Tải bản đầy đủ (.doc) (143 trang)

Tìm hiểu và đánh giá thực trạng và đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.27 KB, 143 trang )

1 | P a g e
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2006, sau thành công của Đại hội Đảng X, nền kinh tế nước ta ngày
càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Kinh tế ngày càng phát triển
với sự đóng góp của hàng nghìn dự án đầu tư lớn nhỏ. Sự ra đời của Luật
Doanh Nghiệp và Luật Đầu tư đã làm cho môi trường đầu tư trở nên thông
thoáng hơn. Các dự án xin vay vốn Ngân hàng ngày càng gia tăng về cả số
lượng và quy mô. Quá trình tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tế có thể
làm cho nợ xấu gia tăng khi môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết
các doanh nghiệp, những khách hàng thường xuyên của ngân hàng phải đối
mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường. Để
giảm nợ xấu đòi hỏi Ngân hàng phải nâng cao chất lượng thẩm định và đánh
giá rủi ro của dự án. Có như vậy mới đảm bảo được hiệu quả sinh lời và an
tòan vốn của ngân hàng. Nếu như quyết định cho vay của ngân hàng không
dựa trên chất lượng thẩm định và đánh giá rủi ro được bảo đảm tốt thì nguy cơ
mất vốn là rất cao.
Đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, công tác thẩm định
và đánh giá rủi ro của dự án luôn được coi trọng. Ban lãnh đạo cùng các cán
bộ Ngân hàng luôn quan tâm và có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng
thẩm định và đánh giá rủi ro dự án. Tuy nhiên công tác đánh giá rủi ro của dự
án vẫn còn thiếu sót.
Với những lý do trên tôi đã quyết định chọn đề tài: “Tìm hiểu và đánh
2 | P a g e
giá thực trạng và đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công
tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Hà Tây”
Kết cấu của chuyên đề gồm ba phần:
Chương I: Giới thiệu về Ngân hàng và công tác thẩm định dự án tại
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây
Chương II: Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án
đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam


Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác
đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Hà Tây
Qua chuyên đề tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Trần Mai;
Giám đốc NHĐT&PT Hà Tây cùng tòan thể các anh chị cán bộ phòng quan
hệ khách hàng 1 đã tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành khóa luận này.
3 | P a g e
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
1 NHĐT&PTV
N
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
2 NHNNVN Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam
3 BIDV Viết tắt bằng tiếng Anh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam
4 NH Ngân hàng
5 TCKT Tổ chức kinh tế
6 TCXH Tổ chức xã hội
7 TCTC Tổ chức tài chính
8 DPRR Dự phòng rủi ro
9 NHTM Ngân hàng thương mại
10 ATM Máy rút tiền tự động
11 NPV Giá trị hiện tại thuần
12 IRR Tỷ xuất hoàn vốn nội bộ
13 CIC Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng
14 TSTC Tài sản thế chấp
15 ĐKKD Đăng ký kinh doanh
16 KHĐT Kế hoạch đầu tư
17 QĐ Quyết định
18 BXD Bộ xây dựng
19 HĐQT Hội đồng quản trị

20 CBCNVC Cán bộ công nhân viên chức
21 QLDA Quản lý dự án
22 SXKD Sản xuất kinh doanh
23 TSCĐ Tài sản cố định
24 ĐTDH Đầu tư dài hạn
25 TSLĐ Tài sản lưu động
26 HTK Hàng tồn kho
27 LNST Lợi nhuận sau thuế
28 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
29 XNK Xuất nhập khẩu
30 DA Dự án
31 DNNN Doanh nghiệp nhà nước
4 | P a g e
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 3
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây 8
Biểu đồ 1.1: Nguồn vốn huy động của BIDV Hà Tây giai đoạn 2005- 2008 14
Biều đồ 3.1: Tăng trưởng dịch vụ của BIDV Hà Tây giai đoạn 2005-2008 23
Bảng 5.1: Số lượng và quy mô các dự án được thẩm định tại 26
BIDV Hà Tây giai đoạn 2005-2008 26
Bảng 6.1: Cơ cấu cho vay theo dự án phân theo ngành nghề của 27
BIDV Hà Tây giai đoạn 2005- 2008 27
Biểu đồ 5.1: Cơ cấu cho vay theo dự án phân theo ngành nghề tại BIDV Hà Tây
giai đoạn 2005-2008 28
Chương 2: Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư tại
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây 42
Bảng 6.2: Các chỉ tiêu khả năng hoạt động Công ty Cổ phần xây dựng 9 91
Bảng 7.2: Các chỉ tiêu khả năng sinh lợi Công ty Cổ phần xây dựng 9 91
Bảng 11.2: Tình hình cho vay theo dự án đầu tư của BIDV Hà Tây 2005-2008 104

Biều đồ 1.2: Hoạt động cho vay đối với dự án đầu tư tại 104
BIDV Hà Tây giai đoạn 2005-2008 104
Bảng 12.2: Tỷ lệ nợ quá hạn của các dự án đầu tư tại 105
BIDV Hà Tây giai đoạn 2005 - 2008 105
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ quá hạn của các dự án đầu tư tại 106
BIDV Hà Tây giai đoạn 2005- 2008 106
5 | P a g e
Bảng 1.3: Kế hoạch kinh doanh năm 2009 của Chi nhánh BIDV Hà Tây 116
KẾT LUẬN 131
PHỤ LỤC 133
Chương 1: Giới thiệu về Ngân hàng và công tác thẩm định dự án tại
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây
o Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây
 Quá trình hình thành, phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam và Chi nhánh Hà Tây
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam được thành lâp theo nghị
định số 177/TTg ngày 26/4/1957 của thủ tướng Chính Phủ, 52 năm qua ngân
hàng đã có những tên gọi:
- Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957
- Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981
- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990
Ngân hàng ĐT&PTVN là một doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt,
được tổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nước (tập đoàn) mang tính
thống nhất bao gồm hơn 112 chi nhánh và các Công ty trong toàn quốc, có 3
đơn vị liên doanh với nước ngoài (2 ngân hàng và một công ty), hùn vốn với
5 tổ chức tín dụng.
Trọng tâm hoạt động và là nghề nghiệp truyền thống của
NHĐT&PTVN là phục vụ đầu tư phát triển, các dự án thực hiện các chương
trình phát triển kinh tế then chốt của đất nước. Thực hiện đầy đủ các mặt
nghiệp vụ của ngân hàng phục vụ các thành phần kinh tế, có quan hệ chặt

chẽ với các Doanh nghiệp, Tổng công ty. NHĐT&PTVN không ngừng mở
6 | P a g e
rộng quan hệ đại lý với hơn 400 ngân hàng và quan hệ thanh toán với 50
ngân hàng trên thế giới.
NHĐT&PTVN là một ngân hàng chủ lực thực thi chính sách tiền tệ
quốc gia và phục vụ đầu tư phát triển. Quá trình 52 năm xây dựng và trưởng
thành và phát triển luôn gắn liền với từng giai đoạn lịch sử của đất nước.
Qua hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, góp phần đắc
lực cùng toàn ngành Ngân hàng thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và phát
triển kinh tế xã hội của đất nước. Bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của
công nghệ và tri thức, với hành trang truyền thống 52 năm phát triển, Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam tự tin hướng tới những mục tiêu và ước
vọng to lớn hơn trở thành một Tập đoàn Tài chính Ngân hàng có uy tín trong
nước, trong khu vực và vươn ra thế giới.
Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Tây là một chi nhánh của
NHĐT&PT Việt Nam, được thành lập vào ngày 1/6/1990. Trong hoạt động
kinh doanh, NHĐT&PT Hà Tây luôn theo sát sự chỉ đạo của Hội đồng quản
trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng như những chủ trương,
chính sách, quy định của Đảng, Nhà nước và của ngành, đồng thời đặt mục
tiêu hiệu quả và an toàn trong kinh doanh, đáp ứng cao nhất nhu cầu của
khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ với chi phí thấp nhất từ đó phát triển
vững chắc chi nhánh, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ nhân
viên.
Nhận thức được vai trò và trách nhiệm của mình, trong những năm
7 | P a g e
qua NHĐT&PT Hà Tây đã vượt qua những khó khăn thử thách để vươn lên
đứng vững, đổi mới, phát triển không ngừng. Qua đó, niềm tin và uy tín của
NHĐT&PT Hà Tây ngày một tăng lên, số lượng khách hàng quan hệ với
ngân hàng ngày càng được mở rộng, vốn huy động luôn đáp ứng được nhu

cầu của các thành phần kinh tế trong sản xuất kinh doanh, nhiều dự án và
công trình do NHĐT&PT Hà Tây đầu tư và cho vay vốn đã đem lại hiệu quả
thiết thực góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Sự phát triển và đóng góp của NHĐT&PT Hà Tây đã được ghi nhận
bằng Huân chương lao động Hạng Ba và Huân Chương lao động Hạng Nhì
do Nhà nước trao tặng và nhiều bằng khen của Đảng, các Bộ, Ngành, Tỉnh
uỷ, UBND tỉnh Hà Tây.
Trụ sở chính của NHĐT&PT Hà Tây đặt tại 197 Quang Trung –
Thành phố Hà Đông – tỉnh Hà Tây.
8 | P a g e

1.1.2. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức bộ máy NHĐT&PT Hà Tây gồm: Bam giám đốc, 10
phòng nghiệp vụ và 2 Điểm giao dịch, 6 Quỹ Tiết kiệm với trên 100 cán bộ công
nhân viên.
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây
Ban giám đốc: Chịu trách nhiệm với pháp luật và Hội sở chính về
BAN GIÁM ĐỐC
Khối tác
nghiệp
Khối nội
bộ
Khối
quan hệ
khách
hàng
Phòng QHKH1
Phòng QHKH2
Phòng quản lý rủi ro
Phòng DV-KH CN

Phòng giao dịch
Phòng TC-HC
Phòng KHTH
Quỹ tiết kiệm
Phòng DV-KH DN
Phòng TC-KT
Khối
quản lý
rủi ro
Phòng QL&DV KQ
Phòng QT tín dụng
9 | P a g e
toàn bộ hoạt động kinh doanh, trực tiếp điều hành mọi hoạt động của
NHĐT&PT Hà Tây.
 Phòng quan hệ khách hàng 1: Đầu mối đề xuất, tham mưu, giúp
việc Giám đốc chi nhánh xây dựng kế hoạch, chương trình công tác, các biện
pháp, giải pháp triển khai nhiệm vụ thuộc chức năng nhiệm vụ được phân
giao, các văn bản hướng dẫn, pháp chế thuộc lĩnh vực nghiệp vụ được giao;
làm công tác tiếp thị, phát triển quan hệ khách hàng và tín dụng.
 Phòng quan hệ khách hàng 2: Tham mưu đề xuất chính sách kế
hoạch phát triển quan hệ khách hàng doanh nghiệp, cá nhân, trực tiếp tiếp thị
và bán sản phẩm. Chịu trách nhiệm đầy đủ về tìm kiếm khách hàng, phát
triển hoạt động tín dụng, nâng cao hoạt động của Chi nhánh, tối ưu hóa
doanh thu nhằm đạt được mục tiêu lợi nhuận phù hợp với chính sách và mức
độ chấp nhận rủi ro của Ngân hàng.
Phòng quản lý rủi ro: Tham mưu đề xuất chính sách biện pháp phát
triển và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng. Quản lý, giám sát phân tích
đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của Chi nhánh, duy trì và
áp dụng hệ thống đánh giá xếp hạng tín dụng vào việc quản lý danh mục.
Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tổng hợp kết quả

phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro gửi phòng hành chính kế toán để
lập bảng cân đối kế toán theo quy định.
Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp: Trực tiếp quản lý tài
khoản và giao dịch với khách hàng là doanh nghiệp: bán quản lý tài khoản
thu thập thông tin khách hàng và hạch toán kế toán các giao dịch với khách
hàng. Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền đối với các giao dịch phát
10 | P a g e
sinh theo quy định của nhà nước.
Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân: Trực tiếp quản lý tài khoản và
giao dịch với khách hàng là cá nhân, thực hiện công tác phòng chống rửa
tiền đối với các giao dịch phát sinh theo quy định của nhà nước.
Quỹ tiết kiệm: Trực tiếp giao dịch với khách hàng, huy động vốn,
chiết khấu các giấy tờ có giá ngắn hạn do BIDV uy quyền hoặnc phân cấp
cho chính quỹ tiết kiệm đó phát hành, cung cấp dịch vụ Ngân hàng.
Phòng giao dịch: Trực tiếp giao dịch với khách hàng, huy động vốn,
tín dụng, cho vay cầm cố bằng thẻ tiết kiệm, giấy tờ có giá do bidv phát
hành, trái phiếu chính phủ tín phiếu kho bạc. Cho vay đối với khách hàng
theo quy định của pháp luật, của BIDV và trong hạn mức cho vay một khách
hàng bằng VNĐ hoặc ngoại tệ quy đổi tương đương.
Phòng kế hoạch tổng hợp: Thu thập thông tin phục vụ công tác kế
hoạch tổng hợp. Tham mưu xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh
doanh. Giúp giám đốc quản lý đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh của
Chi nhánh.
Phòng tổ chức hành chính: Đầu mối tham mưu, đề xuất giúp giám
đốc về triển khai thực hiện công tác tổ chức nhân sự và phát triển nguồn
nhân lực tại Chi nhánh. Thực hiện công tác văn thư theo quy định: quản lý,
lưu trữ hồ sơ, tài liệu, công văn đi đến theo đúng quy trình, quy chế bảo mật.
Thực hiện công tác quản lý, khai thác, sử dụng tài sản cố định, cơ sở vật
chất, trang thiết bị, công cụ lao động phương tiện vận tải phục vụ hoạt động
kinh doanh của Chi nhánh.

Phòng tài chính kế toán: Quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế
toán chi tiết. Thực hiện chế độc báo cáo kế toán, công tác quyết toán của Chi
11 | P a g e
nhánh theo đúng quy định của nhà nước và của BIDV. Chịu trách nhiệm về
tính đúng đắn, chính xác, kịp thời hợp, trung thực của số liệu kế toán báo cáo
kế toán, báo cáo tài chính. Phản ánh đúng hoạt động kinh doanh của Chi
nhánh theo đúng chuẩn mực kế toán và các quy định của nhà nước và của
BIDV. Đảm bảo an toàn tài sản tiền vốn của ngân hàng và khách hành thông
qua công tác hậu kiểm và kiểm tra thực hiện chế độ kế toán, chế độ tài chính
của đơn vị trong Chi nhánh.
Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ: Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về
quản lý kho và xuất/ nhập quỹ. Chịu trách nhiệm đề xuất, tham mưu với
Giám đốc Chi nhánh về các biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho, quỹ
và an ninh tiền tệ; phát triển các dịch vụ về kho quỹ, thực hiện đúng quy chế,
quy trình quản lý kho quỹ. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về đảm bảo an toàn
kho quỹ và an ninh tiền tệ, bảo đảm an toàn tài sản xủa Chi nhánh/BIDV và
của khách hàng theo dõi, tổng hợp, lập các báo cáo tiền tệ, an toàn kho quỹ
theo quy định.
Tình hình kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Tây
trong giai đoạn 2005- 2008
Trong những năm qua, thị trường tài chính Việt Nam có rất nhiều biến
động. Số lượng các Ngân hàng, chi nhánh văn phòng đại tăng lên làm cho
cuộc chạy đua trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ngày càng gay gắt, hay sự
biến động của thị trường vào cuối năm 2007, năm 2008 với tình hình lạm
phát khá nghiêm trọng. Mặc dù gặp nhiều khó khăn từ thị trường cũng như
từ phía chủ quan NH, song BIDV Hà Tây vẫn bám sát mục tiêu kinh doanh,
12 | P a g e
phấn đấu không ngừng và đạt được kết quả kinh doanh như sau:
• Hoạt động huy động vốn
Ban lãnh đạo NHĐT&PTVN Hà Tây luôn xác định công tác huy

động vốn là nhiệm vụ trọng tâm. Chi nhánh thường xuyên nâng cao chất
lượng phục vụ khách hàng, đổi mới tác phong giao dịch. Đồng thời,
NHĐT&PT Hà Tây cũng luôn bám sát lãi suất của thị trường để điều chỉnh
lãi suất linh hoạt, phù hợp. Chi nhánh huy động vốn bằng nhiều hình thức
như tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm lãi suất bậc thang, phát hành kỳ phiếu,
khuyến mại bằng hiện vật, tặng quà, tăng cường quảng cáo, tiếp thị trên các
phương tiện thông tin đại chúng. Chi nhánh cũng đồng thời chủ động mở
rộng mạng lưới giao dịch. Năm 2004 mở 1 điểm giao dịch tại phường Thanh
Xuân Bắc- quận Thanh Xuân. Năm 2007 mở mới 1 điểm giao dịch tại khu
làng nghề Dương Nội – La Phù.
Nhờ thực hiện các biện pháp trên, nguồn vốn huy động của
NHĐT&PT Hà Tây tăng trưởng đểu và ổn định.
Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại BIDV Hà Tây
giai đoạn 2005-2008
Đơn
vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2005
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Số
tiề
n
Tỷ
trọn
g
Số
tiền
Tỷ
trọn

g
Số
tiền
Tỷ
trọn
g
Số
tiền
Tỷ
trọn
g
Nguồn vốn huy động 114 100 1496 100 167 100 2476 100
13 | P a g e
0 7
 Phân loại theo tiền
114
0
100 1496 100
167
7
100 2476 100
 VND 915
80,2
6
1248
83,4
2
148
0
88,2

5
2211
89,2
9
 Ngoại tệ 225
19,7
6
248
16,5
8
197
11,7
5
265
10,7
1
 Phân loại theo
TPKT
114
0
100 1496 100
167
7
100 2476 100
 Tiền gửi TCKT 251
22,0
2
456
30,4
8

690
41,1
4
1224
49,4
3
Dưới 12 tháng 226
19,8
2
349,8
6
23,3
9
648
38,6
4
971
39,2
2
Từ 12 tháng trở lên
25 2,20 106,1
4
7,09 42 2,74 253 10,2
2
 Tiền gửi dân cư
779 68,3
3
920 61,5
0
861 51,3

4
1052 42,4
9
Dưới 12 tháng
271 23,7
7
420 28,0
7
376 22,4
2
430 17,3
7
Từ 12 tháng trở lên
508 44,5
7
500 33,4
3
485 28,9
2
622 25,1
2
 Tiề
n
gửi
TC
XH
,
110 9,65 120 8,02 126 7,25 200 8,08
14 | P a g e
TC

TC
Dưới 12 tháng 0.05 0,02
Từ 12 tháng trở lên 110 9,65 120 8,02 126 7,25
199.
95
8,07
6
Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp chi nhánh BIDV Hà Tây
Biểu đồ 1.1: Nguồn vốn huy động của BIDV Hà Tây giai đoạn 2005-
2008

Đơn vị: tỷ đồng
15 | P a g e
Qua bảng số liệu ta có thể thấy quy mô nguồn vốn huy động của
NHĐT&PT Hà Tây không ngừng tăng của các năm. Tổng nguồn vốn cuối
kỳ tăng từ 1140 tỷ đồng năm 2005 lên 2476 tỷ đồng năm 2008. Trong tổng
nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế cả nguồn tiền gửi của dân
cư, các tổ chức kinh tế và các tổ chức tài chính đều tăng lên. Nguồn tiền gửi
của các tổ chức kinh tế tăng từ 251 tỷ đồng năm 2005 lên 1224 tỷ đồng năm
2008; của dân cư là: 779 tỷ đồng năm 2005 lên 1052 tỷ đồng năm 2008, của
tổ chức xã hội và tài chính là: 110 tỷ đồng năm 2005 lên 200 tỷ đồng năm
2008. Tốc độ tăng trưởng về nguồn tiền gửi của TCKT tăng mạnh hơn so với
nguồn tiền gửi của dân cư và các tổ chức tài chính, cho thấy Chi nhánh đang
tích cực thu hút vốn từ các TCKT, tạo được uy tín để thu hút nhiều đơn vị
kinh tế giao dịch với Ngân hàng, góp phần tăng cường vào nguồn vốn của
Ngân hàng. Tuy nhiên, tỷ trọng giữa nguồn tiền ngắn hạn và trung hạn có sự
khác nhau giữa các tổ chức kinh tế, dân cư, và tổ chức xã hội, tài chính. Các
16 | P a g e
tổ chức kinh tế có nguồn tiền gửi ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với
nguồn tiền gửi dài hạn, do tính chất kinh doanh của doanh nghiệp cần vốn

linh động khi cần thiết. Cụ thể, qua 4 năm, tỷ lệ nguồn ngắn hạn so với tổng
nguồn tiền gửi của TCKT như sau: 19,82% năm 2005; 23,39% năm 2006;
38,64% năm 2007; 39,22% năm 2008. Còn đối với tiền gửi dân cư và các tổ
chức xã hội, tài chính, do có tính chất nhàn rỗi hơn, nên dân cư gửi dài hạn
nhiều để hưởng lãi suất tiết kiệm cao hơn. Cụ thể, tỷ lệ nguồn tiền gửi ngắn
hạn so với tổng tiền gửi dân cư là: 23,77% năm 2005; 28,07% năm 2006;
22,42% năm 2007; 17,37% năm 2008, tỷ lệ nguồn tiền gửi dài hạn so với
tổng tiền gửi của tổ chức xã hội và tài chính là: 9,56% năm 2005; 8,02%
năm 2006; 7,25% năm 2007; 8,075% năm 2008.
Trong tổng nguồn vốn phân theo loại tiền, ta thấy cả Việt Nam đồng
và ngoại tệ đều tăng. Cụ thể nguồn tiền gửi Việt Nam đồng có sự gia tăng rõ
rệt từ 915 tỷ đồng năm 2005 lên 2211 năm 2008, của ngoại tệ là 225 tỷ đồng
năm 2005 lên 265 tỷ đồng năm 2008. Trong thời gian tới, Chi nhánh sẽ mở
rộng thêm việc huy động tiền gửi bằng ngoại tệ.
Công tác huy động vốn của Ngân hàng có được những thành tựu trên
là do:
 BIDV Hà Tây luôn củng cố, tăng cường và phát huy mối quan hệ
chặt chẽ với các đơn vị khách hàng truyền thống như bảo hiểm, quỹ hỗ trợ
phát triển, hệ thống kho bạc trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, Ngân hàng luôn
mở rộng quan hệ khách hàng mới.
17 | P a g e
 Chi nhánh đã phát huy tối đa vai trò của công cụ lãi suất, luôn nắm
bắt được sự biến động lãi suất trên thị trường, xây dựng biểu lãi suất một
cách linh hoạt, phù hợp trong phạm vi quyền hạn được phép để vừa có thể
thu hút được các khách hàng mới, vừa đảm bảo hiệu quả kinh doanh.
Chi nhánh luôn có những kế hoạch tiếp thị, quảng cáo, mở rộng các
sản phẩm huy động vốn, đáp ứng nhu cầu khách hàng, tạo dựng hình ảnh và
nâng cao vị thế của Chi nhánh như triển khai chương trình tiết kiệm dự
thưởng, tặng quà khuyến mại, nạp tiền điện thoại qua ATM và SMS….
Chi nhánh còn chủ động mở rộng mạng lưới để có thể đáp ứng tối

đa nhu cầu của khách hàng, từng bước chiếm lĩnh thị trường kinh doanh,
nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ.
• Hoạt động tín dụng
Trong thời gian qua, chính sách tín dụng của Ngân hàng có nhiều thay
đổi:
- Ngân hàng xây dựng từng nhóm, từng đối tượng khách hàng đều được
thu thập thông tin, phân tích, đánh giá, phân loại để có những chính sách,
định hướng quan hệ tín dụng phù hợp.
 Từ chỗ ưu tiên cho vay trung dài hạn, cho vay các doanh nghiệp lớn
thuộc thành phần kinh tế nhà nước, cho vay thi công xây lắp là chính, nay Ngân
hàng chuyển sang tập trung cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp thuộc
các ngành nghề khác có hiệu quả cao và giảm dư nợ theo chỉ định kế hoạch của
nhà nước.
Đẩy mạnh công tác tiếp thị, tiếp cận với những khách hàng có tiềm
năng tốt.
Duy trì hệ thống lãi suất linh hoạt theo nguyên tắc lãi suất cho vay
18 | P a g e
được dự phòng rủi ro và có lãi.
Nhờ có sự điều chỉnh về công tác tín dụng, Chi nhánh đã đạt được
những kết quả sau:
Bảng 1.2: Cơ cấu dư nợ tín dụng của BIDV Hà Tây giai đoạn
2005- 2008
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu

m
200
5


m
200
6
Năm
2007

m
200
8
Chênh
lệch
2006/200
5
Chênh
lệch
2007/200
6
Chênh
lệch
2008/200
7
Số
tiền
Số
tiền
Số
tiền
Số
tiền
CL

TL
(%)
CL
TL
(%)
CL
TL
(%)
Tổng dư nợ 916
110
4
1338
164
7
18
8
20,5
2
23
4
21,1
9
30
9
23,0
9
 Phân
loại theo thời
hạn
916

110
4
1338
164
7
18
8
20,5
2
23
4
21,1
9
30
9
23,0
9
 Ngắn hạn 502 588 765
104
9
86
17,1
3
17
7
30,1
0
28
4
37,1

2
 Trung và
dài hạn
414 516 573 598
10
2
24,6
3
57
11,0
4
25 4,18
Phân loại
theo tiền
916
110
4
1338
164
7
18
8
20,5
2
23
4
21,1
9
30
9

23,0
9
Dư nợ VND 809 995 1228
153
6
18
6
22,9
9
23
3
23,4
1
30
8
25,0
8
Dư nợ ngoại
tệ
107 109 110 111 2 1,86 1 0,91 1 0.91
Phân loại 916 110 1338 164 18 20,5 23 21,1 30 23,0
19 | P a g e
theo thành
phần kinh tế
4 7 8 2 4 9 9 9
 Quốc
doanh
760 932 946
113
7

17
2
22,6
3
14 1,50
19
1
20,1
9
b.NQD 156 172 392 510 16
10,2
5
22
0
127,
9
11
8
30,1
0
Nguồn: PhòngKế hoạch Tổng hợp Chi nhánh BIDV Hà Tây
Biều đồ 2.1: Tổng dư nợ của BIDV Hà Tây giai đoạn 2005-2008
Đơn vị: tỷ
đồng
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng dư nợ tăng trưởng đều qua các năm.
20 | P a g e
Tổng dư nợ của Chi nhánh trong thời gian qua tăng 916 tỷ đồng năm 2005
lên 1647 tỷ đồng năm 2008. Tốc độ tăng trưởng trong thời gian qua là
20,52% năm 2006; 21,2% năm 2007; 23;09% năm 2008. Có được sự tăng
trưởng trên là do tăng cả về doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Điều này

cho thấy tình hình tín dụng của Chi nhánh tương đối tốt.
Trong tổng dư nợ phân theo thời gian, ta thấy dư nợ ngắn hạn chiếm
tỷ trọng lớn hơn trong tổng dư nợ, cụ thể qua 4 năm: 54,80% năm 2005;
53,26 năm 2006%; 57,40% năm 2007; 63,69% năm 2008. Ngân hàng cho
vay ngắn hạn nhiều hơn cho vau dài hạn nhằm đảm bảo an toàn chính sách
tín dụng, tăng tốc độ quay vòng của vốn và giảm rủi ro.
Trong tổng dư nợ phân theo loại tiền ta thấy cả Việt Nam đồng và
ngoại tệ đều tăng. Cụ thể dư nợ tín dụng Việt Nam đồng tăng từ 809 tỷ đồng
năm 2005 lên 1536 tỷ đồng năm 2008, ngoại tệ tăng từ 107 tỷ đồng năm
2005 lên 111 tỷ đồng năm 2008.
Trong tổng dư nợ phân theo thành phần kinh tế thì Ngân hàng đang
mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, dư nợ tín dụng
tăng dần qua các năm từ 156tỷ đồng năm 2005 lên 510 tỷ đồng năm 2008.
Tuy nhiên cho vay quốc doanh vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ do
mối quan hệ từ trước sẵn có. Mặc dù dư nợ quốc doanh tăng lên qua các năm
nhưng tốc độ tăng chậm dần. Cụ thể năm 2006 tăng 22.63% so với năm 2005
nhưng năm 2007 chỉ tăng 1.5% so với năm 2006 và năm 2008 chỉ tăng
20,19% so với năm 2007. Đây là xu hướng tất yếu của Ngân hàng hiện nay
trong cạnh tranh khi mà Ngân hàng muốn đáp ứng tối đa nhu cầu của khách
21 | P a g e
hàng khi nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập sâu rộng với nền kinh tế
thế giới.
•Hoạt động dịch vụ
Hoạt động dịch vụ của Chi nhánh chủ yếu là bảo lãnh, thanh toán và
một số dịch vụ khác như dịch vụ trả lương tự động, dịch vụ thấu chi, dịch vụ
chuyển tiền Wester Union. Thu từ hoạt động dịch vụ hiện vẫn chiếm tỷ trọng
thấp trong tổng thu của Ngân hàng. Tuy nhiên, Chi nhánh nhận thấy tầm
quan trọng của công tác phát triển dịch vụ và khơi tăng nguồn thu dịch vụ
(phấn đấu chiếm 20% trong tổng thu nhập) và dần theo hướng mô hình, cơ
cấu thu của một Ngân hàng hiện đại. Trong những năm gần đây, nhiều giải

pháp và kế hoạch phát triển dịch vụ đã được triển khai như:
 Phát triển đồng bộ các loại hình dịch vụ, các sản phẩm tiện ích
ngân hàng theo chỉ đạo của NH ĐT&PTVN, phù hợp với thực tế khách hàng
tại địa bàn
 Từng bước mở rộng tín dụng truyền thống với phát triển dịch vụ
Ngân hàng, chú trọng phát triển các loại hình dịch vụ mới như thẻ, Phone
Banking, Home Banking, dịch vụ kiều hối… nhằm tăng doanh thu và thu hút
nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi qua thanh toán.
 Ứng dụng và triển khai chương trình hiện đại hóa giao dịch
Ngân hàng để góp phần thúc đấy mở rộng các loại hình dịch vụ.
Nhờ thực hiện các giải pháp trên, Chi nhánh đã thu được các kết quả
về dịch vụ như sau:
22 | P a g e
Bảng 3.1: Kết quả thu dịch vụ của BIDV Hà Tây 2005-2008
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu

m
200
5

m
200
6

m
200
7
Năm
2008

Chênh lệch
2006/2005
Chênh lệch
2007/2006
Chênh
lệch
2008/2007
Số
tiền
Số
tiền
Số
tiền
Số
tiền
CL
TL
(%)
CL
TL
(%)
CL
TL
(%)
 T
h
u
dị
c
h

v

5,3 7,8
17,3
9
21,5 2,5 47,17 9,59
122,9
5
4,11
23,6
3
Thu dịch vụ
ròng
5,2 7,76 17,3
21,4
3
2,56 49,23
13,6
7
176,1
6
4,13
23,8
7
Cơ cấu thu
dịch vụ ròng
-Thanh toán 2,7 3,3 8,0
10,5
58
0,6 22,22 4,7

142,4
2
2,55
8
31,9
75
Bảo lãnh 2 3,9 8,6 10,1 1,9 95 4,7
120,5
1
1,50
3
17,4
8
 Kinh 0,38 0,4 0,5 0,53 0,01 3,09 0,1 25 0,03 6
23 | P a g e
doanh kinh
doanh ngoại tệ
8 2
 Phát hành
thẻ ATM
0,09
7
0,05
6
0,07
8
0,08
8
-
0,04

1
-
42,27
0,02
2
39,29 0,01
12,8
2
 Thu khác
0,01
5
0,10
2
0,12
2
0,15
4
0,08
7
580 0,02 16,61
0,03
2
20,7
8
Nguồn: Phòng Kế hoạch và Nguồn vốn Chi nhánh BIDV Hà Tây
Biều đồ 3.1: Tăng trưởng dịch vụ của BIDV Hà Tây giai đoạn 2005-2008
Qua bảng số liệu trên ta thấy thu dịch vụ ròng của thu dịch vụ ròng
của Chi nhánh có sự gia tăng hàng năm, cụ thể từ 5,2 tỷ đồng năm 2005 lên
21,43 tỷ đồng năm 2008. Tuy năm 2006 sự tăng trưởng của dịch vụ nhỏ hơn
tốc độ tăng trưởng trong năm 2005, nhưng năm 2007 lại có sự tăng trưởng vượt

bậc, hơn gấp 3 lần tốc độ tăng trưởng năm 2006.
Về hoạt động phát hành thẻ, trong 2 năm 2005- 2006, Chi nhánh đã
24 | P a g e
lắp đặt mới 3 máy rút tiền tự động, phát hành được 9950 thẻ, vượt chỉ tiêu
được giao 232%, thu phí phát hành thẻ ATM là 153 triệu đồng. Năm 2007
triển khai tiếp nhận và lắp thêm 3 máy ATM mới, nâng tổng số máy lên 6
máy ATM với số thẻ phát hành khoảng trên 12.000 thẻ và thu phí phát hành
được 78 triệu đồng.
Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ: tuân thủ đúng các quy định, đáp
ứng đầy đủ
nhu cầu mua bán ngoại tệ. Kết quả năm 2005 doanh số mua bán ngoại tệ đạt
12.900.000 USD, thu lãi 434 triệu đồng, tăng 157% so với năm 2004. Năm
2006 doanh số mua bán ngoại tệ đạt 14.600.000 USD, thu lãi gần 523 triệu
đồng, tăng 110% so với năm 2006. Năm 2008 thu ngoại tệ đạt 2.268.000
USD.
•Kết quả hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh của BIDV Hà Tây trong những năm qua đạt kết
quả tốt, thể hiện ở lợi nhuận của Chi nhánh năm sau cao hơn năm trước.
Bảng 4.1: Kết quả kinh doanh của BIDV Hà Tây giai đoạn 2005-2008
Chỉ tiêu
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
 Chênh lệch thu
chi

(chưa trích DPRR)
27,3 39,9 54,7 77,1
 Trích DPRR 8 17,7 28,82 37,8
 Lợi nhuận trước
thuế
19,3 22,2 25,88 39,3
 Lợi nhuận sau
thuế
13,896 15,984 18,634 28,296
 Chênh lệch đầu 2,8 3,1 3,5 3,7
25 | P a g e
vào- đầu ra
Nguồn : Phòng Kế hoạch và Nguồn vốn Chi nhánh BIDV Hà Tây
Biểu đồ 4.1: Tăng trưởng kết quả kinh doanh của BIDV Hà Tây
giai đoạn 2005- 2008
Qua báo cáo kết quả kinh doanh trên ta thấy kết quả kinh doanh của Chi
nhánh qua các năm đều có sự tăng gia tăng: năm 2005 tăng 17% so với năm
2004, năm 2006 tăng 46% so với năm 2005, năm 2007 tăng 37% so với năm

×