Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

giao an lop 4 tuan 8 CKTKN + BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 43 trang )

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Tuần 8
Thứ ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ dùng dạy học
Hai
04/10/
2010
8 Chào cờ
36 Toán Luyện tập
Phiu hc tp
8 Âm nhạc Trên ngựa ta phi nhanh
15 Tập đọc Nếu chúng mình có phép
lạ
Tranh minh ho bi T


11 Kỹ thuật Khâu đột tha (tiết 1)
Mnh vi,len,kim,phn
05/10/
2010
15 Thể dục Bài 15
Chun b 1 coi
37 Toán Tìm 2 số khi biết tổng và
hiệu của
Phiu hc tp
8 Lịch sử Ôn tập
Mt s tranh nh,bn
8 Chính tả (Nghe viết) Trung thu

độc lập
Giy kh to vit sn ni
dung BT 2a .
15 Khoa học Bạn cảm thấy thế nào
khi bị bệnh
Các hình minh hoạ
SGK,phiếu ghi tình huô
T
06/10/
2010
15 Luyện từ
và câu

Cách viết tên ngời tên
địa lý nớc ngoài
Bài tập 1,3 phần nhận
xét viết sẳn bảng phụ.
8 Mỹ thuật Tập nặn tạo dáng tự do:
Nặn con vật
Tranh ảnh một số con
vật,đất nặn.
38 Toán Luyện tập Phiếu học tập
8 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã
đọc
Tranh ảnh minh hoạ

truyện Lời ớc dới tră
8 Địa lý Hoạt động sản xuất của
ngời dân ở
Bản đồ ĐL VN,Tranh ảnh
về vùng trồng cafộ
Năm
07/10/
2010
16 Thể dục Bài 16 Chuẩn bị 1 còi
16 Tập đọc Đôi giày ba ta màu xanh Tranh minh hoạ bài TĐ
39 Toán Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Ê ke,bảng phụ vẽ các
góc:nhọn,tù,bẹt.

15 Tập làm
văn
Luyện tập phát triển câu
chuyện
Tranh minh hoạ cốt
truyện Vào nghề SGK.
16 Khoa học Ăn uống khi bị bệnh Phiếu ghi sẳn các tình
huống,hình minh hoạ.
Sáu
08/10/
2010
16 Luyện từ

và câu
Dấu ngoặc kép Bảng phụ viết sẳn BT3,
tranh minh hoạ SGK.
8 Đạo đức Bài 4(T2) Phiếu quan sát thực hà
40 Toán Hai đờng thẳng vuông
góc
Ê ke (Gv và cho HS)
16 Tập làm
văn
Luyện tập phát triển câu
chuyện
Tranh minh hoạ truyện

ở Vơng quốc TơngLai
8 Sinh hoạt Nhận xét cuối tuần

Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2010
Toán (Tiết 36)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về
- Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép
cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ, tính chu
vi hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm trabài cũ :
-HS tính bằng cách thuận
tiện nhất :
1245+7897+8755+2103.
3215+2135+7865+6785.
- Giáo viên nhận xét ghi - HS đặt tính rồi tính
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
điểm.
2. Bài mới
Bài 1: Đặt tính rồi tính

- Yêu cầu học sinh nêu yêu
cầu của bài
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên sửa sai đi đến
kết quả đúng
26387 54293
+ 14075 + 61934
9210 7652
49672 123879
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm
Bài 2: Tính bằng cách thuận

tiện nhất
- Yêu cầu học sinh đọc yêu
cầu bài
- Yêu cầu học sinh thi đua
làm nhanh
- HS ở lớp nhận xét.
- 4 em làm ở bảng lớp học sinh
khác làm vào vở.
- Tính bằng cách thuận tiện
nhất
- Mỗi dãy chọn 3 em chơi
tiếp sức. Học sinh khác theo dõi.

a) 96 + 78 + 4 67 + 21 + 79 408 + 85 +92
= (96 + 4) + 78 = 67 + (21 + 79) =(408 + 92) + 85
= 100 + 78 = 67 + 100 = 500 + 85
= 178 = 167 = 585
b) 789 + 285 + 15 448+ 594 +52 677 +
969 + 123
= 789 + (285 + 15) = (448 + 52) + 594 = (677 + 123)
+ 969
= 789 + 300 = 500 + 594 = 800 + 969
= 1 089 = 1 094 = 1 769
Giáo viên nhận xét ghi điểm
Bài 3:

Tìm x
- Yêu cầu học sinh đọc đề
bài
- Yêu cầu học sinh làm bài
- 1 em đọc
- 2 em lên bảng - Học sinh
khác làm vào vở
a) x - 306 = 504 b) x + 254 = 680
x = 504 + 306 x = 680 - 254
x = 810 x = 426
- Giáo viên nhận xét sửa sai
Bài 4

- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Yêu cầu học sinh tự làm
bài
- Giáo viên nhận xét và
cho điểm
Bài 5:
- Muốn tính chu vi của một
hình chữ nhất ta làm thế nào
- Vậy nếu ta có chiều dài
hình chữ nhật là a, chiều rộng
hình chữ nhật là b thì chu vi
hình chữ nhật là gì?

- 2 em đọc đề
- 1 em lên bảng làm, cả lớp
làm vào vở.
Giải
Số dân tăng thêm sau hai năm
là:
79 + 71 = 150 (ngời)
Số dân của xã sau hai năm là:
5 256 + 150 = 5 406 (ngời)
Đáp số: 150 ngời
5 406 ngời
- Ta lấy chiều dài cộng với

chiều rộng, đợc bao nhiêu nhân
tiếp với 2.
- Chu vi của hình chữ nhật
là (a + b) x 2
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Gọi chu vi hình chữ nhật
là P, ta có:
P = (a + b) x 2
+ Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì?

- Giáo viên nhận xét và cho
điểm học sinh.
- Công thức tổng quát để
tính chu vi hình chữ nhật
+ Tính chu vi hình chữ nhật
khi biết các cạnh
a) P = (6 + 12) x 2 = 56
(cm)
b) P = (45 + 15) x 2 = 120 (m)
3. Củng cố dặn dò
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật? Nêu công thức?
- Em nào cha xong về hoàn thiện bài tập vào vở.

- Nhận xét tiết học

Hát nhạc (Tiết 8)
Học hát: Bài trên ngựa ta phi nhanh
(Giáo viên dạy nhạc soạn dạy)

Tập đọc (Tiết 15)
Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu
(Đinh Hải)
- Đọc trên cả bài. Đọc đúng nhịp thơ
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tơi, thể

hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ớc mơ về một t-
ơng lai tốt đẹp.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ớc
mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt
đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng đọc phân vai
vỡ : ở Vơng quốc tơng lai và
trả lời câu hỏi theo nội dung

bài.
- Gv nhận xét bài và cho điểm
HS.
.2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc và tìm
hiểu nội dung bài
- Yêu cầu học sinh tiếp nối
nhau đọc từng khổ thơ.
- Giáo viên treo bảng phụ
hớng dẫn học sinh đọc đúng
- Gọi 3 học sinh đọc toàn

bài thơ.
- Giáo viên đọc mẫu chú ý
giọng đọc:
-3 HS lên bảng.
- HS ở lớp theo dõi nhận xét


-Học sinh lắng nghe
- 4 học sinh
- Phép lạ, nảy mầm nhanh
chớp mắt, đầy quả, tha hồ.
Phép lạ, trái bom, trái

ngon, toàn keo, bi tròn.
- 3 em tiếp nối nhau đọc
+ Toàn bài đọc với giọng vui tơi, hồn nhiên, thể hiện niềm vui,
niềm khao khát của thiếu nhi khi mơ ớc về một thế giứoi tốt đẹp.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 3
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện ớc mơ, niềm vui thích
của trẻ em: phép lạ, nảy mầm nhanh, chớp mắt, tha hồ, lặn, háo,
triệu vì sao, mặt trời mới, mãi mãi, trái bom, trái ngon, toàn kẹo, bi
tròn
* Tìm hiểu bài

- Gọi 1 học sinh đọc toàn
bài và trả lời câu hỏi:
+ Các câu thơ nào đợc lặp
lại nhiều lần trong bài?
+ Việc lặp lại nhiều lần câu
thơ ấy nói lên điều gì?
- Yêu cầu học sinh đọc cả
bài thơ.
+ Mỗi khổ thơ nói lên điều
gì? Những điều ớc ấy là gì?
- Yêu cầu học sinh đọc lại 1 khổ
thơ 3, 4 giải thích ý nghĩa của

các cách nói sai:
+ ớc không còn mùa đông
+ ớc hoá trái bom thành
trái ngon
+ Em thích ớc mơ nào của
các bạn thiếu nhi trong bài thơ?
Vì sao?
* H ớng dẫn học sinh đọc diễn
cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm
- Yêu cầu học sinh học

thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho học sinh học
thuộc lòng toàn bài.
- 1 học sinh đọc thành
tiếng, lớp đọc thầm.
+ Nếu chúng mình có phép
lạ đợc lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ
và 2 lần trớc khi hết bài.
+ Nói lên ớc muốn của các
bạn nhỏ rất tha thiết.
- 2 em đọc to, cả lớp đọc
thầm.

+ Điều ớc của các bạn nhỏ.
Khổ 1: các bạn nhỏ ớc
muốn cây mau lớn để cho quả.
Khổ 2: Các bạn ớc trẻ em
trở thành ngời lớn ngay để bàn
việc.
Khổ 3: Các bạn ớc trái đất
không còn mùa đông.
Khổ 4: Các bạn ớc trái đất
không còn bom đạn, những trái
bom biến thành trái ngon chứa
toàn kẹp với bi tròn.

- ớc thời tiết lúc nào cũng dễ
chịu, không còn thiên tai, không
còn những tai họa đe dọc con ng-
ời.
- ớc thế giới hoà bình,
không còn bom đạn, chiến tranh.
+ vừa giao chỉ chớp mắt đã
thành cây đầy ủa, ăn đợc ngay vì
em rất thích ăn hoa quả, thích
cái gì cũng ăn đợc ngay.
+ Em thích ớc mơ ngủ dậy
thành ngời lớn ngay để chinh

phục đại dơng, bầu trời vì em rất
thích khám phá thế giới.
+ Em thích ớc mơ hái triệu
vì sao đúc thành ông mặt trờ mới
để trái đất không còn mùa đông
vì hình ảnh này rất đẹp và vì em
yêu mùa hè.
+ Em thích ớc mơ biến trái
bom thành trái ngon, trong chứa
toàn kẹo, vì ớc mơ này rất ngộ
nghĩnh.
- Bốn học sinh tiếp nối nhau

đọc bài thơ.
- 2 em cùng bàn đọc nhẩm
kiểm tra học thuộc lòng.
- 5 học sinh thi học thuộc
lòng.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Bình chọn bạn đọc hay
nhất và thuộc bài nhất.
- Nhận xét, bình chọn bạn
đọc theo các tiêu chí đã nêu

3. Củng cố dặn dò
-Hi : Nu mỡnh cú phộp l, em s c iu gỡ? Vỡ sao?
-Nhn xột tit hc.
-Dn HS v nh hc thuc lũng bi th.

Kỹ thuật (Tiết 8)
Khâu đột tha (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột
tha.
- Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.

II. Đồ dùng
- Tranh qui trình khâu mũi khâu đột tha.
- Mẫu khâu đột tha khâu bằng len hoặc sợi trên bìa vải khác
màu (mũi khâu ở mặt phải dài khoảng 2,5cm)
- Học sinh: 1 mảnh vải trắng: 20cm x 30cm.
- Len khác màu vải.
- Kim, chỉ, thớc, phấn, vạch.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
- Giáo viên nêu mục đích
bài học
- Giáo viên giới thiệu mẫu

khâu đột tha.
- Yêu cầu học sinh nhận
xét
+ Mặt phải?
+ Mặt trái?
+ So sánh các mũi khâu ở
mặt phải đờng khâu đột tha với
mũi khâu thờng?
+ Giáo viên gợi ý học sinh
rút ra khái niệm về khâu đột th-
a?
Hoạt động học

Hoạt động 1
Quan sát và nhận xét mẫu
- Nhiều em nhận xét:
+ Mặt phải: các mũi khâu
cách đều nhau giống nh đờng
khâu, các mũi khâu thờng.
+ Mặt trái: mũi khâu sau
lấn lên 1/3 mũi khâu trớc liền
kề.
+ Khi khâu đột tha phải
khâu từng mũi không khâu đợc
nhiều mũi mới rút chỉ một lần

nh khâu thờng.
- 3 học sinh đọc phần ghi
nhớ SGK.
Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kỹ thuật
- Giáo viên treo tranh qui
trình khâu đột tha.
- Hớng dẫn học sinh quan
sát các hình 2, 3, 4 và nêu các b-
ớc trong qui trình khâu đột tha.
Các bớc sau:
+ Vạch dấu đờng khâu.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan

sát H2 SGK/18 nêu và làm.
- Hớng dẫn học sinh kết
hợp mục 2 và mục 3a, 3b, 3d trả
lời các câu hỏi về cách khâu các
mũi đột tha.
- Giáo viên huớng dẫn học
sinh khâu: Bắt đầu khâu; khâu
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nêu.
- Giống nh vạch dấu đờng
khâu thờng.
- Bắt đầu khâu: khâu từ

phải sang trái. Lên kim tại điểm
2. Rút chỉ lên cho rút chỉ sát vào
mặt sau của vải.
- Mũi thứ 1: Lùi lại, xuống
kim tại điểm 1, lên kim tại điểm
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
mũi thứ nhất; khâu mũi thứ 2
khâu các mũi tiếp theo; khâu mũi
kết thúc.
- Giáo viên luu ý cho học

sinh:
+ Khâu theo chiều từ phải
sang trái.
+ Thực hiện theo qui tắc:
lùi 1, tiến 3, mỗi mũi khâu đợc
bắt đầu bằng cách lùi lại đờng
dấu 1 mũi để xuống kim, sau đo
lên kim cách điểm vừa xuống
kim một khoảng cách gấp 3 lần
chiều dài 1 mũi khâu và rút chỉ.
+ Không rút chỉ chặt qua
hoặc lỏng quá.

+ Khâu đến cuối đờng khâu
thì xuống kim để kết thúc đờng
khâu nh cách kết thúc đờng khâu
thờng.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
SGK.
4. Rút chỉ lên đợc mũi kim thứ
nhất.
- Mũi thứ 2: Lùi lại xuống
kim tại điểm 3, lên kim tại điểm
6. Rút chỉ lên đợc mũi khâu thứ
2.

- Khâu mũi tiếp theo giống
mũi thứ nhất và mũi thứ hai.
- Kết thúc đờng khâu: thực
hiện nh kết thúc đờng khâu th-
ờng.
- 3 em đọc.
3. Củng cố dặn dò
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và cho học sinh
tập khâu trên giấy kẻ ô li.
- Tiết sau thực hành trên vải.
- Nhận xét tiết học.


Thứ ba, ngày 05 tháng 10 năm 2010
Thể dục (Tiết 15)
Ôn tập : Quay sau, đi đều vòng phải, vòng
trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
I/ MC TIấU:
1.KT: Tip tc ụn quay sau, i u vũng phi, vũng trỏi. Chi trũ chi :
Nộm trỳng ớch .
2.KN: Yờu cu thc hin c bn ỳng ng tỏc theo khu lnh. HS tham
gia chi ch ng, bỡnh tnh, chớnh xỏc.
3.T: GD cho HS cú ý thc trong hc tp, t tp luyn ngoi gi lờn lp.
on kt hp tỏc vi bn bố trong khi chi. Rốn luyn kh nng nhanh
nhn trong hot ng.

II/ A IM PHNG TIN:
- a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo an ton
trong tp luyn.
- Phng tin: GV: Chun b cũi, 4 6 qu búng v vt lm ớch.
III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP:
Phn bi v ni
dung
nh lng Yờu cu ch
dn
K thut
Bin phỏp t chc
T.gian S.ln

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
1/ Phần mở
đầu:
- Tập hợp lớp.
GV phổ biến
nội dung, yêu
cầu giờ học.
- Khởi động:
+Đứng tại chỗ
vỗ tay hát

+ Trò chơi:
( GV chọn )
“ Làm theo
hiệu lệnh ”.
6-10’
1-2’
1-2’
1-2’
1
1
- Yêu cầu:
Khẩn trương,

nghiêm túc,
đúng cự li.
- Hát to, nhịp
nhàng.
- Nhiệt tình,
hào hứng,
chơi đúng
luật.
- Cán sự tập hợp theo
đội hình hàng ngang
(H
1

)
- Cán sự lớp ĐK.
- GV ĐK HS chơi
theo đội hình như
(H
1
)
2/ Phần cơ
bản:
a/ Đội hình đội
ngũ:
- Ôn động tác

quay sau, đi
đều vòng phải,
vòng trái, đứng
lại.
18-22’
10-12’

5-6 - Yêu cầu: HS
thực hiện
động tác
tương đối
chính xác, đều

- Chỉ dẫn kỹ
thuật:
Đã được chỉ
dẫn ở các giờ
học trước.
- Tổ chức theo đội
hình hàng dọc.
(H
2
)
+L 1-2: GV điều
khiển cho HS tập, xen

kẽ có nhận xét, sửa
sai động tác cho HS.
+L 3-4: Tổ trưởng
ĐK, GV quan sát
chung giúp đỡ HS
thực hiện còn yếu
+ L 5: Cho các tổ
trình diễn, GV quan
sát, tuyên dương tổ
tập tốt, nhắc nhở để
củng cố
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU

GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 7
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
b/ Trũ chi vn
ng:
- Chi trũ chi:
Nộm trỳng
ớch .
8-10 4-5
- Yờu cu: HS
chi ỳng
lut, ho hng
trong khi chi.

- Cỏch chi:
ó c ch
dn cỏc gi
hc trc.
- T chc theo i
hỡnh hng dc.
(H
3
)
- GV t chc cho
tng t thi u vi
nhau. Chn ra 2 t thi

chung kt, t no nộm
trỳng ớch nhiu, GV
tuyờn dng.
3/ Phn kt
thỳc:
- ng ti ch
v tay hỏt theo
nhp.
- H thng bi
hc.
- Nhn xột gi
hc.

* Giao: BTVN
+ ễn i u
+ ễn quay sau.
4-6
1-2
1-2
1-2
10
10
2-3
4-5
- Hỏt to, kt

hp v tay
nhp nhng.
- GV hi, HS
tr li.
- HS trt t,
chỳ ý.
- C li i 15
20 m.
- Quay ỳng
hng.
- T chc theo i
hỡnh nh (H

1
).
- Tuyờn dng HS
hc tt, nhc nh HS
cũn chm, cha tớch
cc trong gi hc
- T tp luyn nh.

Toán (Tiết 37)
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai
số đó.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 8
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
I. Mục tiêu: giúp HS:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ :
HS lên bảng làm bài.
-Điền số hoặc chữ thích hợp vào
chỗ chấm:
a + b = a +.; a + 0 = 0 + =

a+b+c=b+c+ ;(a+b)+c=a+(+)
-Gv nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
1. Hớng dẫn học sinh
tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó
- Giáo viên yêu cầu học
sinh đọc ví dụ trong SGK.
- Giáo viên hỏi: Bài toán
cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Giáo viên vừa nói vừa h-
ớng dẫn tóm tắt bằng sơ đồ. Yêu

cầu học sinh nêu cách giải và
giải.
?
(1) Số lớn 70
Số bé ? 10

Giáo viên rút ra công thức
?
(2)Số lớn 70
Số bé ? 10

Giáo viên rút ra công thức,

yêu cầu học sinh nhắc lại.
3. Thực hành
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học
sinh đọc đề bài.
- Bài toán hỏi gì?
- Cho biết gì?
- Bài toán thuộc dạng toán
gì? Vì sao em biết điều đó?
- Giáo viên giúp học sinh
- 2 em lên bảng.




- 2 em đọc.
- Tổng của 2 số là 70, hiệu
của 2 số là 10. Tìm 2 số.
- Học sinh lắng nghe
(1) Giải
Hai lần số bé: 70 - 10 = 60
Số bé là: 60 : 2 = 30
Số lớn là: 30 + 10 = 40
Đáp số: số lớn: 40
Số bé: 30

Số bé = (Tổng - hiệu)
: 2
(2) Hai lần số lớn:
70 + 10 = 80
Số lớn là: 80 : 2 = 40
Số bé là: 40 - 10 = 30
Đáp số: Số lớn: 40
Số bé: 30
Số lớn = (Tổng + hiệu)
: 2
- 2 em đọc đề bài
- Hỏi tuổi của mỗi ngời.

- Tuổi bố cộng với tuổi con là
58. Tuổi bố hơn tuổi con là 38
tuổi.
- Tìm 2 số khi biết tổng và
hiệu của chúng.
Vì cho biết tuổi bố cộng tuổi
con chính là cho biết tổng số tuổi
hai ngời. 38 chính là hiệu số tuổi
của 2 bố con. Tìm tuổi của mỗi
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 9
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4

vẽ sơ đồ và yêu cầu học sinh
làm bài.
?tuổi
Tuổi bố
Tuổi em 38 tuổi 58 tuổi
? tuổi
- Yêu cầu học sinh lên giải
cách 2.
- Giáo viên nhận xét bài
làm của học sinh và ghi điểm.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh

đọc đề
- Bài toán thuộc dạng toán
gì?
- Giáo viên vẽ sơ đồ yêu
cầu học sinh giải bải.
?em
Trai
Gái 4 em 28 em
?em
- Yêu cầu học sinh giải cách 2
Bài 3:
- Tiến hành nh bài 1, 2

? cây
4B
4A 50 cây 600 cây
?cây
- Yêu cầu học sinh tự giải
cách 2
ngời chính là số lớn và số bé
Giải
Hai lần tuổi của con là:
58 - 38 = 20 (tuổi)
Tuổi của con là:
20 : 2 = 10 (tuổi)

Tuổi của bố là:
10 + 38 = 48 (tuổi)
Đáp số: bố: 48 tuổi
Con: 10 tuổi
- 1 học sinh tự giải, học sinh
khác làm vào vở.
- 2 em đọc đề.
- Tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của 2 số đó:
Giải
Hai lần số học sinh gái là:
28 - 4 = 24 (học sinh)

Số học sinh gái là:
24 : 2 = 12 (học sinh)
Số học sinh trai là:
12 + 4 = 16 (học sinh)
Đáp số: Trai: 16 em
Gái: 12 em
- Học sinh tự giải, học sinh
khác làm vào vở
- Học sinh làm.
Hai lần số cây của lớp 4a là:
600 - 50 = 550 (cây)
Số cây của lớp 4A là:

550 : 2 = 275 (cây)
Số cây của lớp 4B là
275 + 50 = 325 (cây)
Đáp số: 325 cây
275 cây
- Học sinh giải vào vở
3. Củng cố dặn dò
- Em hãy nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai
số đó.
- Nhận xét tiết học
-Dặn HS về chuẩn bị bài sau : Luyện tập


Lịch sử (Tiết 8)
Ôn tập
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
+ Từ bài 1 - 5 học 2 giai đoạn lịch sử: buổi đầu dựng nớc và
giữ nớc, hơn 100 năm đấu tranh giành lại độc lập.
+ Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kỳ này rồi
thể hiện nó trên trục và bảng thời gian.
+ Kể lại bằng lời hoặc hình vẽ một trong 3 nội dung: đời sống
ngời Lạc Việt dới thời Văn Lang; khởi nghĩa Hai Bà Trng, chiến
thắng Bạch Đằng.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng và trục thời gian.

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 10
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Phiếu học tập cho học sinh
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm trabài cũ :
HS lên bảng yêu cầu trả lời
câu hỏi ở cuối bài 2.
Gv nhận xét việc học bài ở
nhà của HS.
2. Bài mới
-2 HS lên bảng trả lời.

- HS ở lớp nhận xét.
Hoạt động 1: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu
- Giáo viên gọi 1 học sinh
đọc yêu cầu 2SGK.
- Yêu cầu học sinh làm việc
theo cặp để thực hịên yêu cầu
của bài.
- Giáo viên vẽ trục thời
gian và ghi các mốc thời gian
tiêu biểu lên bảng
- Học sinh đọc trớc lớp.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau

thảo luận.
- Kết quả thảo luận tốt.
Nớc Văn Lang Nớc Âu Lạc rơi Chiến thắng
Ra đời vào tay Triệu Đà Bạch Đằng
Khoảng 700 năm Năm 179 CN Năm 938
- Giáo viên yêu cầu đại diện
học sinh báo cáo kết quả thảo
luận.
- Giáo viên kết luận về bài
làm đúng và yêu cầu học sinh đổi
chép phiếu để kiểm tra bài lẫn
nhau

Hoạt động 3: Thi hùng
biện
- Yêu cầu học sinh hoạt
động nhóm
- Mỗi nhóm chuẩn bị một
bài thi hùng biện theo chủ đề:
+ Nhóm 1: kể về đời sống
ngời Lạc Việt dới thời Văn Lang.
+ Nhóm 2: Kể về khởi
nghĩa Hai Bà Trng.
+ Nhóm 3: Kể về chiến
thắng Bạch Đằng

- BGK làm việc.
- Giáo viên tuyên dơng
- 1 nhóm lên bảng báo cáo,
học sinh cả lớp theo dõi và nhận
xét.
- 3 nhóm.
- Các nhóm chuẩn bị theo h-
ớng dẫn:
+ Nhóm 1: nội dung cần
nêu đủ các mặt sản xuất, ăn,
mặc, ở, ca hát, lễ hội trong cuộc
sống của ngời Lạc Việt dới thời

Văn Lang.
+ Nhóm 2: cần nêu rõ
nguyên nhân, diễn biến, kết quả
và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà
Trng.
+ Nhóm 3: Nêu rõ thời gian,
nguyên nhân, diễn biến, kết quả
và ý nghĩa của chiến thắng Bạch
Đằng.
- 3 em làm giám khảo
3. Củng cố dặn dò
- Tổng kết giờ học, dặn học sinh ghi nhớ các sự kiện lịch sử

tiêu biểu trong 2 giai đoạn lịch sử vừa học.
- Chuẩn bị bài sau: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.

Chính tả (Nghe viết)
Trung thu độc lập
I. Mục tiêu
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 11
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn từ Ngày mai, các em có
quyền đến to lớn, vui tơi trong bài Trung thu độc lập.
- Tìm và viết đúng các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần

iên/yên/iêng để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
*Giáo dục BVMT:HS biết bảo vệ môi trờng và tình cảm yêu
quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nớc.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b
- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3a hoặc 3b.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm trabài cũ :
-HS lên bảng viết các từ :
Khai trơng,vờn cây,
Sơng gió,vơn vai
- Giáo viên nhận xét ghi

điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn tiết chính
tả
* Trao đổi nội dung đoạn văn
- Gọi học sinh đọc đoạn văn
cần viết trang 66 SGK.
+ Cuộc sống mà anh chiến sỹ
mơ tới đất nớc ta tơi đẹp nh thế
nào?
+ Đất nớc ta hiện nay đã

thực hiện đợc ớc mơ cách đây 60
năm của anh chiến sỹ cha?
+Qua nội dung bài, các em sẽ
làm gì để góp phần giữ gìn và bảo
vệ vẻ đẹp thiên nhiên của đất n-
ớc ?
* H ớng dẫn viết từ khó
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên
bảng viết từ khó, học sinh khác
viết vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
* Nghe viết chính tả

- Giáo viên đọc học sinh viết
- Học sinh đổi chéo vở soát
lỗi.
- Giáo viên thu vở chấm.
c) Luyện tập
Bài 2:
Em chọn những tiếng
nào điền vào ô trống?
-2 HS lên bảng viết.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 học sinh đọc thành
tiếng.

+ Anh mơ đến đất nớc tơi
đẹp với dòng thác nớc đổ xuống
làm chạy máy phát điện. ở giữa
biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp
phới tung bay trên những con
tàu lớn, những nhà máy chi
chít, cao thẳm những cánh đồng
lúa bát ngát, những nông trờng
to lơn, vui tơi.
+ Đất nớc ta hiện nay đã
có đợc những điều mà anh chiến
sĩ mơ ớc. Thành tựu kinh tế đạt

đợc rất to lớn: Chúng ta có
những nhà máy thủy điện lớn,
những khu công nghiệp, đô thị
lớn
+Các em biết giữ gìn và bảo vẹ
môi trờng nh dòng sông , nhà
máy thuỷ điện,cánh đồng,khu
công nghiệp, đô thị, chính là quý
trọng cái đẹp thiên nhiên trong
cuộc sống.
- Quyền mơ tởng, mơi mời lăm,
thác nớc, phấp phới, bát ngát,

nông trờng tô lớn
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lỗi ghi ra lề
đỏ.
- 10 em nộp vở.
- 1 em đọc thành tiếng.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 12
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
a) Những tiếng bắt đầu bằng
r, d hay gi.
- Yêu cầu học sinh hoạt động

nhóm
- Giáo viên theo dõi uốn nắn
học sinh.
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm cho từng nhóm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc lại nội dung: đánh dấu mạn
thuyền, chú dế sau lò sởi.
Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc
đề
- Yêu cầu 1 em lên bảng làm.

- Giáo viên nhận xét ghi
điểm
- Chấm 1 số vở học sinh
- 4 nhóm
- Học sinh thảo luận và đa
ra kết quả đúng dán ở bảng lớp
a) kiếm giắt, kiếm rơi
xuống nớc, đánh dấu, kiếm rơi,
làm gì, đánh dấu, kiếm rơi, đã
đánh dấu.
b) Yên tĩnh, bỗng nhiên,
ngạc nhiên, biểu diễn, buột

miệng, tiếng đàn.
- 2 học sinh đọc to thành
tiếng.
- 2 em đọc to.
- 1 em lên bảng làm, lớp
làm vào vở:
a) có giá thấp hơn mức
bình thờng: rẻ.
- Ngời nổi tiếng: danh
nhân.
- Đồ dùng để nằm ngủ th-
ờng làm bằng gỗ, tre có khung,

trên mặt trải chiếu hoặc đệm:
giờng.
b) Điện thoại, nghiền,
khiêng.
- 10 học sinh nộp vở
3. Củng cố dặn dò
*GD BVMT: Em đã làm gì để giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp
đó?( Em phải luôn yêu mến và giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp
thiên nhiên xung quanh em.)
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh ghi nhớ để không viết sai lỗi chính tả.
- Nhận xét tiết học.


Khoa học (Tiết 15)
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nêu đợc những dấu hiệu để phân biệt lúc cơ thể khoẻ mạnh
và lúc cơ thể bị các bệnh thông thờng.
- Có ý thức theo dõi sức khoẻ bản thân và nói ngay với cha mẹ
hoặc ngời lớn khi mình có những dấu hiệu của ngời bị bệnh.
*BVMT. LH:Cần biết bảo vệ sức khoẻ bản thân và gia đình.BVMT hạn
chế bệnh dịch lây lan.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình minh họa trang 32, 33 SGK

- Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi
- Phiếu ghi các tình huống
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Em hãy kể tên các bệnh lây
qua đờng tiêu hoá và nguyên -2HS lên bảng trả lời.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 13
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
nhân gây ra các bệnh đó?
+Em hãy nêu các cách đề
phòng bệnh lây qua đơng tiêu

hoá ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Bài mới
Hoạt động 1: Kể chuyện
theo tranh
- Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm.
- Yêu cầu học sinh quan sát
các hình minh họa trang 32SGK,
thảo luận:

- Mỗi nhóm thể hiện:
+ Tranh thể hiện Hùng lúc
khoẻ, lúc bệnh, lúc chữa bệnh
- Yêu cầu học sinh dựa vào
tranh kể lại (mô tả) câu chuyện?
- Giáo viên nhận xét tuyên
dơng các nhóm.
-HSở lớp nhận xét.
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện 3 nhóm trình bày
3 câu chuyện vừa kể vừa chỉ vào
hình minh hoạ.

+ Nhóm 1: tranh 1, 4, 8
- Hùng đi học về, thấy có
mấy khúc mía mẹ vừa mua để
trên bàn. Câu ta dùng răng để x-
ớc mía. Vì cậu thấy răng mình
rất khoẻ, không bị sâu. Ngày
hôm sau, cậu thấy răng đau, lợi
sng phồng lên, không ăn đợc.
Hùng bảo với mẹ và mẹ đa cậu
đến nha sĩ để chữa bệnh.
+ Nhóm 2: câu chuyện gồm
6, 7, 9 Hùng đang tập nặn ô tô

bằng đất ở sân thì Bác Nga đi
chợ về. Bác cho Hùng quả ổi và
Hùng ăn luôn. Tối đến Hùng thấy
đau dữ dội và bị tiêu chảy. Cậu
bảo với mẹ và mẹ đa thuốc cho
Hùng uống.
+ Nhóm 3: Câu chuyện gồm
tranh 2, 3, 5. Chiều mùa hè oi
bức Hùng vừa đá bóng xong liền
đi bơi cho khoẻ. Tối đến cậu hắt
hơi, sổ mũi. Mẹ cậu cặp nhiệt độ
thấy cậu sốt rất cao. Hùng đợc

mẹ đa đến bác sỹ để tiêm thuốc,
chữa bệnh.
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh
- Yêu cầu học sinh hoạt
động cả lớp.
1. Em đã từng bị mắc bệnh gì?
2. Khi bị bệnh đó em cảm thấy
trong ngời nh thế nào?
3. Khi thấy cơ thể có
những dấu hiệu bị bệnh em phải
làm gì? Tại sao phải làm nh vậy?

- Giáo viên nhận xét và kết
luận.
- Học sinh hoạt động cả lớp.
1. Bệnh tiêu chảy.
2. Đau bụng dữ dội, buồn
nôn, muốn đi ngoài liên tục, cơ
thể mệt mỏi, không muốn ăn bất
cứ thứ gì.
3. Em báo ngay với bố mẹ
hoặc thầy cô giáo, ngời lớn vì ng-
ời lớn sẽ biết cách giúp em khỏi
bệnh.

* Kết luận: Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu.
Khi có các dấu hiệu bị bệnh, các em phải báo ngay cho bố mẹ hoặc
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 14
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
ngời lớn biết. Nếu bệnh đợc phát hiện sớm thì sẽ dễ chữa và mua
khỏi.
Hoạt động 3: Trò chơi: Mẹ ơi, con bị ốm
- Yêu cầu các nhóm ghi
tình huống vào tờ giấy. Sau đó
nêu yêu cầu.
+ Các nhóm đóng vai các

nhân vật trong tình huống.
* Giáo viên đa ra các tình
huống sau:
* Nhóm 1: tình huống 1 ở
trờng Nam bị đau bụng và đi
ngoài nhiều lần.
* Nhóm 2: Tình huống 2: đi
học về, Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi
và cổ họng hơi đau. Bắc định nói
với mẹ nhng mẹ đang nấu cơm.
Theo em, Bắc sẽ nói gì với mẹ?
* Nhóm 3: Tình huống 3:

Sáng dậy Nga đánh răng thấy
chảy máu răng và hơi đau buốt.
* Nhóm 4: Đi học về, Linh
thấy khó thở, ho nhiều và có
đờm. Bố mẹ đi công tác ngày kia
mới về. ở nhà chỉ có bà nhng mắt
bà đã kém. Linh sẽ làm gì?
*Nhóm 5: Em đang chơi với em
bé ở nhà. Bỗng em bé ré lên, mồ
hôi ra nhiều, ngời và tay chân
rất nóng. Bố mẹ đi làm cha
về. Lúc đó em sẽ làm gì?

- Giáo viên nhận xét tuyên
dơng những nhóm có hiểu biết về
các bệnh thông thờng và diễn đạt
tốt.
- Học sinh thảo luận nhóm,
sau đó đại diện nhóm trình bày
+ Các nhóm tập đúng vai
trong nhóm, các thành viên gợi ý
cho nhau.
* Cách nói đúng
+ Nhóm 1: Mẫu
Học sinh 1: Mẹ ơi, con bị

ốm!
Học sinh 2: Con thấy trong
ngời thế nào?
Học sinh 1: Con bị đau
bụng, đi ngoài nhiều lần, ngời
mệt lắm.
Học sinh 2: Con bị tiêu chảy
rồi để mẹ lấy thuốc cho con
uống.
+ Nhóm 2: Bắc nói: Mẹ ơi,
con thấy mình sổ mũi, hắt hơi và
hơi đau ở cổ họng. Con bị cảm

cúm hay sao mẹ ạ.
+ Nhóm 3: Mẹ ơi, con bị sâu
răng rồi. Con đánh răng thấy
chảy máu và hơi đau buốt trong
kẽ răng mẹ ạ.
+ Nhóm 4: Linh sẽ sang nhờ
bác hàng xóm mua thuốc và nói
với bác Linh cảm thấy khó thở,
ho nhiều và khi ho có đờm.
+ Nhóm 5: gọi điện thoại cho
bố mẹ và nói em bị sốt cao, tay
chân nóng, mồ hôi ra nhiều, em

không không chịu chơi và hay
khóc.
Sang nhờ bác hàng xóm
giúp đỡ và nói: em cháu bị sốt,
nó không chịu chơi, toàn thân
nóng và ra nhiều mồ hôi.
* Hoạt động kết thúc
*BVMT. LH:Cần biết bảo vệ sức khoẻ bản thân và gia đình.BVMT
hạn chế bệnh dịch lây lan.
- Nhận xét tiết học, tuyên dơng những học sinh, nhóm học
sinh đã tích cực tham gia xây dựng bài. Nhắc nhở những học sinh
còn cha chú ý.

- Dặn học sinh về nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 33
- Dặn học sinh luôn có ý thức nói với ngời lớn khi cơ thể có
dấu hiệu bị bệnh.

Thứ t, ngày 06 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu (Tiết 15)
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 15
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Cách viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài
I. Mục tiêu :
1. Nắm đợc qui tắc viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài.

2. Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng những tên ngời,
tên địa lý nớc ngoài phổ biến, quen thuộc
II. Đồ dùng dạy học
Bút dạ và vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2 để khoảng
trống dới mỗi bài để học sinh viết
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm trabài cũ:
- Giáo viên đọc cho học
sinh viết các câu:
- Giáo viên nhận xét về
cách hoa ten riêng và ghi điểm.
2. Bài mới

a) Giới thiệu bài
- Viết lên bảng: Anđecxem
và Oasinhtơn
Hỏi: Đây là tên ngời và tên
địa danh nào? ở đâu?
- Cách viết tên ngời và tên
địa lý nớc ngoài nh thế nào? Bài
học hôm nay sẽ giúp các em hiểu
qui tắc đó
b) Tìm hiểu bài
Bài 1:
- Giáo viên đọc mẫu tên

ngời và tên địa lý trên bảng.
- Hớng dẫn học sinh đọc
đúng tên ngời và tên địa lý trên
bảng.

Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
trong SGK.
- Yêu cầu học sinh thảo
luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
+ Mỗi tên riêng nói trên
gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phần

gồm mấy tiếng?
Muối Thái Bình ngợc Hà Giang
Cày bừa Đông xuất, mía đờng
tỉnh Thanh.
Nhà An đéc xen, ngời Đan
Mạch và tên của thủ đô nớc Mỹ.
- Học sinh lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc cá nhân, đọc
nhóm đôi, đọc đồng thanh tên ng-
ời và tên địa lý.
- 2 học sinh đọc thành

tiếng.
- 2 em ngồi cùng bàn thảo
luận
+ Học sinh trả lời.
* Tên ng ời
- Lép Tôn xtôi gồm 2 bộ phận: Lép và Tôn xtôi
+ Bộ phận 1 gồm tiếng Lép
+ Bộ phận gồm tiếng Tôn - xtôi
- Mô - rít - xơ Mát téc - lích gồm 2 bộ phận: mô rít xơ và Mát
téc lích
+ Bộ phận 1 gồm 3 tiếng: Mô rít xơ
+ Bộ phận 2 gồm 3 tiếng: Mát téc lích

- Tô mát ê đi xơn gồm 2 bộ phận: tô mát và ê đi xơn.
+ Bộ phận 1 gồm 2 tiếng: tô mát
+ Bộ phận 2 gồm 3 tiếng: ê đi xơn
* Tên địa lý
- Hi ma lay a chỉ có 1 bộ phận gồm 4 tiếng: Hi ma lay a
- Đa núp chỉ có 1 bộ phận gồm 2 tiếng Đa núp
- Lốt ăng giơ lét có 2 bộ phận là Lốt và Ang giơ lét
+ Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lốt
+ Bộ phận 2 gồm 3 tiếng: Ăng giơ lét
- Niu Di lan có 2 bộ phận Niu và Di lân
+ Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lốt
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 16
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
+ Bộ phận 2 gồm 2 tiếng: Di lân
- Công gô có 1 bộ phận gồm 2 tiếng là Công gô
+ Chữ cái đầu ở mỗi bộ
phận đợc viết nh thế nào?
+ Cách viết các tiếng trong
cùng 1 bộ phận nh thế nào?
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
và nội dung.
- Yêu cầu học sinh trao đổi

và trả lời:
+ Cách viết một số tên ng-
ời, tên địa lý nớc ngoài đã cho có
gì đặc biệt?
c) Ghi nhớ
- Gọi học sinh đọc phần ghi
nhớ
- Yêu cầu học sinh lên bảng
lấy ví dụ minh họa cho từng nội
dung.
-
Giáo viên cùng học sinh

nhận xét.
3. Luyện tập
Bài 1: Gọi học sinh đọc
yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu học sinh hoạt
động nhóm.
- Giáo viên kết luận lời giải
đúng. Học sinh đọc lại.
- Yêu cầu học sinh đọc lại
đoạn văn và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn văn viết về ai
+ Em đã biết nhà bác học

Lui Paxtơ qua những phơng tiện
nào.
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
và nội dung
- Yêu cầu học sinh làm vào
vở.
- Giáo viên và học sinh
nhận xét đi đến kết quả đúng.
- Thôn tin.
+ Đợc viết hoa
+ Có dấu gạch nối.

- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- Viết giống nh tên ngời tên
địa lý Việt Nam: tất cả các tiếng
đều đợc viết hoa.
- 3 học sinh đọc thành tiếng.
- 4 học sinh lên bảng viết tên
ngời, tên địa lý nớc ngoài theo
đúng nội dung
Ví dụ: Mi- tin, Tin- tin, Lô-mô-
nô- xốp, Xin ga- po, Ma- ni -la
- 2 em đọc thành tiếng.
- 4 nhóm

- ác-boa, lu-i, Pa-xtơ ác-boa,
Quy-dăng-xơ.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc
thầm.
+ Viết về nơi gia đình Lui
Paxtơ sống, thời ông còn nhỏ. Ông
là nhà bác học nổi tiếng thế giới -
ngời đã chế ra các loại vác xin trị
bệnh nh bệnh dại, bệnh than.
+ Qua tiếng việt 3, qua các
câu chuyện về nhà bác học nổi
tiếng

- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- Học sinh làm vào vở
Tên ngời
An -be Anh- xtanh
Crít-xti-an
An-đéc- xen
I u-ri Ga-ga-rin
- Nhân vật lý học nổi tiếng thế
giới, ngời Đức (1879 1955)
- Nhà văn nổi tiếng thế giới
chuyên viết truyện cổ tích, ngời
Đan Mạch (1805 - 1875)

- Nhà du hành vũ trụ ngời Nga,
ngời đầu tiên bay vào vũ trụ
(1934 - 1968)
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 17
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Tên địa lý
Xanh Pe-téc-bua
Tô-ki-ô
A-ma-dôn
Ni- a-ga-ra
- Kinh đô cũ của Nga

- Thủ đô của Nhật Bản
- Tên một dòng sông lớn chảy
qua Braxin
- Tên 1 thác nớc lớn ở giữa Ca na
đa và Mỹ
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề
bài, quan sát tranh để đoán thử
cách chơi của trò chơi du lịch.
- Dán 4 phiếu lên bảng. Yêu
cầu các nhóm thi tiếp sức.
- Gọi học sinh đọc phiếu

của nhóm mình.
- Bình chọn nhóm đi du lịch
tới nhiều nớc nhất
- Chúng ta tìm tên nớc phù
hợp với tên thủ đô của nớc đó hoặc
tên thủ đô phù hợp với tên nớc.
- Thi điền tên nớc hoặc tên
thủ đô tiếp sức.
- 2 đại diện của nhóm đọc. 1
học sinh đọc tên nớc, 1 học sinh
đọc tên thủ đô của nớc đó.
* Tên nớc và tên thủ đô giáo viên có thể dùng để viết vào 4

phiếu sao cho không trùng nhau hoàn toàn
STT Tên nớc Tên thủ đô
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
Nga
ấn độ
Nhật Bản
Thái Lan
Mỹ
Anh
Lào
Cam pu chia
Đức

Ma lay xi a
In đô nê xi a
Phi lip pin
Trung quốc
Mát xcơ va
Niu Đê li
Tôkiô
Băng Cốc
Oa sinh tơn
Luân đôn
Viêng Chăn
Phôm pênh

Béc lin
Cuala lăm pơ
Gia các ta
Ma ni la
Bắc Kinh
4. Củng cố dặn dò
- Khi viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài cần viết nh thế nào
- Nhận xét tiết học
- Dặn HSvềnhà học thuộc tên nớc, tên thủ đô của các nớc đã
biết.

Mĩ Thuật:( Tiết 8)

Tập nặn dáng tự do:
Nặn con vật quen thuộc.
(Gv dạy Mĩ thuật Soạn giảng)

Toán (Tiết 38)
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp học sinh về củng cố giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng
và hiệu của chúng
II. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ :
-HS lên bảng làm bài:

-Gv chữa bài,nhận xét và
cho điểm HS.
2. Bài mới
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu
* Một lớp học có chu vi là
27m,chiều dài hơn chiều rộng
9m.Tính diện tich của lớp học.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 18
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
học sinh từ làm

- Giáo viên nhận xét và cho
học sinh nắm cách tìm số lớn, số
bé?
Bài 2:
- Giáo viên gọi học sinh đọc
đề bài toán, sau đó yêu cầu học
sinh nêu dạng toán và tự làm bài
Tóm tắt
?tuổi
Em 8 tuổi 36tuổi
Chị
?tuổi

- Học sinh tự giải cách 2
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh tự làm
bài. Đổi vở chéo kiểm tra bài.
Giáo viên kiểm tra vở của học
sinh:
- 3 em lên bảng làm, học
sinh khác làm vào vở.
- 2 học sinh lên bảng làm
bài, mỗi học sinh làm một cách,

học sinh cả lớp làm bài vào vở
BT.
Bài giải
Tuổi của em là:
( 36 - 8) : 2 = 14 (tuổi)
Tuổi của chị là:
14 + 8 = 22 (tuổi)
Đáp số: 22 tuổi
14 tuổi
- Học sinh làm bài và kiểm
tra bài làm của bạn bên cạnh.
- Giáo viên tóm tắt:

Phân xởng 1 ?sản phẩm
Phân xởng 2 120 sp 1200 sp
?sản phẩm
Cách 1
Sản phầm phân xởng II
làm:
(1 200 + 120) : 2 = 660
(sp)
Sản phẩm phân xởng I
làm:
660 - 120 = 540 (sp)
Đáp số: 540 sản phẩm

600 sản phẩm
Cách 2
Sản phẩm phân xởng I
(1 200 - 120) : 2 = 540
(sp)
Sản phẩm phân xởng II
540 + 120 = 660 (sp)
Đáp số: 540 sản phẩm
660 sản phẩm
Bài 4: Giáo viên Tóm tắt :

Thửa 1 ? kg

Thửa 2 8 tạ 5tấn 2 tạ
? kg
Giải
5 tấn 2 tạ = 5 200 kg
8 tạ = 800 kg
Số kg thóc thửa I thu đợc:
(5 200 + 800) : 2 = 3 000
(kg)
Số kg thóc thửa II thu đợc:
3 000 - 800 = 2 200 (kg)
Đáp số: 3 000 (kg)
2 200 (kg)

Giải
5 tấn 2 tạ = 5.200 kg
8 tạ = 800 kg
Số kg thóc thửa II thu:
(5 200 - 850) : 2 = 2 200
(kg)
Số kg thóc thửa I thu đợc:
2 200 + 800 = 3 000 (kg)
Đáp số: 3 000 (kg)
2 200 (kg)
3. Củng cố dặn dò
- Giáo viên tổng kết giờ học

- Dặn dò HS về nhà làm bài tâp 5(trang 168) .
-Dặn HS chuẩn bị bài sau: Góc nhọn, góc tù ,góc bẹt.

Kể chuyện (Tiết 8)
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 19
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu
- Kể đợc câu chuyện bằng lời của mình về những ớc mơ đẹp
hoặc những ớc mơ viển vông, phi lý mà đã nghe, đã đọc.
- Lời kể sinh động, hấp dẫn, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ.

- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể
- Nhận xét, đánh giá câu chuyện, lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn đề bài
- Tranh ảnh minh họa truyện Lời ớc dới trăng
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm trabài cũ :
- 4 học sinh lên bảng tiếp
nối nhau kể từng đoạn treo tranh
truyện Lời ớc dới trăng.
- Nhận xét và cho điểm
từng học sinh.

2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
Hỏi: Theo em thế nào là ớc
mơ đẹp?
- Những ớc mơ nh thế nào
bị coi là viển vông, phi lý?
- Tiết kể chuyện hôm nay
các em sẽ kể cho nhau nghe
những câu chuyện về ớc mơ
b) Hớng dẫn kể
* Tìm hiểu đề bài
- 1 em đọc đề, giáo viên

dùng phấn màu gạch chân dới
các từ: đợc nghe, đợc đọc, ớc mơ
đẹp, ớc mơ viển vông, phi lý.
- Yêu cầu học sinh giới
thiệu những truyện, tên truyện
mà mình đã su tầm có nội dung
trên.
- Yêu cầu học sinh đọc
phần gợi ý.
* Hỏi: Những câu chuyện kể
về ớc mơ có những loại nào? Lấy
ví dụ?

+ Khi kể chuyện cần lu ý
đến những phần nào?
+ Câu chuyện em định kể
có tên là gì? Em muốn kể về ớc
mơ nh thế nào?
- Học sinh lên bảng thực
hiện theo yêu cầu.
- Ước mơ đẹp là ớc mơ về
cuộc sống con ngời, chinh phục
tự nhiên. Ngời ớc ở đây không chỉ
mơ ớc hạnh phúc cho riêng mình.
- Những ớc mơ thể hiện

lòng tham ích kỷ, hẹp hòi, chỉ
nghĩ đến bản thân mình.
- Học sinh giới thiệu truyện
của mình.
- 3 học sinh viết tiếp nối
nhau đọc phần gợi ý.
+ Có 2 loại: mơ ớc đẹp, mơ
ớc viễn vông, phi lý.
- Truyện thể hiện ớc mơ
đẹp: Đôi giày ba ta màu xanh,
Bông hoa cúc trắng, Cô bé án
diêm.

- Truyện thể hiện ớc mơ
viển vông, phí lý: Ba điều ớc,
Vua Mi đát thích vàng, Ông lão
đánh cá và con cá vàng
+ Tên câu chuyện, nội dung
câu chuyện, ý nghĩa của truyện.
+ 5 - 7 em học sinh phát
biểu theo phần của mình chuẩn
bị.
Cô bé bán diêm: truyện kể
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 20

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
* Kể chuyện trong nhóm
- Yêu cầu học sinh kể
chuyện theo cặp
* Kể tr ớc lớp
- Tổ chức cho học sinh kể
cho nhau nghe về nội dung
truyện, ý nghĩa.
- Gọi học sinh nhận xét về
nội dung câu chuyện.
- Nhận xét và cho điểm
từng học sinh.

về ớc mơ có một cuộc sống no đủ,
hạnh phúc của một cô bé mồ côi
mẹ tội nghiệp.
Em kể chuyện về lòng
tham của vua Mi đát đã khiến
ông ta rớc họa vào thân. Đó là
câu chuyện vua Mi đát thích
vàng.
Hai cái bớu. Kể về lão hàng
xóm tham lam vừa muốn có
nhiều của cải, vừa muốn mất đi
cái bớu trên mặt

- 2 em ngồi cùng bàn kể
chuyện cho nhau nghe.
- Nhiều học sinh tham
gia kể.
- Nhận xét theo tiêu chí đã
nêu.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe những
câu chuyện đã nghe các bạn kể và chuẩn bị những câu chuyện về
một ớc mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, ngời thân.

Địa lý (Tiết 8)

Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây
Nguyên
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Biết và trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản
xuất của ngời dân ở Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm
trên đất ba dan và chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ
- Biết đợc mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động
sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên.
*GD BVMT :Có ý thức bảo vệ rừng, trồng rừng và trồng cây
công nghiệp lâu năm trên đất ba dan.
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

III. Các hoạt động dạy học
1Kiểm tra bài cũ :
- Em hãy kể tên 1 số dân
tộc ở Tây Nguyên?
- Nêu một số nét về trang
phục và sinh hoạt của ngời dân
Tây Nguyên?
- Nhà rông dùng để làm gì?
- Giáo viên nhận xét và ghi
điểm
2- Bài mới:
- Gia rai, Ê đê, Ba na, Xơ

đăng
- Nam đóng khố, nữ quấn
váy. Trang phục ngày hội đợc
trang trí hoa văn nhiều màu
sắc
- Sinh hoạt tập thể: hội họp,
tiếp khách.
a) Giới thiệu bài
b) Giảng dạy
Hoạt động 1: Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
- Yêu cầu học sinh quan sát - Học sinh lên bảng, vừa chỉ
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 21
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
H1, chỉ trên lợc đồ và kể tên các
cây trồng chủ yếu của Tây
Nguyên và giải thích lý do.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp
nhau trả lời.
1. Cây công nghiệp nào đợc
trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên?
ở tỉnh nào? Có cà phê thơm ngon
nổi tiếng?
2. Cây công nghiệp có giá trị

kinh tế gì?
- Giáo viên nhận xét và kết
luận: Đất đỏ ba dan tơi xốp rất
thích hợp để Tây Nguyên trồng
các loại cây công nghiệp lâu
năm, mang lại nhiều giá trị kinh
tế cao hơn.
trên lợc đồ vừa trình bày:
+ Những cây trồng ở đây là
cây cao su, cà phê, tiêu, chè
Lý do: đó là những cây công
nghiệp lâu năm, rất phù hợp với

đất đỏ ba dan, tơi xốp, phì nhiêu.
1. Cây cà phê với diện tích
là 494.200 ha. Trong đó nổi
tiếng là cà phê Buôn Ma Thuột.
2. Rất cao, thông qua việc
xuất khẩu các hàng hoá này ra
các tỉnh thành trong nớc và đặc
biệt với nớc ngoài.
- Học sinh cả lớp nhận xét,
bổ sung.
- 1 vài học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2: Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ

- Yêu cầu quan sát lợc đồ
một số cây trồng và vật nuôi ở
Tây Nguyên trả lời:
(1). Chỉ trên lợc đồ và nêu
tên các vật nuôi ở Tây Nguyên.
(2). Tại sao ở Tây Nguyên
chăn nuôi gia súc lớn lại phát
triển?
(3). Ngoài bò, trâu, Tây
Nguyên còn có vật nuôi nào đặc
trng? Để làm gì?
- Nhận xét câu trả lời của

học sinh.
- Yêu cầu học sinh, sơ đồ
hoá kiến thức đợc học
- Tiến hành thảo luận cặp
đôi. Đại diện cặp đôi trình bày ý
kiến
* Kết quả làm việc đúng:
(1). 2 học sinh lên bảng chỉ
và nêu tên các vật nuôi ở Tây
Nguyên: bò, trâu, voi.
(2). Tây Nguyên có những
đồng cỏ xanh tốt, thuận lợi cho

phát triển chăn nuôi gia súc lớn.
(3). Ngoài trâu, bò, Tây
Nguyên có nuôi voi, dùng để
chuyên chở và phục vụ du lịch.
- Học sinh cả lớp theo dõi,
nhận xét, bổ sung.
- 2 học sinh nhìn sơ đồ,
trình bày các nét chính về hoạt
động sản xuất của ngời dân ở
Tây Nguyên.
3. Củng cố dặn dò
- Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên.

- Việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có thuận lợi và khó
khăn gì?
*GD BVMT :Vì sao vùng núi Tây nguyên chúng ta nhiều nơi
đồi trọc hoàn toàn không ? Vậy ta phải làm gì để bảo vệ rừng ? (Vì
cây cối đã bị huỷ hoại do qúa trình đốt phá rừng làm nơi rẫy để
trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi lâu dài.Vậy ta phải bảo vệ rừng
và trồng rừng là nhiệm vụ cấp bách.)
- Gọi vài em đọc phần bài học
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 22
Hoạt động sản xuất của
ngời dân ở Tây nguyên

Trồng cây công nghiệp
lâu năm: cà phê, hồ
tiêu trên dất ba dan
Chăn nuôi gia súc
lớn: trâu, bò trên
các đồng cỏ
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Nhận xét tiết học

Thứ năm, ngày 07 tháng 10 năm 2010
Thể dục (Tiết 16)
Động tác vơn thở và tay.

Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
I/ MC TIấU:
1.KT: Hc hai ng tỏc Vn th v Tay ca bi th dc phỏt trin chung.
Trũ chi : Nhanh lờn bn i .
2.KN: Yờu cu HS thc hin c bn ỳng ng tỏc. HS tham gia chi
tng i ch ng.
3.T: GD cho HS t giỏc, trt t trong gi hc trong hc tp, t tp luyn
ngoi gi lờn lp. on kt hp tỏc vi bn bố trong khi tp luyn cng
nh vui chi v yờu thớch mụn hc.
II/ A IM PHNG TIN:
- a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo an ton
trong tp luyn.

- Phng tin: GV: Chun b cũi, 4 cõy c nh chi trũ chi.
III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP :
Phn bi
v ni
dung
nh lng
Yờu cu ch dn
K thut
Bin phỏp t chc
T.gian S.ln
1/ Phn
m u:

- Tp hp
lp. GV
ph bin
ni dung,
yờu cu
gi hc.
+ Hc hai
ng tỏc
Vn th
v Tay.
+ Trũ
chi:

Nhanh lờn
bn i .
- Khi
6-10
1-2
2-3
1-2
1
- Yờu cu: Khn
trng, nghiờm tỳc,
trt t, ỳng c li.
- Mi chiu 7-8

vũng.
- Yờu cu: Ho
hng, chi ỳng lut.
- Cỏn s tp hp theo
i hỡnh hng ngang.
( H
1
)
- T chc theo i
hỡnh dn hng
- GV t chc HS chi
theo i hỡnh (H

1
)
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 23
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
động:
+ Xoay
các khớp
+ Trò
chơi: GV
chọn
“ Tìm

người chỉ
huy ”.
2/ Phần
cơ bản:
a/Bài TD
phát triển
chung
- Động
tác: Vươn
thở.
- Học :
Động tác:

Tay
18-22’
4-5’

4-5’
3-4’
3-4 - Chỉ dẫn kỹ thuật:
Phân tích và làm
mẫu theo hình


- Chỉ dẫn kỹ thuật:

Phân tích và làm
mẫu theo hình vẽ.

- HS chơi chủ động,
nhiệt tình, hào hứng
- Tổ chức theo đội
hình hàng ngang
(H
2
)
+ GV nêu tên động
tác. Sau đó phân tích

kỹ thuật động tác vừa
làm mẫu, cho HS tập
theo ( Làm chậm ).
Tiếp theo GV hô nhịp
cho HS tập, sau mỗi
lần có nhận xét, uốn
nắn, sửa sai.
- Dạy tương tự như
động tác : Vươn thở.
- Theo đội hình vòng
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 24

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Tp liờn
kt 2 ng
tỏc.
b/ Trũ
chi vn
ng:
Nhanh
lờn bn i
.
5-6
2

1-2
trũn.
(H
3
)
- T chc theo i
hỡnh hng dc.
+ GV nhc li cỏch
chi v t chc cho
HS chi cú thi ua.
3/ Phn
kt thỳc:

- Cho HS
th lng.
- H
thng bi
hc.
- Nhn xột
gi hc.
* Giao:
BTVN
+ ễn 2
ng tỏc:
Vn th

- Tay
4-6
1-2
1-2
1-2
10
4-5
4-5
- Cỳi ngi th lng,
nhy th lng.
- GV hi, HS tr li.
- HS trt t, chỳ ý.

- Mi ng tỏc 2 x 8
nhp.
- T chc theo i
hỡnh nh (H
3
).
- Tuyờn dng HS
hc tớch cc, nhc
nh HS cũn chm.
- T tp luyn nh.

Tập đọc (Tiết 16)

Đôi giày ba ta màu xanh
I. Mục tiêu (Hàng Chức
Nguyên)
1. Đọc lu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu
dài để tách câu. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 25

×