GA.Lớp 2C - Tuần 20 Nguyễn Thị T ơi
Tuần 20 Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012
Chào cờ
****************************************
Tập đọc
Ông Mạnh thắng Thần Gió (Tr13)
A. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Con ngời chiến thắng thần gió, tức là chiến thắng thiên nhiên- nhờ vào quyết
tâm và lao động, nhng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. (trả lời đợc
CH1,2,3,4).
- HS khá giỏi trả lời đợc CH5.
- Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sống xung
quanh xanh, sạch, đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ trong SGK.
C. Hoạt động dạy học: Tiết1
I. ổn định tổ chức.
II. KTBC: Gọi 2 HS. đọc bài Th Trung Thu
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài một lợt.
b. HD học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu:
- HS đọc tiếp nối câu, GV kết hợp giúp HS đọc đúng:
+Từ: Lăn quay, loài ngời, lồm cồm, nổi giận.
* Đọc từng đoạn trớc lớp:
- Lần lợt từng HS đọc đoạn trớc lớp
- HD đọc câu văn dài , kết hợp giải nghĩa các từ khó.
+Luyện ngắt các câu văn dài: Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.// Cuối cùng,/ ôngthật
vững chãi.// Từ đó,/ Thần Gió ông,/ đem cả/ và hoa.//
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Cả lớp đọc đồng thanh(1 đoạn).
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài:
- Y/C HS. thảo luận các câu hỏi trong
SGK và báo cáo kết quả.
- Dự án câu hỏi bổ sung:
+Sau khi xô ngã ông Mạnh, Thần Gió làm
gì?
+Thần Gió có thái độ nh thế nào khi quay
trở lại gặp ông Mạnh?
+ Vì sao ông Mạnh có thể thắng Thần
Gió?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều
gì?
4. Luyện đọc lại bài: Y/C HS. nối tiếp
nhau đọc từng đoạn văn trong bài. Sau đó
2 HS. đọc toàn bài
III. Củng cố, dặn dò:
- Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
- Nhận xét tiết học, dặn về thuộc bài tiết
sau kể chuyện.
- Tự nêu câu hỏi và trả lời câu hỏi
- Dự án câu trả lời:
+ Thần Gió bay đi với tiếng cời ngạo nghễ.
+ Thần Gió rất ăn năn.
+ Vì ông Mạnh có lòng quyết tâm và biết lao
động để thực hiện quyết tâm đó.
+Ngời có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ có
lòng quyết tâm
- Thực hiện theo y/c của GV.
- Tự lựa chọn câu trả lời
1
GA.Lớp 2C - Tuần 20 Nguyễn Thị T ơi
.
*************************************
Toán
Tiết 93: Bảng nhân 3 (Tr 97)
A. Mục tiêu:
- Lập đợc bảng nhân 3.
- Nhớ đợc bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
- Biết đếm thêm 3.
- Rèn học sinh thuộc bảng nhân 3 và áp dụng vào tính toán trong cuộc sống hàng ngày.
B. Đồ dùng: 10 tấm bìa(mỗi tấm có 3 chấm tròn)
C. Hoạt động dạy học:
I. KTBC: Gọi 2 HS. lên bảng làm các phép tính sau, lớp làm bảng con
Tính: 2cm
ì
8 = 2cm
ì
5 =
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS. lập bảng nhân 3
- Gắn 1 tấm bìa, y/c HS. quan sát và trả lời
câu hỏi.
+ Có mấy chấm tròn? 3 chấm tròn đợc lấy
mấy lần? 3 đợc lấy mấy lần?
- Ghi bảng: 3
ì
1 = 3
- Y/C HS. đọc ba nhân một bằng ba
- Gắn tiếp 2,3,10 tấm bìa mỗi tấm bìa có
3 chấm tròn. Y/C HS. quan sát, nhận xét
và lập bảng nhân 3( tơng tự phép tính
trên).
- HS.luyện đọc thuộc lòng bảng nhân 3.
3. Thực hành:
*Bài 1:
- Y/C HS. đọc đề và xác định y/c của đề.
- Y/C HS. nêu cách tính nhẩm
- Y/C HS. nối tiếp nhau nêu phép tính và
kết quả của phép tính
* Bài 2:
- Y/C HS. đọc đề, phân tích đề, nhận dạng
bài toán.
- Gọi 1 HS. lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp
làm bài vào vở.
- Nhận xét, chấm bài
*Bài 3:- Y/C HS. đọc đề, nêu y/c
- Y/C HS. nối tiếp nhau nêu các số còn
thiếu của dãy số.
- Em có nhận xét gì về dãy số trên?
- Quan sát, nhận xét
+Có ba chấm tròn. 3 chấm tròn đợc lấy 1
lần. 3 đợc lấy 1 lần.
- Quan sát
- Thực hiện theo y/c.
- Tự thực hiện lập bảng nhân 3 và cho biết
lí do.
- Luyện đọc thuộc lòng theo nhóm, cá
nhân.
- Đọc đề: Tính nhẩm
- Nhiều HS. nêu cách tính nhẩm
- Làm bài miệng.
- Đọc: mỗi nhóm có 3 HS, có 10 nhóm nh
vậy. Hỏi có tất cả bao nhiêu HS?
-1 nhóm có 3 HS. Có tất cả 10 nhóm.
Bài toán thuộc dạng toán tính tích.
- Làm bài vào vở.
- Đọc : Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp
vào ô trống.
- Thực hiện làm bài miệng.
- Tự nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò:
-Y/C HS. đọc thuộc lòng bảng nhân 3 vừa học.
- Nhận xét tiết học
.
.
*************************************************************************************
Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012
Kể chuyện, Toán, Chính tả
2
GA.Lớp 2C - Tuần 20 Nguyễn Thị T ơi
Đ/C Thuỷ dạy
*******************************************
Đạo đức
Đ/C Hiền dạy
*************************************************************************************
Thứ t ngày 18 tháng 1 năm 2012
Tập đọc
Mùa xuân đến (Tr17)
A. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch đợc bài văn.
- Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân. (trả lời đợc CH1,2; CH3 mục a hoặc).
- HS khá, giỏi trả lời đợc đầy đủ CH3.
- GD học sinh biết yêu thiên nhiên và biết bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên. Biết giữ môi tr-
ờng trong lành.
B. Đồ dùng dạy , học. - Tranh ảnh một số loài cây, loài hoa trong bài.
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC:- Gọi 2 HS. đọc bài Ông Mạnh thắng thần Gió và trả lời câu hỏi.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc:
a. Đọc từng câu:
- HS đọc nối câu. Chú ý các từ
+Từ: sáng ngời, nảy lộc, nồng nàn, khớu, lắm điều, loài
b. Đọc từng đoạn trớc lớp:
- GV chia đoạn để HS luyện đọc( nh trong SGK).
- GV hớng dẫn cách ngắt giọng một số câu:
+Câu: Nhng trong trí nhớ ngây thơ của chú/ còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận
trắng/ biết nở cuối đông để báo trớc mùa xuân tới.//
+ Đọc giọng vui tơi, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm: Đày, nhanh nhảu, lắm điều. đỏm.
+ Giải nghĩa các từ: Mận, nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Cả lớp đọc đồng thanh.(cả bài)
3. Tìm hiểu bài:
- Y/c HS. thảo luận và trả lời các câu hỏi trong
SGK
-Dự án câu hỏi bổ sung:
+Qua bài văn này, tác giả muốn nói với chúng
ta điều gì?
+Em thích nhất vẻ đẹp gì khi mùa xuân đến?
3. Luyện đọc lại:
- HS thi đọc lại cả bài văn.
IV. Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS. đọc lại toàn bài
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về đọc lại bài ngắt nghỉ cho đúng.
- Thảo luận theo nhóm đôi và báo
cáo kết quả . HS. khác nhận xét bổ
sung.
- Dự án câu trả lời bổ sung:
+ Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của
mùa xuân.
+ Tự đa ra ý kiến.
- 2HS. đọc toàn bài.
.
****************************************
Toán
Tiết 95: Bảng nhân 4 (Tr 99)
A. Mục tiêu.
- Lập đợc bảng nhân 4.
- Nhớ đợc bảng nhân 4.
3
GA.Lớp 2C - Tuần 20 Nguyễn Thị T ơi
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4).
- Biết đếm thêm 4.
- Rèn học sinh kỹ năng tính, áp dụng bảng nhân 4 vào cuộc sống hàng ngày.
B. Đồ dùng dạy , học Các tấm bìa mỗi tấm bìa 4 chấm tròn.
C. Hoạt động dạy , học:
I. KTBC: - 2,3 HS đọc bảng nhân 3, đếm cách 3.
II. Bài mới:
1. G th b:
2. Hớng dẫn HS.lập bảng nhân 4.
- Các bớc thực hiện giống bảng nhân 3.
- Có thể HS. tự lập, hỏi vì sao có phép nhân đó.
- HS. học thuộc bảng nhân.
3. Thực hành.
* Bài 1: Tính nhẩm.
* Bài 2: Bài toán cho biết gì?hỏi gì?
- Khuyến khích nhiều lời giải.
+ GV chấm, chữa, nhận xét.
* Bài 3: Đếm thêm 4.
- Hớng dẫn số đứng trớc cộng thêm 4 thì tìm đợc
số đứng sau.
- Yêu cầu HS tự làm - GV chữa bài.
- Yêu cầu HS. đếm xuôi, ngợc dãy số đó.
4 ->40 40 ->4
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS. học thuộc bảng nhân 4.
- HS. đọc yêu cầu.
- HS
1
đọc phép tính.
- HS
2
đọc kết quả.
5 ô tô có số bánh xe là.
4 x 5 = 20 (bánh xe)
- HS. làm vở.
4, 8, 12, 16
**************************************
Tập viết
Bài 20: Chữ hoa Q (tr 18)
A. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quê
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quê hơng tơi đẹp (3 lần).
- Rèn học sinh viết chữ đẹp.
B. Đồ /d dạy học:Chữ mẫu Q và bảng phụ viết chữ cỡ nhỏQuê-từ Quê hơng tơi đẹp.
C. Hoạt động dạy học:
I. KTBC: Y/C HS. viết chữ hoa P và từ Phong
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn viết chữ hoa
- Y/C HS quan sát mẫu và nhận xét
+ Chữ Q hoa gần giống chữ nào?
- Y/C HS nêu quy trình viết chữ Q hoa
- Viết mẫu chữ Q hoa vừa viết vừa nêu lại
cách viết.
- Y/C HS viết chữ Q hoa vào bảng con.
- Nhận xét và sửa sai cho HS.
c/Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- Y/C HS giở vở đọc cụm từ và cho biết ý
nghĩa của cụm từ đó.
- Cụm từ gồm mấy chữ là những chữ nào?
- Quan sát và nhận xét mẫu chữ:
+ Chữ hoa Q gần giống chữ hoa O khác
ở nét phụ.
+ 3 HS tự nêu quy trình viết chữ hoa Q.
- Viết chữ hoa Q vào bảng con
- Đọc: Quê hơng tơi đẹp. Ca ngợi vẻ đẹp
của quê hơng.
- Gồm 4 chữ là: Quê, hơng, tơi, đẹp.
4
GA.Lớp 2C - Tuần 20 Nguyễn Thị T ơi
- Nêu độ cao khoảng cách của các chữ.
- Nêu cách nối nét từ Q sang u.
- Y/C HS viết chữ Quê vào vở nháp.
* Y/C HS mở vở viết bài, theo dõi HS viết bài
nhắc nhở cách ngồi, cách cầm bút, để vở.
III.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về viết lại 5 dòng chữ Q hoa cỡ nhỏ.
- Tự nêu
- Viết chữ Quê 2 lần
- Thực hiện theo y/c.
.
*****************************************
Tự nhiên xã hội
Bài 20: An toàn khi đi các phơng tiện giao thông (Tr42)
A. Mục tiêu
-Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phơng tiện giao thông.
- Thực hiện đúng các quy định khi đi các phơng tiện giao thông.
- GD học sinh chấp hành những quy dịnh về trật tự an toàn giao thông.
B. Đồ dùng dạy học:- Một số tranh ảnh của bài học.
C. Hoạt động dạy - học:
I. KTBC:- HS kể một số loại đờng giao thông mà em biết.
II. Bài mới:
1. G th b:
2. HD nội dung:
* Hoạt động 1: Thảo luận tình huống. Nhận biết có
thể xảy ra khi đi các phơng tiện giao thông.
- GV treo tranh, chia nhóm.
? Điều gì có thể xảy ra
? Đã có khi nào em có hành động nh trờng hợp ấy.
? Em sẽ khuyên các bạn đó nh thế nào
*GV chốt: Không nô đùa, thò đầu ra ngoài xe,
không bám vào ngời lái xe
* Hoạt động 2: Quan sát tranh
Biết 1 số điều cần lu ý khi đi các phơng tiện giao
thông.
- Cho HS. làm việc theo cặp.
- HS
1
: hành khách đang làm gì?ở đâu?
- HS
5, 6, 7
hỏi tơng tự.
*GV chốt ý:
Khi đi xe buýt, hành khách đợi ở bến không đứng
sát mép, không thò đầu, xe dừng hẳn mới xuống
* Hoạt động 3: Vẽ tranh
- Củng cố kết quả của bài 19 , 20.
- Yêu cầu HS. vẽ 1 phơng tiện giao thông.
- 2 HS xem tranh của nhau và thảo luận về phơng
tiện giao thông và những điều lu ý.
HS thảo luận.
- HS quan sát hình 4, 5, 6, 7.
- HS trả lời, 1 số đặc điểm cần lu ý
khi đi xe buýt.
III.Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Đi xe buýt.
*Gọi 1 tổ ngồi ở chỗ mình là ô tô đang chuyển bánh.
* HS có thực hiện những quy định khi đi xe buýt không?
- Dặn về xem trớc bài 21 để tiết sau học.
*************************************************************************************
Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2012
5
GA.Lớp 2C - Tuần 20 Nguyễn Thị T ơi
Thể dục
Tiết 39: Đứng kiễng gót hai tay chống hông và dang ngang.
Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau (Tr 90)
A. Mục tiêu:
- Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót hai tay chống hông và dang tay.
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
- Rèn sức khoẻ dẻo dai và bền cho HS.
B. Địa điểm- Phơng tiện: Kẻ vạch cho trò chơi trên sân trờng, còi.
C. Nội dung- phơng pháp:
I.Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học
- Y/C HS. chạy tại chỗ và đứng lại xoay các khớp.
II.Phần cơ bản:
- Y/C HS. ôn 2 động tác Đứng kiễng gót; đứng
hai tay chống hông.
- GVlàm mẫu giải thích
- Y/C HS. thực hành theo hiệu lệnh của cán sự lớp
ở lần 2, 3, 4.
- GV quan sát sửa sai.
- Hớng dẫn ôn động tác đứng kiễng gót 2 tay dang
ngang bàn tay sấp( 5 lần)
- GV dùng khẩu lệnh y/c HS. thực hiện.
- Ôn 2 động tác phối hợp: Y/C HS. thực hiện theo
hiệu lệnh.
- Hớng dẫn HS. chơi trò chơi: chạy đổi chỗ vỗ
tay nhau.
- GV nêu tên trò chơi, làm mẫu.
- Y/c HS. đứng vị trí sau đó nghe hiệu lệnh và
thực hiện.
-Quan sát HS. tập nhận xét.
III. Phần kết thúc:
- Y/c HS. cúi lắc ngời thả lỏng.
- Y/C HS. đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống và nhận xét tiết học
- Tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo.
- Thực hiện theo y/c của GV.
- Quan sát , làm mẫu.
- Thực hiện tập.
- Ôn trong vòng 5 phút.
- Quan sát , làm mẫu.
- Thực hiện chơi theo nhóm.
- Thực hiện theo y/c
Toán
Tiết 96: Luyện tập(tr100)
A. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 4
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trờng hợp
đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4).
- Rèn HS biết áp dụng bảng nhân 4 vào cuộc sống thực tế hàng ngày linh hoạt.
B. Đồ dùng: Viết nội dung bài tập 2 vào bảng phụ
C. Hoạt động dạy học:
I. KTBC: Gọi HS. nối tiếp nhau đọc bảng nhân 4
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành:
*Bài 1a
: - Gọi HS. đọc đề và nêu cách tính nhẩm.
- Y/c HS. nối tiếp nhau nêu kết quả của các
phép tính.
- Y/C HS. so sánh kết quả của 2
ì
3 và
3
ì
2.
- Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích có
thay đổi không? Hãy giải thích vì sao 3
ì
4
-1 HS đọcđề: Tính nhẩm và nêu cách tính
nhẩm
- Thực hiện theo y/c của GV
- 2
ì
3 và 3
ì
2 đều có kết quả bằng 6.
- Vậy khi đổi chỗ các thừa số thì tích
không thay đổi.
6
GA.Lớp 2C - Tuần 20 Nguyễn Thị T ơi
và 4
ì
3 lại có kết quả bằng nhau?
*Bài 2: - Y/c HS đọc đề và nêu cách tính
- Y/C HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm
bài .
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
*Bài 3:- Y/C HS đọc đề phân tích đề và nêu
miệng tóm tắt.
- Y/c HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm
bài.
- Gọi HS nhận xét bạn làm bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về hoc thuộc các bảng nhân đã học.
- Đọc đề: Tính (theo mẫu)
-Thực hiện phép tính nhân trớc và phép
cộng sau.
- Thực hiện làm bài .
- 1 HS đợc mợn 4 quyển vở. 5 HS đợc mợn
bao nhiêu quyển vở.
- HS làm bài
Bài giải
5 HS mợn đợc số quyển vở là:
4
ì
5 = 20( quyển vở)
Đáp số: 20 quyển vở
***************************************
Luyện từ và câu
Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
Dấu chấm, dấu chấm than (18)
A. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc một số từ ngữ chỉ thời tiết4 mùa (BT1).
- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào,tháng mấy,mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để
hỏi về thời điểm (BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3).
- Rèn HS biết áp dụng bài học để viết câu văn đúng hay, giao tiếp trong cuộc sống thể
hiện lịch sự có văn hoá.
B. Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
C. Hoạt động dạy học:
I. KTBC:
- nêu tên các tháng hoặc các đặc điểm của mỗi mùa, cả lớp viết tên các mùa vào vở nháp.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS. làm bài tập.
*Bài 1: - Y/C HS. đọc y/c của bài, cả lớp đọc
thầm.
- Tổ chức cho HS. chơi trò chơi: Nói tên mùa
và đặc điểm của các mùa .
+ GV nêu tên trò chơi và cách chơi (tên trò
chơi là: Nói tên mùa và các đặc điểm của từng
mùa. Cách chơi nh sau: 1 HS. xung phong làm
quản trò nói đặc điểm của các mùa và nói tên
các mùa. HS. dới lớp thực hiện theo y/c của
quản trò)
+ Y/C HS. chơi , GV theo dõi nhận xét .
- Cho HS. nêu các từ mở rộng dựa vào các
bài tập đọc đã học và thuộc chủ đề về thời tiết.
*Kết luận chung:
Bài 2:
- Gọi 1 HS. đọc y/c của bài tập , cả lớp đọc
thầm lại.
- Y/C HS. thảo luận nhóm về cách thay cụm từ
khi nào bằng các cụm từ ( bao giờ, lúc nào,
tháng mấy, mấy giờ) và 1 số câu hỏi của bài
- Y/C HS. báo cáo sau khi thảo luận.
Thực hành làm bài tập theo các hình thức
- 1 HS. đọc: Chọn những từ ngữ thích hợp
trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của
- Nghe GV phổ biến cách chơi và luật
chơi
- HS. sung phong làm quản trò và tổ chức
cho các bạn chơi.
- Quản trò cho các bạn chơi.
- HS. nối tiếp nhau nêu các từ chỉ đặc
điểm của các mùa và tên 1 số mùa mà
HS biết của nớc ta.
- Đọc: Hãy thay cụm từ "khi nào "trong
các câu hỏi dới đây bằng các cụm từ
khác
- Thảo luận nhóm đôi và báo cáo kết quả
sau khi thảo luận:
VD ở câu c: Bạn làm bài tập này khi
7
GA.Lớp 2C - Tuần 20 Nguyễn Thị T ơi
- Y/C HS. khác nghe nhận xét bổ sung.
*Kết luận chung
*Bài 3:
- HS đọc và nêu y/c của bài
- Y/C chính cả bài là gì?
- Muốn điền đúng các dấu câu em cần lu ý
điều gì?
- 2 câu có mấy ô trống, cần điền mấy dấu câu?
- Y/C HS. tự làm bài vào vở bài tập. 1 HS. lên
bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà xem lại bài.
nào?
Các từ thay thế: Bao giờ, lúc nào, vào
tháng mấy?
- Đọc: Em chọn dấu chấm
- Chọn dấu chấm, dấu chấm than điền
vào ô trống.
- Tự trả lời.
- Có 4 ô trống, cần điền 4 dấu câu.
- Thực hành làm bài tập và nhận xét bổ
sung.
Thủ công
Bài 11: Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng (Tiết2-Tr229 )
A. Mục tiêu:
- Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
- Cắt, gấp và trang trí đợc thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thớc
tuỳ chọn. Nội dung và kích thớc trang trí có thể đơn giản.
- Với học sinh khéo tay: Cắt, gấp, trang trí đợc thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức
trang trí phù hợp, đẹp.
- Rèn sự khéo léo của HS trong cuộc sống hàng hàng.
B. Chuẩn bị: GVcó 3 tờ giấy rô ki HS. có giấy màu, bút màu, kéo, thớc,
C. Hoạt động dạy học:
I. KTBC: KT sản phẩm mà HS đã làm ở nhà
II. Bài mới:
1. GVnêu y/c nội dung tiết học:
2. HS thực hành:
- Gọi HS nêu lại các bớc cắt, gấp, trang trí thiếp
chúc mừng.
- Y/C cá nhân HS tự cắt, gấp, trang trí sản phẩm.
- Y/C HS các tổ lên bảng trình bày sản phẩm
vào giấy tờ rô ki.
- Y/C các tổ cử 1 HS lên bảng làm giám khảo
đánh giá, nhận xét sản phẩm.
- Công bố tổ đạt giải., trao tặng phần thởng.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị kéo, giấy màu tiết sau học.
- Nhiều HS nêu các bớc cắt, gấp, trang
trí thiếp chúc mừng.
- Thực hành theo y/c.
- HS các tổ lần lợt lên trình ý tởng trng
bày sản phẩm và thực hiện.
***********************************************************************************
Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2012
Thể dục
Tiết 40: Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đa ra trớc .
Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau (tr 92)
A. Mục tiêu:- Biết cách đứng hai chân rộng bằngvai(hai bàn chân thẳnghớng phía trớc ),
hai tay đa ra trớc (sang ngang, lên cao chếch chữ V).
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
- Rèn sự phát triển về thể lực của HS.
B. Địa điểm - Phơng tiện: Sân trờng, còi
C. Nội dung - Phơng pháp:
1/Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học
- Y/C HS. tập các động tác khởi động.
- Tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo.
- Tập xoay các khớp và chạy tại chỗ.
8
GA.Lớp 2C - Tuần 20 Nguyễn Thị T ơi
2/Phần cơ bản:
a/Hớng dẫn HS. ôn một số BT rèn luyện t thế
cơ bản.
- Y/C HS. nghe GV thổi còi và tập .
- Quan sát nhận xét.
b. GV cho HS ôn 8 động tác của bài thể dục
phát triển chung.
- Y/C HS. nêu tên các động tác của bài thể dục
- Lần 1: GV đếm cho HS. tập.
-Lần 2 Y/C cán sự lớp hớng dẫn các bạn tập.
- GV quan sát nhận xét.
3/Phần kết thúc:
- Y/C HS. đứng tại chỗ và hát.
- Y/C HS. tự chơi 1 trò chơi mà mình thích.
- Thực hiện theo hiệu lệnh.
- Nhiều HS. nêu tên từng động tác của
bài thể dục.
- Tập 8 động tác 2 lần 8 nhịp.
- Thực hiện theo y/c của cán sự lớp.
-Thực hiện theo y/c của GV.
**********************************************
Toán
Tiết 97: Bảng nhân 5 (Tr 101)
A. Mục tiêu:
- Lập đợc bảng nhân 5.
- Nhớ đợc bảng nhân 5.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5).
- Biết đếm thêm 5.
- Rèn HS biết áp dụng bảng nhân 5 vào tính toán trong cuộc sống hàng ngày.
B. Đồ dùng dạy học:- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn.
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC:- HS đọc thuộc bảng nhân 3,4.
II. Bài mới:
1. G th b.
2. HD học sinh lập bảng nhân 5.
- GV cho HS lập bảng nhân 5 tơng tự nh bảng nhân 3, 4.
+ HS tự lấy các tấm bìa có gắn chấm tròn(5 chấm tròn).
+ HS thảo luận và nêu kết qủa.
+ GV ghi bảng: 5 x 1 = 5
5 x 2 = 10
. . . . . . . . . . . . .
5 x 10 = 50
- HS đọc thuộc bảng nhân 5.
3. Thực hành:
Bài 1: - Củng cố bảng nhân 5.
- GV cho HS tiếp nối nêu kết quả.
Bài 2: - Củng cố giải toán có lời văn.
- HS đọc yêu cầu.
- HD học sinh phân tích + tóm tắt và giải bài.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài 3: - Gv cho HS nhận xét dãy số,
- HS nêu đợc quy luật : dãy số cách đều 5.
- HS điền tiếp các số còn lại vào bảng.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- HS về nhà học thuộc bảng nhân 5.
******************************************
Chính tả (nghe - viết)
Ma bóng mây (Tr 20)
9
GA.Lớp 2C - Tuần 20 Nguyễn Thị T ơi
A. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu
trong bài.
- Làm đợc BT (2)a / b. Phân biệt x/s và iêt/iêc.
- Rèn kĩ năng viết cho học sinh, rèn HS giao tiếp trong cuộc sống đúng chính tả.
B Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2.
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC:- 3HS lên bảng, lớp viết bảng con: hoa sen, cây xoan, con sáo, giọt sơng.
II. Bài mới:
1. G th b:
2. HD học sinh nghe - viết:
** HD chuẩn bị:
- GV đọc diễn cảm bài thơ, một hai HS đọc lại.
- Giúp HS tìm hiểu nội dung:
+ Bài thơ tả hiện tợng gì của thiên nhiên?
+ Ma bóng mây có điểm gì lạ?
+ Ma bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích
thú?
- Giúp HS nhận xét:
+ Bài thơ có mấy khổ , mỗi khổ có mấy dòng,
mỗi dòng có mấy chữ?
+ Tìm những chữ có vần: ơi, ơt, oang, ay.
- HS viết bảng con:
** GV cho HS viết bài vào vở.
** Chấm, chữa bài.
3. HD học sinh làm bài tập:
Bài 2:(a, b) HS đọc yêu cầu.
- GV dán lên bảng 3,4 tờ phiếu khổ to, phát bút
dạ cho 3,4 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Ma bóng mây.
- Thoáng qua rồi tạnh ngay , m-
a cha đủ làm ớt bàn tay.
- Ma dung dăng cùng đùa vui với
bạn
- Bài thơ có 3 khổ, mỗi khổ có 4
dòng, mỗi dòng có 5 chữ.
- thoáng, cời, tay, dung dăng.
- HS lên bảng làm bài.
- sơng mù, cây sơng rồng
- đất phù sa, đờng xa
- xót xa, thiếu sót,
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- HS về nhà xem lại phần BT đã làm ở lớp và làm lại vào vở li.
Tập làm văn
Tả ngắn về bốn mùa (Tr21)
A. Mục tiêu:
- Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1).
- Dựa vào gợi ý, viết đợc đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) về mùa hè (BT2).
-Rèn học sinh có óc quan sát về thiên nhiên, yêu thiên nhiên để viết hoặc nói về thiên
nhiên thật sinh động, hấp dẫn.
B. Đồ dùng dạy học:- Su tầm một số tranh, ảnh về cảnh mùa hè.
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC:- 2 cặp HS lên bảng thực hành đối đáp( theo 2 tình huống trong SHD).
II. Bài mới:
1. G th b:
2. HD học sinh làm BT:
Bài 1: ( miệng)
- 2 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- GV cho HS trao đổi câu hỏi theo cặp.
- HS trả lời câu hỏi:
+ Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân
đến?
- HS thực hành trao đổi theo cặp.
- HS trả lời, các HS khác nghe và nhận
xét bổ sung.
- Trong vờn:
- Trong không khí:
- Cây cối thay áo mới:
10
GA.Lớp 2C - Tuần 20 Nguyễn Thị T ơi
+ Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách
nào?
- GV có thể bình thêm: Tác giả đã quan sát rất
tinh tế, sử dụng nhiều giác quan khi quan sát.
Nhờ vậy ông đã viết đợc đoan văn tả mùa xuân
rất ngắn gọn mà thú vị độc đáo.
- GV liên hệ : Các em muốn tả đợc cảnh vật
xung quanh cũng cần học quan sát.
Bài 2: ( viết).
- 1 HS đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý trong
SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV cho HS trả lời miệng các câu hỏi gợi ý
- GV giúp HS liên kết các câu hỏi thành một
đoạn văn.
- GV lu ý cho HS nêu đợc đặc điểm của mùa
hè.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- HS về nhà xem lại bài.
- Ngửi:
- Nhìn:
- HS trả lời từng câu hỏi.
- HS làm bài.
- 3,4 HS đọc bài làm.
- Cả lớp nhận xét và sửa bài giúp bạn.
.
*********************************************
Sinh hoạt
I. Nhận xét tuần 20:
* Ưu điểm:
.
* Tồn tại:
II. Phơng hớng tuần 21:
11
GA.Lớp 2C - Tuần 20 Nguyễn Thị T ơi
.
III. HS sinh hoạt văn nghệ:
*************************************************************************************
Kể chuyện
Ông Mạnh thắng Thần gió (Tr15)
A. Mục tiêu.
- Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện (BT1).
- Kể đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự.
- HS khá, giỏi biết kể lại đợc toàn bộ câu chuyện (BT2); đặt đợc tên khác cho câu chuyện
(BT3).
B. Đồ dùng dạy học:- 4 tranh minh hoạ trong SGK.
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC:- HS. đóng vai kể lại câu chuyện: Chuyện bốn mùa
III. Bài mới:
1. G th b:
2. Hớng dẫn kể chuyện:
a. Xếp lại thứ tự tranh theo đúng nội dung câu chuyện.
- Yêu cầu HS. quan sát từng tranh
Nhớ lại nội dung câu chuyện.
- GV. nhận xét.
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu mỗi nhóm 3 HS. kể 3 vai.
- Chú ý cách diễn đạt (từ, câu, sáng
tạo), cách thể hiện tự nhiên, biết kết
hợp điệu bộ, nét mặt.
- Cho HS.kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV gợi ý giúp những HS. lúng
túng.
Cả lớp quan sát SGK, xếp theo thứ tự.
1. T
4
3. T
3
2. T
2
4. T
1
Ngời dẫn chuyện, ông Mạnh, thần
Gió.
12
GA.Lớp 2C - Tuần 20 Nguyễn Thị T ơi
c. Đặt tên khác cho câu chuyện.
- Cho HS. suy nghĩ >đặt tên.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Truyện này cho em biết điều gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Ai thắng ai.
- Chiến thắng thần gió.
********************************************
Toán
Tiết 94: Luyện tập (Tr 98)
A. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
- HS khá, giỏi: Biết viết số thích hợp vào ô trống và biết điền tiếp số trong dãy.
B. Hoạt động dạy học:
I. KTBC: - HS thực hiện làm 1 số phép tính nhân của bảng 2, 3.
II. Bài mới:
1. G th b:
2.Thực hành:
Bài 1: - Y/C HS. đọc đề, nêu y/c của đề
-Y/C HS. làm miệng.
- GV cho HS nhận xét bạn trả lời .
Bài 3:
- Gọi HS. đọc đề, phân tích đề, nhận dạng
bài toán.
- Y/C 1 HS. lên bảng làm bài lớp làm bài
vào vở.
- Gọi HS. nhận xét bạn làm bài .
Bài 4: Hớng dẫn HS. làm bài 4 tơng tự bài
3.
HS khá giỏi làm
Bài 2*:
- Y/C HS. đọc đề và nêu y/c
- Viết bảng
4ì
- Bài này có gì khác với bài tập 1? Vậy 3
nhân với mấy thì bằng 12?
- Vậy ta điền số mấy?
- Y/C HS. làm bài vào vở nháp, 1 HS. lên
bảng làm bài.
- Gọi HS. nhận xét bạn làm bài
Bài 5*:- gọi 1 HS. đọc đề, nêu y/c của đề
- ? Em có nhận xét gì về dãy số này?
- Y/C 1 HS. lên bảng làm bài, lớp làm bài
vào vở nháp.
- Y/C HS. nhận xét bài bạn làm.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- 1 HS. đọc: Số; Bài y/c tìm số điền vào ô
trống là hình tròn.
- Nối tiếp nhau trả lời kết quả bài tập.
- 1 HS. đọc đề và phân tích đề: Mỗi can có
3l dầu;5 can có bao nhiêu lít dầu. Bài toán
thuộc dạng toán có lời văn giải bằng 1
phép tính nhân.
Bài giải
5 can dầu đựng đợc số lít dầu là:
3
ì
5 = 15 (l )
Đáp số: 15 l dầu.
Đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
(theo mẫu).
- Quan sát GVlàm mẫu và nhận xét
- Khác là điền số vào chỗ chấm. 3 nhân
với 4 thì bằng 12.
- Vậy ta điền số 4.
- Thực hiện làm bài
- Vài HS. nhận xét bạn làm bài
- Mỗi số hơn kém nhau 3 đơn vị
- Làm bài và báo cáo kết quả làm bài
- Nhiều HS. nhận xét
******************************************
Chính tả (nghe - viết)
Gió (Tr16)
13
3
1
2
GA.Lớp 2C - Tuần 20 Nguyễn Thị T ơi
A. Mục tiêu:
- Nghe- viết: chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ.
- Làm đợc BT(2) a / b, hoặc BT (3)a / b.
B. Đồ dùng dạy học:- 3,4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT2.
C. Hoạt động dạy học:
I. KTBC: Y/C H. viết các từ sau : chiếc lá, quả na, lặng lẽ, no nê.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn viết chính tả:
a. HD học sinh chuẩn bị:
- GV đọc bài viết.
- Giúp HS nắm nội dung bài:
+ Bài thơ viết về ai?
+ Nêu những ý thích của gió và hoạt động của
gió đợc nêu trong bài?
- HD học sinh nhận xét:
+ Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ có mấy
câu? 1 câu có mấy chữ?
+ Khi trình bày bài thơ ta chú ý điều gì?
+ Tìm các chữ bắt đầu bằng r/ d/gi? Các chữ
có dấu hỏi, dấu ngã.
- HS viết chữ khó
b. GV đọc HS viết bài
- GV đọc cho HS soát lỗi
c. Chấm , nhận xét bài.
3. Hớng dẫn HS. làm bài tập.
*Bài 1: - Y/C HS. đọc đề, nêu y/c của đề
- Tổ chức cho HS. thi tìm từ bắt đầu bằng chữ
s/x; Tìm từ có vần iêc/ iết(Nêu cách chơi và
luật chơi).
- Đánh giá trao giải.
*Bài 2:- Y/C HS. tự làm bài tập 2a
- Chấm bài nhận xét
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
- 2,3 HS đọc bài thơ.
- Bài thơ viết về gió.
- Gió thích chơi thân với mọi nhà. Gió
cù anh mèo
- Có 2 khổ thơ; mỗi khổ có 4 câu; 1 câu
có 7 chữ.
- Tự nêu cách trình bày bài thơ.
- Đọc và viết bảng con các từ: Gió, rất,
rủ ru, diều, khẽ, bởi
- Tự nêu và viết vào bảng con.
- Nghe GV đọc và viết bài.
- Đổi vở và soát lỗi.
-1 HS. đọc đề và nêu y/c của đề.
- Thực hiện chơi theo nhóm.
- Nhận giải.
- Làm bài vào vở.
Đạo đức
Bài 9: Trả lại của rơi ( tiết 2- tr 29)
A. Mục tiêu:
- Biết: Khi nhặt đợc của rơi tìm cách trả lại của rơi cho ngời mất.
- Biết: trả lại cuỷa rơi cho ngời mất là ngời thật thà, đợc mọi ngời quý trọng.
- Quý trọng những ngời thật thà, không tham của rơi.
B. Hoạt động dạy học:
I. KTBC: - Y/C HS. xử lí tình huống sau: Trên sân trờng em nhìn thấy 20.000 đồng rơi dới
đất thì em sẽ làm gì ?
II. Bài mới:
1. G th b:
2. HD nội dung:
a/Hoạt động1: Đóng vai
- Chia nhóm giao việc cho từng nhóm
- Các tình huống:
+ Em làm trực nhật lớp và nhặt đợc 1 quyển
sách của bạn nào đánh rơi ở gầm bàn. Em sẽ
+Giờ ra chơi em nhặt đợc một chiếc bút của
bạn nào đó đánh rơi. Em sẽ
- Nhận nhóm, nghe GVgiao nhiệm vụ.
14
GA.Lớp 2C - Tuần 20 Nguyễn Thị T ơi
+Em biết 1 bạn nhặt đợc của rơi nhng bạn cứ
lờ đi không nói cho ai biết . Em sẽ.
- Y/C HS thảo luận nhóm và trình bày trớc lớp
ý kiến mình đã thảo luận.
- Kết luận: Dựa vào các tình huống đúng.
b/Hoạt động 2: Trình bày t liệu
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố nội dung bài học
- GV y/c các nhóm lên trình bày, giới thiệu
các t liệu đã su tầm.
- Y/C cả lớp thảo luận về nội dung t liệu, cách
thể hiện t liệu; Cảm xúc của em qua các t liệu
- Nhận xét đánh giá.
*Kết luận chung: Cần trả lại của rơi mỗi khi
nhặt đợc và nhắc nhở anh chị em, bạn bè cùng
thực hiện.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
- Thảo luận nhóm, cử ngời trình bày
(Đóng vai).Các nhóm khác nghe và nhận
xét.
- Thực hiện theo y/c của GV.
- Tự thảo luận và báo cáo kết quả sau khi
đã thảo luận.
15