Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

luận văn tài chính ngân hàng Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Quân đội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.36 KB, 101 trang )

Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
STT Ký hiệu viết tắt Nguyên văn
1 BCT Bộ chứng từ
2 B/L Vận đơn đường biển - Bill of lading
3 HĐTMQT Hợp đồng thương mại quốc tế
4 HS Hội sở
5 L/C Thư tín dụng
6 MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội
7 NHđCĐ Ngân hàng được chỉ định
8 NHNN Ngân hàng Nhà nước
9 NHPH Ngân hàng phát hành
10 NHQĐ Ngân hàng Quân đội
11 NHTB Ngân hàng thông báo
12 NHTM Ngân hàng thương mại
13 NHXN Ngân hàng xác nhận
14 QĐ Quyết định
15 TB Thông báo
16 TDCT Tín dụng chứng từ
17 TMCP Thương mại cổ phần
18 TT Thông tư
19 TTQT Thanh toán quốc tế
20 UBND Ủy ban nhân dân
21 USD Đôla Mỹ
22 XNK Xuất nhập khẩu
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC BIỂU Đ
Biểu đồ 2.1: Kim ngạch thanh toán TDCT tại Ngân hàng TMCP Quân đội
(2008-2010 Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.2: Doanh số, số món thanh toán L/C xuất khẩu tạ. .Error: Reference
source not found
Ngân hàng TMCP Quân đội (2008-2010 Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.3: Doanh số và số món chiết khấu chứng từ xuất khẩu tại M. .Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.4: Doanh số, số món thanh toán L/C nhập khẩu tại Ngân hàng
TMCP Quân đội (2008-2010 51
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
ỜI MỞ ĐẦ
1. Tính cấp thiết của đề tà
Trước xu thế kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hó , các quốc gia
đang ra sức phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hợp tác và hội nhập. Hoạt
động ngoại thương ngày càng thể hiện vai trò quan trọn , là chiếc cầu nối giữa
kinh tế trong nước với ph n kinh tế thế giới bên ngoài, là cơ sở cho các mối
quan hệ quốc tế khác tồn tại và phát tri
.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, cách mạng khoa học kỹ thuật diễn ra mạnh
mẽ như hiện nay. Đảng và Nhà nước Việt Nam đặt ưu tiên cao cho việc mở rộng
qan h ệ kinh tế đối ngoại, đa dạng hóa thị trường tra nh thủ vốn, kinh nghiệm
quản lý và khoa học công nghệ của các nước tiên tiến trên thế giới, nhằm phục
vụ cho sự nghiệp công nghiệp óa v à hiện đại hóa nướ nh . N hững năm qua, lĩnh
vực thương mại quốc tế của Việt Nam đã và đang đạt đượ nhữ ng thành tựu t lớ ,
t rong đó, gia nhập WTO là một bước ngoặt lớn, có tác động tích cực tới sự phát

triển kinh tế của Việt Nam. Đây là thời cơ lớn cho nước ta trong hoạt động ngoại
thương, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa đã có bước phát triển
độphá . Sự phát triển của ngoại thương đã góp phần đưa nền kinh tế NamViệt
hội nhp sâ u rộng vào nền kinh tế thế
ới.
Thị trường thế giới ngày càng mở rộng không ngừng, tạo ra nhiều cơ hội
kinh doanh hơn và cũng tiềm ẩn vô vàn khó khăn cho các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu (XNK) NamViệt . Nhu cầu thị trường tiêu thụ hàng hóa cũng như
thị trường đầu tư đang trở nên cấp bách. Do cách xa nau b ởi những đường
biên giới, rào cản về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, sự hiểu biết giữa các bên,
hạn chế về khả năng tài chính, kinh nghiệm, thông tin… từ phía các doanh
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
1
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
nghiệp XNK đã nảy sinh nhiều nhu cầu bức thiết về nguồn vốn, kiế thức , kỹ
tuật…Đ ể đáp ứng những nhu ầu đó , hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của các
ngân hàng thương mại ra đời như một tất yếu của quy luật khác quan . Bằng
những kinh nghiệm vốn có, uy tín, tiềm lực tài chính vững mạnh của mình,
các ngân hàng đã góp phần không nhỏ vào hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp XNK dưới nhiều hình thức tài trợ XNK, trong đó, tín dụng
chứng từ được biết đến như một phương thức với những ưu điểm vượt trội, sử
dụng rất hiệu quả và phù hợp với bối cảnh hiệ
nay.
Đối với các NHTM, nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ (TDCT) nói
riêng và hoạt đồng tài trợ XNK nói chung đã ngày càng trở nên phổ biến và
phát triển theo thời gian. Điều này đã tạo ra một môi trường cạnh tranh gay
gắt giữa các ngân hàng trong và ngoài nước về khả năng, hiệu quả cung ng
dịch . Xuất phát từ mong muốn nghiên cứu giải pháp nhằm mở rộng hoạt
động tài trợ XNK theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ của các
NHTM trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động này tại Ngân hàng

Thương mại Cổ phần (TMCP) Quân đội, tác giả đã chọn đ tài: “ Giải pháp
mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín
dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP uân đội ” cho khóa luận tốt nghiệp c
mình.
2. Mục đích ng
ên cứu
Khóa luận hệ thống hóa lý luận về hoạt động tài trợ XNK theo phương
thức thanh toán TDCT. Dựa trên nền tảng cơ bản đó, khóa luận đi nghiên cứu
thực trạng hoạt động tài trợ XNK theo phương thức thanh toán TDCT tại
Ngân hàng TMCP Quân đội. Phân tích, đánh giá những thành công đạt được
cũng như những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân của Ngân hàng này trong quá
trình thực hiện hoạt động tài trợ XNK theo phương thức thanh toán TDCT.
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
2
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
Trên cơ sở đó khóa luận đề xuất các giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao
hiệu quả hoạt động tài trợ XNK theo phương thức thanh toán TDCT đối với
Ngân hàng TMCP Q
n đội.
3. Đối tượng và phạm vi ng
ên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là việc mở rộng hoạt động tài trợ
XNK theo phương thức thanh to
TDCT.
Phạm vi nghiên cứu của khóa luận là tình hình thực tế tại Ngân hàng
TMCP Quân đội trong các ăm 2008 , 200
2010.
4. Phương pháp ng
ên cứu
Khóa luận dựa trên phương pháp cơ bản để tiến hành nghiên cứu là vận

dụng phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Kết hợp đồng thời các
phương pháp nghiên cứu khoa học khác như phương pháp thổng kê, tổnghợp,
ph ân tích, s
sánh …
5. Kết cấu của k
a luận
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận
gồm
3 chương:
Chương 1: Tổng quan về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo
phương thức thanh toán tín dụng chứng
ừ của NHTM
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
3
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
Chương 2: Thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương
thức thanh toán TDCT tại Ngân hàng
CP Quân đội
Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo
phương thức thanh toán TDCT tại Ngân hàng
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
ẠT ĐỘNG
TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC THANH
TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG
NGMẠI
1. 1. Khái niệm, vai trò và các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu theo
phương thức thanh toán tín dụng
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
4

Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
ứng từ
1.1.1. Khái quát về hoạt động tài trợ xu
khẩu
1.1.1.1. Khái niệm tài trợ xu
hập khẩu
Nói đến một nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bền vững không thể
không nói đến nền kinh tế mà nó đang hướng vào xuất khẩu và có chính sách
nhập khẩu hợp lý. Thật hiếm khi một quốc gia lại tự sản xuất mọi thứ mình
cần, với điều kiện tự nhiên, địa lý, trình độ phát triển…của mỗi nước khác
nhau xác định phạm vi và năng lực sản xuất của nước đó. Điều này nói lên
rằng, các quốc gia luôn phụ thuộc lẫn nhau về rất nhiều loại hàng hóa cần
thiết phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng. Kết quả là, một nước sẽ nhập khẩu
những hàng hóa với giá rẻ, đồng thời xuất khẩu những hàng hóa có ưu thế về
năng sất lao động , nhằm tận dụng những lợi tế so sánh ( tuyệt đối à tương đối
) trong ngoại thương. Sự di chuyển hàng hóa giữa các nước tạo nên hoạt động
xuất nhập khẩu của m
quốc gia.
Hoạt động ngoại thương diễn ra sôi động, đa dạng và phức tạp, nảy sinh
nhiều nhu cầu từ phía các doanh nghiệp XNK về mặt tài chính, kiến thức,
kinh nghiệm trong mua bán cũng nư tanh toán . Đ ể quá trình xuất nhập khẩu
giữa các nước diễn ra một cách trôi chảvà hiệu quả , hoạt động tài trợ xuất
nhập khẩu của các NHTM là r
cần thiết.
Cho đến nay, có nhiều định nghĩa về tài trợ xuất nhập khẩu. Về bản chất,
đây là một dịch vụ mà ngân àng cung cấp , nhằm hỗ trợ hoạt động sản xuất
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
5
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
kinh doanh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp XNK thực hiện thành công

giao dịch thương mại quốc tế và gia tăng hiệu quả kinh tế của thương vụ, từ
đó góp phần thúc đẩy quan hệ mua bán và các mối quan hệ kinh tế khác giữa
các nước trê
thế giới.
Tuy nhiên, nên hiểu tài trợ XNK là một mảng dịch vụ của ngân hàng hơn
đơn thuần chỉ là một dịch vụ. Bởi hiện nay, hoạt động tài trợ XNK của các
ngân hàng thường được các phòng ban phối hợp chặt chẽ, nhằm cung cấp các
dịch vụ đa dạng, đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau củ
khách hàng.
Trong hoạt động tài trợ XNK, ngân hàng không chỉ hỗ trợ khách hàng về
vốn tín dụng, mà còn hỗ trợ phi vốn như một kiểu “ch vay” uy tín . Vì thế, có
thể hiểu tài trợ
NK như sau:
Tài trợ xuất nhập khẩu là mảng hoạt động của các ngân hàng, cung cấp
các dịch vụ hỗ trợ về mặt tài chính, uy tín, kỹ thuật cho các nhà kinh doanh
xuất nhập khẩu trong hoạt động ngo
thương.
1.1.1.2. Đặc điểm của hoạt động tài trợ x
t nhập khẩu
- Người được tài trợ là các nhà kinh doanh XNK trong quá trình hoạt
động sản xuấ
kinh doanh.
- Được thực hiện dưới hình thức NHTM cung ứng vốn hoặc bảo lãnh
cho
anh nghiệp.
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
6
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
- Số vốn mà ngân hàng cung ứng cho doanh nghiệp không phải là toàn
bộ giá trị c

thương vụ.
- Thời hạn tài trợ chủ yếu là ngắn hạn và trung hạn. Tài trợ dài hạn
chiếm tỷ tr
g rất thấp.
- Thường gắn liền với dịch vụ thanh toán quốc tế mà ngân hàng cung cấp
cho khách
ng của mình.
- Vật thế chấp hay đảm bảo cho các khoản tài trợ là chứng từ thanh toán
hay hợp đồ
i thươn.
1.1.1.3 . Vai trò của tài tr
ất nhập khẩu
a. Đối
ới nền kinh tế
Đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, nếu như ngoại thương được
coi là một trong những mục tiêu then chốt trong chiến lược phát triển kinh tế
đất nước, thì tài trợ xuất nhập khẩu chính là công cụ hữu hiệu bôi trơn và thúc
đẩy hoạt động XNK c
nền kinh tế.
- Hoạt động tài trợ XNK của các NHTM tạo đều kiện cho hàn g hóa
XNK lưu thông trôi chảy, hàng hóa xuất nhập khẩu theo nhu cầu thị trường
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
7
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
được thực hiện thường xuyên, liên tục, góp phần tăng tính năng động của nền
kinh tề, ổn
nh thị trường.
- Tài trợ XNK tạođiều kiện cho d oanh nghiệp phát triển, tăng hiệu quả
sảnxuất kinh doanh . Sự lớn mạnh của các doanh nghiệp nói riêng góp phần
cho sự phát triển chung c

nền kinh tế.
b. Đối với các
anh nghiệp XNK
- Tài trợ XNK của ngân hàng giúp cho doanh nghiệp thực hiện được
những thương vụ lớn. Doanh nghiệp xuất khẩu không đủ vốn lưu động, cần
có vốn cho giai đoạn chuẩn bị hàng hóa, hoàn thành nghĩa vụ giao hàng đúng
thời điểm hoặc thời vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng thương mại hoặc thư tín
dụng. Còn doanh nghiệp nhập khẩu cần có vốn cho việc thực hiện nghĩa vụ
thanh toán tiề hàng với bên bán , để có cơ hội nhận hàng sớm, phục vụ sản
xuất kinh doanh hoặc tiêu th
trên thị trường.
- Tài trợ XNK làm tăng tính linh hoạt, hiệu quả của doanh nghiệp trong
quá trình thực hiện hợp đồng. Các doanh nghiệp kịp thời nắm bắt cơ hội kinh
doanh thông qua cá hình thức tài tr ợ của ngân hàng, như bảo lãnh nhận hàng
khi hàng hóa đến trước chứng từ, chiết
hấu bộ chứng từ…
- Thông qua các hình thức tài trợ bằng uy tín, tài trợ XNK của ngân hàng
tạo tính an toàn cho hoạt động thương mại quốc tế, giảm thiểu rủi ro cho
doanh nghiệp XNK, như phát hành L/C, bảo lãnh thực hiện hợp
ng, xác nhận L/C…
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
8
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
- Tài trợ XNK làm gia tăng lợi ích cho cả nhà xuất khẩuà nhà nhập khẩu.
N hờ thực hiện tốt các thương vụ với khách hàng, doanh nghiệp tăng cường
và củng
uy tín của mình.
c. Đối với N
n hàng thương mại
Tài trợ xuất nhập khẩu là một trong những nghiệp vụ ngân hàng quốc tế

quan trọng, mang lại thu nhập cao, đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích và
thời gian
hu hồi vốn nhanh.
- Nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu là mảng dịch vụ mang lại nguồn thu
đáng kể cho ngân hàng từ các khoản phí và lãi. Tại nhiều quốc gia, mảng dịch
vụ này đóng góp tới 70% tổng doanh thu từ các nghiệp vụ ngân hàng quốc
ế của ngân hàng.
- Thời gian tài trợ XNK của ngân hàng gắn liền với thời gian thực hiện
thương vụ, thường à tài trợ ngắn hạn . Kỳ hạn tài trợ ngắn phù hợp với kỳ hạn
huy động thường dưới một năm của ngân hàng. Điều này giúp ngân hàng hạn
chế được
i ro thanh khoản.
- Tài trợ XNK đảm bảo vốn sử dụng đúng mục đích, vì vốn tài trợ gắn
liền với thương vụ. Hơn nữa, khi thực hiện tài trợ, ngân hàng thường đưa ra
quy định: Các khoản thu chi có liên quan đến hàng hóa XNK phải được thực
hiện thông qua tài khoản tại ngân hàng, do vậy, các ngân hàng dễ dàng kiểm
soát tình hình sử dụng vốn cũng như kịp thời thu hồi các khoản nợ khi doanh
nghiệp h
sinh khoản thu .
- Thông qua các hình thức tài trợ XNK, ngân hàng giúp khách hàng duy
trì, mở rộng hoạt động kinh doanh, khách hàng có sự tin cậy nhất định khi sử
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
9
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
dụng các dịch vụ của ngân hàng, góp phần thúc đẩy các mảng nghiệp vụ khác
của ng
hàng phát triển.
Ngoài ra, một lợi ích hết sức quan trọng đó là các mối quan hệ giữa
doanh nghiệp và ngân hàng trong nước cũng như nước ngoài được mở rộng,
nhờ có mạng lưới chi nhánh, ngân hàng đại lý phát triển. Từ đó, gián tiếp

nâng cao cơ hội sinh lời, chất lượng phục vụ, uy tín và khả năng cạnh tranh
của ngân hàng trên cả thị trườn
trong nước và quốc tế.
1.1.2. Phương thức thanh toán
n dụng chứng từ của NHTM
1.1.2.1. Khái quát về phương thức th
h toán tín d
g chứng từ
a. Khái niệm
Tín dụng chứng từ (Letter of credit – L/C) là phương thức thanh toán
trong đó một ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng cam kết sẽ trả một số
tiền nhất định cho người thụ hưởng hoặc chấp nhận hối phiếu do người này
ký phát trong phạm vi số tiền đó, nếu người này xuất trình được bộ chứng từ
thanh toán phù hợp với những điều khoản
u ra trong thư tín dụng.
Tại điều 2, UCP 600, Tín dụng chứng t
được định nghĩa như sau:
“Tín dụng chứng từ là một thỏa thuận bất kỳ, cho dù được gọi tên hoặc
mô tả như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không hủy ngang của
NHPH về việc thanh to
hi xuất trình phù hợp”.
X uất trình phù hợp là việc xuất trình chứg
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
10
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
ừ phù hợp đồng thời với :
- Các điều
iệnvà điều khoản của L/C
- C ác điều khoản được áp dụng
a UCP dẫn chiếu trong L/C

- Tập quán ngân hàn
tiêu chuẩnquốc tề (ISBP).
N ếu khi chứng từ xuất trình không tuân thủ ít nhất một trong 3 nội dung
đó thì được xem là một xuất trình không phù hợp. Khi một xuất trình là phù
hợp thì trách nhiệm của các ngân hàng là
ải thanh to
hoặc chiết khấu.
b. Đặc điểm
- L/C là hợ đồng kinh tế độc lập chỉ của h aibên là NHPH và nhà xuất
khẩu, m ọi yêu cầu và chỉ thị của nà
hập khẩu đã do NHPH đại diện .
- L/C là một giao dịch hoàn toàn độc lập với hợp đồng ngoại thương
hoặc hợp đồng khác mà hợp đồng này là ơ sở để hình thành giao dịch L/C .
Một khi L/C đã được mở và đã được các bên chấp nhận, thì cho dù nội dung
của L/C có đúng với hợp đồng ngoại thương hay không, cũng không làm thay
đổi quyền lợi và nghĩa vụ
a các bên có liên quan đến L/C.
- L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và hanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ .
Các ngân hàng chỉ trên cơ sở chứng từ, kiểm tra việc xuất trình để quyết định
xem xét trê mặt của chứng từ có tạo thành mộ t xuất trình phù hợp hay không
và ngân hàng cũng chỉ trả tiền khi bộ chứng từ xuất trình phù hợp, nghĩa là
ngân hàng không chịu trách nhiệm về sự thật của hàng hó
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
11
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
mà bất kỳ chứng từ nào đại diện.
- Để được thanh toán, người xuất khẩu phải lập được bộ chứng từ phù
hợp, tuân thủ chặt chẽ các điều khoản và điều kiện của L/C, bao gồm số loại,
số lượng mỗi loại và nội dung chứng từ phải đáp ứng đư
chc năng của chứng từ yêu cầu.

- D o tính chất độc lập của L/C với hợp đồng, nên bọn lừa đảo có thể lợi
dụng không giao hàng hoặc giao hàng không đúng, nhưng vẫn lậ
chứng từ phù hợp để tha
toán .
c. Các loại thư tín dụng
Căn cứ vào tính chất thông dụng có c
loại L/C cơ bản và đặ
biệt sau:
* Các loại L/Ccơ bản:
- L/
có thể hủy ngang (R evocable L/C)
Là loại L/C mà người mở (nhà nhập khẩu) có quyền đề nghị NHPH sửa
đổi, bổ sung, hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào mà không cần có sự chấp thuận và
thông báo trước của người thụ hưởng (nhà xuất khẩu). Tuy nhiên, khi hàng
hóa đã được giao, ngân hàng mới thông báo lệnh hủy bỏ hoặc sửa đổi bổ
ng thì lệnh này không có giá trị.
- L/C kh
g thể hủy ngang (Irrevocable L/C)
Là L/C mà sau khi đã mở, thì NHPH không được sửa đổi, bổ sung hay
hủy bỏ trong thời hạn hiệu lực của L/C nếu không có sự đồng thuận của người
thụ hưởng và NHXN (nếu có). Một L/C không ghi chữ “Irrevocable” thì vẫn
được coi là không hủy ngang, trừ
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
12
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
hi nó nói rõ là có thể hủy ngang.
- L/C không thể hủy ngang
xác nhận (Confirmed Irrevocable)
Là L/C không thể hủy bỏ, một ngân hàng khác xác nhận trả tiền cho
L/C này theo yêu cầu của NHPH. Trách nhiệm trả tiền L/C của NHXN là

giống như NHPH, do đó NHPH phải trả phí xác nhận và thường là phải ký
quỹ tại NHXN. Tỷ lệ ký quỹ có khi lên tới 100% giá trị của L/C. Do có hai
ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền nên loại L/C này
à đảm bảo nhất cho nhà x
t khẩu.
* Các loại L/C đặc biệt:
- L
chuyển nhượng (Transferable L/C)
Là L/C không hủy ngang, theo đó người hưởng lợi thứ nhất chuyển
nhượng một phần hay toàn bộ nghĩa vụ thực hiện L/C cũng như quyền đòi
tiền mà mình có được cho những người hưởng lợi thứ hai, mỗi người hưởng
lợi thứ hai nhận cho mình một phần của thương vụ. Người hưởng lợi ban đầu
vẫn là người chịu t
ch nhiệm chính với nhà nhập khẩu.
L/C giáp lưng (Back to Back L/C)
Sau khi nhận được L/C (L/C chủ hay L/C gốc) do người nhập khẩu mở
cho mình hưởng, nhà xuất khẩu căn cứ vào nội dung L/C này và dựng chính
L/C này để thế chấp mở một L/C khác (L/C giáp lưng) cho người khác hưởng
với
i dung gần ging như L/C ban đầu
- L/C tuần ho àn (Revolving L/C)
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
13
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
Là L/C không thể hủy ngang mà sau khi đã sử dụng hết giá trị của nó
hoặc đã hết thời hạn hiệu lực thì nó lại (tự động) có giá trị như cũ và tiếp tục
được sử dụng một cách tuần hoàn trong một thời hạn nhất định cho đến khi tổ
giá trị hợp đồng được thực
ện.
- L/C dự phòng (Standby L/C)

Là loại L/C được ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu phát hành sau khi
nhận được L/C từ ngân hàng phục vụ người nhập khẩu, tiền đặt cọc và tiền
ứng trước nhằm ràng buộc nghĩa vụ thực hiện hợp đồng của người xuất khẩu.
L/C loại này không mang tính chất là phương tiện thanh toán hàng hóa xuất
khẩu mà chỉ có tính chất là phương thức đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ
giao hàng
úng hợp đồng của người xuất khẩ
- L/C đối ứng (Reciprocal L/C)
L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực khi L/C kia đối ứng với nó được mở, trong
hai L/C sẽ có một L/C mở trước. Người mở L/C này là ngườ
hưởng lợi L/C kia và ngược lại.
- L
điều khoản đỏ (Red Clause L/C)
Là loại L/C mà NHPH cho phép NHTB ứng trước cho người thụ hưởng
để mua hàng hóa, nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng hóa theo L/C đã mở.
Tiền ứng trước được lấy từ tài khoản của người mở L/C, nghĩa là tín dụng
thương mại, mà không
hải tín dụng của NHTB hy NHPH.
1.1.2.2. Văn bản pháp l ý điều chỉnh các giao dịch theo phương
hức thanh toán tín dụng chứng từ
Thương mại quốc tế có sự tham gia của các quốc gia khác nhau trên thế
giới, mỗi quốc gia lại có những luật pháp riêng, phong tục tập quán riêng.
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
14
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
Thực trạng này đã làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn, bất đồng, dẫn đến tranh
chấp đáng tiếc giữa các bên. Do đó, để tham gia vào thương mại quốc tế, các
bên phải cam kết chấp hành tuyệt đối các quy định, luật pháp trong nước đồng
thời
ải tuân thủ các thông lệ quốc tế.

Hoạt động TTQT bằng L/C chịu sự điề
chỉnh của các văn bản pháp lý sau:
- “Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ (Uniform
Customs And Practice For DocumentaryCredit – viết tắt là UCP)”. Phiên b ản
mới nhất là phiên bản UCP600 do ICC ban hnh, có hiệu lực vào ngày
01/07/2007 . UCP là văn bản pháp lý cơ sở với 39 điều khoản, điều chỉnh tất
cả các mối quan hệ của các bên tham gia nghiệp vụ thanh toán L/C, trách
nhiệm và nghĩa vụ bên tham gia nghiệp vụ thanh toán L/C. Quy định cách
thức lập và ki
tra chứng từ xuất trình theo L/C.
- Tập quán Ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế trong kiểm tra chứng từ theo
L/C (International Standard Banking Practice Under Documentary Credit –
viết tắt là ISBP). Dựng để kiểm tra chứng từ theo thư tín dụng phiên bản số
681, do ICC ban hành năm 2007. Văn kiện này rađời nhằm hướng dẫn thực
hiện UCP600 . Mối quan hệ giữa UCP và ISBP là tương tự mối quan hệ giữa
Luật v
Nghị định hướng dẫn thi hành luật.
- Bản phụ trương UCP về xuất trình chứng từ điện tử (Supplement To
The Uniform Customs And Practice For Documentary Credit For Electron
Presentation – viết tắt là eUCP).
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
15
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
- Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng theo L/C (Uniform Rules For
Bank – To – Bank Reimbursements Under Do
mentary Credit – viết tắt là URR).
Trong đó, UCP là văn bản chính, còn các văn bản khác có tính chất giải
thích và làm rõ việc áp dụng vàthực hiện UCP. Do có nhiều nguồn lu ật cùng
tham gia điều chỉnh nên khi có mâu thuẫn giữa các nguồn luật thì: Luật quốc
gia sẽ được ưu tiên vượt lên trên về tính chất pháp lý đối với thông lệ và tập

quán quốc tế; Công ước và luật quốc tế sẽ được ưu tiên vượt lên trên về tính
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
16
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
ất pháp lý đối với luật quốc gia.
1.1.2.3. Quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc
ế theo phương thức
n dụng chứng
a. Các bên tham gia
1. Người yu cầu mở L/C (Applicant for L/C): L à bên mà L/C được phát
hành theo yêu cầu của họ và có trách nhiệm pháp lý về việc NP
trả tiền cho người thụ hưởng L/C .
2. Ngưi th hưởng L/C (Beneficiary of L/C ): L à bên được hưởng số tiền
thanh toán hay sở hữu hối
iu đã chấp nhận thanh toán theo L/C.
3 . NHPH (Issuing Bank): Là ngân hàng thựciện phát hàh L/C theo đơn yêu
cầu của n gười mở L/C , ghĩa là nó đã cấp tín dụng cho người này . NHPH
thường được hai bên mua bán thỏa thuận và quy định trong hợp đồng. Nếu
không có sự thỏa thuận trướch
nà nhập khẩu được phép tự chọn NHP .
4 . NHTB (Advising Bank): Làngân hà ng thực hiện thông báo L/C cho n
gười thụ hưởng theo yêu cầu của NHPH. NHTB thường là ngân hàng đại lý
hay một
h nhánh của NHPH ở nước nhà xuất khẩu.
5 . NHXN (Confirming Bank): Là ngân hàng bổ sung sự xác nhận của
mình vào L/C the
yêu cầu hoặc theo sự ủy quyền của NHPH.
6. NHđCĐ (Nominated Bank): Là ngân hàng mà tại đó L/C có giá trị
thanh toán hoặc chiết khấu. Đối với L/C có giá trị tự do, thì bất kỳ ngân hàng
nào đều có thể trở thành NHđCĐ. Trách nhiệm kiểm tra chứng từ của

NHđCĐ là
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
17
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
ống như NHPH khi nhận được bộ chứng t
b. Quy tình nghiệp vụ thanh toán L/C
Sơ đồ 1.1
y trình thanh toán tín dụng chứng từ

(8)

(7)
(2)



(9) (10) (1) (6)
(3) (5)

(HĐTMQT)

(4)
Sơ đồ 1.1 thể hiện:
(1) Trên cơ sở hợp đồng thương mại quốc tế, người nhập khẩu làm đơn
xi
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
18
Ngân hàng
phát hành
(Issuing Bank)

Ngân hàng thông báo
(Advising Bank); ngân
hàng được chỉ định
(Nominated Bank)
Người yêu cầu mở thư
tín dụng
(Applicant)
Người thụ hưởng
(Beneficiary)
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
mở L/C gửi đến ngân hàng phục vụ mình.
(2) Căn cứ vào yêu cầu và nội dung xin mở L/C, nếu đồng ý, ngân hàng
mở sẽ phát hành một thư tín dụng cho người
ởng lợi thông qua ngân hàng thông báo.
(3) Ngân hàng thông báo sau khi kiểm tra, xác thực L/C
ẽ thông báo ngay cho người xuất khẩu.
(4) Người xuất khẩu nhận và kiểm tra L/C, tiến hành giao hàn
trên cơ sở chấp nhận nội dung của L/C.
(5) Sau khi hoàn thành việc giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ
thanh toán theo L/C, gửi t
ngân hàng được chỉ định để thanh toán.
(6) Trên cơ sở kiểm tra chứng từ, ngân hàng được chỉ định sẽ tiến hành thanh
toán cho nhà xuất khẩu (hoặc trả ti
ngay, hoặc chấp nhận, hoặc chiết khấu).
(7) Ngân hàng được chỉ định chuyển bộ
ứng từ cho ngân hàng mở L/C và đòi tiền.
(8) Ngân hàng phát hành kiểm tra bộ chứng từ và thanh toán nếu bộ
chứng từ xuất trình là
ù hợp với các điều kiện đề ra trong L/C.
(9) Người nhập khẩu làm thủ tục th

h toán (trả ngay hoặc cam kết trả tiền).
(10) Ngân hàng phá
hành trao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu.
c. Ưu, nhược điểm củ
phương thức thanh toán
ín dụng chứng từ
* Ưu
iểm:
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
19
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
- Đối với nhà xuất khẩu:
Được NHPH L/C đảm bảo thanh toán chắc chắn nếu xuất trình được bộ
chứng từ xuất khẩu phù hợp. Nhà xuất khẩu có thể tin tưởng vào khả năng
thanh toán của ngân hàng mở L/C, hoặc ngân hàng xác nhận L/C thay vì trông
chờ vào khả năng tài chính, uy tín cũng như mức độ rủi ro của nhà nhập khẩu.
Vì thế mà nhà xuất khẩu có nhiều cơ hội để n
n được tài trợ của các ngân hàng
ương mại.
- Đối với nhà nhập khẩu:
Việc thanh toán được thực hiện trên cơ sở các chứng từ đại diện cho
hàng hóa. Nhà nhập khẩu được ngân hàng mở L/C, ngân hàng xác nhận dựng
uy tín và tài chính của mình để cam kết thanh toán cho nhà xuất khẩu yên tâm
giao hàng. Mặt khác, được NHPH L/C đảm bảo không phải trả tiền chừng
ào chưa nhận đư
bộ chứng từ nhập khẩu phù hợp.
- Đối với NHTM:
Đây chính là một dịch vụ khách hàng có giá trị, bên cạnh việc cung cấp
phương thức an toàn nhất cho hoạt động thương mại quốc tế ủa khách hàng,
tín dụng ch

g từ còn mang lại lợi í ch
inh lãi cho ngân hàng.
* Nhược điểm:
Cả ngân hàng và nhà nhập khẩu có thể gặp phải rủi ro khi phải thanh
toán cho bộ chứng từ xuất trình phù hợp trong khi hàng hóa có thể được giao
không khớp đúng với bộ chứng từ. Nếu nhà nhập khẩu
chối thanh toán thì toàn ộ rủi ro thuộc về ngân hàng.
1.1.3. Các hình thức tài t rợ xuất nhập
ẩu của NHTM theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
20
Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp
1.1.3.1. Các hình thức tài
ợ xuất khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
. Tài trợ vốn lưu động trong giai đoạn chuẩn bị hàng xuất
Mục đích của loại tài trợ này là nhằm tài trợ nhu cầu vốn lưu động cho
nhà xuấk
u để thực hiệnđơn đặt hàng của nhà nhập khẩu nước ngoài .
Ngân hàng sẽ c ăn cứ vào cơ sở trả nợ của nhà xuất khẩu bằng cách thẩm
định L/C để quyết định cho vay tài trợ sản xuất. Khi nhận được L/C do ngân
hàng mở L/C phát hành theo yêu cầu của nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu có thể
dựa vào đó để nhờ ngân hàng phục vụ mình tài trợ tài chính bằng việc cấp
một khoản tín dụng để thực hiện giao hàng theo quy định của L/C. Thông
thường, ngân hàng chỉ cho vay khoảng 70% giá trị lô hàng vớimục đích buộc
nhà xuất khẩu phải tham gia vốn tự có của mình , tăng tính trác
nhiệm của nhà xuất khẩu trong giai đoạn chuẩn bị hàng xuất.
Hợp đồng ngoại thương có thể hiện tính khả thi cao mà L/C không có
tính khả thi thì ngân hàng cũng sẽ không cho vay, L/C mới có ý nghĩa đối với
ngân hàng. Qua đó cho thấy, thư tín dụng không những là một côn
đảm bảo thanh toán mà còn là một công cụ tín dụ

hữu ích .
b. Tài trợ thông qua
ệc phát hành L/C đặc biệt
- Tài trợ bằng L/C chuyển nhượng:
Người xuất khẩu (Người thụ hưởng thứ nhất)
hường yêu cầu mở L/C chuyển nhượng trong các trường hợp sau:
+ Không đủ khả năng cung ứng một phần hay toàn bộ hàng hóa trong
L/C nên muốn chuyển nhượng
t phần hay toàn bộ quyền và nghĩa vụ của mình cho người khác.
Trần Thị Thân Lớp TTQT C - K10
21

×