Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

giao an lop 4 tuan 5 CKTKN + BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.88 KB, 32 trang )

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Tuần 5
Thứ/ ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ dùng dạy học
Hai
13/9/10
5 Chào cờ Chào cờ đầu tuần
21 Toán Luyện tập Phiếu học tập
5 Âm nhạc Ôn tập: Bạn ơi lắng nghe
9 Tập đọc Những hạt thóc giống Tranh minh họa bài TĐ
8 Kĩ thuật Khâu thờng (tiết 2) Mảnh vải len, kim
khâu,kéo,phấn
Ba
14/9/10
9 Thể dục Bài 9 Chuẩn bị 1 còi,2 khăn bịt
mắt.
22 Toán Tìm số trung bình cộng Phiếu học tập
5 Lịch sử Nớc ta dới ách phơng bắc Phiếu học tập của HS
5 Chính tả Nghe viết: Những hạt thóc
giống
Bảng phụ viết bài tập 2a.
9 Khoa học Sử dụng chất béo muối ăn Su tầm các tranh ảnh,nhãn,

T
15/9/10
9 Luyện từ
và câu
Mở rộng vốn từ: trung thực -
tự trọng
Giấy khổ to và bút dạ. Bảng
phụ viết sẳn 2 bài tập
5 Mỹ thuật Thờng thức, mỹ thuật : xem


tranh
Su tầm tranh ảnh phong
cảnh.
23 Toán Luyện tập Phiếu bài tập
5 Kể
chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc ấpu tầm về truyện tính trung
thực.Đề bài viết trên bảng.
5 Địa lý Trung du Bắc bộ BĐHCVN,BĐTNVN,tranh,ảnh.

Năm
16/9/10
10 Thể dục Quay sau, đi đều, vòng phải Chuẩn bị 1 còi,6 khăn để bị
mắt.
10 Tập đọc Gà trống và cáo Tranh minh họa bài thơ.
24 Toán Biểu đồ Biểu đồ tranh vẽ trên tờ
giấy
9 Tập làm
văn
Viết th (kiểm tra viết) Bảng phụ ghi phần ghi nhớ.
Phong bì.
10 Khoa học Ăn nhiều rau và quả chín Sơ đồ tháp dinh d-
ỡng,rau,quả.
Sáu
17/9/10
10 Luyện từ
và câu
Danh từ Giấy khổ to viết sẵn các
nhóm danh từ, but dạ.
5 Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến BP.ghi tình huống ; giấy

màu
25 Toán Biểu đồ (tt) Biểu đồ hình cột vẽ trên
giấy
10 Tập làm
văn
Đoạn văn trong bài văn kể
chuyện
Tranh minh họa truyện Hai
mẹ con và bà tiên;giấy khổ
to,bút dạ
5 SHL Nhận xét cuối tuần
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2010
Toán (Tiết 21)
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Củng cố về số ngày trong các tháng của năm.
- Biết năm thờng có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học.
- Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một giây.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy
Hoạt động dạy
1. Bài cũ
Hoạt động học
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- 1 giờ = ? phút

- 1 phút = ? giây
- 1 thế kỷ = ? năm
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm
2. Bài mới
Bài 1: 1 em đọc yêu cầu
đề. 1 em lên bảng làm, lớp làm
vào vở.
- Giáo viên rút ra kết quả
đúng.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh
nhớ số ngày trong mỗi tháng bằng
cách dựa vào nắm đấm 2 bàn tay.
Bài 2: Yêu cầu đọc đề , tự
làm bài rồi chữa bài theo từng cột
1.
- Giáo viên hớng dẫn:
3 ngày = ? giờ
Vì 1 ngày = 24 giờ
nên 3 ngày = 24 x 3 = 72 giờ.
Vậy ta viết 72 vào chỗ
chấm.
+ 1/2 phút = ? giây
Vì 1 phút = 60 giây nên
1/2 phút = 60 giây: 2 = 30 giây.
Vậy ta viết 30 vào chỗ chấm.
Bài 3:
Hớng dẫn học sinh
xác định đợc năm 1789 thuộc thế
kỷ nào?

- Năm 1980 là năm kỷ niệm 600
năm ngày sinh của Nguyễn Trãi
Giáo viên hớng dẫn học sinh xác
định năm sinh của Nguyễn Trãi?
- Xác định năm 1380 thuộc
thế kỷ nào?
Bài 5:
a) Giáo viên yêu cầu học
sinh quan sát đồng hồ và đọc giờ
trên đồng hồ.
- 8 giờ 40 phút còn đợc gọi
là mấy giờ?
- Giáo viên có thể dùng mặt
đồng hồ để quay kim đến các vị
trí khác và yêu cầu học sinh đọc
giờ.
b) Học sinh tự làm
- 1 em lên bảng trả lời.
- 1 em lên bảng trả lời.
- 1 em trả lời.
- 1 em làm, cả lớp làm.
* Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9,
11.
* Tháng có 31 ngày: 1, 3, 5,
7, 8, 10, 12. Tháng 2 có 28 hoặc
29 ngày.
- Học sinh vài em lên tự cầm
nắm đấm và nói.
- 3 em lên bảng. Mỗi em làm
1 cột.

a) 4 giờ = 240 phút
8 phút = 480 giây
b) 1/3 ngày = 8 giờ
1/4 giờ = 15 phút
1/2 phút = 30 giây
c) 3 giờ 10 phút = 190 phút
2 phút 5 giây = 125 giây
4 phút 20 giây = 260 giây
- Thuộc thế kỷ 18
- Năm sinh Nguyễn Trãi:
1980 - 600 = 1380.
- Thuộc thế kỷ 14
- 8 giờ 40 phút
- 9 giờ kém 20 phút
- Đọc giờ theo cách quay kim
đồng hồ của giáo viên.
3. Củng cố dặn dò
- Năm thờng có bao nhiêu ngày? Năm thờng tháng 2 có bao
nhiêu này?
- Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Tháng 2 có bao nhiêu ngày?
- Nhận xét tiết học?

Âm nhạc (Tiết 5)
Ôn tập: Bạn ơi lắng nghe
Giới thiệu hình nốt trắng
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Bài tập tiết tấu
(Gv dạy Âm nhạc Soạn giảng)


Tập đọc (Tiết 9)
Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ.
- Phơng bắc: gieo trồng, chăm sóc, nô nức, lo lắng, sững sờ , luộc kỹ,
dõng dạc.
- Phơng ngữ: cao tuổi, chẳng nảy mần, sững sờ, dõng dạc, truyền
ngôi.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa
các cụm từ, nhấn mạnh ở các từ ngữ gợi cảm.
+ Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
+ Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi chú bé Chôm trung thực,
dũng cảm, dám nói lên sự thật.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng
bài: Cây tre Việt Nam và trả lời
câu hỏi SGK.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: trung
thực là một đức tính đáng quí, đợc
đề cao. Qua truyện đọc: Những
hạt thóc giống, các em sẽ thấy ng-
ời xa đã đề cao tính trung thực
nh thế nào?
b) Hớng dẫn luyện đọc

và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp
nối nhau theo đoạn (4 em đọc).
- Gọi 2 học sinh đọc toàn
bài.
- 1 học sinh đọc phần chú
giải.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc thầm
toàn bài và trả lời câu hỏi:
+ Nhà vua chọn ngời nh thế
nào để truyền ngôi?
- Gọi học sinh đọc đoạn đầu
và hỏi: Nhà vua làm cách nào để
Hoạt động học
- 3 em lên đọc thuộc lòng +
trả lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe.
- Vài em nêu đầu bài.
- 4 em đọc theo trình tự:
Đoạn 1: Ngày xa bị trừng
phạt.
Đoạn 2: Có chú bé nảy
mầm đợc
Đoạn 3: Mọi ngời đến của
ta.
Đoạn 4: còn lại
- 2 em đọc

- 1 em đọc
+ Nhà vua chọn ngời trung
thực để truyền ngôi.
- Phát cho mỗi ngời dân một
thúng thóc giống đã luộc kỹ về
gieo trồng và hẹn: ai thu đợc
nhiều thóc sẽ đợc truyền ngôi, ai
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 3
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
tìm đợc ngời trung thực?
- Giáo viên: thóc nảy mầm
thì không nảy mầm đợc. Vậy mà
vua giao hẹn nếu không có thóc
nộp sẽ bị trừng phạt. Theo em
vua có mu kế gì trong việc này?
- Đoạn 1 ý nói gì?
+ Giáo viên yêu cầu học
sinh đọc đoạn 2.
- Theo lệnh vua, chú bé
Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
- Đến kỳ nộp thóc cho vua,
mọi ngời làm gì? Chôm làm gì?
- Hành động của chú bé
Chôm có gì khác mọi ngời.
- Nêu ý 2.
+ Yêu cầu học sinh đọc
đoạn 3.
- Thái độ mọi ngời nh thế
nào khi nghe lời nói thật của

chôm?
+ Yêu cầu 1 em đọc đoạn
cuối.
- Vì sao ngời trung thực là
ngời đáng quí?
- ý 3 + 4 nh ý 2
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 4 học sinh đọc tiếp nối
phân vai.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Từng tốp 3 em đọc (ngời
dẫn chuyện, chú bé Chôm, nhà
vua)
không có thóc nộp sẽ bị trừng
phạt.
- Vua muốn tìm xem ai là
ngời trung thực, ai là ngời chỉ
mong làm đẹp lòng vua, tham lam
quyền chức.
ý 1: Nhà vua chọn ngời
trung thực để nối ngôi.
- 1 em đọc.
- Chôm đã gieo trồng, dốc
công chăm sóc nhng thóc không
nảy mầm.
- Mọi ngời nô nức chở thóc về
kinh thành nộp nhà vua. Chôm
không có thóc, lo lắng đến trớc
vua, thành thật qùi tâu: Tâu Bệ
hạ! Con không làm sao cho thóc

nảy mầm đợc.
- Chôm dũng cảm dám nói
sự thật, không sợ bị trừng phạt
ý 2: Cậu bé Chôm là ngời
trung thực.
- 1 em đọc.
- Mọi ngời sững sờ, ngạc
nhiên sợ hãi thay cho Chôm vì
Chôm dám nói sự thật, sẽ bị trừng
phạt.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Vì bao giờ cũng nói thật,
không vì lợi ích của mình mà nói
dối, làm hỏng việc chung.
- Vì ngời trung thực thích
nghe nói thật, nhờ đó làm đợc
nhiều việc có lợi cho dân, cho nớc.
- Vì ngời trung thực dám bảo
vệ sự thật, bảo vệ ngời tốt.
- 4 học sinh đọc tiếp nối.
- 10 tốp
3. Củng cố dặn dò
- Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
- Về nhà đọc bài nhiều lần = trả lời câu hỏi
- Nhận xét tiết học
-
Kỹ thuật (Tiết 5)
Khâu thờng (Tiết 2)
Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy

1. Bài cũ
- Gọi học sinh nhắc lại kỹ
thuật khâu thờng (ghi nhớ)
- Học sinh lên bảng thực
Hoạt động học
- 2 em nhắc lại phần ghi
nhớ.
- 2 em lên thực hiện khâu.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
hiện khâu mũi khâu thờng.
Nhận xét thao tác của học
sinh.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Thực hành khâu th-
ờng
- Treo tranh qui trình để
nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thờng
theo các bớc.
- Giáo viên nhắt lại cach kết
thúc đờng khâu (khâu lại mũi ở
mặt phải đờng khâu, nút chỉ ở
mặt trái đờng khâu.
- Nêu thời gian và yêu cầu
thực hành: khâu các mũi khâu th-
ờng từ đầu đến cuối đờng vạch
dấu. Khâu xong đờng thứ nhất,
khâu tiếp đờng thứ 2.

- Giáo viên quan sát và uốn
nắn, chỉ thêm cho những em còn
nhiều lúng túng.
c) Đánh giá kết quả học
tập
- Tổ chức trng bày sản phẩm
- Giáo viên nêu tiêu chuẩn
đánh giá:
+ Đờng vạch dấu thẳng.
+ Mũi khâu tơng đối đền và
thẳng theo đờng dấu, không bị
dúm lại.
+ Hoàn thành đúng thời gian
qui định.
+ Thành lập BGK nhận xét
theo tiêu chuẩn trên.
- Học sinh lắng nghe.
Bớc 1: vạch dấu đờng khâu.
Bớc 2: khâu các mũi khâu
thờng theo đánh dấu.
- 2 em nhắc lại và thực hiện
thao tác lại mũi.
- Học sinh thực hành khâu
mũi thờng trên bảng.
- Các tổ nhóm nộp sản
phẩm.
- 3 em đại diện.
Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết
quả thực hành của học sinh.
Hớng dẫn học sinh về nhà đọc trớc bài mới và chuẩn bị vật liệu,

dụng cụ theo SGK.

Thứ ba, ngày 14 tháng 9 năm 2010
Thể dục (Tiết 9)
Đổi chân khi đi đều sai nhịp
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
I/ MC TIấU:
1.KT: Cng c v nõng cao k thut: Tp hp hng ngang, dúng hng, im s, i
u vũng phi, vũng trỏi, ng li. Chi trũ chi : Bt mt bt dờ .
2.KN: Yờu cu thc hin c bn ỳng ng tỏc, u, p. HS bit bc m khi
i chõn. HS chi ỳng lut, ho hng, nhit tỡnh trong khi chi.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
3.T: GD cho HS cú ý thc trong hc tp, t tp luyn ngoi gi lờn lp. on
kt hp tỏc vi bn bố trong khi chi. Rốn luyn kh nng nhanh nhn trong hot
ng.
II/ A IM PHNG TIN:
- a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo an ton trong tp
luyn.
- Phng tin: GV: Chun b cũi, 2 3 chic khn chi trũ chi.
HS: Trang phc gn gng.
III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP:
Phn bi v ni
dung
nh lng
Yờu cu ch dn
K thut
Bin phỏp t chc
T.gian S.ln

1/ Phn m u:
- Tp hp lp.
GV ph bin ni
dung, yờu cu gi
hc:
+ i chõn khi i
u sai nhp.
+ Trũ chi:
Bt mt bt dờ
.
- Khi ng:
+ Trũ chi : Tỡm
ngi ch huy .
6-10
1-2
2-3 1-2
- Yờu cu :
Khn trng,
nghiờm tỳc,
ỳng c li.
- Nhit tỡnh,
nhanh nhn.
- Cỏn s tp hp theo
i hỡnh hng ngang.

(H
1
)
- GV K cho HS chi
theo i hỡnh vũng trũn.

(H
2
)
2/ Phn c bn:
a/ i hỡnh i
ng:
+ ễn tp hp
hng ngang, dúng
hng, im s, i
u vũng phi,
vũng trỏi, ng
li.
18-22
7-8

4-5 - Yờu cu: HS
thc hin ng
tỏc c bn ỳng.
- Ch dn k
thut: ó c
ch dn cỏc
gi hc trc.
- T chc theo i hỡnh
hng ngang nh (H
1
) v
theo i hỡnh hng dc
(H
3
)

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
b/ Trũ chi vn
ng:
- Chi trũ chi:
Bt mt bt dờ .
(Lp 2)
5-6 2-3
- Yờu cu: HS
chi ỳng lut,
ho hng trong
khi chi.
- Cỏch chi: ó
c ch dn
cỏc gi hc
trc.
+ L 1-2: GV iu khin
cho c lp tp.
+L 3-4: T trng K
tp. GV quan sỏt chung
nhc nh, sa sai.
+L5: GV K cng c.
- T chc theo i hỡnh
nh (H
2
).
- GV gii thớch li cỏch
chi v lut chi, cho
HS chi th. Sau ú

cho c lp chi. GV
quan sỏt nhn xột, biu
dng HS chi nhit
tỡnh.
3/ Phn kt thỳc:
- Cho HS chy
thng.
- H thng bi
hc.
- Nhn xột gi
hc.
* Giao: BTVN
+ ễn i u.
4-6
1-2
1-2
1-2
10 4-6
- HS vung tay,
lc chõn th
lng t do, kt
hp hớt th sõu.
- GV hi, HS tr
li.
- HS trt t, chỳ
ý.
- C li i 10
15 m.
- T chc theo i hỡnh
nh (H

2
). Cỏn s iu
khin.
- Tuyờn dng HS hc
tt, nhc nh HS cũn
chm, cha tớch cc.
- T tp luyn nh.

Toán (Tiết 22)
Tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 7
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
II. Đồ dùng dạy học
Sử dụng hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: Số trung bình cộng và cách tìm số trung
bình cộng
- Đọc đề toán:
bài toán 1.
- Giáo viên tóm tắt đề
- Gợi ý học sinh tìm cách
giải
- Sau đó nhận xét.
Lấy tổng số lít dầu chia cho
2 đợc số lít dầu rót đều vào mỗi

can
(6 + 4) : 2 = 5 (l)
Ta gọi 5 là số trung bình
cộng của hai số 6 và 4.
Ta nói: can thứ nhất có 5 lít
dầu, can thứ hai có 4 lít dầu.
Trung bình mỗi can có 5 lít.
Bài toán 2:
Làm tơng tự
bài toán 1.
- Giáo viên hỏi học sinh
nhận xét:
- Giáo viên: 28 là số trung
bình cộng của ba số: 25, 27, 32.
+ Muốn tìm số trung bình
cộng của nhiều số ta làm thế nào?
+ Hãy tìm số trung bình
cộng của các số sau: 34, 43, 52,
39.
- 42 gọi là gì?
2. Luyện tập
Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu
cầu của đề. Tìm số TBC các số
sau:
a. 42 và 52
b. 36, 42 và 57.
c. 34, 43, 52, 39
6 lít 4 lít
? lít ? lít
Giải

Tổng số lít dầu của 2 can:
6 + 4 = 10 (l)
Số lít dầu rót đều vào mỗi can:
10 : 2 = 5 (l)
Đáp số: 5 lít dầu
- Học sinh trả lời:
(25 + 27 + 32) : 3 = 28
- 2 em nhắc lại.
+ Ta tính tổng các số đó, rồi
chia tổng số đó cho số các số
hạng.
+ 1 học sinh lên bảng làm,
học sinh khác làm vào bảng con:
(34 + 43 + 52 + 39): 4 = 42
- 42 là trung bình cộng của
bốn số: 34, 43, 52 và 39.
- 1 em đọc to, tất cả làm vào
vở, 1 em lên bảng làm.
a. (42 + 52) : 2 = 47
b. (36 + 42 + 57): 3 = 45.
c. (34 + 43 + 52 + 39): 4
= 42
Bài 2:
cho học sinh hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm dán
phiếu học tập lên bảng, giáo viên nhận xét sửa sai đi đến kết quả
đúng
Giải
Trung bình mỗi em cân nặng:
(36 + 38 + 40 + 34) : 4 = 37 (kg)
Đáp số: 37kg

Bài 3:
Hoạt động nhóm đôi, thi đua làm nhanh
Giải
Số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 là:
1, 2, 3, 4, 5, 6 , 7, 8, 9
Tổng các số đó là:
(1 + 9) + (2 + 8) + (3 + 7) + (4 + 6) + 5 = 45
Trung bình cộng của các số đó là: 45 : 9 = 5
3. Củng cố dặn dò
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
- Về học thuộc bài và hoàn thành bài tập vào vở
- Nhận xét tiết học
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 8
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4

Lịch sử (Tiết 5)
Nớc ta dới ách đô hộ của các triều
đại phong kiến phơng Bắc
I. Mục tiêu Học xong bài này, học sinh biết:
- Từ năm 179TCN đến năm 938 nớc ta bị các triều đại phong
kiến phơng Bắc đô hộ.
- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong
kiến phơng Bắc đối với nhân dân ta.
- Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi
nghĩa đánh đuổi quân xâm lợc giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập của học sinh
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ

+ Nớc Âu Lạc ra đời trong hoàn
cảnh nào?
+ Thành tựu lớn đặc sắc nhất của
ngời dân Âu Lạc là gì?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
- 2 em lên bảng trả lời.
- 2 em khác nhắc lại.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Khi đô hộ nớc ta, các triều đại phong kiến phơng
bắc đã làm gì?
- Đọc từ đầu đến của ngời
Hán Giáo viên treo bảng (để
trống nội dung) so sánh tình hình
nớc ta trớc và sau khi bị các triều
đại phong kiến phơng bắc đô hộ
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Học sinh hoàn thành
phiếu và báo cáo kết quả mình tr-
ớc lớp.
Thời gian/ các
mặt
Trớc năm 179
TCN
Từ năm 179 TCN - 938
Chủ quyền Là một nớc độc lập Trở thành quận huyện của
phong kiến phơng Bắc
Kinh tế Độc lập và tự chủ Bị phụ thuộc
Văn hoá Có phong tục tập

quán riêng
Phải theo phong tục ngời
Hán, nhng nhân dân ta vẫn
giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Giáo viên giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hoá.
Hoạt động 2: Nhân dân ta đã phản ứng ra sao
- Yêu cầu học sinh đọc phần
còn lại.
- Yêu cầu học sinh điền tên
các cuộc khởi nghĩa vào phiếu học
tập cho phù hợp với thời gian.
- Giáo viên đa bảng thống
kê giảng và hoàn thành bảng sau
- Học sinh hoàn thành phiếu
- Học sinh báo cáo kết quả.
Thời gian Các cuộc khởi nghĩa
- Năm 40
- Năm 248
- Năm 542
- Năm 550
- Năm 722
- Năm 766
Khởi nghĩa Hai Bà Trng
Khởi nghĩa Bà Triệu
Khởi nghĩa Lý Bí
Khởi nghĩa Triệu Quang Phục
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Khởi nghĩa Phùng Hng
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 9

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Năm 905
- Năm 931
- Năm 938
Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
Khởi nghĩa Dơng Đình Nghệ
Chiến thắng Bạch Đằng
3. Củng cố dặn dò
- 2 em đọc mục tóm tắt ở cuối bài SGK/18
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học

Chính tả (Tiết 5)
(Nghe - viết): Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu:
Học sinh nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn
trong bài: những hạt thóc giống.
- Làm đúng các bài tập phân biệt có vần dễ lẫn en/eng
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn bài 2a (2b)
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
2 em lên bảng viết, học sinh
khác viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét chung
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: Giáo viên nêu
mục đích yêu cầu cần đạt của tiết
học
b) Hớng dẫn học sinh nghe

viết- Giáo viên đọc bài SGK.
- Đọc thầm lại đoạn văn chú
ý những từ ngữ mình viết sai,
cách trình bày.
- Giáo viên: nhắc học sinh
ghi tên bài vào giữa dòng. Chấm
xuống dòng, chấm. Đầu dòng chữ
cái đầu viết hoa và lùi vào 1 ô ly.
- Nghỉ chân, phân vân, dân,
dâng hiếng, vầng trăng
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc thầm.
Luộc kỹ, dõng dạc, truyền
ngôi
- 3 em nhắc lại
- Giáo viên đọc từng câu cho học sinh viết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài cho học sinh soát lại.
- Giáo viên chấm bài 1 tổ, các em còn lại, từng cặp đổi vở cho
nhau và soát lỗi cho nhau.
- Giáo viên nhận xét chung.
c) Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2b:
- Giáo viên dán lên bảng 4 tờ phiếu khổ to.
- Phát bút dạ, mời 4 nhóm (mỗi nhóm 2 em) lên thi tiếp sức.
Sau đó yêu cầu các nhóm đọc lại đoạn văn đã điền đủ những chữ bị bỏ
trống:

Cả lớp nhận xét: Từ tìm đợc
Chính tả


Phát âm
Giáo viên kết luận nhóm thắng cuộc.
Lời giải: b. len chân, len qua, leng kheng, áo len, màu đen, khen
em.
Bài 3: Giáo viên đọc câu đó: Học sinh xung phong lên giải đố.
Câu a: Con nòng nọc.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 10
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Câu b: Chim én.
3. Củng cố dặn dò
Giáo viên nhân xét tiết học. Yêu cầu học sinh ghi nhớ để không
viết sai chính tả những từ ngữ vừa học. Học thuộc lòng 2 câu đố lại
mọi ngời.

Khoa học (Tiết 9)
Sử dụng hợp lý các chất béo và
muối ăn
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:
- Giải thích lý do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động
vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nói về ích lợi của muối I ốt - Nêu tác hạicủa thói quen ăn mặn.
II. Đồ dùng dạy học
Hình trang 20, 21 SGK
Su tầm tranh ảnh quảng cáo về các thực phẩm có chứa iốt và
vai trò của iốt đối với sức khoẻ.
III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ
Vì sao phải ăn phối hợp
đạm động vật và đạm thực vật?

- Nêu ích lợi của việc ăn cá.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hoạt động
- 2 em lên bảng trả lời.
Hoạt động 1
Trò chơi: Thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo.
* Tổ chức:
- Chia lớp thành 4 đội.
- Giáo viên phát phiếu giấy khổ to.
* Cách chơi và luật chơi
- Ghi tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo vào phiếu, ví dụ:
cá chiên, chân giò hầm.
- Trong 5 phút, nhóm nào ghi đợc nhiều là thắng cuộc, ghi xong
dán trên bảng lớp.
* Thực hiện: 2 đội bắt đầu chơi
Mời Ban giám khảo chấm điểm. Công bố đội thắng cuộc.
Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc
động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
* Yêu cầu học sinh đọc danh sách các thức ăn chứa nhiều chất
béo do các em vừa tìm.
- Các món ăn nào vừa chứa
chất béo động vật và thực vật.
- Tại sao chúng ta cần ăn
phối hợp chất béo động vật và
chất béo thực vật?
- Học sinh kể tự do.

- Trong thức ăn (béo) động

vật có nhiều axít béo no. Trong
chất béo thực vật có nhiều axít
không no nên ta ăn phối hợp để
khẩu phần ăn có đầy đủ.
Giáo viên nói: Ngoài thịt mỡ, trong óc và các phủ tạng động vật
có chứa nhiều chất làm tăng huyết áp và các bệnh về tim mạch nên
cần hạn chế ăn những thứ này.
Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của muối i ốt và tác hại của
ăn mặn.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 11
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
* Tổ chức cho từng nhóm
giới thiệu tranh ảnh, các t liệu đã
su tầm đợc về vai trò của muối i
ốt.
+ Nêu vai trò của muối i ốt?
+ Làm thế nào để bổ sung i
ốt cho cơ thể?
+ Tại sao không nên ăn
mặn?
- Học sinh từng nhóm lên
giới thiệu.

+Thiếu i ốt sẽ bị bớc cổ, rối loạn
chức năng trong cơ thể làm ảnh
hởng tới sức khoẻ. Trẻ em kém
phát triển về thể chất, trí tuệ.
+ Nên ăn muối có bổ sung i
ốt.

+ Ăn mặn có liên quan đến
bệnh huyết áp cao.
* Học sinh đọc mục bạn cần biết SGK/20/21
3. Củng cố dặn dò: về nhà học thuộc mục bạn cần biết và
thực hiện điều vừa học vào thực tế.
- Chuẩn bị bài 10.

Thứ t, ngày 15 tháng 9 năm 2010
Luyện từ và câu (Tiết 9)
Mở rộng vốn từ: Trung thực tự
trọng
I. Mục tiêu
Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng.
Nắm đợc ý nghĩa và biết cách dùng từ ngữ nói trên để đặt câu.
II. Đồ dùng học tập
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 và 4.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Gọi 2 em lên làm bài tập 2
và 3 trang 43.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: nêu
mục đích yêu cầu của bài.
b) Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1:
Học sinh làm vào
vở.
- Học sinh đọc yêu cầu bài
1.
- Học sinh thảo luận nhóm

đôi và làm vào vở.
- Giáo viên gọi học sinh nêu,
giáo viên ghi bảng và chốt lại lời
giải đúng.
Bài 2:
Hoạt động cá nhân
- 1 em đọc yêu cầu bài 2.
- Đặt 1 câu với từ cùng
nghĩa với trung thực.
- Đặt 1 câu với từ trái nghĩa
với trung thực.
* Giáo viên nhận xét
nhanh.
- 2 em lên bảng làm. Học
sinh khác nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhóm đôi
- Tìm những từ cùng nghĩa
và trái nghĩa với trung thực.
M: từ cùng nghĩa: thật thà,
thẳng thắn, ngay thẳng, chân
thật, thành thật
- Từ trái nghĩa: gian dối,
gian lận, gian manh, gian trá, lừa
bịp
- Học sinh khác đọc thầm.
- Học sinh làm vào vở bài
tập.
Sau đó nối tiếp nhau đọc
những câu văn đã đặt.

Ví dụ: Bạn Nam rất thật thà
- Chúng con không nên lừa
dối bố mẹ.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 12
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Bài 3:
Nhóm 3
- Học sinh đọc nội dung bài
tập 3.
- Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm 3 (bàn).
- Giáo viên nhận xét và chốt
lại ý chính: (tự trọng là coi trọng
và giữ gìn phẩm giá của mình).
Bài 4:
- Học sinh đọc yêu cầu bài
tập suy nghĩ và trả lời:
- Dùng phấn màu gạch dới
những câu thành ngữ tục ngữ nói
về tính trung thực.
- 1 em đọc.
- 10 nhóm.
- Tìm nghĩa của từ tự trọng.
- 2 em lên bảng (bảng phụ)
thi làm bài. Khoanh tròn vào chữ
cái trớc câu trả lời đúng.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm vào bảng
phụ: câu a, c, d nói về tính trung

thực.
Câu b, e nói về lòng tự
trọng.
Giáo viên nhắc nhở các em, trong học tập, trong cuộc sống
chúng ta phải có lòng tự trọng, phải trung thực, thật thà để mọi ngời
tin yêu.
3. Củng cố dặn dò
- Tìm 1 số từ nói về lòng trung thực và tự trọng.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc các thành ngữ và tục ngữ.

Mĩ thuật (Tiết 5)
Thởng thức mĩ thuật .
Xem tranh phong cảnh.
(Gv dạy Mĩ thuật Soạn giảng)

Toán (Tiết 23)
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố:
+ Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung
bình cộng.
+ Giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
II. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
Muốn tìm số trung bình
cộng ta làm thế nào? Tìm số
trung bình cộng của các số 54,
46, 32, 48, 50.
Giáo viên nhận xét ghi điểm

- 2 em trả lời và làm bài
tập.
2. Bài mới
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài rồi chữa bài
a) Số trung bình cộng của 96, 121 và 143 là:
(96 + 121 + 143) : 3 = 120
b) Số trung bình cộng của 35, 12, 24, 21 và 43 là:
(35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27
Bài 2:
Giáo viên gọi 1 em đọc yêu cầu đề. 1 em lên bảng làm,
lớp làm vào vở. Giáo viên nhận xét đi đến bài giải đúng
Giải
Tổng số ngời tăng thêm trong 3 năm là:
96 + 82 + 71 = 249 (ngời)
Trung bình mỗi năm số dân của xã tăng thêm:
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 13
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
249 : 3 = 83 (ngời)
Đáp số: 83 (ngời)
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc đề.
- Chúng ta phải tính trung
bình số đo của mấy bạn?
- Yêu cầu học sinh lên bảng
thi giải nhanh, học sinh khác cổ

- Giáo viên nhận xét tuyên dơng.

Bài 4:
Có yêu cầu học sinh
đọc đề bài
Giáo viên yêu cầu học sinh
trả lời:
+Có mấy loại ô tô?
+ Mỗi loại có mấy ô tô?
+ Vậy em hãy tìm số thực
phẩm chở đợc ở mỗi loại?
+ Cả công ty chở đợc bao
nhiêu loại thực phẩm?
+ Có tất cả bao nhiêu chiếc
ô tô để chở hết số hàng đó?
+ Vậy trung bình mỗi xe
chở bao nhiêu tạ thực phẩm?
- Giáo viên gọi học sinh lên
trình bày
- Giáo viên nhận xét tuyên
dơng
- Của 5 bạn
Giải
Tổng số chiều cao của 5 học sinh:
138 + 132 + 130 + 136 +134 =
670 (cm)
Trung bình số đo chiều cao của
mỗi học sinh là:
670 : 5 = 134 (cm)
Đáp số: 134 cm
- 2 em đọc to thành tiếng.
- Có 2 loại: 1 loại chở đợc 36

tạ, một loại chở đợc 45 tạ.
- Có 5 ô tô loại 36 tạ,
4 ô tô loại 45 tạ.
36 x 5 = 180 tạ
45 x 4 = 180 tạ
180 + 180 = 360 tạ
5 + 4 = 9 ô tô
360 : 9 = 40 (tạ thực phẩm)
- 1 em lên bảng lớp làm. Học
sinh khác làm vào vở.
3. Củng cố dặn dò
- Nêu lại cách tìm số trung bình cộng?
- Về nhà hoàn thành bài tập 3 và 5 vào vở
- Nhận xét tiết học

Kể chuyện (Tiết 5)
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kỹ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện (mẩu
chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung ý nghĩa câu
chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện)
2. Rèn kỹ năng nghe: học sinh chăm chú nghe lời bạn kể,
nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Một số truyện viết về tính trung thực.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Gọi 2 em tiếp nối nhau kể

từng đoạn câu chuyện. Một nhà
thơ chân chính.
- 1 học sinh kể toàn truyện:
- 3 em thực hiện.
- 1 em khá kể và trả lời câu
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 14
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Hỏi: học sinh về ý nghĩa câu
chuyện.
- Nhận xét và cho điểm học
sinh.
2. Dạy học
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn kể
chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi học sinh đọc đề bài,
giáo viên phân tích đề dùng phấn
màu gạch chân dới các từ: đợc
nghe, đợc đọc, tính trung thực.
- Gọi học sinh đọc tiếp nối
phần gợi ý.
- Hỏi:
+ Tính trung thực biểu hiện
nh thế nào? Lấy ví dụ một truyện
về tính trung thực mà em biết?
- Yêu cầu học sinh tiếp nối
nhau giới thiệu tên câu chuyện
của mình.

- Yêu cầu học sinh đọc kỹ
phần 3.
- Giáo viên ghi nhanh các
tiêu chí đánh giá lên bảng:
+ Nội dung câu chuyện đúng
chủ đề. + Câu chuyện ngoài SGK.
+ Cách kể: hay, hấp dẫn,
phối hợp điệu bộ, cử chỉ.
+ Nêu đúng ý nghĩa của truyện.
+ Trả lời đợc câu hỏi của bạn hoặc
đặt đợc câu hỏi cho bạn.
b) Kể chuyện trong
nhóm
- Chia nhóm 5 học sinh.
- Giáo viên lu ý học sinh kể
theo đúng qui trình ở mục 3.
- Giáo viên gợi ý cho học
sinh các câu hỏi
hỏi.
- 2 học sinh đọc đề bài.
- 4 học sinh tiếp nối nhau
đọc.
+ Không vì của cải riêng t
hay tình cảm riêng từ mà làm
trái lẽ công bằng: ông Tô Hiến
Thành trong truyện Một ngời
chính trực.
+ Dám nói sự thật dám nhận
lỗi của Chôm trong truyện: Những
hạt thóc giống.

- Nhiều em đợc giới thiệu.
- 2 học sinh đọc lại.
- 4 điểm.
- 1 điểm.
- 3 điểm
- 1 điểm
- 1 điểm.
- 5 nhóm kể. Các bạn cùng
nhóm nhận xét bổ sung
Học sinh kể hỏi:
Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
Chi tiết nào trong truyện mà bạn cho là hay nhất?
Bạn thích nhân vật nào trong truyện?
Bạn học tập nhân vật chínht trong truyện đức tính gì?
Học sinh nghe kể hỏi:
Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi ngời điều gì?
Bạn sẽ làm gì để học tập đức tính tốt của nhân vật đó?
Nếu nhân vật đó xuất hiện ngoài đời bạn sẽ nói gì?
c) Chơi trò chơi: Thi kể chuyện
- Yêu cầu học sinh kể, giáo
viên ghi tên truyện, xuất xứ của
truyện, ý nghĩa, giọng kể.
- Gọi học sinh nhận xét bạn
kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Ghi điểm học sinh.
- Bình chọn học sinh kể hay
- 3 em thi kể, học sinh khác
lắng nghe để hỏi bạn hoặc trả lời
câu hỏi của bạn để tạo không khí
sôi nổi, hào hứng.

- 2 em
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 15
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
nhất? Hấp dẫn nhất
3. Củng cố dặn dò
- Vừa rồi các em đã kể những truyện nào? Chuyện nào có chủ
đề: trung thực?
- Về kể lại một số câu chuyện cho ngời thân nghe.
- Chuẩn bị bài tập kể chuyện tuần 6.

Địa lý (Tiết 5)
Trung du Bắc bộ
I. Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh biết:
- Mô tả đợc vùng trung du Bắc Bộ.
- Xác lập đợc mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động
sản xuất của con ngời ở trung du Bắc Bộ.
- Nêu đợc qui trình chế biến chè.
- Dựa và tranh, ảnh bằng số liệu để tìm kiến thức.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng rừng.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc bộ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Ngời dân ở Hoàng Liên Sơn làm
những nghề gì?Nghềnào là chính?
- Kể tên một số sản phẩm

thủ công truyền thống ở Hoàng
Liên Sơn?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Bài mới
- Trồng lúa, chè, trồng lanh
dệt vải, cây ăn quả đào, mận, lê
Nghề nông là nghề chính.
- Dệt, may, thêu, đan lát,
rèn, đúc
- 2 em trả lời nội dung trên
Hoạt động 1: Vùng đồi núi với đỉnh tròn, sờn thoải.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc mục 1 SGK quan sát ảnh
vùng trung du Bắc Bộ và trả lời
câu hỏi.
+ Vùng trung du là vùng núi,
vùng đồi hay đồng bằng?
+ Các đồi ở đây nh thế nào?
+ Nêu những nét riêng biệt của
vùng Trung du Bắc Bộ?
- Yêu cầu học sinh chỉ trên
bảng đồ hành chính Việt Nam các
tỉnh: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh
Phúc, Bắc Giang, những tỉnh có
vùng đồi trung du.
- 1 em đọc to thành tiếng.
+ Là vùng đồi với các đỉnh
tròn, sờn thoải.

+ Đồi với các đỉnh tròn, sờn
thoải, xếp cạnh nhau nh bát úp.
+ Mang những dấu hiệu vừa
của đồng bằng vừa của miền núi.
- Vài em lên chỉ, học sinh
khác nhận xét.
Hoạt động 2: Chè và cây ăn quả ở trung du
-Yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm.
- Giáo viên chia lớp 4 nhóm
trả lời theo các câu hỏi sau:
+ Trung du Bắc Bộ thích
hợp cho việc trồng những loại cây
gì?
- 1 em đọc to mục 2SGK/79.
- Cây cọ, cây chè, cây vải.
(Nói thêm ở đây thích hợp cho
trồng cây ăn quả và cây công
nghiệp)
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 16
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
+ H1, H2 cho biết những
cây trồng nào có ở Thái Nguyên
và Bắc Giang?
+ Chè ở Thái Nguyên trồng
để làm gì?
+ Trong những năm gần
đây, ở Trung du Bắc bộ đã xuất
hiện trang trại chuyện trồng loại

cây gì?
- Học sinh quan sát H3 và
nêu qui trình chế biến chè?
* Đại diện các nhóm lên
trình bày.
- Giáo viên bổ sung, sửa sai.
- Chè trồng ở Thái Nguyên.
+ Vải thiều trồng ở Bắc
Giang.
+ Phục vụ nhu cầu trong nớc
và xuất khẩu.
- Trồng cây ăn quả đạt hiệu
quả kinh tế cao
- Hái chè, phân loại chè, vò,
sấy khô, phân thành các sản
phẩm đóng gói.
- Nhóm trởng trình bày.
Hoạt động 3: Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp
- Giáo viên yêu cầu học sinh
hoạt động cả lớp. Cả lớp cùng trả
lời câu hỏi:
+ Vì sao ở vùng trung du
Bắc Bộ lại có những nơi đất trống
đồi trọc?
+ Để khắc phục tình trạng
này ngời dân nơi đây đã trồng
những loại cây gì?
+ Dựa vào bảng số liệu,
nhận xét về diện tích rừng trồng
mới ở Phú Thọ trong những năm

gần đây?
- 1 đọc to mục 3.
- Rừng bị khai thác cạn kiệt
do đốt phá rừng làm nơng rẫy
trồng trọt, khai thác gỗ bừa bãi
- Trồng rừng, cây công
nghiệp lâu năm (keo, trẩu, sở )
- Có chiều hớng phát triển.
3. Củng cố dặn dò
- Mô tả vùng trung du Bắc Bộ?
- Trung du Bắc bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ.
- Về nhà học thuộc phần đóng khung trả lời câu hỏi.
- Nhận xét tiết học.

Thứ năm, ngày 16 tháng 9 năm 2010
Thể dục (Tiết 10)
QUAY SAU, I U VềNG PHI, VNG TRI
TRề CHI: B KHN
I/ MC TIấU:
1.KT: Cng c v nõng cao k thut: Quay sau, i u vũng phi-vũng trỏi. Trũ
chi: B khn .
2.KN: Yờu cu thc hin ng tỏc u, ỳng khu lnh. Bit cỏch chi, nhanh
nhn, khộo lộo, chi ỳng lut, ho hng v nhit tỡnh trong khi chi.
3.T: GD cho HS t giỏc, trt t trong gi hc trong hc tp, t tp luyn ngoi
gi lờn lp. on kt hp tỏc vi bn bố trong khi tp luyn cng nh vui chi v
yờu thớch mụn hc.
II/ A IM PHNG TIN:
- a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo an ton trong tp
luyn.

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 17
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
- Phương tiện: GV: Chuẩn bị còi, 2 chiếc khăn tay. HS: Trang phục gọn
gàng.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Phần bài và nội
dung
Định lượng
Yêu cầu chỉ dẫn
Kỹ thuật
Biện pháp tổ chức
T.gian S.lần
1/ Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp.
GV phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ
học:
+ Quay sau, đi
đều vòng phải –
vòng trái.
+ Trò chơi: “ Bỏ
khăn ”.
- Khởi động:
+ Chạy quanh sân
tập
+ Chơi trò chơi :
“ Làm theo hiệu
lệnh ”.
6-10’

1-2’
2-3’
1-2’
1
- Yêu cầu: Khẩn
trương, nghiêm
túc, trật tự, đúng
cự li.
- Cự li chạy 180
– 200 m.
- Yêu cầu : Hào
hứng, chơi đúng
luật.
- Cán sự tập hợp theo
đội hình hàng ngang
(H
1
)
- Cán sự lớp ĐK chạy 1
hàng dọc, sau về tập
hợp đội hình như (H
1
).
- GV tổ chức chơi theo
đội hình (H
1
)
2/ Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội
ngũ:

- Ôn quay sau, đi
đều vòng phải –
vòng trái, đứng
lại.
18-22’
10-12’

3-4 - Yêu cầu: HS
thực động tác,
đều, đẹp.
- Chỉ dẫn kỹ
thuật: Đã được
chỉ dẫn ở các
giờ học trước.
- Tổ chức theo đội hình
hàng dọc

(H
2
)
+ L 1: GV ĐK tập, có
nhận xét, sửa sai.
+ L 2-3: Tổ trưởng điều
khiển, GV quan sát
chung để sửa chữa sai
sót cho từng tổ.
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 18
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
b/ Trũ chi vn

ng:
- Chi trũ chi:
B khn . (Lp
2)
6-8 2-3
- Yờu cu: HS
chi khộo lộo,
ỳng lut, nhit
tỡnh khi chi.
- Cỏch chi: ó
c ch dn
cỏc lp hc
trc.
+ L 4: Cho tng t tp
thi ua, GV nhn xột,
biu dng t tp tt.
- T chc theo i hỡnh
vũng trũn.
( H
3
)
- GV nờu tờn trũ chi,
gii thớch li cỏch chi,
lut chi. Tip theo cho
c lp cựng chi. GV
quan sỏt nhn xột, biu
dng nhng HS chi
nhit tỡnh, ho hng.
3/ Phn kt thỳc:
- ng ti ch v

tay v hỏt.
- H thng bi
hc.
- Nhn xột gi
hc.
* Giao: BTVN
ễn i u, quay
sau.
4-6
1-2
1-2
1-2
10 2-3
- Hỏt to, v tay
nhp nhng.
- GV hi, HS tr
li.
- HS trt t, chỳ
ý.
- C li i 10-15
m.
- Cỏn s iu khin
theo i hỡnh vũng trũn
nh (H
3
).
- Tuyờn dng HS hc
tớch cc, nhc nh HS
cũn chm.
- T tp luyn nh.


Tập đọc (Tiết 10)
Gà trống và cáo
I. Mục tiêu
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 19
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Đọc trôi chảy, lu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ,
cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện đợc tâm
trạng và tính cách các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: đon đả, dụ loan tin, hồn lạc phách
bay, từ rày, thiệt hơn
- Hiểu nội dung của bài thơ ngụ ngôn: khuyên con ngời hãy
cảnh giác và thông minh nh Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt
ngào của những kẻ xấu xa nh cáo.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Học sinh đọc truyện:
những hạt thóc giống, trả lời câu
hỏi SGK.
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
dùng tranh giới thiệu.
2.2. Luyện đọc và tìm
hiểu.

a) Luyện đọc
- Giáo viên chia đoạn yêu
cầu học sinh đọc nối tiếp nhau.
- Giáo viên sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng đoạn thơ.
Nhác trông/ vắt vẻo cành
Một anh Gà trống/ lõi đời

Mừng này/ nào hơn
- Giáo viên gọi học sinh đọc
toàn bài.
- Gọi học sinh đọc từ chú
giải.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn
1 và trả lời câu hỏi:
+ Gà Trống và Cáo đứng ở
đâu?
+ Cáo đã làm gì để dụ Gà
Trống xuống đất?
+ Tin tức Cáo báo là sự thật
hay bịa đặt?
- Giáo viên rút từ: rày giải
thích.
- Nêu ý 1
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn
2
+ Vì sao Gà không nghe lời
Cáo?

+ Gà tung tin có gặp chó săn
- 3 em đọc và trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- Đoạn 1: 10 dòng thơ đầu.
- Đoạn 2: 6 dòng thơ tiếp
- Đoạn 3: 4 dòng cuối
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn.
- 2 em đọc.
- 1 em đọc.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc thành tiếng,
cả lớp đọc thầm.
+ Gà Trống đứng vắt vẻo
trên một cành cây cao. Cáo đứng
dới gốc cây.
+ Cáo đơn đả mời Gà xuống
đất để báo cho Gà một tin mới: từ
nay muôn loài đã kết thân. Gà
hãy xuống để Cáo hôn Gà tỏ bày
tình thân.
+ Cáo bịa đặt dụ Gà trống
xuống để ăn thịt.
ý 1: Âm mu của Cáo
- 1 em đọc to - lớp đọc thầm.
+ Già biết sau những lời
ngon ngọt ấy là ý định xấu xa
của Cáo: Ăn thịt bà.
+ Già tung tin nh vậy để
làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 20
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
đang chạy để làm gì?
+ Giáo viên giải thích từ:
thiệt hơn.
Nêu ý 2
- Yêu cầu 1 em đọc đoạn
còn lại.
+ Thái độ của Cáo nh thế
nào khi nghe lời Gà nói?
Giáo viên giới thiệu từ: hồn
lạc phách bay.
+ Thấy Cáo bỏ chạy, gà có
thái độ ra sao?
+ Vậy Gà thông minh ở
điểm nào?
Nêu ý 3.
- Yêu cầu học sinh thảo
luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+ Bài thơ muốn nói với
chúng ta điều gì?
c) Đọc diễn cảm và HTL
- Gọi 3 học sinh đọc tiếp nối
bài thơ.
- Cả lớp theo dõi để tìm cách
đọc hay.
- Tổ chức cho học sinh luyện
đọc từng đoạn, cả bài.
- Tổ chức cho học sinh học
thuộc lòng.

- Thi đọc thuộc lòng.
- 3 học sinh đọc phân vai.
Nhận xét và cho điểm từng
học sinh đọc tốt
chạy, lộ mu gian.
+ Là so đo, tính toán xem lợi
hay hại, tốt hay xấu.
ý2: Sự thông minh của
Gà.
- 1 em đọc to - cả lớp đọc
thầm.
+ Cáo khiếp sợ, hồn lạc
phách bay, quắp đuôi, co cẳng, bỏ
chạy.
- Học sinh lắng nghe.
- Khoái chí vì Cáo chẳng làm
gì đợc mình, còn bị mình lừa lại
sợ phát khiếp.
+ Giả bộ tin lời Cáo, mừng
khi nghe thông báo của Cáo. Sau
đó lại báo tin làm cho Cáo khiếp
sợ.
ý3: khuyên ta đừng tin
những lời ngon ngọt.
Nội dung chính: Bài thơ
khuyên chúng ta hãy cảnh giác,
chớ tin lời kẻ xấu cho dù đó là
những lời nói ngọt ngào.
- 3 học sinh đọc.
- Cách đọc nh hớng dẫn

- 3 - 5 học sinh đọc từng
đoạn, cả bài.
- Học thuộc theo cặp đôi.
- 3 - 5 em thi đọc.
3. Củng cố dặn dò
- Câu hỏi khuyên chúng ta điều gì?
- Nhắc nhở học sinh: trong cuộc sống phải luôn thật thà, trung
thực, biết xử trí thông minh, để không mắc lừa kẻ gian dối, độc ác.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.

Toán (Tiết 24)
Biểu đồ
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh
- Bớc đầu nhận biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.
- Bớc đầu xử lý số liệu trên biểu đồ tranh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Bài cũ
- Chấm vở 1 số em hôm trớc
cha xong
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Làm quen với các
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 21
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
biểu đồ
- Giáo viên treo biểu đồ: các
con của 5 gia đình

- Biểu đồ gồm mấy cột?
- Cột bên trái cho biết gì?
- Cột bên phải cho biết những gì?
- Biểu đồ cho biết về các con
của những gia đình nào?
- Gia đình cô Mai có mấy
con, đó là trai hay gái?
- Gia đình cô Lan có mấy
con, đó là trai hay gái?
- Biểu đồ cho biết gì về các
con của gia đình cô Hồng?
- Gia đình cô Đào, cô Cúc?
- Những gia đình nào có một
con trai?
- Những gia đình nào có một
con gái?
3. Luyện tập
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu
học sinh quan sát biểu đồ, sau đó
tự làm bài.
- Biểu đồ biểu diễn nội dung
gì?
a. Khối 4 có mấy lớp? Đọc
tên?
b. Khối lớp 4 tham gia mấy
môn thể thao? Gồm những môn
nào?
c. Môn bơi có mấy lớp tham
gia, là những lớp nào?

d. Môn nào có ít lớp tham
gia nhất?
2. Hai lớp 4b, 4c tham gia
tất cả mấy môn? ?
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu
học sinh đọc đề bài trong SGK và
làm.
- Gọi học sinh lên thi làm
nhanh.
- Học sinh quan sát và đọc
trên biểu đồ.
- 2 cột.
- Nêu tên của các gia đình.
- Số con, mỗi con của từng
gia đình là trai hay gái.
- Gia đình Mai, Lan, Hồng,
Đào, Cúc.
- Cả 2 con đều là gái.
- Chỉ có một con trai.
- Có 1 con trai và 1 con gái.
- Đào có một con gái. Cúc có
2 con trai.
- Gia đình Lan và Hồng.
- Đào, Mai, Hồng.
- Học sinh làm bài.
- Các môn thể thao khối 4
tham gia.
- 3 lớp: lớp 4a, 4b, 4c.
- 4 môn thể thao là: bơi lội,

nhảy dây, cờ vua và đá cầu.
- 2 lớp là lớp: 4a, 4c.
- Cờ vua chỉ có lớp 4a.
- 3 môn, họ cùng tham gia
đá cầu.
- 1 em đọc đề, cả lớp đọc
thầm và làm bài.
- 3 em thi làm nhanh.
Giải
Số tấn thóc thu hoạch đợc trong năm 2002
10 x 5 = 50 (tạ) = 5 (tấn)
Số tấn thóc thu hoạch trong năm 2002
10 x 4 = 40 (tạ) = 4 (tấn)
Năm 2002 thu hoạch thóc nhiều hơn so với năm 2000 là:
5 - 4 = 1 (tấn) = 10 (tạ)
Năm 2001 thu hoạch đợc:
10 x 3 = 30 (tạ) = 3 (tấn)
Cả 3 năm thu hoạch đợc là:
4 + 3 + 5 = 12 (tấn)
Năm 2002 thu hoạch nhiều nhất
Năm 2001 thu hoạch ít nhất.
3. Củng cố dặn dò
- Em nào cha hoàn thành bài tập về nhà làm.
- Nhận xét tiết học

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 22
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Tập làm văn (Tiết 9)
Viết th (Kiểm tra viết)

I. Mục đích yêu cầu
Củng cố kỹ năng viết th: học sinh viết đợc một lá th thăm hỏi,
chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức
(đủ 3 phần: đầu th, phần chính, phần cuối th)
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy viết, phong bì, tem th.
- Giấy khổ to ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ trong tiết Tập làm
văn cuối tuần 3.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Gọi học sinh nhắc lại nội
dung của một bức th.
- Treo bảng phụ nội dung
ghi nhớ phần viết th trang 34.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu đề bài
- Yêu cầu học sinh đọc đề
trong SGK trang 52.
- Nhắc học sinh có thể chọn
1 trong 4 đề bài để làm bài.
- Lời lẽ trong th cần thân
mật thể hiện sự chân thành.
- Viết xong th em cho th
vào phong bì ghi đầy đủ tên, địa
chỉ ngời gửi và ngời nhận.
- Hỏi: em chọn viết th cho
ai? Viết th với mục đích gì?
c) Học sinh viết th
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, sửa

sai. - Thu vở chấm
- 3 học sinh nhắc lại.
- Đọc thầm lại
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- Học sinh chọn đề bài.
- 5 - 7 em trả lời câu hỏi.
3. Củng cố dặn dò
- Vừa rồi các em đã làm văn gì? (Viết th)
- Về học kỹ lại mục ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học

Khoa học (Tiết 10)
Ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng
thực phẩm sạch và an toàn.
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có thể:
- Giải thích vì sao ăn nhiều rau, quả chính hàng ngày.
- Nêu đợc tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
* BVMT: các em có biện pháp BVMT thực hiện vệ sinh an toàn
thực phẩm.
II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 22, 23 SGK
- Sơ đồ tháp dinh dỡng cân đối trang 17 SGK
- Học sinh: một số rau, quả, 1 số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp.
III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng - 2 học sinh lên trả lời
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 23
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
KTBC.

Hỏi: vì sao cần ăn phối hợp
chất béo động vật và chất béo
thực vật
- Vì sao phải ăn muối iốt mà
không nên ăn mặn?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu lý do cần ăn nhiều rau và quả chín
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Em cảm thấy thế nào nếu
vài ngày không ăn rau?
+ Ăn rau và quả chín hàng
ngày có lợi ích gì?
- Giáo viên kết luận: ăn
nhiều lại rau, quả để có đủ
vitamin, chất khoáng cần thiết
cho cơ thể. Các chất xơ trong rau,
quả còn giúp chống táo bon. Vì
vậy hàng ngày chúng ta nên chú
ý ăn nhiều rau và quả.
- Nhóm đôi.
- Mệt mỏi, khó tiêu, không đi
vệ sinh đợc.
- Chống táo bón, đủ các chất
khoáng vitamin cần thiết, đẹp da,
ngon miệng.
- Giáo viên cho học sinh: 5

em nhắc lại kết luận giáo viên
vừa nêu.
Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn
- Yêu cầu học sinh hoạt
động nhóm trả lời câu hỏi SGK.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc mục I trong mục Bạn cần biết
và quan sát hình 3, 4 để thảo
luận câu hỏi.
+ Làm thế nào để biết thực
phẩm sạch và an toàn.
- Giáo viên yêu cầu vài em
nhắc lại
- Học sinh hoạt động nhóm 3
- 2 em đọc.
+Đợc nuôi trồng, bảo quản và chế
biến hợp vệ sinh, không bị nhiễm
khuẩn,hoá chất, không gây ngộ
độc và gây hại cho sức khỏe.
Hoạt động 3: Các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
- Giáo viên chia lớp thành
các nhóm.
- Giáo viên giao phiếu làm
việc cho từng nhóm.
Nhóm 1
- Hãy nêu cách chọn thứ ăn
tơi sạch?
- Làm thế nào để nhận ra
rau, thịt đã ôi?
Nhóm 2

- Khi mua đồ hộp em cần
chú ý điều gì?
- Vì sao không nên dùng
thực phẩm và màu sắc có mùi vị
lạ?
Nhóm 3
- Tại sao phải sử dụng nớc
sạch để rửa thực phẩm và dụng
cụ nấu ăn?
- Nấu chín thức ăn có lợi gì?
- 4 nhóm
- Học sinh thảo luận

- Thức ăn có giá trị dinh dỡng,
không bị ôi thiu, héo, úa, mốc
- Rau mềm nhũn, có màu
hơi vàng là rau úa, thịt thâm, có
mùi lạ, không dính là thịt đã bị
ôi.
- Đến hạn sử dụng, không
dùng hộp thủng, phồng, han gỉ.
- Nh thế nó đã bị nhiễm hoá
chất của phẩm màu dễ gây ngộ
độc hoặc gây hại lâu dài cho sức
khoẻ con ngời.
- Đảm bảo thức ăn vài dụng
cụ nấu ăn đã đợc rửa sạch sẽ.
- Giúp ta ăn ngon miệng
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 24

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Nhóm 4
- Tại sao phải ăn thức ăn
sau khi nấu xong?
*BVMT:- Bảo quản thức ăn
cha dùng hết trong tủ lạnh có lợi
gì?
- Đại diện các nhóm lên báo cáo
không bị đau bụng, không bị ngộ
độc, đảm bảo vệ sinh.
- Để đảm bảo nóng sốt, ngon
miệng, không bị ruồi, muỗi hay
các vi khuẩn khác bay vào.
- Bảo quản trong tủ lạnh cho
lần dùng sau, tránh lãng phí và
tránh bị ruồi muỗi, bọ đậu vào.
-1em lên lên báo cáo cho 1
nhóm.
Hoạt động kết thúc
- Gọi học sinh đọc lại mục bạn cần biết
- Về học thuộc lòng mục bạn cần biết
- Dặn gia đình mình làm cách nào để bảo quản thức ăn.
- Nhận xét tiết học

Thứ sáu, ngày 17 tháng 9 năm 2010
Luyện từ và câu (Tiết 10)
Danh từ
I. Mục tiêu
- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (ngời, vật, hiện tợng, khái
niệm hoặc đơn vị)

- Xác định đợc danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái
niệm.
- Biết đặt câu với danh từ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn bài 1 phần xét
- Giấy khổ to viết sẵn các nhóm danh từ + bút dạ.
- Tranh ảnh về con sông, cây dừa, trời ma, quyển truyện (nếu
có)
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Tìm từ trái nghĩa với trung
thực và đặt câu với từ đó.
- Tìm từ cùng nghĩa với
trung thực và đặt câu.
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
và nội dung.
- Yêu cầu học sinh thảo
luận cặp đôi và tìm từ.
- Gọi học sinh đọc câu trả
lời: mỗi học sinh tìm từ ở một
dòng thơ. Giáo viên gọi học sinh
nhận xét từng dòng thơ.
- Gọi học sinh đọc lại các từ chỉ
sự vật vừa tìm đợc.

Bài 2:
- 1 em lên trả lời và đặt câu.
- 1 em lên trả lời và đặt câu.
- 2 học sinh đọc yêu cầu và
nội dung.
- Ghi các từ chỉ sự vật trong
từng dòng thơ vào vở nháp.
- Tiếp nối nhau đọc bài và
nhận xét.
+ Dòng 1: truyện cổ; dòng 2:
cuộc sống,tiếng, xa; Dòng 3: cơn,
nắng, ma; Dòng 4: con, sông,
rặng, dừa; Dòng 5: đời, cha ông;
Dòng 6: con, sông, chân trời;
Dòng 7: truyện cổ; Dòng 8: mặt,
ông cha.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 25

×