tìm
hiểu câu chuyện cổ Ba điều ước của dân tộc Ba- na
. Qua câu chuyện các em sẽ biết điều ước nào là
điều ước đáng mơ nhất .
GV ghi tựa
Hoạt động 1:Luyện đọc
-GV đọc mẫu toàn bài
- Hướng dẫn đọc và giải nghóa từ
+Đọc từng câu
Hướng dẫn đọc câu và phát âm từ khó .
+Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp
Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghóa từ khó . Bài
chia 4 đoạn
Đoạn 1 : Từ đầu . . . . .ra đi .
Đoạn 2: từ Lần kia . . . .làm chàng vui.
Đoạn 3: từ Chỉ còn . . . . .trở về quê .
Đoạn 4: còn lại
Giải nghóa từ cung cấm : Cung vua , có lính canh
nghiêm ngặt,người ngoài không được vào .
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Yêu cầu HS đọc cả bài
+ Nêu 3 điều ước của chàng thợ rèn?
+ Vì sao 3 điều ước được thực hiện vẫn không
mang lại hạnh phúc cho chàng ?
+ Cuối cùng chàng hiểu điều gì mới đáng mơ ước ?
2HS thực hiện
HS trả lời
HS nhắc lại
HS theo dõi
Mõi HS đọc 1 câu tiếp nối
Mỗi em đọc 1 đoạn, đọc nối tiếp
HS dựa vào SGK nêu nghóa từ.
Đọc bài nhóm bàn.
Cả lớp đồng thanh toàn bài
HS đọc thầm các đoạn và TLCH …
Chàng ước được làm vua, ước có nhiều
tiền , ước bay được như mây để đi đây đi
đó , ngắm cảnh trên trời dưới biển .
HS trao đổi nhóm đôi
…Rít chán làm vua vì làm vua chỉ ăn
không ngồi rồi / Rít chán cả tiền vì tiền
nhiều thì luôn bò bọn cướp rình rập , ăn
không ngon ngủ không yên/ Rít chán cả
thú vuibay trên trời vì ngắm cảnh đẹp mãi
củng hết hứng thú
… Làm viêïc có ích , sống giữa sự quý
trọng của dân làng mới là điều đáng mơ
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG
GIÁO ÁN - LỚP 3
+ Nếu có 3 điều ước em sẽ mơ ước những gì ?
GV nhận xét , tổng kết bài, giáo dục tư tưởng.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
GV đọc mẫu lần 2
Lưu ý cách đọc
Tổ chức cho HS thi đọc.
4.Củng cố – Dặn dò
Thực tế ở trên đời có rất nhiều điều ta cần mơ ước
nhưng điều ta mơ ước là làm sao cho mọi người có
cuộc sống ấm no và hạnh phúc .
Về nhà chuẩn bò bài để làm tốt tiết TLV tới ( kể
những điều em biết về nông thôn hoặc thành thò .)
ước .
HS trả lời
4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn truyện
Một , hai HS đọc cả bài .
THỦ CÔNG
Tiết 17: CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- HS biết vận dụng kó năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt, dán chữ VUI VẺ.
- Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ đúng quy trình kó thuật.
- HS hứng thú cắt dán chữ.
II. CHUẨN BỊ
- Mẫu chữ VUI VẺ .
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn đònh tổ chức lớp (1 phút).
2/ Kiểm tra sự chuẩn bò vật liệu, dụng cụ học tập của HS (theo yêu cầu dặn dò từ tiết trước)
3/ Bài mới:
Thời
gian
Nội dung
cơ bản
Hoạt đông của GV Hoạt động của HS
2phút
7 phút
14-15
Giới thiệu bài
Hoạt động 1:
HD HS quan
sát nhận xét.
Hoạt động 2:
GVHD mẫu.
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Giới thiệu chữ VUI VẺ.
- Em thấy chữ VUI VẺ gồm có những
chữ cái nào ?
- Khoảng cách khi dán giữa các con
chữ ntn ?
* HD làm mẫu :
bước 1 : Kẻ, cắt chữ VUI VẺ và dấu
hỏi.
- Kích thước, kẻ, cắt các chữ V, U, I, E
như tiết trước đã kẻ.
- Cắt dấu hỏi : kẻ dấu hỏi trong một ô
vuông như hình 2a.(mẫu tranh quy
trình). Cắt theo đường kẻ, lật mặt sau
được dấu hỏi.
Bước 2: dán thành chữ VUI VẺ
- Kẻ một đường thẳng sắp các chữ lên
đường kẻ, bôi hồ và dán avò các vò trí
đã đònh sẵn (sao cho các khoảng cách
cho đúng : Giữa các chữ trong tiếng
ta cách 1 ô, còn cách này tiếng này
Quan sát
-Có 5 chữ cái.
- Khoảng cách các con
chữ : Giữa các chữ trong
tiếng ta cách 1 ô, còn
cách này tiếng này với
tiếng kia ta cách hai ô.
NGUYỄN THỊ THU HẰNG - TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG