Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Giáo án Giáo dục công dân 8 HK1_CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.92 KB, 71 trang )

GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
Tên bài soạn TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
Ngày soạn:…………………
Tuần: 1
Tiết theo PPCT: 1
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
-Hiểu được thế nào là lẽ phải và tơn trọng lẽ phải.
-Nêu được một số biểu hiện của tơn trọng lẽ phải.
-Phân biệt được tơn trọng lẽ phải.với khơng tơn trọng lẽ phải.
-Hiểu ý nghĩa của tơn trọng lẽ phải.
2- Kó năng:
Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
3- Thái độ:
-Có ý thức tơn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.
-Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lý của dân tộc.
*KNS:
-Kó năng trình bày suy nghó/ ý tưởng về những biểu hiện và ý nghóa của việc tôn
trọng lẽ phải.
-Kó năng phân tích, so sánh về những biểu hiện tôn trọng lẽ phải hoặc không
tôn trọng lẽ phải.
-Kó năng ứng xử/ giao tiếp; kó năng tự tin trong các tình huống để thể hiện sự
tôn trọng, bảo vệ lẽ phải.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
1-Giáo viên :
-SGK, SGV GDCD8. Tục ngữ, ca dao nói về việc tôn trọng lẽ phải.
-Tranh ảnh, bài báo, câu chuyện về hành vi tôn trọng lẽ phải.
2-Học sinh:
-SGK GDCD 8. Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về việc tôn trọng lẽ phải.
-Đọc nội dung mục “Đặt vấn đề” và chuẩn bị các câu hỏi ở phần gợi ý trong SGK
trước ở nhà.


III- Tổ chức các hoạt động học tập:
1- Ổn đònh lớp:
2- KTBC: /
3- Tiến hành bài học:
a- Phương pháp giảng dạy:
-Thảo luận nhóm. Giải quyết vấn đề. Đóng vai.
-Đàm thoại kết hợp với giảng giải. Xử lý tình huống.
b- Các bước của hoạt động:
1
GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ1-Giới thiệu bài: (3 phút)
-GV: Trong năm học vừa qua đa số
HS thực hiện tốt nội quy nhà trường, bên
cạnh đó cũng còn một số HS chưa thực
hiện tốt nội quy nhà trường như: để tóc
dài, nghỉ học không phép, không thuộc
bài khi đến lớp …
-GV nêu vấn đề:
-Việc làm của đa số HS ở trên nói lên
điều gì ?
-Việc làm của một số HS chưa thực
hiện tốt nội quy nói lên điều gì ?
-HS: Trả lời cá nhân.
-GV: Nhận xét, kết luận.
-GV: Để hiểu rõ hơn thế nào là tôn
trọng lẽ phải, ta sẽ tìm hiểu qua bài học
hôm nay.
HĐ2- Tìm hiểu khái niệm lẽ phải,
tôn trọng lẽ phải: (13 phút)

-GV: Cho HS đọc mục đặt vấn đề.
-HS: Đọc bài, cả lớp theo dõi ở SGK.
-GV: chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
các câu hỏi sau:
N1- Em có nhận xét gì về việc làm
của Tuần phủ Nguyễn Quang Bích ?

N2- Tình huống 2 của mục đặt vấn
đề ?
N3- Tình huống 3 của mục đặt vâùn
đề ?
N4- Theo em, trong những trường hợp
trên, hành động thế nào được coi là đúng
đắn, phù hợp ?
-HS: Các nhóm thảo luận và cử đại
- Tôn trọng lẽ phải.
- Không Tôn trọng lẽ phải.
Đặt vấn đề:

1- Ông là một người dũng cảm, trung thực,
dám đấu tranh đến cùng để bảo vệ chân lý,
lẽ phải, không cháp nhận những điều sai trái.
2- Ủng hộ và bảo vệ ý kiến của bạn bằng
cách phân tích cho các bạn khác thấy những
điểm mà em cho là đúng, hợp lý.
3- Thể hiện thái độ không đồng tình và
phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm
sai trái đó và khuyên bạn lần sau không nên
làm như vậy.
4- Phải có nhận thức đúng, có hành vi và

cách ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự
thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán những việc
làm sai trái.
2
GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
diện trình bày ý kiến.
-HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
-GV: Kết luận, chốt lại ý chính.
* Theo em, thế nào là lẽ phải và tôn
trọng lẽ phải ?
HĐ3- Tìm biểu hiện tôn trọng lẽ
phải: (10 phút)
Mục tiêu: HS phân biệt được những
hành vi tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn
trọng lẽ phải.
-GV: Cho HS cả lớp thảo luận các câu
hỏi sau:
+Tìm những biểu hiện của hành vi tôn
trọng lẽ phải?
+Tìm những biểu hiện của hành vi
không tôn trọng lẽ phải?
-HS: Trả lời cá nhân.
-HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV: Kết luận, chốt lại ý chính.
HĐ4- Tìm hiểu ý nghóa của tôn trọng
lẽ phải: (10 phút)
Mục tiêu: HS hiểu được ý nghóa của
tôn trọng lẽ phải.
-GV: Cho HS đàm thoại các câu hỏi

sau:
-Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở
khía cạnh nào ?
-Vì sao ta cần tôn trọng lẽ phải ?
-Nêu ý nghóa của tôn trọng lẽ phải
trong cuộc sống ?
* Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp
với đạo lý và lợi ích chung của xã hội.
* Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ,
tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn;
biết điều chỉnh suy nghó, hành vi của mình
theo hướng tích cực; không chấp nhận và
không làm những việc sai trái.
- Chấp hành nội qui nơi mình sống, làm
việc và học tập. Phê phán việc làm sai trái.
Lắng nghe ý kiến của người khác.
- Vi phạm pháp luật, nội qui cơ quan, trường
học. Không dám đưa ra ý kiến của mình. Gió
chiều nào xoay chiều ấy, bao che, làm theo
cái sai, cái xấu.
- Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện qua
thái độ, lời nói, cử chỉ và hành động của con
người.
- Vì lẽ phải luôn luôn đúng, phù hợp với
các chuẩn mực xã hội. Tôn trọng lẽ phải cũng
là tự tôn trọng mình.
- Tôn trọng lẽ phải giúp con người có cách
cư xử phù hợp, góp phần xây dựng các mối
quan hệ xã hội lành mạnh, tốt ddefp, góp phần
3

GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
-HS: Trả lời cá nhân.
-HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV: kết luận, chốt lại ý chính.
4- Củng cố: (7 phút)
-Thế nào là tôn trọng lẽ phải ?
-GV: Chia lớp thành 2 nhóm, tổ
chức trò chơi “nhanh mắt nhanh tay”.
-HS theo dõi tình huống.
-GV đưa ra các ý kiến sau:
+Ý kiến của cha mẹ luôn luôn đúng,
mình phải tôn trọng.
+Ý kiến của thầy cô luôn luôn đúng,
mình phải nghe theo.
+Hoài nghi ý kiến của mọi người,
không tin vào điều tốt đẹp trong cuộc
sống.
-HS: 2 nhóm trao đổi và phát biểu ý
kiến.
-GV: Nhận xét, kết luận.
-GV kết luận toàn bài:
Trong cuộc sống hàng ngày, có
nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, nếu
ai cũng có cách xử sự đúng đắn, biết tôn
trọng lẽ phải thì sẽ góp phần làm cho xã
hội càng trở nên lành mạnh, tốt đẹp hơn.
5- Dặn dò: (2 phút)
HS làm các bài tập trong SGK và
đọc trước mục “ Đặt vấn đề” của bài “
Liêm khiết” để chuẩn bò cho tiết học sau.

thúc đẩy xã hội ổn đònh, phát triển.
4
GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
Tên bài soạn: LIÊM KHIẾT
Ngày soạn:…………………
Tuần: 2
Tiết theo PPCT: 2
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
-Hiểu thế nào là liêm khiết.
-Nêu được một số biểu hiện của liêm khiết.
-Hiểu được ý nghĩa của liêm khiết.
-Nêu được tấm gương Bác Hồ là người sống liêm khiết.
2- Kó năng:
-Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính.
-Biết sống liêm khiết, khơng tham lam.
3- Thái độ:
-Kính trọng những người sống liêm khiết; phê phán những hành vi tham ơ, tham
nhũng.
-Có thái độ đồng tình với những tấm gương liêm khiết.
*KNS:
-Kó năng xác đònh giá trò về ý nghóa của sống liêm khiết.
-Kó năng phân tích, so sánh những biểu hiện liêm khiết và những biểu hiện trái
với liêm khiết.
-Kó năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện liêm khiết và không liêm khiết.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
1-Giáo viên:
-SGK, SGV GDCD 8. Tục ngữ, ca dao nói về liêm khiết.
-Các câu chuyện kể về đức tính liêm khiết của Bác Hồ.
2-Học sinh:

-SGK GDCD 8. Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về liêm khiết.
-Đọc nội dung mục “Đặt vấn đề” và chuẩn bị các câu hỏi ở phần gợi ý trong SGK
trước ở nhà.
III- Tổ chức các hoạt động học tập:
1- Ổn đònh lớp :
2- KTBC:
-Thế nào là tôn trọng lẽ phải ? Cho ví dụ.
-Nêu những hành vi tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải cura HS ?
3- Tiến hành bài học:
a- Phương pháp giảng dạy:
-Thảo luận nhóm. Xử lý tình huống.
-Nghiên cứu trường hợp điển hình. Động não.
5
GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
b- Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ1- Giới thiệu bài: (5 phút)
-GV: Đưa ra tình huống (ghi sẵn trên
giấy Ao).
+TH1: Em Lan nhặt được ví tiền, nhờ
công an trả lại cho người đã mất .
+TH2- Anh cảnh sát giao thông không
nhận tiền của người lái xe khi họ vi phạm
pháp luật .
-GV: Em có nhận xét gì về hành vi trong
2 tình huống trên ?
-HS: Trả lời cá nhân.
-GV: Để hiểu rõ hơn về vấn đề này ,
chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
HĐ2- Tìm hiểu khái niệm liêm

khiết: (13 phút)
-GV: Cho HS đọc mục đặt vấn đề.
-HS: Đọc bài, cả lớp theo dõi ở SGK. .
-GV: chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các
câu hỏi sau:
N1- Hãy nêu những việc làm của bà
Ma-ri Quy-ri ?
N2- Hãy nêu nhữnghành động của
Dương Chấn ?

N3- Khi nhận xét về Hồ Chủ tòch, nhà
báo Mỹ đã viết như thế nào ?


Hành vi của em Lan và anh CSGT là
liêm khiết.

Đặt vấn đề:
1- Cùng chồng đóng góp cho thế giới
những sản phẩm có giá trò cao về khoa học
và kinh tế. Không giữ bản quyền phát minh
của mình, chấp nhận sống túng thiếu, sẵn
sàng gửi quy trình chiết tách Ra-đi cho ai
cần tới. Từ chối đề nghò của Chính phủ
Pháp, không nhận món quà của Tổng thống
Mó.
2- Dương Chấn tiến cử Vương Mật làm
quan huyện vì Vương Mật là người làm việc
tốt. Dương Chấn từ chối việc Vương Mật
đem vàng đến lễ.

3- Cụ vẫn sống như những người Việt Nam
bình thường khước từ những ngôi nhà đồ sộ,
những bộ quân phục của các thống chế,
nhữngngôi sao của các đại tướng. Cụ là một
người Việt Nam sống trong sạch, liêm khiết.
4- Cách xử sự của Ma-ri Quy-ri, Dương
Chấn và của Bác Hồ là những tấm gương
6
GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
N4- Em có suy nghó gì về cách xử sự
của Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn và của Bác
Hồ trong những câu chuyện trên ?
-HS: Các nhóm thảo luận và cử đại
diện trình bày ý kiêùn của nhóm.
-HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV: Kết luận, chốt lại ý chính.
HĐ3- Liên hệ về tấm gương liêm
khiết của Bác Hồ: (10 phút)
Mục tiêu: HS học tập được tấm
gương liêm khiết của Bác Hồ.
-GV: Cho HS liên hệ lối sống liêm
khiết của Bác Hồ qua lời dạy của Bác
trong câu chuyện Có ăn bớt phần cơm
của con không ? (sách dạy học tích hợp…
trang 49)
-HS đọc truyện và rút ra bài học cho
bản thân.
-GV chỉ rõ hơn cho HS thấy các biểu
hiện này.
-GV kết luận: Cả cuộc đời Bác sống

trong sạch; không hám danh, lợi; không
toan tính riêng tư cho bản thân, khước từ
những ưu đãi dành cho Chủ tòch nước để
chăm lo cho dân, cho nước.
HĐ4- Tìm hiểu ý nghóa của sống liêm
khiết: (10 phút)
-GV: Nêu vấn đề:
-Người có lối sống liêm khiết sẽ nhận
được ở người khác thái độ gì ?
-Em sẽ làm gì để rèn luyện trở thành
người có lối sống không liêm khiết ?
-Nêu ý nghóa của lối sống liêm khiết ?
-HS: Trả lời cá nhân.
-HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV: kết luận, chốt lại ý chính.
4-Củng cố: (5 phút)
đáng để cho chúng ta học tập, noi theo và
kính phục.
-Được mọi người vò nể, yêu mến và kính
trọng.
-Phải rèn luyện những đức tính: Sống
giản dò, trung thực, siêng năng, kiên trì, tự
trọng, sống giản dò, tôn trọng kỉ luật, tôn
trọng lẽ phải…
-Liêm khiết giúp con người sống thanh
thản, đàng hoàng, tự tin, không bò phụ thuộc
vào người khác và được mọi người xung
quanh kính trọng, vò nể.
-Những hành vi b, d, e thể hiện tính
không liêm khiết.

7
GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
-Nêu ý nghóa của liêm khiết.
-GV cho HS làm các bài tập 1 trong
SGK.
-HS: Nhận xét và giải thích.
-GV: Nhận xét và kết luận.
5- Dặn dò: (2 phút)
HS làm các bài tập còn lại trong
SGK và đọc trước mục “Đặt vấn đề” của
bài “Tôn trọng người khác” để chuẩn bò
cho tiết học sau.
+Hành vi b: Việc làm đó có thể gây ra
hậu quả xấu.
+Hành vi d: Đây là hành vi hối lộ, mua
chuộc, làm tổn hại đến danh dự của bản
thân và của cả người nhận quà cáp.
+Đây là một hành vi nhỏ nhen, ích kỉ,
chỉ vì cái tôi của mình.
8
GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
Tên bài soạn: TƠN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
Ngày soạn:…………………
Tuần: 3
Tiết theo PPCT: 3
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
-Hiểu được thế nào là tơn trọng người khác.
-Nêu được những biểu hiện của tơn trọng người khác.
-Hiểu được ý nghĩa của việc tơn trọng người khác

-Hiểu được việc bảo vệ môi trường sống xung quanh là thể hiện sự tôn trọng
người khác.
2- Kó năng:
-Biết phân biệt những hành vi tơn trọng với hành vi thiếu tơn trọng người khác.
-Biết tơn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
-Biết nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm bảo vệ mơi trường thể hiện sự tơn trọng
người khác.
3- Thái độ:
-Đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tơn trọng người khác.
-Phản đối những hành vi thiếu tơn trọng người khác.
-Ủng hộ những việc làm bảo vệ mơi trường thể hiện sự tơn trọng người khác.
*KNS:
-Kó năng tư duy phê phán trong việc nhận xét, đánh giá hành vi thể hiện sự tôn
trọng hoặc không tôn trọng người khác.
-Kó năng phân tích, so sánh những biểu hiện tôn trọng và thiếu tôn trọng người
khác.
-Kó năng ra quyết đònh; kiểm soát cảm xúc; kó năng giao tiếp thể hiện sự tôn
trọng ngươiø khác.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
1-Giáo viên:
-SGK, SGV GDCD 8.
-Chuyện đọc, tục ngữ, ca dao nói về sự tôn trọng người khác.
2-Học sinh :
-SGK GDCD 8. Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về sự tôn trọng người khác.
-Đọc nội dung mục “Đặt vấn đề” và chuẩn bị các câu hỏi ở phần gợi ý trong SGK
trước ở nhà.
III- Tổ chức các hoạt động học tập:
1- Ổn đònh lớp:
2- KTBC:
-Nêu biểu hiện của liêm khiết hoặc không liêm khiết.

9
GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
-Nêu ý nghóa của liêm khiết hoặc không liêm khiết.
3- Tiến hành bài học:
a- Phương pháp giảng dạy:
-Thảo luận nhóm. Động não. Sắm vai. Giải quyết vấn đề.
-Đàm thoại kết hợp với giảng giải. Nêu gương.
b- Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
HĐ1- Giới thiệu bài: (5 phút)
-GV trong cuộc sống hàng ngày đôi khi
chỉ vì vài chuyện va chạm rất nhỏ nếu
không khéo cư xử với nhau sẽ đưa đến
chính quyền hay toà án để giải quyết, đó
là do người ta không biết tôn trọng nhau.
Vậy, thế nào là tôn trọng người khác và
vì sao phải tôn trọng người khác, chúng ta
sẽ tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
HĐ2- Tìm hiểu khái niệm tôn trọng
người khác: (13 phút)
Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là
tôn trọng người khác.
-GV: Cho HS đọc mục đặt vấn đề.
-HS: Đọc bài, cả lớp theo dõi ở SGK.
-GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
các câu hỏi sau:
N1- Em có nhận xét gì về cách cư xử,
thái độ và việc làm của Mai ? Mai sẽ được
mọi người đối xử như thế nào?

N2- Em có nhận xét gì về cách cư xư,
thái độ và việc làm của Hải khi bò các bạn
chế giễu, châm chọc ?
N3- Em có nhận xét gì về việc làm
của Quân và Hùng ? Việc làm đó thể hiện
điều gì ?


Đặt vấn đề:
1- Mai là HS giỏi 7 năm liền, gia đình khá
giả, nhưng Mai không kiêu căng, coi thường
người khác. Mai lễ phép, sống chan hòa,
giúp đỡ mọi người nhiệt tình, gương mẫu
châùp hành tốt nội quy. Mai được mọi người
tôn trọng, quý mến.
2- Hải rất buồn tủi và giận các bạn,
nhưng không cho là xấu mà còn tự hào về
màu da của mình, điều đó chứng tỏ Hải biết
tôn trọng cha mình .
3- Quân và Hùng đọc truyện, cười rúc
rích trong giờ học ngữ văn lúc thầy giáo
giảng bài.Việc làm đó chứng tỏ Quân và
Hùng thiếu tôn trọng người khác.
10
GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
N4- Những hành vi trong những hành
vi đó, hành vi nào đáng để chúng ta học
tập, hành vi nào cần phê phán ? Vì sao ?
-HS: Các nhóm thảo luận và cử đại
diện trình bày ý kiến.

-HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV: Kết luận, chốt lại ý chính.
* Em rút ra bài học gì qua 3 câu
chuyện trên đây ?
* Em hiểu thế nào là tôn trọng người
khác ?
HĐ3- Tìm hiểu biểu hiện tôn trọng
người khác và thiếu tôn trọng người
khác: (10 phút)
Mục tiêu: HS phân biệt được hành vi
tôn trọng người khác và hành vi thiếu tôn
trọng người khác.
-GV: Chia lớp thành 2 nhóm và tổ
chức cho HS trò chơi nhanh tay nhanh mắt.
+Tìm ví dụ về những hành vi biểu
hiện sự tôn trọng người khác ở gia đình,
trường và nơi công cộng ?
+Tìm ví dụ về những hành vi biểu hiện
sự thiếu tôn trọng người khác ở gia đình,
trường và nơi công cộng ?
-HS: Mỗi nhóm cử 1 bạn nhanh nhất
lên bảng điền vào ô trống.
-HS: Nhận xét ý kiến của các bạn.
-GV: Nhận xét, bổ sung.
HĐ4- Tìm hiểu ý nghóa của việc tôn
trọng người khác: (10 phút)
4- Hành vi của Mai và Hải đáng để
chúng ta học tập, vì thể hiện là người sống
có văn hóa, biết tôn trọng người khác. Hành
vi của Quân và Hùng cần phải phê phán vì

cư xử thiếu tế nhò, không tôn trọng thầy
giáo.
* Biết kính trọng người trên, không cong
kích, chê bai người khác, thể hiện là người
biết cư xử có văn hóa, đàng hoàng, đúng
mực và biết tôn trọng người khác.
* Tôn trọng người khác là sự đánh giá
đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và
lợi ích của người khác.
+ Tôn trọng người khác:
-Ở gia đình: Vâng lời cha mẹ, kính trọng
ông bà, yêu thương nhường nhòn anh chò
em
-Ở trường: Kính trọng thầy cô, thương
yêu và giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn
-Nơi công cộng: Giúp đỡ người già cả,
em bé khi qua đường, nhường chỗ cho người
già hoặc phụ nữ mang thai
+ Thiếu tôn trọng người khác:
-Ở gia đình: Xấu hổ không muốn các
bạn biết nhà mình nghèo, mẹ làm công nhân
vệ sinh.
-Ở trường: Cãi lại thầy cô, coi thường
bạn, làm việc riêng trong giờ học
-Nơi công cộng: Nói tục, chửi thề, hút
thuốc lá nơi công cộng
11
GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
Mục tiêu: HS hiểu được ý nghóa của
việc làm tôn trọng người khác.

-GV: Đặt vấn đề cho HS suy nghó :
* Vì sao chúng ta phải tôn trọng người
khác ? Ý nghóa của việc tôn trọng người
khác là gì ?
* Theo em, chúng ta phải rèn luyện đức
tính tôn trọng người khác như thế nào ?
-HS: Trả lời cá nhân.
-HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV: Kết luận, chốt lại ý chính.
4- Củng cố: (5 phút)
-Vì sao phải tôn trọng người khác ?
-HS làm các bài tập số 1 trong SGK.
-Giải thích câu ca dao:
“ Lời nói không mất tiền mua.
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
5- Dặn dò: (2 phút)
HS làm các bài tập còn lại trong
SGK và đọc trước mục “Đặt vấn đề” của
bài “Giữ chữ tín” để chuẩn bò cho tiết học
sau.
* Người biết tôn trọng người khác sẽ được
người khác tôn trọng lại. Mọi người biết tôn
trọng lẫn nhau sẽ góp phần làm cho quan hệ
xã hội trong sáng, lành mạnh và tốt đẹp.
* Tôn trọng người khác ở moi nơi mọi lúc.
Thể hiện cử chỉ, hành động và lơiø nói tôn
trọng người khác.
- Các hành vi: a, g, i thể hiện sự tôn trọng
người khác.
- Khuyên ta trong giao tiếp phải biết cư

xử tế nhò, có văn hóa và biết tôn trọng người
khác.
12
GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
Tên bài soạn: GIỮ CHỮ TÍN
Ngày soạn:…………………
Tuần: 4
Tiết theo PPCT: 4

I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
-Hiểu được thế nào là giữ chữ tín.
-Nêu được những biểu hiện của giữ chữ tín.
-Nêu được ý nghĩa của việc giữ chữ tín.
-Nêu được Bác Hồ luôn là người giữ chữ tín trong cuộc sống và trong công việc.
2- Kó năng:
-Biết phân biệt những hành vi giữ chữ tín.và khơng giữ chữ tín.
-Biết giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
-Biết phân biệt biểu hiện và rèn luyện thói quen trở thành người luôn giữ chữ tín.
3-Thái độ:
-Có ý thức giữ chữ tín.
-Học tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ.
*KNS:
-Kó năng xác đònh giá trò; trình bày suy nghó / ý tưởng về phẩm chất giữ chữ tín.
-Kó năng tư duy phê phán đối với các biểu hiện giữ chữ tín hoặc không giữ chữ
tín.
-Kó năng giải quyết vấn đề; ra quyết đònh trong những tình huống liên quan đến
phẩm chất giữ chữ tín.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
1-Giáo viên:

-SGK, SGV GDCD 8. Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về giữ chữ tín.
-Những câu chuyện về tấm gương giữ chữ tín của Bác Hồ.
2-Học sinh:
-SGK GDCD 8. Sưu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về giữ chữ tín.
-Đọc nội dung mục “Đặt vấn đề” và chuẩn bị các câu hỏi ở phần gợi ý trong SGK
trước ở nhà.
III- Tổ chức các hoạt động học tập:
1- Ổn đònh lớp:
2- KTBC:
-Tại sao, trong giao tiếp ta phải biết tôn trọng người khác ?
-Cần phải rèn luyện đức tính tôn trọng người khác như thế nào ?
3- Tiến hành bài học:
a- Phương pháp giảng dạy:
13
GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
-Thảo luận nhóm / lớp. Động não. Xử lý tình huống.
-Đàm thoại kết hợp với giảng giải. Nêu vấn đề. Nêu gương.
b- Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
HĐ1- Giới thiệu bài: (5 phút)
-GV: Thành là một HS hay trốn học đi
chơi với bạn xấu và được cô giáo động
viên, nhắc nhở nhiều lần và Thành đã hứa
với cô giáo sẽ sửa chữa không tái
phạm .Nhưng sau đó Thành vẫn tiếp tục
trốn học.
-GV: các em có nhận xét gì về việc
làm của Thành ?
-HS: Trả lời cá nhân.
-GV: Muốn cho người khác tin tưởng

và tôn trọng mình thì ta phải giữ chữ tín.
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này ta sẽ tìm
hiểu qua bài học hôm nay.
HĐ2- Tìm hiểu khái niệm giữ chữ
tín.: (13 phút)
Mục tiêu: HS hiểu được thế nào
là giữ chữ tín.
-GV:Cho HS đọc mục đặt vấn đề.
-HS: Đọc bài, cả lớp theo dõi ở SGK .
-GV: chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
các câu hỏi sau:
N1- Vua nước Lỗ đã làm gì khi
dâng cái đỉnh cho nước Tề ? Nhạc Chính
Tử có thái độ như thế nào trước việc làm
của vua nước Lỗ ? Vì sao Nhạc Chính Tử
làm như vậy ?
N2- Em bé ở Pác Bó nhờ Bác điều
gì ? Bác đã thể hiện lời hứa như thế nào ?
Vì sao Bác làm như vậy ?
N3- Người sản xuất, kinh doanh
hàng hóa phải làm gì để để giữ được lòng
tin và sự tín nhiệm của khách hàng ? Vì
sao ?
Nội dung chính
Không giữ lời hứa (chữ tín ) với cô .


Đặt vấn đề:
1- Vua nước Lỗ cho làm đỉnh giả đem
dâng cho nước Tề, nhưng Nhạc Chính Tử yêu

cầu đưa đỉnh thật thì mới chòu đi, vì sợ nếu
đưa đỉnh giả thì sẽ làm mất lòng tin của vua
nước Tề đối với ông.
2- Em bé ở Pác Bó đòi Bác mua cho 1 cái
vòng bạc. Bác hứa và đã giữ đúng lời hứa
đó, vì Bác là người trọng chữ tín.
3- Đảm bảo chất lượng hàng hoá; hình
thức, mẫu mã đẹp; giá cả hợp lý và thái độ
phục vụ khách hàng. Nếu không sẽ làm mất
lòng tin của khách hàng và sản phẩm làm ra
sẽ không tiêu thụ được.
14
GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
N4- Nếu một người chỉ làm việc qua
loa, đại khái, không làm tốt trách nhiệm
của mình với công việc được giao thì sẽ
có tác hại gì ?
-HS: Các nhóm thảo luận và cử đại diện
trình bày ý kiến thảo luận.
-HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV: Kết luận, chốt lại ý chính.
* Em rút ra được bài học gì cho bản
thân mình qua các tình huống trên ?
* Em hiểu thế nào là giữ chữ tín ?
HĐ3- Tìm biểu hiện của giữ chữ tín:
(10 phút)
Mục tiêu: HS nêu được biểu hiện giữ
chữ tín và không giữ chữ tín.
-GV: Đặt câu hỏi:
+Tìm những biểu hiện hành vi giữ chữ

tín ở gia đình, nhà trường và xã hội.
+Tìm những biểu hiện hành vi giữ chữ
tín ở gia đình, nhà trường và xã hội.
+Tìm ví dụ hành vi không đúng lời
hứa nhưng cũng không phải là không giữ
chữ tín.
-HS: Trả lời câu hỏi và liên hệ.
-GV: Kết luận, chốt lại ý chính.
-HS ghi vào vở.
HĐ4:Tìm hiểu ý nghóa của giữ chữ
tín: (10 phút)
Mục tiêu: HS hiểu được ý nghóa của
4- Người đó sẽ không nhận được sự tin
cậy, tín nhiệm của người khác vì không biết
tôn trọng nhau, không biết giữ chữ tín.
* Phải biết giữ đúng lời hứa và lòng tin với
nhau, có trách nhiệm đối với việc làm của
mình, có như vậy mới được người khác tin
tưởng, tín nhiệm và tôn trọng.
* Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi
người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết
tin tưởng nhau.
-Gia đình: Chăm học, chăm làm, đi học
về đúng giờ, không dấu điểm kém với cha
mẹ…
-Nhà trường: Thực hiện đúng nội qui,
hứa sửa chữa khuyết điểm và cố gắng sửa
chữa. Nộp bài đúng qui đònh…
-Xã hội: Hàng hóa sản xuất, kinh doanh
chất lượng tốt, thực hiện đúng ký kết hợp

đồng….
+ Ngược lại các hành vi trên.
+ Cha mẹ hứa cho đi chơi nhà ông bà
ngoại vào chủ nhật nhưng mẹ bò bệnh, cha đi
công tác đột xuất.
15
GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
việc giữ chữ tín.
-GV: Đặt câu hỏi:
* Có ý kiến cho rằng giữ chữ tín là
giữ lời hứa. Em cho biết ý kiến và giải
thích vì sao ?
* Vì sao phải giữ chũ tín ? Nêu ý nghóa
của giữ chữ tín.
-HS: Trả lời cá nhân.
-HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV: Nhận xét, chốt lại ý chính.
4- Củng cố: (5 phút)
-Chúng ta phải làm gì để giữ được
lòng tin của mọi người đối với mình ?
-Có những lời hứa không thực hiện
được nhưng không có nghóa là người đó
không giữ chữ tín với ngườii khác. Em có
đồng ý với ý kiến trên không ? Vì sao ?
5- Dặn dò: (2 phút)
HS làm các bài tập trong SGK và
đọc trước mục “Đặt vấn đề” của bài
“Pháp luật và kỷ luật” để chuẩn bò cho
tiết học sau.
* Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất

của giữ chữ tín. Song, không phải chỉ là giữ
lời hứa mà còn phải thể hiện ở ý thức trách
nhiệm và quyết tâm của mình khi thực hiện
lời hứa trong công việc, quan hệ và hợp tác.
* Giữ lời hứa là tự trọng bản thân và tôn
trọng người khác. Người giữ chữ tín sẽ nhận
được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối
với mình.
- Em đồng ý với ý kiến đó vì có khi do
những hoàn cảnh khách quan mang lại, nên
người đó không thể giữ lời hứa được với
người khác.
16
GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
Tên bài soạn: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT
Ngày soạn:…………………
Tuần: 5
Tiết theo PPCT : 5
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
-Hiểu thế nào là pháp luật, kỉ luật.
-Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật.
-Nêu được ý nghĩa của pháp luật, kỉ luật
2- Kó năng:
-Biết thực hiện đúng những quy định của pháp luật và kỉ luật ở mọi lúc, mọi nơi.
-Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của pháp
luật và kỉ luật
3- Thái độ:
-Tơn trọng pháp luật và kỉ luật
-Đồng tình, ủng hộ những hành vi tn thủ đúng pháp luật và kỉ luật; phê phán

những hành vi vi phạm pháp luật và kỉ luật.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
1-Giáo viên:
-SGK, GV GDCD 8. Một số văn bản luật. Bản nội quy của trường.
- Tranh ảnh. Tư liệu về một số vụ án đã xử. Tài liệu người tốt việc tốt.
2-Học sinh:
-SGK GDCD 8. Sưu tầm gương người tốt, việc tốt.
-Đọc nội dung mục “Đặt vấn đề” và chuẩn bị các câu hỏi ở phần gợi ý trong SGK
trước ở nhà.
III- Tổ chức các hoạt động học tập:
1- Ổn đònh lớp:
2- KTBC:
-Nêu những biểu hiện của giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín.
-Cần phải làm gì để giữ được lòng tin của mọi người đối với mình ?
3- Tiến hành bài học:
a- Phương pháp giảng dạy:
-Thảo luận nhóm. Giải quyết vấn đề. Liên hệ và tự liên hệ.
-Đàm thoại kết hợp với diễn giải. Đóng vai. Nêu gương.

b- Các bước của hoạt động:
17
GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
Hoạt động của GV và HS
HĐ1-Giới thiệu bài: (5 phút)
-Vào đầu năm học mới nhà trường tổ
chức cho HS học tập nội quy, Và nhắc nhở
HS chú ý đảm bảo an toàn giao thông khi
đi đường .
-GV: Những vấn đề trên nhằm giáo
dục HS điều gì?

-HS: Trả lời cá nhân.
-GV: Nhận xét, chốt lại ý chính.
-GV: Để hiểu rõ hơn tại sao phải rèn
luyện cho HS tính kỷ luật và ý thức tuân
thủ pháp luật, chúng ta sẽ tìm hiểu qua
bài học hôm nay.
HĐ2- Tìm hiểu mục đặt vấn đề:
-GV: Cho HS đọc mục đặt vấn đề.
-HS: Đọc bài, cả lớp theo dõi ở SGK.
-GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
các câu hỏi sau:
N1- Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã
vi phạm pháp luật như thế nào ?
N2- Việc làm của Vũ Xuân Trường
và đồng bọn đã gây ra hậu quả gì ? Chúng
đã bò trừng trò như thế nào ?
N3- Để chiến thắng bọn tội phạm
các chiến só công an phải có những phẩm
chất gì?
N4- Chúng ta rút ra được bài học gì
qua vụ án trên ?
-HS các nhóm thảo luận và cử đại diện
Nội dung chính
-Rèn luyêïn tính kỷ luật cho HS.
-Giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật.
Đặt vấn đề

1- Tổ chức đường dây buôn bán,vận
chuyển ma tuý xuyên Thái Lan- Lào-Việt
Nam. Lợi dụng cán bộ và phương tiện của

lục lượng công an, mua chuộc dụ dỗ cán bộ
nhà nước.
2- Chú ng gieo tắc” cái chết trắng”, huỷ
hoại nhân cách con người, nhiều gia đình tan
nát, làm thoái hóa biến chất một số cán bộ,
trong đó có cả cán bộ của ngành công an.
Bò pháp luật trừng trò: 22 bò cáo với nhiều
tội danh: 8 án tử hình, 6 án chung thân, 2 án
20 năm tù giam, số còn lại từ 1 đến 9 năm tù
giam và bò phạt tiền, tòch thu tài sản.
3- Dũng cảm, mưu trí vượt qua khó khăn
trở ngại, vô tư, trong sạch, có tính kỉ luật cao,
tôn trọng pháp luật và thực hiện đúng lời dạy
của Bác Hồ đối với chiến só công an.
4- Mọi người phải nghiêm chỉnh chấp hành
pháp luật, không vì hám lợi, hám tiền mà
làm mất danh dự, nhân cách của mình và gây
18
GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
trình bày ý kiến .
-HS các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-GV: đánh giá chốt lại ý chính .
* Em hiểu thế nào là pháp luật và kỉ
luật ?
HĐ3- Tìm hiểu mối quan hệ giữa
pháp luật và kỉ luật: (10 phút)
Mục tiêu: HS nêu được mối quan hệ
giữa pháp luật và kỉ luật
GV nêu câu hỏi
- Pháp luật và kỷ luật khác nhau như

thế nào ?
- Nêu mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ
luật.
-Tính kỉ luật của HS được biểu hiện
như thế nào trong học tập, trong sinh hoạt
hàng ngày, ở nhà, trong cộng đồng ?
-HS: trả lời cá nhân.
-HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV: Kết luận, chốt lại ý chính.
HĐ4: Tìm hiểu ý nghóa của pháp
luật, kỉ luật: (10 phút)
Mục tiêu: HS nêu được ý nghóa của
pháp luật, kỉ luật.
-GV nêu câu hỏi:
-HS có cần tính kỉ luật và tôn trọng
pháp luật không ? Vì sao ?
hậu quả xấu cho xã hội và bản thân.
-Pháp luật là quy tắc xử sự chung, có tính
chất bắt buộc do Nhà nước ban hành, được
Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện
pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
-Kỉ luật là những quy đònh, quy ước của
một cộng đồng ( một tập thể) về những hành
vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp
hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi
người.
- Pháp luật là qui tắc xử sự có tính bắt
buộc chung ở phạm vi rộng do nhà nước ban
hành và được nhà nước bảo đảm thực hiện.
Còn kỉ luật là những qui đònh, quy ước của

một tập thể, một cộng đồng người ở phạm vi
hẹp.
- Kỉ luật của một tập thể phải phù hợp với
pháp luật của Nhà nước, không được trái
pháp luật .
-Trong học tập: Tự giác vượt khó, đi học
đúng giờ, đều đặn, học bài và làm bài đầy
đủ, không để thầy cô và cha mẹ nhắc nhở.
-Ở nhà và cộng đồng: Tự giác hoàn thành
nhiệm vụ được giao, giúp đỡ cha mẹ. Có lối
sống lành mạnh, không sa vào các tệ nạn xã
hội và chấp hành tốt pháp luật.
- HS rất cần có tính kỷ luật vì nếu thực
19
GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
-Nêu ý nghóa của pháp luật, kỉ luật ?
-HS phải làm gì để thực hiện pháp
luật và kỉ luật tốt ?
-HS: Trả lời cá nhân.
-HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV: Kết luận, chốt lại ý chính.
4-Củng cố: (5 phút)
- Pháp luật và kỷ luật khác nhau
như thế nào ?
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi (2
nhóm) đóng vai dựa vào tình huống bài
tập 3 trong SGK.
-HS: Tự phân vai, tự nghó ra lời
thoại, kòch bản.
-HS: Các nhóm lên sắm vai.

-HS: Nhận xét vai diễn và cách
ứng xử.
-GV nhận xét: Từ tiểu phẩm trên
chúng ta thấy ý kiến ủng hộ bạn chi đội
trưởng là đúng.
5- Dặn dò: (2 phút)
HS làm các bài tập còn lại trong
SGK và đọc trước mục “Đặt vấn đề” của
bài “Xây dựng tình bạn trong sáng lành
mạnh” để chuẩn bò cho tiết học sau.
hiện tốt kỉ luật thì nội quy nhà trường sẽ
được thực hiện tốt. HS biết tôn trọng pháp
luật sẽ góp phần làm cho xã hội ổn đònh,
bình yên.
- Xác đònh được trách nhiệm cá nhân, bảo
vệ được quyền lợi của mọi người,tạo điều
kiện cho cá nhân và xã hội phát triển.
- HS cần thường xuyên và tự giác thực
hiện đúng những qui đònh của nhà trường,
cộng đồng và nhà nước.
Hành vi của chi Đội trưởng là đúng .
Đồng tình ý kiến của Chi.
20
GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
Tên bài soạn: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH
Ngày soạn:…………………
Tuần: 6
Tiết theo PPCT: 6
I- Mục tiêu:
1- Ktiến thức:

-Hiểu được thế nào là tình bạn.
-Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh.
-Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh.
2- Kĩ năng:
Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường
và ở cộng đồng.
3- Thái độ:
-Tơn trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh .
-Q trọng những người có ý thức xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
* KNS:
-Kó năng xác đònh giá trò; trình bày suy nghó / ý tưởng về tình bạn.
-Kó năng ứng xử/ giao tiếp; thể hiện sự cảm thông / chia sẻ về những kỉ niệm / ý
tưởng tốt đẹp trong tình bạn trong sáng, lành mạnh.
-Kó năng nêu và giải quyết vấn đề về cách ứng xử trong những tình huống cụ thể
trong quan hệ tình bạn cùng giới và khác giới.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
1- Giáo viên:
-SGK, SGV GDCD 8.
-Truyện đọc, truyện kể, tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tình bạn.
2- Học sinh:
-SGK GDCD 8. Sưu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tình bạn.
-Đọc nội dung mục “Đặt vấn đề” và chuẩn bị các câu hỏi ở phần gợi ý trong SGK
trước ở nhà.
III- Tổ chức các hoạt động Học tập:
1- Ổn đònh lớp:
2- KTBC:
-Pháp luật và kỉ luật khác nhau như thế nào ?
-Tính kỉ luật của HS biểu hiện như thế nào trong học tập. Trong sinh hoạt hàng
ngày, ở nhà và ở cộng đồng ?
3- Tiến hành bài học:

a- Phương pháp giảng dạy:
-Thảo luận nhóm. Động não. Xử lý tình huống.
-Diễn giải. Liên hệ và tự liên hệ. Đóng vai.
21
GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
b- Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
HĐ1-Giới thiệu bài: (5 phút)
-GV: Treo bảng phụ có ghi câu ca
dao:
Bạn bè là nghóa tương thân
Khó khăn thuận lợi ân cần có nhau.
Bạn bè là nghóa trước sau
Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai
-GV: Cho HS đọc và giải thích ý nghóa
của câu ca dao.
-HS: Trả lời cá nhân.
-GV: Nhận xét, chốt lại ý chính.
-GV: để hiểu rõ hơn về tình cảm mà
câu ca dao đã đề cập đến, chúng ta sẽ tìm
hiểu qua bài học hôm nay.
HĐ 2- Tìm hiểu khái niệm tình bạn:
(13 phút)
Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là
tình bạn.
-GV: Cho HS đọc mục đặt vấn đề.
-HS:Đọc bài, cả lớp theo dõi ở SGK. .
-GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các
câu hỏi sau:
N1- Nêu những việc làm của ng-

ghen trong việc ủng hộ và giúp đỡ Mác ?

N2- Em có nhận xét gì về tình bạn
của Mác và ng ghen ?
N3- Tình bạn của Mác và ng ghen
dựa trên cơ sở nào ?
Nội dung chính


Đặt vấn đề:
1- ng-ghen là người đồng chí trung
kiên, luôn sát cánh bên Mác trong sự
nghiệp đấu tranh chống lại hệ tư tưởng tư
bản và truyền bá hệ tư tưởng vô sản, là
người bạn thân thiết của gia đình Mác, ông
đi làm kinh doanh để lấy tiền giúp đỡ gia
đình Mác vàluôn có mặt bên cạnh gia đình
Mác trong những giờ phút khó khăn nhất.
2- Thể hiện sự quan tâm giúp đỡ nhau,
thông cảm sâu sắc với nhau, sẵn sàng hy
sinh vì nhau. Đó là tình bạn vó đại và cảm
động nhất .
3- Có sự đồng cảm sâu sắc, có chung lý
tưởng và xu hướng hoạt động, sẵn sàng
chiến đấu hi sinh vì sự nghiệp giải phóng
22
GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
N4- Em rút ra được bài học gì về
tình bạn qua câu chuyện của Mác và ng-
ghen ?

-HS: Các nhóm thảo luận và cử đại
diện trình bày ý kiến của nhóm mình.
-HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
-GV: Kết luận, chốt lại ý chính .
* Em hiểu thế nào là tình bạn ?
HĐ3- Tìm hiểu biểu hiện của tình bạn
trong sáng lành mạnh: (10 phút)
Mục tiêu: Giúp HS nắm được đặc
điểm chủ yếu của tình bạn trong sáng lành
mạnh.
-GV: Cho cả lớp thảo luận các câu hỏi
sau:
-Theo em, có những loại tình bạn nào ?

-Tình bạn trong sáng lành mạnh có
những đặc điểm gì ?
-Nêu những biểu hiện của tình bạn lệch
lạc, tiêu cực ?
-HS: Trả lời cá nhân.
-HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV: Kết luận, chốt lại ý chính
HĐ4- Tìm hiểu ý nghóa của tình bạn
trong sáng, lành mạnh: (10 phút)
Mục tiêu: HS nêu được ý nghóa của
tình bạn trong sáng, lành mạnh.
-GV: Cho cả lớp đàm thoại các câu hỏi
sau:
-Theo em, trong cuộc sống con người
cần có tình bạn không ? Vì sao ?

giai cấp vô sản.
4- Bạn bè phải thật tình, thông cảm, có
sự đồng cảm sâu sắc, biết quan tâm giúp đỡ
nhau khi gặp khó khăn.
* Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai
hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về
tính tình, sở thích, hoặc có chung xu hướng
hành động, có cùng lý tưởng sống.
-Có nhiều loại tình bạn: Có tình bạn
trong sáng, lành mạnh. Có tình bạn lệch
lạc, tiêu cực.
-Phù hợp nhau về quan niệm sống, bình
đẳng và tôn trọng nhau, chân thành, tin cậy,
có trách nhiệm, thông cảm, đồng cảm sâu
sắc với nhau, giúp đỡ nhau lúc khó khăn…
-Lợi dụng bạn bè, bao che khuyết điểm
cho nhau, dung túng cho nhau làm điều xấu,
a dua theo nhau ăn chơi, đua đòi, đua xe
máy, sử dụng ma túy, vi phạm pháp luật…
- Trong cuộc sống ai cũng cần có tình
bạn, đó là nhu cầu không thể thiếu của mỗi
23
GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
-Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý
nghóa như thế nào đối với mỗi người ?
-HS: trả lời cá nhân.
-HS :cả lớp nhận xét.
-GV: kết luận, chốt lại ý chính
4- Củng cố: (5 phút)
-Tình bạn trong sáng, lành mạnh có

đặc điểm gì ?
-GV: Chia lớp thành các nhóm, giao
cho mỗi nhóm thảo luận xử lý một tình
huống của bài tập số 2 trong SGK (có thể
xây dựng kòch bản và đóng vai thể hiện
cách ứng xử mà nhóm cho là phù hợp).
-Các nhóm thảo luận và cử đại diện
trình bày ý kiến của nhóm mình.
-Thảo luận lớp sau mỗi tình huống.
* Vì sao em lại ứng xử như vậy trong
tình huống đó ? em nghó và cảm thấy thế
nào khi làm như vật ? Bạn em sẽ nghó gì, sẽ
cảm thấy như thế nào khi nhận được cách
đối xử đó ?
-Theo các em, cách ứng xử như thế
nào là phù hợp trong mỗi tình huống ?
-HS: Trả lời cá nhân.
-HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận về cách ứng xử phù hợp
trong mỗi tình huống.
5- Dặn dò: (2 phút)
HS làm các bài tập còn lại trong
SGK và đọc trước mục “Đặt vấn đề” của
bài “Tôn trọng và học hỏi các dân tộc
khác” để chuẩn bò cho tiết học sau.
con người, vì không phải mọi vấn đề trong
cuộc sống, bản thân mỗi người đều có thể
giải quyết được mà có lúc phải nhờ sự hỗ
trợ, giúp đỡ của bạn bè.
- Tình bạn trong sáng, lành mạnh giúp

con người cảm thấy ấm áp, tự tin hơn, yêu
con người và cuộc sống hơn, biết tự hoàn
thiện bản thân để sống tốt hơn, xứng đáng
với bạn bè hơn.
-Tình huống a, b: Khuyên ngăn bạn.
- // c: Hỏi thăm, an ủi, động
viên, giúp đỡ bạn.
- // d: Chúc mừng bạn
- // đ: Hiểu ý tốt của bạn, không
giận bạn và cố gắng sửa chữa khuyết điểm.
-Tình huống e: Coi đó là chuyện bình
thường, là quyền của bạn và không khó
chòu, giận bạn về chuyện đó.
24
GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
Tên bài soạn: TƠN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC
Ngày soạn:…………………
Tuần: 7
Tiết theo PPCT: 7
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
-Hiểu thế nào là tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
-Nêu được những biểu hiện của sự tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
-Hiểu được ý nghĩa của sự tơn trọng, học hỏi các dân tộc khác.
2- Kó năng:
Biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa, kinh nghiệm củac ác dân tộc khác.
3- Thái độ:
Tơn trọng và khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác.
* KNS:
-Kĩ năng thu thập và xử lý thơng tin về những thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của

các dân tộc khác.
-Kĩ năng tư duy sáng tạo; kĩ năng hợp tác trong việc tìm những biểu hiện của sự tơn
trọng, học hỏi dân tộc khác.
-Kĩ năng tư duy phê phán đối với các biểu hiện đúng và khơng đúng trong việc học
hỏi dân tộc khác.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
1-Giáo viên:
SGK, SGV GDCD 8. Tranh ảnh, tư liệu về những thành tựu văn hóa của một số
nước.
2-Học sinh:
-SGK GDCD 8. Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về những thành tựu văn hóa của một số
nước.
-Đọc nội dung mục “Đặt vấn đề” và chuẩn bị các câu hỏi ở phần gợi ý trong SGK
trước ở nhà.
III- Tổ chức các hoạt động Học tập:
1- Ổn đònh lớp:
2- KTBC:
-Hãy nêu đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh ?
-Theo em, giữa hai người khác giới có tình bạn trong sáng lành mạnh không ?
Vì sao ?
3- Tiến hành bài học:
a- Phương pháp giảng dạy:
-Thảo luận nhóm / lớp. Đàm thoại.
- Liên hệ và tự liên hệ. Gương người tốt việc tốt.
25

×