Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

Giáo án Tập đọc lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.26 KB, 147 trang )

Tiết 1: TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, nhắt nghĩ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khun HS chăm học, biết nghe lời thầy u bạn.
- Học thộc đoạn: sau 80 năm… cơng học tập của các em. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2,
3).
*Hs khá , giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến, tin tưởng.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động:
Hát
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK
- Giới thiệu chủ điểm trong tháng
- Học sinh lắng nghe
3. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách - Học sinh xem các ảnh minh họa chủ
điểm
- Học sinh lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hoạt động lớp
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s
- Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Lần lượt học sinh đọc từ câu
 Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - 1 học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu vậy
các em nghó sao?”
- Giáo viên hỏi:
+ Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với
những ngày khai trường khác?
- Đó là ngày khai trường đầu tiên của
nước VNDCCH, ngày khai trường đầu
tiên sau khi nước ta giành được độc lập
sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân
Pháp.
 Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó.
- Giải nghóa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa”
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh gạch dưới ý cần trả lời
- Học sinh lần lượt trả lời
 Giáo viên chốt lại - Thảo luận nhóm đôi
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1
 Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh nêu cách đọc đoạn 1
- Giáo viên ghi bảng giọng đọc - Giọng đọc - Nhấn mạnh từ
- Đọc lên giọng ở câu hỏi
- Lần lượt học sinh đọc đoạn 1
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2 : Phần còn lại
- Giáo viên hỏi:
+ Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để
lại, làm cho nước ta theo kòp các nước
khác trên hoàn cầu.
- Giải nghóa: Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu. - Học sinh lắng nghe
+ Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với công

cuộc kiến thiết đất nước
- Học sinh phải học tập để lớn lên thực
hiện sứ mệnh…….
 Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2
- Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2
- Học sinh tự nêu theo ý độc lập (
 Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn 2 - Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 - nhấn
mạnh từ - ngắt câu
- Lần lượt học sinh đọc câu - đoạn
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hoạt động lớp, cá nhân
_GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một
đoạn thư (đoạn 2)
- 2, 3 học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp - Nhận xét cách đọc
- GV theo dõi , uốn nắn - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm
_GV nhận xét - HS nhận xét cách đọc của bạn
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính - Các nhóm thảo luận, 1 thư ký ghi
- Ghi bảng - Đại diện nhóm đọc
* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng
_HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ
đònh HTL
* Hoạt động 5: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Đọc thư của Bác em có suy nghó gì?
- Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích
nhất
- Học sinh đọc
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5. Tổng kết - dặn dò:
- Học thuộc đoạn 2
- Đọc diễn cảm lại bài
- Chuẩn bò: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Nhận xét tiết học
Tiết 2 : TẬP ĐỌC
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của
cảnh vật.
- Hiểu ND: Bước tranh làng q vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong
SGK).
*HS khá, giỏi đọc diễm cảm được tồn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu
vàng.
- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào là người Việt.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ
- Học sinh: SGK - tranh vẽ cảnh trong vườn với quả xoan vàng lòm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động:
Hát
2. Bài cũ:
- GV kiểm tra 2, 3 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn văn
(để xác đònh), trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung .
 Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn 2 - học
sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hoạt động lớp
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau theo từng
đoạn.
- Lần lượt học sinh đọc trơn nối tiếp
nhau theo đoạn.
- Học sinh nhận xét cách đọc của bạn,
tìm ra từ phát âm sai - dự kiến s - x
- Hướng dẫn học sinh phát âm. - Học sinh đọc từ câu có âm s - x
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân
- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho câu hỏi 1:
Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ
chỉ màu vàng đó?
- Các nhóm đọc lướt bài
- Cử một thư ký ghi
- Đại diện nhóm nêu lên - Các nhóm thi
đua:
 Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2/ SGK - Học sinh lắng nghe.
+ Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và
cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ?
_lúa:vàng xuộm màu vàng đậm :
lúa vàng xuộm là lúa đã chín ….
 Giáo viên chốt lại - Học sinh lần lượt trả lời và dùng tranh
minh họa.
- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi 3/ SGK/ 13. - 2 học sinh đọc yêu cầu của đề - xác
đònh có 2 yêu cầu.

+ Những chi tiết nào nói về thời tiết và con người
làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh
động như thế nào ?
 Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4/ SGK/ - Học sinh trả lời:
 Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài. - 6 nhóm làm việc, thư ký ghi lại và nêu.
 Giáo viên chốt lại - Ghi bảng - Lần lượt học sinh đọc lại
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi đoạn nêu
lên cách đọc diễn cảm
- Học sinh lần lượt đọc theo đoạn
- Nêu giọng đọc và nhấn mạnh từ gợi tả
 Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn 2 và 3 - Học sinh lần lượt đọc diễn cảm
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 2,
3 và cả bài.
 Giáo viên nhận xét và cho điểm
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Học sinh nêu đoạn mà em thích và đọc
lên
- Giải thích tại sao em yêu cảnh vật đó ? - HS giải thích
GD :Yêu đất nước , quê hương - HS lắng nghe
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Nghìn năm văn hiến”
- Nhận xét tiết học
Tiết 3 : TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
Theo Mai Hồng và H.B

I. Mục tiêu:
-Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
-Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Chuẩn bò:
- Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ
- Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. - Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn -
học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
-Giới thiệu bài
-Giáo viên ghi tựa. - Lớp nhận xét - bổ sung.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hoạt động lớp, nhóm đôi
_ 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài - Học sinh lắng nghe, quan sát
- Chia đoạn: - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài
kết hợp giải nghóa từ.
- Luyện đọc các từ khó phát âm - Học sinh nhận xét cách phát âm
- Giáo viên nhận xét cách đọc
_GV yêu cầu HS đọc đồng thanh từ khó

- Học sinh lần lượt đọc bảng thống kê.
- 1 học sinh lên bảng phụ ghi cách đọc
bảng thống kê.
- Lần lượt đọc từng câu
- Đọc thầm phần chú giải
- Học sinh lần lượt đọc chú giải
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân
- Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1: (Hoạt động nhóm)
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc
nhiên vì điều gì?
- Lớp bổ sung
 Giáo viên chốt lại - Học sinh trả lời
- Học sinh giải nghóa từ Văn Miếu -
Quốc Tử Giám.
- Nêu ý đoạn 1
Khoa thi tiến só đã có từ lâu đời
- Rèn đọc đoạn 1 - Học sinh lần lượt đọc đoạn 2
+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh đọc thầm
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. - Lần lượt học sinh đọc
.
- Học sinh tự rèn cách đọc
- Học sinh đọc đoạn 3
- Học sinh giải nghóa từ chứng tích
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn
hóa Việt Nam ?
_Coi trọng đạo học
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho
bài văn.
- Học sinh tham gia thi đocï
 Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh nhận xét
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Giáo viên kể vài mẩu chuyện về các trạng nguyên
của nước ta.
- Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu
chuyện giáo viên kể.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Luyện đọc thêm
- Chuẩn bò: “Sắc màu em yêu”
- Nhận xét tiết học
Tiết 4 : TẬP ĐỌC
SẮC MÀU EM YÊU
I. Mục tiêu:
- Được diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
-HIểu ND, ý nghĩa bài thơ: tình u q hương, đất nước với những sắc màu, những con người và
sự vật đáng u của bạn nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em
thích).
*HS khá giỏi học thuộc tồn bài thơ.
-Yêu mến màu sắc thân thuộc xung quanh; giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, người
thân, bàn bè.
II. Chuẩn bò:
- Bảng phụ ghi những câu luyện đọc diễn cảm - tranh to phong cảnh
- Tự vẽ tranh theo màu sắc em thích với những cảnh vật
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:

- Hát
2. Bài cũ: Nghìn năm văn hiến
- Yêu cầu học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc bài theo yêu cầu và trả
lời câu hỏi.
- Nêu cách đọc diễn cảm
 Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng khổ thơ. - Học sinh lần lượt đọc nối tiếp từng khổ
thơ.
- Phân đoạn không như mọi lần → bố cục dọc.
- Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn bài. - Học sinh nhận xét cách đọc của bạn.
Học sinh tự rèn cách phát âm đối với âm
tr - s.
- Nêu từ ngữ khó hiểu.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân
- Yêu cầu mỗi nhóm đọc từng khổ thơ và nêu lên
những cảnh vật đã được tả qua màu sắc. - Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu lên cảnh
vật gắn với màu sắc và người.
 Giáo viên chốt lại - Các nhóm lắng nghe, theo dõi, nhận xét
+ Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ?
+ Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào ?
+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của người bạn
nhỏ đối với quê hương đất nước?
 Giáo viên chốt lại ý hay và chính xác.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

- Hoạt động cá nhân
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
_GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm
giọng đọc phù hợp
- Các tổ thi đua đọc cả bài - giọng đọc
diễn cảm.
- Nêu cách đọc diễn cảm
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Yêu cầu học sinh giới thiệu những cảnh đẹp mà
em biết? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó.
- Học sinh giới thiệu cảnh đẹp hoặc hình
ảnh của người thân và nêu cảm nghó của
mình.
- Giáo dục tư tưởng.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học thuộc cả bài
- Chuẩn bò: “Lòng dân”
- Nhận xét tiết học
Tiết 5 : TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng văn bản kòch : ngắt giọng, thay đổi giọng được phù hợp với tính cách của từng nhâ
vật trong từng tình hướng kịch.
- Hiểu nội dung , ý nghĩa: ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trì lừa giặc, cứu các bộ cách mạng,
(trả lời được các CH 1, 2, 3.)
*HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
-Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối
với cách mạng.
II. Chuẩn bò:

- Tranh minh họa cho vở kòch - Bảng phụ
- Bìa cứng có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Sắc màu em yêu
- Trò chơi: Ai may mắn thế?
- Học sinh có số hiệu trả lời câu hỏi
- Cho học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: “Lòng dân”
- Học sinh lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc.
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
- Luyện đọc - HS tự chọn nhóm và phân vai.
- Mỗi nhóm lần lượt đọc
- Học sinh nhận xét
 Giáo viên gợi ý rèn đọc những từ đòa phương. - Nhấn mạnh: hổng thấy, tui, lẹ
- Vở kòch có thể chia làm mấy đoạn? - 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu là con
Đoạn 2: Chồng chò à ? tao bắn
Đoạn 3: Còn lại
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. - Học sinh đọc nối tiếp
- Cho học sinh đọc các từ được chú giải trong bài. - Học sinh đọc: hổng thấy, thiệt, quẹo
vô, lẹ, ráng
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc lại toàn bộ vở kòch. - 1, 2 học sinh đọc
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp

- Tổ chức cho học sinh thảo luận
+ Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào? - Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
nhận xét.
+ Dì Năm đã nghó ra cách gì để cứu chú CB?
+Chi tiết nào trong đoạn kòch làm em thích thú
nhất ? Vì sao ?
 Giáo viên chốt ý
+ Chi tiết nào trong đoạn kòch làm em thích thú
nhất? Vì sao?
+ Nêu nội dung chính của vở kòch phần 1. - Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu
(thi đua → tìm ý đúng).
- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng
 Giáo viên chốt: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông
minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để
- Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên đọc diễn cảm màn kòch. - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng.
- Học sinh nêu tính cách của các nhân
vật và nêu cách đọc.

- Lớp nhận xét
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc - Từng nhóm thi đua
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động nhóm, cá nhân
+ Giáo viên cho học sinh diễn kòch
+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- 6 học sinh diễn kòch + điệu bộ, động
tác của từng nhân vật

5. Tổng kết - dặn dò:
- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kòch.
- Chuẩn bò: “Lòng dân” (tt)
- Nhận xét tiết học
Tiết 6 : TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến ; biết đọc ngắt giọng đọc phù hợp tính chất
nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán
bộ. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
* HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai , thể hiện được tính cách nhân vật.
II. Chuẩn bò:
- Tranh kòch phần 2 và 1 - Bảng phụ.
- Bìa cứng có ghi câu nói khó đọc
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Lòng dân
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc theo kòch bản. - 6 em đọc phân vai
- Học sinh tự đặt câu hỏi
- Học sinh trả lời
 Giáo viên cho điểm, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
- Học sinh lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản
kòch
- Hoạt động lớp, cá nhân

- Yêu cầu học sinh nêu tính cách nhân vật, thể hiện
giọng đọc.
- Học sinh đọc thầm
- Lần lượt từng nhóm đọc theo
cách phân vai.
- Giọng dì Năm, chú cán bộ: tự
nhiên, bình tónh.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn. - Học sinh chia đoạn (3 đoạn) :
Đoạn 1: Từ đầu để tôi đi lấy
Đoạn 2: Từ “Để chò chưa thấy”
Đoạn 3: Còn lại
- 1 học sinh đọc toàn vở kòch
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
- Tổ chức cho học sinh thảo luận
- Tổ chức cho học sinh trao đổi nội dung vở kòch theo 3
câu hỏi trong SGK
- Nhóm trưởng nhận câu hỏi
- Giao việc cho nhóm
- Các nhóm bàn bạc, thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết hợp
tranh
+ An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
 Giáo viên chốt lại ý.
+ Nêu nội dung chính của vở kòch phần 2. - Học sinh lần lượt nêu
- Lần lượt 4 học sinh đứng lên và
nêu (thi đua → tìm ý đúng).
 Giáo viên chốt: Vở kòch nói lên tấm lòng sắc son của
người dân với cách mạng.
- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng.

* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Giáo viên đọc màn kòch. - Học sinh ngắt nhòp, nhấn giọng
- Học sinh lần lượt đọc theo từng
nhân vật và nhận xét
* Hoạt động 4: Củng cố
- Thi đua phân vai (có kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ) - 6 học sinh diễn kòch + điệu bộ,
động tác của từng nhân vật (2 dãy)
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Rèn đọc đúng nhân vật
- Chuẩn bò: “Những con sếu bằng giấy”
- Nhận xét tiết học
Tiết7 : TẬP ĐỌC
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên người, tên đòa lý nước ngoài trong bài ; bước dầu đọc diễn cảm được bài
văn.
- Hiểu ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa
bình của trẻ em toàn thế giới (trả lời câu hỏi 1, 2, 3).
II. Chuẩn bò:
- 2 tranh minh họa, bản đồ thế giới - Bảng phụ.
- Mỗi nhóm vẽ tranh
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Lòng dân
- Lần lượt 6 học sinh đọc vở kòch (phân vai) phần 1 và
2

- Giáo viên kiểm tra nhóm 6 học sinh
- Giáo viên hỏi về nội dung  ý nghóa vở kòch - Học sinh trả lời
 Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn
bản.
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Luyện đọc - Nêu chủ điểm
- Giáo viên đọc bài văn
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng
đoạn
- Rèn đọc những từ phiên âm, đọc đúng số liệu - Học sinh lần lượt đọc từ phiên âm
- Giáo viên đọ - Học sinh chia đoạn (4 đoạn)
- Lần lượt học sinh đọc tiếp từng đoạn
- (Phát âm và ngắt câu đúng)
- Giáo viên giúp học sinh giải nghóa các từ khó - Học sinh đọc thầm phần chú giải
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn - Học sinh lần lượt đọc từng đoạn
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung
+ Năm 1945, chính phủ Mó đã thực hiện quyết đònh
gì?
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Ghi bảng các từ khó
+ Kết quả của cuộc ném bom thảm khốc đó? - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng.
- Lần lượt học sinh đọc từng đoạn
- Đoạn 1: Đọc nhấn mạnh từ ngữ nêu
tội ác của Mỹ
+ Biết chuyện trẻ em toàn nước Nhật làm gì? - Đoạn 2: giọng trầm buồn khát vọng

sống của cô bé
+ Xa-da-cô chết vào lúc nào?
- Đoạn 3: giọng nhấn mạnh bày tỏ sự
xúc động
+ Xúc động trước cái chết của bạn T/P Hi-rô-si-ma đã
làm gì?
 Giáo viên chốt - Thi đua đọc diễn cảm
+ Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-
cô?
- Học sinh nhận xét
* Hoạt động 3: Rèn luyện học sinh đọc diễn cảm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc
diễn cảm bài văn
- Giáo viên đọc diễn cảm
* Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo viên cho học sinh thi đua bàn, thi đọc diễn cảm
bài văn
 Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò:
- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kòch.
- Chuẩn bò :"Bài ca về trái đất"
- Nhận xét tiết học
Tiết 8 : TẬP ĐỌC
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình
đẳng của các dân tộc. (trả lời câu hỏi trong SGK ; học thuộc 1, 2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất một
khổ thơ.
* HS khá, giỏi học thuộc và đọc diễn cảm tồn bộ bài thơ.

II. Chuẩn bò:
- Tranh ảnh hình khói nấm. Tranh SGK phóng to, bảng phụ.
- Mỗi tổ vẽ tranh để minh họa cho câu hỏi SGK/46
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Những con sếu bằng giấy
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài. - Học sinh lần lượt đọc bài
- Học sinh tự đặt câu hỏi
- Học sinh trả lời
 Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Học sinh lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng
văn bản
- Hoạt động lớp, cá nhân
* Luyện đọc
- Rèn phát âm đúng âm tr. - 1 học sinh giỏi đọc
- Rèn phát âm đúng: bom H, bom A - Lần lượt từng em đọc tiếp nối từng khổ
thơ.
- Giáo viên theo dõi và sửa sai - Đọc câu, đoạn có từ, có âm tr
- Giáo viên cho học sinh lên bảng ngắt nhòp. - 1 học sinh lên bảng ngắt nhòp từng câu
thơ.
- 1, 2 học sinh đọc cả bài
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 1, 2, 3 - Lần lượt học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh đọc câu 1: hình ảnh trái đất có

gì đẹp?
- Học sinh đọc yêu cầu câu 1
- Học sinh thảo luận nhóm
- Thư kí ghi lại câu trả lời của các bạn
và trình bày.
 Giáo viên nhận xét - chốt ý. - Các nhóm trình bày kết hợp với tranh.
- Yêu cầu học sinh đọc câu 2: Em hiểu hai câu
thơ cuối khổ thơ?
- Học sinh đọc câu 2
- Lần lượt học sinh nêu
 Giáo viên chốt cả 2 phần.
- Những hình ảnh nào đã mang đến tai họa cho
trái đất?
- Học sinh lần lượt trả lời
- Yêu cầu học sinh nêu nghóa: bom A, bom H,
khói hình nấm.
 Giáo viên chốt bằng tranh
- Yêu cầu học sinh đọc câu 3: chúng ta phải làm
gì để giữ bình yên cho trái đất?
- Học sinh lần lượt trả lời
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính - Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Giáo viên đọc diễn cảm - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm từng
khổ thơ.
- Học sinh nêu cách đọc
- Giọng đọc - nhấn mạnh từ
- Gạch dưới từ nhấn mạnh
- Học sinh thi đọc diễn cảm

* Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo viên cho học sinh hát - Cùng hát: “Trái đất này là của chúng
em”
- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng 1 khổ
thơ.
- Thi đua dãy bàn
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Rèn đọc đúng nhân vật
- Chuẩn bò: “Một chuyên gia máy xúc”
- Nhận xét tiết học
Tiết 9 : TẬP ĐỌC
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể
chuyện với chun gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: tình hữu nghị của chun gia nước bạn với cơng nhân nước Việt Nam.
(trả lời được các câu hói, 2, 3.)
-Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghò.
II. Chuẩn bò:
- Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ
trợ:
- Vẽ tranh (SGK). Sưu tầm tranh ảnh.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Bài ca về trái đất
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và
bốc thăm trả lời câu hỏi.

- Hình ảnh trái đất có gì đẹp? - Giống như quả bóng xanh bay
giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ
câu và những cánh hải âu vờn trên
sóng.
- Bài thơ muốn nói với em điều gì? - Phải chống chiến tranh, giữ cho
trái đất bình yên và trẻ mãi.
 Giáo viên cho điểm, nhận xét - Học sinh nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
-GV giới thiệu bài, ghi bảng
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn chia đoạn - Học sinh lắng nghe - Xác đònh
được tựa bài
- Chia 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu …. giản dò, thân
mật
+ Đoạn 2: Còn lại
- Sửa lỗi đọc cho học sinh - Lần lượt 6 học sinh (dự kiến)
- Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s
- Lần lượt học sinh đọc từ câu
 Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? - Dự kiến: Công trường, tình bạn
giữa những người lao động.
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh
Thủy chú ý ?

- Học sinh tả lại dáng vẻ của A-
lếch-xây bằng tranh.
- Học sinh nêu nghóa từ chất phác.
+ Vì sao người ngoại quốc này khiến anh phải chú ý đặc
biệt?
 Giáo viên chốt lại bằng tranh của giáo viên: Tất cả từ
con người ấy gợi lên ngay từ đầu cảm giác giản dò, thân
mật.
- Nêu ý đoạn 1 - Những nét giản dò thân mật của
người ngoại quốc
- Tiếp tục tìm hiểu đoạn 2 - Học sinh lần lượt đọc đoạn 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi các
câu hỏi sau:
- Học sinh nhận phiếu + thảo luận +
báo cáo kết quả
- Học sinh gạch dưới những ý cần
trả lời
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế
nào?
 Giáo viên chốt: Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng
nghiệp (VN và Liên Xô trước đây) diễn ra rất thân mật.
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao ?
 Giáo viên chốt lại
+ Những chi tiết đó nói lên điều gì?
 Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 - Tình cảm thân mật thể hiện tình
hữu nghò giữa Nga và Việt Nam
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễncảm, rút
đại ý.
- Hoạt động nhóm, cá nhân, cả lớp

- Rèn đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt đọc từng đoạn
- Rèn đọc câu văn dài “ nh nắng … êm dòu” - Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ
trong đoạn
Ánh nắng ban mai nhạt loãng/ rải trên vùng đất đỏ công
trường/ tạo nên một hòa sắc êm dòu.//
_Học sinh lần lượt đọc diễn cảm
câu, đoạn, cả bài
- Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm
-Nêu đại ý - Cả tổ thi đua nêu lên đại ý
 Giáo viên chốt lại - Ca ngợi tình hữu nghò, hợp tác của
nhân dân ta và nhân dân các nước.
 Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về những công trình
hợp tác
- Học sinh quan sát, trưng bày thêm
tranh ảnh sưu tầm của bản thân.
- Thi đua: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất - Học sinh thi đua đọc diễn cảm (2
dãy)
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò:
- Đọc diễn cảm
- Chuẩn bò: “ Ê-mi-li con”
- Nhận xét tiết học
Tiết 10 : TẬP ĐỌC
Ê-MI-LI CON …
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng tên nước ngoài trong bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một cơng dân Mỹ tự th để phản đối cuộc
chiến tranh xâm lược Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc1 khổ thơ trong bài).
*Học sinh khá giỏi thuộc được khổ thơ 3 và 4, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động,
trầm lắng.

-Giáo dục học sinh yêu quý những người vì đại nghóa, yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh phi
nghóa.
II. Chuẩn bò:
- Hình ảnh máy bay ném bom - Tranh vẽ anh Mo-ri-xơn tự thiêu.
- SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Một chuyên gia máy xúc
- Học sinh đọc lần lượt từng đoạn và bốc
thăm trả lời câu hỏi.
- Vì sao người ngoại quốc này khiến anh Thuỷ đặc
biệt chú ý?
- Nêu đại ý của bài?
 Giáo viên cho điểm, nhận xét - Học sinh nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn và tìm
các từ dễ phát âm sai.
- Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Học sinh phát hiện:
+ Phát âm sai: Mo-ri-xơn, Oa-sinh-tơn,
Giôn-xơn
+ Ngắt câu
- Lần lượt học sinh đọc từ sai (từ, câu,
đoạn)

- 1, 2 học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc xúc động, trầm
lắng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + luyện đọc diễn cảm
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ - đọc xuất xứ
- Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ 1 - 1 học sinh đọc khổ 1
+Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng
của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li
- Dự kiến:
- Lần lượt học sinh đọc khổ 1
+ Lời nhắn nhủ dặn dò
+ Sự hồn nhiên, ngây thơ của con gái
- Giáo viên giảng tâm trạng của anh Mo-ri-xơn →
lời vónh biệt xúc động khi phải từ giã vợ con (nhấn
mạnh câu hỏi của Ê-mi-li). Sự ngây thơ hồn nhiên
- Luyện đọc diễn cảm khổ 1
- Nhấn mạnh những từ ngữ nào? Câu
hỏi đọc với giọng như thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 2 - 1 học sinh đọc khổ 2
- Qua lời của chú Mo-ri-xơn, em hãy cho biết vì sao
chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược
của Mỹ?
 Giáo viên chốt bằng những hình ảnh của đế quốc
Mỹ
- Học sinh giảng từ: B52 - napan - nhân
danh - Giôn-xơn
- Yêu cầu nêu ý khổ 2
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc - 4 nhóm thảo luận cách đọc khổ 2 ghi
vào bìa bằng đinh lên bảng

 Giáo viên chốt lại cách đọc: nhấn mạnh các từ
ngữ thể hiện tội ác của Mỹ
- Học sinh nhận xét và chọn cách đọc
hợp lý nhất
- Học sinh lần lượt đọc khổ 2
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 3 - 1 học sinh đọc khổ 3
+Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt ? - Chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi-li
về được . Chú dặn con : ……
 Giáo viên chốt lại
Hướng đến người thân - con mất cha - vợ mất chồng
- cảnh trời đêm - hy sinh hạnh phúc của mình cho
mọi người được hạnh phúc.
- Yêu cầu học sinh nêu ý 3 - Lời từ biệt của chú Mo-ri-xơn vào giây
phút ngọn lửa sắp bùng lên.
- Yêu cầu HS nêu cách đọc khổ 3 - Lần lượt học sinh nêu
- Nhấn mạnh từ: câu 1 - cha không bế
con về được nữa - sáng bùng lên - câu 5
- câu 6 - câu 9
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 4 - 1 học sinh đọc
- Câu thơ “Ta đốt thân ta/ Cho ngọn lửa sáng loá/
Sự thật “ thể hiện mong muốn gì của chú Mo-ri-
- Học sinh lần lượt trả lời
xơn?
 Giáo viên chốt lại chọn ý đúng
- Yêu cầu học sinh nêu ý khổ 4 - Ý 4 vạch trần tội ác của đế quốc Mỹ -
kêu gọi mọi người hợp sức
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc khổ 4
+ Em có suy nghó gì về hành động của chú Mo-ri-
xơn?
- Học sinh nêu cách đọc

- Giọng đọc: chậm rãi, xúc động
- Cảm phục và xúc động trước hành
động cao cả đó …. (HS có thể nêu ý
khác)
- Học sinh nêu ý chính của bài
* Hoạt động 3: Củng cố
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Thi đọc diễn cảm khổ thơ em thích
nhất?
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học thuộc khổ 2 và 3
- Chuẩn bò: “Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai”
- Nhận xét tiết học
Tiết 11 : TẬP ĐỌC
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ phiên âm nước ngồi và các số thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng
của những người da màu.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bò:
- Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế
độ A-pác-thai (nếu có).
- SGK, vẽ tranh, sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Ê-mi-li con
_HS đọc bài và TLCH
3. Giới thiệu bài mới:
“Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”

4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh nhìn bảng đọc từng từ
theo yêu cầu của giáo viên.
- Các em có biết các số hiệu
5
1

4
3
có tác dụng gì
không?
- Làm rõ sự bất công của chế độ
phân biệt chủng tộc.
- Trước khi đi vào tìm hiểu nội dung, cho học sinh
luyện đọc, mời 1 bạn xung phong đọc toàn bài.
- Học sinh xung phong đọc
- Bài này được chia làm 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là
1 đoạn. Giáo viên cho học sinh bốc thăm chọn 3 bạn có
số hiệu may mắn tham gia đọc nối tiếp theo đoạn.
- Học sinh bốc thăm + chọn 3 số
hiệu.
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn
- Học sinh bốc thăm + chọn 3 số
hiệu.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. - Học sinh đọc lại
- Yêu cầu 1 học sinh đọc từ khó đã giải nghóa ở cuối
bài học → giáo viên ghi bảng vào cột tìm hiểu bài.
- Học sinh nêu các từ khó khác

- Giáo viên giải thích từ khó (nếu học sinh nêu thêm).
- Để học sinh lắm rõ hơn, giáo viên sẽ đọc lại toàn bài. - Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên:
+ Có 5 loại hoa khác nhau, giáo viên sẽ phát cho mỗi
bạn 1 loại hoa bất kì.
- Học sinh nhận hoa
+ Yêu cầu học sinh nêu tên loại hoa mà mình có. - Học sinh nêu
+ Học sinh có cùng loại trở về vò trí nhóm của mình. - Học sinh trở về nhóm, ổn đònh, cử
nhóm trưởng, thư kí.
- Giao việc:
+ Đại diện các nhóm lên bốc thăm nội dung làm việc
của nhóm mình.
- Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to
yêu cầu làm việc của nhóm.
- Yêu cầu học sinh thảo luận. - Học sinh thảo luận
- Các nhóm trình bày kết quả.
Để biết xem Nam Phi là nước như thế nào, có đảm bảo
công bằng, an ninh không?
- Nam Phi là nước rất giàu, nổi
tiếng vì có nhiều vàng, kim cương,
cũng nổi tiếng về nạn phân biệt
chủng tộc với tên gọi A-pác-thai.
- Ý đoạn 1: Giới thiệu về đất nước
Nam Phi.
 Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung
Một đất nước giàu có như vậy, mà vẫn tồn tại chế độ
phân biệt chủng tộc. Thế dưới chế độ ấy, người da đen
và da màu bò đối xử ra sao? Giáo viên mời nhóm 2.

- Gần hết đất đai, thu nhập, toàn
bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng
trong tay người da trắng. Người da
đen và da màu phải làm việc nặng
nhọc, bẩn thỉu, bò trả lương thấp,
phải sống, làm việc, chữa bệnh ở
những khu riêng, không được
hưởng 1 chút tự do, dân chủ nào.
- Ý đoạn 2: Người da đen và da
màu bò đối xử tàn tệ.
 Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung
Trước sự bất công đó, người da đen, da màu đã làm gì
để xóa bỏchế độ phân biệt chủng tộc ? Giáo viên mời
nhóm 3.
- Bất bình với chế độ A-pác-thai,
người da đen, da màu ở Nam Phi
đã đứng lên đòi bình đẳng.
- Ý đoạn 3: Cuộc đấu tranh dũng
cảm chống chế đổ A-pác-thai.
 Giáo viên chốt:
Trước sự bất công, người dân Nam Phi đã đấu tranh
thật dũng cảm. Thế họ có được đông đảo thế giới ủng
hộ không? Giáo viên và học sinh sẽ cùng nghe ý kiến
- Yêu hòa bình, bảo vệ công lý,
không chấp nhận sự phân biệt
chủng tộc.
của nhóm 4.
 Giáo viên chốt:
Khi cuộc đấu tranh giành thắng lợi đất nước Nam Phi
đã tiến hành tổng tuyển cử. Thế ai được bầu làm tổng

thống? Chúng ta sẽ cùng nghe phần giới thiệu của
nhóm 5.
- Nen-xơn Man-đê-la: luật sư, bò
giam cầm 27 năm trời vì cuộc đấu
tranh chống chế độ A-pác-thai, là
người tiêu biểu cho tất cả người da
đen, da màu ở Nam Phi
- Các nhóm khác bổ sung
- Giáo viên treo ảnh Nen-xơn Man-đê-la và giới thiệu
thêm thông tin.
- Học sinh lắng nghe
- Yêu cầu học sinh cho biết nội dung chính của bài. - Học sinh nêu tổng hợp từ ý 3
đoạn.
* Hoạt động 3: Luyện đọc đúng
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Mời học sinh đọc lại - Học sinh đọc
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 4: Củng cố
- Thi đua: trưng bày tranh vẽ, tranh ảnh, tài liệu đã sưu
tầm nói về chế độ A-pác-thai ở Nam Phi?
- Học sinh trưng bày, giới thiệu
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bò: “ Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít”
- Nhận xét tiết học

×