Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

G A LỚP 4 TUẦN 25 CKT+KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.63 KB, 12 trang )

Trường Tiểu học A Roàng Giáo viên : Hoàng Tú
Kế hoạch bài học môn Tiếng Việt
Tuần 25 : (từ 7/3 - 11/3/2011)
 & 
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. U CẦU CẦN ĐẠT :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến
sự việc.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên
cướp biển hung hãn( trả lời được các CH trong SGK).
* GDKNS :
- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
- Ra quyết định.
- Ứng phó, thương lượng.
- Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích.
ii. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ. (4-5’)
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Đồn thuyền đánh cá
và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới. (28-30’)
a. Giới thiệu bài.
- GV giơí thiệu và ghi mục bài
b. Luyện đọc.
- Gọi HS đọc tồn bài.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.


+ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
HS
- Gọi HS đọc phần chú giải:
- u cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài.
- u cầu HS đọc tham đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- 3 HS thực hiện theo u cầu.
- Nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS đọc theo trình tự
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện
đọc từ đoạn của bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc tham, trao đổi và
- 1 -
Trường Tiểu học A Roàng Giáo viên : Hoàng Tú
Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất dữ
tợn?
+ Đoạn thứ nhất cho thấy điều gì?
( cho thấy hình ảnh tên cướp biển rất hung dữ và
đáng sợ).
- u cầu HS đọc thầm đoạn 2
+ Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện
qua những chi tiết nào?
+ Đoạn thứ 2 kể với chúng ta chuyện gì?
- Giảng bài: Tên chúa tàu có vẻ mặt đáng sợ, lời
nói cục cằn…….
- u cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và TLCH:

+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh
nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
- Gọi HS nêu ý chính của bài.
- KL và ghi ý chính của bài lên bảng,
d. Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS đọc phân vai: u cầu lớp theo dõi để
tìm giọng đọc hay.
+ GV đọc mẫu đoạn 1
+ u cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò: (1-2’)
- GV nhận xét tiết học,dặn dò hs.
trả lời câu hỏi.
- HS tự tìm và phát biểu
- Qua những chi tiết: Hắn đập tay xuống
bàn qt mọi người im….
- Kể lại cuộc đối đầu giữa bác sĩ Ly và tên
cướp.
- Nghe giảng.
- HS đọc.
- Một đằng thì đức độ một đằng thì nanh ác
- Nêu : Ca ngợi hành động dũng cảm của
bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp
biển hung hãn.
- 2 HS nhắc lại.
- Đọc và theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc
hay.
- Theo dõi GV đọc mẫu
- 3 HS cùng luyện đọc theo hình thức phân
vai.

- 3-5 tốp thi đọc diễn cảm.
- Về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho
người thân nghe và chuẩn bị bài: Bài thơ
tiểu đội xe khơng kính.
 & 
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. U CẦU CẦN ĐẠT :
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?(ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ của câu tìm
được(BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học( BT2); đặt
được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ(BT3).
ii. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 2 -
Trường Tiểu học A Roàng Giáo viên : Hoàng Tú
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ. (4-5’)
+ VN trong câu kể Ai là gì? Có đặc điểm gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS.ghi điểm
2. Bài mới. (28-30’)
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Tìm hiểu ví dụ.
- Gọi HS đọc các câu trong phần nhận xét và các
y/cầu
Bài 1: - Trong các câu trên, những câu nào có
dạng Ai là gì?

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: - Gọi HS lên bảng xác định CN trong các
câu kể vừa tìm được, u cầu HS dưới lớp làm
bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng,
Bài 3: - Chủ ngữ trong các câu trên do những từ
loại nào tạo thành?
c. Ghi nhớ.
- u cầu HS đọc phần ghi nhớ
d. Luyện tập.
Bài 1: - Gọi HS đọc u cầu và nội dung bài tập.
- u cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.
- Treo bảng phụ đã viết riêng từng câu văn trong
bài tập và gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét,kết luận lời giải đúng,
Bài 2: - Gọi HS đọc u câù bài tập.
- u cầu HS trao đổi, thảo luận,
- Gọi 1 HS lên bảng dán những thẻ có ghi từ ở
cột A với các từ ngữ ở cột B cho phù hợp.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng,
Bài 3: - HS đọc u cầu và nội dung bài tập,
- u cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.
3. Củng cố dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học,dặn dò hs
- 2 HS trả lời.
- HS nghe.
- Tiếp nối nhau đọc câu có dạng Ai là gi?
Mỗi HS chỉ đọc một câu

- HS tự làm bài.
- Chữa bài (Nếu sai)
- Chủ ngữ do danh từ tạo thành và do cụm
danh từ tạo thành.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS làm bài
+ 2 HS làm trên bảng
-1 HS đọc thành tiếng .
- Trao đổi thảo luận làm bài.
- HS thực hiện
- Nhận xét bài bạn làm trên bảng
-1HS đọc
- 3 - 4 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn
bị bài sau MRVT Dũng cảm
 & 
- 3 -
Trường Tiểu học A Roàng Giáo viên : Hoàng Tú
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
ChÝnh t¶ (Nghe viÕt )
Kht phơc tªn cíp biĨn
I. U CẦU CẦN ĐẠT :
- Nghe – viÕt ®óng bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng ®o¹n v¨n .
- Lµm ®óng bµi tËp chÝnh t¶ ph¬ng ng÷ (BT2a) hc BT2b hc do Gv so¹n.
- GD HS lu«n gi÷ g×n vë s¹ch ch÷ ®Đp.
*GDKNS:
- L¾ng nghe tÝch cùc.
- Ra qut ®Þnh t×m kiÕm vµ lùa chän.
ii. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- 3 tê phiÕu khỉ to gi s½n néi dung bµi tËp 2a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. KiĨm tra bµi cò: (4-5’)
- Gv nhËn xÐt, cho ®iĨm
B. D¹y bµi míi: (28-30’)
1, Giíi thiƯu bµi:
2, Gi¶ng bµi:
- GV ®äc ®o¹n viÕt.
- Nh¾c nhë hs c¸ch tr×nh bµy lêi ®èi tho¹i tr-
íc khi viÕt.
- §äc cho hs viÕt bµi.
- §äc so¸t lçi.
- Thu vë chÊm: 5- 6 vë
- NhËn xÐt ch÷a 1 sè lçi c¬ b¶n.
3, Bµi tËp chÝnh t¶.
Bµi tËp 2 a.
- NhËn xÐt ch÷a bµi.
C. Cđng cè dỈn dß: (1-2’)
- NhËn xÐt tuyªn d¬ng nh÷ng bµi viÕt ®Đp.
- NhËn xÐt giê häc dặn dò hs
- 2 hs lªn b¶ng viÕt: KĨ chun, trun cỉ, c©u
chun, ®äc trun
- C¶ líp theo dâi.
- §äc thÇm bµi, t×m vµ lun nh÷ng tõ khã, dƠ
lÉn
- HS viÕt tõ khã b¶ng con: d÷ déi, rót so¹t dao
ra, l¨m l¨m, treo cỉ, nghiªm nghÞ.
- HS nghe, viÕt bµi vµo vë.
- §ỉi vë so¸t lçi.

- HS ®äc y/c cđa bµi. C¶ líp lµm vµo vë.
- 1 HS lµm viƯc trªn phiÕu
- C¸c tõ cÇn ®iỊn: Kh«ng gian, bao giê, d·i dÇu,
®øng giã, râ rµng (rƯt), khu rõng.
- VN viÕt l¹i nh÷ng tiÕng ®· viÕt sai trong bµi.
 & 
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH
I/ u cầu cần đạt:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- 4 -
Trường Tiểu học A Roàng Giáo viên : Hoàng Tú
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến
chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ ).
II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ. (4-5’)
Khuất phục tên cướp biển
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi: Truyện này
giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới. (28-30’)
1) Giới thiệu bài:
- YC hs quan sát tranh minh họa và hỏi: Cảnh
trong tranh là cảnh gì?
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc

- Gọi hs đọc cả bài
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ của bài
+ Lượt 1: HD hs luyện phát âm: xoa mắt đắng,
mưa tn, mưa xối, suốt dọc đường.
HD hs ngắt nghỉ hơi các câu sau:
Khơng có kính / khơng phải vì xe khơng có kính
Nhìn thấy gió / vào xoa mắt đắng
Thấy con đường / chạy thẳng vào tim
Khơng có kính / ừ thì ướt áo
Mưa ngừng, gió lùa / mau khơ thơi.
+ Lượt 2: Giải nghĩa từ: tiểu đội
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- Yc hs luyện đọc theo nhóm cặp
- GV đọc diễn cảm
b) Tìm hiểu bài:
- u cầu hs đọc thầm tồn bài thơ , TLCH
1) Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên
tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các
chiến sĩ lái xe?
- Đọc thầm khổ 4 trả lời câu hỏi: 2) Tình đồng
chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện
trong những câu thơ nào?
- Đọc thầm cả bài, trả lời câu: 3) hình ảnh
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- cảnh bộ đội ta đang đi trên đường Trường
Sơn vào miền Nam chiến đấu để bảo vệ TQ.
- 1 hs đọc cả bài
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ
- Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng
- Khổ 1 đọc giọng kể, khổ 3 giọng vui, khổ 4

giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- HS luyện đọc theo cặp
- Lắng nghe
- Đọc thầm 3 khổ đầu
1) Những hình ảnh: bom giật, bom rung, kính
vỡ đi rồi, Ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn
đất, nhìn trời, nhìn thẳng; khơng có kính, ừ
thì ướt áo. Mưa tn, mưa xối như ngồi trời,
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
2) Gặp bạn bè suốt dọc đướng đi tới, Bắt tay
qua cửa kính vỡ rồi đã thể hiện tình đồng
chí, đồng đội thắm thiết giữa những người
chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa
bom đạn.
3) Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng
- 5 -
Trường Tiểu học A Roàng Giáo viên : Hoàng Tú
những chiếc xe khơng kính vẫn băng băng ra
trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm
nghĩ gì?
- Giáo viên: Đó cũng là khí thế quyết chiến
quyết thắng Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
của hậu phương lớn miền Bắc trong thời kì
chiến tranh chống đế quốc Mĩ.
c) HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc lại 4 khổ thơ.
- Yc hs lắng nghe, tìm những TN cần nhấn
giọng trong bài.
- HD hs đọc diễn cảm khổ 1 và 3
+ Gv đọc mẫu

+ Gọi hs đọc lại
+ YC hs đọc trong nhóm đơi
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp
- Cùng hs nhận xét, tun dương bạn đọc hay
- YC hs nhẩm 1,2 khổ thơ
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng
- Cùng hs nhận xét, tun dương bạn thuộc tốt.
3/ Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính có ý nghĩa
như thế nào?
- NhËn xÐt giê häc dặn dò hs
cảm. / Các chú bộ đội lái xe thật dũng cảm,
lạc quan, u đời, coi thường khó khăn, bất
chấp bom đạn của kẻ thù.
- Lắng nghe
- 4 hs đọc 4 khổ thơ
- Những TN cần nhấn giọng:gió vào xoa mắt
đắng, con đường chạy thẳng vào tim, sao trời,
cánh chim như sa, như ùa vào buồng lái
- Lắng nghe
- 2 hs đọc lại
- Luyện đọc trong nhóm đơi
- Vài hs thi đọc trước lớp
- Nhẩm thuộc 1,2 khổ.
- Vài hs thi đọc
- Nhận xét
- Trả lời
Chuẩn bị bài sau: Thắng biển
 & 
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011

KĨ chun
Nh÷ng chó bÐ kh«ng chÕt
I/ u cầu cần đạt:
-Dùa vµo lêi kĨ cđa GV vµ tranh minh häa (SGK), kĨ l¹i ®ỵc tïng ®o¹n cđa c©u chun Nh÷ng chó
bÐ kh«ng chÕt (BT1), kĨ nèi tiÕp ®ỵc toµn bé c©u chun(BT2)
- BiÕt trao ®ỉi víi b¹n vỊ ý nghÜa c©u chun vµ ®Ỉt tªn kh¸c cho c©u chun phï hỵp víi néi
dung.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh häa SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ. (4-5’)
1-2 HS kĨ l¹i chun em ®· lµm ®Ĩ gãp phÇn
gi÷ xãm lµng xanh, s¹ch ®Đp
-Nhận xết,ghi điểm
2. Bài mới. (28-30’)
1. Giíi thiƯu bµi:
- HS kĨ
- 6 -
Trường Tiểu học A Roàng Giáo viên : Hoàng Tú
2. GV kĨ chun
- GV kĨ lÇn 1.
- GV kĨ lÇn 2, võa kĨ võa chØ vµo tranh minh
häa, ®äc lêi díi mçi bøc tranh kÕt hỵp gi¶i
nghÜa tõ khã.
- GV kĨ lÇn 3 (nÕu cÇn).
a. Híng dÉn HS kĨ chun, trao ®ỉi vỊ ý nghÜa
c©u chun:
- KĨ tõng ®o¹n, kĨ toµn bé c©u chun.
* KĨ chun trong nhãm:

* Thi kĨ chun tríc líp:
- GV gäi HS thi kĨ tríc líp.
- C¶ líp vµ GV b×nh chän b¹n kĨ hay nhÊt.
- C©u chun nãi vỊ ®iỊu g×?
+ T¹i sao trun cã tªn lµ “Nh÷ng chó bÐ kh«ng
chÕt” ?
3. Cđng cè dỈn dß : (1-2’)
- NhËn xÐt giê häc dặn dò hs
- HS chó ý l¾ng nghe
- Dùa vµo lêi kĨ cđa c« vµ tranh minh häa kĨ
chun theo nhãm 2 – 4 em.
- C¶ nhãm trao ®ỉi vỊ néi dung c©u chun,
tr¶ lêi c©u hái theo yªu cÇu 3 (SGK).
- 1 vµi nhãm thi kĨ tõng ®o¹n.
- 1 vµi em thi kĨ toµn bé c©u chun.
- Mçi nhãm hc c¸ nh©n kĨ xong ®Ịu tr¶ lêi
c©u hái trong yªu cÇu 3.
- Ca ngỵi tinh thÇn dòng c¶m, sù hy sinh cao
c¶ cđa c¸c chiÕn sÜ nhá ti trong cc chiÕn
®Êu chèng kỴ thï.
- V× 3 chó bÐ trong trun ®Ịu lµ 3 anh em
rt, ¨n mỈc gièng nhau khiÕn tªn ph¸t xÝt
nhÇm tëng nh÷ng chó bÐ ®· bÞ b¾n giÕt lu«n
sèng l¹i. §iỊu nµy lµm h¾n kinh ho¶ng khiÕp
sỵ.
-V× tªn ph¸t xÝt giÕt chÕt chó bÐ nµy, l¹i xt
hiƯn nh÷ng chó bÐ kh¸c.
- V× tinh thÇn dòng c¶m, sù hi sinh cao c¶ cđa
c¸c chó bÐ du kÝch sÏ sèng m·i trong t©m trÝ
mäi ngêi.

- V× c¸c chó bÐ du kÝch ®· hi sinh nhng trong
t©m trÝ mäi ngêi, hä bÊt tư.
- VỊ nhµ kĨ cho ngêi th©n cïng nghe.
 & 
Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
Lun tËp tãm t¾t tin tøc
I/ u cầu cần đạt:
- Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một, hai câu; bước đầu tự viết được một tin ngắn (4-5 câu)
về hoạt động học tập, sinh hoạt (hoặc tin hoạt động ở địa phương), tóm tắt tin đã viết bằng 1, 2
câu.
* GDKNS :
- Tìm và xử lí thơng tin, phân tích , đối chiếu.
- Ra quyết định;tìm kiếm cách lựa chọn.
- Đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số tờ giấy khổ rộng
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
- 7 -
Trường Tiểu học A Roàng Giáo viên : Hoàng Tú
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ. (4-5’)
- Thế nào là tóm tắt tin tức?
+ Muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới. (28-30’)
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Luyện tập
Bài 1: - HS đọc u cầu và nội dung bài tập.

- u cầu HS đọc thầm các tin,
- GV gợi ý:
Bài 2: - Hướng dẫn: từ việc nắm được các ý chính của
bản tin, các em hãy tóm tắt mỗi tin trên bằng một hoặc
2 câu,
- Gọi HS dán bài làm của mình lên bảng, đọc tin tóm
tắt của mình.
- Nhận xét, khen ngợi HS viết đúng.
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, cho điểm những HS viết tốt.
Bài 3: - GV gọi HS đọc u cầu bài tập
- Hướng dẫn qua 1 lượt cho HS hiểu bài
- u cầu HS tự làm bài.
- u cầu 3 HS đã viết vào giấy khổ to dán bài lên
bảng, đọc bài u cẩu cả lớp cùng nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS dưới lớp đọc bản tin và phần tóm tắt tin của
mình.
- GV chú ý sửa lỗi dùng từ ngữ, ngữ pháp cho từng
HS.
3. Củng cố dặn dò: (1-2’)
- NhËn xÐt giê häc dặn dò hs
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- Nghe
- 1 HS đọc.
- HS cả lớp cùng đọc thầm.
- Nghe
- HS nêu từng sự việc. Mỗi HS nêu 1
sự việc.
- 2 HS viết vào giấy khổ to. HS dưới

lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 2 HS đọc.
- Nghe giáo viên hướng dẫn.
- 3 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp
viết vào vở.
- Nhận xét chữa bài cho bạn.
- 3-5 HS đọc bài của mình. HS cả lớp
theo dõi và nhận xét bài làm của từng
bạn.
- Hồn chỉnh bài ở nhà - chuẩn bị bài
sau.
 & 
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I/ u cầu cần đạt:
- 8 -
Trường Tiểu học A Roàng Giáo viên : Hoàng Tú
Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép
từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ theo chủ điểm
qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Ba bảng nhóm viết các từ ngữ ở BT1
- Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết 1 dòng)
- Một vài trang phơ tơ Từ điển đồng nghĩa TV để hs tìm nghĩa các từ: gan dạ, gan góc, gan lì
- Bảng lớp viết lời giải nghĩa ở cột B, 3 bảng nhóm viết các từ ở cột A- BT3
- Ba bảng nhóm viết nội dung BT4
III/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ. (4-5’)
CN trong câu kể Ai là gì?
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ, nêu ví dụ về 1 câu kể
Ai là gì?, xác định bộ phận CN trong câu
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới. (28-30’)
a) Giới thiệu bài: Chúng ta đang học chủ điểm
gì? Chủ điểm này có nội dung gì?
- Nằm trong chủ điểm những người quả cảm, tiết
học hơm nay, các em mở rộng và hệ thống hóa vốn
từ thuộc chủ điểm Dũng cảm, hiểu nghĩa và biết
cách sử dụng các TN thuộc chủ điểm
b) HD hs làm bài tập
Bài 1: Gọi hs đọc u cầu và nội dung bài tập
- Các em hãy đọc thầm nội dung để tìm các từ
cùng nghĩa với từ dũng cảm.
- Gọi hs phát biểu ý kiến, cùng hs nhận xét
- Dán băng giấy viết các từ ngữ BT1, gọi những hs
có ý kiến đúng lên gạch dưới các từ cùng nghĩa
với từ dũng cảm.
Bài 2: Gọi hs đọc u cầu
- Để làm được bài tập này, các em cần ghép thử từ
dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho
trước, sao cho tạo ra được tập hợp từ có nội dung
thích hợp.
- Gọi hs tiếp nối nhau đọc kết quả. Mời hs lên
bảng đánh dấu x (thay cho từ dũng cảm) - vào
trước hay sau từng từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ
- Gọi hs nhìn bảng kết quả, đọc lại từng cụm từ.
Bài tập 3: Gọi hs đọc u cầu (hết cột A mới đến

cột B)
- Các em thử ghép lần lượt từng TN ở cột A với
- 2 hs lên thực hiện
- Chủ điểm Những người quả cảm, chủ
điểm này nói về những người dũng cảm
dám đương đầu với khó khăn hay hi sinh
bản thân mình vì lí tưởng cao đẹp.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- Suy nghĩ, làm bài
- Lần lượt phát biểu ý kiến
- Lần lượt lên bảng gạch dưới : dũng cảm,
gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can
trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
- 1 hs đọc u cầu
- Lắng nghe, thực hiện
- Nối tiếp nhau đọc kết quả

- 2 hs đọc to trước lớp
- 1 hs đọc u cầu của bài
- Lắng nghe, thảo luận nhóm đơi
- 9 -
Trường Tiểu học A Roàng Giáo viên : Hoàng Tú
các lời giải nghĩa ở cột B sao cho tạo ra nghĩa
đúng với mỗi từ. Các em thảo luận nhóm đơi để
làm BT này.
- Gọi hs phát biểu ý kiến
- Mời hs lên bảng gắn những bảng nhĩm (viết các
từ ở cột A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B.
Bài tập 4: Gọi hs đọc u cầu

- Các em hãy đọc thầm đoạn văn xem có bao nhiêu
chỗ trống cần điền
- Gọi hs đọc 5 từ cho sẵn
- Ở mỗi chỗ trống, các em thử điền từng từ ngữ
cho sẵn sao cho tạo ra câu có nội dung thích hợp.
- Dán lên bảng 3 bảng nhĩm viết nội dung BT, gọi
3 hs lên bảng thi điền từ đúng, nhanh.
- YC hs đọc lại đoạn văn hồn chỉnh.
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3/ Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Dũng cảm có nghĩa là gì?
- NhËn xÐt giê häc dặn dò hs
- Lần lượt phát biểu
- 3 hs lên thực hiện
Gan góc (chống chọi) kiên cường, khơng
lùi bước.
Gan lì gan đến mức trơ ra, khơng còn biết
sợ là gì.
Gan dạ khơng sợ nguy hiểm
- 1 hs đọc u cầu
- Đọc thầm và trả lời: có 5 chỗ trống cần
điền
- Đọc to trước lớp
- Lắng nghe, tự làm bài
- 3 hs lên thi điền từ
- Đọc to trước lớp
Người liên lạc, can đảm, mặt trận,
hiểm nghèo, tấm gương.
- Có dũng khí dám đương đầu với nguy
hiểm để làm những việc nên làm.

- Ghi nhớ những TN vừa được cung cấp
- Bài sau: Luyện tập về câu kể Ai là gì?
- Nhận xét tiết học
 & 
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ u cầu cần đạt:
Nắm được hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến
thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh, ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát trong bộ ĐDDH
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT3
III/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 10 -
Trường Tiểu học A Roàng Giáo viên : Hoàng Tú
A/ KTBC: (4-5’)
Luyện tập tóm tắt tin tức
- Gọi hs đọc bản tin và phần tóm tắt về hoạt
động của chi đội, liên đội của trường mà
em đang học hoặc tìm về hoạt động của
thơn xóm, phường xã nơi em ở.
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới: (28-30’)
1) Giới thiệu bài:
- Trong bài văn MT có các cách MB nào?
- Các em đã học về loại văn miêu tả đồ vật.
Hãy nhớ lại và cho cơ biết: Thế nào là MB

trực tiếp? Thế nào là MB gián tiếp?
- Bài văn miêu tả cây cối cũng có những
cách MB giống văn miêu tả đồ vật. Tiết
học hơm nay các em sẽ thực hành viết MB
cho bài văn miêu tả cây cối theo lối trực
tiếp hoặc gián tiếp.
2) HD làm bài tập
Bài 1: Gọi hs đọc u cầu và nội dung
- Các em hãy đọc thầm lại 2 cách MB và
tìm cách khác nhau trong 2 cách MB trên.
- Gọi hs phát biểu
Bài 2: Gọi hs đọc yc
- Gợi ý: Hãy viết MB gián tiếp cho một
trong 3 lồi cây trên. MB gián tiếp các em
chỉ cần viết 2-3 câu.(phát phiếu cho 3 hs)
- Gọi hs làm bài trên phiếu lên bảng dán và
trình bày
- Cùng hs nhận xét
- Gọi hs đọc đoạn MB của mình, sửa lỗi
dùng từ, đặt câu cho từng hs.
Bài 3: Gọi hs đọc u cầu bài tập
- Các em hãy hoạt động nhóm 4. Ghi nhanh
4 câu hỏi lên bảng
- 2 hs thực hiện theo u cầu
- MB trực tiếp, MB gián tiếp
- MB trực tiếp là giới thiệu nhay đồ vật định tả.
MB gián tiếp là nói chuyện khác có liên quan rồi
dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp

- Tự làm bài
- Điểm khác nhau của 2 cách MB
+ Cách 1: MB trực tiếp - giới thiệu ngay cây hoa
cần tả
+ Cách 2: MB gián tiếp - nói về mùa xn, các
lồi hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa
cần tả.
- 1 hs đọc u cầu
- Lắng nghe, tự làm bài
- Dán phiếu và trình bày
- Nhận xét
- Đọc đoạn văn của mình
a) Từ xa nhìn lại trường em như một khu vườn cổ
tích với rất nhiều cây bóng mát. Đó là những món
q mà các anh chị đi trước trồng tặn trường. Mỗi
cây đều có một kỉ niệm riêng với từng lớp. Nhưng
to nhất, đẹp nhất là cây phượng vĩ trồng ở giữa
sân trường.
- 1 hs đọc u cầu
- Hoạt động nhóm 4 giới thiệu với các bạn cây mà
mình u thích dựa vào ảnh mang đến lớp và các
- 11 -
Trường Tiểu học A Roàng Giáo viên : Hoàng Tú
- Gọi HS giới thiệu về cây mình chọn
Bài 4: Gọi hs đọc u cầu bài tập
- Dựa vào các câu trả lời ở BT3, các em
hãy viết 1 đoạn MB giới thiệu chung về
cây định tả
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc đoạn MB của
mình. Trước khi đọc các em nói rõ đó là

đoạn MB viết theo kiểu trực tiếp hay gián
tiếp.
- Cùng hs nhận xét
C/ Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học,dặn dò hs
câu hỏi gợi ý.
- Em thích nhất là cây bàng. Cây bàng như một
cái ơ xanh khổng lồ giữa sân trường em. Cây bàng
này do các anh chị lớp trước trồng. Những giờ ra
chơi chúng em thường vui chơi dưới gốc bàng. Nó
đã từng chứng kiến bao nhiêu kỉ niệm buồn vui
của chúng em.
- 1 hs đọc u cầu
- Tự làm bài
- Đọc trước lớp đoạn MB của mình.
* MB trực tiếp: Phòng khách nhà tơi Tết năm nay
có bày một cây trạng ngun. Mẹ tơi mua cây về
trước tết để trang trí phòng khách. Vừa thấy cây
trạng ngun xinh xắn chỉ cao hơn cái thườc kẻ
học trò mà đã có bao nhiêu lá đỏ rực rỡ, tơi thích
q, reo lên: "Ơi, cây hoa đẹp q!"
* MB gián tiếp: Tết năm nay, bố mẹ tơi bàn nhau
khơng mua cúc, hồng, hoa mai mà đổi màu hoa
khác để trang trí phòng khách. Nhưng mua hoa gì
thì bố mẹ chưa nghĩ ra. Thế rồi một hơm, tơi thấy
mẹ chở về một cây trạng ngun xinh xắn, có bao
nhiêu là lá đỏ rực rỡ. Vừa thấy cây hoa, tơi thích
q reo lên: " Ơi, cây hoa đẹp q!"
- Về nhà hồn chỉnh, viết lại đoạn MB giới thiệu
chung một cái cây (BT4). Tiếp tục quan sát một

cái cây, biết ích lợi của cây đó để chuẩn bị học tiết
sau.
 & 
- 12 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×