Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

dạy học tích hợp trong môn lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.39 MB, 60 trang )

1


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT CỬA LÒ











BÀI DỰ THI
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN

Chủ đề :
QUỐC GIA VĂN LANG- ÂU LẠC





Giáo viên thực hiện : Trần Thị Mai Hoa
Tổ : Lịch Sử- Địa lý- Giáo dục công dân
Trƣờng : THPT Cửa Lò- Nghệ An
Điện thoại: 0983007883; Email:












Năm học 2014 - 2015

2












LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo đã tạo điều kiện
cho chúng tôi được khám phá và dạy học trên một sân chơi kiến thức
mới, đó là dạy học theo chủ đề Tích hợp kiến thức liên môn. Từ đó giúp

giáo viên chúng tôi biết cách kết hợp linh hoạt khi vận dụng hiểu biết
của mình vào việc dạy học liên môn. Đồng thời có mong muốn tự học
nhiều hơn để tự nâng cao trình độ chuyên môn, hiểu biết của mình trong
mọi lĩnh vực. Giúp học sinh hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa các
môn học, để xác định cần phải phân bố thời gian hợp lý cho việc tìm
hiểu và học đều tất cả các môn một cách đồng bộ, cũng như hiểu biết
thêm mối quan hệ chặt chẽ trong nhiều lĩnh vực xã hội.

Cửa Lò, tháng 2 năm 2015.
Tác giả



Trần Thị Mai Hoa










3


MỤC LỤC
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI 5
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 6

1. Tên hồ sơ dạy học: 6
2. Mục tiêu dạy học: 6
3. Đối tượng dạy học của bài học 8
4. Ý nghĩa, vai trò của bài học 8
5. Thiết bị dạy học, học liệu 9
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học 12
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập 13
8. Các sản phẩm của học sinh 13
9. Đánh giá, nhận xét ưu điểm và hạn chế của việc dạy học tích hợp kiến thức liên
môn phần này với cách dạy truyền thống 14
PHỤ LỤC 1 : GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ 16
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC 16
1. Kiến thức 16
2. Kỹ năng……………………………………………………………………… 17
3. Thái độ 17
II. CHUẨN BỊ KHI DẠY VÀ HỌC 18
1. Giáo viên 18
2. Học sinh 18
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 20
Hoạt động 1 (5 phút): Ổn định lớp 20
Hoạt động 2 (5 phút): Kiểm tra bài cũ 20
Hoạt động 3 (20 phút): về cơ sở hình thành của Quốc gia Văn Lang- Âu
Lạc 20
Hoạt động 4 (20 phút) - Âu Lạc 22
Hoạt động 5 (30 phút)
người Việt cổ 24
Hoạt động 6 (30 phút): - Âu Lạc. 25
Hoạt động 7 (20 phút): Vận dụng, củng cố, làm bài kiểm tra 26
Hoạt động 8 (5 phút): Tổng kết, giao nhiệm vụ về nhà 26
PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG GHI VỞ CỦA HỌC SINH 28

PHỤ LỤC 3: HOẠT ĐỘNG NHÓM 29
Danh sách học sinh phân theo nhóm 29
Biên bản làm việc nhóm 32
Nội dung và phần trình bày của một số nhóm 33
PHỤ LỤC 4: PHIẾU GHI NHẬN THÔNG TIN 36
PHỤ LỤC 5: ĐỀ, ĐÁP ÁN, MỘT SỐ BÀI KIỂM TRA VÀ KẾT QUẢ HỌC
CỦA HỌC SINH HAI LỚP (Đối chứng và thực nghiệm) 38
1. Đề kiểm tra kết quả học 38
2. Đáp án đề kiểm tra kết quả học của học sinh (lớp thực nghiệm và đối chứng) 39
4

3. Một số bài làm của học sinh: 40
4. Thống kê kết quả bài kiểm tra của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm: 41
PHỤ LỤC 6: GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 42
PHỤ LỤC 7: PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA HỌC
SINH 45
1. Nội dung phiếu tìm hiểu ý kiến: 45
2. Một số ý kiến của học sinh: 46
3. Một số phiếu đóng góp ý kiến của học sinh 47
PHỤ LỤC 8: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA ĐỒNG NGHIỆP DỰ GIỜ
48
1. Một số ý kiến nhận xét của đồng nghiệp: 48
2. Nội dung một số phiếu dự giờ 49
PHỤ LỤC 9:
-
“QUỐC GIA VĂN LANG- ÂU LẠC” 50
“QUỐC GIA VĂN
LANG- ÂU LẠC” 50
-
- i “QUỐC GIA VĂN LANG- ÂU LẠC”. 52

PHỤ LỤC 10:
- ÂU LẠC
55
PHỤ LỤC 11: CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ 57


5

PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI



- Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh: Nghệ An.
- Trường: THPT Cửa Lò.
- Địa chỉ: Phường Nghi Hương- Thị xã Cửa Lò- Tỉnh Nghệ An
Email:
- Thông tin về giáo viên:
Họ và tên: Trần Thị Mai Hoa.
Ngày sinh: 26-06-1983. Môn: Lịch sử .
Điện thoại: 0983007883; Email:
























6

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN

1. Tên hồ sơ dạy học:
Dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn Lịch Sử- Địa lý- Văn học
Chủ đề: QUỐC GIA VĂN LANG- ÂU LẠC (3 tiết)
2. Mục tiêu dạy học:
a. Kiến thức, kĩ năng, thái độ của những môn học, bài học sẽ đạt đƣợc trong
bài học này:
2.1. Kiến thức:
2.1.1. Lịch sử
- Hiểu được những chuyển biến lớn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời
sống kinh tế xã hội thời kì văn hoá Đông Sơn đã đưa đến sự ra đời của nhà nước
Văn Lang.
- Nắm được những nét đại cương về cơ cấu tổ chức Nhà nước Văn Lang
Âu Lạc.

- Thấy được nhân dân ta thời Văn Lang - Âu Lạc đã xây dựng được một xã hội
mới, có cuộc sống vật chất tinh thần phong phú, mang đậm bản sắc riêng của
người Việt cổ.
2.1.2. Địa lý:
- Xác định được vị trí địa lý và hiểu được tính toàn vẹn của phạm vi lãnh thổ
nước ta.
- Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lý đối với đặc điểm tự nhiên, sự phát triển
kinh tế - xã hội và vị thế của nước ta trên thế giới.
- Biết được các đặc điểm tự nhiên cơ bản nhất của Biển Đông.
- Hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
2.1.3. Văn học
- Nắm được các đăc trưng cơ bản, giá trị, ý nghĩa, môi trường sinh thành, biến
đổi và diễn xướng của truyền thuyết.
- Những chiến công của An Dương Vương
- Nắm được những sai lầm và thất bại của An Dương Vương. Sai lầm, tội lỗi và
sự đáng thương, đáng cảm thông của Mị Châu. Tính chất mâu thuẫn của nhân vật
Trọng Thủy.
- Nắm được bài học về tinh thần cảnh giác với kẻ thù, cách xử lí đúng đắn mối
quan hệ giữa riêng- chung, giữa gia đình- đất nước, giữa cá nhân- cộng đồng.
*Kiến thức liên môn đạt đƣợc thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp
Hiểu được kiến thức liên môn Lịch sử- Địa lí – Ngữ văn. Giải thích được một cách
chặt chẽ, khoa học cơ sở hình thành, đặc điểm đời sống vật chất, đời sống tinh thần
Quốc gia Văn Lang- Âu Lạc (Lịch sử) trên cơ sở nắm được những điều kiện tự
nhiên, khí hậu của từng vùng miền trên đất nước Việt Nam (Địa lý). Hiểu được
nguyên nhân sụp đổ của nhà nước cổ đại đầu tiên trên đất nước Việt Nam(Lịch sử)
để từ đó rút ra những bài học cho bản thân trong hiện tại, đặc biệt trong công cuộc
xây dựng đất nước hiện nay (Ngữ văn).
7



2.2. Kỹ năng:
2.2.1. Môn Lịch sử:
- Quan sát, so sánh các hình ảnh để rút ra nhận xét.
- Bước đầu rèn luyện kỹ năng xem xét các sự kiện lịch sử trong mối quan hệ giữa
không gian, thời gian và xã hội.
2.2.2. Môn Địa Lí:
- Đọc bản đồ địa lý vùng biển, nhận biết các đường đẳng sâu, thềm lục địa, dòng
hải lưu, các dạng địa hình ven biển, mối quan hệ giữa địa hình ven biển và đất liền.
- Liên hệ thực tế địa phương về ảnh hưởng của khí hậu đối với các mặt tự nhiên,
tài nguyên thiên nhiên và thiên tai.
- Biết phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu
- Có kĩ năng liên hệ thực tế để thấy các mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu đối
với sản xuất ở nước ta.
2.2.3. Môn Ngữ Văn:
- Phân tích nhân vật.
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
* Kĩ năng liên môn đạt đƣợc thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp
Học sinh có cái nhìn tổng thể, logic và biện chứng để giải thích được hiện tượng
tự nhiên gắn liền với các sự kiện lịch sử, có thể vận dụng sự hiểu biết giữa liên
môn Lịch sử- Địa lý- Văn học để làm những việc có ý nghĩa cho bản thân, gia đình
và xã hội, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng.
2.3. Thái độ:
2.3.1. Môn Lịch sử
- Bồi dưỡng tinh thần lao động sáng tạo, ý thức về cuội nguồn dân tộc, lòng yêu
quê hương đất nước và ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Nghiêm túc, hứng thú, có thêm niềm đam mê nghiên cứu khoa học khi được
trang bị thêm hiểu biết về những kiến thức liên quan tới sự hình thành, phát triển
và suy vong của các quốc gia cổ đại trên lãnh thổ Việt Nam.
2.3.2. Môn Địa lý
+ Nghiêm túc, hứng thú, hiểu được sự liên quan giữa môn Lịch sử với môn Địa

lí qua đặc điểm đời sống thường diễn ra trong cuộc sống hàng ngày, giúp cho
chúng ta có thể tạo 1 cuộc sống thoải mái, phù hợp nhất.
+ Có ý thức tuyên truyền và có những kế hoạch chủ động, ứng phó với với các
thông tin nhiều chiều hiện nay sao cho an toàn, hợp lí.
2.3.3. Môn Ngữ Văn
Nghiêm túc, hứng thú, hiểu được sự gắn kết giữa môn Văn học với môn Địa lí và
môn Lịch sử, từ đó có thể vận dụng và mang lại những kết quả đánh giá về các
nhân vật một cách chính xác nhất.
*Thái độ giáo dục thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên
môn Lịch sử- Địa lý- Ngữ văn:
- Bước đầu hình thành ý thức say mê nghiên cứu khoa học.
8

- Tích cực tham gia các hoạt động xã hội
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu quê hương.
- Có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
2.4. Phẩm chất năng lực
- Góp phần hình thành phẩm chất có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất
nước và môi trường tự nhiên.
- Góp phần hình thành các năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác, sử
dụng công nghệ thông tin và sử dụng ngôn ngữ.
* Những bài học đạt đƣợc trong bài học này:
- Môn Lịch sử: Toàn bộ bài 23 - trang 136 trong SGK Nâng cao 10 của: Phan
Ngọc Liên (Tổng Chủ biên) – Lương Ninh – Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) –
Đinh Ngọc Bảo - Nguyễn Hồng Liên - Nguyễn Cảnh Minh – Nghiêm Đình Vỳ.
- Môn Địa lý: Bài 2-: Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ (tr 12 ); Bài 8: Thiên nhiên
chịu nhiều ảnh hưởng sâu sắc của biển (tr 36); Bài 9-10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm
gió mùa (tr40, 47) trong SGK cơ bản 12 của: Lê Thông (Tổng chủ biên), Nguyễn
Viết Thịnh (Chủ biên), Nguyễn Kim Chương- Phạm Xuân Hậu- Đặng Duy Lợi-
Phạm Thị Sen – Phí Công Việt.

- Môn Văn học: Bài: Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy (tr39)
trong sgk 10 cơ bản của : Phan Trọng Luận (CB)- Lã Nhâm Thìn (CB phần văn),
Bùi Minh Toán (CB phần Tiếng Việt), Lê A.

b. Học sinh có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn Lịch sử - Địa lí –
Ngữ văn để giải quyết các vấn đề bài học đặt ra.

3. Đối tƣợng dạy học của bài học
- Học sinh : Khối 10
- Số lượng : 1 lớp (10C)
- Tổng số : 28 học sinh (chia 5 nhóm).
- Những đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo bài học:
+ Chưa bao giờ được tham gia học tiết học tích hợp kiến thức liên môn môn
học nào.
+ Chưa có kỹ năng thuyết trình phần kiến thức được giáo viên giao về nhà.
+ Chưa thật có kỹ năng, thao tác tốt trong việc tham gia hoạt động, học tập theo
nhóm.
+ Nhiệt tình, tích cực khi được phân công, giao nhiệm vụ.
+ Có hứng thú khi được tham gia học tập.

4. Ý nghĩa, vai trò của bài học
a. Đối với thực tiễn dạy học
- Giúp giáo viên biết cách kết hợp linh hoạt khi vận dụng hiểu biết của mình vào
việc dạy kiến thức liên môn nói chung cho học sinh.
9

- Giúp học sinh hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa các môn học, từ đó xác định
cần phải phân bố thời gian hợp lí cho việc tìm hiểu, học đều tất cả các môn không
phân biệt môn “chính”, môn “phụ” để có sự hiểu biết đồng bộ tất cả các môn học.
- Giáo dục cho học sinh niềm tự hào truyền thống dân tộc. Có kỹ năng sống, thích

ứng với thiên nhiên.
b. Đối với thực tiễn đời sống xã hội
- Giúp giáo viên luôn có mong muốn tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn,
hiểu biết của mình trong nhiều lĩnh vực.
- Giúp học sinh hiểu được mối quan hệ chặt chẽ trong nhiều lĩnh vực.
- Giúp bản thân và học sinh hiểu biết, từ đó có ý thức và biết tuyên truyền với mọi
người xung quanh về việc bảo vệ bảo vệ đất nước, duy trì và bảo vệ bản sắc văn
hóa dân tộc.
- Có ý thức đúng đắn hơn về tính thống nhất của toàn dân tộc từ đó có lập trường
vững vàng hơn trong việc chống lại các luận điệu xuyên tạc về sự phát triển của đất
nước trong thời đại ngày nay.

5. Thiết bị dạy học, học liệu
a. Mô tả các thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng trong dạy học

Thiết bị, tƣ liệu, học liệu
Chuẩn
bị của
thầy
Chuẩn bị
của trò
Công nghệ - phần
cứng
- Máy quay
- Máy in
- Máy chiếu
- Máy chiếu vật thể, bút trình chiếu
Laze
x
x

x
x

x

Công nghệ - phần
mềm
- Phần mềm internet
- Phần mềm violet
- Các phần mềm khác
x
x
x

Tư liệu in
- Sách giáo khoa Lịch sử 10, Văn
học 10, Địa lý 12.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến
thức, kĩ năng lớp 10 các môn:
+ Lịch sử: Bài 23: Quốc gia Văn
Lang- Âu Lạc
+ Ngữ Văn: Hướng dẫn thực hiện
chương trình chuẩn, Bài: Truyện
An Dương Vương và Mị Châu-
Trọng Thủy
+ Địa lí: Hướng dẫn thực hiện
chương trình chuẩn Bài 2- Vị trí địa
lý và phạm vi lãnh thổ ; Bài 8:
x


x

x

x



x


x
10

Thiên nhiên chịu nhiều ảnh hưởng
sâu sắc của biển ; Bài 9-10: Thiên
nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- Một số loại sách tham khảo các
môn liên quan tới kiến thức bài dạy
học:
+ Lịch sử:
. Giới thiệu giáo án lịch sử 10 -
Chương trình nâng cao (Nguyễn
Xuân Trường - chủ biên) -
NXBHN.
. Hỏi đáp lịch sử Việt Nam tập
2 (Nhóm nhân văn trẻ).
. Kiểm tra đánh giá thường
xuyên và định kì môn lịch sử lớp
10 (Nguyễn Xuân Trường - chủ

biên, Đoàn Kiều Oanh, Phạm Thị
Hư ơng) - NXBGD.
. Hướng dẫn sử dụng kênh hình
trong sách giáo khoa lịch sử 10
(Trinh Tiến Thuận, Nguyễn Xuân
Trường, Nguyễn Nam Phóng - Lê
Hiến Chương - Phan Ngọc Huyền)
- NXBHN.
. Giới thiệu câu hỏi và bài tập
lịch sử 10 (Nguyễn Xuân Trường -
chủ biên) - NXBHN.
. Ôn tập để học tốt lịch sử 10 -
Chương trình chuẩn (Nguyễn Xuân
Trường) - NXBHN.
. Lịch sử 10 - Sách giáo viên
(Phan Ngọc Liên - Tổng chủ biên,
Lương Quỳnh - chủ biên, Đinh
Ngọc Bảo, Nguyễn Hồng Liên,
Nguyễn Cảnh Minh, Nghiêm Đình
Vỳ) - NXBGD.
+ Ngữ văn:
Đổi mới phương pháp dạy học và
những bài dạy minh họa Văn 10-
Nguyễn An Thi, Ngô Văn Nghĩa,
Trần Thị T. Huyền
+ Địa lí:



x




x



x

x




x





x


x


x







x




11

. Đổi mới dạy và học Địa lí 12
(Trần Thị Kim Oanh) - NXBĐHSP.
. Giới thiệu giáo án Địa lí 12
(Phạm Thị Sen - chủ biên, Nguyễn
Thị Kim Liên, Phạm Thị Thanh,
Phạm Thị Thu Hương, Đinh Lê
Thiên Nga, Nguyễn Văn Luyện,
Phạm Thị Bình) - NXBHN.
x

x


Đồ dùng
- Tranh ảnh, bản đồ, phim tư liệu.
- Các sản phẩm mẫu của học sinh.
- Bài làm việc của các nhóm.
- Bài kiểm tra kết quả học của học
sinh cuối giờ học.
- Phiếu tham khảo ý kiến học sinh.

- Phấn, bảng, bút, nháp, giáo án
word, giáo án điện tử, một số hình
ảnh và video clip sưu tầm, các bài
tập (giao cho các nhóm học sinh
làm từ cuối tiết học trước và báo
cáo khi xây dựng kiến thức mới
trong một số phần trong bài).
x




x
x

x
x
x
x

x
x


Nguồn internet
- www.wipikedia
Bách khoa toàn thư Việt Nam
-
-
-

-
-
x

x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x

b. Mô tả các ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy và học của bài học
* Dạy bài học:
- Chuẩn bị một số hình ảnh trên Powerpoint:
+ Môn Lịch sử:
∙ Một số hình ảnh công cụ bằng đồng thời kì văn hóa Đông Sơn(cày đồng )
. Hiệu ứng sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang- Âu Lạc.
. Một số hình ảnh về thành Cổ Loa, mũi tên bằng đồng.
. Một số hình ảnh về nhà sàn, trang phục, phong tục tập quán của cư dân Văn
Lang- Âu Lạc.
. Một số hình ảnh minh họa bữa ăn của người Việt cổ, về các ngôi mộ táng
của cư dân văn Lang- Âu Lạc.
+ Môn Địa lí:
. Hình ảnh minh họa địa lý, đặc điểm lãnh thổ Việt Nam

12

. Một số hình ảnh minh chứng về khí hậu nóng ẩm ở Việt Nam
+ Văn học:
∙ Hình ảnh Thành Cổ Loa
+ Liên môn Lịch sử- Địa lý- Văn học
∙ Hình ảnh minh họa về Thành Cổ Loa
- Chuẩn bị một số đoạn video:
+ Môn Lịch sử:
. Cổ Loa- Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt
. Đi tìm trang phục Việt- trang phục thời Hùng Vương
. Trống Đồng Đông Sơn- Nét Văn hóa của người Việt Cổ
+ Môn Địa lý:
. Địa lý Việt Nam, Vị trí, phạm vi, lãnh thổ
. Địa lý Việt Nam- thiên nhiên phân hóa đa dạng
+ Môn Văn học:
. Vở Kịch Mị Châu- Trọng Thủy
. Huyền sử Lạc Long Quân- Âu Cơ
. Thánh Gióng
. Tấm Cám
- Máy chiếu vật thể: Kiểm tra phần làm ra nháp (những nội dung sử dụng kĩ
thuật khăn trải bàn) và các bài làm hoạt động nhóm của học sinh.
- Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt các đầu mục và các nội dung cần thiết) để học
sinh tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết vào vở.
* Học bài học:
Lớp được chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 em. Nhóm trưởng phân
công các bạn, trao đổi thảo luận để thực hiện nhiệm vụ của giáo viên.
- Các nhóm chuẩn bị trước (tìm hiểu ở nhà) và nộp báo cáo đúng hạn về nhiệm vụ
được giáo viên giao như sau:
+ Nhóm 1: Hãy trình bày hiểu biết của em về cơ sở hình thành của quôc gia

Văn lang- Âu Lạc?
+ Nhóm 2: Hãy trình bày hiểu biết của em về tổ chức của Nhà nước Văn Lang-
Âu Lạc?
+ Nhóm 3: Hãy nêu những đặc điểm về đời sống vật chất của cư dân Văn
Lang- Âu Lạc mà em biết?
+ Nhóm 4 : Hãy trình bày những hiểu biết của em về đời sống văn hóa của cư
dân Văn Lang- Âu Lạc?
+ Nhóm 5: Em hãy cho biết nguyên nhân Quốc gia Văn Lang- Âu Lạc bị rơi
vào ách đô hộ triều đình phương Bắc?

6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
- Dạy học theo chủ đề, thời lượng là 3 tiết.
- Ngoài thời gian cho HS ở nhà chuẩn bị, việc thực hiện trên lớp gồm các hoạt
động sau đây:
13

Hoạt động 1: Ổn định lớp
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 3: cơ sở hình thành quốc gia Văn Lang- Âu Lạc
Hoạt động 4: tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang- Âu Lạc
Hoạt động 5: Tìm hiểu về đời sống vật chất- tinh thần
Hoạt động 6 sự sụp đổ của Văn Lang- Âu Lạc
Hoạt động 7: Vận dụng, củng cố, làm bài kiểm tra
Hoạt động 8: Tổng kết, giao nhiệm vụ về nhà

7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
a. Cách đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Qua kiểm tra bài cũ tại chỗ.
- Qua việc phát biểu xây dựng bài học.
- Qua việc trả lời các câu hỏi giáo viên yêu cầu trong quá trình xây dựng kiến

thức bài mới ra nháp của cá nhân học sinh.
- Qua bài làm của các nhóm.
- Qua phiếu đánh giá cho nhóm tự đánh giá quá trình học
- Giao phiếu đánh giá cho các học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Qua bài kiểm tra 15 phút ngay cuối bài học.(Phụ lục )
b. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Cho điểm qua việc kiểm tra bài cũ, phát biểu xây dựng bài học.
- Cho điểm qua việc trả lời các câu hỏi giáo viên yêu cầu trong quá trình xây
dựng kiến thức bài mới ra vở nháp.
- Cho điểm trong phiếu đánh giá học tập của các nhóm theo thang điểm giáo viên
xây dựng để chấm.
- Cho điểm qua bài báo cáo thuyết trình của 5 nhóm được chọn thuyết trình và
sản phẩm 5 nhóm nộp.
- Cho điểm bài kiểm tra theo đáp án thang điểm giáo viên xây dựng để chấm.

8. Các sản phẩm của học sinh
a. Mô tả các sản phẩm của học sinh
- Nội dung bài học viết trong trang vở của học sinh.
- Bài làm chuẩn bị ở nhà hoạt động theo nhóm của các nhóm 1, 2, 3,4,5.
- Các file trên Word và Powerpoint: Hình ảnh thành Cổ Loa, nội dung của cơ sở
hình thành, đời sống vật chất, đời sống tinh thần của các quốc gia Văn Lang- Âu
Lạc, nguyên nhân Âu Lạc bị sụp đổ.Tìm hiểu vị trí, lãnh thổ, khí hậu Việt Nam.
- Các video: Cổ Loa- Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt, Đi tìm trang phục Việt-
trang phục thời Hùng Vương, Trống Đồng Đông Sơn- Nét Văn hóa của người Việt
Cổ, Địa lý Việt Nam, Vị trí, phạm vi, lãnh thổ, Địa lý Việt Nam- thiên nhiên phân
hóa đa dạng, Vở Kịch An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy, Huyền sử Lạc
Long Quân- Âu Cơ, Thánh Gióng, Tấm Cám.
14

- Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt các đầu mục và các nội dung cần thiết) để học

sinh tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết vào vở.

b. Minh chứng kết quả học tập của học sinh qua bài học
- Qua điểm trả lời các câu hỏi kiểm tra bài cũ và trong quá trình phát biểu xây
dựng bài học tại chỗ.
- Qua điểm trả lời các câu hỏi giáo viên yêu cầu trong quá trình xây dựng kiến
thức bài mới ra vở nháp.
- Qua điểm trả lời bài báo cáo thuyết trình của 5 nhóm được chọn và sản phẩm 5
nhóm nộp.
- Qua điểm trong phiếu học tập của các nhóm làm - Phụ lục 3 (theo thang điểm
giáo viên xây dựng để chấm - Phụ lục 3).
- Qua kết quả điểm trong bài kiểm tra cuối giờ học - Phụ lục 5 (theo đáp án thang
điểm giáo viên xây dựng để chấm - Phụ lục 5).

9. Đánh giá, nhận xét ƣu điểm và hạn chế của việc dạy học tích hợp kiến thức
liên môn phần này với cách dạy truyền thống
Sau khi dạy xong một bài học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn
Lịch sử - Địa lý- văn học “QUỐC GIA VĂN LANG- ÂU LẠC” (3 tiết)
Tôi nhận thấy:
a. Ƣu điểm
* Đối với bản thân (GV):
- Biết cách kết hợp linh hoạt hơn khi vận dụng hiểu biết của mình vào việc dạy
kiến thức liên môn nói chung cho học sinh.
- Kích thích thêm mong muốn tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn, hiểu
biết của mình trong nhiều lĩnh vực hơn nữa.
- Giúp bản thân hiểu biết kỹ hơn, từ đó có thói quen tuyên truyền với học sinh và
mọi người xung quanh về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
- Có ý thức về tuyên truyền tinh thần, trách nhiệm với mọi người trong cộng
đồng về tính đoàn kết, thống nhất của toàn dân tộc nhằm chống lại những luận điệu
xuyên tạc của các thế lực thù địch đang thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình, bạo

loạn lật đổ”.
- Có nhiều cơ hội giao lưu, học hỏi đồng nghiệp dạy các môn học khác. Tăng
thêm sự gần gũi, đoàn kết, chia sẻ và đồng cảm với đồng nghiệp.
* Giúp học sinh:
- Hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa các môn học, trong nhiều lĩnh vực. Từ đó
xác định cần phải phân bố thời thời gian hợp lí cho việc tìm hiểu, học đều tất cả
các môn không phân biệt môn “chính”, môn “phụ” để có sự hiểu biết đồng bộ tất
cả các môn học.
- Giáo dục học sinh tự hào truyền thống dân tộc.
- Có cái nhìn tổng thể, logic và biện chứng để giải thích được hiện tượng tự nhiên
gắn liền với các sự kiện lịch sử, có thể vận dụng sự hiểu biết giữa liên môn Lịch
15

sử- Văn học- Địa lý để đánh giá các nhân vật lịch sử chính xác hơn.
- Hiểu biết hơn, từ đó có ý thức và biết tuyên truyền với mọi người xung quanh về
đoàn kết, thống nhất toàn dân tộc.
- Hiểu được kiến thức liên môn Lịch sử- Địa lí- Văn học, hiểu được cụ thể rõ ràng
về sự hình thành, đời sống vật chất tinh thần của các quốc gia Văn Lang- Âu Lạc
(Lịch sử), trên cơ sở nắm được điều kiện tự nhiên, đặc điểm vị trí lãnh thổ của đất
nước ta (Địa lý), để từ đó có cái nhìn chính xác và đánh giá khách quan, toàn diện
hơn về các nhân vật (Văn học).
b. Nhƣợc điểm
- Giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, công sức để tìm hiểu liên môn kiến thức
sẽ cần dùng để dạy.
- Nếu dạy vài tiết liên tục để liền mạch chủ đề cho hấp dẫn thì học sinh sẽ cảm
thấy hơi mệt mỏi vì chưa có thói quen được học tích hợp kiến thức liên môn.
- Nếu học rời các tiết theo bố trí thời khóa biểu như hiện tại sẽ không thuận lợi
mỗi khi phải rời lớp sang học phòng đa năng (vì cơ sở vật chất để đầu tư tất cả các
phòng học đều đầy đủ thiết bị như phòng học đa năng còn rất khó khăn với hầu hết
các trường THPT), còn học tại các lớp như hiện tại thì hiệu quả khó đạt được mỹ

mãn như mong muốn của người dạy.
c. Ý kiến đóng góp
- Muốn được các cấp cao hơn cung cấp tư liệu về những bài dạy mẫu đã đạt giải
toàn quốc để chúng tôi có thêm tư liệu, kinh nghiệm trong việc dạy học theo chủ
đề tích hợp kiến thức liên môn.
- Được cung cấp cơ sở vật chất các phòng học đầy đủ thiết bị như phòng học đa
năng để thuận lợi cho giáo viên khi dạy và học sinh khi học, để trong tương lai
không xa sẽ nhanh chóng áp dụng thành công việc dạy tích hợp kiến thức liên môn
một cách hiệu quả nhất.
16

PHỤ LỤC 1 : GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ

Tên chủ đề:
QUỐC GIA VĂN LANG- ÂU LẠC
(3 tiết)
Dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn
Lịch sử - Địa lí – Ngữ văn lớp 10

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Kiến thức:
a. Lịch sử
- Hiểu được những chuyển biến lớn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống
kinh tế xã hội thời kì văn hoá Đông Sơn đã đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn
Lang.
- Nắm được những nét đại cương về cơ cấu tổ chức Nhà nước Văn Lang Âu Lạc.
- Thấy được nhân dân ta thời Văn Lang - Âu Lạc đã xây dựng được một xã hội
mới, có cuộc sống vật chất tinh thần phong phú, mang đậm bản sắc riêng của
người Việt cổ.
b. Địa lý:

- Xác định được vị trí địa lý và hiểu được tính toàn vẹn của phạm vi lãnh thổ nước
ta.
- Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lý đối với đặc điểm tự nhiên, sự phát triển
kinh tế- xã hội và vị thế của nước ta trên thế giới.
- Biết được các đặc điểm tự nhiên cơ bản nhất của Biển Đông.
- Đánh giá được các ảnh hưởng của Biển Đông đối với thiên nhiên Việt Nam.
- Hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
c. Văn học
- Nắm được các đăc trưng cơ bản, giá trị, ý nghĩa, môi trường sinh thành, biến đổi
và diễn xướng của truyền thuyết.
- Những chiến công của An Dương Vương
- Nắm được những sai lầm và thất bại của An Dương Vương. Sai lầm, tội lỗi và sự
đáng thương, đáng cảm thông của Mị Châu. Tính chất mâu thuẫn của nhân vật
Trọng Thủy.
- Nắm được bài học về tinh thần cảnh giác với kẻ thù, cách xử lí đúng đắn mối
quan hệ giữa riêng- chung, giữa gia đình- đất nước, giữa cá nhân- cộng đồng.
d. Kiến thức liên môn đạt đƣợc thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp
*Kiến thức liên môn đạt đƣợc thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp
Hiểu được kiến thức liên môn Lịch sử- Địa lí – Ngữ văn. Giải thích được một cách
chặt chẽ, khoa học cơ sở hình thành, đặc điểm đời sống vật chất, đời sống tinh thần
Quốc gia Văn Lang- Âu Lạc (Lịch sử) trên cơ sở nắm được những điều kiện tự
nhiên, khí hậu của từng vùng miền trên đất nước Việt Nam (Địa lý). Hiểu được
nguyên nhân sụp đổ của nhà nước cổ đại đầu tiên trên đất nước Việt Nam(Lịch sử)
17

để từ đó rút ra những bài học cho bản thân trong hiện tại, đặc biệt trong công cuộc
xây dựng đất nước hiện nay (Ngữ văn).
2. Kỹ năng:
a. Môn Lịch sử:
- Quan sát, so sánh các hình ảnh để rút ra nhận xét.

- Bước đầu rèn luyện kỹ năng xem xét các sự kiện lịch sử trong mối quan hệ giữa
không gian, thời gian và xã hội.
b. Môn Địa Lí:
- Đọc bản đồ địa lý vùng biển, nhận biết các đường đẳng sâu, thềm lục địa, dòng
hải lưu, các dạng địa hình ven biển, mối quan hệ giữa địa hình ven biển và đất liền.
- Liên hệ thực tế địa phương về ảnh hưởng của biển đối với các mặt tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên và thiên tai.
- Biết phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu
- Có kĩ năng liên hệ thực tế để thấy các mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu đối
với sản xuất ở nước ta.
c. Môn Ngữ Văn:
- Phân tích về một nhân vật.
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
d. Kĩ năng liên môn đạt đƣợc thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp
Học sinh có cái nhìn tổng thể, logic và biện chứng để giải thích được hiện tượng
tự nhiên gắn liền với các sự kiện lịch sử, có thể vận dụng sự hiểu biết giữa liên
môn Lịch sử - Địa lý- Văn học để làm những việc có ý nghĩa cho bản thân, gia
đình và xã hội.
3. Thái độ:
a. Môn Lịch sử
- Bồi dưỡng tinh thần lao động sáng tạo, ý thức về cội nguồn dân tộc, lòng yêu
quê hương đất nước và ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Nghiêm túc, hứng thú, có thêm niềm đam mê nghiên cứu khoa học khi được
trang bị thêm hiểu biết về những kiến thức liên quan tới sự hình thành, phát triển
và suy vong của các quốc gia cổ đại trên lãnh thổ Việt Nam.
b. Môn Địa lý
+ Nghiêm túc, hứng thú, hiểu được sự liên quan giữa môn Lịch sử với môn Địa
lí qua đặc điểm đời sống thường diễn ra trong cuộc sống hàng ngày, giúp cho
chúng ta có thể tạo 1 cuộc sống thoải mái, phù hợp nhất.
+ Có ý thức tuyên truyền và có những kế hoạch chủ động, ứng phó với với các

thông tin nhiều chiều hiện nay sao cho an toàn, hợp lí.
c. Môn Ngữ Văn
Nghiêm túc, hứng thú, hiểu được sự gắn kết giữa môn Văn học với môn Địa lí và
môn Lịch sử, từ đó có thể vận dụng và mang lại những kết quả đánh giá về các
nhân vật một cách chính xác nhất.
d. Thái độ giáo dục thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên
môn Lịch sử- Địa lý- Ngữ văn:
18

- Bước đầu hình thành ý thức say mê nghiên cứu khoa học.
- Tích cực tham gia các hoạt động xã hội
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu quê hương.
- Có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

II. CHUẨN BỊ KHI DẠY VÀ HỌC
1. Giáo viên
a. Chuẩn bị một số hình ảnh trên Powerpoint:
+ Môn Lịch sử:
∙ Một số hình ảnh công cụ bằng đồng thời kì văn hóa Đông Sơn(cày đồng )
. Hiệu ứng sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang- Âu Lạc.
. Một số hình ảnh về thành Cổ Loa, mũi tên bằng đồng.
. Một số hình ảnh về nhà sàn, trang phục, phong tục tập quán của cư dân Văn
Lang- Âu Lạc.
. Một số hình ảnh minh họa bữa ăn của người Việt cổ, về các ngôi mộ táng của
cư dân văn Lang- Âu Lạc.
+ Môn Địa lí:
. Hình ảnh minh họa địa lý, đặc điểm lãnh thổ Việt Nam
. Một số hình ảnh minh chứng về khí hậu nóng âm ở Việt Nam
+ Văn học:
∙ Hình ảnh Thành Cổ Loa

+ Liên môn Lịch sử- Địa lý- Văn học
∙ Hình ảnh minh họa về Thành Cổ Loa
b. Chuẩn bị một số đoạn video:
+ Môn Lịch sử:
. Cổ Loa- Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt
. Đi tìm trang phục Việt- trang phục thời Hùng Vương
. Trống Đồng Đông Sơn- Nét Văn hóa của người Việt Cổ
+ Môn Địa lý:
. Địa lý Việt Nam, Vị trí, phạm vi, lãnh thổ
. Địa lý Việt Nam- thiên nhiên phân hóa đa dạng
+ Môn Văn học:
. Vở Kịch Mị Châu- Trọng Thủy
. Huyền sử Lạc Long Quân- Âu Cơ
. Thánh Gióng
. Tấm Cám
+ Liên môn Lịch sử- Địa lý- Ngữ văn: Tiều phẩm Mị Châu- Trọng Thủy
2. Học sinh
a. Cá nhân
- Ôn lại kiến thức về các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam (được học
lớp 6).
- Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Việt Nam (được học lớp 9).
19

- Ôn lại kiến thức văn học dân gian Việt Nam (được học ở lớp 6)
b. Nhóm
Nhóm trưởng 5 nhóm phân công các bạn thực hiện nhiệm vụ của giáo viên:
- + Nhóm 1: Hãy trình bày hiểu biết của em về cơ sở hình thành của quôc gia
Văn lang- Âu Lạc?
+ Nhóm 2: Hãy trình bày hiểu biết của em về tổ chức của Nhà nước Văn Lang-
Âu Lạc?

+ Nhóm 3: Hãy nêu những đặc điểm về đời sống vật chất của cư dân Văn
Lang- Âu Lạc mà em biết?
+ Nhóm 4 : Hãy trình bày những hiểu biết của em về đời sống tinh thần của cư
dân Văn Lang- Âu Lạc?
+ Nhóm 5: Em hãy cho biết nguyên nhân Quốc gia Văn Lang- Âu Lạc bị rơi
vào ách đô hộ triều đình phương Bắc?
20

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (5 phút): Ổn định lớp
Hoạt động 2 (5 phút): Kiểm tra bài cũ
Nội dung học tập 1 (ND1)
- Câu hỏi : Sự ra đời của thuật
luyện kim có ý nghĩa gì đối với các
bộ lạc sống trên đất nước ta cách
đây khoảng 3000-4000 năm?










- Câu 1: Cách ngày nay khoảng
3000-4000 năm, các bộ lạc sống rải
rác trên đất nước ta, trên cơ sở trình
độ cao của kĩ thuật chế tác đá, làm

gốm đã bắt đầu biết khai thác, sử
dụng nguyên liệu đồng và thuật
luyện kim để chế tạo công cụ, các
vật dụng trong cuộc sống. Nghề
nông trồng lúa nước trở nên phổ
biến. Sự ra đời của thuật luyện kim
đã đưa các bộ lạc sống trên đất
nước ta bước vào thời đại mới, thời
đại xã hội có giai cấp đầu tiên, làm
tiền đề cho sự chuyển biến của xã
hội nguyên thủy sang thời đại mới.
Phương pháp: Tổ chức học tập cá nhân
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đứng tại chỗ trả lời miệng câu hỏi
ND1.
- Nhận xét câu trả lời của các bạn.
- Nêu câu hỏi ND1.

- Nhận xét, bổ sung, đánh giá các
câu trả lời của HS.
Hoạt động 3 (20 phút): về cơ sở hình thành của Quốc gia Văn
Lang- Âu Lạc
Nội dung học tập 2 (ND2)
- Câu hỏi 1: Nguồn gốc của người
Việt cổ?
- Câu hỏi 2: Ý nghĩa của việc xuất
hiện công cụ bằng kim khí?
- Câu hỏi 3: Sự phát triển kinh tế-
xã hội đặt ra những yêu cầu gì?

- Câu hỏi 4: Sự hình thành Quốc
gia Văn Lang- Âu Lạc đã được
phản ánh như thế nào qua các tác
phẩm Văn học dân gian các em đã
được hoc trong chương trình
THPT?

1. Cơ sở hình thành
- Kinh tế:
+ Đầu thiên niên kỉ I TCN, cư dân
văn hóa Đông Sơn đã biết sử dụng
công cụ lao động bằng đồng khá
phổ biến, bắt đầu biết sử dụng đồ
sắt.
→Kinh tế nông nghiệp trồng lúa
nước, dùng cày với sức kéo của trâu
bò khá phát triển.
Ngoài ra, có săn bắn, chăn nuôi,
đánh cá và làm nghề thủ công như
đúc đồng, làm đồ gốm.
+ Xuất hiện sự phân công lao động
21

giữa nông nghiệp và thủ công
nghiệp
- Xã hội: Xã hội phân hóa giàu-
nghèo
→ Công xã thị tộc tan rã, Công xã
nông thôn và các gia đình nhỏ theo
chế độ phụ hệ ra đời.

- Sự chuyển biến Kinh tế- xã hội đặt
ra những yêu cầu mới: trị thủy, quản
lý và chống giặc ngoại xâm.
→Nhà nước ra đời đáp ứng những
yêu cầu đó.
Phương pháp: Tổ chức học tập theo nhóm và cá nhân
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- HS xem video về truyền thuyết
Lạc Long Quân- Âu Cơ; rồi trả lời
câu hỏi 1 trong ND2.
- HS trình bày những suy nghĩ của
mình về ý nghĩa câu truyện Lạc
Long Quân- Âu Cơ (trả lời câu hỏi
1 ở ND2).
- Nhận xét câu trả lời của bạn.




- Nhóm 1 lên thuyết trình bài tìm
hiểu về cơ sở hình thành của Quốc
gia Văn Lang- Âu Lạc (trả lời câu
hỏi 2,3).
- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- HS trả lời câu hỏi 4: Qua những
câu truyện truyền thuyết các em
được học trong Văn học dân gian

10.
Ví dụ:
+ Sự tích Bánh Chưng- Bánh giầy:
sự phát triển của nghề nông trồng
lúa nước thời đó
+ Sơn Tinh- Thủy Tinh: Công tác
- Cho HS xem video, nêu câu hỏi 1,
trong ND2.

- Chọn và mời 1 học sinh lên trình
bày về nguồn gốc của người Việt
cổ.
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá câu
trả lời của HS.
- GV thuyết trình dẫn dắt vào nội
dung tiếp theo.
- Nhắc lại câu hỏi 2,3 (Bài tập giao
về nhà từ cuối tiết trước).


- Nhận xét, đánh giá, cho điểm bài
trình bày của Nhóm 1 và khẳng
định các ý cơ bản như mục I
- GV tiếp tục nêu câu hỏi 4

22

trị thủy
+ Thánh Gióng: truyền thống đánh
giặc cứu nước của nhân dân ta (đứa

bé 3 tuổi- câu đầu tiên đứa bé biết
nói: xin mẹ đi đánh giặc)
Hoạt động 4 (20 phút) Sự hình thành Quốc gia Văn Lang- Âu
Lạc
Nội dung học tập 3 (ND3)


- Câu hỏi 1: Quốc gia Văn Lang
đóng đô ở đâu?
- Câu hỏi 2: Trình bày tổ chức bộ
máy nhà nước Văn Lang?



2. Quốc gia Văn Lang- Âu Lạc.
a. Quốc gia Văn Lang
- Kinh đô: Bạch Hạc (Việt Trì- Phú
Thọ)
- Tổ chức Nhà nước:
+ Đứng đầu Nhà nước là Vua Hùng
+ Giúp việc cho vua có các Lạc
Hầu, Lạc tướng. Cả nước chia làm
15 Bộ, do Lạc tướng đứng đầu.
+ Dưới bộ là các xóm, làng do Bồ
chính cai quản.
→Tổ chức Bộ máy nhà nước còn
đơn giản, sơ khai
Nội dung học tập 4 (ND4)

- Câu hỏi 3: Nhà nước Âu Lạc

đóng đô ở đâu?
- Câu hỏi 4: Các giai tầng chính
trong xã hội thời Văn Lang- Âu
Lạc?
- Câu hỏi 5: Em có nhận xét gì về
sự phân hóa giai cấp thời kì này?
- Câu hỏi 6: Nhà nước Âu Lạc có
gì tiến bộ hơn nhà nước Văn Lang?



b. Quốc gia Âu Lạc (III-II TCN)
- Đứng đầu nhà nước là vua Thục
- Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh- Hà
Nội)
- Mở rộng hơn về mặt lãnh thổ,
hoàn chỉnh hơn về tổ chức so với
nhà nước Văn Lang (có quân đội
mạnh, có vũ khí tốt, đặc biệt có
thành Cổ Loa kiên cố, vững chắc)
- Xã hội: Vua, quý tộc, dân tự do và
nô tì.
→Nhà nước Âu Lạc có bước phát
triển cao hơn nhà nước Văn Lang.
Phương pháp: Tổ chức học tập theo nhóm và cá nhân
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Cá nhân HS trả lời câu hỏi 1,2 ở
ND3.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Cá nhân HS trả lời câu hỏi 3,4 ở
ND4.
- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi 1,2
trong ND3.
- Khẳng định ý cơ bản như mục 2.a.
- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi 3,4
trong ND4.
23

- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS xem đoạn video minh họa câu
truyện Tấm Cám, chú ý quan sát
những bước thăng trầm trong
chuyển đổi cuộc đời của Tấm để trả
lời câu hỏi 5.
- Nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung câu
trả lời của bạn.
- Đại diện nhóm 2 lên thuyết trình
trả lời câu hỏi 6 ở ND4 (đã được
giao về tìm hiểu từ cuối tiết trước).
- Nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung thêm
kiến thức hoặc cách trình bày của
các bạn nhóm 2.
- Khẳng định ý cơ bản như mục 2.b
- Cho HS xem đoạn video về truyện
Tấm Cám






- Nêu câu hỏi 6 trong ND4.
GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi 6
bằng các tự liệu kiến thức địa lý- văn
học các em đã được học:
+ Vị trí địa lý của Cổ Loa có gì khác
với Bạch Hạc?
+ Sự phát triển của Quốc gia Văn
Lang- Âu Lạc được thể hiện như thế
nào trong tác phẩm An Dương Vươg
và Mị Châu- Trọng Thủy?
- Nhận xét, khẳng định ý cơ bản như
mục 2.b
24

Hoạt động 5 (30 phút): Ngh u về đời sống vật chất, đời sống tinh
thần của ngƣời Việt cổ
Nội dung học tập 5 (ND5)
- Câu hỏi 1: Nêu những hiểu biết
của em về đời sống vật chất của
người Việt cổ?
- Câu hỏi 2: Những yếu tố nào đã
định hình đời sống vật chất của
người Việt cổ?
- Câu hỏi 3: So sánh đời sống tinh
thần của cư dân Văn Lang- Âu Lạc
với cư dân những nơi khác thời cổ
đại? (TQ)
3. Đời sống vật chất, tinh thần của
ngƣời Việt cổ

a. Đời sống vật chất:
- Ăn: gạo nếp, gạo tẻ, thịt, cá, rau
củ
- Ở: Nhà sàn
- Mặc:
+ Nữ: Mặc váy
+ Nam: đóng khố
Nội dung học tập 6 (ND6)
- Câu hỏi 4: Nêu những nét cơ bản
trong đời sống tinh thần người Việt
cổ?
- Câu hỏi 5: Nêu một số ví dụ cụ
thể về đời sống tinh thần người Việt
cổ? Giải thích nguồn gốc hình
thành các phong tục, tín ngưỡng
đó?
- Câu hỏi 6: Em có nhận xét gì về
đời sống của người Việt thời Văn
Lang- Âu Lạc?

b. Đời sống tinh thần:
- Có tập quán nhuộm răng đen, ăn
trầu, xăm mình, thích dùng đồ trang
sức.
- Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên
(Thờ Thần Mặt Trời, thần Núi và
Tục phồn thực), thờ cúng Tổ tiên,
sùng kính các anh hùng.
- Hình thành một số tục lệ: cưới xin,
ma chay, lễ hội.

→phong phú, đa dạng, phù hợp với
tự nhiên. Nền văn minh Văn Lang-
Âu Lạc đã định hình cho bản sắc
dân tộc Việt Nam
Phương pháp: Tổ chức học tập theo nhóm và cá nhân
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-
câu hỏi 1,2 trong ND5.
- Đại diện Nhóm lên trả lời câu hỏi
bằng bài làm trên PowerPoint (trình
bày rõ các yếu tố điều kiện tự nhiên
của Việt Nam tác động đến đời sống
vật chất của người Việt cổ)
- Nhận xét, bổ sung sau khi xem bài
thuyết trình Powerpoint của nhóm 3.
- HS nghiên cứu, trả lời


- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi 1,2
trong ND5 (đã giao về tìm hiểu từ
cuối tiết trước)
- Nhận xét và khẳng định các ý cơ
bản của mục 3.a




- GV nêu câu hỏi 3
- GV dùng kĩ thuật khăn trải bàn, để

tập hợp được ý kiến HS nhanh nhất,
25



-
câu hỏi 4,5 trong ND6.
- Đại diện Nhóm 4 lên trả lời câu hỏi
(trên máy chiếu lập thể)
- Nhận xét, bổ sung sau khi xem bài
của nhóm 4.
HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi 6
Nhận xét câu trả lời của bạn

đầy đủ nhất.(Phụ lục 9)
- Gv nhận xét, chốt ý.
- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi 4,5
trong ND6.
- Nhận xét và khẳng định ý cơ bản
của mục 3.b


- GV nêu câu hỏi 6
GV chốt ý

Hoạt động 6 (30 phút): sự sụp đổ của Quốc gia Văn Lang- Âu
Lạc.
Nội dung học tập 7 (ND7)
- Câu hỏi 1: Quốc gia Văn Lang- Âu
Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh như thế

nào?
- Câu hỏi 2: Qua câu truyện An
Dương Vương và Mị Châu- Trọng
Thủy và sự thực sụp đổ của nước Văn
Lang- Âu Lạc, chúng ta rút ra được
bài học gì?



4. Sự sụp đổ của Quốc gia Văn
Lang- Âu Lạc
- Năm 180-181 TCN, Triệu Đà đem
quan sang xâm lược
Quân dân ta đã chiến đấu dũng cảm
và đánh bại quân Triệu
- Năm 179 TCN,Triệu Đà dùng thủ
đoạn quỷ quyệt đánh bại Âu Lạc
Bài học: Đối với kẻ thù phải cảnh
giác, phải tin tưởng ở trung thần,
biết dựa vào dân, biết giải quyết
đúng đắn mối quan hệ riêng- chung,
gia đình- xã hội, cá nhân và cộng
đồng.
Phương pháp: Tổ chức học tập theo nhóm
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nhóm 5 đóng tiểu phẩm An Dương
Vương và Mị Châu- Trọng Thủy

- Nhận xét, bổ sung sau khi xem bài

tiểu phẩm của nhóm 5.
Theo dõi tiểu phẩm An Dương
Vương và Mị Châu- Trọng Thủy
của nhóm 5
- GV nêu câu hỏi 1,2 trong ND 7.
- GV nhận xét chốt ý, khẳng định lại
các nội dung trong mục 4

×