Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

giao an lop 4 tuan4 CKTKN + BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.14 KB, 48 trang )

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Tuần 4
Thứ
ngày
Tiết Môn
học
Tên bài dạy Đồ dùng dạy học
Hai
06/9/10
4 Chào cờ Chào cờ đầu tuần
16 Toán So sánh và xếp thứ tự các
số tự nhiên
Phiếu học tập
4 Âm nhạc Học hát bài bạn ơi lắng
nghe
7 Tập đọc Một ngời chính trực Tranh minh họa bài TĐ
4 Kỹ thuật Khâu thờng (Tiết 1) Mảnh vải,len,kim khâu,kéo
Ba
07/9/10
7 Thể dục Đi đều, vòng phải Trò chơi
Chạy đổi chỗ,vỗ tay với
Chuẩn bị 1 còi,kẻ sân chơi
17 Toán Luyện tập Phiếu học tập
4 Lịch sử Nớc Âu Lạc Lợc đồ Bắc bộ,hình trong
SGK; phiếu học tập.
4 Chính tả Nhớ viết: Truyện cổ nớc
mình
Giấy khổ to,bút dạ,BT2a
viết sẵn BP.
7 Khoa học Tại sao cần phải phối hợp Tranh ảnh các loại thức ăn
T


08/9/10
7 Luyện từ
và câu
Từ ghép và từ láy Giấy khổ to kẻ 2 cột và bút
dạ,bảng viết sẳn phần NX.
4 Mĩ thuật Vẽ trang trí họa tiết dân tộc Su tầm các mãu họa tiết.
18 Toán Yến - Tạ - Tấn Phiếu học tập
4 Kể
chuyện
Một nhà thơ chân chính Tranh minh họa truyện SGK
4 Địa lý Hoạt động sản xuất của ng-
ời dân ở Hoàng Liên Sơn
BĐ Địa lí tự nhiên VN
Năm
09/9/10
8 Thể dục Ôn tập Đội hình đội ngũ.
Trò chơi Bỏ khăn
Chuẩn bị 1 còi và 2 khăn
tay.
8 Tập đọc Tre Việt Nam Tranh minh họa bài TĐ
19 Toán Bảng đơn vị đo khối lợng Phiếu học tập
7 Tập làm
văn
Cốt truyện Giấy khổ to,bút dạ.
8 Khoa học Tại sao cần phải phối hợp Phiếu học tập, tranh MH
Sáu
10/9/10
8 Luyện từ
và câu
Luyện tập về từ ghép và từ

láy
Giấy khổ to kẻ sẳn nh BT1
BT2 và bút dạ.
4 Đạo đức Vợt khó trong học tập (Bài
2 Tiết 2)
Bảng phụ ghi 5 tình huống
Giấy màu xanh,đỏ cho HS.
20 Toán Giây - thế kỷ Phiếu học tập
8 Tập làm
văn
Luyện tập xây dựng cốt
truyện
Giấy khổ to,bút dạ.Bảng lớp
viết đề bài và câu hỏi gơi ý.
4 Sinh
hoạt lớp
Kiểm điểm cuối tuần
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Thứ hai, ngày 06 tháng 9 năm 2010
Toán (Tiết 16)
So sánh và xếp thứ tự số tự nhiên
I. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban
đầu về:
- Cách so sánh hai số tự nhiên.
- Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Bài cũ

Kiểm tra 1 số vở của học
sinh
2. Bài mới
a. So sánh các số tự nhiên
* Luôn thực hiện đợc phép so
sánh hai số tự nhiên bất kỳ
- Giáo viên viết ví dụ lên
bảng yêu cầu học sinh so sánh 2
số xem số nào bé hơn số nào lớn
hơn
b. Cách so sánh hai số tự
nhiên bất kỳ
- Giáo viên viết ví dụ lên
bảng yêu cầu học sinh so sánh.
Ví dụ: so sánh hai số 100 và
99.
- Giáo viên hỏi
+ Số 99 có mấy chữ số?
+ Số 100 có mấy chữ số?
+ Số 99 và 100 số nào có ít
chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số
hơn?
Giáo viên: Vậy khi so sánh
hai số tự nhiên với nhau căn cứ
vào số nào có số chữ số nhiều hơn
thì lớn hơn, số nào có ít chữ số
hơn thì bé hơn.
- Giáo viên viết lên bảng các
Hoạt động học
- 10 em.

- Học sinh tiếp nối phát biểu
ý kiến:
+ 100>89, 89<100
+ 456>231, 231<456
+4.578<6.325,
6.325>4.578
- 100>99, 99<100
- Có 2 chữ số
- Có 3 chữ số
- Số 99 có ít chữ số hơn
- Số 100 có nhiều chữ số
hơn.
- 5 đến 6 em nhắc lại.
- Học sinh theo dõi giáo viên
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
cặp số yêu cầu học sinh so sánh:
29.869 và 30.005; 25.136 và
23.894.
- Em có nhận xét gì về số
các chữ số của các số trong mỗi
cặp số trên?
- Nh vậy em đã tiến hành so
sánh các số này với nhau nh thế
nào?
- Nêu cách so sánh 29.869
và 30.005.
- Nêu cách so sánh 25.136
và 23.894.

- Trờng hợp hai số đều có
cùng số các chữ số, các cặp số ở
từng hàng đều bằng nhau thì nh
thế nào với nhau?
- Giáo viên yêu cầu học sinh
nêu lại kết luận SGK.
c) So sánh 2 số trong dãy số
tự nhiên và tia số
- Giáo viên: em hãy nêu dãy
số tự nhiên.
- So sánh 5 và 7
- Trong dãy số tự nhiên 5
đứng trớc 7 hay 7 trớc 5?
+ Vậy trên tia số, số tự
nhiên đứng trớc bao giờ cũng bé
hơn số tự nhiên đứng sau, số tự
nhiên đứng sau bao giờ cũng cớn
hơn số tự nhiên đứng trớc.
d. Xếp thứ tự các số tự
nhiên
- Giáo viên nêu các số tự
ghi bảng và suy nghĩ.
- Học sinh nêu kết quả so
sánh
+ 29.869>30.005
+ 25.136<23.894
- Mỗi cặp số có số chữ số
bằng nhau.
- So sánh các chữ số ở cùng
một hàng lần lợt từ trái sang phải.

Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số
tơng ứng lớn hơn và ngợc lại chữ
số ở hàng nào bé hơn thì số tơng
ứng bé hơn.
- So sánh hàng chục nghìn
2<3 nên 29.869<30.005.
- So sánh hàng chục nghìn 2
=2 ta so sánh đến hàng nghìn 5>3
nên 25.136>23.894.
- Hai số đó bằng nhau.
- 3 em đến 5 em nêu phần 1
ở SGK/21.
- Học sinh: 0, 1, 1, 3, 4, 5,
6, 7, 8
- 527 và 7>5
- 5 đứng trớc 7 và 7 đứng
sau 5.
- Nhiều em nhắc lại.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 3
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
nhiên 7.698, 7.968, 7.896, 7.869
yêu cầu:
+ Hãy xếp các số trên theo
thứ tự từ bé đến lớn.
+ Hãy xếp các số trên theo
thứ tự từ lớn đến bé.
+ Số nào là số lớn nhất trong
các số trên?
+ Số nào là số bé nhất trong

các số trên?
Vậy với một nhóm các số tự
nhiên, chúng ta luôn có sắp xếp
chúng theo thứ tự từ bé đến lớn,
từ lớn đến bé. Vì sao?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
kết luận SGK.
3. Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh lên làm
bài và giải thích cách so sánh 1 số
cặp: 1.234 và 999, 92.501 và
92.410.
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì?
- Muốn xếp đợc các số theo
thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải
làm gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh
làm bài.
+ 7.689, 7.869, 7.896, 7.968
+ 7.986, 7.896, 7.869,
7.689.
+ 7.986.
+ 7.689
- Vì ta luôn so sánh đợc các
số tự nhiên với nhau.

- Học sinh nhắc lại kết luận
nh trong SGK.
- 1 em làm ở bảng lớp, cả lớp
làm vào vở.
+ 1.234>999 vì số 1.234 có
4 chữ số, còn 999 chỉ có 3 chữ số.
+ 92.501>92.410 vì hai số
có cùng 5 chữ số. Ta so sánh đến
hàng chục nghìn, hai số cùng có
hàng chục nghìn là 9, cùng có
hàng nghìn là 2, hàng trăm 5>4
nên số 92.501>92.410.
- Xếp các số theo thứ tự từ bé
đến lớn.
- Chúng ta phải so sánh các
số với nhau.
- 1 học sinh lên bảng làm
bài, học sinh cả lớp làm vào vở.
a. 8.136, 8.316, 8.361.
b. 63.841, 64.813, 64.831.
- Vài em nêu.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Giáo viên yêu cầu học sinh
giải thích cách sắp xếp của mình.
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm.
Bài 3:
Bài tập yêu cầu

chúng ta làm gì?
+ Muốn xếp đợc các số theo
thứ tự từ lớn đến bé chúng ta phải
làm gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh
làm bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
giải thích cách sắp xếp của mình.
3. Củng cố, dặn dò
- Em hãy nêu cách so sánh
hai số tự nhiên.
- Về hoàn chỉnh bài tập vào
vở.
- Nhận xét tiết học
- Giải thích tơng tự ý b, c
- Xếp theo thứ tự từ lớn đến
bé.
- Chúng ta phải so sánh các
số với nhau.
- 1 em lên bảng làm. Cả lớp
làm bài.
- Vài em nhắc lại.
- 3 đến 5 em nhắc lại.

Âm nhạc (Tiết 4)
Học hát bài bạn ơi lắng nghe
kể chuyện âm nhạc.
(GV dạy nhạc Soạn dạy)

Tập đọc (Tiết 7)

Một ngời chính trực
I. Mục tiêu
- Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong
thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực,
ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, ngay thẳng
của Tô Hiến Thành, tấm lòng vì dân vì nớc của Tô Hiến Thành - vị quan
nổi tiếng cơng trực thời xa.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm tranh ảnh đền thờ Tô
Hiến Thành ở quê ông (nếu có).
Bằng giấy viết câu, đoạn văn cần hớng dẫn học sinh đọc.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Gọi 2 học sinh đọc tiếp nối
truyện: Ngời ăn xin.
- 1 em đọc cả bài và nêu nội
dung chính.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: giáo
viên dùng tranh chủ điểm: Tranh
minh hoạ các bạn đội viên Đội
thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
đang giơng cao lá cờ của Đội.
Măng non là tợng trng cho tính
trung thực vì măng bao giờ cũng
mọc thẳng. Thiếu nhi là thế hệ

măng non của đất nớc cần trở
thành những con ngời trung thực.
Hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- Đây là một cảnh trong câu
chuyện về vị quan Tô Hiến Thành
- vị quan đứng đầu Triều Lý. Ông
là ngời nh thế nào? Chúng ta cùng
học bài hôm nay.
b) Hớng đã luyện đọc
và tìm hiểu bài
* Luyện tập
- Gọi 3 học sinh tiếp nối
nhau đọc bài trong SGK.
- Học sinh đọc toàn bài. Giáo
viên lu ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng học sinh.
- Gọi học sinh đọc phần chú
giải SGK.
- Giáo viên đọc mẫu.
- 2 em đọc
- 1 em trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- Bức tranh vẽ cảnh 2 ngời
đàn ông đang đa đi đa lại 1 gói
quà, trong nhà một ngời phụ nữ
đang lén nhìn ra.
- Học sinh lắng nghe.
- 3 học sinh đọc tiếp nối theo
trình tự:
Đoạn 1: Tô Hiến Thành

đến Lý Cao Tông.
Đoạn 2: Phò tá đến Tô Hiến
Thành đợc.
Đoạn 3: Một hôm Trần
Trung Tá.
- 2 học sinh đọc nối tiếp toàn
bài.

- 3 em.
- Học sinh lắng nghe.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
* Tìm hiểu bài
- Gọi học sinh đọc đoạn 1
- Học sinh đọc thầm và trả
lời câu hỏi.
+ Tô Hiến Thành làm quan
triều nào?
+ Mọi ngời đánh giá ông là
ngời nh thế nào?
+ Trong việc lập ngôi vua,
sự chính trực của Tô Hiến Thành
thể hiện nh thế nào?
- Đoạn 1 kể chuyện gì?
- Yêu cầu học sinh trả lời.
- Giáo viên ghi ý 1 lên bảng.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm
đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Khi Tô Hiến Thành ốm

nặng, ai thờng xuyên chăm sóc
ông?
+ Còn gián nghị đại phu
Trần Trung Tú thì sao?
+ Nêu ý đoạn 2.
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 3.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm
và trả lời.
+ Đỗ Thái Hậu hỏi với ông
điều gì?
+ Tô Hiến Thành đã tiến cử
ai thay ông đứng đầu triều đình?
+ Vì sao thái hậu ngạc nhiên
khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần
Trung Tá?

+ Trong việc tìm ngời giúp
nớc, sự chính trực của ông Tô Hiến
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Học sinh đọc thầm, tiếp nối
nhau trả lời.
+ Triều Lý
+ Ông là ngời nổi tiếng chính
trực.
+ Tô Hiến Thanh không chịu
nhận vàng bạc đút lót để làm sai
di chiếu của vua. Ông cứ theo di
chiếu mà lập thái tự Long Cán.
ý 1: Thái độ chính trực
của Tô Hiến Thành trong việc

lập ngôi vua.
- 1 em đọc to - lớp đọc thầm.
+ Quan tham tri chính sự
ngày đêm hầu hạ bên giờng bệnh.
+ Bận quá nhiều việc nên
không đến thăm ông đợc.
ý2: Tô Hiến Thành lâm
bệnh có Vũ Tán Đờng hầu hạ.
- 1 em đọc đọan 3, lớp đọc
thầm.
- Ai sẽ thay ông làm quan
nếu ông mất.
+ Ông tiến cử quan giám nghị
đại phu Trần Trung Tá.
+ Vì Vũ Tán Đờng lúc nào
cũng ở bên giờng bệnh Tô Hiến
Thành, tận tình chăm sóc ông nh-
ng lại không đợc tiến cử, còn Trần
Trung Tá bận nhiều công việc nên
ít khi tới thăm ông, lại đợc tiến cử.
+ Cử ngời tài ba ra giúp nớc
chứ không cử ngời ngày đêm hầu
hạ mình.
+ Vì những ngời chính trực
bao giờ cũng đặt lợi ích của đất n-
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 7
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Thành thể hiện nh thế nào?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi

những ngời chính trực nh ông Tô
Hiến Thành?
- Học sinh nêu ý đoạn 3, giáo
viên ghi bảng.
- Nêu nội dung chính.
- Giáo viên ghi nội dung
chính bài
* Đọc diễn cảm
- Gọi học sinh đọc toàn bài
- Gọi học sinh phát biểu
- Giới thiệu đoạn văn cần
luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu, yêu cầu
học sinh luyện đọc tìm ra cách đọc
hay.
- Yêu cầu học sinh đọc phân
vai.
ớc lên trên lợi ích riêng. Họ làm đ-
ợc nhiều điều tốt cho dân, cho nớc
ý 3: Kể chuyện Tô Hiến
Thành tiến cử ngời giỏi giúp
nớc.
Nội dung chính : Ca ngợi sự
chính trực, tấm lòng vì dân vì nớc
của vị quan Tô Hiến Thành.
- 3 học sinh nhắc lại.
- 3 học sinh nối tiếp nhau
đọc 3 đoạn, lớp theo dõi tìm ra
giọng đọc.
- Cách đọc (nh đã nêu)

- Lắng nghe.
- Luyện đọc tìm ra cách đọc
hay.
- 1 lợt 3 học sinh tham gia
thi đọc.
Chú ý: Lời Tô Hiến Thành c-
ơng trực, thẳng thắn.
+ Lời Thái Hậu ngạc nhiên.
3. Củng cố dặn dò
- Gọi 1 học sinh nêu đại ý.
- Nội dung truyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
- Về nhà học bài.
- Nhận xét tiết học.

Kỹ thuật (Tiết 4)
Khâu thờng (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi
khâu và đặc điểm mũi khâu, đờng khâu thờng.
- Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng vạch
dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh qui trình khâu thờng.
- Mũi khâu thờng (len trên bìa) mũi khâu 2,5cm
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 8
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
1 mảnh vại sợi bông trắng 20 x 30 (cm).

Len (hoặc sợi) khác màu vải, kim khâu len (kim khâu cỡ to), thớc,
kéo, phấn vạch.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Bài cũ
- Nêu cách vạch dấu trên
vải.
- Cắt vải theo đờng vạch
dấu nh thế nào?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: giáo
viên nêu mục đích bài học
b) Các hoạt động
Hoạt động 1
- Giáo viên giới thiệu mũi
khâu thờng, còn gọi là mũi khâu
tới, khâu luôn.
- Giáo viên bổ sung và kết
luận
- Vậy thế nào là khâu th-
ờng

Hoạt động 2:
* Hớng dẫn 1 số thao tác
khâu thêu cơ bản. Quan sát H1.
+ Nêu cách lên kim, xuốn
kim khi khâu.
- Giáo viên nhận xét và h-
ớng dẫn SGK.
- Quan sát H2.

- Hỏi nh H1
Lu ý: khi cầm vải, lòng
bàn tay trái hớng lên trên chỗ
sắp khâu nằm gần ngón trỏ.
Ngón cái ở trên đè xuống đầu
ngón trỏ để kẹp đúng vào đờng
dấu.
Hoạt động học
- 2 em đứng tại chỗ trả lời - Học
sinh khác theo dõi và nhận xét.
- Học sinh lắng nghe
- Quan sát và nhận xét
- Quan sát mặt trái, mặt phải
của mẫu.
H3a, 3b và nhận xét về đờng
khâu:
- Đờng khâu ở 2 mặt giống
nhau.
- Mũi khâu ở 2 mặt dài bằng
nhau, cách đều nhau.
- 2 em đọc mục 1 phần ghi nhớ
kết luận: hoạt động 2.
Hớng dẫn thao tác kỹ thuật.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát H2a, 2b
SGK.
- Học sinh trả lời.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 9
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4

Cầm kim chặt vừa phải, sẽ
khó khâu.
Cần giữ gìn an toàn khi
thao tác khâu tránh kim đâm
vào đầu ngón tay, vào bạn bên
cạnh.
- Gọi học sinh lên thực hiện
thao tác vừa hớng dẫn.
- Giáo viên kết luận nội
dung 1.
* Hớng dẫn thao tác kỹ
thuật khâu thờng
- Treo tranh qui trình.
+ Nêu cách vạch dấu đờng
khâu thờng?
+ Gọi học sinh đọc nội dung
phần b, mục 2, kết hợp với quan
sát H5a, 5b, 5c SGK và tranh qui
trình để trả lời câu hỏi nêu trên.
- Giáo viên hớng dẫn 2 lần
qui trình khâu mũi khâu thờng.
* Khâu đến cuối đờng vạch
dấu ta cần làm gì?
- Giáo viên hớng dẫn thao
tác khâu lại mũi SGK.
- Giáo viên nêu 1 số điểm
cần lu ý:
- 2 em lên thực hiện.
- Học sinh quan sát.
- Dùng thớc kẻm phấn mạch

(nh đã học tiết 2)
- Học sinh lắng nghe và quan
sát giáo viên làm mẫu.
- Quan sát H6a, b, c và trả lời.
- Học sinh theo dõi.
+ Khâu từ phải sang trái.
+ Khi khâu, tay cầm vải lên xuống nhịp nhàng với sự lên xuống
của mũi kim.
+ Dùng kéo để cắt chỉ - không dùng răng cắn (mất vệ sinh).
Gọi 2 em đọc mục ghi nhớ cuối bài
Hoạt động 3: Thực hành
- Học sinh tập khâu mũi khâu thờng trên giấy kẻ ô ly.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Mũi khâu thờng cách đều nhau trên giấy kể ô ly.
3. Củng cố, dặn dò
- 1 em đọc lại phần ghi nhớ.
- Về nhà tập khâu và chuẩn bị cho bài sau
- Nhận xét tiết học.

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 10
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Thứ ba, ngày 07 tháng 9 năm 2010
Thể dục (Tiết 7)
I U VềNG PHI; VềNG TRI; NG LI
TRề CHI: CHY I CH V TAY NHAU
I/ MC TIấU:
1.KT: ễn i u vũng phi, vũng trỏi, ng li. Chi trũ chi : Chy i ch v tay
nhau .
2.KN: Yờu cu thc hin ng tỏc, u, ỳng vi khu lnh. Thc hin c bn ỳng

ng tỏc, i ỳng hng, m bo c li i hỡnh. HS chi ỳng lut, ho hng, nhit
tỡnh trong khi chi.
3.T: GD cho HS cú ý thc tt trong hc tp, t tp luyn ngoi gi lờn lp. Tp
luyn th dc th thao l nõng cao sc kho, cú sc kho lm vic gỡ cng c.
II/ A IM PHNG TIN:
- a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo an ton trong tp
luyn.
- Phng tin: GV: Chun b cũi, k sõn cho trũ chi.
III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP:
Phn bi v ni
dung
nh lng Yờu cu ch dn
K thut
Bin phỏp t chc
T.gian S.ln
1/ Phn m u:
- Tp hp lp. GV
ph bin ni dung,
yờu cu gi hc:
+ i u vũng phi,
vũng trỏi, ng li.
+ Trũ chi: Chy
i ch v tay nhau
.
- Khi ng:
+ ng ti ch v
tay hỏt
* Chi trũ chi: Kt
bn
6-10

1-2
1-2
2-3
1
1-2
- Yờu cu : Khn
trng, trt t,
nghiờm tỳc, ỳng
c li.
- To, nhp nhng
- Cỏn s tp hp theo
i hỡnh hng ngang

(H
1
)
- Cỏn s K hỏt theo
i hỡnh nh (H
1
).
- GV K cho HS chi.
2/ Phn c bn:
a/ ễn i hỡnh i
ng:
18-22
2-3 2 - Yờu cu: Thc
hin c bn ỳng
- T chc theo i hỡnh
hng dc
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 11
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
+ Ôn đi đều vòng
phải, đứng lại.
+ Ôn đi đều vòng
trái, đứng lại.
+ Ôn tổng hợp tất
cả nội dung ĐHĐN.
b/ Trò chơi vận
động:
- Chơi trò chơi: “
Chạy đổi chỗ vỗ tay
nhau ”.
(Lớp 2)
2-3
5-6’
4-5’
2
1
2-3
động tác, đi đúng
hướng.
- Yêu cầu: HS
chơi đúng luật,
hào hứng trong
khi chơi.
- Cách chơi: Đã
được chỉ dẫn ở
các lớp học trước.


( H
2
)
- Cán sự lớp điều khiển,
GV quan sát, sửa sai
cho HS.
- Theo đội hình (H
2
)
+ L 1: GV điều khiển
cho cả lớp tập.
+L 2: Cán sự ĐK tập.
GV quan sát, sửa sai
động tác cho HS.
- Thực hiện như trên.
- GV điều khiển cho
HS thực hiện, có nhận
xét sửa sai cụ thể.
- Tổ chức theo đội hình
2 – 4 hàng dọc.
(H
3
)
- GV giải thích cách
chơi và luật chơi, cho 1
tổ chơi thử. Sau đó cho
cả lớp chơi thi đua.
3/ Phần kết thúc: 4-6’
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 12

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Cho HS th lng
t do.
- H thng bi hc.
- Nhn xột gi hc.
* Giao: BTVN
+ ễn i hỡnh i
ng.
1-2
1-2
1-2
10 4-6
- HS vung tay,
lc chõn th lng
t do, kt hp hớt
th sõu.
- GV hi, HS tr
li.
- HS trt t, chỳ
ý.
- ỳng k thut,
ỳng hng
quay.
- T chc theo i hỡnh
hng ngang nh (H
1
).
Cỏn s K
- Tuyờn dng HS hc
tt, nhc nh HS cũn

chm, cha tớch cc.
- T tp luyn nh.

Toán (Tiết 17)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố kỹ năng viết số, so sánh các số tự nhiên.
- Luyện về hình vuông.
II. Đồ dùng dạy học
Hình vẽ bài tập 4, vẽ sẵn trên bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Bài cũ
- Giáo viên: em hãy nêu cách
so sánh 2 số tự nhiên?
- Giáo viên nhận xét và ghi
điểm
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: giáo
viên nêu mục tiêu tiết học rồi ghi
tên bài.
b) Hớng dẫn luyện tập
Bài 1:
Gọi học sinh đọc yêu
cầu đề bài
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm học sinh.
- Giáo viên hỏi thêm về tr-
Hoạt động học
- 2 học sinh nêu.

- Học sinh nghe giáo viên giới
thiệu.
- 1 học sinh lên bảng làm
bài. Học sinh cả lớp làm bài vào
vở.
a. 0, 10, 100
b. 9, 99, 999
- Nhỏ nhất: 1.000, 10.000,
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 13
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
ờng hợp các số 4, 5, 6, 7 chữ số.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc các số vừa tìm đợc.
Bài 3:
- Giáo viên viết lên bảng
phần a của bài: 859
67<859.167. Yêu cầu học sinh
điền số vào ô trống.
- Giáo viên hỏi: Tại sao phải
điền số O.
- Tơng tự học sinh làm các
phần còn lại.
Bài 4:
Giáo viên yêu cầu
học sinh đọc bài mẫu, sau đó làm
bài.
- Giáo viên chữa bài và ghi
điểm.
Bài 5:

Giáo viên đọc yêu
cầu học sinh đọc đề bài.
- Số x phải tìm cần thỏa
mãn các yêu cầu gì?
- Hãy kể các số tròn chục từ
60 đến 90.
- Trong các số trên, số nào
lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92?
- Vậy x có thể là những số
nào?
100.000, 1.000.000.
- Lớn nhất: 9.999, 99.999,
999.999, 9.999.999.
- Điền số 0
- Vì so sánh hai số thì số
hàng trăm nghìn cùng bằng , hàng
chục nghìn cũng bằng 5, hàng
nghìn cùng bằng 9. So sánh đến
hàng trăm >1; Vậy chỉ có số
0<1 nên ta điền số 0 vào .
- Học sinh làm bài và giải
thích tơng tự.
- Làm bài, sau đó 2 học sinh
ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra
bài nhau.
b) 2<x<5.
Các số tự nhiên lớn hơn 2 và
nhỏ hơn 5 là 3, 4. Vậy x là 3, 4.
- 1 học sinh đọc to trớc lớp,
cả lớp theo dõi SGK.

- Là số tròn chục.
- Lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92.
- Học sinh: 60, 70, 80, 90.
- Số 70, 80, 90.
- Vậy x có thể là: 70, 80, 90
3. Củng cố dặn dò
- Một số em nêu lại cách so sánh số tự nhiên.
- Các em về hoàn thành bài tập
- Nhận xét tiết học

Lịch sử (Tiết 4)
Nớc Âu lạc
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 14
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh nêu đợc
- Nớc Âu lạc ra đời sự tiếp nối của nớc Văn Lang, thời gian tồn tại,
tên vua, nơi đóng đô của nớc Âu Lạc.
- Những thành tựu của ngời Âu Lạc (vì mặt quân sự).
- Ngời Âu lạc đã đoàn kết chống quân xâm lợc Triệu Đà những đã
mất cảnh giác nên bị thất lạc.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình minh họa SGK phóng to.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý cho các hoạt động.
- Phiếu thảo luận nhóm, viết vào giấy khổ A3 hoặc A2 (3 phiếu).
- Lợc đồ Bắc bộ và Bắc Trung bộ ngày nay.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Giáo viên gọi 3 học sinh

lên bảng, yêu cầu học sinh trả lời
câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- Giáo viên nhận xét việc
học bài ở nhà của học sinh.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài
- 3 học sinh lên thực hiện
yêu cầu, học sinh cả lớp theo dõi.
Hoạt động 1: Cuộc sống của ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt
- Giáo viên yêu cầu
học sinh đọc SGK và làm
bài tập: Em hãy điền dấu x
và sau những điểm giống
nhau về cuộc sống của ngời
Lạc Việt và ngời Âu Việt.
- 1 em lên bảng làm
và giáo viên yêu cầu cả lớp
điền vào phiếu học tập.
+ Sống cùng trên 1 địa bàn
+ Đều biết chế tạo đồ đồng
+ Đều biết rèn sắt
+ Đều trồng lúa và chăn nuôi
+ Tục lệ có nhiều điểm giống nhau
Giáo viên kết luận: Cuộc sống của ngời Âu Việt và ngời Lạc Việt có
nhiều điểm tơng đồng và họ sống hoà hợp với nhau.
Hoạt động 2: Sự ra đời của nớc Âu Lạc.
- Yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm, giáo viên phát phiếu giao
việc cho 3 nhóm theo nội dung:

Nhóm 1:
1. Vì sao ngời Lạc Việt và
- 3 nhóm thảo luận và điền
kết quả vào phiếu, kết quả trả lời
- đại diện lên dán bảng.
- Vì cuộc sống của họ có
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 15
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
ngời Âu Việt lại hợp nhất với nhau
thành một đất nớc.
- Giáo viên yêu cầu nhóm 1
đánh dấu x vào ô trống trớc ý trả
lời đúng ở bên
Nhóm 2:
2. Ai là ngời có công hợp
nhất đất nớc của ngời Lạc Việt và
ngời Âu Việt?
Nhóm 3
3. Nhà nớc của ngời Lạc Việt
và ngời Âu Việt có tên gì, đóng đô
ở đâu?
4. Nhà nớc tiếp sau nhà nớc
Văn Lang là nhà nớc nào? Nhà n-
ớc này ra đời vào thời gian nào?
những nét tơng đồng.
- Vì học có chung 1 kẻ thù
ngoại xâm.
- Vì họ sống gần nhau.
- Là Thục Phán An Dơng V-

ơng.
- Là nớc Âu Lạc, kinh đô ở
vùng Cổ Loa, thuộc huyện Đông
Anh, Hà Nội ngày nay.
- Nhà nớc tiếp sau nhà nớc
Văn Lang là nhà nớc Âu Lạc, ra
đời vào cuối TKIIITCN.
- Giáo viên kết luận nội dung hoạt động 2: Ngời Âu Việt và ngời
Lạc Việt sống gần nhau, lại có nhiều điểm tơng đồng. Cuối thế kỉ thứ III
TCN, trớc yêu cầu chống giặc ngoại xâm họ đã liên kết với nhau. Dới sự
lãnh đạo của Thục Phán, họ đã chiến thắng quân xâm lợc Tần và lập ra
một nớc chung là nớc Âu Lạc. Nớc Âu Lạc là sự tiếp nối của nhà nớc Văn
Lang.
Hoạt động 3: Những thành tựu của ngời dân Âu Lạc.
- Yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm đôi. Đọc SGK quan sát hình
minh hoạ và cho biết ngời Âu Lạc
đã đạt những thành tựu gì trong
cuộc sống.
+ Về xây dựng?
+ Về sản xuất?
+ Về làm vũ khí?
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đứng tại chỗ trả lời.
- Em hãy so sánh sự khác
nhau về nơi đóng đô của nớc Văn
+ Về xây dựng: ngời Âu Lạc
đã xây dựng đợc kinh thành Cổ
Loa với kiến trúc ba vòng hình ốc
đặc biệt.

+ Ngời Âu Lạc sử dụng rộng
rãi các lỡi cày bằng đồng, biết kỹ
thuật rèn sắt.
+ Vũ khí: Ngời Âu Lạc chế
tạo đợc loại nỏ một lần bắn đợc
nhiều mũi tên.
- Từ 5 em - 7 em trả lời.
- Nớc Văn Lang đóng đô ở
Phong Châu là vùng rừng núi, còn
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 16
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Lang và nớc Âu Lạc? nớc Âu Lạc đóng đô ở vùng đồng
bằng.
- Giáo viên nêu tác dụng của thành Cổ Loa và nỏ thần: Thành Cổ
Loa là nơi có thể tấn công và phòng thủ, vừa là căn cứ của bộ binh, vừa
là căn cứ của thuỷ binh. Thành lại phù hợp với việc sử dụng cung nỏ,
nhất là loại nỏ bắn đợc nhiều mũi tên một lần mà ngời Âu Lạc chế tạo đ-
ợc.
- Giáo viên kết luận: Ngời Âu Lạc đạt đợc nhiều thành tựu trong
cuộc sống, trong đó thành tựu rực rỡ nhất là về sự phát triển quân sự
thể hiện ở việc bố trí thành Cổ Loa và chế tạo nỏ bắn đợc nhiều mũi tên
một lần.
Hoạt động 4: Nớc Âu Lạc và cuộc xâm lợc của Triệu Đà
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc SGK đoạn từ năm 207
TCN phong kiến phơng Bắc.
- Giáo viên: dựa vào SGK
bạn nào có thể kể lại cuộc kháng
chiến chống quân xâm lợc Triệu

Đà của nhân dân Âu Lạc?
- Giáo viên: vì sao cuộc xâm
lợc của quân Triệu Đà lại thất bại.
- Vì sao năm 179 TCN, nớc
Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của
phong kiến phơng Bắc?
- 1 học sinh đọc to thành
tiếng, học sinh cả lớp theo dõi
trong SGK.
- 1 - 2 học sinh kể trớc lớp,
cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
- Vì ngời dân Âu Lạc đoàn
kết một lòng chống giặc ngoại xâm
lại có tớng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt,
thành lũy kiên cố.
- Vì Triệu Đà dùng kế hoãn
binh, cho con trai là Trọng Thuỷ
sang làm rể của An Dơng Vơng để
điều tra cách bố trí lực lợng và
chia rẽ nội bộ những ngời đứng
đầu nhà nớc Âu Lạc.
3. Củng cố dặn dò
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ và TLCH cuối bài.
- Nhận xét tiết học

Chính tả (Tiết 4) (Nhớ viết)
Truyện cổ nớc mình
I. Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng, đẹp đoạn từ: Tôi yêu truyện cổ nớc tôi đến nhận

mặt ông cha của mình trong bài thơ Truyện cổ nớc mình.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 17
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Làm đúng bài tập chính tả, phân biệt r/d/g hoặc ân/âng.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to - bút dạ.
- Viết sẵn bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn ở bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Bài cũ
- Tìm tên một số con vật bắt
đầu bằng âm ch/tr.
- Tên một số đồ đạc có dấu
hỏi, dấu ngã.
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
* Tìm hiểu nội dung đoạn
thơ
+ Vì sao tác giả lại yêu
truyện cổ nớc nhà?
+ Qua những câu chuyện cổ,
cha ông ta muốn khuyên con cháu
điều gì?
* H ớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu học sinh tìm các
từ khó dễ lẫn. Yêu cầu học sinh
đọc và viết các từ vừa tìm đợc.

* Viết chính tả
- Giáo viên nhắc nhỏ học
sinh cách trình bày bài thơ lục
bát.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đổi vở nhau soát lỗi.
* H ớng dẫn làm bài tập
- Tuỳ tình hình địa phơng
giáo viên sửa sai cho học sinh.
a) Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm
bài 2.
- Gọi học sinh chữa bài.
Hoạt động học
- 2 em lên tìm.
+ Trâu, trăn, trai, cá trê,
chim trá, châu chấu, chèo bẻo,
chào mào.
+ Chổi, chảo, cửa sổ, thớc kẻ,
bể cá, chậu cảnh.
+ Vì những câu chuyện cổ
rất sâu sắc, nhân hậu.
+ Khuyên con cháu hãy biết
thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau, ở
hiền sẽ gặp nhiều may mắn, hạnh
phúc.
- Các từ: truyện cổ, sâu xa,
nghiêng soi, vàng cơn nắng
- 2 em nhắc lại.
- Học sinh nhớ viết bài.

- Học sinh soát lỗi và ghi
vào lề đỏ.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 em lên bảng làm.
+ Gió thổi - gió đa - gió nâng
cánh diều.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 18
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Chốt lại lời giải đúng
b) Tiến hành tơng tự câu a
+ Nghỉ chân - dâng dâng -
vầng trên sân - tiễn chân.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về hoàn thành bài tập vào vở.
- Nhắc nhở chuẩn bị bài sau.

Khoa học (Tiết 7)
Tại sao cần ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Giải thích đợc lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng
xuyên thay đổi món ăn.
- Nói tên thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và
ăn hạn chế
*Có ý thức BVMT các loại thức ăn để đảm bảo sức khoẻ con ngời.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh các loại thức ăn.

- Su tầm đồ chơi bằng nhựa nh: gà, cá, tôm, cua
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món.
- Giáo viên chia lớp thành 10
nhóm.
- Yêu cầu học sinh thảo luận
và trả lời câu hỏi:
+ Nếu ngày nào cũng ăn 1
vài món thức ăn cố định, em sẽ
thấy thế nào?
+ Có loại thức ăn nào chứa
đầy đủ tất cả các chất dinh dỡng
không?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu
chúng ta chỉ ăn thịt, cá mà không
ăn ra quả?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu
- Học sinh hoạt động nhóm 3
(bàn).
- Thảo luận và rút ra câu trả
lời đúng:
+ Cảm thấy mệt mỏi, chán
ăn.
+ Không.
- Học sinh trả lời tự do.
- Học sinh tự trả lời theo ý
của mỗi em.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 19

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
chúng ta chỉ ăn cơm với thịt mà
không ăn cá hoặc rau ?
- Giáo viên kết luận: mỗi lại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh
dỡng nhất định ở những tỷ lệ khác nhau, không một loại thức ăn nào dù
chứa nhiều chất dinh dỡng đến đâu cũng không thể cung cấp đủ các chất
dinh dỡng cho nhu cầu cơ thể. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng
xuyên thay đổi món ăn không những đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dỡng
đa dạng, phức tạp của cơ thể mà còn giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn
và quá trình tiêu hoá diễn ra tốt hơn.
Hoạt động 2:
Làm việc với SGK, tìm hiểu tháp dinh dỡng cân
đối
- Giáo viên treo tháp thức ăn
và hình minh họa SGK trang 16
và 17. Yêu cầu học sinh vẽ và tô
màu các loại thức ăn.
- Yêu cầu học sinh trả lời
câu hỏi.
* BVMT : Những nhóm thức
ăn nào cần: ăn đủ, ăn vừa phải,
ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế?
- Học sinh quan sát và tô
màu các loại thức ăn mình chọn
cho một bữa ăn.
- Học sinh tiếp nối nhau trả lời:
+ ăn đủ: lơng thực, rau, quả.
+ ăn vừa phải: thịt, cá, thuỷ
sản, đậu phụ.
+ ăn có mức độ; dầu, mỡ,

vừng, lạc.
+ ăn ít: đờng.
+ ăn hạn chế: muối.
- Giáo viên kết luận: các thức ăn chứa nhiều chất bột đờng,
vitamin, chất khoáng và chất xơ cần đợc ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa
nhiều chất đạm cần đợc ăn vừa phải. Đối với các thức ăn chứa nhiều
chất béo nên ăn ở mức độ. Không nên ăn nhiều đờng và nên hạn chế ăn
muối.
Hoạt động 3 : Trò chơi đi chợ
Giáo viên giới thiệu trò
chơi: các em hãy thi xem ai là ng-
ời đầu bếp giỏi biết chế biến những
món ăn tốt cho cơ thể. Hãy
lên thực đơn cho 1 ngày ăn hợp lý
và giải thích tại sao chọn những
thức ăn này.
+ Giáo viên phát thực đơn đi
chợ cho từng nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm lên thực
đơn và tập thuyết trình từ 5 - 7
- Học sinh lắng nghe.
- Hoàn thành thực đơn.
+ Đại diện các nhóm lên
trình bày về những thức ăn, đồ
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 20
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
phút
+ Gọi các nhóm trình bày -
học sinh khác bổ sung - giáo viên

tổng kết
uống mà nhóm mình lựa chọn cho
từng bữa.
Phiếu Học Tập
Lớp 4, nhóm:
Thực đơn trong tuần
Sáng Tra Tối
- Giáo viên chọn ra 1 nhóm
có thực đơn hợp lý nhất trình bày
- Học sinh lắng nghe.
- Nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay
đổi món.
- Về học thuộc mục bạn cần biết và nên ăn uống đủ chất dinh dỡng.
- Về su tầm các món ăn đợc chế biến từ cá.
- Nhận xét tiết học

Thứ t, ngày 08 tháng 9 năm 2010
Luyện từ và câu (Tiết 7)
Từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu
- Nắm đợc hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép
những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng có âm
hay vần (hoặc cả âm đầu và vẫn) giống nhau (từ láy).
- Biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy,
tìm đợc các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
II. Chuẩn bị đồ dùng
- Từ điển Tiếng Việt.
- Bảng phụ viết hai từ làm mẫu để so sánh hai kiểu từ

ngay ngắn (láy) ngay thẳng (ghép)
- Phiếu học tập: giấy A3.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Bài cũ
- Gọi 2 em đọc thuộc các câu
thành ngữ, tục ngữ ở tiết trớc. Nêu
ý nghĩa của một câu mà em thích.
- Từ đơn và từ phức khác
Hoạt động học
- 2 học sinh thực hiện.
- Từ đơn là từ có 1 tiếng: ăn,
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 21
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
nhau ở điểm nào? Lấy ví dụ.
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm học sinh.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- Đa ra các từ: khéo léo,
khéo tay.
- Em có nhận xét gì về cấu
tạo của những từ trên?
- Qua 2 từ vừa nêu, các em
đã thấy rõ sự khác nhau về cấu
tạo từ phức. Sự khác nhau đó tạo
nên từ ghép và từ láy. Bài học
hôm nay giúp các em tìm hiểu
điều đó.

b) Tìm hiểu bài
- Gọi học sinh đọc ví dụ và
gợi ý
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ,
thảo luận cặp đôi.
+ Từ phức do những tiếng có
nghĩa tạo thành?
- Từ truyện cổ có nghĩa là
gì?
- Từ phức nào do những
tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau
tạo thành.
- Giáo viên rút ra kết luận:
những từ do các tiếng có nghĩa
ghép lại với nhau gọi là từ ghép.
uống
- Từ phức là từ có hai hay
nhiều tiếng: xe đạp, ăn cỗ.
- Học sinh đọc các từ trên
bảng.
- Hai từ trên đều là từ phức.
+ Từ khéo tay có tiếng âm
vần khác nhau.
+ Từ láy có vần giống nhau.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn
trao đổi, thảo luận và trả lời câu
hỏi.
+ Từ phức: truyện cổ, ông
cha, đời sau, lặng im. Do các tiếng:

truyện + cổ, ông + cha, đời + sau
tạo thành. Các tiếng này đều có
nghĩa.
- Truyện cổ: sáng tác văn
học từ thời cổ.
- Thầm thì, chầm chậm, cheo
leo, se sẽ.
+ Thầm thì: lặp lại âm đầu.
+ Chầm chậm: lặp lại cả âm
đầu, vần.
+ Cheo leo: lặp lại vần eo.
+ Se sẽ: lặp lại âm đầu s và
âm e (vần)
- 3 học sinh nhắc lại
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 22
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hay phần
vần giống nhau gọi là từ láy.
c) Ghi nhớ
d) Luyện tập
Bài 1:
Gọi học sinh đọc yêu
cầu, giáo viên phát phiếu.
- Giáo viên cho học sinh hoạt
động nhóm - nhóm nào làm xong
dán ở bảng lớp và giáo viên đi đến
kết quả đúng
- 3 đến 5 em nêu ghi nhớ
SGK/39.

- 2 học sinh đọc thành tiếng
yêu cầu của nội dung bài.
- Lớp chia làm 4 nhóm.
- 1 em nhắc lại những chữ in
nghiêng đậm.
Câu Từ ghép Từ láy
a - Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tởng
nhớ.
- Nô nức
b - Vững chắc, thanh cao - Mộc mạc, nhũn nhặn,
cứng cáp, dẻo dai
Giáo viên: từ bờ bãi xếp
vào từ ghép? Vì sao?
Bài 2:
Hoạt động nhóm 3
(bàn)
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên gõ thớc, học sinh
hoạt động nhóm. Sau đó yêu cầu
học sinh tiếp nối nhau trả lời
- Vì tiếng bờ, tiếng bãi đều có
nghĩa.
- 10 nhóm.
- 10 em đọc to.
- Học sinh tiếp nối trả lời.
Từ Từ ghép Từ láy
Ngay - Ngay thẳng, ngay thật, ngay lng,
ngay đơ
- Ngay ngắn
Thẳng - Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng

đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng
tay, thắng tắp
- Thẳng thắn, thẳng
thớm
Thật - Chân thật, thành thật, thật lòng,
thật lực, thật tâm, thật tình
- Thật thà
3. Củng cố dặn dò
- Từ ghép là gì? Từ láy là gì? Cho ví dụ. Về nhà các em học thuộc
từ ngữ vừa tìm. Nhận xét tiết học.

Mỹ thuật (Tiết 4)
Vẽ trang trí - Chép họa tiết
trang trí dân tộc
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 23
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
(Gv dy M Thut - Son ging)

Toán (Tiết 18)
Yến - Tạ - Tấn
I. Mục tiêu
Giúp học sinh
- Bớc đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn.
- Nắm đợc mối quan hệ của yến, tạ, tấn với kg.
- Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng.
- Thực hành làm tính với các số đo khối lợng đã học.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Bài cũ

- Kiểm tra 1 số vở bài tập về
nhà của một em tiết trớc cha
xong.
- Nhận xét và sửa sai.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài
* Giới thiệu yến, tạ, tấn
Em nêu cho cô các đơn vị đo
khối lợng đã học.
- Để đo các vật nặng hàng
chục kg, ngời ta còn dùng đơn vị
yến
- Giáo viên ghi bảng: 1 yến =
10 kg.
- Vậy nếu cô có 5 yến cam
thì cô có bao nhiêu kg.
Để đo khối lợng các vật nặng
hàng chục yến ngời ta còn dùng
đơn vị tạ để đo.
- Giáo viên viết lên bảng: 1
tạ = 10 yến.
- Biết 10 yến = 1 tạ, 1 yến =
10 kg. Vậy 1 tạ = ?kg.
- 1 con bê nặng 1 tạ, nghĩa
là con bê nặng bao nhiêu yến, bao
nhiêu kg?
Hoạt động học
- Vở em:
- Gam, kg.

- 5 em nhắc lại: 1 yến = 10
kg.
- 2 em trả lời
5 yến = 50 kg.
- 2 em trả lời: 10 yến = 1 tạ.
- 2 học sinh trả lời.
1 tạ = 10 yến = 100 kg.
- Con bê nặng 1 tạ tức con bê
nặng 10 yến, nặng 100 kg.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 24
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Một bao xi măng nặng 10
yến, tức là nặng bằng bao nhiêu
tạ, bao nhiêu kg?
- Tơng tự hỏi con trâu nặng
200kg.
Để đo khối lợng các con vật
nặng hàng chục tạ ngời ta còn
dùng đơn vị là tấn.
- Giáo viên nói 10 tạ = 1
tấn.
- Vậy 1 tấn = ? yến
- Vậy 1 tấn = ?kg.
- Giáo viên hỏi con voi nặng
2.000kg, hỏi con voi nặng bao
nhiêu tấn, bao nhiêu tạ?
- Vậy thì vừa rồi các em đã
học những đơn vị nào?
c) Luyện tập

Bài 1:
Giáo viên gọi 1 học
sinh đọc to yêu cầu của bài. Yêu
cầu học sinh làm vào vở.
- Gọi 1 em đọc to cả lớp
nhận xét. Giáo viên bổ sung và ghi
kết quả đúng.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu 1
em đọc câu
a. Giáo viên ghi bảng. Cả lớp
suy nghĩ để làm bài
- Giáo viên giải thích vì sao
5 yến = 50 kg.
- Em thực hiện thế nào để
tìm đợc 1 yến 7 kg = 17 kg.
- Cứ nh vậy cho học sinh
làm phần còn lại.
- Giáo viên nhận xét và ghi
điểm cho học sinh.
Bài 3:
Giáo viên viết lên
- Bao xi măng nặng 1 tạ,
nặng 100 kg.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh: 1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 100 yến.
1 tấn = 1.000 kg.
- Voi nặng 2 tấn hay nặng
20 tạ.

- Tấn, tạ, yến.
- 1 em lên bảng làm, học
sinh khác làm vào vở.
a. Con bò cân nặng 2 tạ.
b. Con gà cân nặng 2 kg.
c. Con voi cân nặng 2 tấn
- Học sinh 1 em lên bảng làm
phần a. Lớp làm vào vở
1 yến = 10 kg.
10 kg = 1 yến
5 yến = 50 kg
8 yến = 80 kg
1 yến 7 kg = 17 kg
5 yến 3 kg = 53 kg.
- Vì 1 yến = 10 kg nên 5 yến
= 10x5= 50 kg.
- Có 1 yến = 10kg, vậy 1 yến
7kg = 10kg= 7kg = 17kg
- 18 yến + 26 yến = 44 yến
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 25

×