Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

KE HOACH BAI DAY - TUAN 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.74 KB, 24 trang )

Tuần 30
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: GDTT: chào cờ
Tiết 2: Ngoại ngữ
Tiết 3: Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc lu loát các tên riêng nớc ngoài ( Xê-vi-la, Tây Ban
Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan); đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.
Biết đọc diễn cảm bài văn với dọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-
gien-lăng và đoàn thám hiểm.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng
cảm vợt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng
định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới.
II. Đồ dùng dạy học:
ảnh chân dung Ma-gien-lăng
III. các hoạt động dạy học
HĐ1. Kiểm tra bài cũ:
Gv kiểm tra 2 hs đọc thuộc lòng bài
Trăng ơi từ đâu đến?, trả lời câu hỏi
về nội dung bài.
HĐ2.Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài .
a. Luyện đọc
- Gv viết lên bảng các tên riêng.
Gv hớng dẫn cách đọc
- Hs tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài
( 3 lợt )
- Gv đọc diễn cảm toàn bài


b. Tìm hiểu bài
- 2 hs đọc
- Chú ý
- Hs cả lớp đọc đồng thanh
- 1 hs đọc toàn bài
- 6 đoạn
- Hs tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài.
- Chú ý
*- Hs đọc lớt đoạn 1.
* Hs đọc thầm đoạn 2,3,4,5,6.
1
Nêu ý nghĩa của câu chuyện
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Gv hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn
cảm 1đoạn tiêu biểu, Chọn đoạn sau:
Vợt Đại Tây Dơng ổn định tinh
thần.
+ Gv đọc mẫu đoạn trên
HĐ3. Củng cố, dặn dò.
Gv mời 1-2 hs nhắc lại nội dung bài
Về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại câu
chuyện trên cho ngời thân.
* Gv nhận xét tiết học
- Hs phát biểu.
- Ba hs tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài
- Chú ý
+ H luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Vài hs thi đọc diễn cảm
- H phát biểu.
- H nêu ham học hỏi, ham hiểu biết,

dũng cảm
Tiết 4: Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp hs ôn tập, củng cố về:
- Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một
số.
- Giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số
của hai số đó.
- Tính diện tích hình bình hành.
II. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
Bài 4 ( trang 152)
Gv nhận xét ghi điểm
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Củng cố về cách tính ( cộng,
trừ, nhân, chia; th tự thực hiện các
phép tính trong biểu thức có phân số ).
- Trớc khi làm bài gv yêu cầu hs nêu
cách làm ( đối với từng phần ).
- Gv yêu cầu hs nêu cách làm
Bài 2: Củng cố giải toán, dạng tìm
phân số của một số.
Gv gợi ý phân tích đề bài.
- 1 hs lên bảng làm bài

- 1 hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm vào vở vài hs lên bảng.

- 1 hs đọc đề bài
Hs làm vào vở 1 hs lên bảng làm

bài.
2
- Gv mời hs nêu cách làm và kết quả
Bài 3: Củng cố giải toán dạng Tìm
hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số
đó
- Gv mời hs nêu cách làm
HĐ3. Củng cố, dặn dò.
Gv mời 12 hs nhắc lại nội dung
luyện tập
* Nhận xét tiết học.
- 1 hs đọc đề bài
- Hs nêu cách giải
- Hs làm vào nháp-1 hs lên bảng chữa
Cả lớp nhận xét.
Tiết 5: Khoa học: Nhu cầu chất khoáng của thực vật
I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs biết:
- Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
- Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của
kiến thức đó trong trồng trọt.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 118-119 SGK
- Su tầm tranh ảnh , cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với thực vật.
* Mục tiêu: Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm nhỏ( nhóm đôi)
Bớc 2: Làm việc cả lớp

-GV Kết luận
- Các nhóm quan sát hình các cây cà
chua: a,b,c,d tr.118và thảo luận
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả
của nhóm mình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật.
* Mục tiêu:
- Nêu một số ví dụ về các loại cây khác nhau, hoặc cùng một cây b/n
2
giai đoạn
phát triển khác nhau, cần những lợng khoáng khác nhau.
- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây.
* Cách tiến hành
Bớc 1: Tổ chức, hớng dẫn
Gv phát phiếu học tập cho các nhóm
yêu cầu hs đọc mục Bạn cần biết tr
119 SGK đểlàm bài tập.
Bớc 2. Hs làm việc theo nhóm với
phiếu học tập.
Bớc 3: Làm việc cả lớp
- Gv chữa bài
- Hs thực hiện theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Hs phát biểu.
3
3. Củng cố, dặn dò
Gv mời 1-2 hs nhắc lại nội dung bài.
* Về nhà vận dụng kiến thức đã học
vào thực tiễn trồng trọt.
* Gv nhận xét tiết học.

Tiết 6: Chính tả: Nhớ - viết : Đờng đi Sa pa
I. Mục tiêu
1. Nhớ viết lại chính xác trình bày đúng đoạn văn đã HTL trong bài Đờng đi
SaPa.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi ( hoặc r/d/gi)
II. Đồ dùng dạy - học
- 3 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 3.
III. các hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
Gv mời 1 hs tự tìm và đố 2 bạn viết
lên bảng lớp, cả lớp viết trên giấy
nháp 5-6 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng
tr/ch hoặc vần êt/êch
HĐ2: Hớng dẫn hs nhớ viết
- Gv nên yêu cầu của bài.
- Gv cho hs viết 1 số chữ dễ viết sai
chính tả.
+ Gv đọc: thoắt, khoảnh khắc, hây
hẩy, nồng nàn, hiếm quý.
- Gv đọc cho hs soát lỗi,
- Gv thu 7 bài: chấm và chữa
- Gv nhận xét chung
HĐ3: Hớng dẫn hs làm các bài tập
chính tả ( lựa chọn)
Bài tập 3
Gv dán 3 tờ phiếu lên bảng
4. Củng cố, dặn dò
Gv chốt lại nội dung bài các em ghi
nhớ những thông tin thú vị qua bài
chính tả BT(3).

* Gv nhận xét tiết học.
- Hs thực hiện
- Chú ý
- 1 hs đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết
trong bài đờng đi SaPa.
Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Hs đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ
- Hs viết bảng con
3 hs lên bảng làm bài
Tiết 7: Thực hành Toán:
Luyện tập các phép tính của phân số, giải toán tìm hai số khi biết
tổng tỉ ; Hiệu tỉ số của hai số.
4
I. Mục tiêu: HS ôn tập củng cố lại kiến thức về các phép tính của phân số, cách
giải toán tìm hai số khi biết tổng- tỉ; hiệu- tỉ của hai số.
II. Nội dung:
- Cho HS yếu làm các bài tập 1,2,3 T 153, tiết: luyện tập chung. Toán 4.
*Lu ý: Bài 1: Củng cố kỹ năng cộng trừ nhân chia phân số.
Bài 2: Củng cố kỹ năng giải toán diện tích hình bình hành. Lu ý: cách tìm chiều
cao của hình bình hành qua cách tìm phân số của một số.
- Cho HS Trung bình, khá làm các bài tập 1,2,3,4 T 153, tiết: luyện tập chung.
Toán 4.
* Lu ý: bài tập 3: Củng cố cách giải toán hiệu - tỉ
- HS giỏi làm các bài tập:7,8,9,10 ở vở bổ trợ nâng cao toán 4.
* Lu ý: Bài 8:
- GV tổ chức chữa bài cho HS theo từng nhóm đối tợng.
Tiết 8: Hoàn thành các bài tập buổi một VBT.

Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm

I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch, thám hiểm
2. Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ
ngữ tìm đợc.
II. Đồ dùng dạy - học:
- 4 tờ phiếu viết nội dung BT 1, 2.
III. Các hoạt động day học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra nội dung cần ghi nhớ b/
tiết LT VC( Giữ phép lịch sự )
- 1 hs làm lại BT 4.
HĐ2: Hớng dẫn hs làm bài tập
Bài tập 1:
- Gv phát phiếu cho các nhóm( 4
nhóm) trao đổi, thi tìm từ.
- Gv khen ngợi những nhóm tìm đợc
đúng nhiều từ.
Bài tập 3.
- Gv yêu cầu hs làm bài cá nhân vào
vở. Mỗi em tự chọn nội dung viết về
du lịch hay thám hiểm.
- Gv chấm điểm một số đoạn viết tốt.
HĐ3. Củng cố, dặn dò
Gv mời 1-2 hs nhắc lại nội dung bài
Về nhà viết lại vào vở đoạn văn ở BT 3
và chuẩn bị bài: Câu cảm.
* Gv nhận xét tiết học.
- 1 hs trình bày
- 1 hs làm bài tập 4 Chú ý
- 1 hs đọc yêu cầu của bài tập

- Hs các nhóm thực hiện.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Hs làm bài vào vở
- Hs đọc đoạn văn trớc lớp.
- Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm
- Hs phát biểu
5
TiÕt 2: To¸n: tØ lƯ b¶n ®å
I. Mơc tiªu
Gióp hs bíc ®Çu nhËn biÕt ý nghÜa vµ hiĨu ®ỵc tØ lƯ b¶n ®å lµ g×? ( cho biÕt mét
®¬n vÞ ®é dµi thu nhá trªn b¶n ®å øng víi ®é dµi thËt trªn mỈt ®Êt lµ bao nhiªu ).
II. §å dïng d¹y häc:
B¶n ®å ThÕ giíi, b¶n ®å ViƯt Nam, b¶n ®å 1 sè tØnh, thµnh phè ( cã ghi tØ lƯ b¶n
®å phÝa díi ).
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u
H§1. KiĨm tra bµi cò:
Gv mêi 1 hs tr×nh bµy miƯng l¹i bµi
5(153)
H§2: Giíi thiƯu tØ lƯ b¶n ®å
- Gv cho hs xem mét sè b¶n ®å:
B¶n ®å ViƯt Nam (SGK)
- 1 hs trr×nh bµy miƯng
- Hs quan s¸t B¶n ®å ViƯt Nam trong sgk
- Chó ý
H§3: Thùc hµnh
Bµi 1: Cđng cè c¸ch ®äc tØ lƯ b¶n ®å
- Gv mêi hs tr×nh bµy miƯng.
Bµi 2: Cđng cè c¸ch viÕt ®é dµi thu
nhá trªn b¶n ®å øng víi ®é dµi thËt.

- Gv gỵi ý - ph©n tÝch.
Gv kỴ ®Ị bµi s½n trªn b¶ng phơ.
- Gv mêi 1 hs nªu c¸ch lµ
H§4: Cđng cè dỈn dß
Gv mêi 1 – 2 hsnh¾c l¹i néi dung
bµi
VỊ nhµ lµm bµi 3 vµo vë.
* Gv nhËn xÐt tiÕt häc.
- Hs lÊy vÝ dơ
- 1 hs ®äc néi dung bµi
- 1 hs ®äc yªu cÇu cđa bµi
hs lµm vµo vë 1 hs lªn b¶ng lµm bµi
TØ lƯ b¶n ®å 1:1000 1:300 1:10000 1:500
§é dµi thu nhá 1 cm 1 dm 1 mm 1 m
§é dµi thËt
1000cm 300dm 10000mm 500m
- Hs nªu
- C¶ líp nhËn xÐt
TiÕt 3: thĨ dơc:NHẢY DÂY
TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY”
I-MUC TIÊU:
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thục hiện động tác tương
đối chính xác.
-Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia tương đối
chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Đòa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
6
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học,
chấn chỉnh trang phục tập luyện.
Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân.
Chạy chậm theo hàng dọc trên đòa hình tự nhiên.
Trò chơi: Có chúng em.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Bài tập RLTTCB:
Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Các tổ
tập luyện theo khu vực đã quy đònh. Khi tổ chức
tập luyện có thể chia thành từng đôi hoặc cho luân
phiên từng nhóm thay nhau tập. GV bao quát lớp,
trực tiếp chỉ dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS.
Thi xem ai nhảy dây nhanh nhất: 1-2 lần.
b. Trò chơi vận động: Lăn bóng bằng tay.
Tổ chức đội hình chơi có trình độ tương đươn
nhau. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại ngắn gọn bằng
cách chơi rồi cho HS chơi chính thức. Khi chơi, đội
nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy, tổ đó
thắng và được các lớp biểu dương, tổ nào thua sẽ
nắm tay nhau thành vòng tròn, vừa nhảy nhẹ
nhàng vừa hát câu: Học tập đội bạn! chúng ta
cùng nhau học tập đội bạn.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Đi thường theo nhòp hoặc giậm chân tại chỗ theo
nhòp đếm.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.

HS tập hợp thành 4
hàng.
HS chơi trò chơi.
HS thực hành
Nhóm trưởng điều
khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
TiÕt 4: KĨ chun: KĨ chun ®· nghe, ®· ®äc
I. Mơc tiªu
1. RÌn kÜ n¨ng nãi:
- BiÕt kĨ tù nhiªn, b»ng lêi cđa m×nh mét c©u chun, ®o¹n chun ®· nghe, ®·
®äc vỊ du lÞch hay th¸m hiĨm, cã nh©n vËt, ý nghÜa.
- HiĨu cèt trun, trao ®ỉi ®ỵc víi c¸c b¹n vỊ néi dung ý nghÜa c©u chun.
2. RÌn kÜ n¨ng nghe: L¾ng nghe lêi b¹n kĨ, nhËn xÐt ®óng lêi kĨ cđa b¹n.
II. §å dïng d¹y - häc
- Mét sè trun viÕt vỊ du lÞch hay th¸m hiĨm trong trun cỉ tÝch, trun danh
nh©n, trun viÕn tëng, trun thiÕu nhi, b¸o.
- B¶ng viÕt líp ®Ị bµi.
- Mét tê phiÕu viÕt dµn ý bµi KC.
7
III. Các hoạt động dạy - học.
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
Gv mời 1 hs kể (1-2 đoạn) của câu
chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng; nêu
ý nghĩa truyện.
HĐ2. Hớng dẫn hs kể chuyện.
a, Hớng dẫn hs hiểu yêu cầu của bài.
- Gv viết lên bảng đề bài, ghạch dới
những từ ngữ quan trọng: Kể lại 1 câu

chuyện em đã đ ợc nghe, đ ợc đọc về du
lịch hay thám hiểm
- GV dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý
của bài kể chuyện
+ Cần kể tự nhiên
+ Với những chuyện khá dài, các em
có thể chỉ kể 1-2 đoạn
b, Hs thực hành kể chuyện và trao đổi
về nội dung câu chuyện
- Gv dán tiêu chuẩn đánh giá kể
chuyện
HĐ3. Củng cố, dặn dò
Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp
cho ngời thân. đọc trớc để chuẩn bị
- 1 hs kể.
- Hs phát biểu
- 1 hs đọc đề bài
- Hai hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 và 2
- Cả lớp theo dõi.
- Chú ý
- HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu
chuyện mình sẽ kể.
- 1 hs đọc dàn ý
- Từng cặp hs kể cho nhau nghe, kể
xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Hs thi kể trớc lớp
- Cả lớp nghe bạn kể và đặt câu hỏi
cho bạn, chấm điểm cho bạn theo tiêu
chuẩn đã nêu.
- Hs nối tiếp nhau thi kể.

Cả lớp bình chọn bạn có chuyện hay
nhất, bạn kể hay nhất
nội dung cho tiết kể chuyện tuần 31
* Gv nhận xét tiết học.
Tiết 5: Khoa học: Nhu cầu không khí của thực vật
I. Mục tiêu
Sau bài học, hs biết:
- Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật
- Hs nêu đợc một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực
vật
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 120, 121 sgk
- Phiếu học tập dùng cho 6 nhóm
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp
và hô hấp.
Mục tiêu: - Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật .
- Phân biệt đợc quang hợp và hô hấp.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Ôn lại các kiến thức cũ
Bớc 2: Làm việc theo cặp
- Gv yêu cầu quan sát hình 1,2 trang
120 và 121 sgk để tự đặt câu hỏi và trả
lời lẫn nhau.
- Gv phát phiếu cho các cặp (6 nhóm)
Bớc 3: Làm việc cả lớp
Ô xi và ni tơ còn chứa 1 số thành
phần khác nh khói bụi
Khí Ô xi, khí các-bô-níc
- Hs thảo luận và trả lời

- 1 số hs trình bày kết quả làm việc
8
Kết luận theo cặp
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật
* Mục tiêu: H nêu đợc một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực
vật.
* Cách tiến hành:
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về
nhu cầu khí các bô níc của thực
-Kết luận
HĐ3. Củng cố, dặn dò
Gv mời 1-2 hs nhắc lại nội dung bài
* Liên hệ
* Gv nhận xét tiết học.
- Hs phát biểu
Tiết 6: Lịch sử: Những chính sách về kinh tế và văn hoá
của vua Quang Trung
I. Mục tiêu:
Hs biết:
- Kể đợc một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung
- Tác dụng của các chính sách đó
II. Đồ dùng dạy học:
- Th Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp. Phiếu thảo luận nhóm cho hs
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ:
- Dựa vào lợc đồ hình 1, em hãy kể lại
trận Ngọc Hồi, Đống Đa.
HĐ2. Những chính sách về kinh tế và
văn hoá của vua Quang Trung
- 1 hs trình bày

* Mục tiêu: Hs kể đợc một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang
Trung và tác dụng của các chính sách đó.
* Cách tiến hành:
- Gv trình bày tóm tắt tình hình kinh tế
đất nớc trong thời Trịnh Nguyễn
phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang kinh
tế không phát triển
- Gv tổ chức cho hs thảo luận theo
nhóm
+ Gv phát phiếu thảo luận nhóm cho
hs.
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm phát
biểu ý kiến
- Gv tổng kết ý kiến của hs và gọi 1 hs
tóm tắt lại các chính sách của vua
Quang Trung để ổn định và xây dựng
đất nớc.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Chú ý theo dõi
- Mỗi nhóm 4 hs
+ Thảo luận để hoàn thành phiếu
triển
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
mỗi nhóm chỉ trình bày về một ý, các
nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 1 hs phát biểu
* Mục tiêu: Hs hiểu đợc Quang Trung - ông vua luôn chú trọng bảo tồn văn hoá
dân tộc.
* Cách tiến hành:
- Gv tổ chức cho hs cả lớp trao đổi,

đóng góp ý kiến.
9
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình
về nhà vua Quang Trung.
* Gv nhận xét tiết học.
- Hs chú ý- 1 số em trình bày trớc lớp.
Tiết 7: Luyện Toán: Luyện giải toán tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu: HS có kỹ năng xác định độ dài thật, độ dài thu nhỏ thông qua tỉ lệ
bản đồ.
II. Nội dung:
- HS yếu: hoàn thiện các bài tập 1, 2 trang 155 bài: Tỉ lệ bản đồ, Toán 4.
* Lu ý: Bài 1: Rèn kỹ năng đọc, tìm độ dài thật thông qua tỉ lệ cho trớc trên bản
đồ.
Bài tập 2 : Củng cố cách tìm độ dài thu nhỏ, độ dài thật qua tỉ lệ bản đồ.
- GV hớng dẫn HS cách vẽ sơ đồ bài toán và biểu thị trên sơ đồ.
- HS đại trà: làm các bài tập 1,2,3 trang 155 bài: Tỉ lệ bản đồ, Toán 4.
* Lu ý: Bài 3: Tìm cách tìm độ dài thật của quãng đờng AB.
- HS giỏi làm các bài tập: Đề 1 tuần 2 Sách luyện giải toán 4.
* Lu ý: Dạng toán tìm hai số khi cha biết tỉ số, cần tìm tỉ số trớc khi tìm hai số.
- GV tổ chức chữa bài theo nhóm đối tợng HS.
Tiết 8: Luyện Tiếng Việt: du lịch - thám hiểm. Luyện tập
về câu khiến
I. Mục tiêu: Giúp HS biết cách sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm: Du lịch- Thám
hiểm.
Biết sử dụng câu khiến phù hợp với từng tình huống cụ thể mà vẫn giữ đợc phép
lịch sự.
- Viết đợc dàn ý bài văn miêu tả con vật dựa trên bài văn miêu tả con mèo hung.
II. Nội dung:
Bài tập 1: Cho HS đọc lại các từ ngữ tìm đợc nói về hoạt động du lịch đã làm ở

bài tập 1 Tiết LTVC buổi sáng. Viết đoạn văn (từ 7 đến 9 câu) nói về một chuyến
du lịch của em với gia đình hoặc em cùng với lớp.
- Đối với HS yếu: HS lựa chọn mỗi nhóm 1 từ đặt một câu với từ đó
*Lu ý: Lựa chọn từ ngữ cho phù hợp khi viết văn. Đảm bảo sự liên kết đoạn văn.
Bài tập 2: Đặt câu khiến phù hợp các tình huống:
a. Em muốn xin bố mẹ tiền để mua một quyển sổ ghi chép.
b.Em muốn cô giáo giảng lại bài mà em cha hiểu.
- GV tổ chức chữa bài cho HS.

10
Thø t ngµy 31 th¸ng 3 n¨m 2010
TiÕt 1: thĨ dơc: KIỂM TRA NHẢY DÂY
TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU”
I-MUC TIÊU:
-Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương
đối chính xác.
-Trò chơi “Đi qua cầu”. Yêu cầu nắm được cách chơi và tham gia chơi tương
đối chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Đòa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học,
chấn chỉnh trang phục tập luyện.
Tập bài tập thể dục phát triển chung.
Trò chơi: Kết bạn.
Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.

a. Bài tập RLTTCB
Kiểm tra nhảy dây theo kiểu chụm hai chân.
Cả lớp đứng theo đội hình kiểm tra 2-4 hàng ngang
hoặc thành hình chữ U. Mỗi lần kiểm tra khoảng
3-4 em thực hiện đồng loạt một lượt nhảy. Những
em chờ kiểm tra, phải đứng trong hàng, không đi
lộn xộn.
b. Trò chơi vận động: Trò chơi Đi qua cầu.
Chia số HS trong lớp thành những đội đều nhau,
GV nhắc lại quy tắc chơi để HS nắm vững cách
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi.
HS thực hành
HS chơi.
11
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
chơi, sau đó chơi chính thức, đội nào thực hiện
nhanh nhất, ít lần phạm quy, đội đó thắng.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Chạy chậm tích cực, hít thở sâu.
GV nhận xét phần kiểm tra và biểu dương những
em đạt thành tích tốt, nhắc nhở những em cần phải
tiếp tục tập luyện thêm.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.
HS thực hiện.
TiÕt 2: TËp ®äc: Dßng s«ng mỈc ¸o
I. Mơc tiªu:
1. §äc lu lo¸t toµn bµi. BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi th¬ víi giäng ®äc vui, dÞu dµng vµ
dÝ dám thĨ hiƯn niỊm vui, sù bÊt ngê cđa t¸c gi¶ khi ph¸t hiƯn ra sù thay ®ỉi s¨c
mu«n mµu cđa dßng s«ng quª h¬ng.

2. HiĨu nghÜa c¸c tõ ng÷ trong bµi :§iƯu, h©y h©y, r¸ng.
HiĨu ý nghÜa cđa bµi: Ca ngỵi vỴ ®Đp quª h¬ng.
3. HTL bµi th¬.
II. §å dïng d¹y häc:
Tranh minh ho¹ bµi ®äc trong SGK.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
H§1. KiĨm tra bµi cò
- §äc bµi H¬n mét ngh×n ngµy ®ªm vßng
quanh tr¸i ®Êt.
H§2: Lun ®äc vµ t×m hiĨu bµi
a, Lun ®äc
- Yªu cÇu 1 H kh¸ ®äc bµi
- Chia ®o¹n ( 2 ®o¹n ).
- Híng dÉn c¸ch ®äc
- Tỉ chøc cho H ®äc tiÕp nèi ( 3 lỵt)
- G sưa ph¸t ©m, kÕt hỵp gi¶i nghÜa mét sè tõ
míi trong bµi.
- G ®äc mÉu toµn bµi
b, T×m hiĨu bµi
-GV nªu c©u hái SGK
-
2 H ®äc bµi
- 1 H kh¸ ®äc bµi
- H ®äc nèi tiÕp
- H ®äc theo cỈp
- 1, 2 H ®äc tríc líp
- H ®äc lít ®o¹n 1
H§3: Híng dÉn ®äc diƠn c¶m vµ HTL
bµi th¬.
- G ®äc mÉu ®o¹n 2 – gióp H t×m

®óng giäng ®äc bµi th¬.
- NhËn xÐt
H§4: Cđng cè, dỈn dß
- Mêi H nh¾c l¹i néi dung bµi th¬
- Chn bÞ bµi sau : ¡ng- co v¸t
* NhËn xÐt tiÕt häc
- H ph¸t biĨu
- Vµi H nh¾c l¹i
- H lun ®äc diƠn c¶m - HTL theo
cỈp
- H tham gia ®äc diƠn c¶m
- H b×nh chän H ®äc diƠn c¶m hay…
TiÕt 3: To¸n: øng dơng cđa tØ lƯ b¶n ®å
I. Mơc tiªu: Gióp HS: Tõ ®é dµi thu nhá vµ tØ lƯ b¶n ®å cho tríc, biÕt c¸ch tÝnh
®é dµi thËt trªn mỈt ®Êt.
12
II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 156 (phóng to)
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Giới thiệu Bài toán 1:
- G nêu đề toán
- Em nào có thể nêu cách giải
* G giới thiệu cách ghi bài giải
HĐ2: Giới thiệu Bài toán 2 :
G nêu câu hỏi phân tích bài toán
- 1 H lên bảng chỉ và phát biểu
- H phát biểu
- H phát biểu
- H nêu cách giải
- H làm vào vở nháp 1 H lên bảng
giải

G mời H nêu cách giải và kết quả
HĐ3: Thực hành
* Mục tiêu : Củng cố cách tính độ dài
thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
Bài 1 :
- G gợi ý phân tích yêu cầu
- Treo trên lớp bảng phụ đã kẻ nội
dung sẵn bài tập 1.
- G yêu cầu nêu cách làm và kết quả
Bài 2 :
- G gợi ý phân tích đề
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- G mời H nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau : úng dụng của tỉ lệ
bản đồ (tiếp theo )
* Nhận xét tiết học
- H nêu
- 2 H đọc yêu cầu của đề bài
- H làm vào vở
- 1 H lên bảng làm vào bảng phụ
Tỉ lệ
bản đồ
1 : 500000 1 : 15000 1 : 2000
Độ dài
thu nhỏ
2cm 3dm 50mm
Độ dài
thật
1000000c
m

45000dm 100000
- H nêu
- Tìm chiều dài thật của phòng học
- H làm bài vào vở- 1 H lên bảng làm
bài.
Tiết 4: Tập làm văn: Luyện tập quan sát con vật
I. Mục tiêu
1. Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miwu tả.
2. Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của
con vật.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Một số tờ giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan mới nở (BT1)
- Một số tranh, ảnh chó, mèo (cỡ to)
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con
vât ?
- Đọc lại dàn ý chi tiết tả một con vật
nuôi trong nhà.
HĐ2. Hớng dẫn quan sát
Bài tập 1, 2 :
- 1 H trình bày
- 1 H trình bày
- 2 H tiếp nối nhau đọc nội dung
13
BT1,2
- H phát biểu
+ G dán lên bảng tờ giấy đã viết bài
Đàn ngan mới nở, hớng dẫn H xác định

các bộ phận của đàn ngan đợc quan sát
và miêu tả. G dùng bút đỏ gạch dới các
từ đó trong bài.
- Những câu miêu tả em cho là hay
Bài tập 3:
- G kiểm tra kết quả quan sát ngoại
hình hành động con mèo, con chó đã
dặn ở tiết trớc.
- G treo tranh, ảnh chó, mèo lên bảng
.
Gợi ý h có thể ghi theo hai cột
Các bộ phận Từ ngữ miêu tả
GV nhận xét
Bài tập 4:
- G nhắc H chú ý yêu cầu của đề:
- G nhận xét, khen ngợi những H biết
mu tả sinh động của con vật.
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- G mời H nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị tiết TLV tuần 31
* nhận xét tiết học
- H phát hiện- nêu miệng
- H phát biểu
- Ghi lại vào vở những câu đó
- 1h đọc yêu cầu của bài
- H phát biểu
- Quan sát viết kết quả quan sát
- H ghi vắn tắt vào vở kết quả quan sát
đặc điểm ngoại hình của con mèo
hoặc con chó.

- H phát biểu - ngoại hình của con vật
dựa trên kết quả đã quan sát.
- 1h đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm
- H làm bài cá nhân
- H tiếp nối nhau phát biểu- miêu hoạt
động của con vật dựa trên kết quả đã
quan sát.
Tiết 5: Mỹ thuật: Tp nn to dỏng: TI T DO
I. Mc tiờu:
- HS bit chn ti v nhng hỡnh nh phự hp nn.
- HS bit cỏch nn v nn c mt hay hai hỡnh ngi hoc con vt, to
dỏng theo ý thớch.
- Bit quan tõm n cuc sng xung quanh.
- HS Khá giỏi: Hình nặn cân đối , thể hiện rõ hành động.
II. Chun b:
* Giỏo viờn:
- Mt s tng nh; ngi, con vt bng thch cao, s,
- nh v ngi hoc con vt v nh cỏc hỡnh nn.
- Bi tp nn ca hc sinh cỏc lp trc.
* Hc sinh:
- V tp v.
- Bỳt chỡ, mu v ty.
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
- n nh lp: Kim tra dng c hc v.
- Bi mi: Gii thiu bi
* Hot ng 1: Quan sỏt, nhn xột
14
- GV giới thiệu những hình hình ảnh đã chuẩn bị

và gợi ý học sinh nhận xét:
+ Về các bộ phận chính của người hoặc con vật.
(?) Em có nhận xét gì về các thế dáng của người
hoặc của các con vật này?
(?) Hãy kể tên các bộ phận chính của người hoặc
của con vật?
- Cho học sinh xem một số hình nặn dáng người,
dáng các con vật để các em tham khảo.
* Hoạt động 2: Cách nặn
- GV gọi học sinh nhắc lại cách nặn mà các em đã
được học ở bài 23.
- GV thao tác cách nặn con vật hoặc người:
+ Nặn từng bộ phận: Đầu, thân, chân,…rồi dính
ghép lại thành hình;
+ Nặn từ một thỏi đất bằng cách vê, vuốt thành
các bộ phận;
+ Nặn thêm các chi tiết phụ cho hình đúng và sinh
động hơn.
- Cho các em xem một số bài tập nặn của học sinh
các lớp trước để các em tham khảo.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Gợi ý để học sinh nặn:
+ Tìm nội dung (Nặn người hay con vật? Trong
họat động nào?);
+ Cách nặn, cách ghép hình, nặn các chi tiết và tào
dáng;
+ Sắp xếp các hình nặn để tạo thành đề tài: Vui
chơi, kéo co, chọi gà, đấu vật, đi học,…
- Trong khi học sinh nặn, giáo viên đến từng bàn
hướng dẫn thêm những em còn lúng túng.

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng học sinh nhận xét và xếp loại một số
bài tập nặn:
+ Hình (rõ đặc điểm);
+ Dáng (sinh động, phù hợp với các hoạt động);
+ Sắp xếp (rõ nội dung).
- GV bổ sung, động viên HS có bài nặn đẹp.
Tuyên dương các em trước lớp.
* Dặn dò:
+ Về nhà tập nặn các dáng khác với ở lớp.
+ Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu để
chuẩn bị cho bài sau. Vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng
- Quan sát.
- Xung phong trả lời.
- Trả lời.
- Quan sát hình nặn dáng
người và con vật.
- Một em nhắc lại cách nặn.
- Quan sát GV hướng dẫn
cách nặn.
- Quan sát bài tập nặn của
học sinh các lớp trước.
- Chú ý lắng nghe.
- Học sinh thực hành.
- Nhận xét bài.
- Nghe và thực hiện.
15
hỡnh tr v hỡnh cu.
- Mang y dng c hc v.
Thứ năm ngày 01 tháng 4 năm 2010

Tiết 1: Ngoại ngữ
Tiết 2: Luyện từ và câu: Câu cảm
I. Mục tiêu
1. Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện đợc câu cảm.
2. Biết đặt và sử dụng câu cảm
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT1 ( Phần nhận xét)
- 4 tờ giấy khổ to để các nhóm tho làm BT2 ( Phần luyện tập)
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động củaGV Hoạt động của HS
HĐ1: Phần nhận xét
- Gv yêu cầu hs suy nghĩ trong (3 phút)
- Gv nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
- Ba hs tiếp nối nhau đọc các BT 1,2,3
- Hs suy nghĩ, phat biểu ý kiến, trả lời
lần lợt từng câu hỏi
16
Bài 1,Bài 2,Bài 3:
HĐ2. Phần ghi nhớ
- Gv yêu cầu hs học thuộc nội dung ghi
nhớ
HĐ3. Phần luyện tập
Bài tập 1:
- Gv mời hs phát biểuý kiến
- Gv chốt lại lời giải:
Bài tập 2:
- Gv phát 4 tờ phiếu khổ to cho 4
nhóm
- Gv mời 4 nhóm lên dán bài lên bảng
lớp đọc kết quả.

- Gv chốt lại lời giải.
Bài tập 3:
- Gv nhắc hs:
+ Cần nói cảm súc bộc lộ trong mỗi
câu cảm
+ Có thể nêu thêm tình huống nói
những câu đó
- Bốn hs đọc nội dung cần ghi nhớ
trong sgk
- 1 hs đọc nội dung BT1
Hs làm vào vở
- Hs phát biểu ý kiến
- 1 hs đọc nội dung BT2
- Hs làm vào vở
- 4 nhóm làm trên giấy khổ to
- Hs phát biểu ý kiến
- 4 nhóm thực hiện
- Một hs đọc yêu cầu của BT3
- Hs suy nghĩ (3phút), phát biểu ý
kiến
- Gv nhận xét
HĐ4. Củng cố, dặn dò
Gv mời 1-2 hs nhắc lại nội dung bài
Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ
b/ bài và về nhà tự đặt 3 câu cảm viết
vào vở
* Gv nhận xét tiết học
- HS nêu
Tiết 3: Toán: ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo)
I. Mục tiêu

Giúp hs: từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trớc, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên
bản đồ
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ1: Giới thiệu bài toán 1
-GV cho HS phân tích bài toán
- Em nào có thể nêu cách giải
HĐ2: Giới thiệu bài toán 2:
Gv phân tích đề toán
- Gv mời hs nêu cách làm và kết quả
3. Thực hành
Bài 1: Củng cố về cách tính độ dài
thu nhỏ trên bản đồ.
- G chuẩn bị bài 1 trên bảng phụ
- G yêu cầu HS nêu cách làm mà kết
quả ở từng cột
- Tính độ dài thu nhỏ tơng ứng trên bản
đồ xăng ti mét.
Hs nêu
- 1 hs lên bảng làm bài Dới lớp làm
vào nháp
- 1 hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Hs làm vào vở Hs nêu miệng kết
quả
- Cả lớp nhận xét
Bài 2: Củng cố cách tính độ dài thu nhỏ
trên bản đồ
- Gv gợi ý phân tích đề bài
- Gv yêu cầu hs nêu cách giải
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- Gv mời 1 2 hs nhắc lại nội dung

bài
Về nhà làm lại bài 3 vào vở
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm vào vở 1 hs lên bảng làm
bài
Cả lớp nhận xét
17
* Gv nhận xét tiết học
Tiết 4: Địa lí: Thành phố Đà Nẵng
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu đợc vị trí Đà Nẵng.
- Giải thích đợc vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số ảnh về thành phố Đà Nẵng
- Lợc đồ hình 1 bài 24
III. Các hoạt động dạy học
1. Đà Nẵng thành phố cảng
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
Bớc 1:
- Yêu cầu từng cặp quan sát lợc đò và
cho biết vị trí của thàng phố Đà Nẵng
Bớc 2:
- Yêu cầu HS nhận xét tàu đỗ ở cảng
Tiên Sa?
Bớc 3:
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài
và nêu các phơng tiện giao thông đến
Đà Nẵng?

- HS quan sát
thành phố Đà Nẵng
- HS quan sát theo cặp
* Vài HS báo cáo kết quả
GV: Đà Nẵng là đầu mối giao thông
lớn ở duyên hải Miền Trung.
2. Đà Nẵng - trung tâm công nghiệp
* Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm
Bớc 1:
- Giao việc cho các nhóm
Bớc 2: GV yêu cầu HS liên hệ với kiến
thức bài 25 nêu lí do Đà Nẵng sản xuất
đựoc một số mặt hàng vừa cung cấp
cho địa phơng, vừa cung cấp đợc cho
các tỉnh khác hoặc trong nớc.
Bớc 3:
GV nhân xét thêm
3. Đà Nẵng - địa điểm du lịch
* Hoạt động 3: HS làm việc cá nhân
Bớc 1:
- Yêu cầu HS tìm trên hình 1 và cho
biếtnhững địa điểm của Đà Nẵng
Bớc 2:
- Các em có thể kể thêm những địa
điểm khác mà HS có thể biết
Bớc 3:
- Yêu cầu HS tìm lí do Đà Nẵng thu
hút khách du lịch?
HĐ4. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài

* Nhận xét tiết học
- HS thảo luận nhóm 4
- HS trình bày
- HS thực hiện
- bãi tắm: Bãi Nam, Mĩ Khê, Non N-
ớc
- HS nêu
- HS phát biểu
18
Tiết 5: Đạo đức: Bảo vệ môi trờng (Tiết 1)
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS có khả năng:
1.Hiểu: Con ngời phải sống thân thiện với môi trờng vì cuộc sống hôm nay và
mai sau. Con ngời có trách nhiệm gìn giữ môi trờng trong sạch.
2. Biết bảo vệ,gìn giữ môi trờng trong sạch.
3. Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trờng.
II. Tài liệu và phơng tiện
- Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
- SGK đạo đức 4.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
( thông tin trang 43,44- SGK)
- GV chia lớp thành 6 nhóm- yêu cầu
HS đọc và thảo luận về sự kiện nêu
trong SGK.
- GV kết luận
- GV yêu cầu HS giải thích phần ghi
nhớ
Hoạt đông 2: Làm việc cá nhân (bài
tập1, SGK)

- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập
1: Dùng phiếu để bày tỏ ý kiến đánh
giá
- GV kết luận:
Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp
- Tìm hiểu bảo vệ môi trờng ở địa ph-
ơng.
* GV nhận xét tiết học
- Các nhóm thực hiện
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Chú ý
- HS bày tỏ ý kiến đánh giá theo cách
đã quy ớc.
- 1số HS giải thích
Tiết 6: Luyện Toán: Ôn: ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trớc, biết cách tính độ dài thật trên mặt
đất.
II. Đồ dùng dạy học
Hình vẽ trong SGK trang 156 (phóng to)
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Thực hành
* Mục tiêu : Củng cố cách tính độ dài
thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
Bài 3 : SGK tr156
- G nêu câu hởi gợi ý phân tích đề
bài
- G thu một số bài để chấm

- G nhận xét, chữa bài
Bài 3: SGK tr157 Củng cố về cách tính
dộ dài thu nhỏ trên bản đồ
- Gv gợi ý Phân tích đề bài
Gv chốt lại
HĐ2: Củng cố, dặn dò
- 2 H đọc đề bài
- H làm vào vở
- H lên bảng trình bày bài gải
- 2 H đọc đề bài
- H làm vào vở
- H lên bảng trình bày bài gải
19
- G mời H nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau : úng dụng của tỉ lệ
bản đồ (tiếp theo )
* Nhận xét tiết học
Tiết 7: luyện tiếng việt: Ôn: Luyện tập quan sát con vật
I. Mục tiêu
-Củng cố quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả.
-Củng cố tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của
con vật.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số tranh, ảnh chó, mèo (cỡ to)
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con
vât ?
- Đọc lại dàn ý chi tiết tả một con vật
nuôi trong nhà.

HĐ2. Hớng dẫn quan sát
Bài tập 1, 2 :

- 1 H trình bày
- 1 H trình bày
- 2 H tiếp nối nhau đọc nội dung
BT1,2
- H phát biểu
+ G dán lên bảng tờ giấy đã viết bài
Đàn ngan mới nở, hớng dẫn H xác định
các bộ phận của đàn ngan đợc quan sát
và miêu tả. G dùng bút đỏ gạch dới các
từ đó trong bài.
- Những câu miêu tả em cho là hay
Bài tập 3:
- G kiểm tra kết quả quan sát ngoại
hình hành động con mèo, con chó đã
dặn ở tiết trớc.
- G treo tranh, ảnh chó, mèo lên bảng
.
Gợi ý h có thể ghi theo hai cột
Các bộ phận Từ ngữ miêu tả
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- G mời H nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị tiết TLV tuần 31
* nhận xét tiết học
- H phát hiện- nêu miệng
- H phát biểu
- Ghi lại vào vở những câu đó
- 1h đọc yêu cầu của bài

- H phát biểu
- Quan sát viết kết quả quan sát
- H ghi vắn tắt vào vở kết quả quan sát
đặc điểm ngoại hình của con mèo
hoặc con chó.
- H phát biểu - ngoại hình của con vật
dựa trên kết quả đã quan sát.
Thứ sáu ngày 02 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
1. Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tò in sẵn- Phiếu khai tạm
trú, tạm vắng.
2. Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản phô tô mẫu phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng ( mỗi HS 1 tờ).
- 1 bản phô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to để GV treo lên bảng hớng
dẫn HS điền vào phiếu.
III. Các hoạt động dạy học:
20
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu đọc đoạn văn tả hoạt động
của con mèo (hoặc con chó) đã viết ở
bài tập 4.
HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên
bảng, giải thích từ ngữ viết tắt: CMND
( chứng minh nhân dân)
- Hớng dẫn điền đúng nội dung vào ô
trống ở mỗi mục)

- GV phát phiếu chi từng HS
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc tờ khai
Bài tập 2:
- GV nhận xét kết luận
- 1 HS trình bày
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và nội
dung phiếu
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS làm việc cá nhân, điền nội dung
vào phiếu.
- HS tiếp nối nhau đọc
- Cả lớp - GV nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS suy nghĩ trả lời
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
* Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả
các bộ phận của con vật) bằng cách
quan sát trớc các bộ phận của con vật
mà em yêu thích.
* Nhận xét tiết học
Tiết 2: Toán: Thực hành
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế
bằng thớc dây, chẳng hạn nh: đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách
giữa 2 cây, hai cột ở sân trờng).
- Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng
các cọc tiêu).
II. Đồ dùng dạy học
- Thớc dây cuộn, một số cọc mốc.

- Cọc tiêu ( để gióng thẳng hàng trên mặt đất)
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra dụng cụ học tập
HĐ2. Hớng dẫn thực hành tại lớp
a, Hớng dẫn HS cách đo đọ dài đoạn
thẳng.
b, Cách xác định ba điểm thẳng hàng
trên mặt đất
- GV hớng dẫn: Dùng các cọc tiêu
gióng thẳng hàng để xác định ba điểm
thẳng hàng trên mặt đất
HĐ3: Thực hành ngoài lớp
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ
(4HS 1 nhóm)
- Vài HS lên bảng thực hành
- Chú ý
- Thực hành theo nhóm 4
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
(Mỗi nhóm thực hành một hành động
khác nhau)
GV nhận xét kết luận
Bài 1: Củng cố cách đo độ dài
* Yêu cầu: HS dựa vào cách đo (nh đã
- Các nhóm nêu cách thực hiện
- Các nhóm thực hiện
21
hớng dẫn và hình vẽ trong sgk) để đo
độ dài giữa hai điểm cho trớc.
* Giao việc:

+ Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm
2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo
khoảng cách hai cây ở sân trờng
* GV hớng dẫn, kiểm tra ghi nhận kết
quả thực hành của mỗi nhóm.
3. Củng cố dặn dò
GV mời 1 2 HS nhắc lại nội dung
bài
* GV nhận xét tiết học.
- Ghi kết quả đo đợc theo nội dung nh
bài 1 trang 159.
- HS tiếp nối nhau trình bày kết quả
- HS phát biểu
Tiết 3: Kĩ thuật: Lắp xe nôi (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác, tháo các chi
tiết của xe nôi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Học sinh thực hành lắp
xe nôi
a. Học sinh chọn chi tiết
- Giáo viên quan sát kiểm tra và giúp
đỡ học sinh.
b. Lắp từng bộ phận
- Học sinh chọn đúng và đủ các chi
tiết theo sách giáo khoa và để riêng

từng loại vào nắp hộp.
- 1 2 học sinh đọc phần ghi nhớ,
học sinh khác bổ sung.
c. Lắp ráp xe nôi
- Giáo viên quan sát, theo dõi các
nhóm.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá
sản phẩm thực hành.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả
học tập của học sinh.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh tháo các
chi tiết và xếp gọn vào hộp.
Hoạt động 2: Nhận xét - dặn dò
Về nhà đọc trớc bài mới và chuẩn bị bộ
lắp ghép.
* Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh thực hành lắp từng bộ phận.
- Học sinh lắp theo quy trình trong
sách giáo khoa.
- Học sinh trình bày sản phẩm thực
hành.
- Học sinh tự đánh giá sản phẩm của
mình.
Tiết 4: Âm nhạc.
Tiết 5: Luyện Toán: Ôn: ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu
Giúp HS : Củng cố
- Từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trớc, biết cách tính độ dài thật trên
mặt đất.

22
- Rèn kỹ năng thực hành thực tế
II. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Thực hành
* Mục tiêu : Củng cố cách tính độ dài
thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
Bài 3: SGK tr156
- G nêu câu hởi gợi ý phân tích đề
bài
- G thu một số bài để chấm
- G nhận xét, chữa bài
Bài 3: SGK tr157 Củng cố về cách tính
dộ dài thu nhỏ trên bản đồ
- Gv gợi ý Phân tích đề bài
Gv chốt lại
Bài 2: SGK tr158 Rèn kỹ năng thực
hành trên thực tế
-GV nêu yêu cầu
HĐ2: Củng cố, dặn dò
- G mời H nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau : úng dụng của tỉ lệ
bản đồ (tiếp theo )
* Nhận xét tiết học
- 2 H đọc đề bài
- H làm vào vở
- H lên bảng trình bày bài gải
- 2 H đọc đề bài
- H làm vào vở
- H lên bảng trình bày bài gải
-HS thực hành

-Báo cáo kết quả
Tiết 6: luyện tiếng việt:
Tiết 7: HDTH: Hoàn thành các bài buổi một
Tiết 8: Sinh hoạt lớp

23
24

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×