Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

các loại nấm đucợ trồng tại TRUNG TÂM ỨNG DỤNG VÀ DỊCH VỤ KHOA HỌC TIỀN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP-TNTN
BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ
LỚP 8SH
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ DỊCH VỤ
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TIỀN GIANG
Người thực hiện:
Trần Minh Mẫn
GIỚI THIỆU
Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng và Dịch Vụ Khoa
Học Công Nghệ Tiền Giang (TIEN GIANG APPLIED
RESEARCH AND TECHNOLOGICAL SCIENCE
SERVICE CENTER) là đơn vị sự nghiệp hoạt động
theo chế độ tự trang trãi toàn bộ kinh phí, trực thuộc
Sở Khoa Học và Công Nghệ Tiền Giang
Địa chỉ: Ấp Bắc, phường 5, thành phố Mỹ Tho, tỉnh
Tiền Giang
Chức năng:
-
Là đầu mối tổ chức nghiên cứu và ứng dụng
các thành tựu khoa học kỹ thuật
-
Chuyển giao công nghệ và thực hiện các dịch
vụ thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ phục vụ
sản xuất và đời sống theo quy định của Pháp
luật.
Các loại nấm được trồng tại Tiền
Giang
Nấm rơm (Volvariella volvacea)
Gồm có loại nấm rơm trắng, nấm
rơm đen và nấm rơm chân trắng


đầu đen.
Nấm rơm ăn ngon, có hương vị
hấp dẫn.
Nấm rơm trắng hay đen còn phụ
thuộc vào cách trồng và nơi
trồng. Trồng trong nhà nấm
trắng hơn trồng ngoài trời. Nấm
rơm trắng dễ tiêu thụ hơn nhưng
ăn không ngọt bằng nấm rơm
đen.
Hình 1: Nấm rơm
2. Nấm bào ngư trắng
-
Ưu điểm: thơm ngon,
có nhiều đặc tính
quý, thích hợp cho
người ăn kiêng.
-
Nhược điểm:
+ Tiêu thụ chủ yếu ở
địa phương và những
chợ xung quanh.
+ Khó vận chuyển.
HÌnh 2: Bào ngư
trắng
3. Nấm bào ngư Nhật
-
Ưu điểm:
+ Chân to, tai dày, ăn rất giòn.
+ Vận chuyển dễ dàng.

+ Bảo quản ở 10
o
C.
+ Không bị mềm nhũng khi
nấu.
-
Nhược điểm: có mùi hơi
nặng.
-
Cách xử lý:
+ Nhúng qua nước sôi trước
khi chế biến.
+ Ướp gia vị.
Hình 3: Nấm bào ngư nhật
4. Nấm bào ngư xám lai.
- Ưu điểm: ăn rất ngon,
ngọt, thơm hơn nấm bào
ngư trắng và nhật.
- Nhược điểm: ra rộ, khoảng
2-3 ngày là hết đợt,
khoảng 2-3 tháng thì mọc
lại (nếu điều kiện tốt),
khoảng 4-5 tháng (nếu
điều kiện xấu).
Hình 4: Nấm bào ngư xám
lai
5. Nấm bào ngư đùi gà.
-
Ưu điểm:
+ Chân mập, tai dày, vị

thơm, ngọt.
+ Có triển vọng trong
tương lai, thay thế
nắm bào ngư trắng.
+ Dễ vận chuyển.
Hình 5: Nấm bào ngư đùi

6. Nấm trân châu
-
Ưu điểm: Thơm,
ngon, dòn.
-
Nhược điểm: giá cả
thị trường cao.
-
Hiện nay, mới giải
quyết vấn đề lý
thuyết với mô hình
thí nghiệm, chưa
đưa ra trồng thực
tiễn.
Hình 6: Nấm trân châu
7. Nấm mèo
-
Ưu điểm:
+ Ngon, dai.
+ Có giá trị dược liệu
và dinh dưỡng cao.
+ Thị trường phong
phú.

Hình 7: Nấm mèo
8. Nấm hầu thủ
-
Ưu điểm:
+ Vừa là nấm ăn vừa
là nấm dược liệu.
+ Trị các bệnh như:
Viêm loét dạ dày,
đau lưng, đau nhức
xương.
Hình 8: Nấm hầu thủ
9. Nấm linh chi
-
Chủ yếu là nấm dược
liệu.
-
Giúp ăn ngon, ngủ
yên.
-
Giảm hàm lượng mỡ
trong máu.
-
Hạn chế di căn các tế
bào ung thư.
Hình 9: Nấm linh chi
Quy trình sản xuất giống nấm
Quả thể Bào tử Tơ nấm
Giống gốc
Giống sản xuất
(giống thạch)

Bộ sưu
tập giống
Giống hạt
Giống cọng
Meo giống
(meo giá môi)
Giữ
giống
Môi trường thạch
Môi trường hạt: lúa…
Môi trường giá môi: rơm, trấu, mạt cưa…
Môi trường cọng: rơm, khoai mì
-
Khi phân lập nấm nên chọn những mô còn non,
tốt nhất là mô phân sinh. Không nên lấy bào tử
nấm đi phân lập.
-
Sau khi phân lập xong, tiếp tục cấy truyền qua
môi trường thạch, môi trường hạt (trấu, gạo, lúa,
kê,…), tiếp theo là môi trường cọng và cuối cùng
là cấy giống vào bịt phôi.
-
Nói nom na là giống nấm có 3 loại: giống cấp 1,
cấp 2 và cấp 3.
Quy trình trồng nấm
1. Xử lý nguyên liệu
1.1. Nguyên liệu nấm rơm.
- Rơm rạ được làm ướt trong nước vôi (3,5kg vôi
hòa với 1.000 lít nước), vun đống, ủ 2-3 ngày đảo
một lần, ủ tiếp 2-3 ngày là được. Thời gian ủ kéo

dài 4-6 ngày. Nguyên liệu quá ướt cần trải rộng ra
phơi mới đem trồng. Rơm rạ đủ ướt tốt nhất. Nếu
khô quá cần bổ sung thêm nước khi đảo đống ủ.
-
Rơm xử lý xong từ màu vàng sáng chuyển sang
màu vàng sậm,mềm nhũn, có mùi thơm nhẹ là
được.
-
Bổ sung cám, gạo, bắp 1 – 5%.
1.2. Nguyên liệu trồng nấm bào ngư và linh chi.
-
Nấm bào ngư và linh chi được trồng chủ yếu
trên mùn cưa.
-
Mùn cưa được xử lý bằng vôi với tỉ lệ 0,5%.
-
Ngoài ra mùn cưa cần bổ sung đạm, DAP,
MgSO
4
,….
-
Sau khi xử lý xong cần đóng bịt và đem đi thanh
trùng, hấp thanh trùng 10 – 12h ở 100
o
C.
-
Hấp thanh trùng thì để trong 3 ngày cho bịt meo
nguội dần rồi mới cấy meo.
-
Ngoài ra, mùn cưa phối trộn với rơm với tỉ

lệ 5:5 hoặc 7:3.
2. Quy trình trồng nấm
2.1. Nấm rơm.
2.2. Nấm bào ngư và nấm linh chi.
Đưa vào nhà lưới
Rút nút bông
Tưới nước
Mạt cưa hoặc
rơm rạ
Cơ chất trồng
Bịt phôi
Quả thể nấm
Thu hái
Trộn nước vôi 0,5%
ủ đóng 1 ngày, thêm dinh dưỡng
Vào túi, thanh trùng, cấy giống
Nuôi ủ 20 – 25 ngày
Chăm
sóc
Tiềm năng và thách thức công nghệ trồng nấm ở
Việt Nam
Trung Quốc là nước có sản lượng nấm lớn nhất
thế giới (chiếm 80%).
Việt Nam chỉ có thể cạnh tranh nấm rơm với sản
lượng ở Việt Nam khoảng 20.000 tấn (~ 10% của
Trung Quốc).
Ở Việt Nam với khoảng 40 triệu tấn lương thực,
thì ước tính cũng có hơn 40 triệu tấn rơm rạ, bã
mía, thân cành ngô, đậu, mùn cưa,…Vế lý thuyết

hoàn toàn có thể tạo nên sản lượng 1-3 triệu tấn
nấm.
Thách thức đặt ra cho chúng ta là phải đạt 1 triệu
tấn nấm/năm. Muốn đạt được sản lượng như thế
thì chúng ta phải gia tăng sản lượng hiện nay lên
khoảng 35 lần trong vòng 10-15 năm tới.
Kết luận và kiến nghị
Nhóm chúng tôi hy vọng rằng các bạn sau khi nghe
xong báo cáo này sẽ ứng dụng được phần nào trong
sản xuất Nấm và thu được hiệu quả kinh tế cao,làm
giàu cho chính bản thân mình và xã hội; góp phần
thúc đẩy nhanh ngành sản xuất Nấm của Việt Nam
ngang tầm với các nước trên thế giới .

×