THỨ NGÀY TIẾT MÔN TÊN BÀI GHI CHÚ
2 15/12
1
2
3
4
5
C.C
T
TD
TĐ
KC
Luyện tập chung
Bài tập RLTT và KNCB
Đôi bạn
Đôi bạn
GVC
3 16/12
1
2
3
4
5
T
MT
TC
CT
TNXH
Làm quen với biểu thức
Vẽ màu vào hình có sẵn
Cắt dán chữ E
Đôi bạn
Hoạt động công nghiệp, thương mại
GVC
4 17/12
1
2
3
4
5
T
TD
TĐ
LTVC
Tính giá trò biểu thức
RLTT cơ bản và ĐHĐN
Về quê ngoại
Từ ngữ về thành thò, nông thôn- Dấu phẩy
GVC
5 18/12
1
2
3
4
5
T
HN
TV
TNXH
Tính giá trò biểu thức (tt)
Kể chuyện âm nhạc
n chữ hoa M
Làng quê và đô thò
GVC
6 19/12
1
2
3
4
5
ĐĐ
T
CT
TLV
SHTT
Biết ơn thương binh, liệt só
Luyện tập
Về quê ngoại
Kéo cây lúa lên – Nói về…..
Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008
Toán
Tiết 76 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
• Kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
• Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
• Giải bài tốn có hai phép tính liên quan đến tìm một trong các phần = của một số.
• Gấp, giảm một số đi một số lần. Thêm, bớt một số đi một số đơn vị.
• Góc vng và góc khơng vng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
T
G
Hoạt động dạy Hoạt động học
4’
29’
2’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 75.
2. DẠY- HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- u cầu HS tự làm.
- Chữa bài, u cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số
chưa biết trong phép nhân khi biết các thành
phần còn lại.
Bài 2
- u cầu HS đặt tính và tính.
- Lưu ý cho HS phép chia c, d là các phép chia có
0 ở tận cùng của thương.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- u cầu HS cả lớp tự làm bài.
Bài 4
- u cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng.
- Hỏi về các trường hợp thêm, bớt, giảm, gấp…
- u cầu HS làm bài.
Bài 5
- u cầu HS quan sát hình để tìm đơng hồ có hai
kim tạo thành góc vng.
- u cầu HS so sánh hai góc của hai kim đồng hồ
còn lại với góc vng.
3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ.
- u cầu HS về nhà luyện tập thêm về các bài
tốn có liên quan đến phép nhân và phép chia.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nghe giới thiệu.
- 2 HS làmBL, cả lớp làm vở bài tập
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích
chia cho thừa số đã biết.
- 4 HS làmBL, cả lớp làm vở
bài tập
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS làmBL, cả lớp làm vở bài tập
- Đọc bài.
- Trả lời câu hỏi GV
- 4 HS làmBL, cả lớp làm vở bài tập
- Đồng hồ A có hai kim tạo thành góc
vng.
- Góc do hai kim của đồng hồ B tạo thành
nhỏ hơn 1 góc vng.
- Góc do hai kim của đồng hồ C tạo thành
lớn hơn 1 góc vng.
- Ghi bài
Thể dục
Bài 31 ÔN BÀI TẬP RÈN TƯ THẾ
VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I – MỤC TIÊU
- n tậo hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- n đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “ Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Đòa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bò còi, dụng cụ, kẽ sẵn các vạch chuẩn bò cho tập đi chuyển hướng phải, trái
và dụng cụ để chơi trò chơi.
III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung và phương pháp lên lớp Đònh lượng Đội hình tập luyện
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học :
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập :
- Khởi động các khớp :
- Trò chơi “ Kết bạn” :
2. Phần cơ bản
- n tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số :
+ Tập từ 2 – 3lần liên hoàn các động tác, mỗi lần tập, + Chia
tổ tập luyện theo khu vực đã phân công. Các tổ trưởng điều
khiển cho các bạn tập.
- n đi chướng ngại vật thấp, đi chuyển hứơng :
Đi vượt chướng ngại vật và đi chuyển hứơng phải, trái theo
đội hình 2 – 3 hàng dọc. Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều
khiển của GV hoặc cán sự lớp. GV cũng có thể chia tổ tập
luyện, các tổ trưởng điều khiển cho các bạn tập. Khi HS tập
chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác và hướng dẫn cách
khắc phục.
* Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số :
Sau khi các tổ biểu diễn 1 lần, GV cho HS nhận xét và đánh
giá.
- Chơi trò chơi “ Đua ngựa” :
GV cho HS khởi động kó các khớp, nhắc lại cách phi ngựa,
cách quay vòng. Cử một số em làm trọng tài và thay nhau làm
chỉ huy, sao cho mọi em đựơc tham gia chơi. Kết thúc cuộc
chơi, đội nào thắng được biểu dương, đội thua phải đi bắt
chước kiểu đi của con “vòt” lên mốc và quay vòng về.
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát :
- GV cùng HS hệ thống lại bài :
- GV nhận xét giờ học :
- GV giao bài tập về nhà : n luyện bài tập RLTTCB để
chuẩn bò kiểm tra.
1 – 2ph
1ph
2ph
2ph
6 – 8ph
6 – 8ph
1lần
6 – 8ph
1ph
1ph
1 – 2ph
x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x
Tập đọc-Kể chuyện
Tiết 46 +47: ĐÔI BẠN
I- Mục đích yêu cầu:
_ Rèn kó năng đọc thành tiếng:
+ Chú ý các từ ngữ: san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng.
+ Đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật (lời kêu cứu, lời bố).
_ Rèn kó năng đọc hiểu:
+ Hiểu nghóa các từ: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
+ Hiểu ý nghóa của truyện, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê, và tình cảm thuỷ chung của người
thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
_ Rèn kó năng nói:
+ Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với
từng đoạn.
_ Rèn kó năng nghe: _ Chăm chú theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II- Chuẩn bò đồ dùng dạy học: _ Tranh minh họa, tranh ảnh cầu trượt, đu quay
III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TIẾT 1
TG
Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
4’
1’
24’
8’
A- Ổn đònh tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ: “Nhà rông ở Tây Nguyên”.
C- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài: giọng thong thả, chậm rãi (đoạn 1);
đọc nhanh, hồi hộp (đoạn 2); đọc bình thường (đoạn 3).
_ Cho HS quan sát tranh hoạ.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ.
* Luyện đọc từng câu:
_ Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
_ GV sửa, hướng dẫn HS phát âm những từ khó
* Luyện đọc từng đoạn trước lớp:
_ Cho 3 HS đọc nối tiếp đoạn .
+Đoạn 1:Giúp HS hiểu nghóa từ:sơ tán ,sao sa.
_ GV giúp HS hiểu nghóa các từ ngữ: Sơ tán, sao sa,
công viên, tuyệt vọng.
+Đoạn 2:HS tìm hiểu nghóa từ:công viên,tuyệt vọng.
+Đoạn 3:Luyện đọc câu khó:
Người làng quê như thế đấy,/con ạ.//Lúc đất nước có
chiến tranh,/họ sẵn lòng sẻ nhà/ sẻ cửa .Cứu người,/họ
không hề ngần ngại.//
_ Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
_ Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
_ Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2 và 3.
TIẾT 2
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
_ Đoạn 1.
+ Thành và Mến kết bạn vào dòp nào?
GV: Thời kì năm 1965-1973, giặc Mỹ nén bom phá
huỷ miền Bắc, thành phố, thò xã.
+ Lần đầu tiên ra thò xã chơi, Mến thấy thò xã có gì lạ?
_ 2 HS đọc + trả lời câu hỏi
_ HS nghe giới thiệu bài.
_ HS mở SGK đọc thầm
_ HS quan sát tranh.
_ HS đọc nối tiếp từng câu.
_ HS phát âm từ khó.
_ 3HS đọc nối tiếp đoạn .
_ HS đọc giải nghóa từ trong SGK.
_Đặt câu với từ:tuyệt vọng.
_Vài em tập đọc.
_ HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 3.
_ HS cả lớp đồng thanh đoạn 1
_ 2 HS tiếp nối đoạn 2, 3.
_ HS đọc thầm đoạn 1 trả lời:
+ Thành và Mến kết bạn với nhau từ ngày
nhỏ,khi gi/đ Thành phải rời thành phố,sơ tán
về quê Mến ở nông thôn.
6’
1’
13’
2’
_ Đoạn 2, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi sau:
+ Ở công viên có những trò chơi gì?
_ GV cho HS xem tranh cầu trượt, đu quay (nếu có).
+ Ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen?
+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì
đáng quý?
GV: Cứu người sắp chết đuối phải rất thông minh, khôn
khéo nếu không có thể gặp nguy hiểm, vì người sắp
chết đuối do quá sợ hãi sẽ túm chặt lấy mình, làm mình
bò chìm theo. Mến khéo léo túm tóc cậu bé, đưa cậu
vào bờ……
_ Đoạn 3.
+ Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?
GV: câu nói của người bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp
của người sống ở làng quê, sẵn sàng giúp đỡ……
_ Các em hãy trao đổi nhóm, tìm những chi tiết nói lên
tình cảm chung thuỷ của gia đình Thành đối với những
người đã giúp đỡ mình?
GV: gia đình Thành tuy đã về thò xã nhưng vẫn nhớ gia
đình Mến,bố Thành đón Mến ra chơi,Thành dẫn Mến
đi chơi khắp nơi,bố Thành có suy nghó tốt đẹp về người
nông thôn.
4. Luyện đọc lại:
_ GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. Hướng dẫn HS đọc
đúng đoạn 3 (như mục a).
_ Mời 3 HS thi đọc đoạn 3.
_ Mời 1 HS thi đọc cả bài.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ:
_ Các em hãy dựa vào các câu hỏi, gợi ý, kể lại tòan
bộ câu chuyện.
2. Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện:
_ GV treo bảng phụ, ghi trước các câu hỏi gợi ý kể
từng đoạn.
_ Mời 1 HS đọc các câu gợi ý.
_ Yêu cầu 1 HS kể mẫu đoạn 1: Trên đường phố.
_ Yêu cầu HS tập kể theo nhòm đôi
_ Mời 3 HS nối tiếp thi kể 3 đoạn của câu chuyện.
_ Mời 1HS xung phong kể toàn bộ câu chuyện.
5. Củng cố – dặn dò:
_ GV hỏi: Em nghó gì về những người sống ở làng quê
sau khi học bài này?
_ GV khen ngợi HS đọc tốt. Kể chuyện giỏi.
_ Dặn dò HS về tập kể lại toàn bộ câu chuyện cho
người nhà nghe.
_ CBBS“Về quê ngoại”.
_ Nhận xét tiết học.
+ ……nhiều phố,nhà ngóí san sát,xe cộ nườm
nượp,đèn điện sáng như sao sa.
_ HS đọc to đoạn 2, lớp đọc thầm theo.
+ Cầu trượt, đu quay.
+ Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao
xuốnghồ cứu một em bé đang vùng vẫy trong
tuyệt vọng.
+ ……Mến dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ……
không sợ nguy hiểm đến tính mạng.
_ HS lắng nghe.
_ HS đọc thầm đoạn 3.
+ Ca ngợi bạn Mến dũng cảm.
+ Ca ngợi tình cảm gắn bó, giúp đỡ nhau.
_ HS trao đổi nhóm, trả lời.
_ HS đọc đoạn 2 và 3.
_ 3 HS thi đọc đoạn 3.
_ 1 HS đọc cả bài.
_ HS nghe nhiệm vụ kể chuyện.
_ 1 HS đọc các câu gợi ý trên bảng.
_ 1 HS kể mẫu đoạn 1: Thành và Mến là đôi
bạn……bố về thăm……đón Mến ra chơi.
_ 2 HS ngồi gần nhau kể cho nhau nghe.
_ 3 HS nối tiếp thi kể 3 đoạn.
_ 1HS xung phong kể toàn bộ câu chuyện.
_ HS trả lời tuỳ ý hiểu.
_ Ghi bài
Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008
Toán
Tiết 77 LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I. MỤC TIÊU
• Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
• Tính giá trị của các biểu thức đơn giản.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
T
G
Hoạt động dạy Hoạt động học
4’
29’
2’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 38.
2. DẠY- HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học
2.2. Giới triệu về biểu thức
- Viết lên bảng 126 + 51 và u cầu HS đọc:
- Giới thiệu: 126 cộng 51 được gọi là một biểu
thức. Biểu thức 126 cộng 51.
- Viết tiếp lên bảng 62 – 11 và giới thiệu: 62 trừ
11 cũng là mộtBT, biểu thức 62 trừ 11.
- Làm tương tự với các biểu thức còn lại.
- Kết luận: Biểu thức là một dãy các số, dấu phép
tính viết xen kẽ với nhau.
2.3. Giới thiệu về giá trị của biểu thức.
- u cầu HS tính 126 + 51.
- Giới thiệu: Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi
là giá trị của biểu thức 126 + 51.
- Giá trị của BT126 cộng 51 là bao nhiêu?
- u cầu HS tính 125 + 10 – 4.
- Giới thiệu: 131 được gọi là giá trị của biểu thức
125 + 10 – 4.
2.4. Luyện tập – thực hành
Bài 1
- Gọi HS nêu u cầu của bài.
- Viết lên bảng 284 + 10 và u cầu đọc biểu
thức, sau đó tính 284 + 10.
- Vậy giá trị của biểu thức 284 + 10 là bao nhiêu?
- Hướng dẫn HS trình bày bài giống mẫu, sau đó
u cầu các em làm bài.
Bài 2
- Hướng dẫn HS tìm giá trị của biểu thức, sau đó
tìm số chỉ giá trị của biểu thức đó và nối với biểu
thức.
- Ví dụ: 52 + 23 = 75. Vậy giá trị biểu thức 52 +
23 là 75, nối biểu thức 52 + 23 = 75.
3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ.
- u cầu HS về nhà ôn bài
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS làm bài trên bảng.
- Nghe giới thiệu.
- HS đọc: 126 cộng 51.
- HS nhắc lại: Biểu thức 126 cộng 51.
- HS nhắc lại: Biểu thức 62 trừ 11.
- Trả lời 126 + 51 = 177.
- Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là
177.
- Trả lời 125 + 10 – 4 = 131.
- Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau:
- Biểu thức 284 cộng 10, 284 + 10 =
294.
- Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- HS tự làm bài, sau đó đổi vở để kiểm
tra
- Ghi bài
RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
Thủ công
Tiết 16: CẮT DÁN CHỮ E
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết cách kẻ, cắt dán chữ E; Kẻ, cắt dán được chữ E đúng qui trình kỹ thuật
- Học sinh yêu thích việc cắt chữ
II- Chuẩn bò: - Mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E được cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn
để rời, chưa dán. - Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ E; -Giấy thủ công, thước, chì, kéo, hồ dán
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
28’
5’
7’
12’
4’
2’
I. Ổn đònh tổ chức: :- Y/c học sinh hát tập thể
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bò của học sinh.
III. Các hoạt động:
HĐ1: Học sinh quan sát mẫu chữ E và rút ra nhận
xét.
- Giáo viên giới thiệu qui trình mẫu chữ E (h1) và
hướng dẫn học sinh quan sát nêu câu hỏi đònh hướng
cho học sinh nhận xét.
- Nét chữ E rộng như thế nào?
- Em quan sát và cho biết nữa trên và nữa dưới của
chữ E như thế nào?
- Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và
nữa dưới chữ E sẽ ra sao?
(Giáo viên dùng chữ mẫu rời, gấp đôi theo chiều
ngang để học sinh quan sát).
HĐ2: Giáo viên hướng dẫn mẫu, học sinh quan sát
các thao tác kẻ, cắt dán chữ E
- Giáo viên hướng dẫn mẫu:
- Bước 1: Lật mặt sau tờ giấy, kẻ cắt hình chữ nhật
dài 5 ô, rộng 3 ô rưỡi
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ
nhật. Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu
(H2)
Bước 2: Cắt chữ E. Ta gấp đôi chữ E theo chiều
ngang , theo mặt trái, cắt theo đường kẻ nửa chữ E.
bỏ phần gạch chéo (H3) mở ra ta được mẫu chữ E
Bước 3: Dán chữ E
Thực hiện tương tự như dán các chữ ở các bài trước
HĐ3: Học sinh thực hành kẻ, cắt dán chữ E đúng
qui trình kỹ thuật
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại thao tác kẻ và cắt
chữ E
- Giáo viên cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán cữ E
- Giáo viên quan sát uốn nắn giúp đỡ cho các em còn
lúng túng, làm chậm
HĐ4: Trưng bày và đánh giá sản phẩm
- Giáo viên cho học sinh trưng bày và đánh giá
IV- Nhận xét, dặn dò.
- CBBS: mang giấy nêu, thước, chì, kéo, hồ dán để
học bài “ Cắt dán chữ vui vẻ”
- Nhận xét tiết học,.
- Học sinh cả lớp hát tập thể
- học sinh quan sát mẫu rồi nêu ý kiến nhận xét
theo câu hỏi của giáo viên
- Nét chữ E rộng 1 ô
- Nữa trên và nữa phía dưới chữ E giống nhau
- Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nữa
trên và nữa dưới trùng khít nhau.
- Học sinh quan sát cách kẻ, cắt giấy làm nháp
- Quan sát cách kẻ, cắt chữ E
- 2 học sinh nhắc lại thao tác kẻ và cắt chữ E
- Học sinh thực hành cá nhân: kẻ, cắt dán chữ E
đúng qui trình kỹ thuật
- Học sinh trưng bày sản phẩm
Chính tả
Tiết 31: NGHE – VIẾT: ĐÔI BẠN
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1.Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện Đôi bạn.
2.Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ viết lẫn: tr/ ch, dấu hỏi/ dấu ngã.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Ba băng giấy viết 3 câu văn của BT2a hay 2b.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’
29’
2’
A-Kiểm tra bài cũ:
khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm,
tưới cây.
B-Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu tên bài và y/c tiết học
2.Hướng dẫn HS nghe – viết:
a-Hướng dẫn HS chuẩn bò:
- Đọc đoạn chính tả.
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn HS luyện viết tiếng khó: bỡ ngỡ, nép,
quãng trời, ngập ngừng…
b-GV đọc cho HS viết
c-Chấm, chữa bài:
- Đọc cho HS soát bài 2 lần
- Cho HS tổng kết lỗi.
- Chữa bài: GV cho HS tự chữa lỗi sai
- GV chấm 6 bài nhận xét nội dung, chữ viết, cách
trình bày.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập (2b) – lựa chọn:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Dán 3 băng giấy lên bảng lớp, gọi HS lên bảng
thi làm bài nhanh.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Giải nghóa từ:
+ Chầu hẫu: ngồi chực sẵn bên cạnh (để chờ nghe
bà kể chuyện).
- Cho HS đọc lại kết quả đúng
- Cho HS chữa bài
4.Củng cố, dặn dò:
- Khen ngợi những HS viết bài chính tả và làm bài
tốt.
- Nhắc HS ghi nhớ cách viết các từ ngữ trong BT
(2).
- Nhận xét tiết học
- 2 HS viết BL, cả lớp viết BC
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS viết bảng con những chữ dễ viết sai.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi chéo vở cho nhau để soát bài.
- HS tự chữa lỗi sai vào cuối bài viết.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài CN.
- 3 HS lên bảnng thi làm bài nhanh, sau đó
từng em đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc lại kết quả đúng.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- Lắng nghe