Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giao an 4 tuan 7 du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.47 KB, 19 trang )

TUN 7
Từ ngày 4/10/2010 đến ngày 8/10/2010
Th hai ngy 4 thỏng 10 nm 2010
TIT 2: TP C :
TRUNG THU C LP
I) Mục tiêu.
* Đọc lu loát ,diễn cảm toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn:
*Hiểu các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại
*Thấy đợc tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ. Mơ ớc của anh vè tơng lai
của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc.
II) Đồ dùng dạy - học
-Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:5'
- Gọi 3 HS đọc bài: Chị em tôi và trả
lời câu hỏi
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
2. Dạy bài mới:30'
a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.
b. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài.
- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp
sửa cách phát âm cho HS.
- Đoạn 1: Câu dài: bao la/ khin
man mỏc, soi sỏng
- on 2: mi mi nm nm na
thụi, soi sỏng, chi chớt
- on 3:
- Đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:


(?)Đứng gác trong đêm trung thu anh
chiến sĩ nghĩ tới điều gì?
(?)Trăng trung thu có gì đẹp?
(?)Đoạn 1 nói lên điều gì?
- 3 HS thực hiện yêu cầu
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn và nêu chú giải SGK.
- H luyn c cõu cú t khú.
- H c chỳ gii: Tt Trung thu c lp, trng
ngn
- H luyn c on.
- H luyn c cõu cú t khú.
- H c chỳ gii: tri, nụng trng.
- H luyn c on.
- H luyn c on
- HS luyện đọc theo cặp.
- H theo dõi
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới tơng lai
của các em.
+Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do độc
lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi
sáng xuống nớc Việt Nam độc lập yêu quý,
trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng
mạc,núi rừng
* Vẻ đẹp của ánh trăng trung thu
110
(?)Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong
những đêm trăng tơng lai sao?

(?)Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm
trung thu độc lập?
- Nội dung đoạn 2 là gì?
(?)Cuộc sống hiện nay, theo em có gì
giống với mong ớc của anh chiến sĩ năm
xa?
(?)Em ớc mơ đất nớc ta mai sau sẽ phát
triển nh thế nào?
- Đoạn 3 cho em biết điều gì?
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV hd HS luyện đọc một đoạn .
- Thi đọc diễn cảm
GV nhận xét chung.
3.Củng cố-dặn dò:2'
? Bài muốn núi vi cỏc em diu gỡ?
- Nhận xét giờ học
HS chuẩn bị bài sau: ở vơng quốc Tơng
Lai
Hs tr li theo sgk
+ Đó là vẻ đẹp của đất nớc đã hiện đại giàu có
hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu
tiên.
*Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tơi
đẹp trong tơng lai.
+hững ớc mơ của anh chiến sĩ năm xa đã trở
thành hiện thực: có những nhà máy thuỷ điện,
những con tàu lớn, những cánh đồng lúa phì
nhiêu màu mỡ.
+Mơ ớc đất nớc ta có một nền công nghiệp

hiện đại phát triển ngang tầm thế giới.
*Niềm tin vào những ngày tơi đẹp sẽ đến với
trẻ em và đất nớc.
- HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi
cách đọc.
- HS theo dõi .
- HS cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm




TIT 8: TING VIT
ễN LUYN T V CU
ễN: DANH T CHUNG, DANH T RIấNG
A- Mục đích, yêu cầu:
1. Luyện nhận biết danh từ chung và danh từ riêng.
2. Luyện quy tắc viết hoa d/ từ riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó
vào thực tế.
B- Đồ dùng dạy- học :
GV :Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
HS :Vở bài tập Tiếng Việt 4
C. Các hoạt động dạy học :
I. T ổ chức:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu
2. Ôn danh từ chung- danh từ riêng:
? Th no l danh t riờng, danh t chung?

111
? Ly vớ d v danh t riờng, danh t chung. t cõu vi danh t ú.
- H nhn xột - G nhn xột cho im.
G y/c H m v lm bi tp trong v bi tp trc nghim
Bài tập 1: Đọc yêu cầu?
- H lm nhúm ụi
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 2:
- H lm nhúm 4
- H nêu rõ DTC chỉ sự vật, ngời, con vật
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
III. Củng cố dặn dò:
Tìm DTR, DTC trong câu sau: Vua Hùng một thủa đi săn.
Th ba ngy 5 thỏng 10 nm 2010
TIT 1: CHNH T:
(Nhớ - viết) G TRNG V CO
I,Mục đích yêu cầu :
-Nhớ viết lại chính xác trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ gà trống và cáo
-Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng ch/ tr ( hoặc vần ơn/ ơng) điền
vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho .
II,Đồ dùng dạy học .
- Sgk , v bi tp TV
III,Các hoạt động dạy học .
1 . Giới thiệu.1'
2 . HD nhớ- viết.28
-Y/c H c thuc lũng on vit.
- Hd vit ỳng mt s t d sai ,ln

Y/c Gp sgk vit bi vo v
* Chấm 7-10 bài

-Nhận xét chung
3.HD H làm bài tập.
*Bài 2: Điền những chữ bị bỏ trống có
vần ơn/ ơng
-Nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc.
*Bài 3:
-Viết lại nghĩa đã cho lên bảng lớp.
+Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn
+Tạo ra trong trí óc hình ảnh những cái
Hs - Nêu y/c của bài
- C lp theo dừi, Nêu cách trình bày bài
+ Hs vit nhỏp Sung sớng, suôn sẻ. Xanh
xanh, xấu xí .
Viết hoa tên riêng là gà Trống và Cáo
+Lời nói trực tiếp của gà TRống và Cáo phải
viết sau dấu hai chấm mở ngoặc kép
Hs viết đoạn thơ theo trí nhớ, tự soát lại bài
-Đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở.
-Đại diện từng nhóm đọc lại đoạn văn đã
điền nói về nội dung đoạn văn.
-Sửa bài theo lời giả đúng.
-Bay lợn, phẩm chất, trong lòng đất, vờn tợc
-Quê hơng, đại dơng, tơng lai, thờng xuyên,
cờng tráng.
-Số H chơi tìm từ nhanh mỗi H ghi 1 từ
vào 1 băng giấy - dán nhanh lên bảng
vơn lên.
tởng tợng
-Nhận xét - cha bi
112

khônng có ở ngay trớc mắt hay cha từng

3-Củng cố dặn dò 2'
-Nhận xét tiết học-về nhà xem lại bài.
Rút kinh nghiệm




TIT 3: LUYN T V CU :
CCH VIT TấN NGI TấN A Lí VIT NAM
I - Mục tiêu.
- Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam.
- Biết viết đúng tên ngời, tên địa lý Việt Nam.
II - Đồ dùng dạy học.
- V BT ting vit ,sgk, giỏo ỏn
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 3 hs đặt câu với từ:
tự trọng, tự hào, tự tin, tự kiêu.
- GV nxét - ghi điểm cho hs.
2/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
b) Tìm hiểu ví dụ:
- Y/c hs quan sát và nxét cách viết.
+Tên ngời: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn
Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.
+Tên địa lý: Trờng Sơn, Sóc Trăng
Vàm Cỏ Tây.
(?) Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng

cần viết ntn?
(?) Khi viết tên ngời, tên địa lý Việt
Nam ta cần phải viết nh thế nào?
*Phần ghi nhớ:
c) Luyện tập:
*Bài tập 1:
- Y/c hs tự làm bài, viết tên mình và địa
chỉ gia đình.
- GV nxét, cht ý
*Bài tập 2:
- Gọi hs nxét cách viết của bạn.
*Bài tập 3:
- GV nxét, tuyên dơng h/s.
- Hs thực hiện y/c ( dãy).
Hs theo dừi
- Quan sát, nxét cách viết.
+ Tên ngời, tên địa lý đợc viết hoa những chữ
cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
+ Tên riêng thờng gồm một, hai hoặc ba tiếng
trở lên. Mỗi tiếng đợc viết hoa chữ cái đầu
của tiếng.
- HS lần lợt đọc to trớc lớp, cả lớp đọc thầm
- H/s đọc to, cả lớp theo dõi.
- Hs lên bảng viết. Hs dới lớp làm vào vở.
Vd: ừ Th Thu Linh /c .Thụn tõn phỳ,xó
EaTúh,huyn KrụngNng,tnh DkLk
- Gọi hs nxét.
- H/s đọc y/c, cả lớp lắng nghe.
- Hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở.
xó EaTam, xó EaH , xó Phỳ Xuõn

- Hs nxét bạn viết trên bảng.
- H/s đọc y/c.
- Làm việc theo nhóm.
113
4) Củng cố - dặn dò:
(?) Nêu cách viết danh từ riêng?
- Nhận xét giờ học.
Thnh ph Buụn Ma Thut , th xó Buụn H ,
th trn KrụngPk huyn KrụngBuk
- Hs nêu lại cách viết.
Rút kinh nghiệm




TIT 4: KHOA HC:
PHềNG BNH BẫO PHè
I. Mục tiêu: * Sau bài học, học sinh có thể:
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. XD thái độ đúng đắn với ngời bệnh béo phì.
II. Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 28 - 29 SGK. Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học
1 / Kiểm tra bài cũ:5
(?) Hãy nêu một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng?
2 / Bài mới:28'
a. Giới thiệu bài - Viết đầu bài.
b/Tỡm hiu bi
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì

- Phát phiếu học tập (nd trong SGK)

*Kết luận: Một em bị bệnh béo phí có dấu hiệu:
=> Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và
cằm.
=> Bị hụt hơi khi gắng sức.
*Tác hại của bệnh béo phì:
*Ngời bị bệnh béo phì thờng bị mất sự thoải mái
trong cuộc sống.
*Ngời bị béo phì thờng bị giảm hiệu xuất lao động.
*Ngời bị béo phì có nguy cơ bị bệnh tim mạch,
bệnh huyết áp cao, tiểu đờng, sỏi mật.
Hoạt động 2: - Nguyên nhân và cách phòng bệnh
(?) Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị
béo phì?
* Giáo viên giảng: Nguyên nhân gây béo phì ở trẻ
em là do những thói quen không tốt về ăn uống: Bố
mẹ cho ăn quá nhiều lại ít vận động.
- Khi đã bị béo phì cần: Giảm ăn vặt, giảm lợng
cơm, tăng thức ăn ít năng lợng. Đi khám bác sĩ càng
sớm càng tốt để tìm ra đúng nguyên nhân. Khuyến
khích em bé hoặc bản thân phải vận động nhiều.
Hs nờu
- Nhắc lại đầu bài.

- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận
+ Giảm ăn các đồ ngọt nh bánh

kẹo
114
Hoat động 3:
- Tổ chức và hớng dẫn
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Giáo viên đa ra tình huống 2 SGK
- Giáo viên nhận xét.
3 / Củng cố - Dặn dò:2'
-Nhận xét tiết học.
- Học sinh đóng vai
- Nhóm trởng điều khiển các bạn.
- Các vai hộ ý lời thoại và diễn
xuất.
- H/s lên và đặt mình vào địa vị
nhân vật.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.

Th t ngy 6 thỏng 10 nm 2010
TIT 1: K CHUYN :
LI C DI TRNG
I/Mục đích yêu cầu.
- Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, H kể đợc câu chuyện Lời ớc dới
trăng phối hợp với lời kể, điệu bộ, nét mặt .
- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
- Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn ,kể tiếp đợc lời kể của bạn .
II.Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ trong sgk.
III/Các hoạt động dạy - học
1/Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 1'
2/G kể chuyện 7'

-G kể lần 1.
-G kể lần 2,vừa kể vừa chỉ vào tranh minh
hoạ
3/HD H kể chuyện 25'
a,Kể chuyện trong nhóm.
b,Kể chuyện trớc lớp
-Tổ chức cho H thi kể
-G nhận xét.
c,Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của
truyện.
(?) Cô gái mù trong câu chuyện cầu
nguyện điều gì?
(?) Hành động của cô gái cho thấy cô là
ngời ntn?
(?) Em hãy tìm kết cục vui cho câu
chuyện trên?
*G nêu: Có lẽ trời phật rủ lòng thơng,
cảm động trớc tấm lòng vàng của chị nên
Hs theo dừi
Hs nghe v nh chuyn
-H một nhóm lần lợt kể theo tranh cho bạn
nghe.
-H kể tốt kể cả câu chuyện.
-H nối tiếp kể theo ND từng bức tranh 2-3
lần
-H thi kể toàn bộ câu chuyện
-H nhận xét theo các tiêu chí.
-H đọc y/c và nội dung
+Cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà đợc
khỏi bệnh

+Cô là ngời nhân hậu, sống vì ngời khác có
tấm lòng nhân ái bao la.
+Mấy năm sau cô bé ngày xa tròn 15 tuổi.
Đúng đêm rằm ấy cô đã ớc cho đôi mắt của
chị Ngăn sáng lại
115
đã khẩn cầu cho chị sáng mắt nh bao ng-
ời. Năm sau mắt chị sáng lại nhờ phẫu
thuật.
Cuộc sống hiện nay của chị thật hạnh
phúc và êm ấm. Mái nhà của chị lúc nào
cũng đầy ắp tiếng cời của trẻ thơ.
-Nhận xét tuyên dơng.
4/Củng cố - dặn dò.2'
(?) Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học
-Về nhà kể lại chuyện
+Trong cuộc sống chúng ta nên có lòng
nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ chia
những đau khổ của ngời khác. Những việc
làm cao đẹp sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc
cho chính chúng ta và mọi ngời
Rút kinh nghiệm




TIT 2: TP C :
VNG QUC TNG LAI
I) Mục tiêu

* Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh:
* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với từng nhân vật, ngắt nghỉ sau mỗi dấu
câu.
* Hiểu đợc nội dung bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc.

đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
II) Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bng viết sẵn đoạn cần luyện đọc
III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ 6'
- Gọi 2 HS đọc bài: Trung thu độc
lập kết hợp trả lời câu hỏi
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
2. Dạy bài mới:32'
a- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
b* Luyện đọc:
(?) Bài chia làm mấy đoạn?
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn >
GV kết hợp sửa cách phát âm cho
HS.
- Yêu cầu HS luyện đoạn tng on
và nêu chú giải.
- HS thực hiện yêu cầu
- HS nghe
- 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Chia làm 3 đoạn, HS đánh dấu từng đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc luyện đoạn và kt hp nêu chú giải SGK.
- Hs luyn c theo cp
116

- GV hớng dẫn cách đọc bài.
- Đọc mẫu toàn bài.
c* Tìm hiểu bài:
(?) Tin-tin và Mi-tin đi đến đâu và
gặp những ai?
(?) Vì sao nơi đó có tên là Vơng
quốc Tơng Lai?
(?) Các bạn nhỏ trong công xởng
xanh sáng chế ra những gì?
(?) Các phát minh ấy thể hiện
những mơ ớc gì của con ngời?
(?) Màn 1 nói lên điều gì?
Màn 2
- Yêu cầu HS quan sát tranh để
nhận ra Tin-tin, Mi-tin và em bé.
(?) Câu chuyên diễn ra ở đâu?
(?) Những trái cây mà Tin-tin và
Mi-tin nhìn thấy trong khu vờn có
gì khác lạ?
(?) Em thích gì ở Vơng quốc Tơng
Lai?
(?) Màn 2 cho em biết điều gì?
- GV ghi nội dung lên bảng
d*Luyện đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS luyện đọc một đoạn
trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố - dặn dò:2'
(?) Em thích gì ở Vơng quốc Tơng

Lai?
- Nhận xét giờ học
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đối thoại và trả lời câu hỏi.
+ Tin-tin và Mi-tin đi đến vơng quốc Tơng lai và
trò chuyện với các bạn nhỏ sắp ra đời.
+ Vì những bạn nhỏ ở đây hiện nay cha ra đời, nên
bạn nào cũng mơ ớc làm đợc những điều kỳ lạ
trong cuộc sống.
+ Các bạn sáng chế ra:Vật làm cho con ngời hạnh
phúc.Ba mơi vị thuốc trờng sinh.Một loại ánh sáng
kỳ lạ.Một cái máy biết bay trên không nh chim.
+ Thể hiện ớc mơ của con ngời: đợc sống hạnh
phúc, sống lâu, sống trong môi trờng tràn đầy ánh
sáng, trinh phục đợc vũ trụ.
*Những phát minh của các bạn nhỏ thể hiện ớc mơ
của con ngời
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS quan sát tranh và nêu các nhân vật.
- HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi.
+ Câu chuyện diễn ra trong khu vờn kỳ diệu.
+ Những trái cây to và rất lạ:
* Chùm nho quả to đến nỗi Tin-tin tởng đó là
chùm lê phải thốt lên:
Chùm lê đẹp quá
* Những quả táo đỏ to đễn nỗi Tin-tin tởng đó
là quả da đỏ.
* Những quả da to đến nỗi Tin-tin tởng đó là
những quả bí đỏ.
- HS tự trả lời theo ý mình

*Những trái cây kỳ lạ ở Vơng quốc Tơng Lai.
- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung
- HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc
hay nhất
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm




117
TIT 4: LCH S:
CHIN THNG BCH NG DO NGễ QUYN LNH O
I,Mục tiêu: *Học xong bài học, H biết:
- Kể lại,nguyờn nhõn, diễn biến chính của trận Bạch Đằng
- Trình bày đợc ý nghĩa của trận bạch Đằng .
II,Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK, Bộ tranh vẽ trận Bạch Đằng.
III,Hoạt động dạy học
1. Kim tra bi c . 5'
(?) Nêu nguyên nhân cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trng?
-Din bin.
-G nhận xét.
2,Bài mới:28
a-Giới thiệu bài:
b-Tỡm hiu bi.

H1:-Nguyên nhân thắng lợi trận
Bạch Đằng. (Làm việc cá nhân)

(?) Ngô Quyền là ngời nh thế nào?
(?) Vì sao có trận Bạch Đằng?
-G chốt-ghi bảng
H2:-Diễn biến của trận Bạch Đằng
( Làm việc cá nhân)
(?) Ngô Quyền đánh quân Nam Hán
trên sông Bạch Đằng ntn?
-G nhận xét.chốt lại.
H3:-ý nghĩa của trận Bạch Đằng
(?) Sau khi đánh tan quân Nam Hán
Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý
nghĩa ntn?
-G nhận xét và chốt lại.
3, Củng cố dặn dò. 2
-Gọi H nêu bài học SGK
-Về nhà học bài- CB bài sau.
Hs nờu
-H đọc từ Ngô Quyền đến quân Nam Hán.
+Ngô Quyền là ngời có tài nên đợc Dơng Đinh
Nghệ gả con gái cho
+Vì Kiều Công Tiễn giết Dơng Đình Nghệ Ngô
Quyền đem quân đánh báo thù. CôngTiễn cầu
cứu nhà Nam Hán
+Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn Và chuẩn bị
đón đánh quân Nam Hán.
-H nhận xét.
-H đọc đoạn: Sang nhà nớc ta hoàn toàn thất

bại
+Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu vót
nhọn bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng lợi dụng
lúc thuỷ triều lên che lấp các cọc nhọn cho quân
mai phục khi thuỷ triều lên nhử quân Nam Hán
vào. khi thuỷ triều xuống thì đánh, quân Nam
Hán không chống cự nổi, chết quá na. Hoàng
Tháo tử trận.
-H nhận xét
-H đọc từ Mùa xuân năm 939 đến hết.
+Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xng vơng đóng
đô ở Cổ Loa. Kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ
của bọn PKPB và mở đầu cho thời kì độc lập lâu
dài của nớc ta.
-H nhận xét.
-H đọc bài học.

TIT 5: KHOA HC :
PHềNG MT S BNH LY QUA NG TIấU HO
I- Mục tiêu: * Sau bài học, học có thể:
118
- Kể tên một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá và nhận thức đợc mối nguy hiểm của các
bệnh này.
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi ngơiì cùng thực hiện.
II - Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 30 - 31 SGK.
III - Hoạt động dạy - học
1-Kiểm tra bài cũ:1
(?) Nêu nguyên nhân của bệnh béo phì?

2-Bài mới:
a- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.
b/Hoạt động 1:Một số bệnh lây qua đờng tiêu
hoá
(?) Trong lớp có bạn nào bị đau bụng hoặc
bị tiêu chảy? Khi đó sẽ thấy nh thế nào?
(?) Kể tên các bệnh lây truyền qua đờng tiêu
hoá mà em biết?
* Giáo viên giảng:
(?) Các bệnh qua đờng tiêu hoá nguy hiểm
nh thế nào?
*Kết luận: Các bệnh tiêu chảy, tả, lị đều
có thể gây ra chết ngời nếu không đợc cứu
chữa kịp thời và đúng cách. Chúng đề lây qua
đờng ăn, uống.
c.Hoạt động 2: - Nguyên nhân và cách phòng
bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
- Chỉ và nói nội dung của từng hình.
(?) Việc làm nào của các bạn trong hình có thể
dẫn đến bị lây bệnh qua đờng tiêu hoá? Vì
sao?
(?) Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua
đờng tiêu hoá?
3/Hoạt động 3:
- Giao nhiệm vụ cho nhóm.
+ XD bản cam kết giữ gìn vệ sinh phòng
bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh
tuyên truyền cổ động.
+ Phân công thành viên của nhóm vẽ hoặc

viết.
4-Củng cố - Dặn dò: 2'
Hs theo dừi nghe
-
+ Đau bụng, khó chịu, mệt và lo lắng.
+ Bệnh tả, bệnh kiết lị
- Có thể gây ra chết ngời nếu không đợc
cứu chữa kịp thời và đúng cách.
- Thảo luận nhóm đôi: Quan sát hình
trang 30/SGK và TL câu hỏi:
- Học sinh thực hiện.
+ Việc làm của các bạn ở H1, H2 có
thể dẫn đến bị lây bệnh qua đờng tiêu
hoá. Vì các bạn uống nớc lã, ăn quà vặt
ở những nơi mất VS có nhiều ruồi
nhặng.
- Do ăn uống mất vệ sinh. Cách phòng
là giữ vệ sinh trong ăn uống, giữ vệ sinh
cá nhân và giữ vệ sinh môi trờng.
- Vẽ tranh cổ động
- Hoạt động nhóm.
- Nhóm trởng điều khiển các bạn làm
việc nh yêu cầu.
- Các nhóm lên treo sản phẩm. Đại diện
nhóm phát biểu cam kết của nhóm qua
ý tởng của tranh cổ động.
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý.
119
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.

Th nm ngy 7 thỏng 10 nm 2010
TIT 2: TP LM VN:
LUYN TP XY DNG ON VN K CHUYN
I ) Mục tiêu
- Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, học sinh tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các
đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện)
II ) Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện: Vo ngh.
- Bng nhúm
III ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ 5
- Nhận xét cho điểm học sinh
2. Dạy bài mới 33
a- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b- H ớng dẫn làm bài tập .
* Bài tập 1
(?) Nêu sự việc chính của từng đoạn?

- Gọi học sinh đọc lại các sự việc
chính.
* Bài tập 2
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm đọc đoạn văn của
nhóm mình thảo luận.
- Kể một đoạn văn hon chỉnh theo tranh
minh hoạ truyện: Ba lỡi rìu.
- Nhắc lại đầu bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 đến 3 học sinh đọc cốt truyện.
*Đoạn 1: Va-li-a ớc mơ trở thành diễn viên

xiếc biểu diễn tiêt mục phi ngựa đánh đàn .
*Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và
đợc giao việc quét dọn chuồng ngựa.
*Đoạn 3: Vai-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch
sẽ và làm quen với chú ngựa diễn.
*Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành một diễn viên
giỏi nh em hằng mong ớc.
- Học sinh đọc

- Học sinh đọc đoạn cha hoàn chỉnh.
- Học sinh thảo luận nhóm 4,viết đoạn văn.
*Đoạn 1
Nô - en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi đợc
bố mẹ đa đi xem xiếc.
Chơng trình xiếc hôm ấy,em thớch nht tit
mc Cụ gỏi phi nga,ỏnh nv m c
thnh din viờn biu din tit mc y.
T ú,lỳc no trong trớ úc non nt ca Va-li-
a cng hin lờn hỡnh nh cụ din viờn phi
nga,ỏnh n.Em m c mt ngy no ú
cng c nh cụ-phi nga v chi nhng
bn nhc rn ró.
*Ví dụ: Nhóm 4
+Mở đầu: Thế rồi cũng đến ngày Va-li-a trở
thành một diễn viên thực thụ.
120
- Nhận xét kết quả của học sinh.
3. Củng cố - dặn dò. 2'
? Mun xõy dng don vn k chuyn
em lm ntn?

- Nhận xét tiết học
- Về viết thêm một đoạn văn vào vở.
+Diền biến: (Sách giáo khoa)
+Kết thúc: Va-li-a kết thúc tiết mục Ước
mơ thuở nhỏ đã trở thành sự thật.
Rút kinh nghiệm




TIT 4: A L:
MT S DN TC TY NGUYấN
I-Mục tiêu:* Học song bài này học sinh biết:
- Một số dân tộc ở TN
- Trình bày đợc một số đặc điểm tiêu biểu về dân c, buôn làng sinh hoạt, trang phục, lễ
hội của một số dân tộc ở TN-Mô tả về nhà rông ở TN
II-Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ địa lý TNVN
- Tranh, ảnh và t liệu về các cao nguyên
IIICác hoạt động dạy - học
1/ Kim tra bi c : 5'
(?) Hãy mô tả lại nhà sàn của ngời dân tộc
ở dãy HLS?
-G nhận xét.
2/Bài mới: 28'
a/- Giới thiệu bài:
b/ Tỡm hiu bi.
*Hoạt động 1: Tây Nguyên nơi có nhiều
d.tộc chung sống .
(?) Kể tên một số dân tộc sống ở Tây

Nguyên?
(?) Những dân tộc nào sống lâu đời ở TN
và những dân tộc nào ở nơi khác chuyển
đến?
Gv cht ý,giảng và nói: TN có nhiều dân
tộc cùng chung sống, nhng lại là nơi có
dân c tha nhất nớc ta.
*Hoạt động 2: Nhà rông ở Tây Nguyên.
(?) Nhà Rông đợc dùng để làm gì?
(?) Hãy mô tả nhà rông?
H trả lời câu hỏi sau
-Y/c H đọc mục 1 SGK rối trả lời các câu
hỏi sau
+TN có nhiều dân tộc cùng chung sống:
Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng Kinh,
Mông, Tày, Nùng
+Các dân tộc sống lâu đời: Gia-rai, Ê-đê,
Ba-na, Xơ-đăng.
+Các dân tộc khác chuyển đến: Kinh,
Mông, Tày, Nùng
-Nhóm 4 tho lun tr li.
+Nhà rông đợc dùng để sinh hoạt tập thể
nh hội họp, tiếp khách của cả buôn.
+Nhà rông là ngôi nhà lớn mái nhọn và dốc
đợc lợp bằng tranh, xung quanh đợc thng
bằng phên liếp, có sàn, có cầu thang để lên
xuống nhà rông to, cao hơn nhà sàn.
121
(?) Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho
điều gì?

- Đại diện nhóm trình bày.
- G nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 3: Lễ hội - trang phục
(?) Nhận xét về trang phục truyền thống
của dân tộc trong hình 1,2,3?
(?) Lễ hội ở TN thờng đợc tổ chức khi nào?
(?) Kể tên 1 số lễ hội đặc sắc ở TN?
- G sửa chữa hoàn thiện câu hỏi.
3/ Nhn xột, dn dũ : 2
-Về nhà học bài-CB bài sau.
+Nhà rông càng to đẹp thì chứng tỏ buôn
làng càng giàu có thịnh vợng.
-H trình bày.
-Nhóm khác nhận xét.
-Các nhóm tho lun tr li.
+Trang phục đợc trang trí hoa văn nhiều
màu sắc, gái trai đều thích mang đồ trang
sức bằng kim loại
+Lễ hội thờng đợc tổ chức vào mùa xuân
hoặc sau mỗi vụ thu hoạch
+Lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi, hội
xuân, lễ hội đâm trâu, lễ hội ăn cơm mới
-Đại diện các nhóm báo cáo
-Đọc bài học SGK

TIT 8: LCH S V A Lí
I,Mục tiêu:
- Môn lch s: Giỳp H
+ Kể lại,nguyờn nhõn, diễn biến chính của trận Bạch Đằng
+ Trình bày đợc ý nghĩa của trận bạch Đằng .

- Mụn a lý:
- H trình bày đợc một số đặc điểm tiêu biểu về dân c, buôn làng sinh hoạt, trang phục,
lễ hội của một số dân tộc ở TN-Mô tả về nhà rông ở TN
II-Đ ồ dùng dạy - học
- Bản đồ địa lý TNVN
- Tranh, ảnh và t liệu về các cao nguyên
III. Cỏc b c lờn lp:
1/ Gii thiu bi: Luyn tp
2/ Luyn tp:
Mụn Lch s:
2/ Luyn tp:
a/ Mụn Lch s:
*G kim tra kin thc bi:
? Vỡ sao Hai B Trng pht c khi ngha.
? Tờng thuật đợc trên lợc đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai B Trng.
*G y/c H m v BTLS lm cỏc bi tp trong v BTLS
Bi 1: H lm bi cỏ nhõn
Bi 2: H trao i nhúm 2
b/ Mụn a lý:
*G kim tra kin thc bi:
? Nờu v trớ cao nguyờn Tõy Nguyờn trờn bng .
? Trỡnh by c mt s c im ca Tõy Nguyờn (v trớ, a hỡnh, khớ hu)
*G y/c H m v BTLS lm cỏc bi tp trong v BTLS
Bi 1, Bi 2: H trao i nhúm 2 lm bi.
IV,Củng cố dặn dò 2'
122
- Gọi H nêu nội dung bài học
-Về nhà học bài - CB bài sau

Th sỏu ngy 8 thỏng 10 nm 2010

TIT 1: LUYN T V CU:
LUYN TP VIT TấN NGI A L VIT NAM
I - Mục tiêu
Ôn lại cách viết tên ngời, tên địa lý Việt Nam.
Rèn kỹ năng viết đúng tên, tên ngời, tên địa ý Việt Nam trong mọi văn bản.
II - Đồ dùng dạy học.
- Bng ghi sn bi ca dao,v BT ting vit.
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:5'
(?) Em hãy nêu cáh viết hoa tên ngời,
tên địa lý Việt Nam? Cho ví dụ?
- GV nxét và ghi điểm cho hs.
2) Dạy bài mới:33
a) Giới thiệu bài:
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b) HD làm bài tập:
Bài tập 1:
- Chia nhóm, phát phiếu và bút dạ.
- Gọi 3 nhóm lên dán phiếu lên bảng
để hoàn chỉnh bài ca dao.
- Gọi hs nxét, chữa bài.
Bài tập 2:
- Treo bản đồ địa lý VN lên bảng.
- Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh
lam thắng cảnh, di tích lịch sử của nớc
ta, viết lại các tên đó.
(?) Tên các tỉnh?
(?) Tên các Thành phố?
(?) Các danh lam thắng cảnh?
(?) Các di tích lịch sử?

- H/s lên bảng trả lời theo y/c.
Hs nghe
- H/s đọc to, cả lớp theo dõi.
- Nhận phiếu, bút và thảo luận theo nhóm 4.
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Chiếu,
Hàng hải, Mã Vĩ, Hàng Giấy, Hàng Cót, Hàng
Mây, Hàng Đàn, Hàng Than, Phúc Kiến, Hàng
Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng,
Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông,
Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy,
Hàng The, Hàng Già.
- 1, 2 hs đọc lại bài đã hoàn chỉnh.
- H/s đọc to yờu cu, cả lớp theo dõi.
- Quan sát bản đồ,lm bi
VD:+ Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hoà Bình.
Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang,
Bắc Cạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn,
Quảng Ninh.,Kon Tum, Đắk Lắk.
+ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng,
Huế, Cần Thơ
+ Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, hồ
Xuân Hơng, hồ Than Thở
+ Thành Cổ Loa, Văn Miếu - Quốc Tử Giám,
Hoàng Thành Huế, hang Pác Bó, cây đa Tân
123
- Gọi các nhóm dán phiếu và trình
bày.
- GV nxét, bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò: 2'
(?) Nêu quy tắc viết hoa tên riêng?

- Nhận xét giờ học.
- Nhắc c.bị bài học sau, xem trớc BT
Trào
- Trình bày phiếu của nhóm mình.

TIT 2: TP LM VN:
LUYN TP PHT TRIN CU CHUYN
I) Mục tiêu
- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II) Đồ dùng dạy học
- Một tờ giấy khổ to.
III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: 5
+ Gọi học sinh lên bảng đọc đoạn văn viết
hoàn chỉnh của truyện : Vào nghề.
-Nhận xét, cho điểm.
2 - Dạy bài mới: 33
a- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
b- Hớng dẫn làm bài tập:
- GV đọc và phân tích đề bài, dùng phấn
gạch dới các từ: giấc mơ, bà tiên cho ba
điều ớc, trình tự thời gian.
- Y/ cầu HS đọc gợi ý.
(?) Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong
hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em
ba điều ớc?
(?) Em thực hiện điều ớc nh thế nào?
(?) Em nghĩ gì khi thức dậy?
- Y/ cầu HS tự làm bài.

- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét về nội dung và cách thể
- 3 Học sinh lên bảng.
- Nhắc lại đầu bài.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh đọc
1. Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải
nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm
sóc bố. Một buổi tra, bố em ngử say. Em
mệt quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà
tiên nắm lấy tay em, khen em là đứa con
hiếu thảo và cho em 3 điều ớc
2. Đầu tiên, em ớc cho bố em khỏi bệnh để
bố lại đi làm. Điều thứ hai em mong con ng-
ời thoát khỏi bệnh tật. Điều thứ 3 em mong -
ớc mình và em trai mình học thật giỏi để sau
này lớn lên trở thành nời kĩ s giỏi.
3. Em thức dậy và thật tiếc đó là giấc mơ.
Nhng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để
thực hiện đợc những điều ớc đó.
- Viết ý chính ra vở nháp.
- Kể cho bạn nghe.
- Nhận xét, góp ý bổ sung cho chuyện của
bạn.
- 5 đến 6 HS thi kể trớc lớp.
124
hiƯn.
3 . Cđng cè dỈn dß 2’

- NhËn xÐt tiÕt häc.
- ViÕt l¹i c©u chun vµo vë.
- Chn bÞ bµi sau.

TIẾT 4: KỸ THUẬT
Tiết 1: CẮT, KHÂU TÚI RÚT DÂY
I. Mục đích- Yêu cầu
1)Kiến thức :
• HS biết cách cắt, khâu túi rút dây.
2)Kó năng :
• Cắt, khâu được túi rút dây
3)Giáo dục :
• HS yêu thích sản phẩm do mình làm được.
II. Chuẩn bò
_ Mẫu túi vải rút dây(được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có kích
thước lớn gấp hai lần kích thước quy đònh trong SGK.
_ Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải hoa hoặc màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái
và mặt phải của vải).
+ Chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 1 mét.
+ Kim khâu, kéo cắt vải, thước, phấn vạch, kim băng nhỏ (hoặc cặp tăm).
III. Các hoạt động dạy – học
1. Giới thiệu
2. Dạy bài mới
a) Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát
và nhận xét mẫu.
_ GV giới thiệu mẫu túi rút dây.
_ GV nhận xét và kết luận: Túi rút dây hình
chữ nhật, có 2 phần là phần thân túi và phần
luồn day. Phần thân túi được khâu theo cách

khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu
thường (hoặc khâu đột). Phần luồn dây có
đường nẹp để lồng day, được khâu theo cách
khâu viền dường gấp mép vải. Kích thước túi
có thể thay đổi tuỳ theo yêu cầu sử dụng và ý
thích. Ví dụ: Nếu khâu túi đựng bút chì có
-HS quan sát túi mẫu và hình 1 (SGK)
để trả lời câu hỏi về đặc điểm hình
dạng và cách khâu từng phần của túi.
_ HS nêu tác dụng sử dụng của túi rút
dây.
125
thể khâu phần thân túi dài và hẹp, còn nếu
khâu túi đựng sách, vở thì khâu phần thân túi
to, rộng…
b) Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ
thuật.
_ GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong
SGK (từ hình 2 đến hình 9) để nêu quy trình
và cách thực hiện từng bước trong quy trình
cắt, khâu túi rút dây.
_ GV đặt câu hỏi và gọi HS nhắc lại cách
khâu viền đường gấp mép vải, cách khâu
ghép hai mép vải.
_ GV hướng dẫn HS đọc SGK và cách thực
hiện một số thao tác khó như thao tác vạch
dấu và cắt hai bên đường phần luồn dây (H.3
– SGK), gấp mép và khâu viền hai mép vải ở
hai bên đường phần luồn dây (H.4 – SGK),
vạch dấu và gấp mép tạo đường luồn dây

(H.5 – SGK), khâu viền đường gấp mép
(H.6a, 6b – SGK).
c)Hoạt động 3: HS thực hành khâu túi rút
dây.
_ GV kiểm tra sự chuẩn bò vật liệu, dụng cụ
thực hành của HS và nêu yêu cầu thực hành.
3. Nhận xét, dặn dò
- GV nhận xét chung.
- HS nhớ mang theo vật liệu để thực hành
tiết sau.
-HS quan sát
-HS trả lời câu hỏi
-HS đọc và thực hiện theo hướng dẫn.

TIẾT 7: TIẾNG VIỆT
ƠN TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I) Mơc tiªu
- Lµm quen víi thao t¸c ph¸t triĨn c©u chun.
- BiÕt s¾p xÕp c¸c sù viƯc theo tr×nh tù thêi gian.
II) §å dïng d¹y häc
- Vở bài tập trắc nghiệm tiếng việt
III) C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u
1/ Giới thiệu bài: Luyện tập phát triển câu chuyện
2/ Luyện tập:
126
? Mun phỏt trin c cõu chuyn em cn lm nh th no?
G y/c H m v BTTN lm bi tp;
H trao i nhúm ụi lm bi
G gi ý phỏt trin cõu chuyn: Cho bn mn bỳt -> bn dựng bỳt ntn - > cm

ngh ca bn
G chm - nx
IV. Cng c dn dũ :
? Mun phỏt trin cõu chuyn hay em cn da vo õu.
Từ ngày 11/10/2010 đến ngày
15/10/2010
Th hai ngy 11 thỏng 10 nm 2010
TIT 2: TP C:
NU CHNG MèNH Cể PHẫP L
I) Mục tiêu:
1. Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Những ớc mơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ớc mơ của các bạn
nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng :
Tranh minh hoạ SGK
III. Các HĐ dạy học :
1. KT bài cũ : 5
2 nhóm đọc phân vai 2 màn kịch ở v-
ơng quốc Tơng Lai
2. Bài mới : 30
a, GT bài :
b, Luyện đọc và tìm hiểu ND bài :
* Luyện đọc : - Gọi HS đọc nối tiếp
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS.
* Tìm hiểu bài :
? Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần
trong bài?
? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói
lên điều gì?
? Mỗi khổ thơ nói lên một điều ớc của

các bạn nhỏ. Những điều ớc ấy là gì?
? Bài thơ nói lên điều gì?
? Em thích ớc mơ nào trong bài thơ ?
Nhóm 1 gồm 8 HS, nhóm 2 gồm 6 HS c bi
tr li cõu hi
- Đọc nối tiếp( 4 HS một lợt )
12 HS đọc
- 1 HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài
- Lớp đọc thầm cả bài thơ.
- Nếu chúng mình có phép lạ đợc lặp lại mỗi
lần bắt đầu khổ thơ, 2 lần khi kết bài.
- Nói lên ớc muốn của các bạn nhỏ rất tha
thiết .
- Khổ 1: Các bạn nhỏ ớc muốn cây mau lớn để
cho quả ngọt.
- Khổ 2: Các bạn ớc trẻ em trở thành ngời lớn
ngay để làm việc .
- Khổ 3: các bạn ớc trái đất không còn mùa
đông.
- Khổ 4: Các bạn ớc mơ không còn đạn bom,
đạn bom thành trái ngon chứa toàn kẹo và bi
tròn.
- HS nêu.
Hs tr li.
127
TUN 8
128

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×