Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng các tiết thực hành môn sinh học lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 31 trang )

Tên đề tài :
MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC TIẾT THỰC
HÀNH MÔN SINH HỌC LỚP 7
A-MỞ ĐẦU
Chương trình sinh học phổ thông là những kiến thức đại cương về sinh học
và là một môn khoa học thực nghiệm, Trong quá trình giảng dạy, người thầy
phải đặt ra mục tiêu là giúp cho học sinh nắm được kiến thức cơ bản, hình thành
được phương pháp, kĩ năng, tạo thái độ và động cơ học tập đúng đắn để học sinh
chiếm lĩnh những nội dung kiến thức mới đáp ứng được xu thế phát triển của
thời đại.
Đối với bộ môn sinh học lớp 7 là môn khoa học rất lí thú và hấp dẫn vì đối
tượng nghiên cứu là thế giới động vật vô cùng phong phú và đa dạng. Đòi hỏi
phải am hiểu, phải có kiến thức và kĩ năng để dẫn dắt các em khám phá thế giới
động vật đa dạng và phong phú đó, khơi dậy ở các em sự hứng thú,yêu thích bộ
môn sinh học, đặc biệt là qua các giờ thực hành.
I/Lí do chọn đề tài :
-Chương trình sinh học lớp 7 gồm 70 tiết,trong đó có 12 tiết thực hành,các
tiết thực hành chưa được chú y đúng mức, một số bài thực hành việc tìm mẫu vật
khó, một số bài đòi hỏi giáo viên phải có kĩ năng, kinh nghiệm thực hành cũng
như kĩ năng sử dụng các thiết bị. nên chất lượng các tiết thực hành chưa cao,
chưa đảm bảo được các yêu cầu sau của giờ thực hành :
+ Củng cố kiến thức đã học.
+ Hình thành kiến thức mới qua quan sát thí nghiệm, thực hành.
+ Rèn kĩ năng tay, dao mổ, panh )
1
+ Vừa củng cố quan sát, kĩ năng sử dụng thiết bị cho học sinh (Kính hiển
vi,kính lúp cầm vừa mở rộng kiến thức đã học (đặc biệt là về tập tính của một số
loài sinh vật )tăng sự hứng thú yêu thích môn học.
- Chính vì những lí lo nêu trên, tuỳ thuộc vào dạng bài thực hành mà tôi đã
áp dụng những biện pháp phù hợp, cùng với những kinh nghiệm cũng như kĩ
năng thực hành của mình để tổ chức hướng dẫn cho học sinh thực hành, vì thế


chất lượng cuả các tiết thực hành nâng lên đáng kể.
II/Mục tiêu của đề tài :
Thông qua các tiết thực hành thực hiện các mục tiêu sau :
- Rèn cho học sinh kĩ năng thực hành như kĩ năng thu thập mẫu vật, xử lí
mẫu, kĩ năng mổ và quan sát, kĩ năng đối chiếu mẫu mổ với tranh vẽ để xác định
các thành phần cấu tạo trong của một số đại diện.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học( đối với những bài thực hành bố trí ở
cuối mỗi chương ).Hình thành kiến thức mới cho học sinh ( đối với những bài
thực hành bố trí ở đầu chương.
- Đối với những bài thực hành xem băng hình về tập tính động vật, vừa
củng cố kiến thức đã học,rèn cho học sinh biết quan sát, tóm tắt những nội dung
cơ bản của tiết thực hành đồng thời vừa mở rộng kiến thức bài học tìm hiểu thêm
những tập tính khác của động vật, tạo sự hứng thú cho HS trong học tập.
- Giúp cho học sinh bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học, gắn
lí thuyết với thực hành, phát huy tính chủ động, sáng tạo khám phá tri thức của
học sinh,đáp ứng yêu cầu của xã hội trong giai đoạn hiện nay.
III/ Thời gian thực hiện đề tài :
Thực hiện trong các tiết sau :( Theo phân phối chương trình )
1)Dạng bài hình thành kiến thức mới, tiết thực hành bố trí ở đầu chương,
minh hoạ thông qua các tiết :
Tiết 3 : Thực hành - quan sát một số động vật nguyên sinh
2
Tiết 24 : Thực hành : Mổ - quan sát tôm sông
Tiết 34 : Thực hành : Mổ cá
2)Dạng bài thực hành củng cố kiến thức đã học, các tiết thực hành bố trí
gần cuối chương, minh hoạ thông qua các tiết :
Tiết 16 : Thực hành mổ và quan sát giun đất
Tiết 21: Thực hành quan sát một số thân mềm.
3) 3) Dạng bài thực hành vừa củng cố vừa mở rộng kiến thức bài học
Tiết 29 Thực hành – Xem băng hình về tập tính của sâu bọ

Tiết 47 Thực hành – Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
IV/Quá trình thực hiện đề tài :
* Thực trạng trước khi thực hiện đề tài :
-Một số tiết thực hành có sử dụng kính hiển vi, lúp cầm tay để quan sát
mẫu vật. Các thiết bị này học sinh đã được học về cấu tạo cũng như cách sử
dụng ở lớp 6.Nhưng đại đa số là các em sử dụng không đúng cách, không có
hiệu quả.
-Các kĩ năng khác như kĩ năng thu thập mẫu vật, quan sát đối chiếu, chú
thích cho tranh vẽ còn hạn chế .
- Đối với các tiết thực hành mổ và quan sát cấu tạo trong của động vật,
nếu không có biện pháp phù hợp thì học sinh mổ không thành công, không xác
định được các bộ phận của từng hệ cơ quan.
- Chưa hiểu rõ thế nào là tập tính? Có những kiểu tập tính nào ở động
vật ? Chưa phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học được để có những
ứng dụng trong thực tế cuộc sống, đồng thời thấy được sự đa dạng và phong phú
của tập tính ở động vật.
- Một số em chưa có động cơ học tập đúng dắn, thiếu nghiêm túc trong giờ
thực hành gây khó khăn cho việc thực hiện hết các yêu cầu của bài, đặc biệt là
bài thực hành hình thành kiến thức mới.
3
*Biên pháp thực hiện:
- Giáo viên cần trang bị lại cho học sinh về các cách sử dụng kính hiển vi
(cách lấy ánh sáng, cách lên mẫu vật, cách quan sát …), cách bảo quản kính sau
khi sử dụng.Hướng dẫn học sinh cách sử dụng bộ đồ mổ (kéo, panh, kim mũi
mác, kim nhọn, dao mổ, kim ghim….)
-Hướng dẫn cách lấy mẫu vật trong tự nhiên (trùng roi xanh, trùng giày,
giun đất ),cũng như mẫu vật khác (tôm sông, cá, trai. )
-Ơ những tiết thực hành củng cố kiến thức đã học, giáo viên chuẩn bị đầy
đủ các tranh vẽ liên quan đến kiến thức đã học để thông qua bài thực hành kết
hợp với tranh vẽ củng cố cho học sinh kiến thức đã học

- Ở những tiết thực hành hình thành kiến thức mới, giáo viên yêu cầu học
sinh nghiên cứu trước bài, nắm được yêu cầu của để giờ thực hành tiến hành cho
thuận lợi. Đồng thời giáo viên cần chuẩn bị tranh câm cho các nhóm để các em
hoàn thành bài tập đối chiếu tranh vẽ với mẫu mổ để chú thích cho tranh câm.
- Ở những tiết vừa củng cố vừa hình thành kiến thức mới, giáo viên yêu
cầu học sinh cần xem lại những kiến thức đã học liên quan đến bài thực hành
đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu trước nội dung bài thực hành để học sinh tiếp cận
kiến thức mới thuận lợi hơn.Giáo viên cung cấp kiến thức về các kiểu tập tính
trong những bài lý thuyết có liên quan đến tập tính ở động vật. Giúp học sinh
phân biệt rõ các kiểu tập tính phổ biến ở động vật…
- Trong giờ thực hành giáo viên phải có sự sắp xếp tiến trình cho hợp
lí, chuẩn bị đầy đủ thiết bị cho các nhóm.Hướng dẫn chi tiết cụ thể tiến trình
thực hành để học sinh thực hiện được.(ví dụ như đặc điểm về hình dạng,màu
sắc. của các bộ phận cần quan sát trong cấu tạo trong. )
-Đối với tiết thực hành mà mẫu vật quá nhỏ, học sinh gặp khó khăn khi
thực hiện các thao tác mổ, dễ làm nát nội quan thì giáo viên nên thực hiện biện
pháp sau : mỗi nhóm chọn 1 em, hướng dẫn các em đó các thao tác mổ, để trong
4
tiết thực hành các em đó hướng dẫn lại cho các bạn trong nhóm, có như vậy thì
tất cả học sinh trong các nhóm mới thực hiện được yêu cầu của bài.
-Giáo viên theo dõi hoạt động của các nhóm để có sự bổ sung, hướng dẫn,
uốn nắn kịp thời và hướng dẫn học sinh cách tường trình thực hiện yêu cầu của
bài thực hành

B-NỘI DUNG
1) Dạng bài thực hành hình thành kiến thức mới :
Bài thực hành được bố trí ở đầu chương, vậy làm thế nào để học sinh
thông qua tiết thực hành có thể nắm bắt được kiến thức mới? Khi dạy dạng bài
này, tôi tiến hành như sau :
Tiết 3 : Thực hành: Quan sát động vật nguyên sinh

Yêu cầu :Học sinh quan sát và phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của
trùng roi, trùng giày, củng cố kĩ năng sử dụng và quan sát dưới kính hiển vi
Chuẩn bị : Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách thu thập mẫu vật. Nên lấy
mẫu vào ngày ấm áp, khô ráo. Mẫu đựng trong lọ rộng miệng để chỗ có ánh sáng
khuyếch tán.Đối với trùng roi thì lấy mẫu ở váng nước xanh ở ao hồ trong 5-10
ngày vẫn quan sát được.Đối với trùng giày thì lấy mẫu ở cống rãnh.Nếu trời mưa
liên tục, mật độ động vật nguyên sinh trong nước sẽ rất ít, khó quan sát, nên chủ
động nuôi cấy từ rơm rạ khô hoặc bèo Nhật Bản.
Nội dung :
a) Quan sát trùng giày :
-Trước hết giáo viên nên hướng dẫn lại cho học sinh cách sử dụng kính
hiển vi ( như cách lấy ánh sáng, cách làm tiêu bản để quan sát, cách điều chỉnh
các nút chỉnh thô và nút chỉnh tinh, cách di chuyển tiêu bản qua, lại, lên, xuống
để quan sát mẫu vật )
5
- Để hạn chế sự di chuyển của trùng giày, tạo điều kiện cho học sinh quan
sát trùng giày một cách thuận lợi, giáo viên có thể tiến hành theo các cách sau :
Cách 1 : Trải một ít sợi bông lên lam, nhỏ 1 giọt nước có chứa trùng giày
lên đó và đậy lamen lên. Các sợi bông sẽ tạo thành các ô nhốt trùng giày, nhưng
cũng không nên cho nhiều sợi bông quá vì tạo nhiều khe hở cho chúng lách qua.
Cách 2 : Nhỏ 1 giọt cồn pha loãng lên lam, rồi nhỏ lên 1 giọt nước có chứa
trùng giày, làm tăng độ nhớt hạn chế sự vận chuyển của chúng.
-Tiếp đến giáo viên hướng dẫn học sinh để kính ở độ phóng đại nhỏ để
quan sát tổng thể cơ thể trùng giày, có thể thấy được cơ thể chúng có hình khối,
không đối xứng, giống như chiếc giày, có màu nâu nhạt.
-Để có thể quan sát được chi tiết cấu tạo trong của trùng giày, giáo viên có
thể làm như sau:pha một ít xanh mêtilen, nhỏ một giọt xanh mêtilen lên lam kính
ơ mép trên của lamen, để giấy thấm ở mép đối diện để thấm bớt nước, điều
chỉnh kính đến độ phóng đại cỡ 400 lần ta có thể quan sát các phần cấu tạo chi
tiết như không bào tiêu hoá, không bào co bóp, nhân lớn, nhân nhỏ.

Giáo viên treo tranh yêu cầu vẽ H3.1, học sinh quan sát, đối chiếu với
mẫu vật quan sát để xác định rõ các thành phần cấu tạo của cơ thể trùng giày

Hình 3.1 quan sát trùng giày
( 1) Nhân nhỏ; 2) nhân lớn; 3) miệng; 4) Hầu; 5) không bào tiêu hoá; 6) Lỗ
thoát; 7) không bào co bóp )
Để có thể quan sát được trùng giày di chuyển, giáo viên hướng dẫn chọn
một con trùng giày nào đó trên tiêu bản, di chuyển tiêu bản để theo dõi tiếp cách
6
di chuyển của trùng giày, học sinh sẽ thấy được cách di chuyển của trùng giày là
vừa tiến vừa xoay.
b)Quan sát trùng roi :
-Tương tự như trên giáo viên hướng dẫn học sinh cách lấy mẫu vật có
chứa trùng roi, nơi có váng nước có màu xanh.Sau khi lấy được mẫu vật nhớ
phải để nơi có nhiều ánh sáng, nếu để nơi thiếu ánh sáng thì trùng roi sẽ mất
màu xanh lục đặc trưng, khó nhận dạng để quan sát.
-Cách làm tiêu bản :Dùng ống hút lấy một giọt nước trên mặt cốc nước có
trùng roi ở phía có nhiều ánh sáng ( để mật độ trùng roi nhiều),nhỏ lên lam rồi
đậy nhẹ lamen lên đó. Dùng giấy thấm hút bớt nước ở phía mép đối diện của
lamen.
- Cách quan sát :Để học sinh có thể quan sát thấy được về hình dạng bên
ngoài cũng như cách di chuyển của trùng roi, giáo viên yêu cầu học sinh phải
quan sát H3.3 để nắm được hình dạng ngoài của trùng roi. Để kính ở độ phóng
đại nhỏ để quan sát hình dạng ngoài(HS quan sát thấy cơ thể trùng roi có hình
chiếc lá nhỏ,dẹp,có màu xanh lục,kích thước nhỏ hơn trùng giày rất nhiều ).
Để quan sát được cách di chuyển của trùng roi, giáo viên yêu cầu học sinh
thực hiện đúng các yêu cầu sau : Đầu tiên học sinh vẫn để kính ở độ phóng đại
nhỏ như trên,học sinh sẽ nhận thấy dưới kính hiển vi các trùng roi như những
chiếc lá nhỏ lắc qua lắc lại trong nước.Tuy nhiên ở độ phóng đại này học sinh
chưa thấy rõ cách di chuyển của trùng roi. Tiếp đó học sinh chuyển kính sang độ

phóng đại lớn hơn 300-400 lần để quan sát rõ cách di chuyển của trùng roi ( Học
sinh thấy được cách di chuyển của trùng roi cũng giống như trùng giày : vừa tiến
vừa xoay)
Học sinh có thể kết hợp mẫu vật quan sát với H3.3, để xác định các bộ
phận trên cơ thể trùng roi
7

Hình 3.3 Trùng roi
( 1.Roi, 2. Điểm mắt, 3.Hạt diệp lục )
Tiết 24 :Thực hành : Mổ và quan sát tôm sông.
Yêu cầu :
-Củng cố kĩ thuật mổ động vật không xương sống
- Mổ và quan sát cấu tạo mang,nhận biết phần gốc chân ngực và các lá
mang
- Nhận biết một số nội quan của tôm : Hệ tiêu hoá, hệ thần kinh
Chuẩn bị : Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con tôm sông( còn sống ), bộ đồ mổ, lúp cầm
tay
Để giờ thực hành đạt được yêu cầu đề ra, giáo viên yêu cầu học sinh
nghiên cứu kĩ bài, nắm chắc các thao tác kĩ thuật mổ : mổ ở mặt lưng ( vì chuỗi
hạch thần kinh nằm ở bụng ). Phối hợp dao mổ và kẹp, dùng kẹp để nâng và kéo
để cắt, dùng đinh ghim găm trong ván mổ, sau đó đổ ngập nước mẫu mổ. Đây là
bài thực hành khó, yêu cầu đạt cao. Giáo viên nên chọn một số học sinh tham gia
chuẩn bị trước, để các em học sinh đó hướng dẫn lại cho các bạn cùng nhóm
trong buổi thực hành chính thức.
Nội dung :
a) Mổ và quan sát mang tôm : Giáo viên treo hình H23.1
Cách mổ mang tôm sông(cụm từ chú thích: đốt gốc chân ngực, lá mang,bó
cơ )
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ để học sinh nắm được
cách mổ. Trên cơ sở đó giáo viên hướng dẫn học sinh cách mổ mang tôm: thì

8
dùng kẹp nâng và dùng kéo để cắt bỏ phần giáp đầu ngực ở hai bên đầu như
hình vẽ 23.1. Tiếp đến là dùng kẹp để kẹp đốt gốc chân ngực rồi khẽ gỡ một
chân ngực kèm lá mang, thấy được 3 đặc điểm của lá mang ( bám vào gốc chân
ngực, thành mỏng và có lông phủ )
Giáo viên lưu ý cho học sinh về cách mổ khác rất dễ thực hiện :Một tay
cầm kéo chọc thủng màng da giữa 2 tấm kitin phía đuôi. Đặt tôm nằm sắp trên
ván mổ, cắm kim găm vào những tấm kitin, lưu ý phải làm cho thật nhẹ nhàng vì
những tấm kitin dễ tách khỏi cơ thể
Học sinh tiến hành mổ, đối chiếu với hình H23.1. Sau đó học sinh chú
thích cho hình vẽ như sau :
Chú thích
1) Lá mang
2) C u t o hình lông chim c a láấ ạ ủ
mang
3) Bó c ơ
b)Mổ và quan sát cấu tạo trong :
Cách mổ :Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu lệnh trang 77, giáo viên
treo hình vẽ H23.2, về cách mổ để quan sát cấu tạo trong của tôm. Học sinh tiến
hành mổ theo 2 bước : Đổ ngập nước cơ thể tôm,dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng và
cắt bỏ ra ngoài và bắt đầu quan sát
-Cơ quan tiêu hóa : Giáo viên treo tranh vẽ H23.3A
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thông tin SGK, đối chiếu mẫu mổ
với các gợi ý trong hình vẽ trên để nắm được các bộ phận của hệ tiêu hoá. Trên
thực tế nếu giáo viên chỉ tiến hành theo trình tự như trên thì đa số các nhóm mổ
không thành công và các em không xác định đúng các bộ phận của hệ tiêu hoá
vì các lí do sau:
9
+ Để có mẫu mổ tốt, đòi hỏi giáo viên phải hướng dẫn chi tiết cho từng
nhóm, nhưng vì số học sinh đông ( 8 nhóm, mỗi nhóm 5-6 em ) thì giáo viên

không thể hướng dẫn chi tiết cho từng nhóm được.Mặt khác nếu không có kinh
nghiệm các em sẽ làm cho tuyến gan nát và không quan sát được các bộ phận
còn lại.
+ Học sinh chưa có kĩ năng đối chiếu mẫu mổ với hình vẽ nên chưa xác
định được các bộ phận của hệ tiêu hoá.
- Do vậy để đạt được yêu cầu của giờ thực hành tôi tiến hành như sau :
+ Chọn mỗi nhóm một em học sinh, hướng dẫn các em tham gia chuẩn bị
trước để các em nắm chắc cấu tạo và nhuần nhuyễn về cách mổ để hướng dẫn lại
cho các bạn cùng tổ trong buổi thực hành chính thức
+ Hướng dẫn học sinh cách xác định, đối chiếu mẫu mổ với hình vẽ :
Hệ tiêu hoá của tôm bắt đầu từ miệng, tiếp đến là đoạn thực quản ngắn
(phần này thường khó quan sát thấy ), tiếp đến là dạ dày có phần đầu phình to
phần sau thuôn lại và có màu nâu sẫm, nhích về phía sau là tuyến gan có màu
vàng nhạt.Để quan sát được ruột, lấy kim nhọn luồn xuống dưới và nhích về
phía sau của dạ dày, sau đó khẽ nâng nhẹ đầu kim nhọn lên ta thấy nối tiếp với
dạ dày là ruột : là ống nhỏ có màu hồng thẫm( hoặc có màu đen khi trong ruột
có thức ăn ).
Với cách hướng dẫn chi tiết, cụ thể đa số học sinh đã xác định được các bộ
phận của hệ tiêu hoá, chú thích được cho hình vẽ.
-Cơ quan thần kinh : Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng kéo và kẹp gỡ
bỏ toàn bộ nội tạng và cơ ( đổ ngập nước mẫu mổ ), tránh làm đứt ruột mảnh và
nhỏ nằm gần mặt lưng. Học sinh quan sát hệ thần kinh, đối chiếu mẫu mổ với
các gợi ý có trong hình vẽ H23.3, để chú thích cho hình 23.3c
Học sinh chú thích được cho hình vẽ :H23.3B, C
10
Dạ dày

Hình 23.3 B ( Giải phẩu cấu tạo trong của tôm sông )

Hình 23.3 C ( Giải phẩu cấu tạo trong của tôm sông )

Tiết 34 : Thực hành mổ cá
Yêu cầu :Học sinh nhận dạng được một số nội quan của cá trên mẫu mổ. Phân
tích được vai trò của các cơ quan trong đời sống của cá. Rèn kĩ năng mổ động
vật có xương sống.
Chuẩn bị :Tranh vẽ H32.1 về cách mổ cá, H32.1 Cột sống và xương sườn cá.
Mỗi nhóm một con cá chép hoặc cá giếc, bộ đồ mổ,khay mổ đinh ghim.
Nội dung :
1) Cách mổ : Giáo viên yêu cầu học sinh nên chọn mẫu vật là cá giếc vì
bụng ít mỡ, nội quan rõ ràng, dễ quan sát.Giáo viên treo tranh vẽ H32.1, hướng
dẫn học sinh cách mổ như hình vẽ

Hình 32.1 Cách mổ cá
11
Gan
Ruột
Vòng thần kinh hầu
Hạch não
Chuỗi thần kinh ngực
Chuỗi thần kinh bụng
Giáo viên nhắc học sinh lưu ý khi sử dụng kéo để mổ, nâng mũi kéo tránh
cắt vào các nội quan vùng bụng và tim nằm gần vùng vây ngực.
2) Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ :
Giáo viên treo tranh vẽ
Hình 32.3 Cấu tạo trong của cá chép (đực)
1.Tim ; 2.Gan ; 3.Mật ; 4. Dạ dày ; 5.Ruột 6.Tuyến sinh dục ; 7.Bóng hơi ; 8.Thận
*Giáo viên hương dẫn học sinh quan sát mẫu mổ, đối chiếu với tranh vẽ
để nhận dạng và xác định vị trí của :
-Lá mang(lá mang gắn vào xương cung mang nằm dưới xương nắp mang
trong phần đầu )
- Tim ( nằm gần vùng vây ngực )

- Dạ dày, ruột,(chỉ xác định vị trí của ruột, muốn quan sát rõ phải gỡ ống
tiêu hoá ra khỏi khoang bụng mới quan sát được)
- Gan (nằm dưới phần đầu bóng hơi,có màu vàng sẫm ), để quan sát túi
mật phải tách gan ra mới tìm được túi mật
- Thận giữa màu tím đỏ nằm sát cột sống
-Tuyến sinh dục ( buồng trứng có màu vàng nhạt hoặc 2 dải tinh hoàn có
màu trắng nằm trong khoang thân. )
-Bóng hơi trong khoang thân, sát cột sống.
* Giáo viên tiếp tục hướng học sinh gỡ dần nội quan, đối chiếu với mô
hình cấu tạo trong của cá để quan sát rõ hơn. Tách ống tiêu hoá ra khỏi khoang
bụng, ghim vào giá mổ, xác định được rõ dạ dày (phình to hơn ruột ) vàruột.
Tách gan và tìm túi mật ( có màu xanh ).
12
* Quan sát bộ xương :giáo viên treo tranh vẽ H32.2 bộ xương cá
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, học sinh biết được ở cột sống
làm trụ, nối với cột sóng có các xương sườn làm thành khoang cơ thể để bảo vệ
các nội quan.
* Quan sát mô hình não cá chép :Nếu có thời gian giáo viên nên chuẩn bị
mẫu mổ để lộ não.Dùng kim nhọn chọc thủng xương sọ(chú ý tránh đâm vào não
), sau đó đưa mũi kéo vào sọ để cắt xương, dùng kẹp lấy hết các nắp xương sọ
để lộ não. Cho học sinh quan sát mẫu mổ này để học sinh xác định được vị trí
của bộ não ( nằm trong xương sọ ở đầu).Sau đó giáo viên cho học sinh quan sát
mô hình bộ não cá để học sinh nắm được các phần cấu tạo của bộ não.
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm điền vào bảng
Tên c quanơ Nh n xét và nêu vai tròậ
Mang
Tim
Th c qu n, d dày, ru t, ganự ả ạ ộ
Bóng h iơ
Th n ậ

Tuy n sinh d c, ng sinh d cế ụ ố ụ
B não ộ
Mỗi nhóm báo cáo nhận xét về một hệ cơ quan,các nhóm khác bổ
sung.Như vậy qua giờ thực hành, bước đầu giúp các em có thể nhận dạng một số
nội quan trên mẫu mổ, phân tích được vai trò của các cơ quan trong đời sống của
cá.Rèn kĩ năng mổ động vật có xương sống.
2) Dạng bài thực hành củng cố kiến thức đã học :
Bài thực hành này được bố trí gần cuối chương,vậy đối với dạng bài thực
hành này, làm thế nào để củng cố kiến thức đã học đồng thời rèn kĩ năng sử dụng
kính, kĩ năng mổ. tôi tiến hành như sau :
Tiết 16:Thực hành : Mổ và quan sát giun đất.
Yêu cầu :
13
- Nhận xét được loài giun khoang.
- Làm quen với cách mổ động vật không xương sống, mổ mặt lưng và gỡ
nội quan trong khay mổ ngập nước.
- Làm quen với cách phối hợp dùng dao và kéo.
Chuẩn bị :
- Học sinh học kĩ bài về giun đất, nắm vững cấu tạo ngoài, cấu tạo trong
giun đất.
- Cần tìm loài giun khoang có kích thước lớn ở trong các vườn cây ăn
quả, nhất là vườn chuối nơi có đất ẩm và tơi
- Khay mổ, bộ đồ mổ, lúp tay,ghim găm.
- Tranh cấu tạo, trong của giun đất.
Nội dung
a)Cấu tạo ngoài : - Xử lí mẫu : Giáo viên hướng dẫn học sinh làm chết
giun trong cồn( kinh nghiệm : không dùng cồn có nồng độ cao vì sẽ làm cho cơ
thể giun co lại quá mức, cũng không dùng cồn quá loãng giun lâu chết hoặc
không chết. Khi mổ xong đổ nước ngập cơ thể giun, con giun có thể co duỗi cơ
thể mạnh, làm phần thành cơ thể ghim trên ván mổ có thể bị rách, nên dùng cồn

khoảng 30
0
là vừa )
Quan sát cấu tạo ngoài : Để có thể quan sát rõ cấu tạo ngoài của giun đất
thì sau khi xử lí mẫu xong phải rửa sạch phần nhớt xung quanh cơ thể giun đất.
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vòng tơ. Đặt cơ thể giun lên tờ
giấy (chọn tờ giấy mới, cứng và hơi nhám ) cầm đuôi giun kéo lê con giun nguợc
trên tờ giấy. Từ tiếng lạo xạo cọ trên giấy, học sinh xác định được vị trí vòng tơ,
dùng kính lúp để quan sát cho rõ hơn. Tiếp đến là xác định mặt lưng và mặt
bụng, việc này khá quan trọng (vì nội dung bài thực hành tương đối dài, nếu vội
vàng bỏ qua bước này thì dễ dẫn đến học sinh không xác định được lỗ sinh dục
14
đực và lỗ sinh dục cái, đồng thời dễ mổ nhầm vào mặt bụng, làm hỏng mẫu vật
gây khó khăn cho quan sát cấu tạo trong ).Giun đất có lưng thẫm, bụng màu
trắng hơn.
Sau khi xác định được mặt lưng, mặt bụng, giáo viên hướng dẫn học sinh
cách tìm lỗ sinh cái (nằm trên đai sinh dục ở mặt bụng ). Lỗ sinh dục ở dưới đai
sinh dục 1 đốt. Học sinh sẽ xác định được 1 cách dễ dàng đầu có lỗ miệng ( đầu
gần đai sinh dục ),phần đuôi có hậu môn.
Giáo viên yêu cầu HS khi quan sát mẫu vật xong,chú thích cho hình vẽ :
Hình 16.1 Cấu tạo ngoài của giun đất
A -Cơ thể giun đất (1.Lỗ miệng ; 2. Đai sinh dục ; 3. Hậu môn)
B- Mặt bụng của phần đầu giun đất
(1.Lỗ miệng ; 2.Vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt ;
3.Lỗ sinh dục cái ; 4.Đai sinh dục ; 5.Lỗ sinh dục đực )
C- (1,2 :Vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt )
a) Cấu tạo trong :
Cách mổ khi xác định được mặt lưng, bụng thì việc mổ giun đất tiến hành
rất thuận lợi, giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành mổ theo các bước nêu ở
SGK. Đặt giun nằm sắp giữa khay mổ, cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim

Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt ngang 1 đường giữa thân (khoảng đốt 30-
31), sau đó cắt 1 đường dọc lên mũi kéo cong hướng ra phía ngoài)
Đổ nước ngập cơ thể giun : dùng kẹp phanh thành cơ thể,dùng dao tách
ruột khỏi thành cơ thể
15
Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm kim găm đến đó. Dùng kéo cắt dọc cơ
thể, tiếp tục như vậy về phía đầu.(Khi phanh thành cơ thể giun hoặc gỡ bỏ nội
quan đều tiến hành trong nước, nước làm cho nội quan ở trạng thái lơ lửng dễ
tách mà không bị rách nát, đồng thời cũng dễ quan sát vì nội quan sáng và không
chồng lên nhau )
Do giới hạn về thời gian, yêu cầu của bài chỉ cần quan sát kĩ 2 hệ cơ quan
: Hệ tiêu hoá, hệ thần kinh.
- Quan sát hệ tiêu hoá : Vì đây là kiến thức đã học nên giáo viên yêu
cầu học sinh quan sát lại hình vẽ H16.3
Hạch não Thực quản Diều Dạ dày Ruột tịt

Miệng Hầu Chuỗi thần kinh bụng
Hình 16.3 Cấu tạo trong giun đất (A-Sơ đồ cấu tạo chi tiết )
Để học sinh có thể nhận dạng được cơ quan trên mẫu mổ, giáo viên hưóng
dẫn học sinh kết hợp quan sát H16.3A và mẫu mổ để nhận dạng cơ quan tiêu
hoá. Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng, hầu, thực quản, diều(là phần hơi to hơn
một ít,mềm), tiếp đến là dạ dày(là khối to hình bầu dục , cứng ),nối liền với dạ
dày là ruột (thường chứa nhiều chất mùn có màu nâu đen). Hai nhánh ruột tịt
nằm ở phía dưới. Giáo viên lưu ý cho học sinh khi sử dụng kim mũi mác để quan
sát nội quan phải tiến hành thật nhẹ nhàng vì các nội quan dễ hỏng, nát, đặc biệt
là hai nhánh ruột tịt, rất dễ đứt.
-Quan sát hệ thần kinh : Giáo viên hướng dẫn học sinh gỡ bỏ hệ tiêu hoá
và hệ sinh dục, cơ quan thần kinh sẽ lộ ra. Học sinh đối chiếu mẫu mổ với
16
H16.3A để thấy được các bộ phận của cơ quan thần kinh. Cơ quan thần kinh

gồm : 2 hạch não có màu trắng, vòng thần kinh hầu, chuỗi thần kinh bụng, sau
đó chú thích cho hình vẽ H16.3B,C

Hình 16.3B Cấu tạo trong giun đất (Cấu tạo cơ quan tiêu hoá)
Hình 16.3C Cấu tạo trong giun đất (Cấu tạo cơ quan thần kinh)
Qua giờ thực hành củng cố cho học sinh kiến thức về cấu tạo ngoài giun
đất, các cơ quan của hệ tiêu hoá, hệ thần kinh. Rèn kĩ năng mổ động vật không
xương sống.
Tiết 21: Thực hành quan sát một số thân mềm
Yêu cầu :
- Quan sát mẫu ngâm, mẫu mổ sẵn, tranh vẽ
- Phân biệt được cấu tạo chính của thân mềm : Cấu tạo vỏ, cấu tạo ngoài, cấu tạo
trong
- Củng cố kĩ năng dùng lúp, cách so sánh,đối chiếu tranh vẽ với mẫu vật
Chuẩn bị :
- Một số tranh ảnh về thân mềm, một số vỏ sò,trai,ốc
17
Hầu
Thực quản
Diều
Dạ dày
Ruột
Ruột tịt
Miệng
Hai hạch não
Vòng thần kinh hầu
Chuỗi thần kinh bụng
Chuỗi thần kinh ngực
-Một số lọ ngâm mẫu vật cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của mực
-Mẫu vật : ốc sên, trai sông ( nuôi trong bồn nuôi động vật )

Nội dung :
a)Cấu tạo vỏ : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát vỏ trai còn nguyên
và mảnh trai đã cưa đôi, mai mực. Từ kiến thức đã học, kết hợp với quan sát
được đầu của nó vươn ra phía trước, thấy được tua đầu, tua miệng, mắt (đính ở
tua đầu), chân ( phủ lớp chất nhày để di chuyển dễ dàng ) . Kết thúc nội dung
thực hành này là học sinh chú thích bằng số cho tranh câm sau :

Hình 20.1 Vỏ trên cơ thể ốc sên Hình 20.2 Mặt trong vỏ ốc Hình 20.3 Mai mực
1.Tua đầu ;2.Tua miệng ;3.Lỗ miệng 1.Đỉnh vỏ ;2.Mặt trong vòng xoắn Mai mực là vỏ đá vôi tiêu
4.Mắt ;5.Chân ;6.Lỗ thở 7.Vòng xoắn vỏ 3.Vòng xoắn cuối ;4.Lớp xà cừ giảm
8.Đỉnh vỏ 5.Lớp sừng (ở ngoài ) 1.Gai vỏ ;2.Vết các lớp đá vôi
a)cấu tạo ngoài :
-Quan sát cấu tạo ngoài của trai sông : Yêu cầu quan sát các bộ phận bên
ngoài của cơ thể trai (khi bỏ vỏ ) : như lỗ miệng, tấm miệng, ống hút, ống thoát,
mang, áo,chân, tim thận,
Để quan sát được chân và ống hút, ống thoát, tôi tiến hành như sau Cho
trai vào bồn nuôi động vật có nước và cát ở đáy, để yên tĩnh, trai sẽ thò chân ra
ngoài, bám vào cát và di chuyển. Khi di chuyển nó đào hang thành “rãnh “trên
đường đi.Để thấy được ống hút và ống thoát nước,có thể tiến hành như sau
:Dùng ống hút lấy một giọt mực xanh nhỏ gần ống hút của trai, giọt mực bị cuốn
vào ống hút rồi vào trong cơ thể, sau đó thoát ra ngoài theo ống thoát. Như vậy
trai luôn lấy thức ăn và oxi vào cơ thể qua ống hút,sau đó thải chất cặn bã ra
ngoài qua ống thoát.
18
Để quan sát được các bộ phận còn laị, giáo viên hướng dẫn học sinh cách
mở vỏ trai, luồn dao mổ vào khe vỏ, cắt cơ khép vỏ trước và sau, bỏ một mảnh
vỏ và quan sát các phần của cơ thể.
-Quan sát cấu tạo ngoài của mực : Đối với mực thì các bộ phận trên cơ thể
của nó dễ quan sát hơn, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ, đối chiếu
với mẫu thật để xác định các bộ phận trong cấu tạo ngoài. Học sinh chú thích

cho hình vẽ :

Hình 20.4 Cấu tạo ngoài trai sông Hình 20.5 Cấu tạo ngoài của mai mực
1. Chân trai ;2.Lớp áo ;3.Tấm mang 1.Tua dài ; 2.Tua ngắn ;3.Mắt ;
4.ống hút ; 5.ống thoát ; 6.Vết bám cơ 4.Đầu ;5.Thân ; 6.Vây bơi; 7 : giác bám
7.Giác khép vỏ;7.cơ khépvỏ ; 8.vỏ trai
c) Quan sát cấu tạo trong :khoang cơ thể của trai sông và ốc sên bị tiêu
giảm,nên mổ và quan sát nội quan rất khó. Để quan sát cấu tạo trong của thân
mềm, có thể thực hiện trên cơ thể mực. Nếu có điều kiện giáo viên nên chuẩn bị
mẫu mổ sẵn.Học sinh quan sát xác định các bộ phận : áo, mang, khuy cài áo, tua
miệng… Chú thích cho hình vẽ H20.6 bằng cách đánh số vào ô trống cho thích
hợp
3) Dạng bài thực hành vừa củng cố vừa mở rộng kiến thức bài học
Ở dạng này bài thực hành được bố trí cuối chương. Đây là những bài thực
hành xem băng hình về tập tính của động vật. Để có thể tiến hành các tiết thực
hành này thành công bản thân tôi đã tiến hành như sau :
Việc cung cấp kiến thức mới về tập tính và các kiểu tập tính đã được tiến
hành ở các tiết học trước.Hình thành ở học sinh khái niệm về tập tính: “Là một
chuỗi các phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (trong và ngoài cơ thể )
19
nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển,Thần kinh phát triển là cơ sở cho các
giác quan và tập tính phát triển.

Bắt đầu từ ngành thân mền, ở một số loài có hệ thần kinh phát triển nên
hình thành một số tập tính. Có hai loại tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
Qua một số bài học hình thành cho học sinh các kiểu tập tính phổ biến ở động
vật
* Tập tính kiếm ăn – săn mồi –tự vệ :
Phần lớn tập tính kiếm ăn săn mồi là tập tính học được, hình thành trong
quá trình sống, qua học tập bố mẹ …

Khi dạy bài 19 “ Một số thân mềm khác “. Đây là bài học đầu tiên có đề
cập đến tập tính, giáo viên cần hình thành ở học sinh khái niệm về tập tính và cơ
sở cho các giác quan và tập tính phát triển là thần kinh phát triển. Thông báo đến
học sinh một số tập tính phổ biến ở động vật. Trong bài học này học sinh biết
được tập tính săn mồi ở mực, mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ.
Cũng ở bài này, giáo viên giúp học sinh làm quen với tập tính tự vệ ở
động vât.Đối với con mồi khi phát hiện kẻ thù nguy hiểm thì có tập tính lẩn trốn
bỏ chạy hay tự vệ.Mực phun hỏa mù khi bị tấn công để lẩn trốn là tập tính tự vệ.
Bài 25”Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện “giáo viên thông báo cho
học sinh biết tập tính kiếm ăn ở nhện. Nhện có tập tính chăng lưới và săn bắt
mồi sống.
20
Kích thích bên ngoài Cơ quan thụ cảm Kích thích bên trong
Hệ thống thần kinh
Thần kinh
Cảm giác Thần kinh
Vận động
Các cơ quan thực
hiện
Liên
hệ ngược
Liên
hệ ngược
Để tồn tại và phát triển các động vật có nhu cầu tìm kiếm thức ăn nói
chung và săn mồi nói riêng. Đây là những tập tính bảo đảm sự sống của các loài
động vật
* Tập tính sinh sản :
Phần lớn các tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
Thường các tập tính sinh sản bao gồm nhiều pha hoạt động kế tiếp nhau, thể
hiện dưới dạng một chuỗi các phản xạ.Phản xạ khởi đầu là do một kích thích của

môi trường ngoài như thời tiết ( nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, âm thanh …tác động
vào các giác quan (xúc giác, thị giác, thính giác, khứu giác …). Hay môi trường
bên ngoài như tác động của các hoocmon sinh dục gây ra nên hiện tượng chin
sinh dục và chuẩn bị cho sự sinh sản.Biểu hiện : Hiện tượng ve vãn, khoe mẽ, đẻ
trứng, ấp trứng, chăm sóc con, nuôi con, giao hoan, làm tổ…
Bài 19 “ Một số thân mềm khác “ giáo viên cần cung cấp cho học sinh biết
về tập tính sinh sản. Ốc sên có tập tính đào lỗ đẻ trứng để bảo vệ trứng.
Bài 22 “ Tôm sông “ tôm có tập tính sinh sản là dùng các đôi chân bụng
ôm trứng để bảo vệ trứng.
Bài 25“Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện “,nhện nhà, con cái có tập
tính ôm kén trứng.
* Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ :
Lãnh thổ là khu vực được bảo vệ chống lại những xâm phạm cùng loài.
Các con đực của nhiều loài bao giờ cũng thiết lập lãnh thổ trước mùa giao phối.
Nhiều động vật thuộc lớp thú dùng các chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu, …để
đánh dấu và xác định vùng lãnh thổ cũng như là cơ hội để lựa chọn bạn tình,
duy trì và phát triển nòi giống.
*Tập tính xã hội :
Tập tính xã hội là tập tính sống thành bầy đàn, như ở ong, kiến, mối,…
một số loài cá (cá trúc, cá mực, …) loài chim, chó sói, linh cẩu, các loài khỉ,
21
….Tập tính xã hội trong đó bao gồm nhiều loại, trong đó đáng chú ý là tập tính
thứ bậc, tập tính hợp tác …để đảm bảo trật tự trong bầy đàn cũng như hỗ trợ lẫn
nhau trong kiếm ăn, săn mồi cùng nhau, cùng nhau chống trả kẻ thù chung …
* Tập tính di cư:
Tập tính di cư là tập tính rất phức tạp thể hiện trong hiện tượng di cư của
một số loài chim, cá …Chúng thường di cư theo mùa, định kì hàng năm. Cứ đến
mùa đông phần vì lạnh giá, phần vì thiếu thức ăn nhiều loài chim phương bắc đã
di cư vào phương nam, chẳng hạn ở Việt Nam khoảng tháng 11 thấy xuất hiện
những đàn sếu, ngỗng trời, vịt trời, nhưng khoảng tháng 3 năm sau chúng lại

bay đi hêt.
Một số loài cá biển di cư vào cửa sông để đẻ trứng, sau đó lại quay về biển

Thông qua một số bài học đã cung cấp cho học sinh những kiến thức về
tập tính, giúp học sinh hiểu về tập tính và các kiểu tập tính phổ biến ở động vật.
Vận dụng cụ thể vào các tiết thực hành về tìm hiểu tập tính ở một số loài
động vật như thế nào cho có hiệu quả
Tiết 29: Thực hành xem băng hình về tập tính của sâu bọ.
Yêu cầu :
Thông qua giờ thực hành học sinh biết được các kiểu tính tập ở sâu bọ,
thể hiện ở việc :
- Tìm kiếm và cất giữ thức ăn
- Trong sinh sản
- Trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù tự vệ hay tấn công
…)
Chuẩn bị :
22
- HS :Xem lại các bài đã học trong chương, tìm hiểu thêm những tập
tính về sâu bọ ( tìm kiếm thức ăn, săn mồi, sinh sản …).Sưu tầm tranh
ảnh liên quan nếu có
- GV: Chuẩn bị một số tranh ảnh, một số đoạn clip về tập tính của sâu bọ
( soạn trên PowerPoint hoặc trên violet)
Nội dung :
a)Học sinh xem nội dung trình chiếu
* Hình ảnh( Một số hình ảnh minh họa )
Hình 1:Sâu đ c thân lúa đ u nâuụ ầ
Hình 2: B ng a b t m iọ ự ắ ồ
Hình 3:B m ht m t hoaướ ậ
Hình 4:B ng a b t ve s uọ ự ắ ầ
Hình 5: Giao ph i châuố ở

ch uấ
Hình 6:Giao ph i ố c n trng ở ơ
Hình7: ong m t đ đ tr ng lên ắ ỏ ẻ ứ
tr ng sâu xámứ
Hình 8 : Châu ch u l t xácấ ộ
Hình 9 : Ng y trang sâu b ụ ở ọ

Hình 10: Nh m t chi c lá khôư ộ ế
hoàn h oả

Hinh 11:

Chú châu ch u v i màu áoấ ớ
c a bùn và đ a y bám ch t trên m mủ ị ặ ỏ
đá đ i.ồ
Hình 12: Ng y trang sâu bụ ở ọ
* Clip : Một số clip về tập tính của sâu bọ ( có thể tải từ tulieu.violet.vn;
youtobe, clip.vn,…)
- Cảm ứng của sâu (Link: />- Châu chấu lột xác (Link:
- Châu chấu giao phối và đẻ trứng(Link: />23
- Tập tính kiếm ăn, săn mồi ở kiến (Link : />b)Học sinh thảo luận các nội dung nội qua trình chiếu slides,các đoạn clip vừa
xem và trả lời các câu hỏi sau :
1) Có những kiểu tập tính nào em biết qua nội dung trình chiếu
+ Kể tên các sâu bọ mà em quan sát được
+ Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài
+ Nêu các cách tự vệ, tấn công của sâu bọ
+ Kể các tập tính trong sinh sản của sâu bọ.
2) Ngoài những kiểu tập tính nói trên, trong thực tế em biết ở sâu bọ còn có
những tập tính nào ?
Học sinh thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập sau :

Tên V Đ T p tính ki m n, s n m iậ ế ă ă ồ T p tính t v , t n côngậ ự ệ ấ T p tính sinh s nậ ả M t s t p tính khácộ ố ậ
Lo i th c nạ ứ ă Cách ki m nế ă Cách t v ự ệ Cách t n côngấ
1
2
3
* Qua thảo luận nhóm học sinh trả lời các câu hỏi ở mục yêu cầu.
Thu hoạch :Học sinh hoàn thành bảng, qua đó nắm được các tập tính ở sâu bọ
thể hiện trong tìm kiếm và cất giữ thức ăn, trong sinh sản và trong quan hệ giữa
chúng với con mồi hoặc kẻ thù. Biết thêm một số tập tính khác ở sâu bọ như tính
cảm ứng với kích thích môi trường ngoài.Tập tính sinh sản ở ong mắt đỏ đẻ
trứng lên trứng của sâu hại. Tập tính kiếm ăn và cất giữ thức ăn ở kiến…
Tiết 45 :Thực hành về xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
Yêu cầu :
- Củng cố mở rộng bài học về đời sống và tập tính của chim bồ câu và
những loài chim khác
- Biết cách tóm tắt những nội dung đã xem qua trình chiếu
Chuẩn bị :
24
- Học sinh : ôn những bài của lớp chim, tìm hiểu thêm về tập tính của
chim bồ câu và các loài chim khác, sưu tập tranh ảnh về tập tính của
chim
+ Tập tính sinh sản
+ Tập tính tự vệ tấn công
+ Bảo vệ lãnh thổ …
- Giáo viên: chuẩn bị tranh ảnh, clip liên quan trình chiếu
Nội dung :
a)Học sinh xem những nội dung trình chiếu
* Hình ảnh :Một số hình ảnh minh họa
Hình 1: Chim én
Hình 2 : à đi u Đ ể

Hình 3 : V tị
Hình 4 : Gõ ki n ế
Hình 5: K n k n ề ề
Hình 6: i bàng s n và b t m i Đạ ă ắ ồ
Hình 7: B t cá c hai chânắ ả
Hình 8: chim ru i hút m t hoaồ ậ
Hình 9: chim ru i hút m t hoaồ ậ
Hình 10: công múa ( Khoe m )ẽ
Hình 11: :Gù nhau
Hình 12: chim ru i hút m t ồ ậ
hoa
25

×