Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giao an lop 4 tuan 17 CKTKN + BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.09 KB, 35 trang )

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Tuần 17
Thứ/
Ngày
Tiết Môn
học
Tên bài dạy Đồ dùng học tập
Hai
06/12/10
17 Chào cờ
81 Toán Luyện tập Phiếu học tập
17 Âm nhạc Ôn tập
33 Tập đọc Rất nhiều mặt trăng Tranh minh hoạ bài TĐ.
17 Kỹ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự
chọn
Mẫu khâu,thêu đã học.
Tranh quy trình của các bài.
Ba
07/12/10
33 Thể dục Rèn luyện TTCB-Trò chơi Nhảy l-
ớt
Chuẩn bị còi và dụng cụ trò
chơi nhảy lớt sóng.
82 Toán Luyện tập chung Phiếu học tập
17 Lịch sử Ôn tập Một số tranh, ảnh lấy từ bài
7 đến bài 15.Băng thời gian.
17 Chính tả Mùa đông trên rẻo cao Phiếu ghi nội dung bài tập3.
33 Khoa học Ôn tập học kỳ I Phiếu học tập + giấy khổ AO
T
08/12/10
33 Luyện từ


và câu
Câu kể ai làm gì ? Giấy khổ to và bút dạ; Bảng
phụ viết BT1 phần LT.
17 Mỹ thuật Vẽ trang trí, trang trí hình
vuông
Một số đồ vật có ứng dụng
trang trí hình vuông
83 Toán Luyện tập chung Phiếu học tập
17 Kể
chuyện
Một phát minh nho nhỏ Tranh minh hoạ SGK (phóng
to).
17 Địa lý Ôn tập Bản đồ ĐLTNVN;Hành chính
Năm
09/12/10
34 Thể dục Đi nhanh chuyển thành chạy.
Trò chơi
Chuẩn bị còi và dụng cụ trò
chơI nhảy lớt sang.
34 Tập đọc Rất nhiều mặt trăng Tranh minh hoạ bài TĐ.
84 Toán Dấu hiệu chia hết cho 2; 5 Phiếu học tập.
33 Tập làm
văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả
đồ vật
Bài văn Cây bút máy viết
sẵn trên bảng lớp.
34 Khoa học Kiểm tra học kỳ 1 HS chuẩn bị giấy kiểm tra.
Sáu
34 Luyện từ

và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Bảng lớp viết BT1 Nhận xét;
Bảng phụ viết BT2 phần LT.
17 Đạo đức Yêu lao động (t2) Một số câu truyện về tấm g-
ơng lao động của Bác Hồ.
85 Toán Luyện tập Phiếu học tập
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
34 Tập làm
văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn
miêu tả đồ vật.
Đoạn văn tả chiếc cặp BT1
viết sẵn trên bảng lớp.
17 Sinh
hoạt
Nhận xét cuối tuần
Thứ hai, ngày 06 tháng 12 năm 2010
Toán (Tiết 81)
Luyện tập
I/Mục tiêu: Giúp HS:
-Rèn kỹ năng thựchiện phép chia số có 3 chữ số.
-Giải bài toán có lời văn.
II/Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Ba em làm bài tập phần luện tập thêm.
-Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh.
Nhận xét ghi điểm:
2.Dạy bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hớng dẫn luyện tập:
-Bài 1:
Bài tập yêu cầu ta làm gì?
-Yêu cầu ba học sinh lên bảng
-Lớp làm vở.
a 54322 346
1972 157
02422
000
b106141 413
2354 257
02891
000
Bài 2:
Gọi học sinh đọc đề bài.
Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải:
240 gói :18 Kg
1 gói: Kg
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 3:
-Học sinh làm.
-Lớp nhận xét.
-1 em đọc đề bài.
-1 em lên bảng giải, lớp làm vào
vở.
Giải:
18 Kg =18000 g
Số gam muôí trong mỗi gói:
18000: 240 = 75 (g)

Đáp số: 75 gam
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Gọi học sinh đọc đề bài:
-Hs tự làm bài
Diện tích: 7140 m
Chiều dài: 105 m
Chiều rộng: ?m
Chu vi: ? m
-Học sinh đọc đề bài:
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
Giải:
Chiều rộng của sân vận động:
7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi của sân vận động:
(105 =68) x 2= 346 (m)
Đáp số: 68 m; 346 m.
3.Củng cố dặn dò:
-Giáo viên củng cố bài học
-Làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm.

Âm nhạc (Tiết 17)
Ôn tập
(Gv dạy Âm nhạc Soạn giảng)

Tập đọc (Tiết 33)
Rất nhiều mặt trăng.
I/Mục tiêu:
1Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn.

-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt hơi đúng dấu câu. Nhấn giọng ở các từ
thể hiện sự bắt buộc của các vị quan, sự buồn bực của Vua.
-Đoạn diễn đạt tàon bài, phân biệt lời của các nhân vật.
2.Đọc, hiểu.
Hiểu từ: Vời
3.Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về mặt trăng, về thế giới rất khác
so với ngời lớn.
II/Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ.
-Ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III/Hoạt động dạy học.
1 Kiểm tra bài cũ:
3 em đọc phân vai bài Ba cá bống.
-Em thích hình ảnh, chi tiết nào của truyện?
2.Dạy học bài mới:
2.1Giới thiệu bài.
2.2Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 3
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
-Gọi học sinh đọc tiếp nối nhau
từng đoạn trong truyện.
Chú ý đoạn: Nhng aito bằng
chừng nào.
H: Vời có nghĩa là gì? Nhà vua
cho vời để tìm lấy mặt trăng
cho công chúa.
-Giáo viên đọc mẫu.
b.Tìm hiểu bài.

Gọi học sinh đọc đoạn 1.Trả lời
câu hỏi:
H; Chuyện gì xảy ra với cô công
chúa:
-Cô công chúa nhỏ có nguyện
vọng gì?
-Trớc yêu cầu của công chúa, nhà
vua đã làm gì?
-Các vị đại thần và những nhà
khoa học nói với nhà vua ntn về
đòi hỏi của công chúa.
-Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi
không thể thực hiện đợc.
Nội dung của đoạn 1 là gì?
-Ghi đoạn 1:
-Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 2
và trả lời câu hỏi.
H;Nhà vua đã than phiền với ai.
Cách nghĩ của chú hề có gì khác
với các vị thần và các nhà khoa
học.
-tìm các từ cho thấy cách nghĩ
của công chúa nhỏ về mặt trăng
khác với ngời lớn.
-Đoạn 2 cho em biết điều gì?
-Yêu cầu 1 em đọc:
-Hs đọc.
Đoạn 1: Từ đầu nhà vua.
2:Tiếp theobằng vàng rồi.
3: phần còn lại.

Cho mời ngời dới quyền.
-Nhấn mạnh: xanh xanh, bất kỳ,
rất xa.
-1 em đọc, lớp đọc thầm và trả lời
câu hỏi.
-Cô bị ốm nặng.
+mong muốn có mặt trăng và
nói rằng nếu có mặt trăng thì cô
sẽ khỏi ngay.
-Cho vời các vị đại thần, các nhà
khoa học đến để tìm cách lấy mặt
trăng chữa bệnh cho công chúa.
-Đò hỏi của công chúa là không
thực hiện đợc.
-Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp
nghìn lần trái đất của nhà vua.
-Công chúa muốn có mặt trăng.
Triều đình không biết làm thế nào
để có mặt trăng cho công chúa.
-1 em nhắc lại:
-1 em đọc, lớp trả lời câu hỏi.
-Than phiền với chú bé.
-Chú hề cho rằng phải hỏi công
chúa của ngời lớn.
-Mặt trăng chỉ to hơn móng tay
của cô, mặt trăng đi qua cửa sổ
và đợc làm bằng vàng
-mặt trăng của nàng công chúa.
-1 em nhắc lại.
-1 em đọc trớc lớp và trả lời câu

hỏi.
-chú tức tốc đế gặp ngay bác thợ
kim hàn ngay một mặt trăng bằng
vàng lớn hơn móng tay của công
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3:
Hoi: Chú hề đã làm gì để có đợc
mặt trăng cho công chúa.
-Thái độ của công chúa ntn khi
nhận đợc món quà đó.
-Nội dung của đoạn 3 là gì?
-1 học sinh nhắc lại.
-Câu chuyện cho em hiểu điều gì?
c.đọc diễn cảm.
-3 em đọc phân vai.
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm:
chúa, xâu sợi dây và đeo vào cổ
cho công chúa.
-công chúa thấy mặt trăng thì vui
sớng chạy ngay ra khỏi giờng
bệnh chạy tung tăng.
-Chú hề đã mang đến cho công
chúa nhỏ mặt trăng đúng nh cô
mong muốn
-Một em nhắc lại.
-Suy nghĩ của cô bé rất khác với
suy nghĩ của ngời lớn.
-3 em đọc tìm ra cách đọc hay

nhất.
3.Củng cố dặn dò:
H:Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
Nhận xét tiết học.
Về nhà đọc lại truyện.

Kỹ thuật (Tiết 17)
Cắt - Khâu - Thêu sản phẩm tự chọn
(Tiết 3)
Hoạt động 3
- Giáo viên nêu: trong giờ học trớc, các em đã ôn lại cách thực
hiện các mũi khâu, thêu đã học, Sau đây, mỗi em sẽ tự chọn và tiến
hành cắt, khâu, thêu một số sản phẩm mình đã chọn.
- Nêu yêu cầu và thực hành hớng dẫn lựa chọn sản phẩm. Sản
phẩm tự chọn đợc thực hiện bằng cách vận dụng những kỹ thuật cắt,
khâu, thêu đã học.
- Tuy khả năng và ý thích, học sinh có thể cắt, khâu, thêu
những sản phẩm đơn giản nh:
1. Cắt, khâu, thêu khăn tay: Cắt một mảnh vải hình vuông có
cạnh là 20cm. Sau đó kẻ đờng dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp
mép. Khâu các đờng gấp mép bằng mũi khâu thờng hoặc mũi khâu
đột (khâu ở mặt không có đờng gấp mép). Vẽ và thêu một mẫu thêu
đơn giản nh hình bông hoa, con gà con, cây đơn giản, thuyền buồm,
cây nấm Có thể thêu tên mình trên khăn tay.
2. Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút: cắt mảnh vải sợi
bông hoặc sợi pha hình chữ nhật có kích thớc 20 x 10cm . Gấp mép
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
và khâu viền đờng làm làm miệng túi trớc. Sau đó vẽ và thêu một số

mẫu thêu đơn giản bằng mũi thêu lớt vặn, thêu móc xích hoặc thêu
một đờng móc xích gần đờng gấp mép. Cuối cùng mới khâu phần thân
túi bằng các mũi khâu thờng hoặc thâu đột. Chú ý thêu trang trí trớc
khi khâu phần thân túi.
3. Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác nh váy liền áo cho búp bê,
gối ôm.
a) Váy liền áo cho búp bê (H1SGV): cắt một mảnh vải hình chữ
nhật, kích thớc 25cm x 30cm. Gấp đôi mảnh vải theo chiều dài. Gấp
đôi tiếp một lần nữa (H1a SGV). Sau đó, vạch dấu (vẽ) hình cổ, tay
và thân váy áo lên vải (H1b SGV). Cắt theo đờng vạch dấu. Gấp,
khâu viền đờng gấp mép cổ áo, gấy tay áo, thân áo. Thêu trang trí
bằng mũi thêu móc xích đờng cổ áo, gấy tay áo, gấu váy. Cuối cùng
khâu vai và thân áo bằng cách khâu ghép 2 mép vải (H1c SGV).
25 cm
30 cm
a) Gấp vải b) Vạch dấu đờng cắt c) Khâu
vai và thân áo
Cắt, khâu, thêu áo liền váy cho búp bê.
- Gối ôm: cắt mảnh vài 25 x 20cm. Gấp, khâu hai đờng ở phần
luồn dây ở 2 cạnh ngắn (H2a SGV). Thêu móc xích và trang trí 2 đ-
ờng ở sát 2 đờng luồn dây. Sau đó gấp đôi mảnh vải theo cạnh 30cm.
Cuối cùng khâu thân gối bằng cách khâu 2 mép vải theo cạnh dài
(2bSGV).
- Học sinh tiến hành thực
hiện.
- Giáo viên theo dõi uốn
nắn.
- Yêu cầu học sinh trng bày
sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét.

- Học sinh thảo luận và làm
theo nhóm.
- Học sinh trng bày sản
phẩm.
- Học sinh bổ sung, nhận xét.
IV. Đánh giá sản phẩm
- Giáo viên đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn sau:
+ Hoàn thành và cha hoàn thành.
- Giáo viên nhận xét tiết học
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4

Thứ 3 ngày 07 tháng 12 năm 2010
Thể dục (Tiết 33)
Thể dục RLTTCB Trò chơi Nhảy lớt sóng.
I/Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn tập đi kiễng gót hai tay chống hông. Yêu cầu học sinh
thực hiện động tác ở mức độ tơng đối chính xác.
-Trò chơi: Nhảy lớt sóng. Yêu cầu học sinh chơi chủ động.
II/Địa điểm và phơng tiện.
-Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh sạch sẽ và đảm bảo an toàn luyện tập.
-Phơng tiện: Dụng cụ còi chồt chơi: Nhảy lớt sóng.
III/Nội dung và phơng pháp.
1.Phần mở đầu:
-Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học:
-Cả lớp chạy chậm theo một hàng
dọc xung quanh sân tập.
-Ôn tập hàng ngang, dóng hàng và
cho học sinh đi kiễng gót

+Trò chơi vận động:
Làm theo hiệu lệnh.
2.Phần cơ bản:
a.Bài tập :Rèn luyện TTCB:
Ôn đi kiễng gót, hai tay chống
hông.
-Giáo viên theo dõi, sửa sai cho
học sinh.
-Ôn đi theo vạch thẳng hai tay
dang ngang.
b.Tìm trò chơi vận động.
Trò chơi: Nhảy lớt sóng.
-Giáo viên nêu tên trò chơi.
-Nhắc lại cách chơi và nội quy
chơi.
-Khi tổ chức trò chơi.
Giáo viên phân công trọng tài và
ngời phục vụ.
-Giáo viên thay đổi các em cùng đ-
ợc chơi.
-Em nào bị vớng chân hai lần liên
-Học sinh chạy chậm xung quanh
sân tâp.
-Học sinh ôn tập hợp hàng ngang,
dóng hàng điểm số.
-Đi kiễng gót, đi giữthăng bằng và
theo đờng thẳng.
-Học sinh tập theo đội hình hàng
dọc.
-Tập theo từng tổ mỗi nội dung 2-

3 lần.
-Chú ý giữ thăng bằng và đi trên
đờng thẳng.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh chơi thử một lần rồi
chơi chính thức.
-Học sinh tham gia chơi.
-Cần đảm bảo an toàn trong tập
luyện và vui chơi.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 7
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
tiếp sẽ bị phạt
3.Phần kết thúc:
-Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
-Dặn học sinh về nhà ôn lại các động tác RLTTCB.

Toán (Tiết 82)
Luyện tập chung
I/Mục tiêu:
-Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính nhân chia.
-Giải bài Toán có lời văn.
Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ.
II/Các hoạt động dạy học:
1Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
2.Luyện tập
+Bài 1:
-Học sinh tính tích của hai số hoặc của thừa số rồi ghi vào vở.

-Học sinh tính thơng của hai số hoặc tìm số bị chia hay số chia rồi ghi
vào vở.
+Bài 2: Học sinh đặt tính rồi thực hiện phép tính chia cho số có ba
chữ số.
+Bài 3: các bớc giải:
-Tìm số đồ dùng học Toán mà sở giáo dục đó đã nhận
-tìm số đồ dùng của mỗi trờng
Bài giải:
Sở giáo dục -đào tạo đó đã nhận:
40 x 468 =18720 (bộ)
Mỗi trờng nhận đợc số đồ dùng học toán là:
18720 : 156 = 120 (bộ)
Đáp số: 120 bộ đồ dùng dạy học
+Bài 4: Hớng dẫn học sinh đọc biểu đồ rồi trả lời câu hỏi:
a/-Tuần 1 bán đợc 4500 cuốn sách.
-Tuần 4 bán đợc 5500 cuốn sách.
-Tuần 1 bán đợc ít hơn tuần 4 là:
5500 - 4500 = 1000 (Cuốn)
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 8
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
b/-tuần 2 bán đợc 6250 cuốn sách.
-Tuần 3 bán đợc 5750 cuốn sách.
-Tuần 2 bán đợc ít hơn tuần 3 là:
6250 -5750=500 (Cuốn)
c/Tổng số sách bán đợc trong 4 tuần là:
4500+5500+6250+5750=22000 (Cuốn).
Trung bình mỗi tuần bán đợc là:
22000:4= 5500 (Cuốn ).
III/Củng cố dặn dò.

-Giáo viên nhận xét tiết học:
-Dặn học sinh chuẩn bị bài mới.

Lịch sử (Tiết17)
Ôn tập
I/Mục tiêu:
-Giúp học sinh hệ thống các kiến thức lịch sử về bốn giai đoạn.
+Buổi đầu độc lập.
+Nớc đại việt thời Lý, thời trần.
+Nớc đại việt thời Trần.
+Nớc đại việt thời kỳ buổi đầu Hởu Lê.
-Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn.
-Giáo dục học sinh hiểu và tự hào về truyền thống dân tộc.
II/Đồ dùng học tập:
-Phiếu bài tập cho học sinh, tranh ảnh.
III/ Các hoạt động dạy học:
1Kiểm tra bài cũ: 3 em.
Trả lời câu hỏi bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông
nguyên.
Giáo viên nhận xét, ghi điểm
2Dạy học bài mới:
Các giai đoạn lịch sử tiêu biểu và sự kiện từ năm 938 đến thế kỷ thứ
XV.
-Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh hoàn thành nội
dung của phiếu.
Sau khi làm xong 3 học sinh lên bảng trình bày
Phiếu học tập:
Họ và tên:
-Hãy ghi tên các giai đoạn Lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19 trong
thời gian dới đây:

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 9
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Năm các
giai đoạn
Lịch sử
938 1009 1226 1400 Thế kỷ
XV
2.Hoàn thành bảng thống kê sau:
a.Các triều đại Việt nam từ 938 đến thế kỷ XV
Thời gian Triều đại Tên nớc Kinh đô
968 Nhà Đinh
Nhà triều lê
Nhà Lý
Nhà Trần
Nhà Hồ
Nhà Hởu Lê.
b.Các sự kiện Lịch sử?
Thời gian Tên sự kiện
-Đinh bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
-Kháng chiến chống quân Tống lànn thứ nhất.
-Nhà Lý dời đô ra thăng Long.
-Kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ
2.
-Nhà Trần thành lập.
-Kháng chiến chống quân xâm lợc Mông
nguyên.
3.Củng cố dặn dò:
-Kể tên sự kiện lịch sử.
-Kể tên nhân vật Lịch sử.

-Nhận xét tiết học. Học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.

Chính tả (Tiết 17)
Mùa đông trên rẻo cao.
I/Mục tiêu:
Nghe viết đúng đoạn văn: Mùa đông trên rẻo cao.
Làm đúng chính tả, phân biệt l-n, ấc-ấ
* Giúp HS thấy đợc những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên
đất nớc ta. Từ đó, thêm yêu môI trờng thiên nhiên.
II/Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi bài tập 3 (nội dung).
III/Cáchoạt động dạy và học
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 10
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
1Kiểm tra bài cũ:
3 em. lên bảng viết: Cái bát, tất bật, lật đật, lấc cấc.
2Dạy học bài mới:
2.1Giới thiệu bài:
2.2 Hớng dẫn viết chính tả
a.Tìm hiểu nội dung đoạn văn
H; Những dấu hiệu nào cho biết
mùa đông đã về trên rẻo cao?
b.Hớng dẫn viết các từ khó.
-Yêu cầu học sinh tìm viết các từ
khó, dễ lẫn khi viết chính tả và
luyện viết.
c.Nghe viết chính tả:
d.Soát lỗi và chấm bài.
2.3Hớng dẫn làm bài chính tả.

Bài 2:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu:
-Giáo viên đọc bài và bổ sung nếu
sai.
Bài 3:
-Học sinh đọc yêu cầu bài.
-Thi làm bài (2 nhóm)
Lên bảng dùng bút chì gạch chân
từ đúng (1 em một từ)
-Nhận xét, khen đội làm đúng,
nhanh.
-Mây theo các sờn núi trờn
xuống, ma bụi hoa cải nở vàng
trên sờn đồi. Nớc suối cạn dần,
những chiếc lá vàng cuối cùng đã
lìa cành.
-Từ: rẻo cao, sờn núi, trờn xuống,
quanh co, sạch sẽ, khua lao sao.
-Học sinh đọc yêu cầu.
-Dùng bút chì viết vào vở nháp.
-Chữa bài.
a.Loại nhạc cụ, lễ hội nổi tiếng.
b.Giấc ngủ, đất trời, vất vả.
-1 em đọc.
-Thi làm bài.
Lời giải: giấc mộng, làm ngời,
xuất hiện, rửa mặt, lấc láo, cất
tiếng, lảo đảo, thật dài, nắm tay
3,Củng cố dặn dò:
* Giáo dục HS thêm yêu quý môi trờng thien nhiên và

vẻ đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nớc ta.
-Nhận xét tiết học.
-Ôn lại những kiến thức đã học đẻ chuẩn bị cho bài kiểm tra.

Khoa học (Tiết 33)
Ôn tập học kỳ 1
I/Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố kiến thức:
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 11
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
+Tháp dinh dỡng cân đối.
+Tính chất của nớc.
+Tính chất các thành phần không khí.
+Vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.
+Vai trò của nớc trong Lao động sản xuất, vui chơi giải trí
II/Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị tranh ảnh về việc chuẩn bị nớc, khôngkhí trong Lao động
sản xuất, vui chơi giải trí.
-Phiếu học tập cá nhân, giấy khổ Ao.
III/Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Hãy mô tả hiện tợng và kết quả của thí nghiệm 1 và 2.
Không khí gồm những thành phần nào.
2.Bài mới:
+Hoạt động 1:
-Phát phiếu cho từng học sinh. Yêu cầu học sinh hàon thành phiếu
trong 5 -7 phút.
-Giáo viên thu bài, chấm 5-7 bài tại lớp.
-Nhận xét bài làm của học sinh.

+Hoạt động 2.
Vai trò của nớc trong sinh hoạt.
-Học sinh hoạt động nhóm.
+Phát giấy khổ to cho mỗi nhóm.
Câu hỏi:
-Vai trò của nớc trong tự nhiên.
-Vai trò của không khí.
-Xem kỹ nớc và không khí.
-Học sinh trình bày đẹp và khoa
học, thảo luận nội dung thuyết
minh.
-Cử đại diện của mỗi nhóm vào
ban giám khảo.
-Gọi các nhóm lên trình bày, các
nhóm khác đặt câu hỏi.
-Tranh ảnh đẹp.
-Trình bày khoa học.
-Thuyết minh rõ ràng, khoa học.
-Trả lời câu hỏi đúng.
-Chấm điểm cho mỗi nhóm
-Hoạt động N6.
-Thảo luận cách trình bày. dán
tranh ảnh và cách trình bày vào
giấy khổ to.
-Thảo luận cách trình bày nội
dung, cử đại diện lên trình bày.
-Đặt câu hỏi cho nhóm bạn để
hiểu rõ hơn về ý tởng, nội dung
của nhóm bạn.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 12
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
+Hoạt động 3:
-Yêu cầu học sinh vẽ tranh theo từng đề tài.
Bảo vệ môi trờng nớc.
Bảo vệ môi trờng không khí.
-Cho học sinh thi vẽ.
Học sinh tiến hành vẽ.
-Giáo viên gọi học sinh trình bày sản phẩm và thuyết minh.
-Giáo viên chon ra những sản phẩm đẹp đúng ý tởng sáng tạo
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị cho bài kiểm tra.

Thứ 4 ngày 08 tháng 12 năm 2010
Luyện từ và câu (Tiết 33)
Câu kể ai làm gì ?
I/Mục tiêu:
-Hiểu đợc cấu tạo cơ bản câu kể ai làm gì.
-Tìm đợc chủ ngữ, vị ngữ câu kể ai làm gì.
-Sử dụng thành thạo sáng tạo câu kể Ai làm gì khi nói hoặc viết văn.
II/Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động day học:
1Kiểm tra bài cũ: 3 em.
Lên bảng viết câu kể tự chọn theo các đề bàỉơ bài tập 2.
-H; Thế nào là câu kể.
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Dạy học bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
-Giáo viên viết: Chúng em đang

học bài.
H:Đây là kiểu câu gì?
Trong câu kể có nhiều nghĩa vậy
câu này có nghĩa ntn? Ta cùng
học bài hôm nay.
2.2Tìm hiểu ví dụ:
-Bài 1;2
+Gọi học sinh đọc yêu cầu, nội
-Học sinh đọc.
-đây là câu kể.
-Học sinh đọc bài tập 1,2.
-1 em đọc.
-Nhận xét phiếu.
-Lời giải đúng.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 13
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
dung.
Giáo viên ghi: Ngời lớn đánh trâu
ra cày.
-Từ chỉ hoạt động: Đánh trâu ra
cày. (ngời hoạt động là ngời lớn)
-Học sinh hoạt động nhóm 4.
-Nhóm khác nhận xét bổ xung.
Câu TN chỉ hoạt động TN chỉ ngời hoạt động
3.Các cụ già nhặt cỏ,
đốt lá.
4.Mấy chú bé bắc bếp
thổi cơm
5.Các bà mẹ tra ngô

6.Các em bé ngủ trên l-
ng mẹ
7.Lũ chó sủa om cả
rừng.
Nhặt cỏ, đốt lá
Bắc bếp, thổi cơm
Tra ngô
Ngủ trên lng mẹ
Sủa om cả rừng
Các cụ già
Mờy chú bé
Các bà mẹ
Các em bé
Lũ chó
-Trên nơng, mỗi ngời một việc (là
câu kể nhng không có từ chỉ hoạt
động) VN là cụm DT.
+Bài 3.
Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động
là gì.
-Muốn hỏi cho chủ ngữ chỉ hoạt
động ta hỏi nh thế nào.
-Gọi học sinh đặt câu hỏi cho từng
câu kể.
-Nhận xét,KL câu hỏi đúng
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh đọc.
-Câu ngời lớn làm gì.
-Ai đánhtrâu ra cày.

2 em: Một em đọc câu kể, một em
đọc câu hỏi.
Câu Câu hỏi cho từ ngữ
chỉ hđ
Câu hỏi cho TN chỉ
ngời hđ
2.Ngời lớn đánh trâu ra
cày
3Các cụ già nhặt cỏ đốt
lá.
4Mấy chú bé bắc bếp
thổi cơm
5Các bà mẹ tra ngô.
-Ngời lớn làm gì?
Các cụ già làm gì?
Mấy chú bé làm gì?
Các bà mẹ làm gì?
Các em bé làm gì?
Lũ chó làm gì?
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 14
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
6Các em bé ngủ trên l-
ng mẹ
7Lũ chó sủa om cả
rừng
Câu kể gồ có 2 bộ phận là chủ ngữ và vị ngữ.
+Bộ phận trả lời câu hỏi ai, cái gì ?(Bộ phận chủ ngữ)
+Bộ phận trả lời câu hỏi làm gì? ( Bộ phận vị ngữ)
2.3 Ghi nhớ

-Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
Bài 1:
Gọi học sinh đọc yêu cầu nội
dung.
Yêu cầu học sinh tự làm bài
Nhận xét bổ sung.
Kết luận câu trả lời đúng.
Bài 2:
Gọi học sinh đọc yêu cầu
Học sinhtwj làm bài.
Học sinh hận xét bài làm trên
bảng.
Gọi học sinh đọc lại câu kể
Bài 3:
Gọi học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh quan sát tranh và trả lời
câu hỏi.
H: Trong tranh những ai đang
làm gì?
-Học sinh làm bài, nên viết thành
đoạn đoạn văn chỉ hoạt động của
các bạn. Học sinh trong giờ chơi.
-Gọi học sinh đọc bài làm. Sửa lỗi
dùng từ, diễn đạt.
Cho điểm học sinh viết tốt.
1em đọc.
Học sinh hạot động N2.
Sửa bài.
-Thanh niên /đeo gùi vào rừng
VN

-Phụ nữ/ giặt giũ bên giếng nớc.
VN
-Em nhỏ /đùa vui trớc nhà sàn.
VN
-Các cụ già/ chụm đầu bên chén r-
ợu cần.
VN
-Các bà, các chị/ sửa soạn khung
cửi.
VN
-1 em đọc.
-1 em lên bảng nối,
-Lớp làm SGK
-Nhận xét chửa bài .
+Kết luận lời giải đúng :
+Đàn cò trắng bay lợn trên cánh
đồng.
+Bà em kể chuyện cổ tích.
+Bộ đội giúp dân gặt lúa.
-1 em đọc/
-Các bạn nam đang đá cầu ,mấy
bạn nữ đang nhẩy dây, dới gốc
cây mấy bạn nam đang đọc báo.
-Tự làm bài.
-3-5 em trình bày
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 15
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
3.Củng cố dặn dò:
H:Trong câu kể ai làm gì VN do từ nào tạo thành?

Nó có ý nghĩa gì?
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà viết đoạn văn và chuẩn bị bài sau.

Mỹ thuật (Tiết 17)
Vẽ trang trí:
Trang trí hình vuông.
(Gv dạy Mỹ thuật Soạn giảng)

Toán (Tiết 83)
Luyện tập chung.
I/Mục tiêu:
-Giúp học sinh củng cố về:
+Giá trịtheo vị trí của số trong một số.
+Các phép tính cộng trừ nhân chia với số có nhiềữch số.
+Diện tích hình chữ nhật và so sánh số đo diện tích.
+Bài toán về biểu đồ.
+Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
+Làm quen với bài toán trắc nghiệm.
II/đồ dùng dạy học:
-Pôtô bài tập tiết 83 cho học sinh.
III/Các hoạt độg dạy và học:
1Giới thiệu bài:
2.Hớng dẫn luyện tập:
-Giáo viên phát phiếu đã pôtô cho học sinh Yêu cầu học sinh tự làm
bài tập trong 35 p. Sau đó chữa bài và hớng dẫn học sinh biết cách
chấm điểm.
-Đáp án:
a.Khoanh vào b.
b Khoanh vào c

c Khoanh vào d
d Khoanh vào c
e Khoanh vào c
a.Thứ năm có số giờ ma nhiều nhất.
b.Ngày thứ sáucó ma trong hai giờ.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 16
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
CNgày thứ t trong tuần không có ma.
Toám tắt:
Có:672 học sinh.
Nữ ít hơn nam: 92.
Nam: ?
Nữ: ?
Giải:
Số học sinh nam của trờng là:
(672 -92): 2=290 (học sinh)
Số học sinh nữ là:
290 +92 =382 (học sinh)
Đáp số: Nam: 292 học sinh.
Nữ: 382 học sinh.
-Giáo viên chữa bài, có thể cho học sinh đánh giá bài làm của mình.
Nh sau:
+Bài 1 đợc 4 điểm, mỗi lần khoanh đúng đợc 0,8 điểm.
+Bài 2 đợc 3 điểm, mỗi câu trả lời đúng đợc 3 điểm.
+Bài 3 đợc 3 điểm.
Trả lời và viết phép tính đúng tìm đợc số học sinh nam đợc 1 điểm.
Trả lời và viết phép tính đúng tìm đợc số học sinh nữ đợc 1 điểm.
Đáp số 1 điểm.
(học sinh có thể tính gộp nếu đúng đợc điểm tối đa).

3.Củng cố dặn dò.
-Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
-dặn các em về nhà ôn tập các kiến thức đã học.để chuẩn bị kiểm tra
cuối học kỳ 1.
-Tuyên dơng những em làm bài tốt.
-Nhắc các em khác cần cố gắng hơn trong bài kiểm tra sau.

Kể chuyện (Tiết 17)
Một phát minh nho nhỏ
I/Mục tiêu:
-Dựa vào tranh minh hạo và lời kể của giáo viên kể lại đợc chuyện:
một phát minh nho nhỏ.
-Hiểu đợc nội dung câu chuyện cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, suy
nghĩ đã phát minh ra đợc quy luật của tự nhiên.
-Hiểu ý nghĩa chuyện: nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh ta
sẽ phát hiện ra điều lý thú. Và bổ ích.
-Lời kể tự nhiên, sáng tạo kết hợp với cử chỉ, sắc mặt.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 17
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
-Biết nhận xét lời kể của bạn theo tiêu chí đã nêu.
II/Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ trang 117 SGK.
III/Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2 em lên kể chuyện liên quan đến em hoặc bạn em.
Nhận xét cho điểm.
2.Dạy học bài mới:
2.1Giới thiệu bài.
2.2Hớng dẫn kể chuyện:

a.Giáo viên kể:
-Kể lần 1: Chậm rãi thong thả, phân biệt lời nhân vật.
-Kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.
+Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bng trà lên, bát đựng
trà thoạt đầu rất dễ trợt trong đĩa.
+Tranh 2: Ma-ri-a tò mò lén ra bên ngoài để làm thí nghiệm.
+Tranh 3: ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn anh
trai của Ma-ri-a phát hiện và trêu em.
+ Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều mà cô phát hiện.
+Tranh 5: Ngời cha ôn tồn và giải thích cho 2 anh em.
b.Kể trong nhóm:
-Học sinh kể trong nhóm và trao
đổi ý nghĩa của chuyện.
-Giáo viên giúp học sinh gặp khó
khăn. Viết bên dới mỗi bức tranh
để học sinhghi nhớ.
C.Kể trớc lớp Gọi học sinh thi kể
tiếp nối.
-Gọi học sinh kể toàn truyện.
+Theo bạn Ma-ri-a là ngời nh thế
nào.
+Câu truyện muốn nói với chúng
ta điều gì?
+Bạn học tập ở Ma-ri-a những đức
tính gì.
+Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên
tò mò nh Ma-ri-a không?
-Giáo viên nhận xét ghi điểm:
-4 em thi kể.
-Hai lợt học sinh thi kể. Mỗi em

chỉ kể nội dung một bức tranh.
-3 em thi kể.
3.Củng cố dặn dò.
H:Câu truyệ giúp em hiểu đợc điều gì?
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 18
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
+Nếu chịu khó quan sát suy nghĩ ta sẽ rút ra đợc nhiều điều bổ ích và
lý thú trong thế giới xung quanh.
+Tự học hỏi tìm tòi và thực nghiệm bằng thực tiễn.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại câu truyện cho ngời thân nghe.

Địa lý (Tiết 17)
Ôn tập
I/Mục tiêu:
-Sau khi học xong bài học học sinh có chỉ đợc vùng Đồng bằng Bắc bộ,
Sông Hồng, Sông Thái bình, Sông sài gòn, Sông Tiền, Sông Hởu trên
bản đồ và lợc đồ.
-Giáo dục học sinh quan sát tìm hiểu về địa lý thiên nhiên,
II/Đồ dùng dạy học:
-Lợc đồ đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng Nam bộ.
-Bản đồ tự nhiên và bản đồ hành chính.
-Tranh thành phố Hà nội
III/ Các hoạt động dạy học:
+Hoạt động 1: Vị trí đồng bằng và các sông lớn.
Giáo viên treo bản đồ TNVN yêu cầu học sinh thảo luận N2:
-Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ.
-Yêu cầu học sinh điền vào bản
đồ.

GV: Sông Tiền và sông Hởu là hai
nhánh lớn của sông Cửu long
(Sông Mê công) phù sa tạo nên
đồng bằng Nam bộ.
-Dựa vào bản đồ điền thẳng vào
bảng sau:
-Học sinh quan sát, chỉ trên bản
đồ hai đồng bằng Bắc bộ và Nam
bộ.
-Học sinh chỉ: Sông Hồng, Đồng
bằng Bắc bộ, sông Thái bình.
-Đồng bằng Nam bộ: Sông Tiền,
sông Hởu.
-Học sinh điền, đổi chéo vở để
kiểm tra.
-Làm việc theo nhóm
Đặc điểm tự nhiên Giống nhau Khác nhau
Đồng bằng Bắc bộ Đồng bằng Nam bộ
Giáo viên nhận xét và nhấn mạnh
điều kiện tự nhiên ở hai vùng vẫn
có mặt khác. Từ đó dẫn đến sinh
hạot và sản xuất của ngời dân
khác.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết
quả
+Hoạt động 3:
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 19
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Con ngời và lao động sản xuất ở đồng bằng.

-Giáo viên treo bản đồ hành chính và yêu cầu chỉ các thành phố lớn
trên bản đồ.
-Học sinh quan sát và trả lời.
-2 học sinh lên chỉ TP lớn ở đồng bằng Bắc bộ.
+Thảo luận N2: Nêu tên các con sông chẩy qua TP
Học sinh lần lợt nêu.
+Hãy cho biết các đặc điểm sau thuộc đồng bằng Bắc bộ hay đồng
băng Nam bộ
-Cho hai đội chơi tiếp sức mỗi đội 5 em.
3.Củng cố dặn dò.
Về nhà học và ôn lại các bài đã học.
Nhận xét tiết học.

Thứ năm ngày 09 tháng 12 năm 2010
Thể dục (Tiết 34)
Đi nhanh chuyển thành chạy
Trò chơi: Nhảy lớt sóng.
I/Mục tiêu:
-Ôn tập hàng ngang, dóng hàng yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ
tơng đối chính xác.
-Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu học sinh thực hiện động tác
ở mức độ tơng đối chính xác.
-Trò chơi: Nhảy lớt sóng. Yêu cầu học sinh chơi chủ động.
II/Địa điểm và phơng tiện.
-Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh sạch sẽ và đảm bảo an toàn luyện tập.
-Phơng tiện: Dụng cụ còi chồt chơi: Nhảy lớt sóng
III/Nội dung phơng pháp
1.Phần mở đầu
-Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
-Trò chơi kéo ca lừa sẻ.

-Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần
2.Phần cơ bản:
a.Hoạt động ĐN:
Ôn tập hàng ngang, dóng hàng. Các tổ thực hiệntheokhu vực đã học ở
lần trớc.
-Mỗi học sinh tập làm chỉ huy một lần.
-Giáo viên đến từng tổ giúp đỡ học sinh.
b.Bài tập rèn luyện t thế chuẩn bị: 10p
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 20
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Ôn đi nhanh chuyển sang chạy: Cả lớp cùng thực hiện: theo đọihình
hàng dọc:Mỗi em cách nhau 2-3 mét.
-Giáo viên điều khiển chung và nhắc nhở các em thực hiện an toàn.
-Từng tổ trình diễn đi đều theo phải trái 1 lần.
c.Trò chơi vận động 5-6 p;
Trò chơi: Nhảy lớt sóng:
-Giáo viên điều khiển cho các tổ chơi. Các tổ thi đua tổ nào có số bạn
(hoặc số lần) vớng chân ít nhất thì sẽ đợc biểu dơng.
-Giáo viên nhắc nhở các em bảo đảm an toàn.
3.Phần kết thúc:
Cả lớp ôn chạy theo hình tròn.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
Giáo viên cùng học sinh hệ thốg bài.
Dặn học sinh về nhà ôn lại bài đã học.

Tập đọc (Tiết 34)
Rất nhiều mặt trăng.
I/Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: Vằng vặc, cửa sổ, vầng trăng.

-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở những từ gợi cảm.
-Đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung nhân vật
II/Đọc hiểu.
Hiểu nội dung bài trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về
đồ chơi nh những vật có thật trong cuộc sống.
Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giứo xung quanh
rất khác với ngời lớn.
III/Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc: T168 SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc.
III/Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2.Dạy học bài mới.
2.1Giới thiệu bài:
H:Tranh minh hạo điều gì.
2.2Hớng dẫn luyện đọc và tìm
-Chú bé hề đang trò chuyện với
công chúa trong phòng ngủ. Bên
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 21
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
hiểu bài.
a.Luyện đọc
-Gọi học sinh đọc tiếp nối từng
đoạn trong truyện.
-Chú ý câu nhà vua nhỏ dần.
-Gọi học sinh đọc toàn bài.

-Giáo viên đọc, chú ý: Đoạn nhà
vua lo lắng giọng đọc hồi hộp.
-Lời chú hề nhẹ nhàng khôn khéo.
-Lời công chúa tự tin, thông minh.
b.Tìm hiểu bài:
Học sinh đọc đoạn 1 và trả lời
câu hỏi.
H: Nhà vua lo lắng về chuyện gì.
-Nhà vua cho mời các vị đại thần
và các nhà khoa học đến để làm
gì?
-Vì sao một lần nữa các vị đại
thần và các nhà khoa học không
giúp đợc nhà vua.
H:Nội dung đoạn 1 là gì?
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn
lại thảo luận và trả lời câu hỏi:
H: Chú hề đặt câu hỏi với công
chúa về hai mặt trăng để làm gì?
H: Công chúa trả lời nh thế nào?
-Gọi học sinh đọc câu 4 cho các
bạn trả lời câu hỏi
ngoài mặt trăng vẫn chiếu sáng
vằng vặc.
Đoạn 1: Từ đầu bó tay.
Đoạn 2: Tiếp ở cổ.
Đoạn 3: Còn lại.
-2 em đọc.
-Học sinh đọc, lớp đọc thầm và trả
lời câu hỏi.

+vì đêm đó trăng sẽ sáng vằng
vặc trên bầu trời sẽ ốm trở lại.
+để nghĩ cách làm cho công
chúa không nhìn thấy mặt trăng.
-Vì mặt trăng rất to, rất xa và toả
sáng rộng nên không có cách nào
lấy đợc.
-Nỗi lo lắng của nhà vua.
-1 em đọc, trao đổi và trả lời câu
hỏi.
-để dò hỏi công chúa trên cổ áo
cô.
-Khi ta mất một chiếc răng mọi
thứ đều nh vậy.
-Câu truyệnmuốn nói rằng cách
nhìn của trểm về thế giới xung
quanh rất khác với ngời lớn. Đó là
nội dung chính của bài.
c.Đọc diễn cảm.
-3 học sinh đọc phân vai: ngời dẫn chuyện, chú hề, công chúa
-Lớp theo dõi, tìm cách đọc nh đã hớng dẫn.
-Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
-Luyện đọc trong nhóm.
||Làm sao mặt trăng Nàng đã ngủ||
-Cho học sinh đọc phân vai, ba em thi đọc.
-Nhận xét cho điểm.
3.Củng cố dặn dò.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 22
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4

H:Câu chuyện giúp em hiểu điều gì.
-Em thích nhân vật nào trong chuyện, vì sao?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.

Toán (Tiết 84)
Dấu hiệu chia hết cho 2
Dấu hiệu chia hết cho 5
I/Mục tiêu:
-Học sinh hiểu và nắm đợc dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5.
-Dấu hiệu chia hết cho 2 là 0,2,4,6,8.
-Dấu hiệu chia hết cho 5 là 0 hoặc 5.
-Học sinh làm bài nhanh, đúng, trình bày sạch đẹp.
II/Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét bài kiểm tra của học sinh
2.Kiểm tra bài cú.
1.Giới thiệu bài.
2Bài mới:
10:2=5 11:2=5 (d1)
12:2=6 33:2=16(d 1)
14:2=7 15:2=7 (d 1)
36:2=18 37:2=18 (d 1)
28:2=14 29:2=14 (d 1)
b.Kết luận:
Dấu hiệu chia hết cho 2 là gì? (Khi các số tận cùng là 0,2,4,6,8)
c.Số chẵn, số lẻ:
-Số chia hết cho 2 là số nào?
-Số không chia hết cho 2 là số
nào?

+Dấu hiệu chia hết cho 5:
a.Giáo viên ghi ví dụ lên bảng.
-Các số tận cùng nh thế nào là
chia hết cho 5?
3.Luyện tập:
Bài 1/95:Học sinh đọc đề bài:
-Các số 0,2,4,6,8156,158,160
tận cùng là chữ số chẵn.
-Các số lẻ: 1,3,5,7
-Là các số tận cùng là 5,0
-1 em đọc
-98,1000,7536,5782,744.
-35,89,867,84683.
-Viết 4 số có 2 chữ số, mỗi số đều
chia hết cho 2.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 23
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
a.Số chia hết cho 2 là những số
nào?
b.Số nào không chia hết cho2?
Bài 2:Gọi học sinh đọc đề bài.
H:Bài tập yêu cầu ta làm gì?
-yêu cầu học sinh lên bảng viết,
lớp viết vào bảng con.
-Kiểm tra nhận xét:
Bài tập 2:Bài tập yêu cầu ta làm
gì?
-Với 3chữ số: 3,4,6 viết các số
chẵn có 3 chữ số.

+bài 1/96
a.Số nào chia hết cho 5:
b.Số nào không chia hết cho 5.
+Bài 2: Viết số chia hết cho 5
vào chỗ
-Viết 2số có 3 chữ số đều chia hết
cho2
346,436,634.
-35,660,3000,945
-8,57,4674,5553.
a.150<155<160.
b.3575<3580<3585.
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, làm bài tập 4 vào vở.

Tập làm văn (Tiết 33)
Đoạn trong bài văn miêu tả đồ vật.
I/Mục đích:
-Hiểu đợc cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình
thức nhận biết các đoạn.
-Xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
-Đoạn văn miêu tả đầy cảm súc, sáng tạo trong khi dùng từ.
II/Đồ dùng dạy học
Bài cây bút máy viết sẵn bảng lớp.
III/ Các hoạt đông dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:
trả bài tả đồ chơi mà em thích.
Giáo viên nhận xét về cách viết của học sinh.
2.Dạy học bài mới:
Hỏi: Bài văn miêu tả gồm những phần nào?

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 24
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
(Mở bài, thân bài, kết luận)
2.2. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1,2,3.
+Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Gọi học sinh đọc bài.
Các cột trên (trang 143-144)
Yêu cầu học sinh theo dõi, trả lời
câu hỏi.
-Gọi học sinh trình bày.(mỗi em
chỉ nói về một đoạn)
*Đoạn 1: (Mở bài): Cái cối xinh xinhgian nhà trống.
-Giới thiệu về cái cối đợc tả trong bài.
*Đoạn2: (thân bài). U gọi nó là cái cối tân cối kêu ù ù.
(Tả hình dáng bên ngoài.)
*Đoạn3: (thân bài).Chọn đợc ngày lành tháng tốt vui cả xóm.
(tả các hoạt động của cối)
*Đoạn 4:(Kết bài): Cái cối xay nh mỗi bớc anh đi.
Nêu cảm nghĩ của cái cối
-Hỏi:Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý
nghĩa nh thế nào?
-Nhờ đâu em biết đợc đoạn văn có
mấy đoạn?
2.3.Ghi nhớ:
-Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
2.4Luyện tập:
-Gọi học sinh đọc nội dung và yêu
cầu.

-Yêu cầu học sinh suy nghĩ thảo
luận và làm bài.
-Gọi học sinh trình bày. Học sinh
nhận xét.
-Thờng giới thiệu về đồ vật đợc tả,
tả hình dáng và hoạt động của đồ
vật. Hoặc nêu cảm nghĩ của tác
giả.
-Nhờ các dấu chấm xuống dòng để
biết đợc một số đoạn trong bài.
-3 em đọc, lớp đọc thầm.
-2 em đọc tiếp nhau.
-2 em cùng thảo luận về yêu cầu
của bài. Dùng bút chì đánh dấu
vào sách giáo khoa.
-Tiếp nối nhau thực hiện từng yêu
cầu.
-Lắng nghe.
a.Bài văn gồm 4 đoạn:
+Đoạn 1: Hồi học lớp 2,bút máy bằng nhựa.
+Đoạn 2: Cây bút dài gần bằng 1 gang tay.
+Đoạn 3: Mở nắp ra khi cất vào cặp.
+Đoạn 4: Đã mấy tháng đồng ruộng.
b.Đoạn 2 tả hình dáng của cây bút.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 25

×