Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giao an lop 4 tuan18 CKTKN + BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.22 KB, 33 trang )

TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
Tn 18
Thø/ Ngµy TiÕ
t
M«n häc Tªn bµi d¹y §å dïng d¹y häc
Hai
13/12/2010
18 Chµo cê
86 To¸n DÊu hiƯu chia hÕt cho 9 PhiÕu häc tËp
18 ¢m nh¹c TËp biĨu diƠn
35 TËp ®äc ¤n häc kú 1 (T1) PhiÕu ghi s½n bµi T§;HTL.
18 Kü tht C¾t,kh©u, thªu s¶n phÈm
tù chän
MÉu kh©u thªu ®· häc;
tranh quy tr×nh bµi häc.
Ba
14/12/2010
35 ThĨ dơc §i nhanh chun sang
ch¹y
Chn bÞ cßi vµ dơng cơ
cho trß ch¬i.
87 To¸n DÊu hiƯu chia hÕt cho 3 PhiÕu häc tËp
18 LÞch sư KiĨm tra ci HK I HS chn bÞ giÊy kiĨm tra.
18 ChÝnh t¶ ¤n häc kú 1(tiÕt 2) PhiÕu häc tËp
35 Khoa häc Kh«ng khÝ cÇn cho sù
ch¸y
Chn bÞ ®å dïng thÝ
nghiƯm theo nhãm.
T
15/12/2010
35 Lun tõ vµ


c©u
¤n häc kú 1 (tiÕt 3) B¶ng phơ viÕt s¼n ®o¹n
v¨n ë bµi tËp 2.
18 Mü tht VÏ theo mÉu: Lä hoa vµ
qu¶
Mét sè mÉu lä vµ qu¶
kh¸c nhau.
88 To¸n Lun tËp PhiÕu häc tËp
18 KĨ chun KiĨm tra HK I GV thùc hiƯn theo HDKT
cđa nhµ trêng.
18 §Þa lý KiĨm tra HK I HS chn bÞ giÊy kiªm tra.
N¨m
16/12/2010
36 ThĨ dơc S¬ kÕt HK1
Chn bÞ cßi;dơng cơ…
36 TËp ®äc ¤n häc kú 1 (tiÕt 4) PhiÕu ghi s½n tªn bµi T§.
89 To¸n
Lun tập chung
PhiÕu häc tËp
35 TËp lµm
v¨n
¤n häc kú 1 (tiÕt 5) B¶ng phơ ghi s½n phÇn
ghi nhí SGK.
36 Khoa häc Kh«ng khÝ cÇn cho sù
sèng
Chn bÞ ®å dïng thÝ
nghiƯm theo nhãm.
S¸u
17/12/2010
36 Lun tõ vµ

c©u
KiĨm tra HK1 Gv thùc hiƯn theo híng
dÉn KT cđa nhµ trêng.
18 §¹o ®øc Thùc hµnh kÜ nang HK I PhiÕu häc tËp
90 To¸n KiĨm tra HK1 HS chn bÞ giÊy kiĨm tra.
36 TËp lµm
v¨n
¤n häc kú 1 (tiÕt 6) B¶ng phơ ghi s½n ND cÇn
ghi nhí.
18 Sinh ho¹t NhËn xÐt ci tn.
Thø 2 ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2010
To¸n (TiÕt 86)
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. Mục tiêu: + Giúp HS:
1. Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
2. Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để giải các bài toán liên quan.
3. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-H: Trong các số sau, số nào chia hết cho 2,
+ 2 HS lên bảng thực hiện, lớp
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 1
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
số nào chia hết cho 5?
2354; 3415; 45678, 9830; 4832700.
-H: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’)Nêu MT bài học.

2. Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu
chia hết cho 9. (8’)
a) Tìm các số chia hết cho 9:
+ YC HS nêu các ví dụ về các số chia hết
cho 9, các số không chia hết cho 9, thành 2
cột. Cột trái ghi phép tính chia hết cho 9, cột
bên phải ghi các phép tính không chia hết
cho 9.
-H: Tìm và nêu đặc điểm của các số chia hết
cho 9 .
-GV: các số chia hết cho 9 cũng có dấu hiệu
đặc biệt, chúng ta cùng tìm hiểu qua dấu hiệu
này.
b) Dấu hiệu chia hết cho 9:
+ YC HS tính tổng các chữ số của từng số
chia hết cho 9.
-H: Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của
các số chia hết cho 9 ?
* GV kết luận: Các số có tổng các chữ số
chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
- YC HS đọc kết luận.
+ Yêu cầu HS tính tổng các chữ số không
chia hết cho 9.
-H: Tổng các chữ số này có chia hết cho 9
hay không ?
-H: Vậy muốn biết một số có chia hết cho 9
theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ HS lần lượt nêu từng cột.
+ Tổng các chữ số chia hết cho 9

thì chia hết cho 9.
+ HS tính tổng các chữ số của
từng số:VD:
27. 2 + 7 = 9
81. 8 + 1 = 9
54. 5 + 4 = 9
873. 8 + 7 + 7 = 18
+ HS phát biểu.
- 2 HS đọc.
- HS làm nháp.
- Tổng các chữ số này không chia
hết cho 9.
- Ta tính tổng các chữ số của nó,
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 2
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
hay không ta làm thế nào?
* GV: Muốn biết 1 số có chia hết cho 9 hay
không, ta căn cứ vào tổng các chữ số đó.
3. Luyện tập: (15’)
Bài 1: + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ YC HS nêu cách làm, sau đó tự làm bài.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2: - Gọi HS đọc đề.
+ YC HS tự làm bài (chọn số mà tổng các
chữ số không chia hết cho 9)
- GV nhận xét chốt kết quả đúng:
+ Các số không chia hết cho 9: 96; 7853;
5554; 1097.
Bài 3: + Gọi HS nêu yêu cầu.

+ YC HS tự làm bài, lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 4: + HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tự làm bài, lớp làm bài vào vở.
* GV thu 1 số vở chấm và yêu cầu HS nhận
xét.
* Kết quả là: 315; 135; 225.
C. Củng cố, dặn dò: (5’)
-H: Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Cho VD:
-H: Nêu dáu hiẹu chia hết cho 2 và cho 5?
+ GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài và
chuẩn bò bài: “Dấu hiệu chia hết cho 3.”
nếu tổng các chữ số đó chia hết
cho 9 thì số đó chia hết cho 9 nếu
không chia hết cho 9.
+ 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm:
- Các số chia hết cho 9 là:
99, 108, 5643, 29 385.
+ 1 HS nêu, lớp đọc thầm.
+ 1 HS lên bảng làm, lớp làm
vào vở rồi nhận xét.
+ HS nêu
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở rồi nhận xét.VD: 126; 459
+ 1 HS đọc.
+ HS làm bài và nộp chấm.
+ 2 HS nêu. VD: 378; 495; 675;
6642
+ HS lắng nghe và thực hiện.


¢m nh¹c (TiÕt18)
TËp biĨu diƠn
(Gi¸o viªn kiĨm tra tõng nhãm T§N;
tr×nh bµy bµi h¸t.)

TËp ®äc (TiÕt 35)
¤n tËp ci häc kú 1 (TiÕt 1)
I. Mục tiêu:
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 3
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kó năng đọc - hiểu.
- Nội dung : Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc
lòng từ tuần 11 đến tuần 17.
- Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các
dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản
nghề thuật.
- Trả lời được1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, đại ý, nhân
vật của các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và
Tiếng sáo diều.
3. Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt, yêu môn học.
II. Chuẩn bò:
+ Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và bài học thuộc lòng theo yêu cầu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Không kiểm tra.
B. Dạy học bài mới: (25’)

1. Giới thiệu bài: (2’) Trong tuần này các
em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I.
2. Kiểm tra tập đọc:
+ GV tổ chức cho HS bốc thăm bài đọc.
+ Gọi HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi
về nội dung bài đọc.
* GV cho điểm.
3. Bài tập: Lập bảng tổng kết:
+ GV gọi HS đọc yêu cầu.
-H: Những bài tập đọc nào là truyện kể
trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng
sáo diều?
+ HS lắng nghe.
+ Từng HS lên bốc thăm bài. Và
về chỗ chuẩn bò chờ đến lượt.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ 1 HS đọc.
+ Bài tập đọc: Ông Trạng thả diều,
Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bưởi”, Vẽ
trứng, Người tìm đường lên các vì
sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất
Nung, Trong quán ăn “Ba cá
bống”, Rất nhiều mặt trăng.
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 4
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
+ Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm, nhóm
nào xong dán phiếu lên bảng, nhóm khác
theo dõi và nhận xét.
+ HS làm bài

Nêu nhận xét cùng GV
Tên bài Tác giả Đại ý Nhân vật
Ông Trạng thả
diều
Trinh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà
hiếu học
Nguyễn Hiền
“ Vua tàu thuỷ”
Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân
vật lòch sử VN
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng,
nhờ có chí đã làm nên sự
nghiệp lớn.
Bạch Thái
Bưởi
Vẽ trứng Xuân Yến
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã
kiên trì khổ luyện đã trở
thành danh học vó đại.
Lê-ô-nác-đô
đa Vin-xi
Người tìm đường
lên các vì sao
Lê Quang Long
– Phạm Ngọc
Toàn
Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo
đuổi ước mơ, đã tìm được

đường lên các vì sao.
Xi-ôn-cốp-xki
Văn hay chữ tốt
Truyện đọc 1
Cao Bá Quát kiên trì luyện
viết chữ đã nổi danh là người
văn hay, chữ tốt.
Cao Bá Quát
Chú Đất Nung
(phần 1 và 2)
Nguyễn Kiên
Chú bé Đất dám nung mình
trong lửa đỏ đã trở thành
người mạnh mẽ, hữu ích.
Còn hai người bột yếu ớt gặp
nước suýt bò tan ra.
Chú Đất nung
Trong quán ăn
“ Ba cá bống”
A-Lếch-xây
Tôn-xtôi
Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu
trí đã moi được bí mật về
chiếc chìa khoá vàng từ hai
kẻ độc ác.
Bu-ra-ti-nô
Rất nhiều mặt
trăng
(phần 1 và 2)
Phơ-bơ

Trẻ em nhìn thế giới, giải
thích về thế giới rất khác
người lớn.
Công chúa
nhỏ.

C. Củng cố. Dặn dò: (5’)
+ Nhận xét tiết học. Về học các bài học thuộc lòng, chuẩn bò ôn tập tiết sau.

Kü tht (TiÕt 18)
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 5
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Cắt - Khâu - Thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 4)
Hoạt động 4:
;- Giáo viên nêu: trong giờ học trớc, các em đã ôn lại cách thực
hiện các mũi khâu, thêu đã học, Sau đây, mỗi em sẽ tự chọn và tiến
hành cắt, khâu, thêu một số sản phẩm mình đã chọn.
- Nêu yêu cầu và thực hành hớng dẫn lựa chọn sản phẩm. Sản
phẩm tự chọn đợc thực hiện bằng cách vận dụng những kỹ thuật cắt,
khâu, thêu đã học.
- Tuy khả năng và ý thích, học sinh có thể cắt, khâu, thêu những
sản phẩm đơn giản nh:
1. Cắt, khâu, thêu khăn tay: Cắt một mảnh vải hình vuông có
cạnh là 20cm. Sau đó kẻ đờng dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp
mép. Khâu các đờng gấp mép bằng mũi khâu thờng hoặc mũi khâu đột
(khâu ở mặt không có đờng gấp mép). Vẽ và thêu một mẫu thêu đơn
giản nh hình bông hoa, con gà con, cây đơn giản, thuyền buồm, cây
nấm Có thể thêu tên mình trên khăn tay.
2. Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút: cắt mảnh vải sợi

bông hoặc sợi pha hình chữ nhật có kích thớc 20 x 10cm . Gấp mép và
khâu viền đờng làm làm miệng túi trớc. Sau đó vẽ và thêu một số mẫu
thêu đơn giản bằng mũi thêu lớt vặn, thêu móc xích hoặc thêu một đờng
móc xích gần đờng gấp mép. Cuối cùng mới khâu phần thân túi bằng các
mũi khâu thờng hoặc thâu đột. Chú ý thêu trang trí trớc khi khâu phần
thân túi.
3. Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác nh váy liền áo cho búp bê,
gối ôm.
a) Váy liền áo cho búp bê (H1SGV): cắt một mảnh vải hình chữ
nhật, kích thớc 25cm x 30cm. Gấp đôi mảnh vải theo chiều dài. Gấp đôi
tiếp một lần nữa (H1a SGV). Sau đó, vạch dấu (vẽ) hình cổ, tay và thân
váy áo lên vải (H1b SGV). Cắt theo đờng vạch dấu. Gấp, khâu viền đ-
ờng gấp mép cổ áo, gấy tay áo, thân áo. Thêu trang trí bằng mũi thêu
móc xích đờng cổ áo, gấy tay áo, gấu váy. Cuối cùng khâu vai và thân
áo bằng cách khâu ghép 2 mép vải (H1c SGV).
25cm
30 cm
a) Gấp vải b) Vạch dấu đờng cắt c) Khâu vai và thân áo
Cắt, khâu, thêu áo liền váy cho búp bê.
- Gối ôm: cắt mảnh vài 25 x 20cm. Gấp, khâu hai đờng ở phần
luồn dây ở 2 cạnh ngắn (H2a SGV). Thêu móc xích và trang trí 2 đờng ở
sát 2 đờng luồn dây. Sau đó gấp đôi mảnh vải theo cạnh 30cm. Cuối
cùng khâu thân gối bằng cách khâu 2 mép vải theo cạnh dài (2bSGV).
- Học sinh tiến hành thực hiện.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn.
- Yêu cầu học sinh trng bày sản
phẩm.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh thảo luận và làm theo
nhóm.

- Học sinh trng bày sản phẩm.
- Học sinh bổ sung, nhận xét.
IV. Đánh giá sản phẩm
- Giáo viên đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn sau:
+ Hoàn thành và cha hoàn thành.
- Giáo viên nhận xét tiết học

Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2010
Thể dục (Tiết 35)
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
I NHANH CHUYN SANG CHY
TRề CHI: CHY THEO HèNH TAM GIC
I/ MC TIấU:
1.KT: ễn tp hp hng ngang, dúng hng. i nhanh chuyn sang chy. Chi trũ chi:
Chy theo hỡnh tam giỏc .
2.KN: Yờu cu HS thc hin ng tỏc tng i chớnh xỏc. HS bit cỏch chi v chi
tng i ch ng, nhit tỡnh v sụi ni.
3.T: GD cho HS cú ý thc tt trong hc tp, t tp luyn ngoi gi lờn lp. Tp
luyn th dc th thao l nõng cao sc kho, cú sc kho lm vic gỡ cng c.
II/ A IM PHNG TIN:
- a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo an ton trong tp
luyn.
- Phng tin: GV: Chun b cũi, k sõn chi.
III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP:
Phn bi v ni
dung
nh lng
Yờu cu ch dn

K thut
Bin phỏp t chc
T.gian S.ln
1/ Phn m u:
- Tp hp lp. GV
ph bin ni dung,
yờu cu gi hc.
- Khi ng:
+ Chy chm
+ Trũ chi :
Tỡm ngi ch huy
.
+ Xoay cỏc khp.
6-10
1-2
1-2
2-3
1-2
1
1-2
1
- Yờu cu: Khn
trng, nghiờm
tỳc, ỳng c li.
- C li chy 120
150 m.
- Nhanh nhn,
sụi ni.
- Mi chiu 7-8
vũng.

- Cỏn s tp hp theo
i hỡnh hng ngang.
( H
1
)
- Theo i hỡnh 1 hng
Sau v ng thnh i
hỡnh vũng trũn
(H
2
)
- GV iu khin, theo
i hỡnh nh (H
2
).
- Cỏn s iu khin
theo i hỡnh nh (H
2
)
2/ Phn c bn:
- i hỡnh i ng
18-22
10-12 3-4 - Yờu cu: HS - Theo i hỡnh hng
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 7
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
và bài tập RLTTCB:
+ Ôn tập hợp hàng
ngang, dóng hàng,
đi nhanh chuyển

sang chạy.
- Trò chơi:
“ Chạy theo hình
tam giác ”.

8-10’ 3-4
thực hiện động
tác tương đối
chính xác.
- Chỉ dẫn:
Đã được chỉ dẫn
ở các giờ học
trước.
- Yêu cầu: HS
cách chơi và chơi
tương đối chủ
động, sôi nổi.
- Cách chơi: Khi
có lệnh xuất
phát, số 1 của
mỗi đội rút 1 lá
cờ nhanh chóng
chạy theo cạnh
của hình tam
giác góc kia
( bên tay phải )
rồi chạy về để
cắm cờ vào hộp.
Sau khi em số 1
cắm cờ vào hộp,

em số 2 mới
được xuất phát.
Trò chơi cứ như
vậy cho đến hết.
Đội nào xong
trước, ít phạm lỗi
đội đó thắng.
ngang như (H
1
).
+ L 1: GV điều khiển.
+ L 2-3: Tập theo tổ,
GV quan sát sửa sai.
+ L 4: Thi trình diễn
giữa các tổ. GV tuyên
dương tổ tập tốt.
( H
3
)
- Tổ chức theo đội hình
hàng dọc
( H
4
)
- GV nêu tên trò chơi,
hướng dẫn cách chơi,
cho lớp chơi thử. Sau
đó chơi chính thức, có
thi đua giữa các tổ. Tổ
thắng được tuyên

dương, tổ thua phạt lò
cò 1 vòng.
3/ Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
1 - HS hát to, vỗ
tay nhịp nhàng.
- GV hỏi, HS trả
lời.
- Tổ chức theo đội hình
như (H
1
).
- GV tuyên dương tổ và
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 8
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
* Giao: BTVN
+ Ơn bài tập
RLTTCB.
+ Ơn bài thể dục.
10’
10’
2-3
2-3

- HS trật tự, chú
ý.
- Thực hiện đúng
kỹ thuật.
- Mỗi ĐT 2 x 8
nhịp.
HS học tốt, nhắc nhở
HS chưa tích cực.
- Tự tập luyện ở nhà.

To¸n (TiÕt 87)
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. Mục tiêu:- Giúp học sinh:
1. Biết dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
2. Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho để giải các bài
toán có liên quan.
+ Củng cố dấu hiẹu chia hết cho 9.
3. Giáo dục HS tính toán chính xác, cẩn thận, kiên trì.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học.
A. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9
và cho ví dụ?
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hướng dẫn để HS tìm ra dấu hiêu
chia hết cho 3:(8’)
a) Các số chia hết cho 3:
+ YC HS nêu các ví dụ về các số chia

hết cho 3, các số không chia hết cho 3,
thành 2 cột. Cột trái ghi phép tính chia
hết cho 3, cột bên phải ghi các phép
tính không chia hết cho 3.
-H: Tìm và nêu đặc điểm của các số
chia hết cho 3 .
-GV: các số chia hết cho 3 cũng có
- 2 HS nêu và cho ví dụ.
+ HS lần lượt nêu từng cột.
+ …Tổng các chữ số đều chia hết cho 3.
- Lắng nghe.
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 9
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
dấu hiệu đặc biệt, chúng ta cùng tìm
hiểu qua dấu hiệu này.
b) Dấu hiệu chia hết cho 3:
+ YC HS tính tổng các chữ số của
từng số chia hết cho 3.
-H: Em có nhận xét gì về tổng các chữ
số của các số chia hết cho 3?
*GV kết luận:Các số có tổng các chữ
số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
- YC HS đọc kết luận.
+ Yêu cầu HS tính tổng các chữ số
không chia hết cho 3.
-H: Tổng các chữ số này có chia hết
cho 3 hay không ?
-H: Vậy muốn biết một số có chia hết
cho 3 hay không ta làm thế nào?

* GV: Muốn biết 1 số có chia hết cho
3 hay không, ta căn cứ vào tổng các
chữ số đo.ù
3. Luyện tập: (15’)
Bài 1: - Gọi HS đọc bài 1.
- YC HS tự làm bài , nêu kết quả và
giẩi thích vì sao các số đó chia hết cho
3?
- Nhận xét chữa bài, cho điểm HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa
bài.
- GV nhận xét cho điểm.
+ HS tính tổng các chữ số của từng
số:VD:
- Số 63 có tổng các chữ số là: 6 + 3 = 9
mà 9 chia hết cho 3.
- Số 15 có tổng các chữ số là: 1 + 5 = 6
mà 6 chia hết cho 3.
+ HS phát biểu.
- 2 HS đọc.
- HS làm nháp.
- Tổng các chữ số này không chia hết
cho 3.
- Ta tính tổng các chữ số của nó.Nếu
tổng các chữ số đó chia hết cho 3 thì số
đó chia hết cho 3. Nếu không chia hết
cho 3.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng làm và nêu kết quả:

+ 231, 1872, 92 313. vì các số này có
tổng các chữ số chia hết cho 3.
- HS chữa bài nếu sai.
- 2 em lên bảng làm:
- Các số không chia hết cho 3 là:
502, 6823, 55 553, 641 311.
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 10
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
Bài 3 : - Gọi HS đọc đề bài
-H: Các số phải viết cần thỏa mãn các
điều kiện nào của bài?
- YC HS tự làm bài.
- GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 4: - Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét sửa bài:
VD: 56  có thể ghi là 4 hoặc 1.
- 79  có thể ghi là 5 hoặc 8.
- 2  35 có thể ghi là 2 hoặc 5.
C. Củng cố dặn dò: (5’)
- HS nêu dấu hiệu chi hết cho 3 và
cho ví dụ.
- Về nhà học bài và làm các BT trong
VBT. Chuẩn bò bài: “Luyện tập”.
- Là số có 3 chữ số.
- Là số chia hết cho 3.
- 2 HS lên bảng làm: VD:
123, 453, 726.
- HS tự làm bài
- Lắng nghe và sửa bài nếu sai.

- HS nêu và cho VD: 372, 435, 3741.
- Lắng nghe và thực hiện.

LÞch sư (TiÕt 18)
KiĨm tra lÞch sư ®Þnh kú ci häc kú I
(§Ị do nhµ trêng ra)

ChÝnh t¶ (TiÕt 18)
¤n tËp ci häc kú 1 (tiÕt 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc va HTL (yêu cầu như tiết 1)
2. Ôn luyện kó năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết câu của học sinh về nhân
vật (trong các bài đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về mhân vật.
+ Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục
ngữ hợp với tình huống đã cho.
3. Sử dụng các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống cụ thể.
II. Chuẩn bò:
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
III. Các hoạt đông dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt đông học
1. Giới thiệu bài:(2’)
2. Kiểm tra đọc: (10’)
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 11
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
+ GV tổ chức cho HS bốc thăm bài
đọc.
+ Gọi HS lần lượt đọc bài và trả lời
câu hỏi về nội dung bài đọc.
* GV cho điểm.

3. Ôn luyện về kó năng đặt câu: (7’)
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ,
diễn đạt cho từng HS.
- Nhận xét khen ngợi những học sinh
đặt câu đúng, hay.
Ví dụ:
+ Từng HS lên bốc thăm bài. Và về
chỗ chuẩn bò chờ đến lượt.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 em đọc thành tiếng.
- Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt.
a) Từ xưa đến nay, nước ta chưa có người nào đỗ trạng nguyên khi mới
13 tuổi như Nguyễn Hiền./ Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý
chí vượt khó rất cao./ Nhờ thông minh, ham học và có chí, Nguyễn Hiền trở
thành trạng nguyên trẻ nhất nước ta./…
b) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì vẽ hàng trăm lần quả trứng mới thành
danh hoạ./ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành danh hoạ nổi tiếng thế giới
nhờ thiên tài và khổ công rèn luyện./…
c) Xi-ôn-cốp-xki là người đầu tiên ở nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ./
Xi-ôn-cốp-xki đã đạt được ước mơ từ thủa nhỏ nhờ tài năng và nghò lực phi
thường./…
d) Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ./ Nhờ khổ công luyện tập, từ một
người viết chữ rất xấu, Cao Bá Quát nổi danh là người viết chữ đẹp.
e) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn./ Bạch Thái Bưởi đã
trở thành anh hùng kinh tế nhờ tài năng kinh doanh và ý chí vươn lên, thất
bại không nản./…
4. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ: (6’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm đôi

và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở.
- Gọi HS trình bày và nhận xét.
- Nhận xét chung kết luận lời giải đúng.
a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn
- 1 em đọc.
- 2 em ngồi cùng bàn trao đổi.
- 1 HS trình bày.
- Lắng nghe.
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 12
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
luyện cao?
- Có chí thì nên.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Người có chí thì nên.
Nhà có nền thì vững.
b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
- Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
- Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
- Thất bại là mẹ thành công.
- Thua keo này, bày keo khác.
c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý đònh theo
người khác?
- Ai ơi đã quyết thì hành.
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.
- Hãy lo bền chí câu cua.
Dù ai câu trạch, câu rùa mặc ai!
- Đứng núi này trông núi nọ.
C. Củng cố dặn dò: (5’)
- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm
được và chuẩn bò bài ôn tập sau.

Khoa häc (tiÕt 35)
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. Mục tiêu: - Giúp HS biết:
1. Làm thí nghiệm để chứng minh:
- Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu
hơn.
- Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
2. Vai trò của ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy không duy
trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá nhanh, quá mạnh.
3. Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
II. Chuẩn bò: + Hình minh hoạ SGK/70;71.
+ Đồ dùng thí nghiệm: 2 lọ thuỷ tinh (1 to; 1 nhỏ) 2 cây nến bằng nhau, đế
để kê.
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 13
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (2’)
+ GV nhận xét kết quả bài tiết kiểm tra
học kì.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.
* Hoạt động 1: (8’)
Vai trò của ô-xi đối với sự cháy
+ GV làm thí nghiệm 1:
- Dùng 2 cây nến như nhau và 2 chiếc lọ

thủy tinh không bằng nhau. Khi ta đốt
cháy 2 cây nến và úp lọ thủy tinh lên.
Các em dự đoán xem hiện tượng gì xảy
ra.
-H: Theo em, tại sao cây nến trong lọ
thủy tinh to lại cháy lâu hơn cây nến
trong lọ nhỏ?
-H: Qua thí nghiệm này cho thấy ô-xi có
vai trò gì?
Kết luận: Ô-xi để duy trì sự cháy . Càng
có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-
xi và sự cháy diễn ra lâu hơn.
* Hoạt động 2: (8’)
cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong
cuộc sống
- GV làm thí nghiệm 2:
- Dùng lọ thủy tinh không đáy, úp vào
cây nến gắn trên đế kín và hỏi:
-H: Kết quả thí nghiệm này như thế
nào?
-H: Theo em vì sao cây nến lại chỉ cháy
được trong thời gian ngắn như vậy?
* GV: Để chứng minh lượng ô-xi trong
+ HS lắng nghe.
- HS quan sát dự đoán hiện tượng và
kết quả của thí nghiệm.
+ cả 2 cây nến cùng tắt nhưng cây nến
trong lọ cháy lâu hơn cây nến trong lọ
nhỏ.
+ Vì trong lọ to có chứa nhiều không

khí hơn lọ nhỏ. Mà trong không khí có
chứa khí ô-xi duy trì sự cháy.
+ Ô-xi duy trì sự cháy. Càng có nhiều
không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự
cháy diễn ra lâu hơn.
- HS quan sát và nêu kết quả.
+ Cây nến tắt sau mấy phút.
- Do lượng ô-xi trong lọ đã cháy hết
mà không được cung cấp tiếp.
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 14
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
lọ đã cháy hết mà không đuwocj cung
cấp thêm. Ta quan sát 1 TN khác.
- GV làm thí nghiệm khác: Thay đế gắn
nến bằng 1 đế không kín và hỏi:
-H: Vì sao cây nến có thể cháy bình
thường?
-H: Để duy trì sự cháy cần phải làm gì?
Tại sao phải làm như vậy?
Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên
tục cung cấp không khí.
*Hoạt động 3: (8’)Làm việc nhóm đôi.
Ứng dụng liên quan đến sự cháy
- YC HS quan sát hình minh họa số 5 và
trả lời câu hỏi:
-H: Bạn nhỏ đang làm gì?
-H: Bạn làm như vậy để làm gì?
-H: Trong lớp mình bạn nào còn có kinh
nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi,

bếp than không bò tắt.
-H: Vậy khi muốn dập tắt ngọn lửa ở
bếp than hay bếp củi thì làm thế nào?
-GV nhận xét hoàn thành câu trả lời của
HS.
C. Củng cố, dặn dò: (5’)
-H: Ô-xi có vai trò như thế nào đối với
sự cháy?
-H: Khí ni-tơ có vai trò gì đối với sự
cháy?
H: Tại sao muốn sự cháy được tiếp diễn
cần phải liên tục cung cấp không khí?
+ Gọi HS đọc bài học.
- Lắng nghe.
+ Do được cung cấp ô-xi liên tục. Đế
gắn nến không kín nên không khí liên
tục tràn vào lọ cung cấp ô-xi.
+ Cần liên tục cung cấp không khí. Vì
trong K
2
có có chứa ô-xi. Ô- xi rất cần
cho sự cháy.
- HS trao đổi nhóm đôi và trả lời câu
hỏi:
+ Đang dùng ống nứa thổi không kí
vào trong bếp củi.
+ Để không khí trong bếp được cung
cấp liên tục. Để bếp không bò tắt khi
khí ô-xi bò mất đi.
+ HS phát biểu

+ Có thể dùng tro phủ kín lên ngọn
lửa. Đậy kín nắp lò và cử lò.
+ Ô-xi để duy trì sự cháy
+ Không duy trì sự cháy nhưng nó giữ
cho sự cháy diễn ra không quá mạnh,
quá nhanh.
+ Vì trong không khí có chứa khí ô-xi.
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 15
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
+ GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài
và chuẩn bò bài : “Không khí cần cho
sự sống”.
- 2 HS đọc bài học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

Thø 4 ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2010
Lun tõ vµ c©u:(TiÕt 35)
¤n tËp ci häc kú 1 (TiÕt 3)
I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1).
2. Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.
3. Giáo dục HS yêu môn học.
II. Chuẩn bò:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL như tiết 1.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài 113 và 2 cách
kết bài trang 122, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Kiểm tra đọc: (10’)
3. Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết
bài trong bài văn kể chuyện. (13’)
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- YC HS đọc truyện Ông Trạng thả
diều.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi
nhớ về 2 cách mở bài và kết bài trên
bảng phụ.
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm theo.
- 2 HS đọc nối tiếp bài Ông Trạng thả
diều.
- 2 HS đọc:
+ Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc
mở đầu câu chuyện.
+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để
dẫn vào chuyện đònh kể.
+ Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết
cục của câu chuyện, có lời bình luận
thêm về câu chuyện.
+ Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết
kết cục của câu chuyện, không bình luận
gì thêm.
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 16
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng
từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.

- Mỗi HS viết phần mở bài gián tiếp và
kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông
Nguyễn Hiền.
- 3 – 5 HS trình bày.
Ví dụ:
a. Mở bài gián tiếp:
* Ông cha thường nói Có chí thì nên, câu nói đó thực đúng với Nguyễn Hiền
– Trạng Nguyên nhỏ tuổi nhất ở nước ta. Ông phải bỏ học vì nhà nghèo
nhưng nhờ có ý chí vươn lên ông đã tự học. Câu chuyện như sau:
* Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trường hợp của
chú bé Nguyễn Hiền. Nhà ông rất nghèo, ông phải bỏ học nhưng vì là người
có ý chí vươn lên ông đã tự học và đỗTrạng nguyên năm 13 tuổi. Câu
chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông.
b. Kết bài mở rộng:
* Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ học trò. Chúng em ai cũng
nguyện cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền Tuổi nhỏ tài cao.
* Câu chuyện về vò Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam ta làm em càng thấm
thía hơn những lời khuyên của người xưa: Có chí thì nên, Có công mài sắt, có
ngày nên kim.
C. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại bài tập 2. chuẩn bò ôn tập tiết sau.

Mü tht (TiÕt 18)
VÏ theo mÉu:
TÜnh vËt lä hoa vµ qu¶.
(Gv d¹y nh¹c – So¹n gi¶ng)

To¸n (TiÕt 88)
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
1. Giúp HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3.
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 17
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
2. HS vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải các bài toán có liên quan đến
chia hết cho 2,5,9,3.
3. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bò: - GV: Chuẩn bò các bài tập .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-H: YC HS nêu các dấu hiệu chia hết cho
2, 5, 9, 3 và cho VD cho từng trường hợp.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hướng dẫn HS luyện tập: (23’)
Bài1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- YC HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
-GV nhận xét , sửa bài theo đáp án:
a) Các số chia hết cho 3 là:
4563; 2229; 3576; 66816.
b) Các số chia hết cho 9 là: 4563, 66816.
c) Các số chia hết cho 3 nhưng không
chia hết cho 9 là:2229; 3576.
Bài 2,3:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 2,3
SGK, yêu cầu 1 HS đọc đề.

- YC HS lên bảng làm
- GV sửa bài và nêu kết quả đúng:
Bài 2: a) 945
b) 225, 255, 285
c) 762, 768
Bài 3: a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ
Bài 4: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 4
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp
- 2 HS lên bảng nêu và cho VD.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở
-HS nhận xét cách làm bài của bạn,
-1 HS đọc đề.
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở
- 1 HS đọc đề, lớp theo dõi.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vơ.û
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 18
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
làm bài vào vơ.û
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài theo đáp án:
Đáp án: Với bốn chữ số 0; 6; 1; 2.
a)Các số có ba chữ số chia hết cho 9 là:
612, 621; 126; 162; 261; 216.
b) Số có ba chữ số chia hết cho 3 nhưng
không chia hết cho 9 là: 120; 102; 201;
210.

Lưu ý: Câu a HS chỉ cần viết ít nhất 3 số.
Câu b: HS chỉ cần viết một số.
C. Củng cố dặn dò: (5’)
- Gọi HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết
cho 2; 3; 5; 9.
-Nhận xét tiết học .Về nhà học bài, làm
các BT trong VBT. Chuẩn bò bài: “Luyện
tập chung”.
-HS nhận xét cách làm bài của bạn,
sửa bài
- Vài HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Ghi bài về nhà làm.

KĨ chun (TiÕt18)
KiĨm tra ci häc kú 1
(§Ị do nhµ trêng ra)

§Þa lý (TiÕt 18)
KiĨm tra ci häc kú 1
(§Ị do nhµ trêng ra)

Thø 5 ngµy 16 th¸ng 12 n¨m 2010
ThĨ dơc (TiÕt 36)
SƠ KẾT HỌC KỲ I
TRỊ CHƠI: “ CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC ”
I/ MỤC TIÊU:
1.KT: Sơ kết học kỳ I. Chơi trò chơi: “ Chạy theo hình tam giác ”.
2.KN: u cầu HS hệ thống được những kiến thức - kỹ năng đã học. u HS biết
tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 19
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
3.T: GD cho HS cú ý thc tt trong hc tp. Hng hỏi v chm ch t tp luyn
ngoi gi lờn lp, cú hnh vi ỳng vi bn bố trong hc tp v yờu thớch mụn hc.
II/ A IM PHNG TIN:
- a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo an ton trong tp
luyn.
- Phng tin: GV: Chun b cũi, k sõn chi.
III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP:
Phn bi v ni
dung
nh lng
Yờu cu ch dn
K thut
Bin phỏp t chc
T.gian S.ln
1/ Phn m u:
- Tp hp lp. GV
ph bin ni dung,
yờu cu gi hc.
- Khi ng:
+ Chy chm
+ Xoay cỏc khp.
+ Trũ chi: Kt
bn .
6-10
1-2
1-2
1-2

2-3
1
1
1-2
- Yờu cu: Khn
trng, nghiờm
tỳc, trt t, ỳng
c li.
- C li chy 120
150 m.
- Mi chiu 7-8
vũng.
- Nhanh nhn,
sụi ni.
- Cỏn s tp hp theo
i hỡnh hng ngang.
( H
1
)
- Theo i hỡnh 1 hng
dc sau v ng thnh
i hỡnh vũng trũn
(H
2
)
- Cỏn s lp K theo
i hỡnh nh (H
2
).
- GV iu khin theo

i hỡnh nh (H
2
).
2/ Phn c bn:
- S kt hc k I.
18-22
12-14

- Yờu cu: GV
cựng HS h
thng li nhng
kin thc - k
nng ó hc
trong hc k I:
+ HN.
- Theo i hỡnh hng
ngang nh (H
1
).
+ GV nhn xột kt qu
hc tp. Tuyờn dng
t, cỏ nhõn hc tp tt.
Nhc nh tp th v cỏ
nhõn cha tớch cc v
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 20
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
- Chơi trò chơi:
“ Chạy theo hình
tam giác ”

5-8’ 2-3
+ Quay sau, đi
đều vòng phải,
vòng trái.
+ Bài thể dục
phát triển chung.
+ Trò chơi: “
Nhảy lướt sóng ”
; “ Chạy theo
hình tam giác ”.
- u cầu: HS
tham gia chơi
tương đối chủ
động, nhiệt tình,
hào hứng và sơi
nổi.
- Cách chơi:
Đã được chỉ dẫn
giờ học trước.
khơng tập trung chú ý
trong giờ học, cần khắc
phục trong học kỳ II.

- Tổ chức theo đội hình
hàng dọc.
( H
3
)
- GV nhắc lại cách
chơi. Sau đó chơi chính

thức, có thi đua giữa
các tổ. Tổ thắng được
tun.
3/ Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
* Giao: BTVN
+ Ơn bài thể dục và
bài tập RLTTCB.
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
10’
1 - HS hát to, vỗ
tay nhịp nhàng.
- GV hỏi, HS trả
lời.
- HS trật tự, chú
ý.
- Mỗi động tác 2
x 8 nhịp.
- Tổ chức theo đội hình
như (H
1
).
- Tun dương tổ và
HS học tốt, nhắc nhở
HS chưa tích cực.

- Tự tập luyện ở nhà.

TËp ®äc (TiÕt16)
¤n tËp ci häc kú 1 (tiết 4)
I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1).
2. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan.
3. Giáo dục hS tự giác khi viết bài.
II . Chuẩn bò:
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 21
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
-Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng.
III . Các họat động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra đọc: (8’)
-Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
-Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi
về nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc vừa
trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm HS.
3. Nghe – viết chính tả: (15’)
- Gọi HS đọc bài thơ : Đôi que đan.
-H: Từ đôi que đan và bàn tay của
chò em những gì hiện ra?
-H: Theo em, hai chò em trong bài là
người như thế nào?
-Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi

viết chính tả và luyện viết
- Đọc cho HS viết từ khó: Dần dần,
giản dò, sợi len, dẻo dần, đỡ ngượng.
- GV đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lại.
- YC HS đổi vở sửa lỗi và chấm bài.
- Thu vở chấm.
C. Củng cố – dặn dò: (5’)
-Nhận xét bài viết của HS.
-Về học thuộc lòng bài thơ Đôi que
đan và chuẩn bò bài sau.
- Lần lượt lên bốc thăm
- Thực hiện đọc và trả lời câu hỏi.
- Cá nhân nhận xét.
-Theo dõi, lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- Mũ len, khăn, áo của ba, của bé, của mẹ
cha.
- Rất chăm chỉ, yêu thương những người
thân trong gia đình.
- Cá nhân nêu.
- 2 em lên thực hiện, lớp viết nháp.
- Lắng nghe, viết vào vở.
- HS tự soát lỗi.
- Dùng bút soát lỗi.
- 8 em nộp bài
- Lắng nghe.

To¸n (TiÕt 89)
Lun tËp chung

GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 22
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
I. Mục tiêu:
1. Giúp HS củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9.
2. Vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải các bài toán có liên quan.
3. GDHS tính cẩn thận, chính xác.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho
2, cho 3, cho 5 và cho 9.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập: (23’)
Bài 1:
+ YC HS đọc đề bài và tự làm bài.
+ GV nhận xét chốt kết quả đúng:
a) Các số chia hết cho 2 là:
4568, 2050, 35766.
b) Các số chia hết cho 3 là: 2229, 35766.
c) Các số chia hết cho 5 là: 7435, 2050.
d) Các số chia hết cho 9 là: 35 766
*Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
là: 2229 ,
Bài 2: - Gọi HS đọc đề.
+ YC HS tự làm bài.
+ GV nhận xét chốt kết quả đúng:
a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64 620 ; 5270 .

b) Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 64 620 ; 57 234
c) Số chia hết cho cả 2,3,5 và 9 là: 64 620 .
Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài.
- YC HS đọc đe àbài, rồi làm bài.
- HS lần lượt nêu nhiều ví dụ
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng làm.

- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở,
a) 528 ; 558 ; 588.
b) 603 ; 693
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 23
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
- GV nhận xét cho điểm .
Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài.
- Gv nhận xét cho điểm.
Bài 5: - Gọi HS đọc đề.
-H: Em hiểu câu xếp thành 3 hàng hoặc 5
hàng thì không thừ, không thiếu bạn nào là
như thế nào?
-H: Vậy số HS đó phải thỏa mãn những điều
kiện nào của bài?
- Vậy số đó là số nào?
-H: Em tìm thế nào để ra số 30?

C. Củng cố, dặn dò: (5’)
+ GV nhận xét tiết học. Về nhà làm BT trong
VBT. Chuẩn bò tiết sau kiểm tra HKI.
c) 240
d) 354
-1 HS đọc đề, lớp đọc thầm theo.
- 2 HS lên bảng làm:
a) 2253 + 4315 - 173 = 6395 chia
hết cho 5.
b) 6438 - 2325
×
2 = 1788 ; chia
hết cho 2.
- 1 hS đọc, lớp đọc thầm theo.
- Nghóa lad số HS lớp đó chia hết
cho cả 3 và 5.
+ Là số ít hơn 35 và nhiều hơn 20
HS.
+ Là số chia hết cho cả 3 và 5.
- Số 30.
- Vì số HS lớp đó chia hết cho 3
và 5 nên các số có thể là:
0;15;30;45
- Mà số HS lớp đó ít hơn 35 và
nhiều hơn 20 nên số HS lớp đó
phải là 30.
Đáp số: 30 học sinh.

TËp lµm v¨n (TiÕt 35)
¤n tËp ci häc kú 1 (tiết 5)

I. Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (yêu cầu như tiết 1).
2.Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của
câu.
3. Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 24
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
II. Chuẩn bò: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc , học thuộc lòng (như tiết
1)
+ Bảng lớp ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học .
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Kiểm tra tập đọc và thuộc lòng:(8’)
+ Thực hiện như tiết 1.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập: (15’)
Bài 2: a) Tìm danh từ, động từ, tính từ
trong các câu văn đã cho:
+ Gọi 1 HS đọc bài tập.
+Yêu cầu HS tự làm bài
+ Gọi HS chữa bài, bổ sung.
+Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

b) -YC HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in
đậm.
+ Gọi HS nhận xét , chữa câu cho bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng:
+ Buổi chiều, xe làm gì?

+ Nắng phố huyện thế nào?
+ Ai đang chơi trước sân?
C. Củng cố, dặn dò: (5’)
+ GV nhận xét tiết học
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
GV, lớp theo dõi và nhận xét bạn.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
+ HS tự làm bài vào vở: viết cách
dòng để gạch chân dưới DT, ĐT, TT;
1 HS làm ở bảng lớp.
+ HS nhận xét, chữa bài theo lời giải
đúng:
- Các DT: buổi, chiều, xe, thò trấn,
nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ,
mông, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu
Dí, Phù lá.
- ĐT: dừng lại, chơi đùa.
- TT: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
- 2 HS lên bảng đặt câu hỏi . Lớp làm
vào vở.
- HS nhận xét , chữa bài.
- HS chữa bài (nếu sai)
- HS lắng nghe và thực hiện.
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×