Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

giao an lop 4 tuan 3 CKTKN + BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.29 KB, 42 trang )

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Tuần 3
Thứ
ngày
Tiế
t
Môn học Tên bài dạy Đồ dùng học tập

Hai
30/08/10
3 Chào cờ Chào cờ đầu tuần
11 Toán Triệu và lớp triệu (tt) Phiếu học tập
3 Âm nhạc Ôn tập bài hát: Em yêu hoà
bình
5 Tập đọc Th thăm bạn Tranh minh họa bài TĐ
3 Kỹ thuật Cắt vải theo đờng vạchdấu Một mảnh vải,kéo,thớc,phâ
Ba
31/08/10
5 Thể dục Đi đều, đứng lại, quay sau.
Trò chơiK o c a lừa xẻ
Chuẩn bị 1 còi.
12 Toán Luyện tập Phiếu học tập
3 Lịch sử Nớc Văn Lang CB:Lợc đồ BB,phiếu họctập
3 Chính tả (Nghe - viết)Cháu nghe câu
chuyện của bà
Bảng phụ viết sẵn bài tập2a
5 Khoa học Vai trò của chất đạm và
chất béo
Phiếu học tập và hình SGK
phóng to.


T
01/09/10
5 Luyện từ
và câu
Từ đơn và từ phức Bảng phụ viết đoạn văn,giâ
khổ to kẻ sẳn 2 cột ND bài1
3 Mỹ thuật Vẽ tranh: đề tài quenthuộc CB:Tranh ảnh một số c.vật
13 Toán Luyện tập Phiếu học tập
3 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc su tầm các truyện về N.H
3 Địa lý Một số dân tộc ở Hoàng Liên
Sơn
BĐ địa lý TNVN,tranh,ảnh.
Năm
02/09/10
6 Thể dục Đi đều vòng phải ,vòng
trái Tròchơi :bịt mắt bắt dê
CB :1 còi,4 khăn mặt bịtmắt
6 Tập đọc Ngời ăn xin Tranh minh họa câuchuyện
14 Toán Dãy số tự nhiên Phiếu học tập
5 Tập làm
văn
Kể lại lời nói, ý nghĩ của
nhân vật
BP ghi ND BT 1,giấy khổ to
kẻ sẳn 2cột.
6 Khoa học Vai trò của vi-ta-min, chất
khoáng ,chất xơ.
Giây khổ to,bút viết các N
Sáu
03/09/10

6 Luyện từ
và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu -
Đoàn kết (tt)
Giấy khổ to kẻ sẳn 2 cộtcủa
BT1,BT2,bút dạ.
3 Đạo đức Vợt khó trong học tập
(Bài 2 Tiết 1)
Giấy ghi BT cho mỗi nhóm,
Bảng phụ,giấy màuxanh, đỏ
15 Toán Viết số tự nhiên trong hệ
thập phân
Phiếu học tập
6 Tập làm
văn
Viết th Bảng phụ viết ghi nhớ,bảng
lớp viết phần LT.
3 Sinh hoạt Nhận xét cuối tuần
Thứ hai, ngày 30 tháng 08 năm 2010
Toán (Tiết 11)
Triệu và lớp triệu
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng thêm về hàng và lớp.
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
- Giáo viên lòng ham thích học toán.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ kẻ sẵn các hàng và lớp (số có 9 chữ số)
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy
1. Bài cũ
Hoạt động học
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Học sinh nêu các hàng của
lớp triệu.
- Nêu các hàng của các lớp
từ bé đến lớn?
Giáo viên nhận xét, cho
điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: nêu
mục đích bài học.
b) Hớng dẫn đọc và viết
số
- Treo bảng phụ
- Học sinh viết lại số (ở
bảng phụ)
342.157.413
- Gọi học sinh đọc số này.
- Nêu cách đọc số, dùng
phấn gạch dới số: 342.157.413
- Giáo viên đọc chậm lại số
này cho học sinh nghe.
c) Thực hành
Bài 1:
Viết và đọc các số
theo bảng:

- Học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
viết các số đó vào vở bài tập.
- Gọi học sinh đọc các số đó.
- Giáo viên nhận xét cho
điểm.
Bài 2:
Đọc các số
- Giáo viên viết lần lợt từng
số, gọi học sinh đọc.
- Giáo viên hỏi thêm về các
hàng của lớp triệu trong các số.
Bài 3:
Viết các số:
- Giáo viên đọc lần lợt từ số,
học sinh viết vào vở bài tập.
- Thu 10 vở chấm và nhận
xét.
Bài 4:
- Đọc yêu bài tập
- Yêu cầu học sinh thảo
luận theo cặp
- Sau đó giáo viên hỏi và gọi
học sinh lên bảng viết và đọc các
số liệu đó.
- 2 em nêu
- 2 em nêu
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh lên bảng viết. Học
sinh khác viết bảng con.

- 2 em đọc: ba trăm bốn mơi
hai triệu một trăm năm mơi bảy
nghìn bốn trăm mời ba.
- Tách lớp đó thành từng lớp từ
đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
- Đọc từ trái sang phải. Dựa vào
cách đọc số có 3 chữ số nhng thêm
tên lớp.
- 1 em đọc thành tiếng, yêu cầu
2 em lên bảng viết
32.000.000, 32.516.000,
325.164.497, 834.291.712,
308.250.705, 500.209.037.
- 4, 5 em đọc.
- Học sinh nối tiếp đọc:
7.312.836, 57.602.511,
351.600.307.
- Số 900.370.200: những chữ
số nào thuộc lớp triệu?
Số viết đợc: 40.250.214,
253.564.888, 400.036.105,
700.000.321.
- 2 em đọc thành tiếng, 1 em
trả lời và ngợc lại.
Ví dụ: trong năm 2003 - 2004
+ Số trờng THCS là bao nhiêu?
+ Là 9.873 trờng.
+ Số học sinh tiểu học là bao
nhiêu?
+ Là 8.350.191 học sinh.

- 4, 5 em viết và đọc 9.873
(chín nghìn tám trăm bảy mơi ba)
3. Củng cố, dặn dò
- Kể tên các hàng từ hàng đơn vị đến hàng trăm triệu.
- Lớp triệu gồm các hàng nào?
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Về nhà học thuộc cách đọc số đến lớp triệu và xem lại bài tập đã làm.
Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.

Âm nhạc (Tiết 3)
Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình
Bài tập cao độ và tiết tấu.
(Giáo Viên dạy nhạc Son giảng)

Tập đọc (Tiết 5)
Th thăm bạn
I. Mục tiêu
1- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc diễn cảm một đoạn th, giọng
đọc thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với ngời bạn rất bất hạnh bị trận lũ
lụt cớp mất ba.
2 - Hiểu đợc tình cảm của ngời viết th : thơng bạn, muốn chia sẻ đau
buồn cùng bạn ( trả lời đợc câu hỏi trong SGK; nắm đợc phần mở đầu,
phần kết thúc bức th).
3- GD biết chia sẻ buồn vui cùng bạn; ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài tập đọc trang 25/SGK.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung luyện đọc.

- Tranh ảnh, t liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Bài cũ
- Học sinh lên bảng đọc
thuộc lòng bài truyện cổ nớc mình
và trả lời:
+ Bài thơ nói lên điều gì?
+ Em hiểu nhận mặt nghĩa
nh thế nào?
+ Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối
bài nh thế nào?
Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: treo
tranh và ghi tựa bài.
b) Hớng dẫn luyện đọc
và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Học sinh mở SGK/25. Gọi
học sinh đọc nối tiếp (2 lợt)
- 2 học sinh đọc lại toàn bài
Lu ý: cách phát âm, cách
ngắt giọng cho học sinh.
- Học sinh đọc phần chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
Hoạt động học
- 3 em đọc thuộc bài và trả lời.
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh lắng nghe giáo viên

giới thiệu.
- 3 em đọc nối tiếp (2 lợt)
HS1: Đoạn 1: Hoà bình với
bạn.
HS2: Đoạn 2: Hồng ơi nh
mình.
HS3: Đoạn 3: Mấy ngày nay
Quách Tuấn Lơng.
- 1 em đọc thành tiếng.
- Học sinh nghe và chú ý:
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 3
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
* Tìm hiểu bài
Đoạn 1: Học sinh đọc và
thảo luận.
+ Bạn Lơng có biết bạn Hồng
từ trớc không?
+ Bạn Lơng có biết th cho
bạn Hồng để làm gì?
+ Bạn Hồng đã bị mất mát,
đau thơng gì?
+ hi sinh nghĩa là gì?
+ Đặt câu với từ hi sinh
+ Đoạn 1 cho em biết điều
gì? Giáo viên ghi bảng.
+ Toàn bài đọc với giọng trầm
buồn. Thấp giọng hơn khi nói đến sự
mất mát.
Nhấn giọng ở từ: xúc động,

chia buồn, tự hào, xả thân
- Đọc và thảo luận theo cặp.
- Lơng chỉ biết Hồng đi đọc báo
thiếu niên tiền phong.
- Để chia buồn với Hồng.
- Bố của Hồng bị hi sinh trong
trận lũ lụt vừa rồi.
- Chết vì nghĩa vụ, lý tởng cao
đẹp. Tự nhận cho mình cái chế,
giành lấy sự sống cho ngời khác.
- Các chiến si đã hi sinh vì Tổ
quốc.
- Nơi bạn Lơng viết th và lý do
viết th cho Hồng.
Trớc sự mất mát to lớn của Hồng, bạn Lơng sẽ nói gì với Hồng? Các em
tìm hiểu đoạn 2.
- Học sinh đọc thầm đoạn 2
và trả lời:
+ Những câu văn nào trong
2 đoạn vừa đọc cho thấy bạn Lơng
rất thông cảm bạn Hồng?
+ Những câu văn nào cho
thấy bạn Lơng biết cách an ủi
Hồng?
GVgiáo dục BVMT: Lũ lụt gây
ra nhiều thiệt hại lớn cho CS
con ngời. Để hạn chế lũ lụt, con
ngời cần tích cực trồng
cây tránh phá hoại MT thiên
nhiên

* Nội dung đoạn 2 là gì?
- Ghi ý 2 lên bảng.
- Học sinh đọc thầm đoạn 3.
+ ở nơi bạn Lơng, mọi ngời
làm gì?
+ Riêng Lơng đã làm gì để
giúp đỡ Hồng?
+ Bỏ ống nghĩa là gì?
+ Đoạn 3 ý nói gì?
- Học sinh đọc dòng mở đầu
và kết thúc bức th.
+ Những dòng mở đầu và kết
thúc bức th có tác dụng gì?
- Học sinh đọc thầm, trao đổi
và trả lời.
- Những câu : Hôm nay đọc
báo thiếu niên Hồng đau đớn và
thiệt thòi nh thế nào khi ba Hồng đã
ra đi mãi mãi.
- Những câu:
Nhng chắc là Hồng Mình tin
rằng nỗi đau này. Bên cạnh
Hồng nh mình.
- Những lời động viên, an ủi
của Lơng với Hồng.
- Đọc thầm trao đổi - Trả lời.
- Mọi ngời đang quyên góp ủng
hộ đồng bào lũ lụt khắc phục thiên
tai. Trờng Lơng góp đồ dùng học tập.
- Gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền

lơng bỏ ống từ mấy năm nay.
- Là tiết kiệm dành dụm.
- Tấm lòng của mọi ngời đối với
đồng bào bị lũ lụt.
- 2 học sinh đọc.
- Những dòng mở đầu nêu rõ
địa điểm, thời gian viết th, lời chào
hỏi ngời nhận th.
- Những dòng cuối ghi lời chúc
nhắn nhủ, họ tên ngời viết th.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
+ Nội dung bài thể hiện điều
gì?
+ Giáo viên ghi nội dung
chính lên bảng.
* Đọc diễn cảm
- Học sinh đọc lại bức th.
- Yêu cầu tìm giọng đọc từng
đoạn:
- Treo bảng phụ yêu cầu học
sinh đọc diễn cảm đoạn:

- Tổ chức cho học sinh đọc
diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm học
sinh.
3. Củng cố dặn dò
Qua bức th, em hiểu bạn L-

ơng là ngời nh thế nào ?
- Em đã làm gì để giúp đỡ
những ngời không may gặp hoạn
nạn, khó khăn?
- Tình cảm của Lơng thơng
bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi
gặp đau thơng mất mát trong cuộc
sống.

- 3 em đọc tiếp nối 3 đoạn
Đ1: Giọng trầm, buồn.
Đ2: Giọng buồn nhng thấp.
Đ3: Giọng trầm, buồn, chia sẻ
Mình hiểu Hồng đau đớn
mình
- 4 em đọc - Học sinh khác
nhận xét.
- Lơng là ngời bạn tốt, giàu
tình cảm. Đọc báo thấy hoàn cảnh
đáng thơng của Hồng đã chủ động
viết th thăm hỏi, gửi giúp bạn số
tiền mình có.
-Nêu ý kiến của mình
*Nhận xét tiết học.
- Về đọc bài cho ngời khác nghe.

Kỹ thuật (Tiết 3)
Cắt vi theo đờng vạch dấu
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đờng vạch dấu

đúng qui trình, đúng kỹ thuật.
- Rèn học sinh kỹ năng vạch, cắt thành thạo.
- Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẩu 1 mảnh vải đã vạch dấu đờng thẳng, đờng cong bằng phấn may.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
1 mảnh vải 20 x 30 (cm)
1 kéo cắt vải.
Phấn vạch trên vải, thớc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
- Nêu cách cầm kéo
- Nêu cách xâu chỉ vào
kim nhật xét.
Giáo viên tuyên dơng
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài và
nêu mục đích của bài học
b) Hoạt động 1: Quan
sát và nhận xét mẫu:
- Giáo viên đa mẫu yêu
Hoạt động học
- 2 em trả lời - Học sinh khác
nhận xét.
- Học sinh nghe giáo viên giới
thiệu.

- Học sinh quan sát và nhận
xét: Đó là vạch dấu theo đờng thẳng,
đờng cong, cắt vải theo đờng thẳng,

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
cầu học sinh nhận xét hình
dạng các đờng vạch dấu, đờng
cắt vải theo đờng vạch dấu.
- Nêu tác dụng của việc
vạch dấu trên vải.
- Giáo viên nhận xét và
kết luận.
- Nêu các bớc cắt vải theo
đờng vạch dấu?
c) Hoạt động 2: Hớng
dẫn thao tác kỹ thuật.
* Vạch dấu trên phải
- Học sinh quan sát H1a,
1b SGK.
- Học sinh đọc SGK.
- Giáo viên đính mảnh
vải bên bảng.
- Gọi học sinh lên thực
hiện
đờng cong.
- 2 em trả lời: vạch dấu là
công việc cần thực hiện trớc khi cắt
vạch dấu để cắt vải đợc chính xác
không bị lệch.
- Theo 2 bớc: vạch dấu trên vải
và cắt vải theo đờng vạch dấu.
- 1 em đọc to trớc lớp: vạch

dấu theo đờng thẳng.
- 1 em lên thực hiện: đánh dấu
2 điểm cách nhau 15cm. Tay trái
giữ thớc, tay phải cầm phấn vạch
theo mép thớc đoạn 15 cm.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh khi vạch dấu cần lu ý.
+ Vuốt thẳng mặt vải.
+ Khi vạch dấu đờng thẳng phải dùng thớc có cạnh thẳng, đặt thớc đúng
vị trí đánh dấu 2 điểm theo độ dài cần cắt - kẻ nối 2 điểm theo cạnh thớc.
+ Khi vạch dấu đờng cong cũng phải vuốt phẳng mặt vải. Sau đó vẽ đờng
cong lên vị trí đã định.
* Gọi học sinh theo bảng vạch
dấu theo đờng cong
* Cắt vải theo đờng vạch dấu:
Học sinh quan sát H2a, 2b
SGK
- Nêu cách cắt vải theo đờng
thẳng?
- Nêu cách cắt vải theo đờng
cong?
- 1 em lên thực hiện, học
sinh khác nhận xét.
- 1 - 2 em nêu nh SGK.
- 1 - 2 em nêu nh SGK
- Giáo viên nhận xét và lu ý học sinh khi thực hiện
+ Tì kéo lên mặt bàn để cẵt cho chuẩn.
+ Mở rộng 2 lỡi kéo và luồn lỡi kéo nhỏ hơn xuống dới mặt vài để vải
không bị cộm lên.
+ Khi cắt, tay trái nâng nhẹ vải lên để luồn kéo.
+ Cắt đúng theo đờng vạch dấu.

+ Giữ gìn an toàn, không đùa nghịch với kéo.
d) Hoạt động 3: Thực hành vạch dấu, cắt theo vạch dấu
- Kiểm tra dụng cụ
- Nêu thời gian và yêu cầu
thực hành: mỗi học sinh vạch 1 đ-
ờng thẳng, 1 đờng cong dài 15cm.
Hai đờng cách nhau 4 cm
đ) Hoạt động 4: Đánh giá
kết quả học tập
- Tổ chức trng bày sản phẩm
thực hành.
- Giáo viên nêu tiêu chuẩn
đánh giá.
- Kiểm tra theo cặp
- Học sinh tự thực hiện trong
10 phút
- Mỗi tổ chức chọn 2 sản phầm
thi.
- Tiêu chuẩn: kẻ vẽ đợc các đ-
ờng vạch dấu thẳng cong, Cắt theo
đúng đờng vạch dấu. Đờng cắt không
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Thành lập BGK
- Giáo viên nhận xét đánh
giá chung
bị răng ca. Đảm bảo thời gian.
- 4 em làm BGK đánh giá 2
mức: Hoàn thành và cha hoàn

thành.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập.
- Muốn án toàn trong lao động (cắt vải theo đờng vạch dấu)

Thứ ba, ngày 31 tháng 08 năm 2010
Thể dục (Tiết 5)
I U; NG LI; QUAY SAU
TRề CHI: KẫO CA LA X
I/ MC TIấU:
1.KT: Cng c v nõng cao k thut: i u, ng li, quay sau
Trũ chi : Kộo ca la x .
2.KN: Yờu cu nhn bit ỳng hng quay, c bn ỳng ng tỏc, ỳng
khu lnh. Chi ỳng lut, ho hng trong khi chi.
3.T: GD cho HS t giỏc, trt t trong gi hc trong hc tp, t tp luyn
ngoi gi lờn lp. on kt vi bn bố trong khi chi trũ chi nh v yờu
quý mụn hc.
II/ A IM PHNG TIN:
- a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo an ton
trong tp luyn.
- Phng tin: GV: Chun b cũi, k sõn cho trũ chi.
III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP:
Phn bi v ni
dung
nh lng
Yờu cu ch dn
K thut
Bin phỏp t chc
T.gian S.ln
1/ Phn m u:

- Tp hp lp. GV
ph bin ni
dung, yờu cu gi
hc:
+ i u, ng
li, quay ng
sau.
+ Trũ chi: Kộo
ca la x .
- Khi ng:
+ Chi trũ chi:
Lm theo hiu
lnh.
6-8
1-2
1-2
1-2
1-2
- Yờu cu: Khn
trng, trt t,
nghiờm tỳc,
ỳng c li.
- Nhanh nhn,
chi ỳng lut.
- GV iu khin
theo i hỡnh hng
ngang
(H
1
)

- GV t chc cho
HS chi.
- GV cho HS hỏt 1
bi.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 7
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
+ Đứng tại chỗ vỗ
tay hát
2/ Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội
ngũ: Ôn đi đều,
đứng lại, quay
sau.
b/ Trò chơi vận
động:
- Chơi trò chơi: “
Kéo cưa lừa xẻ ”.
(Lớp 1)
18-
22’
8-10’

8-10’
5-6
2-3
- Yêu cầu: HS
nhận biết hướng
quay, cơ bản
đưng động tác.

- Chỉ dẫn kỹ
thuật: Đã được
chỉ dẫn ở các
giờ học trước.
- Yêu cầu: HS
chơi đúng luật,
hào hứng trong
khi chơi.
- Cách chơi: Đã
được chỉ dẫn ở
các lớp học
trước.
- Tổ chức theo đội
hình hàng dọc
(H
2
)
+ Lần1-2: GV điều
khiển cho cả lớp
tập.
+L3-4: Tổ trưởng
ĐK tập. GV quan
sát, sửa sai động
tác cho HS.
+ L5: Cho từng tổ
thi trình diễn, GV
nhận xét, tuyên
dương tổ tập tốt.
+L6: GV điều
khiển tập để củng

cố.
- Tổ chức theo đội
hình 2 – 4 hàng
dọc.
(H
3
)
- GV nhắc lại cách
chơi, cho cả lớp ôn
lại vần điệu 1-2
lần.Sau đó cho 1
tổ chơi thử 1 lần,
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 8
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
chi thi ua gia
cỏc t. GV quan
sỏt nhn xột, biu
dng.
3/ Phn kt thỳc:
- Cho chy chm
sau ú th lng
- H thng bi
hc.
- Nhn xột gi
hc.
* Giao: BTVN
ễn i u, ng
li, quay sau
4-6

1-2
1-2
1-2
15 4-6
- Chy nh
nhng, trt t.
Sau ú i
thng th lng
t do.
- GV hi, HS tr
li.
- HS trt t, chỳ
ý.
- ỳng k thut,
ỳng hng
quay.
- HS chy to
thnh 1vũng trũn
ln, sau khộp dn
to thnh vũng
trũn nh.
- Tuyờn dng HS
hc tt, nhc nh
HS cũn chm, cha
tớch cc.
- T tp luyn
nh.

Toán (Tiết 12)
Luyện tập

I. Mục tiêu
- Củng cố cách đọc, viết số đến lớp triệu.
- Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số trong 1 số.
- Giáo dục lòng ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng viết sẵn nội dung bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Bài cũ
- Giáo viên đọc số cho học
sinh viết số sau: Ba mơi bảy triệu,
hai trăm linh ba nghìn, sáu trăm
mời hai.
- Chữ số 7 thuộc lòng nào,
lớp nào (trong số đó)
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
Luyện tập về đọc, viết số,
thứ tự số, các số có nhiều chữ số.
b) Hớng dẫn luyện tập
Bài 1/16
- Yêu cầu học sinh quan sát
mẫu và viết vào ô trống:
Hoạt động học
- 1 học sinh viết bảng lớp.
- Học sinh khác viết bảng con
37.203.612
- Thuộc hàng triệu, lớp triệu.
- Học sinh nghe giáo viên giới
thiệu.


GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 9
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Gọi học sinh nêu cách viết
số.
Bài 2/16 (củng cố về đọc số
và cấu tạo hàng lớp)
- Gọi học sinh đọc truớc lớp,
giáo viên ghi bảng:
32.640.507, 85.000.120
8.500.658, 178.320.005
830.4029.60, 1.000.001
- Giáo viên kết hợp hỏi về
cấu tạo hàng và lớp của các số.
Chẳng hạn: số 32.640.507
lớp nghìn gồm những số nào?
* Củng cố về viết số và cấu
tạo số (Bài 3)
- Giáo viên đọc từng số
SGK/16 (có thể nêu thêm các số
khác).
* Củng cố về nhận biết giá
trị của từng chữ số theo hàng và
lớp (Bài 4)
- Giáo viên viết lên bảng các
số (Bài 4) và hỏi:
+ Trong số 715.638 chữ số 5
thuộc hàng nào, lớp nào?
+ Vậy giá trị của chữ số 5

trong số 715.638 là bao nhiêu? Vì
sao?
- Tơng tự giáo viên hỏi các
số còn lại.
- 1 em lên bảng làm.
- Học sinh dùng bút chì làm
vào SGK.
- 2 em, học sinh khác nhận
xét.
- Thảo luận theo cặp.
- 2 em đọc số cho nhau nghe.
- Gọi 6 - 10 em đọc trớc lớp.
- Gồm: 6 trăm nghìn, 4 chục
nghìn, 0 nghìn.
- 2 em lên bảng viết, học sinh
khác viết bảng con.
- Chữ số 5 thuộc hàng nghìn,
lớp nghìn
- Là 5.000
- Vì chữ số 5 thuộc hàng trăm
nghìn lớp nghìn.
- Học sinh trả lời.
3. Củng cố dặn dò
- Em hãy nêu tên các hàng trong các lớp: triệu, nghìn, đơn vị.
- Về xem lại bài tập đã làm.
- Em nào cha xong về hoàn thành.
- Giáo viên nhận xét tiết học.

Lịch sử (Tiết 3)
Nớc Văn Lang

I. Mục tiêu:
- Học sinh học xong bài này, học sinh biết:
- Văn Lang là nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta. Nhà nớc này ra đời
khoảng 700 năm TCN.
- Mô tả sơ lợc về tổ chức xã hội thời Hùng Vơng.
- Mô tả những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của
ngời Lạc Việt. Một số tục lệ của ngời Lạc Việt còn lu giữ tới ngày
nay ở địa phơng mà học sinh đợc biết.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK phóng to.
- Phiếu học tập của học sinh.
- Lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung bộ phóng to.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
* Giới thiệu bài: ngời Việt
Hoạt động học
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 10
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
có câu ca dao:
Dù ai đi ngợc về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10
tháng 3
+ Đó là ngày giỗ của ai?
+ Em biết gì về vua Hùng?
+ Nhà nớc đầu tiên ấy tên
gì? Ra đời vào thời gian nào, đời
sống nhân dân ta ra sao? - Nớc
Văn Lang.
* Các hoạt động

1. Hoạt động 1: Thời gian
hình thành và địa phận của nớc
Văn Lang.
- Giáo viên treo lợc đồ. Treo
bảng phụ. Nêu yêu cầu
+ Hãy đọc SGK, xem lợc đồ
hoàn thành các nội dung sau (ghi
ở bảng phụ).
- Học sinh nêu giáo viên điền
vào bảng
- Ngày giỗ của các vua Hùng
- Các vua Hùng có công dựng
nớc.
- Học sinh lắng nghe giáo viên
giới thiệu bài.
- Học sinh đọc SGK, quan sát
và nêu
Nhà nớc đầu tiên của ngời Văn
Lang
+ Tên nớc
+ Thời điểm ra
đời
+ Khu vực hình
thành
Văn Lang
khoảng 700 năm
TCN.
- Khu vực sống
Hồng, sông Mã,
sông Cả.

- Xác định thời gian ra đời của nớc Văn Lang liên tục thời gian.
Nớc Văn Lang CN
700 0 2005
- Giáo viên hỏi cả lớp
- Nhà nớc đầu tiên của ngời
Lạc Việt có tên gì?
- Hãy xác định thời điểm ra
đời của nớc Văn Lang trên trục
thời gian.
- Nớc Văn Lang đợc hình
thành ở khu vực nào?
- Hãy chỉ trên lợc đồ Bắc Bộ
và Bắc Trung bộ ngày nay, khu
vực hình thành của nớc Văn Lang.
- Giáo viên kết luận nội dung
1.
2. Hoạt động 2: các tầng
lớp trong xã hội Văn Lang
- Yêu cầu các em đọc SGK và
điền tên các tầng lớp trong xã hội
Văn Lang.
(Giáo viên treo bảng phụ lên
bảng)
- Giáo viên hỏi
+ Xã hội Văn Lang có mấy
tầng lớp? Là tầng lớp nào?
+ Ngời đứng đầu trong nhà
nớc Văn Lang là ai?
- Học sinh phát biểu.
- Nớc Văn Lang.

- 1 em lên bảng.
Học sinh khác nhận xét.
+ Sông Hồng, sông Mã, sông
Cả.
- 2 em lên chỉ
Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh làm việc theo cặp,
vẽ sơ đồ vào vở nháp.
- 1 em lên điền sơ đồ.
- Các tầng lớp trong xã hội Văn
Lang.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 11
VUA HùNG
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
+ Tầng lớp sau vua là ai? Họ
có nhiệm vụ gì?
+ Ngời dân thờng trong xã
hội Văn Lang gọi là gì?
+ Tầng lớp thấp kém nhất
trong xã hội Văn Lang là tầng lớp
nào? Họ làm gì?
- Giáo viên kết luận nội dung
2.
Hoạt động 3: Đời
sống vật chất, tinh thàn của ngời
Lạc Việt
- Yêu cầu học sinh quan sát
hình SGK về các cổ vật và hoạt
động của ngời Lạc Việt?

- Giáo viên giới thiệu từng
hình phát biểu thảo luận nhóm
- Học sinh đọc SGK, dựa vào sơ
đồ trên và trả lời.
- Học sinh khác nhận xét.
- Lớp chia 4 nhóm,
- Cử đại diện nhận phiếu.
- Các nhóm thảo luận và hoàn
thành phiếu.
Sản xuất ăn uống Mặc và
trang điểm
ở Lễ hội
Trồng đỗ,
lúa khoai.
Cây ăn quả,
rau, da hấu
Cơm, xôi,
bánh chng,
bánh dày,
uống rợu,
làm mắm
Nhuộm răng
đen, ăn
trầu, xăm
mình
ở nhà rào
sống quay
quần thành
làng
Vui chơi nhảy

múa, đua
thuyền, đấu
vật
Giáo viên gọi 1 vài em mô tả bằng lời về đời sống của ngời Lạc Việt?
- Giáo viên tuyên dơng em nói tốt
4. Hoạt động 4: Phong tục
của ngời Lạc Việt
- Hãy kể tên một số câu
chuyện cổ tích, truyền thuyết nói
về phong tục của ngời Lạc Việt.
- Địa phơng chúng ta còn lu
giữ phong tục nào của ngời Lạc
Việt.
- Học sinh thảo luận nhóm 3.
- Sự tích Mai An Tiêm nói về
việc trồng da hấu.
- Sự tích trầu câu nói về tục ăn
trầu
- Ăn trầu, gói bánh chng, bánh
dày, trồng lúa, đậu
* Củng cố dặn dò
Trong một lần đến thăm Đền Hùng, Bác Hồ đã nói với Đại đoàn
quân tiên phong trớc khi về tiếp quản thủ đô: Các vua Hùng đã có
công dựng nớc, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nớc.
Em có suy nghĩ gì về câu nói của Bác Hồ?
- Học sinh nêu ý kiến.
- Giáo viên nhận xét, về học thuộc ghi nhớ trang 14 SGK và trả
lời câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị bài sau.

Chính tả (Tiết 3) (Nghe viết):

Cháu nghe câu chuyện của bà
I. Mục tiêu
- Nghe, viết đúng, đẹp bài thơ lục bát: Cháu nghe nghe câu
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 12
Lạc tớng, Lạc hầu
Lạc dân
Nô tì
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
chuyện của bà.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi, ngã.
II. Đồ dùng dạy học
Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Bài cũ
- Gọi 3 em lên bảng viết một số
từ do 1 học sinh dới lớp đọc.
- Giáo viên nhận xét và liên hệ
bài viết hôm trớc sửa sai.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung
- Giáo viên đọc thơ hỏi:
+ Bạn nhỏ thấy bà có điều gì
khác mọi ngày.
+ Bài thơ nói lên điều gì?
* H ớng dẫn cách trình bày
- Nêu cách trình bày bài thơ

lục bát.
* H ớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu học sinh tìm các từ
khó, dễ lẫn khi viết chính tả và
luyện viết.
d) Viết chính tả
- Giáo viên đọc học sinh nghe.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đổi vở nhau.
c) Hớng dẫn làm bài tập
Hoạt động học
- 1 học sinh cho 2 học sinh
viết
+ Xuất sắc, năng suất, sản
xuất, xôn xao, cái sào.
+ Vầng trăng, lăng xăng,
măng ớt, lăn tăn
- Học sinh lắng nghe.
+ Thấy bà vừa đi vừa chống
gậy.
+ Bài thơ nói lên tình thơng
của 2 bà cháu dành cho một cụ già
bị lẫn đến mức không biết đành về
nhà của mình.
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô,
dòng 8 chữ viết sát lề đỏ, giữa 2
khổ thơ để cách 1 dòng.
- Trớc, sau, làm, lủng, lơi, r-
ng rng
- Mỏi, gặp, dẫn, lạc, về ,

bỗng
- Học sinh viết bài.
- 2 em đổi vở và soát lỗi,
viết lỗi ra lề đỏ.
Bài 2:
L u ý: giáo viên có thể chọn phần a, hoặc b hoặc bài tập do giáo
viên lựa chọn phù hợp với lỗi chính tả mà học sinh thờng mắc phải.
a.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Gọi học sinh nhận xét bổ
sung
- Chốt lại lời giải đúng
- Gọi học sinh đọc đoạn văn
hoàn chỉnh
+ Trúc dẫu cháy, đốt ngày
vẫn thẳng em hiểu nghĩa là gì?
+ Đoạn văn muốn nói ta điều
gì?
b. Hớng dẫn tơng tự a
- 1 em đọc thành tiếng yêu
cầu.
- 2 học sinh lên bảng, học sinh
làm vào vở nháp.
- Học sinh nhận xét: tre - chịu
- trúc - cháy - tre - tre - chí - chiến -
tre.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- Cây trúc, cây tre thân có
nhiều đốt dù bị đốt nó vẫn có dáng

thẳng.
- Đoạn văn ca ngợi cây tre
thẳng thắn, bất khuất là bạn của
con ngời.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 13
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Lời giải: triển lãm - bão - thử
- vẽ - cảnh - cảnh - vẽ cảnh - khẳng
- bởi - sĩ vẽ - ở - chẳng.
3. Củng cố dặn dò
Em tìm các từ chỉ tên con vật bắt đầu bằng trích và đồ dùng
trong nhà có mang thanh hỏi, thanh ngã.
Về viết lại bài tập vào vở.
Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh.

Khoa học (Tiết 5)
Vai trò của chất đạm và chất béo
I. Mục tiêu
- Kể đợc tên các loại thức ăn có nhiều chất đạm và chất béo.
- Nêu đợc vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo.
- Xác định đợc nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo.
- Hiểu đợc sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo.
*Lng ghộp GDBVMT theo phng thc tớch hp: liờn h.
II. Đồ dùng học tập
- Các hình minh hoạ trang 12 - 13 SGK phóng to.
- Các chữ viết trong hình tròn: thịt bò, trứng đậu Hà Lan, thịt
lợn, đậu phụ, pho mát, thị gà, cá, đậu tơng, tôm, dầu thực vật, bơ,
mỡ lợn, lạc, vừng, dừa.
- 4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình tròn ở giữa ghi: chất đạm,

chất béo.
- Học sinh chuẩn bị bút màu.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1. Bài cũ
- Ngời ta thờng có mấy cách
để phân loại thức ăn?
- Nhóm thức ăn chứa nhiều
chất bột đờng có vai trò gì?
Giáo viên cho điểm học sinh
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- Kể tên các thức ăn hàng
ngày ta thờng ăn?
Để tìm hiểu rõ vai trò của
chúng các em tìm hiểu bài học hôm
nay.
- 2 em trả lời 2 câu hỏi. Học
sinh khác nhận xét.
- Cá, trứng, tôm, cua thịt,
bơ, rau, đậu
Học sinh nhắc lại tựa bài.
Hoạt động 1: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm và chất béo.
- Yêu cầu học sinh thảo luận
theo nhóm 3 (bàn) trả lời:
+ Những thức ăn nào chứa
nhiều chất đạm?
+ Những thức ăn nào chứa
nhiều chất béo?

+ Hãy kể những thức ăn chứa
nhiều chất béo mà em ăn thờng
ngày?
+ Hãy kể tên những thức ăn
chứa nhiều chất đạm mà em thờng
ăn hàng ngày?
- Học sinh quan sát các hình
SGK trang 12 và 13 sau đó nối
tiếp nhau trả lời
- Trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn,
gà, cá, pho mát
- Dầu ăn, mỡ, đậu tơng, lạc
(đậu phụng)
+ Học sinh trả lời.
+ Học sinh trả lời
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 14
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Hoạt động 2: Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm
và chất béo.
* Khi ăn cơm với thịt gà, thịt
lợn, cá, trứng em cảm thấy thế
nào?
* Khi ăn rau, đậu xào em thấy
thế nào?
Giải thích: Những thức ăn chứa
nhiều chất đạm và chất béo không
những giúp chúng ta ngon miệng mà
chúng còn tham gia giúp cơ thể con
ngời phát triển?

- Rất ngon miệng
- Rất ngon miệng
Giáo viên kết luận: chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo ra
những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ hoại
trong hoạt động sống của con ngừoi. Chất béo rất giàu năng lợng và giúp cơ
thể hấp thụ các vi ta min: A, D, E, K.
Hoạt động 3: Trò chơi: Đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn
* Thịt gà có nguồn gốc từ đâu?
* Đậu đũa có nguồn gốc từ
đâu?
Để biết mỗi loại thức ăn thuộc nhóm nào, có nguồn gốc từ đâu, cả lớp
mình sẽ thi xem nhóm nào biết chính xác điều đó.
- Giáo viên chia nhóm
- Giáo viên phát phiếu
- Giáo viên yêu cầu: hãy dán
tên các loại thức ăn có nguồn gốc
động vật thì tô màu vàng, có nguồn
gốc thực vật thì tô màu xanh. Nhóm
nào đúng, nhanh, đẹp là chiến
thắng.
- Giáo viên tổng kết cuộc thi.
Nh vậy thức ăn có chứa nhiều
chất đạm và chất béo có nguồn gốc
từ đâu?
*Liờn h GDBVMT
- Lớp chia 4 nhóm.
- Đại diện nhóm nhận.
- Học sinh hoạt động trong
nhóm.
- Có nguồn gốc từ động vật

và thực vật.
-HS nêu
Hoạt động kết thúc
- Gi HS c li mc Bn cn bit trang 12 v 13 SGK.
Giáo viên nhận xét, tuyên dơng những học sinh tham gia tích cực xây
dựng bài.
Dặn HS về học thuộc mục bạn cần biết.

Thứ t ngày01 tháng 09 năm 2010
Luyện từ và câu (Tiết 5)
Từ đơn và từ phức
I. Mục tiêu
- Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo
nên từ, từ dùng để tạo nên câu; từ bao giờ cũng có nghĩa, còn tiếng có
thể có nghĩa hoặc không có nghĩa.
- Phân biệt đợc từ đơn và từ phức.
- Biết dùng từ điển để tìm từ và nghĩa của từ.
II. Đồ dùng dạy học
- Viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung BT1 vào bảng phụ
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 15
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- 4 - 5 tờ giấy khổ rộng ghi sẵn nội dung nhận xét và luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Bài cũ
- Gọi 1 em đọc mục ghi nhớ
bài :Dấu hai chấm
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài

- Giáo viên đa từ: học, học
hành, hợp tác xã.
+ Hỏi: Em có nhận xét gì về
số lợng tiếng của ba từ trên.
+ Từ 1 tiếng (từ đơn), từ hai
tiếng, nhiều tiếng là từ phức
b) Tìm hiểu bài (ví dụ)
- Yêu cầu học sinh đọc câu
văn trên bảng lớp.
- Câu văn có bao nhiêu từ?
- Em có nhận xét gì về các
từ trong câu văn trên?
Bài 1:
Gọi học sinh đọc yêu
cầu
- Phát phiếu và bút dạ cho
các nhóm.
- Yêu cầu học sinh thảo luận
và hoàn thành phiếu.
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên
bảng.
- Các nhóm nhận xét, bổ
sung
- Chốt lại lời giải đúng
Bài 2:
- Hỏi: Từ gồm có mấy tiếng
+ Tiếng dùng để làm gì?
+ Từ dùng để làm gì?
+ Thế nào là từ đơn? Thế
nào là từ phức?

c) Ghi nhớ
- Gọi học sinh đọc phần ghi
nhớ.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối
tìm từ đơn và từ phức.
- Tuyên dơng nhóm tìm đợc
nhiều từ.
d) Luyện tập
Bài 1:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
Hoạt động học
- 2 em trả lời.
- Học sinh theo dõi.
- Từ học có 1 tiếng, từ học
hành có 2 tiếng, từ hợp tác xã có
3 tiếng.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 em đọc thành tiếng
Nhờ/ bạn/ giúp đỡ/ lại/ có/
chí/ học hành/ nhiều/ năm/ liền/
Hanh/ là /học sinh/ tiên tiến.
- Câu văn có 14 từ.
- Có những từ gồm 1 tiếng và
có những từ gồm 2 tiếng.
- 2 em đọc SGK.
- Nhận đồ dùng học tập.
- Học sinh dán phiếu, nhận
xét, bổ sung
Từ đơn
(từ gồm một

tiếng)
Từ phức
(Từ gồm nhiều
tiếng)
Nhờ, bạn, lại,
có, chí, nhiều,
năm, liền,
Hanh, là
Giúp đõ, học
hành, học sinh,
tiến tiến
- Gồm 1 tiếng hay nhiều
tiếng.
- Dùng để cấu tạo nên từ, 1
tiếng tạo nên từ đơn, 2 tiếng trờ
nên làm từ phức.
- Dùng để đặt câu.
- Từ đơn là từ gồm có 1 tiếng,
từ phức là từ gồm 2 tiếng hay
nhiều tiếng.
- 2 - 3 em đọc thành tiếng.
- Học sinh lần lợt viết trên
bảng theo 2 nhóm
Vd: ăn, ngủ, hát, múa, đi,
ngồi
- Ăn uống, đấu tranh, học
sinh, cô giáo, thầy giáo, tin học.
- 1 em đọc to.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 16

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Gọi 1 em lên bảng làm.
- Gọi học sinh nhận xét, bổ
sung.
- Những từ nào là từ đơn?
- Những từ nào là từ phức?
- Giáo viên dùng phấn màu
gạch phân biệt từ đơn, từ phức.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
- Giải thích từ: Từ điển tiếng
Việt là sách tập hợp các từ tiếng
Việt và giải thích nghĩa của từng
từ. Từ đó có thể là từ đơn hoặc từ
phức.
- Yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm.
- Giáo viên theo dõi.
- Yêu cầu các nhóm dán
phiếu lên bảng.
- Tuyên dơng, khen thởng.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
và mẫu.
- Yêu cầu học sinh đặt câu.
- Chỉnh sửa từng câu (nếu
sai)
- Dùng bút chì gạch SGK.
- 1 em làm:
Rất/ công bằng/ rất/ thông

minh/ vừa/ độ lợng/ lại/ đa tình/
đa mang.
- 2 em nhận xét.
- Từ đơn: rất, vừa, lại.
- Công bằng, thông minh, độ
lợng, đa tình, đa mang.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
SGK.
- Học sinh lắng nghe.
- 4 nhóm.
- Mỗi nhóm: 1 em đọc từ, 1
em viết từ, học sinh khác tìm từ.
Vd: từ đơn: vui, buồn, no,
đói, ngủ
Từ phức: ác độc, nhân hậu,
đoàn kết
- 1 học sinh đọc yêu cầu
SGK.
- Học sinh nói từ mình chọn
và đặt câu:
+ Em rất vui vì đợc điểm tốt.
+ Hôm qua em ăn rất no.
+ Bọn nhện thật ác độc.
+ Nhân dân ta có truyền
thống đoàn kết.
3. Củng cố dặn dò
Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ
Thế nào là từ phức? Cho ví dụ
Về nhà làm bài 2, 3 (làm lại) và chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học


Mỹ thuật (Tiết 3)
Vẽ tranh: Đề tài các con vật quen thuộc
(Gv dy M Thut - Son ging)

Toán (Tiết 13)
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp học sinh
- Củng cố kỹ năng đọc, viết số, thứ tự các số đến lớp triệu.
- Làm quen với các số đến lớp tỉ.
- Luyện tập về bài toán sử dụng bằng thống kê số liệu.
II. Đồ dùng dạy học
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 17
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê trong bài tập 3.
- Bảng viết sẵn bảng số bài tập 4.
- Lợc đồ Việt Nam trong bài tập 5, phóng to nếu có điều kiện.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Bài cũ
- Kiểm tra 1 số vở bài tập
của học sinh.
- Giáo viên nhận xét chấm
điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập
Bài 1:

Giáo viên viết yêu
cầu bài tập lên bảng. Yêu cầu học
sinh vừa đọc vừa nêu giá trị của
chữ số 3
- Chấm 5 vở học sinh.
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm cho học sinh.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì?
- Giáo viên yêu cầu học
sinh tự viết số.
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm học sinh.
Bài 3: Giáo viên treo bảng
số liệu trong bài tập lên bảng và
hỏi: Bảng số liệu thống kê về nội
dung gì?
- Hãy nêu dân số của từng
nớc đợc thống kê.
- Giáo viên hớng dẫn học
sinh so sánh và yêu cầu học sinh
trả lời.
Bài 4: Giới thiệu lớp tỉ.
- Giáo viên nêu vấn đề: Bạn
nào có thể viết đợc số 1 nghìn
triệu?
- Giáo viên thống nhất cách
viết: 1.000.000.000 và giới thiệu:
Hoạt động học

- Học sinh theo dõi dùng bút
chì sửa Đ, S vào vở.
- Học sinh nghe.
- 1 em lên bảng làm
Hoạt động nhóm 3 (bàn)
+ số 35.627.449: Ba mơi lăm
triệu sáu trăm hai mơi bảy nghìn
bốn trăm bốn mơi chín.
- Giá trị chữ số 3:
30.000.000. Tơng tự học sinh làm
với số: 123.456.789, 82.175.263,
850.003.200.
- Viết số.
- 1 học sinh viết số, cả lớp
làm vào vở. Đổi chéo vở để kiểm
tra.
- Thống kê về một số nớc vào
tháng 12 năm 1993
- Học sinh tiếp nối nhau:
+ Việt Nam: Bảy mơi bảy
triệu hai trăm sáu mơi ba nghìn.
+ Lào: Năm triệu ba trăm
nghìn.
+ Cămpuchia: Mời triệu chín
trăm nghìn.
+ Liên bang Nga: Một trăm
bốn mơi bảy triệu hai trăm nghìn.
+ Hoa kỳ: Hai trăm bảy mơi
ba triệu ba trăm nghìn.
+ ấn độ: Chín trăm tám mơi

chín triệu hai trăm nghìn.
a) Dân số nhiều nhất là ấn
độ, ít nhất Lào.
b) Tên các nớc theo thứ tự
dân số tăng dần là Lào,
Cămpuchia, Việt Nam, Liên bang
Nga, Hoa Kỳ, ấn độ.
- 3 đến 4 học sinh lên bảng
viết. Học sinh cả lớp viết vào giấy
nháp.
- Gọi nhiều em đọc số 1 tỉ.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 18
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
100 triệu đợc gọi là 1 tỉ.
- Số 1 tỉ có mấy chữ số, đó
là những chữ số nào?
- Gọi 1 em lên bảng viết các
số từ 1 tỉ đến 10 tỉ?
- Giáo viên thống nhất cách
viết đúng: từ 1 tỉ đến 10 tỉ.
- Hỏi 3 tỉ là mấy nghìn
triệu?
- 10 tỉ là mấy nghìn triệu?
- Số 10 tỉ có mấy chữ số đó
là những chữ số nào?
- Giáo viên viết lên bảng số
315.000.000.000, số này là bao
nhiêu nghìn triệu?
- Viết thêm 1 số khác có

đến hàng trăm tỉ và yêu cầu học
sinh đọc.
Bài 5:
Giáo viên treo lợc đồ
và yêu cầu học sinh quan sát.
- Số ghi bên cạnh là số dân
của tỉnh thành phố đó.
- Giáo viên yêu cầu học
sinh chỉ tên các tỉnh, thành phố
trên lợc đồ và nêu số dân của
tỉnh, thành phố đó.
- Số 1 tỉ có 10 chữ số đó là 1
chữ số 1 và 9 chữ số 0.
- 3 đến 4 học sinh lên bảng
viết.
+ 1.000.000.000,
2.000.000.000, 3.000.000.000,
4.000.000.000, 5.000.000.000,
6.000.000.000, 7.000.000.000,
8.000.000.000, 9.000.000.000,
10.000.000.000
+ 3 tỉ là 3.000 triệu.
- Là 10.000 triệu.
- Có 11 chữ số, trong đó có 1
chữ số 1 và 10 chữ số 0.
- Ba trăm mời lăm tỉ - 315
nghìn triệu,
- Học sinh quan sát lợc đồ.
- Học sinh: số dân Hà Nội là
3.007.000 là ba triệu bảy nghìn

dân.
- Học sinh làm việc theo cặp,
sau đó học sinh nêu trớc lớp.
3. Củng cố dặn dò
- Số 1 tỉ gồm mấy chữ số là những chữ số nào?
- 1 chục tỉ, 100 tỉ gồm mấy chữ số là những chữ số nào?
- Về hoàn thiện bài tập 5.

Kể chuyện (Tiết 3)
Kể chuyện đã nghe - đã đọc.
I. Mục tiêu
- Học sinh kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã
đọc về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thơng, đùm bọc lẫn nhau giữa ngời với ng-
ời.
- Hiểu đợc ý nghĩa của truyện bạn kể.
- Nghe và biết nhận xét đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện
bạn vừa kể.
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học
- Học sinh su tầm các truyện nói về lòng nhân hậu.
- Bảng lớp viết sẵn để bài có mục gợi ý 3.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Bài học
- Gọi 2 học sinh lên kể
truyện thơ Nàng tiên ốc.
- Nhận xét ghi điểm.
Hoạt động học
- 2 học sinh kể chuyện.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 19
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- Học sinh nêu những quyển
truyện đã chuẩn bị.
- Chuyện nói về lòng nhân
hậu, tình cảm yêu thơng, giúp đỡ
lẫn nhau giữa ngời với ngời.
b) Giảng bài: Hớng dẫn kể
chuyện.
* Tìm hiểu đề bài
- Giáo viên đọc đề bài: giáo
viên dùng phấn màu gạch chân d-
ới các từ đợc nghe, đợc đọc, lòng
nhân hậu.
- Gọi học sinh đọc tiếp nối
nhau đọc phần gợi ý.
Hỏi: Lòng nhân hậu đợc biểu
hiện nh thế nào?
Vd: truyện về lòng nhân hậu
mà em biết.
- Em đọc câu chuyện của
mình ở đâu?
- Giáo viên ghi nhanh tiêu
chí đánh giá lên bảng:
+ Nội dung câu chuyện đúng
chữ đề: 4 điểm.
+ Câu chuyện ngoài SGK: 1
điểm,

- 3 đến 5 em giới thiệu.
- 2 học sinh đọc thành tiếng
đề bài.
- 4 học sinh tiếp nối nhau
đọc.
- Biểu hiện lòng nhân hậu:
+ Thơng yêu, quí trọng, quan
tâm đến mọi ngời: Nàng công chúa
nhân hậu, chú Cuội
+ Cảm thông, sẵn sàng chia
sẻ với mọi ngời có hoàn cảnh khó
khăn: Bạn Lơng, Dế Mèn
+ Yêu thiên nhiên, chăm
chút từng mầm nhỏ của sự sống.
Hai cây non, chiếc rễ đa tròn
+ Tính tình hiền hậu, không
nghịch ác, không xúc phạm hoặc
làm đau lòng ngời khác.
- Em đọc trên báo, trong
truyện cổ tích trong SGK. Đạo đức,
trong truyện đọc, em 1 em ti vi
+ Trả lời câu hỏi của các bạn hoặc đặt đợc câu hỏi cho bạn: 1 điểm.
* Kể chuyện trong nhóm
- Chia nhóm 4 học sinh
- Giáo viên theo dõi nhắc
nhở học sinh kể theo đúng trình tự
mục 3
- Học sinh hoạt động nhóm 4
học sinh ngồi bàn trên dới cùng
nói chuyện.

- Giáo viên gợi ý cho học sinh các câu hỏi:
* Học sinh kể hỏi: + Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện?
* Vì sao?: + Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm động nhất?
+ Bạn thích nhân vật nào trong truyện?
* Học sinh nghe kể hỏi:
+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi ngời điều gì? + Bạn sẽ làm gì
để học tập nhân vật chính trong truyện?
* Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện
- Tổ chức cho học sinh thi kể
- Giáo viên ghi ý nghĩa của
truyện vào một cột trên bảng.
- Gọi học sinh nhận xét theo
tiêu chí đã nêu?
- Vài em thi kể
- Học sinh nhận xét bạn kể
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 20
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Bình chọn: Bạn có câu
chuyện hay nhất là bạn bạn nào?
- Học sinh bình chọn,
Tuyên dơng bạn kể hay.
3. Củng cố dặn dò
Bài học hôm nay các em kể theo nội dung gì?
Về kể cho mọi ngời nghe.

Địa lý (Tiết 3)
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh biết

- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về dân c, về sinh
hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt của
con ngời ở Hoàng Liên Sơn.
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
* Lng ghộp GDBVMT theo phng thc tớch hp: b phn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một
số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Hoàng Liên Sơn, nơi
c trú của một số dân tộc ít
ngời.
- Giáo viên hỏi khi đọc mục
1 SGK.
+ Dân c ở Hoàng Liên Sơn
đông đúc hay tha thớt hơn so với
đồng bằng?
+ Kể tên một số dân tộc ít
ngời ở Hoàng Liên Sơn?
+ Giáo viên chốt lại: Dân c
tha thớt, chủ yếu là dân tộc ít ng-
ời.
+ Xếp thứ tự các dân tộc
theo địa bàn c trú từ nơi thấp đến
nơi cao.
+ Ngời dân ở vùng núi cao

thờng đi bằng phơng tiện gì? Vì
sao?
Hoạt động học
- 2 em đọc to.
+ Tha thớt.
+ Dao, Mông, Thái, Mờng,
Nùng
- Thái - Dao - Mông
- Bằng ngựa hoặc đi bộ vì địa
hình hiểm trở, chủ yếu là đờng
mòn,
- Giáo viên kết luận và sơ đồ hóa kiến thức sau
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 21
Dân c ở
Hoàng Liên
Sơn
Dân c tha thới
Một số dân tộc ít ngời là: Dao,
Mông, Thái
Giao thông: đờng mòn, đi bộ, đi bằng
ngựa
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Giáo viên giới thiệu tranh
ảnh bản làng và hỏi:
+ Bản làng thờng nằm ở
đâu?
+ Bản có nhiều nhà hay ít
nhà?
- ở sờn núi, thung lũng.

- ít nhà.
* Hoạt động 2
2. Bản làng với nhà sàn
- Học sinh quan sát tranh
mục 2SGK và trả lời:
+ Bản làng thờng nằm ở
đâu?
+ Bản có nhiều nhà hay ít
nhà.
+ Vì sao 1 số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn.
+ Nhà sàn đợc làm bằng vật
liệu gì?
*GDMT: Hiện nay nhà sàn ở
đây có gì thay đổi so với trớc đây?
- Đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên sửa chữa và giúp
đỡ học sinh hoàn thiện.
- ở sờn núi hoặc thung lũng.
- ít nhà
- Tránh ẩm thấp và thú dữ.
- Tre, nứa
- Nhiều nơi có nhà sàn mái
lợp ngói.
Học sinh trình bày.
* Hoạt động 3
3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục
- Giáo viên treo tranh ảnh
về chợ phiên, lễ hội, trang phục
- Giáo viên hỏi: Nêu những

hoạt động trong chợ phiên?
+ Kể tên một số hàng hoá
bán ở chợ? Tại sao?
+ Kể tên một số lễ hội của
dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
+ Lễ hội tổ chức vào mùa
nào? Trong lễ hội thờng có những
hoạt động gì?
+ Nhận xét trang phục
truyền thống của các dân tộc H4,
5 và 6.
Giáo viên nói thêm:
Trang phục ở đây sặc sỡ vì khí
hậu ở Hoàng Liên Sơn rất lạnh,
- Họp vào những ngày nhất
định, là nơi trao đổi, mua bán
hàng hoá và giao lu văn hoá, gặp
gỡ của nam nữ thanh niên.
- Hàng thổ cẩm, măng, mộc
nhĩ.
- Vì đó là những sản phẩm do
ngời dân ở đây tự làm và khai
thác từ rừng.
- Hội chơi mú mùa xuân, hội
xuống đồng
- Vào mùa xuân.
+ ném còn, nép pao, nhảy
sạp
+ Ngời Thái mặc áo trắng, áo
hàng cúc phía trớc. Váy ngời Thái

mặc áo màu đen, họ đội khăn có
màu sặc sỡ.
+ Ngời Mông đội khăn, đeo
vàng bạc, chăn quấn xà cạp, mặc
váy nhiều hoa văn sặc sỡ.
+ Ngời Dao đội khăn có nhiều
loại. Ngời Dao cũng quấn xà cạp,
mặc váy có màu sặc sỡ. Tuy
nhiên, trang trí kiểu áo của 3 dân
tộc là khác nhau.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 22
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
những màu sắc đó sẽ tạo cảm giáo
ấm áp hơn, ngoài ra do ngời dân
phải tự lấy lá cây để nhuộm màu
áo, váy nên màu sắc thu đợc mới
có màu nh vậy.
3. Củng cố dặn dò
- Em nào trình bày đặc điểm tiêu biểu về dân c, sinh hoạt, trang phục, lễ
hội của 1 số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn?
- Về su tầm tranh ảnh nói về dân tộc ở phía Bắc.

Thứ năm, ngày 02 tháng 09 năm 2010
Thể dục (Tiết 6)
I U VềNG PHI; VềNG TRI; NG LI
TRề CHI: BT MT BT Dấ
I/ MC TIấU:
1.KT: Cng c v nõng cao k thut ng tỏc quay sau. Hc mi ng tỏc:
i u vũng phi vũng trỏi, ng li . Trũ chi : Bt mt bt dờ .

2.KN: Yờu cu c bn ỳng ng tỏc, ỳng khu lnh. HS nhn bit ỳng
hng vũng, lm quen vi k thut ng tỏc. Rốn luyn v nõng cao tp
trung ý chớ v kh nng nh hng cho HS. Chi ỳng lut, ho hng v
nhit tỡnh trong khi chi.
3.T : GD cho HS cú ý thc t giỏc, tớch cc trong gi hc, yờu thớch mụn
hc. Bit t tp luyn ngoi gi lờn lp. Cú ý thc tp luyn nõng cao
sc kho.
II/ A IM PHNG TIN:
- a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo an ton
trong tp luyn.
- Phng tin: GV: Chun b cũi, 4-6 khn sch bt mt khi chi.
III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP:
Phn bi v ni
dung
nh lng
Yờu cu ch dn
K thut
Bin phỏp t chc
T.gian S.ln
1/ Phn m u:
- Tp hp lp. GV
ph bin ni
dung, yờu cu gi
hc:
+ i u vũng
phi vũng trỏi,
ng li.
+ Trũ chi: Bt
mt bt dờ .
- Khi ng:

6-8
1-2
1-2 1-2
- Yờu cu: Khn
trng, nghiờm
tỳc, trt t, ỳng
c li.
- Nhanh nhn,
- Cỏn s tp hp
theo i hỡnh hng
ngang
(H
1
)
- GV t chc chi
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 23
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
+ Chơi trò chơi: “
Làm theo hiệu
lệnh”.
+ Giậm chân tại
chỗ
1-2’ chơi đúng luật.
- HS đếm to theo
nhịp 1-2, 1-2 …
theo đội hình (H
1
)
- Cán sự ĐK theo

đội hình như (H
1
)
2/ Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội
ngũ :
- Ôn quay sau.
- Học đi đều vòng
phải, vòng trái,
đứng lại.
b/ Trò chơi vận
18-
22’
5-6’

5-6’
6-8’
1-3
3-4
2-3
- Yêu cầu: HS
quay đúng
hướng.
- Chỉ dẫn kỹ
thuật: Đã được
chỉ dẫn ở các giờ
học trước.
- Yêu cầu: HS
biết đúng hướng
vòng.

- Chỉ dẫn kỹ
thuật :
+ KL: “ Vòng bên
phải (trái)
….bước ! ”.
+ ĐT: Động từ
“Bước” bao giờ
cũng rơi vào
chân phía bên sẽ
vòng. Khi nghe
động từ bước thì
bước thêm một
bước nữa, dùng
mũi bàn chân
vừa bước lên vừa
làm động tác
đẩy xoay người
về phía phải
(trái) rồi tiếp tục
đi.
+ KL: “ Đứng lại
…… Đứng ! ”.
- Tổ chức theo đội
hình như (H
1
)
+ Lần1: GV ĐK
tập, có nhận xét
sửa sai.
+L2: Tổ trưởng ĐK

tập. GV quan sát,
nhận xét, sửa sai
động tác.
+L3:Cán sự điều
khiển
cả lớp tập để củng
cố.
- Tổ chức theo đội
hình 2 – 4 hàng
dọc
(H
2
)
- GV vừa làm mẫu
động tác vừa giảng
giải kỹ thuật động
tác. GV hô khẩu
lệnh cho 1 tổ làm
mẫu tập.
- Sau đó chia tổ
tập luyện theo đội
hình 1 hàng dọc.
- GV quan sát sửa
chữa sai sót cho
HS.
- Tiếp theo cho cả
lớp tập theo đội
hình 2 - 4 hàng
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 24

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
ng:
- Chi trũ chi:
Bt mt bt dờ .
(Lp 2)
ng lnh ng
ri vo chõn
phi, lỳc ny
chõn trỏi bc
lờn 1 bc na,
tip theo chõn
phi thu v
thnh t th
ng nghiờm.
- Yờu cu: HS
chi ỳng lut,
ho hng trong
khi chi.
- Cỏch chi: ó
c ch dn
cỏc lp hc
trc.
dc nh (H
2
). GV
sa cha chung
- T chc theo i
hỡnh vũng trũn.
- GV cho 1 nhúm
HS lm mu cỏch

chi, sau cho c
lp chi (H
3
)
3/ Phn kt
thỳc:
- Cho chy chm
sau ú th lng
- H thng bi
hc.
- Nhn xột gi
hc.
* Giao : BTVN
ễn i u vũng
phi, trỏi.
4-6
1-2
1-2
1-2
15 4-6
- Chy chm,
sau ú i thng
th lng t do.
- GV hi, HS tr
li.
- HS trt t, chỳ
ý.
- ỳng k thut,
c li i 10-15 m.
- HS chy theo

vũng trũn (H
3
).
- Tuyờn dng HS
hc tt, nhc nh
HS cũn chm cha
tớch cc.
- T tp luyn
nh.

Tập đọc (Tiết 6)
Ngời ăn xin
I. Mục tiêu
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ.
Lom khom, xấu xí, giàn giụa, rên rỉ, lẩy bẩy, run rẩy, chằm chằm
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả: gợi cảm.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm,
thơng xót trớc nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa SGK/31
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 25

×