Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán tai Công ty TNHH Gạch men sứ Thanh Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 50 trang )

GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung

Viện Kế toán – Kiểm toán
MỤC LỤC

MỤC LỤC .............................................................................................................. 1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................. 3
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ...................................................................... 4
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 6
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH GẠCH MEN SỨ THANH HẢI.............................................. 8
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Gạch men sứ Thanh Hải
............................................................................................................................ 8
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty TNHH Gạch men sứ
Thanh Hải .......................................................................................................... 9
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty .................................................... 9
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty .................... 9
1.2.3. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của công ty ...... 11
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty TNHH
Gạch men sứ Thanh Hải ................................................................................. 17
1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty TNHH Gạch men sứ
Thanh Hải ........................................................................................................ 20
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ
TỐN TẠI CƠNG TY TNHH GẠCH MEN SỨ THANH HẢI ....................... 22
2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty TNHH Gạch men sứ Thanh Hải
.......................................................................................................................... 22
2.2 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn của công ty TNHH Gạch men sứ Thanh
Hải ................................................................................................................... 23

1




GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung

Viện Kế toán – Kiểm toán

2.2.1 Chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty ........................................... 23
2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán................................. 24
2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán ................................ 25
2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán ................................... 25
2.2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán................................................... 27
2.3 Đặc điểm kế toán các phần hành chủ yếu tại công ty TNHH Gạch men sứ
Thanh Hải ........................................................................................................ 28
2.3.1 Kế tốn TSCĐ tại cơng ty ................................................................ 28
2.3.2 Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh tốn tại cơng ty ...... 34
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TỐN KẾ
TỐN TẠI CƠNG TY TNHH GẠCH MEN SỨ THANH HẢI........................ 45
3.1 Đánh giá về tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH Gạch men sứ Thanh
Hải .................................................................................................................... 45
3.1.1 Ưu điểm .......................................................................................... 45
3.1.2 Hạn chế ........................................................................................... 46
3.2 Đánh giá về tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty TNHH Gạch men sứ Thanh
Hải .................................................................................................................... 46
3.2.1 Ưu điểm .......................................................................................... 46
3.2.2 Hạn chế ........................................................................................... 47
3.3 Một số ý kiến đề xuất ................................................................................. 47
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 48
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 49

2



GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung

Viện Kế toán – Kiểm toán

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ý nghĩa

Chữ viết tắt
BH&CCDV

Bán hàng và cung cấp dịch vụ

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

CL

Chênh lệch

GTGT

Giá trị gia tăng


GVHB

Giá vốn hàng bán

KCN

Khu công nghiệp

LN
LNST
TK

Lợi nhuận
Lợi nhuận sau thuế
Tài khoản

TGNH

Tiền gửi ngân hàng

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

Tài sản cố định

3



GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung

Viện Kế toán – Kiểm toán

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng biểu, sơ đồ

Trang

Bảng 1.1: Khái quát chung về công ty TNHH Gạch men sứ Thanh Hải

8

Bảng 1.2: Tổng hợp các hạng mục của công ty

10

Bảng 1.3: Quy mô – công suất của từng loại sản phẩm

11

Bảng 1.4: Danh mục máy móc thiết bị của cơng ty

14

Bảng 1.5: Tổng hợp nguyên liệu sản xuất

15


Bảng 1.6: Tổng hợp nhiên liệu sản xuất

16

Bảng 1.7: Nhu cầu điện, nước và các vật liệu khác

16

Bảng 1.8: Các chỉ tiêu tài chính của cơng ty

20

Bảng 1.9: Các chỉ tiêu kinh doanh của công ty

21

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ công nghệ sản xuất sứ vệ sinh

12

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ công nghệ sản xuất thạch cao

13

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ công nghệ sản xuất khi từ than

13

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty


17

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty

22

Sơ đồ 2.2: Tổ chức hạch tốn theo hình thức Nhật ký chung

26

Sơ đồ 2.3: Quy trình luân chuyển chứng từ tăng giảm TSCĐ

29

Sơ đồ 2.4: Quy trình chi tiền mua hàng

34

Sơ đồ 2.5: Quy trình thu tiền bán hàng

35

Hình 2.1: Sổ Nhật ký chung

27

Hình 2.2: Báo cáo chi tiết TSCĐ

31


Hình 2.3: Bảng tính khấu hao

33

Hình 2.4: Sổ quỹ tiền mặt (hình thức thủ cơng)

36

Hình 2.5: Phiếu thu – Phiếu chi

36
4


GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung

Viện Kế tốn – Kiểm tốn

Hình 2.6: Sổ cái TK 111

38

Hình 2.7: Sổ chi tiết tiền mặt, TGNH

39

Hình 2.8: Sổ cái TK 131

41


Hình 2.9: Sổ cái TK 331

42

Hình 2.10: Bảng kê các loại thuế phải nộp Nhà nước

44

Hình 2.11: Bảng theo dõi thuế GTGT

44

5


GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung

Viện Kế toán – Kiểm toán
LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, khi nền kinh tế toàn cầu đang trên đà phát triển với trình độ ngày càng
cao thì nền kinh tế Việt Nam cũng đang dần hoàn thiện và phát huy thế mạnh của mình
theo xu hướng hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế. Hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp ngày càng đa dạng, phong phú, đòi hỏi luật pháp và các biện pháp kinh
tế của Nhà nước phải đổi mới kịp thời để đáp ứng những yêu cầu của nền kinh tế phát
triển. Nền kinh tế thị trường được hình thành và phát triển, bên cạnh những cơ hội, thời
cơ nó cũng tạo ra khơng ít những khó khăn, thách thức đối với các doanh nghiệp.
Trong xu hướng đó, kế tốn cũng khơng ngừng phát triển và hồn thiện cả về nội
dung, phương pháp cũng như hình thức tổ chức để đáp ứng nhu cầu quản lý ngày càng
cao của nền sản xuất xã hội. Bộ phận kế tốn có nhiệm vụ phản ánh kịp thời, đầy đủ các

hoạt động kinh tế - tài chính phát sinh trong doanh nghiêp, là nơi tập trung xử lí các
thơng tin, đảm nhận hệ thống tổ chức thông tin, làm căn cứ để ra các quyết định kinh tế.
Ngồi ra, kế tốn cịn là cơng cụ phục vụ đắc lực cho cho hoạt động quản lý kinh tế - tài
chính. Xã hội càng phát triển thì yêu cầu về trình độ quản lý ngày càng cao và kế tốn
càng khẳng định được vai trị quan trọng của mình.
Từ ý nghĩa và vai trị của cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp, thơng qua việc áp
dụng những kiến thức đã được học vào thời gian kiến tập tại Công ty TNHH Gạch men
sứ Thanh Hải, em đã lựa chọn và tìm hiểu về thực trạng tổ chức kế tốn tại cơng ty.
Mục tiêu của báo cáo kiến tập sẽ tập trung tìm hiểu một cách tổng quát về tổ chức
và hoạt động của bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn tại cơng ty TNHH Gạch men sứ
Thanh Hải, từ đó có một cái nhìn thực tế hơn về hoạt động kế toán, đồng thời có thể đưa
ra những ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động kế tốn tại cơng ty.
Nội dung báo cáo kiến tập được triển khai bao gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Gạch men sứ
Thanh Hải.
6


GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung

Viện Kế toán – Kiểm toán

Chương 2: Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán và cơng tác kế tốn tại cơng ty
TNHH Gạch men sứ Thanh Hải.
Chương 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch tốn kế tốn tại cơng ty
TNHH Gạch men sứ Thanh Hải.

Báo cáo được nghiên cứu dựa trên những lý luận của phép duy vật biện chứng,
đồng thời căn cứ vào đường lối chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà

nước ta.
Báo cáo đã sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để làm
sáng tỏ những vấn đề cần nghiên cứu.
Tuy đã thực sự cố gắng trong quá trình thực hiện, nhưng do những hạn chế về mặt
thời gian cũng như kiến thức của bản thân nên chắc chắn bài báo cáo vẫn cịn rất nhiều
điểm thiếu sót, vì thế em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ và các bạn để
cơng trình nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Qua đây, em xin phép được gửi lời cám ơn
chân thành nhất tới Ban lãnh đạo công ty TNHH Gạch men sứ Thanh Hải đã tạo điều
kiện và giúp đỡ em trong thời gian kiến tập tại công ty. Em cũng xin chân thành cám ơn
sự hướng dẫn tận tình của ThS. Hà Phương Dung đã giúp em hoàn thành báo cáo kiến
tập này.

Sinh viên thực hiện
Ngô Anh Đức

7


GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung

Viện Kế toán – Kiểm toán

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔCHỨC
BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TNHH GẠCH MEN SỨ THANH HẢI
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty TNHH Gạch men sứ Thanh Hải
Đầu thế kỷ XXI, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu công cuộc trỗi dậy mạnh mẽ sau
ảnh hưởng lan rộng từ cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu Á. Trong bối cảnh đó, cơng nghiệp
Việt Nam có sự chuyển mình đáng kể khi số lượng doanh nghiệp được thành lập không
ngừng tăng lên cùng với sự đa dạng về lĩnh vực ngành nghề cũng như hình thức tổ chức

hoạt động.
Trong xu hướng phát triển đó, công ty TNHH gạch men sứ Thanh Hải đã được
thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0802000057 ngày 01/11/2000 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư Thái Bình cấp. Cơng ty TNHH Gạch men sứ Thanh Hải hoạt động theo Luật
doanh nghiệp (2005) và các quy định hiện hành của Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam và chính thức bắt đầu hoạt động từ tháng 10/2002.
Bảng 1.1:

Khái quát chung về công ty TNHH Gạch men sứ Thanh Hải

Tên cơng ty

CƠNG TY TNHH GẠCH MEN SỨ THANH HẢI

Trụ sở chính

Xã Đơng Cơ, KCN Tiền Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Diện tích: 13.250,2 m2
Vị trí địa lý cụ thể:

Vị trí địa lý của cơ sở

- Phía Nam giáp Quốc lộ 39B – đường thị trấn Tiền Hải đi Đồng
Châu;
- Phía Đơng giáp Cơng ty men Frit;
- Phía Bắc giáp cánh đồng xã Đơng Cơ;
- Phía Tây giáp Cơng ty Long Hải.
8



GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung

Viện Kế toán – Kiểm toán

Mã số doanh nghiệp

1000263561

Số điện thoại

0363.883.048

1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty TNHH Gạch men sứ
Thanh Hải
Tổ chức hoạt động sản xuất và kinh doanh là một quá trình tổ chức khai thác và
sản xuất những sản phẩm cần thiết theo nhu cầu của thị trường trong từng thời kỳ nhất
định, để mang lại cho công ty kết quả kinh doanh ổn định và cao nhất. Vì vậy cơng ty
ln ln tập trung đầu tư nhiều cho việc khai thác và phát triển các sản phẩm mới phù
hợp với nhu cầu của thị trường.
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Công ty TNHH Gạch men sứ Thanh Hải tập trung vào sản xuất các sản phẩm sứ
vệ sinh cao cấp như chậu rửa, tiểu treo, xổm xả, bệt bộ với công suất 141.000 sản
phẩm/năm (01 dây chuyền sản xuất). Q trình hoạt động của cơng ty đã giúp tạo việc
làm cho hàng trăm lao động tại địa phương.
Bên cạnh đó, cơng ty TNHH Gạch men sứ Thanh Hải cũng chú trọng đầu tư hệ
thống xử lý chất thải, đảm bảo thực hiện đúng quy trình về xử lý chất thải đã được Nhà
nước quy định.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty
1.2.2.1. Các hạng mục xây dựng của công ty


9


GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung
Bảng 1.2:
TT

Viện Kế toán – Kiểm tốn

Tổng hợp các hạng mục của cơng ty
ĐVT

HẠNG MỤC

SỐ

Tình trạng xây

LƢỢNG

dựng

Các hạng mục cơng trình phục vụ sản xuất kinh doanh
1

Nhà văn phòng

m2

300


Đã xây dựng

2

Xưởng sản xuất sứ vệ sinh

m2

2.360

Đã xây dựng

3

Phân xưởng nghiền

m2

2.200

Đã xây dựng

4

Nhà ăn, hội trường

m2

1.000


Đã xây dựng

5

Nhà bếp, trạm điện

m2

200

Đã xây dựng

6

Phân xưởng lị nung, hồn thiện

m2

1.400

Đã xây dựng

7

Bãi chứa thành phẩm ngoài trời

m2

1.860


Đã xây dựng

8

Kho nguyên vật liệu ngoài trời

m2

1.796

Đã xây dựng

9

Lán xe, nhà bảo vệ

m2

250

Đã xây dựng

10

Trạm than hóa khí

m2

150


Đã xây dựng

Các hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trƣờng
1

Bể lắng nước thải sản xuất (3 bể)

m3

4,5

Đã xây dựng

2

Bể tự hoại (2 bể)

m3

20

Đã xây dựng

Các hạng mục cơng trình hạ tầng khác
1

Sân đường nội bộ, vỉa hè, cây xanh

m2


784

Đã xây dựng

2

Tường bao, cổng dậu

m2

300

Đã xây dựng

10


GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung

Viện Kế toán – Kiểm toán

1.2.2.2. Công suất vận hành hàng năm
Bảng 1.3:

Quy mô - Công suất của từng loại sản phẩm

STT

Tên sản phẩm


Đơn vị

Số lƣợng

1

Tiểu treo

Sản phẩm/năm

10.000

2

Xổm xả

Sản phẩm/năm

100.000

3

Chậu rửa

Sản phẩm/năm

21.000

4


Bệt bộ

Sản phẩm/năm

10.000

Tổng

Sản phẩm/năm

141.000

1.2.3. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
1.2.3.1. Công nghệ sản xuất các sản phẩm sứ vệ sinh
Công nghệ sản xuất các sản phẩm sứ vệ sinh bao gồm các bước sau:
(trang bên)

11


GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung

Viện Kế toán – Kiểm toán

Nguyên liệu dẻo
(Cao lanh, đất sét,
trường thạch...)

Nguyên liệu gầy

(trường thach, thạch
anh, ...)

Nước

Cân pha phối liệu

Phối liệu Xương

Chế tạo
khuôn

Nghiền mịn

Nghiền mịn

Khuấy

Thạch cao

Phối liệu Men

Khuấy

Lọc khử từ

Lọc khử từ

Tạo hình
Sấy

Sửa
Phun men
Nung
Phân loại

Thành phẩm

Sơ đồ 1.1:

Sơ đồ công nghệ sản xuất sứ vệ sinh

12

nước thải
CTR


GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung

Viện Kế toán – Kiểm toán

1.2.3.2. Công nghệ sản xuất khuôn thạch cao:
Nước

Bột thạch cao

Đổ vào khn

Sấy, sửa


Hồn thiện
khn

Sơ đồ 1.2:

Sơ đồ cơng nghệ sản xuất khuôn thạch cao

Nguyên liệu để sản xuất khuôn thạch cao là đá thạch cao đã được sơ chế nghiền
thành bột thạch cao thương phẩm. Tại nhà máy của công ty, bột được trộn nước – đổ
khuôn – sấy – sửa khn rồi đưa khn sang khâu tạo hình đổ rót và phương pháp dẻo
trên máy ép lăn.
1.2.3.3. Công nghệ sản xuất khí từ than
Than cục, nước cơng nghiệp

Lị khí hóa
Tháp tách bụi (Xyclon)
Tháp làm lạnh cao tốc
Tháp tách bụi lần 2
Lọc hắc ín và dầu nhẹ
Lị nung

Sơ đồ 1.3:

Sơ đồ cơng nghệ của xƣởng than hóa khí
13


GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung

Viện Kế toán – Kiểm toán


1.2.3.4. Máy móc, thiết bị
Danh mục máy móc, thiết bị của cơng ty như sau:
Bảng 1.4:
STT

1

MÁY MĨC-THIẾT
BỊ
Bình nghiền ngun
liệu

Danh mục máy móc, thiết bị của cơng ty
NĂM

ĐVT

SL

Cái

04

2001

Việt Nam

Hoạt động tốt


SX

NƢỚC SX Tình trạng TB

2

Bình nghiền men

Cái

03

2001

Việt Nam

Hoạt động tốt

3

Máy cán khuấy + lọc

Cái

03

2001

Việt Nam


Hoạt động tốt

4

Máy khử từ

Cái

02

2002

Trung

Hoạt động tốt

Cái

02

5

Máy luyện chân
không

Quốc
2001

Việt Nam


Hoạt động tốt

6

Máy ép khung bản

Cái

02

2001

Việt Nam

Hoạt động tốt

7

Máy ép bàn tua

Cái

05

2001

Việt Nam

Hoạt động tốt


8

Dây chuyền sấy

DC

02

2001

Trung

Hoạt động tốt

9

Hệ thống bàn rót

HT

02

2001

Việt Nam

Hoạt động tốt

HT


02

2002

Việt Nam

Hoạt động tốt

2002

Việt Nam

Hoạt động tốt

2001

Trung

Hoạt động tốt

10

Hệ thống buồng
tráng men

11

Lị nung

Cái


01

12

Máy nén khí

Cái

03

13

Máy mài

Cái

Quốc

03

Quốc
2002

14

Trung

Hoạt động tốt



GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung

Viện Kế toán – Kiểm toán
Quốc
2002

Trung

Hoạt động tốt

14

Lò hấp hoa

Cái

02

15

Phương tiện vận tải

Cái

02

HT

01


Bộ

01

2003

Việt Nam

Hoạt động tốt

HT

01

2002

Việt Nam

Hoạt động tốt

Trạm

01

2013

Trung

Hoạt động tốt


Trạm biến áp, HT

16

điện
Thiết bị PCCC và

17

bảo vệ

18

Hệ thống dẫn khí
Trạm than hóa khí

19

2.0

Quốc
2005

Hàn Quốc

Hoạt động tốt

2002


Trung

Hoạt động tốt

Quốc

Quốc

(Nguồn: Phịng tài chính, Cơng ty TNHH gạch men sứ Thanh Hải, 4/2013)
Tất cả các máy móc, thiết bị trên đều không thuộc danh mục cấm sử dụng ở Việt
Nam theo quy định hiện hành.
1.2.3.5. Nguyên liệu và nhiên liệu
a. Nhu cầu nguyên liệu
Khối lượng nguyên liệu sản xuất của cơ sở được tổng hợp tại bảng sau:
Bảng 1.5:
STT

Tổng hợp nguyên liệu sản xuất

THÀNH PHẦN NGUYÊN
LIỆU

ĐVT

SỐ LƢỢNG

Nguyên liệu xƣơng:
01

Đất sét Trúc thôn


Kg/tháng

200.000

02

Cao lanh lọc - Yên Bái, Phú Thọ

Kg/tháng

90.000

03

Trường thạch PH - Yên Bái

Kg/tháng

10.500

15


GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung

Viện Kế toán – Kiểm toán

04


Thạch anh (SiO2)

Kg/tháng

9.000

05

Sô đa

Kg/tháng

3.000

Tổng

Kg/tháng

312.500

Nguyên liệu men (Engobe)

Kg/tháng

6.000

II.

b. Nhu cầu nhiên liệu
Bảng 1.6:

ST

Tổng hợp nhiên liệu sản xuất
Đơn vị

Chủng loại

Khối lƣợng

T
1

Than cục TCVN (loại 4b Tấn/tháng

150

HG)
(Nguồn: Phịng tài chính, Cơng ty TNHH gạch men sứ Thanh Hải, 4/2013)
1.2.3.6. Nhu cầu điện, nước và các vật liệu khác
Nhu cầu sử dụng điện, nước và các vật liệu khác được tổng hợp qua bảng sau:
Bảng 1.7:
TT

Nhu cầu điện, nƣớc và các vật liệu khác
ĐVT

Chủng loại

Khối lƣợng


Nhu cầu sử dụng nƣớc
1

Nước phục vụ sản xuất

m3/tháng

-

Nước phục vụ lị than khí hóa

m3/tháng

60

-

Nước sử dụng trong xưởng sản xuất

m3/tháng

125

2

Nước sinh hoạt

m3/tháng

75


m3/tháng

≈ 260

Kw/tháng

23.000 – 25.000

Tổng
Nhu cầu sử dụng điện
1

Điện

16


GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung

Viện Kế toán – Kiểm toán

(Nguồn: Phịng tài chính, Cơng ty TNHH gạch men sứ Thanh Hải, 4/2013)
- Công ty sử dụng nước máy cung cấp cho sinh hoạt và phục vụ cấp nước sản xuất
trong nhà xưởng (quá trình ép lọc tinh chế nguyên liệu, rửa thiết bị, rửa sàn, công nhân
rửa chân tay). Khối lượng nước máy sử dụng trung bình 200 m3/tháng.
Nguồn cung cấp: Nhà máy nước sạch Tiền Hải – Công ty TNHH MTV kinh doanh
nước sạch tỉnh Thái Bình.
Ngồi ra, nguồn nước cung cấp cho hoạt động của lị than hóa khí được lấy từ
mương nội đồng phía sau Cơng ty. Lượng nước này được tuần hoàn sử dụng qua các bể

lắng.
- Công ty sử dụng nguồn điện 35 KV của thị trấn Tiền Hải – Cơng ty điện lực Thái
Bình.
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty TNHH
Gạch men sứ Thanh Hải
Sơ đồ 1.4:

Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
BAN GIÁM ĐỐC

PHỊNG KẾ
HOẠCH - KỸ
THUẬT

PHỊNG TỔ
CHỨC HÀNH
CHÍNH

PHỊNG TÀI
CHÍNH - KẾ
TOÁN

PHÂN XƢỞNG 1

PHÂN XƢỞNG 2

PHÂN XƢỞNG 3

17



GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung

Viện Kế toán – Kiểm toán

Chú thích:
Mối quan hệ chỉ đạo
Mối quan hệ phối hợp cơng tác và hỗ trợ nghiệp vụ
Mối quan hệ phối hợp công tác và chỉ đạo hướng dẫn

Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
 Ban giám đốc:
Là bộ phận quản lý cao nhất trong công ty, bộ phận này trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt
động của công ty, các phòng ban tham mưu… để thực hiện chức năng của mình. Đứng
đầu Ban giám đốc là Giám đốc, Giám đốc có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
-

Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty.

-

Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty.

-

Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty.

-

Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty.


-

Ký kết hợp đồng nhân danh công ty

-

Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức công ty

-

Quyết định tuyển dụng lao động

-

Các quyền và nhiệm vụ khác được quy định tại Điều lệ cơng ty

 Phịng Kế hoạch - kỹ thuật:
Là bộ phận tham mưu giúp Giám đốc các lĩnh vực sản xuất sản phẩm và theo dõi
kế hoạch sản xuất – kinh doanh, kế hoạch đầu tư của công ty, quản lý đầu tư xây lắp cơ
bản, quản lý kỹ thuật các cơng trình và quản lý theo dõi các hợp đồng kinh tế. Nhiệm vụ
chủ yếu của Phòng kế hoạch – kỹ thuật như sau:

18


GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung
-

Viện Kế toán – Kiểm toán


Lập dự thảo các hợp đồng kinh tế trình lên Ban Giám đốc của công ty ký, lập kế
hoạch và các báo cáo thống kê theo quy định.

-

Là bộ phận thực hiện và kiểm tra chất lượng hoạt động sản xuất, sản phẩm đầu ra,
việc thực hiện quy phạm trong quy trình sản xuất.

 Phịng Tổ chức hành chính:
Là bộ phận tham mưu cho Giám đốc nắm vững cơ cấu lao động trong công ty,
Quản lý chặt chẽ số lượng lao động theo quy định cuả Luật lao động. Nhiệm vụ chủ yếu
của Phịng tổ chức hành chính như sau:
-

Xây dựng kế hoạch đảm bảo nguồn nhân lực, xác định nhu cầu về nhân lực tổ
chức thực hiện thoả ước lao động tập thể nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của
người lao động.

-

Kết hợp với các phòng ban chức năng giải quyết các vấn đề về lao động như: chế
độ tiền lương, chế độ an toàn lao động, hàng năm tổ chức và đào tạo thi nâng cao
tay nghề cho người lao động.

 Phịng Tài chính - Kế tốn:
Là bộ phận tham mưu cho Giám đốc về quản lý và chỉ đạo cơng tác tài chính kế
tốn, thống kê theo chế độ hiện hành của Nhà nước của công ty. Nhiệm vụ chủ yếu của
Phịng Tài chính Kế tốn như sau:
-


Tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn thống kê theo đúng quy định của Nhà nước,
ghi chép chứng từ đầy đủ, cập nhập sổ sách kế toán, phản ánh các hoạt động của
công ty một cách trung thực, chính xác và khách quan.

-

Lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, báo cáo cơng khai tài chính theo quy định
hiện hành, thường xuyên báo cáo với Giám đốc tình hình tài chính của cơng ty.

-

Kết hợp với các phịng ban trong cơng ty nhằm nắm vững tiến độ sản xuất, theo
dõi khấu hao máy móc trang thiết bị sản xuất, thiết bị quản lý, lập kế hoạch thực
19


GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung

Viện Kế toán – Kiểm toán

hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà Nước, BHXH, BHYT cho người lao động theo
quy định của Nhà Nước.

1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của cơng ty TNHH Gạch men sứ
Thanh Hải
Bảng 1.8:

Các chỉ tiêu tài chính của cơng ty
(Đơn vị tính: VNĐ)

Cuối 2012 so với cuối 2011

Số cuối năm 2011

Số cuối năm 2012

1. Tổng Tài sản
– Nguồn vốn
2. Tài sản ngắn
hạn
3. Tài sản dài
hạn
4. Nợ phải trả
5. Vốn chủ sở
hữu

CL tuyệt đối

CL tƣơng đối

(+/-)

Chỉ tiêu

(%)

33.906.169.935

40.601.141.914


6.694.971.980

19,75

27.637.415.513

35.356.176.131

7.718.760.620

27,93

6.268.754.422

5.244.965.783

-1.023.788.639

-16,33

32.938.532.616

40.483.652.809

7.545.120.190

22,91

967.637.319


117.489.105

-850.148.214

-87,86

Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong năm 2012 và tăng
trưởng chậm lại, hoạt động kinh doanh của cơng ty cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Cụ thể,
vốn chủ sở hữu của công ty đã giảm tới 87,86%. Tuy nhiên, do công ty tiếp tục vay được
vốn từ bên ngoài nên vẫn đảm bảo hoạt động sản xuất – kinh doanh diễn ra bình thường.
Trong triển vọng chung, tổng tài sản của công ty vẫn tăng lên 19,75%.

20


GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung

Viện Kế tốn – Kiểm tốn

Ngồi ra, cơ cấu nợ trong nguồn vốn của công ty cũng chưa thực sự hợp lý khi
doanh nghiệp vay nợ q nhiều, khiến địn bẩy tài chính bị dài, có thể gây ra nhiều hệ lụy
cho công ty trong quá trình hoạt động, điển hình là việc phải chịu một mức chi phí lãi vay
cao.
Bảng 1.9:

Các chỉ tiêu kinh doanh của Công ty
Năm 2012 so với năm 2011

Chỉ tiêu


Năm 2011

Năm 2012

CL tƣơng

(+/-)
1. Doanh thu

CL tuyệt đối

đối (%)

10.218.315.800

7.599.093.635

-2.619.222.165

-25,63

2. GVHB

8.759.366.191

6.420.230.998

-2.339.135.193

-26,7


3. LN gộp

1.422.949.609

1.178.862.637

-244.086.972

-17,15

4. LNST

(373.416.579)

(850.148.214)

-476.731.635

-127,67

BH &CCDV

Trong năm 2012, tình hình kinh doanh của cơng ty gặp khá nhiều khó khăn.
Những chỉ số cơ bản về doanh thu hay LNST đều giảm mạnh, trong đó, doanh thu
BH&CCDV giảm 25,63% và LNST giảm tới 127,67%. Điều này xuất phát từ thực trạng
khó khăn chung của nền kinh tế do ảnh hưởng từ “đóng băng” bất động sản (cắt giảm sản
xuất) hay lãi suất ngân hàng vẫn ở mức cao trong khi cơ cấu vốn của công ty lại chủ yếu
là nguồn vốn đi vay,…Với các chính sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp của Nhà nước cũng
như việc mở rộng mang lưới phân phối tại miền Nam, công ty cho biết vẫn tin tưởng vào

một kết quả tích cực trong năm tài chính 2013.
21


GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung

Viện Kế toán – Kiểm toán

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ
TỐN TẠI CƠNG TY TNHH GẠCH MEN SỨ THANH HẢI
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Gạch men sứ Thanh Hải
Bộ máy kế tốn của cơng ty là tập hợp những kế toán viên cùng với các phương
tiện trang thiết bị dùng để ghi chép, tính tốn xử lý tồn bộ thơng tin liên quan đến cơng
tác kế tốn tại doanh nghiệp: từ khâu thu nhận, kiểm tra, xử lý đến khâu tổng hợp, cung
cấp những thông tin kinh tế về các hoạt động của đơn vị. Để thực hiện đầy đủ chức năng
của mình, bộ máy kế tốn của doanh nghiệp phải được tổ chức khoa học, hợp lý, chun
mơn hóa.
Trên cơ sở đó, phịng tài chính kế tốn của cơng ty TNHH Gạch men sứ Thanh
Hải gồm có 4 nhân viên, được tổ chức như sau:
Sơ đồ 2.1:

Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty

Kế tốn trƣởng

Thủ quỹ

Kế tốn viên

Nhân viên chấm công


 Chức năng và nhiệm vụ bộ máy kế tốn của cơng ty
Kế tốn trưởng: Phụ trách chung, trực tiếp quản lý, cân đối thu chi về tài chính để
tham mưu cho giám đốc có kế hoạch chi tiêu hợp lý, đảm bảo nguyên tắc, giám sát, kiểm
tra nghiệp vụ kế toán, lập các dự toán và các báo cáo tài chính. Kế tốn trưởng có nhiệm
vụ tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty, đảm bảo bộ máy gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả.
Kế tốn trưởng là người có trách nhiệm và quyền hạn cao nhất trong phịng kế tốn, chịu
trách nhiệm về việc quản lý tài chính cơng ty trước giám đốc và thay mặt công ty thực
hiện nghĩa vụ nộp thuế với Nhà Nước.
22


GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung

Viện Kế toán – Kiểm toán

Kế toán viên: Theo dõi, ghi chép các tài khoản phát sinh trong doanh nghiệp thơng
qua sổ kế tốn như: các khoản thanh tốn, tạm ứng, tiền lương…Bên cạnh đó, kế tốn
viên này cũng có nhiệm vụ cập nhập sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản tổng hợp, lập
báo cáo quản trị và báo cáo tài chính theo quý, năm và khi được yêu cầu. Căn cứ vào số
liệu trên sổ kế toán chi tiết, kế toán viên tiến hành tổng hợp cộng sổ, theo dõi tổng hợp về
các mảng mình phụ trách.
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý tiền của cơng ty. Căn cứ vào hố đơn phiếu ứng
tiền, phiếu nhận tiền…được sự ký duyệt của Giám đốc hoặc kế toán trưởng, thủ quỹ tiến
hành thu tiền, xuất tiền theo yêu cầu. Ngoài ra, thủ quỹ phải nghi chép đầu đủ việc luân
chuyển tiền trong doanh nghiệp và sổ phụ ngân hàng, kiểm tra số lần tồn quỹ mỗi ngày,
so sánh số lượng trong sổ với thực tế.
Nhân viên chấm cơng: Có nhiệm vụ quản lý và kiểm sốt thời gian lao động của
cơng nhân và nhân viên trong công ty. Việc chấm công được thực hiện theo số ca làm
việc trong ngày (thông thường là 02 ca). Từ kết quả chấm công, nhân viên chấm công

tổng hợp lại dữ liệu vào cuối mỗi tháng để xây dựng bảng lương và gửi sang cho kế toán
viên.
2.2. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn của cơng ty TNHH Gạch men sứ Thanh Hải
2.2.1. Chính sách kế tốn áp dụng tại công ty
Công ty TNHH Gạch men sứ Thanh Hải áp dụng chính sách kế tốn theo chuẩn
mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/9/2006 do Bộ Tài chính ban hành, cụ thể:
-

Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 hàng năm

-

Hình thức kế tốn áp dụng: Nhật ký chung và chứng từ ghi sổ

-

Đơn vị tiện tệ sử dụng: VNĐ

-

Có kết hợp áp dụng kế toán máy và kế toán thủ công

-

Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Thu chi ngoại tệ hạch toán
theo tỷ giá thực tế của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam công bố.

23



GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung
-

Viện Kế toán – Kiểm toán

Phương pháp khấu hao TSCĐ: Áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng,
trong khung thời gian sử dụng của từng loại tài sản do Bộ Tài chính quy định.

-

Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.

-

Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
 Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Giá gốc
 Phương pháp tính giá hàng tồn kho cuối kỳ: Bình qn gia quyền
 Phương pháp hạch tốn: Kê khai thường xuyên

2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế tốn
Chứng từ mà cơng ty sử dụng thực hiện theo đúng nội dung, phương pháp luận,
theo quy định của luật kế toán và quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/9/2006 của
Bộ trưởng Bộ tài chính, các văn bản khác liên quan đến chứng từ. Mọi nghiệp vụ kinh tế
phát sinh liên quan đến hoạt động của Cơng ty đều được lập chứng từ kế tốn có đủ chỉ
tiêu, chữ kí các chức danh theo quy định. Các chứng từ kế tốn mà Cơng ty lập bằng
máy vi tính cũng đảm bảo được các nội dung quy định cho chứng từ kế toán.
-

Hệ thống chứng từ tiền tệ: Chứng từ nguồn tiền (Hóa đơn GTGT, Cam kết góp

vốn,Giấy báo nợ của ngân hàng, Hợp đồng cho vay); Phiếu thu; Chứng từ xin
chi; Chứngtừ duyệt chi; Phiếu chi, Giấy báo có, Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy thanh
tốn tiền tạm ứng, Biên lai thu tiền, Bảng kiểm kê quỹ.

-

Hệ thống chứng từ hàng tồn kho: Hóa đơn mua hàng; Biên bản kiểm nghiệm;
Phiếu nhập kho; Chứng từ xin xuất; Chứng từ duyệt xuất; Phiếu xuất kho; Thẻ
kho; Biên bản kiểm kê vật tư.

-

Hệ thống chứng từ lao động và tiền lương: Quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, bãi
nhiệm, sa thải,…; Bảng chấm cơng; Phiếu giao khốn; Biên bản kiểm tra chất
lượng cơng việc hồn thành; Bảng phân bổ tiền lương và BHXH; Bảng thanh toán
lương và BHXH; Bảng phân phối thu nhập theo lao động; Chứng từ chỉ tiền thanh
toán cho người lao động; Chứng từ đền bù thiệt hại, bủ trừ nợ.

-

Hệ thống chứng từ TSCĐ: Quyết định tăng giảm TSCĐ; Biên bản giao nhận
TSCĐ; Biên bản thanh lý TSCĐ; Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa hoàn thành;
24


GVHD: ThS. Hà Phƣơng Dung

Viện Kế toán – Kiểm toán

Biên bản đánh giá lại TSCĐ; Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, Thẻ TSCĐ.

Hệ thống chứng từ bán hàng: Hợp đồng cung cấp, Hóa đơn bán hàng.
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Tài khoản kế tốn được dùng để theo dõi và phản ánh tình hình và sự biến động
của từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn và từng khoản nợ phải thu, nợ phải trả. Bởi
vậy, để cung cấp đầy đủ thông tin cho quản lý cũng như phụ thuộc vào quy mô, vào điều
kiện kinh doanh và vào loại hình hoạt động, sở hữu của mình, trên cơ sở hệ thống tài
khoản kế tốn thống nhất do Nhà nước ban hành, cơng ty lựa chọn những tài khoản thích
hợp và có chi tiết thành các tiểu khoản theo đối tượng hạch toán tạo thành hệ thống tài
khoản kế tốn của cơng ty.
2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Hiện nay, cơng ty đang áp dụng hình thức sổ kế tốn chủ yếu theo hình thức Nhật
kí chung. Đây là hình thức phù hợp với đặc điểm và hoạt động kinh doanh của công ty,
thuận lợi cho việc ghi chép, theo dõi, kiểm tra đối chiếu trong việc thực hiện cơng tác kế
tốn của cơng ty và sử dụng kĩ thuật vi tính, sử dụng phần mềm kế tốn. Đặc trưng cơ
bản của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải được
ghi vào Sổ nhật ký, mà trọng tâm là Sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và
định khoản kế tốn của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi vào Sổ
cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Hình thức Nhật ký chung bao gồm:
-

Sổ Nhật ký chung: bảo quản chứng từ bằng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo
thời gian, định khoản kế toán làm căn cứ để ghi vào sổ cái.

-

Nhật ký đặc biệt: công ty đã sử dụng nhật ký đặc biệt như: Sổ nhật ký thu chi tiền mặt, sổ nhật ký thu chi tiền gửi ngân hàng. Nhật ký đặc biệt có tác dụng định
khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và định kỳ đặc biệt thì thơi khơng ghi vào sổ
nhật ký chung và ngược lại.


-

Sổ cái: Trên sổ này mỗi tài khoản được phản ánh trên một hoặc một số trang.
25


×