Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Bài báo cáo tổng hợp về Công ty TNHHTM dược mỹ phẩm Trường Giang.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.43 KB, 36 trang )

Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
MỤC LỤC
1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TM
DƯỢC MỸ PHẨM TRƯỜNG GIANG 4
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41
Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
DANH MỤC VIẾT TẮT
1. TSCĐ: tài sản cố định
2. NVL: nguyên vật liệu
3. CCDC: công cụ dụng cụ
4. TK: tài khoản
5. BHXH: bảo hiểm xã hội
6. BHYT: bảo hiểm y tờ
7. KPCĐ: kinh phí công đoàn
8. BHTN: bảo hiểm thất nghiệp
9. GTGT: gia trị gia tăng
10. TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41
Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TM
DƯỢC MỸ PHẨM TRƯỜNG GIANG 4
BẢN
BẢNG 1. : KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG T. Error: Reference
source not found
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41
Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
LỜI MỞ ĐẦ
Thuốc là một loại hàng hoá đặc biệt, có liên quan đến tính mạng của
nhiều người. Chính vì vậy sự đáp ứng đủ nhu cầu về sử dụng thuốc của nhân


dân có một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống. Hay nói một cách khác,
sự thừa thiếu thuốc trên thị trường là một vấn đề hết sức quan trọng đối với
đời sống của một quốc gia. Trong bất cứ một thị trường thuốc nào, thuốc cũng
chia làm hai loại: thuốc nội và thuốc ngoại. Hay nói một cách khác, thuốc sản
xuất trong nước và thuốc nhập khẩu từ nước ngo
.
Trước thời kỳ đổi mới (1986-1987), cũng như nhiều hàng hoá khác,
thuốc chữa bệnh nằm trong tình trạng thiếu thốn cả về số lượng và chủng loại.
Sản xuất thuốc trong nước khó khăn, chất lượng thuốc kể cả hình thức mẫu
mã cũng chưa đạt yêu cầu tối thiểu, ngoại trừ các loại thuốc ngoại nh
.
Tới nay, đã có một số doanh nghiệp sản xuất trong nước đã mạnh dạn
đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị, cải tiến mẫu mã, nghiên cứu sản phẩm mới,
đa dạng hoá sản phẩm. Các đơn vị sản xuất đang hướng tới đạt tiêu chuẩn
thực hành sản xuất tốt GMP (Good Manufacture Pratie) Ch íh v thếc ụ ng ty
TNH t ươ g m i ược m ph ầ Tr ường Giang, ra đời để đáp ứng nu c u c ủh
n.
Song song với sự phát triển của nền kinh tế, mô hình bệnh tật ở Việt
Nam cũng giống như các nước đang phát triển khác, chủ yếu tiêu dùng các
thuốc chống nhiễm khuẩn, thuốc giảm đau, hạ nhiệt, Vitamin Nhưng đồng
thời ở VNamiệt cũng xuất hiện mô hình bệnh tật của các nước phát triển. Vì
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41 1
Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
vậy, trong tương lai nhu cầu thuốc là rất lớn, để có thể cung ứng đầy đủ cho
thị trường tiêu thụ sẽ cố gắng mở rộng quy mô sản xuất hơn nữa nhằm đảm
bảo về nhu cầu thuốc chữa bệnh của nhân dân. Đồng thời có những đóng góp
to lớn vào sự phát triển của dược phẩm trên cả n
c.
Vậy để có thể tìm hiểu sâu hơn quá trình hình thành, phát triển và các
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHHM d ưc m ph ẩ Tr ường

Giang em xin thực hin “ Bài báo cáo tổng hợp về Công ty TNHHTM dược mỹ
phẩm Trường Ga
.
C ƯƠ NG : T ỔNG QUN VỀC Ơ N
TY
C ƯƠ NG II T ỔNG QUN VỀ T CH C K TO ÁN TROGC Ơ NG
Y.
C ƯƠ NG II: M T S NH N X T VỀC Ơ GT ÁC K TO ÁN TROGC
Ơ N
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41 2
Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
C ƯƠ NGI T ỔNG QUN VỀC Ơ N
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHHTMd ượcm
ỹ h ẩm r ường Gian
1.1.1 Thông tin chung về doanh nghiệp
- Tân Công ty bằng tiếng Việt:
CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DƯỢC MỸ PHẨM TRƯỜNG
GIANG
- Tên giao dịch: CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DƯỢC MỸ PHẨM
TRƯỜNG GIANG
- Trụ sở chính: 54 Tĩn Đức Thắng phường Cát Linh Đống Đa – Hà Nội
- Điện thoại:0462862566 Fax: 0462862566
- Mã số thuế: 0101213438
-Giấy phép kinh doanh số: 60/2012
1.1.2. Lịch sử ra đời và phát triển
Công ty TNHH TM dược mỹ phẩm Trường Giang là công ty chuyên sản
xuất và kinh doanh các loại thuốc tân dược, đông nam dược thiết bị y tế nhằm
mục đích chăm sóc sức khỏe và phục vụ đời sống nhân dân. Được sự đồng ý
của sở y tế, sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội.
Chính vỡ thế ngay 20/02/2002 Cụng ty TNHH TM dược mỹ phẩm

Trường Giang được thành lập.
1.1.3. Tình hình phát triển của công ty và một số thành tích đạt được
Về tình hình lao động: Với mục tiêu của Công ty là phát triển cả về số
lượng và chất lượng. Do đó Công ty thường xuyên có kế hoạch cử cán bộ
tham gia các lớp học về đào tạo quản lý cũng như cán bộ kỹ thuật để từng
bước đáp ứng được nhu cầu phát triển của công ty. Hiện nay tỷ lệ trẻ hóa đội
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41 3
Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
ngũ cán bộ chiếm tỷ trọng cao trong tổng số cán bộ công ty.
Về tình hình tài chính:
Doanh thu sản xuất kinh doanh tăng từ 21 tỷ đồng năm 2009 lên 470 tỷ
đồng năm 2012, tăng bình quân 43,1%, tăng hơn 20 lần sau 10 năm.
Số thuế đúng cho nhà nước tăng từ 0,3 tỷ đồng năm 2009 lên gần 20 tỷ
đồng năm 2012, tăng trưởng bình quân năm sau so với năm trước là 14%,
tăng 52,3 lần sau 10 năm.
Khi thành lập công ty đã xác định toàn bộ nguồn vốn của công ty là 81 tỷ
đồng. Công ty đã tiến hành sản xuất kinh doanh với số vốn thực tế huy động.
Với số vốn này công ty đã sử dụng linh hoạt và hiệu quả, thanh toán các
khoản nợ kịp thời sau mỗi kỳ sản xuất kinh doanh và đảm bảo khả năng tự
chủ về tài chính.
1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức hoạt động kinh doanh của công
ty TNHH TM dược mỹ phẩm Trường Giang.
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH TM dược mỹ phẩm
Trường Giang.
Công ty có chức năng sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu thuốc, thực
phẩm chức năng, mỹ phẩm, vật tư y tế phục vụ cho công tác phòng, chữa bệnh,
chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho nhân dân. Trong suốt quá trình hoạt
động của mình, Công ty TNHH TM dược mỹ phẩm Trường Giang. luôn là một
doanh nghiệp hàng đầu trong sản xuất các loại thuốc giúp mọi người chống lại
bệnh tật, từ các bệnh thông thường đến các bệnh hiểm nghèo. Đặc biệt công ty

một doanh nghiệp chuyên sản xuất sản phẩm thuôc tiêm và thuốc ống.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty TNHH
TM dược mỹ phẩm Trường Giang.
1.2.2.1. Sản phẩm của công ty
Công ty TNHH TM dược mỹ phẩm Trường Giang. Là đơn vị chuyên sản
xuất kinh doanh các loại thuốc tân dược, đông dược. Do đó sản phẩm của
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41 4
Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
công ty rất đa dạng và phong phú được thể hiện như sau:
Các sản phẩm thuốc tiêm gồm:
-Công ty tập chung vào nghiên cứu và phát triển các thuốc tiêm mới,
chuyên khoa đặc trị định vị vào các khách hàng các bệnh viện đa khoa,
chuyên khoa trung ương, tuyến tỉnh, tuyến huyện, các cơ sở khám chữa bệnh.
- Tập trung nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mang tính độc đáo và
có tính độc quyền cao (Aslem).
- Các thuốc tiêm thông thường định vị vào khách hàng ở thị trường OTC.
Các sản phẩm thuốc có nguồn gốc từ thảo dược, thực phẩm chức năng
(TNHH TM dược mỹ phẩm Trường Giang sẽ tập trung phát triển): định vị
vào khách hàng ở thị trườngOTC.
Các nhóm sản phẩm phát triển phải đạt được tiêu chuẩn: có hàm lượng
kỹ thuật cao, có tính khác biệt và giá trị vượt trội, có sức cạnh tranh cao so
với các sản phẩm cùng loại cạnh tranh trên thị trường.
Thuốc viên của công ty được sản xuất xuất thuốc viên theo tiêu chuẩn
tiên tiến, với các sản phẩm gồm các loại thuốc viên thông thường và thuốc
viên đặc hiệu, có hiệu quả tác dụng tốt và giá thành hợp lý. Năm 2012 đang
đầu tư xây dựng mới xong sản xuất thuốc viên No-Betalactam (gồm viên
nang mềm, viên nén, viên nhộng, viên sủi, thuốc ở thể rắn phần liều) theo tiêu
chuẩn GMP-WHO.
Thuốc tiêm của công ty ở dạng dung dịch đạt tiêu chuẩn GMP-ASEAN đầu
tiên của miền bắc từ năm 2004. Hiên nay công ty có hai dây chuền thuốc tiêm

nghiên cứu,sản xuất nhiều loại thuốc tiêm dạng dung dịch và dạng khô bột dạt
tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất GMP-WHO. Công ty cho ra nhiều sản phẩm
chuyên khoa đặc hiệu, lần đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam có chất lượng và
hiệu quả điều trị được các bệnh, cơ sở y tế khác hàng và thị trường tín nhiệm.
1.2.2.2. Tiêu chuẩn chất lượng
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41 5
Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
Mỗi sản phẩm của công ty được sản xuất ra từ nhiều loại hóa chất khác
nhau, có tiêu chuẩn chất lượng khác nhau. Vì là thuốc chữa bệnh nên yêu cầu
về chất lượng phải được đảm bảo và được kiểm tra nghiêm ngặt. trong những
năm gần đây công ty không ngừng đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất, áp
dụng các nguyên tắc thực hành tốt tiêu chuẩn GMP, thực hành tốt kiểm
nghiệm thuốc GLP và thực hành tốt bảo quản GSP. Do đó mà chất lượng sản
phẩm của công ty ngày càng được nâng cao, phục vụ tốt cho nhu cầu chữa
bệnh của nhân dân.
1.2.2.3. Tính chất của sản phẩm
Sản phẩm của công ty là sản xuất ra các loại thuốc đông dược, tân dược.
Do vậy công ty sản xuất ra nhiều loại thuốc khác nhau, mỗi loại thuốc lại có
các công dụng khác nhau, kỹ thuật sản xuất khác nhau và yêu cầu chất lượng
khác nhau, nên sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú có đặc thù
riêng. Vì vậy sản phẩm của công ty mang tính chất phức tạp.
1.2.2.4. Loại hình sản xuất
Công ty lập kế hoạch sản xuất theo từng lô của từng loại sản phẩm. Với
dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại nên sản phẩm của công ty được sản
xuất ra hàng loạt từ khâu sản xuất nguyên liệu cho đến khi sản phẩm hoàn
thành. Sản phẩm đủ tiêu chuẩn sẽ được nhập kho và lưu hành trên thị trường.
1.2.2.5. Thời gian sản xuất
Sản phẩm của công ty là thuốc ở dạng viên nhỏ hoặc dạng nước nên thời
gian sản xuất sản phẩm rất ngắn, sản phẩm được sản xuất liên tục theo từng
mẻ của từng sản phẩm.

1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
TNHH TM dược mỹ phẩm Trường Giang.
1.2.3.1.Quy trình công nghệ
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty là quy trình công
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41 6
Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
nghệ khép kín, chu kỳ sản xuất ngắn và liên tục. Để có được những sản phẩm
hoàn thành cần phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến khác nhau trên cùng
một dây chuyền công nghệ. Những sản phẩm hoàn thành đạt tiêu chuẩn chất
lượng mới được nhập kho và tiêu thụ. Mỗi một sản phẩm được sản xuất từ
những hóa chất khác nhau theo những tiêu chuẩn khác nhau. Do đó đối tượng
tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng chi tiết cho từng loại sản phẩm.
Công ty có 2 phân xưởng sản xuất là:
+ Phân xưởng ống ( thuốc ống )
+ Phân xưởng viên ( thuốc viên)
SƠ ĐỒ 1.1: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THUỐC ỐNG
Ghi chú:
-Nếu nguyên vật liệu là thủy tinh sau khi kéo ống được đưa vào tổ cắt
ống để rửa ngồi rồi đưa sang tổ vảy ống để rửa trong, sau đó đưa vào pha chế.
Nếu nguyên vật liệu là hóa chất, tá dược được đưa vào tổ pha chế, bơm thuốc
đã pha chế vào những ống đạt tiêu chuẩn và tiến hành hấp thuốc để tiệt trùng,
sau đó chuyển sang soi thuốc.
-Tổ soi thuốc tiến hành soi thuốc để loại ra những ống thuốc vẩn đục
hoặc bị hở, những ống thuốc đạt tiêu chuẩn đưa sang tổ in nhẵn.
-Tổ in nhãn tiến hành in nhãn, thuốc được kiểm nghiệm tại xưởng hoặc lấy
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41 7
Nguyên vật liệu Rửa ngoài cắt
ống
Rửa trong vảy
ống

In nhãn Pha chế hấp
thuốc
Soi thuốc
Đóng gói Nhập kho thành
phẩm
Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
mẫu lên phòng kiểm nghiệm, nếu đạt tiêu chuẩn sẽ chuyển sang tổ đóng gói.
-Tổ đóng gói tiến hành đóng gói.
-Sau khi được đóng gói xong sẽ tiến hành bước cuối là nhập kho thành
phẩm hoặc gửi bán.
SƠ ĐỒ 1.2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THUỐC VIÊN
(1) (2)
9
(3)
(5) (4)
(6)
(7) (8)
(1)Nguyên vật liệu ( các loại hóa chất, tá dược ) được đưa vào tổ sơ chế,
tổ sơ chế tiến hành thái, rửa, tán từng loại nguyên liệu thành bột nhỏ rồi để
riêng từng loại sau đó chuyển vào tổ pha chế.
(2) Tổ pha chế tiến hành pha chế theo tỷ lệ thích hợp, tổ pha chế tiến
hành tạo bột bằng máy sau đó đưa sang tổ sấy.
(3) Tổ sấy tiến hành sấy khô bột rồi chuyển sang dập viên.
(4) Tổ dập viên tiến hành dập thành viên hoàn chỉnh.
(5) Tổ làm sạch tiến hành tẩy trùng thuốc rồi đem nén vỉ, đóng hộp.
(6) Thành phẩm thuốc viên được đem đi kiểm nghiệm nếu đạt chất lượng
sẽ đóng gói.
(7) Đóng gói thành phẩm.
(8) Nhập kho thành phẩm hoặc xuất bán trực tiếp.
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41 8

Nguyên vật liệu Sơ chế Pha chế
Dập viênLàm sạch vỉ Sấy
Kiểm nghiệm Đóng gói sản
phẩm
Nhập kho thành
phẩm
Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
1.2.3.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất
Công ty TNHH TM dược mỹ phẩm Trường Giang có cơ cấu sản xuất
theo mô hình phân xưởng. Công ty có hai phân xưởng sản xuất là:
-Phân xưởng thuốc ống: Là phân xưởng chuyên sản xuất các loại thuốc ở
dạng nước và chúng được dùng làm thuốc tiêm.
-Phân xưởng thuốc viên: Là phân xưởng chuyên sản xuất các loại thuốc
ở dạng rắn các loại thuốc này được dùng làm thuốc uống.
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty TNHH TM dược mỹ
phẩm Trường Giang
1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH TM dược mỹ phẩm
Trường Giang
Để cho công tác quản lý sản xuất kinh doanh được phát triển tốt thì bộ
máy quản lý phải được tổ chức một cách hợp lý, gọn nhẹ phù hợp với yêu cầu
sản xuất kinh doanh của công ty. Vì thế nên bộ máy quản lý của công ty được
tổ chức theo mô hình quản lý tập trung, đứng đầu là chủ tịch hội đồng quản trị
kiêm tổng giám đốc công ty.
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41 9
Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41 10
Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
SƠ ĐỒ 1.3: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận và mối
quan hệ giữa các phòng ban và bộ phận trong công ty.

* Ban giám đốc bao gồm:
- Giám dốc: Là người quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty.Giám đốc còn ủy quyền cho các Phó giám đốc và chỉ đạo trực tiếp Phòng
tài chính Kế toán, Phòng quản trị nhân sự cùng các đơn vị trực thuộc.
- Phó Giám đốc kinh doanh: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc Công ty phụ
trách quản lý hoạt động kinh doanh và nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu
thụ, tìm kiếm đối tác làm ăn, chỉ đạo phòng kinh doanh mua nguyên vật liệu,
nhập hàng hóa, đặc biệt là hoạt động tiêu thụ hàng hóa.
- Phó giám đốc sản xuất: Có nhiệm vụ giúp giám đốc quản lý và điều
hành các hoạt động sản xuất, đồng thời tham mưu giúp Giám đốc tìm ra
những quyết định liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41 11
Giám đốc
Phòng TCKT Phó GĐSX
Phòng
Cơ điện
Phòng
ĐBCL
Phòng
KD
Phân xưởng
ống
Phân xưởng
viên
Phòng
NC$PT
Phòng QTNS
Phó GĐKD
Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
* Các phòng ban:

- Phòng Tài chính kế toán: Có chức năng quản lý toàn bộ nguồn vốn
của Công ty một cách cụ thể chính xác. Hạch toán đúng, đủ nghiệp vụ kế toán
tạo điều kiện cho Giám đốc quyết định ban hành những quyết định đúng liên
quan đến vấn đề tài chính. Kiểm tra thường xuyên các chỉ tiêu, tăng cường
công tác quản lý vốn và sủ dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó. Ngoài ra còn
có nhiệm vụ lập báo cáo hàng tháng, hàng quý, hàng năm giúp ban lãnh đạo
phân tích đánh giá kết quả hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty.
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ thực hiện các công việc kinh doanh chung
của toàn Công ty từ khâu mua nguyên vật liệu cho tới khâu tiêu thụ sản phẩm, giúp
lãnh đạo tham mưu sản xuất kinh doanh theo sự biến động của thị trường.
- Phòng quản trị nhân sự: Có nhiệm vụ tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng
chuyên môn, giải quyết các vấn đề liên quan đến chế độ chính sách về các vấn
đề hành chính trong công ty.
- Phòng đảm bảo chất lượng: Giám sát toàn bộ quy trình sản xuất đảm
bảo chất lượng của sản phẩm sản xuất ra.
- Phòng cơ điện: Phụ trách vấn đề về máy móc thiết bị sản xuất và cung
cấp cho sản phẩm kinh doanh. Có nhiệm vụ theo dõi thức hiện lắp ráp sữa
chữa máy móc khi cần.
- Phòng nghiên cứu và phát triển: Phụ trách vấn đề nghiên cứu phát triển
kinh doanh và tìm cách sản xuất ra những sản phẩm ngày càng có chất lượng
và nghiên cứu phát triển thử nghiệm sản phẩm mới.
- Các phân xưởng: Trong các phân xưởng thì người đứng đầu là quản
đốc phân xưởng. Quản đốc là người lãnh đạo mọi hoạt động sản xuất trong
phân xưởng và theo sự chỉ đạo của cấp trên ( Giám đốc và các phòng ban ).
Trách nhiệm chính của Quản đốc là tổ chức sản xuất để hoàn thành kế hoạch
ban lãnh đạo Công ty đề ra về sản xuất và kinh tế. Giúp việc cho Quản đốc là
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41 12
Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
Phó quản đốc, các cán bộ về kỹ thuật và công nhân hỗ trợ.
1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty TMHH

TM dược mỹ phẩm trường Giang.
Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm gần
đây được thể hiện qua các chỉ tiêu trong bảng sau:
BẢNG 1.1: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
ĐVT: Triệu đồng
Qua bảng số liệu trên ta thấy lợi nhuận và vốn kinh doanh của công ty
không ngừng tăng. Chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đang
được mở rộng, mạng lưới tiêu thụ tăng nhanh, sản lượng sản xuất đã đáp ứng
được nhu cầu của thị trường cả về mẫu mã và chất lượng sản phẩm.
Nguồn vốn dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được bổ
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41 13
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
DT bán hàng 300.371 412.842 462.217
Khoản giảm trừ 2.184 2.856 8.310
Doanh thu thuần 298.187 409.986 453.907
Giá vốn hàng bán 256.566 346.796 368.125
Lợi nhuận gộp 41.621 63.190 85.782
DT tài chính 288 1.601 1.005
Chi phí tài chính 7.164 15.274 6.294
Chi phí bán hàng 18.647 30.147 41.963
Chi phí QLDN 14.488 13.217 30.447
Lợi nhuận từ SXKD 1.610 6.153 8.083
Thu nhập khác 615 473 186
Chi phí khác 2 3 7
Tổng lợi nhuận 2.223 6.623 8262
Thuế TNDN 311 927 1.156
Lợi nhuận sau thuế 1.912 5.696 7.106
Vốn kinh doanh 30.000 30.314 30.700
Số lao động 654 666 668
Thu nhập bq 1Lđ / tháng 2,0 2,5 3,2

Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
sung để đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất. công ty luôn huy động vốn
của các nhà đầu tư và vay vốn ngân hàng để đầu tư kịp thời vào các đơn đặt
hàng mới.
Doanh thu của công ty tăng nhanh theo thời gian, năm 2011 tăng so với
năm 2010 là 112.471 trđ, năm 2012 tăng so với năm 2011 là 49.375 trđ. Điều
này khẳng định được sự phát triển bền vững của công ty.
Bên cạnh đó ta thấy được các khoản chi phí như chi phí bán hàng và
quản lý doanh nghiệp cũng tăng. Tuy nhiên tốc độ tăng của chi phí chậm hơn tốc
độ tăng của doanh thu nên lợi nhuận của công ty vẫn tăng cao cụ thể năm 2011
tăng so với năm 2010 là 3.784 trđ, năm 2012 so với năm 2011 là 1.410 trđ.
Ta thấy, lợi nhuận của công ty qua các năm đều tăng. Đó chính là kết
quả quá trình lao động sản xuất kinh doanh của công ty, đánh giá sự phát triển
của công ty trong những năm qua được thể hiện qua chỉ tiêu thực tế trên báo
cáo kết quả kinh doanh của công ty. Lợi nhuận này của công ty chủ yếu để bổ
sung và nguồn vốn hoạt động kinh doanh, đảm bảo khả năng đầu tư cho các
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41 14
Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
CƠNG TY
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH thương mại dược mỹ
phẩm trường Giang.
2.1.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Công tác tổ chức bộ máy kế toán khoa học đóng vai trị quan trọng trong
việc bảo đảm tính hiệu quả của công tác kế toán.Để đáp ứng yêu cầu sản xuất
kinh doanh, Công ty đã lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung
để phù hợp với đặc điểm tổ chức và quy mô sản xuất kinh doanh của mình.
Hình thức này giúp cho việc chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo tính chặt chẽ. Sự
chỉ đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời

của lãnh đạo Công ty đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như
công tác kế toán trong Công ty.
SƠ ĐỒ 2.1: BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY
2.1.2. Nhiệm vụ chức năng của bộ máy kế toán
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41 15
Kế toán
NVL,CCDC
Kế toán
TSCĐ và Thuế
Kế toán
Tiền mặt và
TGNH
Kế toán
tiền lương
Kế toán tập hợp
chi phí và tính giá
thành
Kế toán bán hàng và
theo dõi công nợ
Kế toán trưởng
Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
- Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm phân công công việc cho
nhân viên kế toán. Là người phụ trách tổng hợp về công việc tài chính kế toán
của công ty, quản lí, chỉ đạo mọi hoạt động của phòng, theo dõi các nguồn
hình thành vốn của công ty. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và giám đốc
công ty về công việc của mình. Tất cả mọi hóa đơn, chứng từ của công ty đều
phải được ký duyệt và phải thông qua kế toán trưởng.
- Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: theo dõi tình hình nhập,
xuất, tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Kế toán TSCĐ và Thuế: theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ và số tiền

trích khấu hao hàng tháng.Theo dõi thuế và các khoản phải nộp nhà nước.
- Kế toán tiền mặt và TGNH: theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt và tiền
gửi ngân hàng.
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: theo dõi tình hình
phải trả lương và các khoản trích theo lương.
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: tiến hành tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
- Kế toán bán hàng và theo dõi công nợ: theo dõi việc mua bán hàng và
các khoản phải thu, phải trả của công ty.
2.2. Tổ chức kế toán tại công ty TNHH thương mại dược mỹ phẩm
trường Giang.
2.2.1. Các chính sách kế toán chung
* Chế độ kế toán:
Công ty đang áp dụng chế độ kế toán ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ – BTC ngày 26/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về việc ban
hành chế độ kế toán doanh nghiệp.
*Niên độ kế toán và đơn vị tiền tệ sử dụng trong quá trình ghi sổ:
Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 1/1/N và kết thúc ngày
31/12/N
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41 16
Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi sổ và lập báo cáo của công ty là tiền
Đồng Việt Nam, các loại ngoại tệ khác đều được quy đổi ra Đồng Viêt Nam
để ghi sổ.
*Phương pháp khấu hao TSCĐ:
TSCĐ được phản ánh theo nguyên giá và hao mòn lũy kế.
Công ty áp dụng phương pháp tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường
thẳng, thời giam phù hợp với chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao theo quyết
định số 206/2003/QĐ – BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
*Phương pháp hạch toán hàng tồn kho của công ty:

Hàng tồn kho của công ty gồm có: thành phẩm, hàng hóa, công cụ dụng cụ
Hàng tồn kho được phản ánh và ghi chép theo giá gốc.
Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho là: bình quân gia quyền
Phương pháp hạch toán: kê khai thường xuyên
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Hạch toán ban đầu là khâu đầu tiên quan trọng trong tổ chức công tác kế
toán, mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải lập chứng từ kế toán
làm cơ sở cho việc ghi sổ kế toán: lập chu trình ban đầu, kiểm tra chỉnh lý chu
trình, luân chuyển chứng từ.
Công ty hiện nay đã đăng ký sử dụng hầu hết các chứng từ do Bộ tài
chính ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ_BTC.
Chứng từ các phần hành chủ yếu:
+ Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy
báo có, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng,…
+ Tiền lương và các khoản trích theo lương: bảng chấm công, Phiếu nghỉ
hưởng BHXH, Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, Phiếu báo làm thêm giờ, Hợp
đồng làm khoán, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, bảng
thanh toán tiền lương, Bảng thanh toán BHXH, Bảng thanh toán tiền thưởng…
+ Tài sản cố định: hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán, biên bản giao
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41 17
Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
nhận TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, biên bản
thanh lý tài sản cố định, biên bản đánh giá lại TSCĐ, biên bản kiểm kê TSCĐ,
bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
+ Vật tư, công cụ dụng cụ: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu yêu
cầu sử dụng vật tư, phiếu xuất điều chuyển kho, biên bản kiểm nghiệm vật tư,
phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, hoá đơn mua hàng …
+ Thành phẩm, tiêu thụ: hợp đồng kinh tế, hoá đơn giá trị gia tăng, hóa
đơn bán hang…
+ Chi phí, giá thành: các bảng phân bổ, các chứng từ dịch vụ mua ngoài

Tóm lại, công ty đã thực hiện đúng chế độ kế toán do Bộ tài chính ban
hành về chứng từ. Các chứng từ kế toán được ghi chép đầy đủ, kịp thời và
đúng với tình hình thực tế phát sinh. Những chứng từ theo hướng dẫn của Bộ
tài chính thì về biểu mẫu không có gì khác so với quy định, tuy nhiên, dựa
vào đặc điểm cũng như ngành nghề kinh doanh của mình mà công ty thiết kế
cho mình một số chứng từ không bắt buộc.
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản kế toán được ban hành theo
quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính
về việc ban hành chế độ kế toán Doanh nghiệp.
Các tài khoản hàng tồn kho, doanh thu được mở chi tiết theo từng đối tượng.
Các tài khoản về chi phí được tập hợp theo đối tượng.
2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Công ty tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung. Hiện nay công
ty đang áp dụng hình thức “Nhật ký Chứng từ” và được thực hiện trên máy vi
tính bằng phần mềm Symboy. Đây là phần mềm do công ty tự viết căn cứ vào
tình hình cụ thể của công ty nên rất phù hợp. Việc sử dụng kế toán máy bằng
phần mềm do công ty thuê viết đã đáp ứng kịp thời yêu cầu của công tác kế
toán trong công ty, nó giúp cho các nhân viên kế toán phát huy tối đa khả
năng của mình, giảm thiểu khối lượng công việc cho các nhân viên kế toán.
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41 18
Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
Đặc điểm của hình thức nhật ký Chứng từ được thực hiện trên máy vi
tính là các hoạt động kinh tế tài chính đã được phản ánh ở chứng từ gốc đều
được phân loại để nhập chứng từ vào máy. Sau khi nhập chứng từ vào máy,
phần mềm kế toán trên máy vi tính sẽ xử lý thông tin để chạy lên bảng kê và
nhật ký chứng từ, sổ cái các tài khoản và báo cáo kế toán.
Trình tự ghi sổ kế toán máy theo hình thức Nhật ký Chứng được thể hiện
theo sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ 2.2: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC

NHẬT KÝ – CHỨNG TỪ
Ghi chú
: ghi hàng ngày
: ghi cuối tháng
: đối chiếu kiểm tra
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41 19
Chứng từ gốc và bảng phân bổ
Bảng kê
Nhật ký – chứng từ
Thẻ và sổ
kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài chính
Nhập chứng từ vào máy
Xử lý qua phần mền symboy
Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
Quy trình luân chuyển chứng từ:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc và bảng phân bổ kế toán nhập chứng
từ vào máy, chứng từ trên máy qua xử lý trên phần mềm symboy được
chuyển lên các bảng kê, nhật ký chứng từ và sổ chi tiết.
Đối với các chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong nhiều lần hoặc
mang tính phân bổ thì các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại
trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu của các bảng phân bổ nhập vào
bảng kê và nhật ký chứng từ.
Sau khi các chứng từ đã được vào bảng kê,nhật ký chứng từ và sổ chi tiết
phần mềm kế toán symboy sẽ xử lý để chạy số liệu lên các sổ cái có liên
quan. Từ đó sẽ tiến hành đối chiếu với sổ tổng hợp chi tiết các tài khoản. Cuối
tháng và cuối mỗi quý, kế toán tổng hợp căn cứ vào sổ cái các tài khoản tiến

hành chạy chương trình trên máy tính để lên Bảng cân đối các tài khoản. Cuối
quý từ Bảng cân đối các tài khoản và Bảng tổng hợp chi tiết, kế toán tổng hợp
sẽ lên Hệ thống báo cáo tài chính.
Hết năm, các chứng từ kế toán được đúng thành tập, kèm theo sổ sách
tổng hợp đưa vào kho lưu trữ theo chế độ hiện hành. Tất cả số liệu phản ánh
trên báo cáo đều phải lấy số phát sinh thực tế chứng từ gốc và ghi chép trong
sổ kế toán.
2.2.5. Tổ chức báo cáo kế toán tại công ty
Hệ thống báo cáo tài chính của công ty theo đúng quy định của Bộ tài
chính ban hành. Theo quyết định số 15/2006/QĐ_BTC, các báo cáo của công
ty được lập gồm:
Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01 – DN
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02 – DN
Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09 – DN
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03 – DN
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41 20
Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
2.3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu
2.3.1. Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
*Chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho. Biên bản kiểm
nghiệm vật tư, Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, Hoá đơn GTGT, Hoá đơn bán
hàng thông thường, Phiếu chi, Phiếu thu…
*Tài khoản sử dụng: TK 152 “ Nguyên vật liệu”, TK 153 “Công cụ dụng cụ”.
*Sổ sách sử dụng: thẻ kho, sổ chi tiết nguyên vật liệu, bảng tổng hợp
Nhập – xuất – tồn, các bảng kê và nhật ký chứng từ liên quan, sổ cái.
*Hạch toán chi tiết
SƠ ĐỒ 2.3: QUY TRÌNH GHI SỔ CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU, CCDC
Ghi chú: : ghi hàng ngày
Ghi chú: : ghi hang ngày
: đối chiếu kiểm tra

: ghi cuối tháng
Hàng ngày từ phiếu nhập, xuất kho thủ kho ghi thẻ kho, kế toán vật tư
ghi sổ chi tiết vật liệu. Cuối tháng, đối chiếu kiểm tra số liệu giữa thẻ kho và
sổ kế toán chi tiết sau khi số liệu khớp đúng chuyển số tổng cộng từ sổ chi tiết
nguyên vật liệu và Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn, sau đó đối chiếu kiểm
tra số liệu với sổ tổng hợp vật tư.
*Hạch toán tổng hợp:
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41 21
Thẻ kho
Phiếu nhập kho,
Phiếu xuất kho
Sổ kế toán tổng hợp
về vật liệu
Sổ kế toán chi tiết vật liệu
Bảng tổng hợp
Nhập – Xuất – Tồn
Báo cáo Tổng Hợp Khoa Kế toán
SƠ ĐỒ 2.4: QUY TRÌNH GHI SỔ TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU, CCDC
Ghi chú:
: ghi hàng ngày
: ghi cuối tháng
Hàng ngày từ chứng từ gốc lien quan đến vật liệu, công cụ dụng cụ kế
toán vào bảng phân bổ số 2 và vào các nhật ký chứng từ liên quan.
Nếu mua chịu vật tư thì vào sổ chi tiết 331 đến cuối tháng số tổng cộng
trên sổ chi tiết 331 theo từng đối tượng được chuyển vào nhật ký chứng từ 5,6.
Sau đó chuyển số liệu tổng cộng trên nhật ký chứng từ 5,6 vào bảng phân bổ 2.
Đến cuối tháng số liệu trong bảng phân bổ 2 dựng để vào các bảng kê
4,5,6. Số liệu trên các bảng kê 4,5,6 được dung vào nhật ký chứng từ số 7.
Sau đó số liệu từ các nhật ký chứng từ 1,2,4,5,6,7,10 được ghi vào sổ cái tài
khoản 152 và 153. Sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu khớp đúng trên sổ cái

được dung lập báo cáo tài chính.
Trần Thị Cơc_ Lớp kế toán 1K41 22
Chứng từ vật tư
Nhật ký chứng từ 1,2,5,4,10 Sổ chi tiết 331 Bảng phân bổ 2
Nhật ký chứng từ 5,6 Bảng kê 3 Bảng kê 4,5,6
Nhật ký
chứng từ 7
Sổ cái 152, 153
Báo cáo tài chính

×