Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án lớp 2 CKT tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.03 KB, 19 trang )

GA Lớp2 C- Tuần 25 Nguyễn Thị T ơi
Tuần 25 Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Chào cờ
GV dạy chuyên
****************************************
Tập đọc
Sơn Tinh, Thủy tinh (tr60)
A. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nớc ta là do Thủy tinh ghen tức Sơn Tinh gây
ra, đông thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời đợc CH1,2,4)
- HS khá giỏi trả lời đợc câu hỏi 3.
- Rèn kỹ năng đọc.
B. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
C. Hoạt động dạy học: Tiết 1
I. KTBC: Gọi 2 HS. đọc bài Voi nhà và trả lời câu hỏi trong SGK.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
* GV đọc diễn cảm toàn bài, cả lớp theo dõi trong SGK.
* HD học sinh luyện đọc, kết hợp giả nghĩa từ:
a. Đọc nối câu:
- HS tiếp nối đọc từng câu. Chú ý các từ có vần khó:
+Từ, tiếng: Mị Nơng, non cao, lễ vật, cơm nếp, nệp bánh chng, nớc lũ, lũ lụt
b. Đọc từng đoạn trớc lớp:
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài. GV hớng dẫn cách đọc một số câu:
+ Câu văn dài luyện ngắt nghỉ: Hãy đemcơm nếp,/ hai trămbánh chng,/ voi chín
ngà,/ gà chín cựa/ ngựa chín hồng mao.// Thủy Tinh sau,/ KhôngMị Nơng,/tức
giận, cho quânSơn Tinh.//Từ đóchịu thua.//
- HS đọc các từ chú giải cuối bài:
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.


d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Cả lớp đọc đồng thanh ( 1,2 đoạn)
Tiết 2
3. HD tìm hiểu bài: Gọi 1 HS. đọc toàn bài. Y/C HS. thảo luận câu hỏi trong SGK và trả
lời câu hỏi theo nhóm đôi.
* Gợi ý câu hỏi bổ sung
- Lễ vật mà Hùng Vơng y/c gồm những gì?
- Vì sao Thủy Tnh lại đùng đùng nổi giận cho
quân đuổi đánh Sơn Tinh?
- Ai là ngời chiến thắng trong cuộc chiến đấu
này?
4. Luyện đọc lại: Y/C HS. nối tiếp nhau đọc
toàn bài. Nhận xét cho điểm.
III. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 HS. đọc cả bài.
- Em thích nhân vật nào nhất ?Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
* Gợi ý câu trả lời bổ sung
- Một trăm ván cơm nếphồng
mao.
- Vì Thủy Tinh đến sau không lấy
đợc Mị Nơng về làm vợ.
- Sơn Tinhlà ngời chiến thắng
- Thực hiện theo y/c
- Tự trả lời theo ý hiểu
*******************************************
1
GA Lớp2 C- Tuần 25 Nguyễn Thị T ơi
Toán
Tiết 117: Một phần năm (tr122)

A. Mục tiêu:
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan)Một phần năm, biết đọc, viết 1/5.
- Làm bài số 1.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ trong SGK.
- Bộ đồ dùng toán.
C. Hoạt động dạy học:
I. KTBC: - Gọi H. đọc bảng chia 5 và làm bảng con các phép tính sau:
5
ì
2 2
ì
5 5
ì
4
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu một phần năm :
- GV cho HS quan sát hình vuông đã đợc chia thành 5 phần bằng nhau, trong đó có một
phần đã đợc tô màu.
- HS cho biết đã tô màu một phần mấy của hình vuông? ( tô màu một phần năm của hình
vuông.)
- GV cho HS viết một phần năm bằng kí hiệu :1/5
- Đọc: Một phần năm.
3. Thực hành:
* Bài 1: Y/C HS. đọc đề bài 1
- Y/C HS. suy nghĩ làm bài, sau đó gọi HS.
phát biểu ý kiến.
- Nhận xét và cho điểm HS
Đã tô màu một phần năm ở hình nào?

- Các hình đã tô màu một phần năm
hình là A, C, D
III.Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức cho HS. chơi trò chơi nhận biết một phần năm tơng tự nh trò chơi nhận biết
một phần hai.
- Tuyên dơng nhóm thắng cuộc và tổng kết giờ học.
Nhận xét

.
**********************************************************************************
Thứ ba ngày 2 8 tháng 2 năm 2012
Đ/C Hiền dạy
**********************************************************************************
Thứ t ngày 2 9 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
Bé nhìn biển (tr65)
A. Mục tiêu:
- Bớc đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tơi, hồn nhiên.
- Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh nh trẻ con. (trả lời
đợc các câu hỏi trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu)
- Rèn kỹ năng đọc.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về biển.
2
GA Lớp2 C- Tuần 25 Nguyễn Thị T ơi
C. Hoạt động dạy, học:
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC: - HS đọc bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh và trả lời câu hỏi trong SGK.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.

2. Luyện đọc.
* GV đọc mẫu toàn bài:
* GV hớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc nối câu (dòng):
- HS tiếp nối nhau đọc hai dòng thơ. Chú ý các từ:
+Từ: tởng rằng, sông lớn, lon ta lon ton, sóng lừng
b. Đọc từng khổ thơ trớc lớp:
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trớc lớp. Chú ý nhấn giọng ở các gợi tả, gợi cảm.
Cách ngắt nhịp:
Câu: Tởng rằng biển nhỏ/
Mà to bằng trời/ Ngắt 4/4.
- HS đọc những từ đợc giải nghĩa ở cuối bài.
c. Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
d. Thi đọc trớc lớp( khổ thơ, cả bài, CN, ĐT).
3. Tìm hiểu bài.
? Tìm những câu cho thấy biển rất rộng.
? Những hình ảnh cho thấy biển giống nh trẻ
em?
? Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?
4.Luyện đọc lại.
- Đọc học thuộc lòng bài thơ.
- Tởng rằng bằng trời
- Nghìn sóng khoẻ- lon ta lon ton vẫn
là trẻ con.
- HS. thảo luận - Tự nêu.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi cả lớp: Em có thích biển trong bài thơ này không? Vì sao?
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
*************************************************
Toán

Tiết 119: Luyện tập chung (tr124)
A. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong
trờng hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5).
- Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số.
- HS Làm bài tập:1;2;4
B. Hoạt động dạy, học:
I. KTBC: Viết bảng
;
3
1
;
2
1
4
1
II. Bài mới:
1. G th b:
2. Thực hành:
Bài 1; Tính. - GV hớng dẫn HS. làm theo mẫu.
3 x 4 : 2 = 12 : 2
= 6
** Lu ý: Có phép nhân, chia thì thực hiện từ trái sang phải.
Bài 2: Tìm x.
3
GA Lớp2 C- Tuần 25 Nguyễn Thị T ơi
- HS.làm vở.
- GV hỏi cách làm từng phần.
Bài 4:
- HS tự làm bài GV chấm một số bài - Chữa bài, nhận xét.

III. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại nội dung đợc ôn tập.
- HS về nhà xem lại bài.
Nhận xét

.
**********************************************
Tập viết
Bài 25: Chữ hoa V (tr64)
A. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Vợt(1
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Vợt suối băng rừng (3 lần).
- Rèn kỹ năng viết chữ.
B. Chuẩn bị:- GV: Có mẫu chữ V hoa đặt trong khung chữ. Viết mẫu cụm từ ứng dụng.
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC:
Y/C HS. viết bảng con chữ Ư hoa.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn viết chữ hoa:
- Y/C HS. quan sát chữ V hoa và cho biết
chữ V hoa cao mấy li? Gồm mấy nét? Là
những nét nào?
-Nêu cách đặt bút và điểm kết thúc của chữ V
- Giảng lại quy trình viết chữ hoa V và viết
mẫu chữ V.
- Y/C HS. viết chữ V hoa vào bảng con 2 lần
3. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Y/C HS. đọc cụm từ ứng dụng và giải nghĩa
cụm từ đó.

- Y/C HS. nêu độ cao của từng con chữ trong
cụm từ đó.
- Y/C HS. nêu cách viết nét nối từ V sang ?
- Y/C HS. viết bảng con chữ Vợt.
4. Hớng dẫn HS. viết vào vở tập viết.
5. Chấm, chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà tập viết cho đẹp.
- Thực hiện viết theo y/c
- Quan sát và trả lời: Chữ V hoa cao5 li.
Gồm 3 nét là: Nét 1 là nét kết hợp của
nét cong trái và nét lợn ngang, nét 2 là
nét sổ thẳng, nét 3 là nét móc xuôi phải.
- HS. tự nêu
- Nghe và quan sát.
- Thực hiện theo y/c
- 1 HS. đọc: Vợt suối băng rừng và giải
nghĩa là:Vợt qua những đoạn đờng khó
khăn vất vả.
- Tự nhận xét.
- Nhiều HS. nêu.
- Viết bảng con 2 lần.
- Mở vở viết bài theo y/c
*********************************************
Tự nhiên x hộiã
Bài 25: Một số loài cây sống trên cạn(tr25)
A. Mục tiêu:
- Nêu đợc tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn.
4

GA Lớp2 C- Tuần 25 Nguyễn Thị T ơi
- Quan sát và chỉ ra đợcmột số cây sống trên cạn.
B. Đồ dùng dạy học: - Su tầm tranh ảnh các con vật sống trên cạn
C. Hoạt động dạy- học:
I. KTBC:- HS nêu cây sống ở đâu?
II. Bài mới:
1. G th b:
2. HD nội dung:
Hoạt động1: Quan sát cây ở sân trờng:
* Mục tiêu: SHD
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm tại hiện trờng:
- GV phân công khu vực quan sát cho
các nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ GV phát phiếu các nhóm điền kết quả
quan sát vào phiếu:
B2: Làm việc cả lớp:
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: SHD
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo cặp:
GV giao nhiệm vụ : HS quan sát tranh và
trả lời câu hỏi: Nói tên và nêu các lợi ích
của những cây có trong hình?
B2: Làm việc cả lớp:
* KL: Có nhiều loài cây sống trên cạn.
Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho
ngời, động vật và ngoài ra chúng còn có
nhiều lợi ích khác.

III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét,đánh giá giờ học.
- Dặn về xem lại bài.
- HS tìm hiểu tên cây, đặc điểm và lợi ích
của cây.
- Đại diện các nhóm nói tên, mô tả đặc điểm
và nói lợi ích của các cây mọc ở khu vực đợc
quan sát.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi :
+ HS dựa vào lợi ích đó nêu đợc cây lấy gỗ,
cây ăn quả,
- HS trình bày theo nhiệm vụ mà GV đã
giao.
- HS thi xem ai kể đợc nhiều tên các cây
sông trên cạn theo công dụng của chúng.
Nhận xét

.
**********************************************************************************
Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2012
Thể dục
Tiết 49: Đi thờng theo vạch kẻ thẳng,
hai tay chống hông và dang ngang.(tr108)
A. Mục tiêu:
_ Thực hiện đợc đi thờng theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
B. Địa điểm phơng tiện:
Sân trờng kẻ các vạch nh bài 46 và các ô vuông cho trò chơi.
C. Nội dung và phơng pháp:
1/ Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết

học.
- Tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo.
- Thực hiện theo y/c trong vòng 5 phút.
5
GA Lớp2 C- Tuần 25 Nguyễn Thị T ơi
- Y/CHS chạy 3 hàng dọc tại chỗ.
2/ Phần cơ bản:
* Y/c HS. ôn một số động tác rèn luyện t
thế cơ bản.
- GV gọi 1 số HS. làm mẫu lại một số
động tác cơ bản. Tập quan sát sửa sai.
- Y/C cán sự hớng dẫn lớp ôn tập các
động tác đã học ở tiết trớc.
* Tổ chức cho HS. chơi trò chơi.
- GV nêu tên trò chơi, làm mẫu.
- Y/C HS. chơi thử.
- GV chia tổ, cử tổ trởng chỉ đạo cho tổ
chơi. Y/C các nhóm chơi. GV quan sát
nhận xét và sửa sai.
3/ Phần kết thúc:
- Y/C HS. tự chơi một số trò chơi hồi
tĩnh.
- Y/C HS. đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV hệ thống bài và nhận xét tiết học.
- 5 HS. làm mẫu từng động tác. HS. khác
quan sát nhận xét bổ sung.
- Tập theo hiệu lệnh của cán sự lớp.
- Nghe và quan sát.
- 5 HS. chơi thử
- Nhận tổ (mỗi tổ 7 HS.). Các tổ tự chơi d-

ới sự điều khiển của tổ trởng.
- Thực hiện theo y/c.
********************************************
Toán
Tiết 120: Giờ, phút ( Tiết1-tr125)
A. Mục tiêu:
- Biết một giờ có 60 phút.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6.
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
- Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian.
B. Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ.
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC:- HS nêu các đơn vị về ngày tháng năm đã học.
II. Bài mới:
1. G th b:
2. HD nội dung:
a. Hớng dẫn xem giờ kim phút chỉ vào số
3 hoặc số 6.
- Các em đã đợc học các đơn vị chỉ thời
gian nào?
- Ngoài các đơn vị đã học các em hãy kể
thêm một số đơn vị khác?
- Giới thiệu: Đơn vị nhỏ hơn giờ là đơn vị
phút. Một giờ chia thành 60 phút, 60 phút
tạo 1 giờ.
- Viết bảng:1 giờ = 60 phút.
- Vậy 1 giờ bằng bao nhiêu phút?
- Chỉ trên mặt đồng hồ và nói: Khi kim
phút quay một vòng là đợc 60 phút
- Quay kim đồng hồ 8giờ và hỏi : Đồng

hồ chỉ mấy giờ? Quay tiếp 8 giờ 15 phút
- Học: tuần lễ, ngày, giờ.
- HS. tự trả lời theo ý hiểu.
- Nghe và quan sát
- 1 giờ bằng 60 phút.
- Đồng hồ chỉ 8 giờ. Đồng hồ chỉ 8 giờ 15
phút.
6
GA Lớp2 C- Tuần 25 Nguyễn Thị T ơi
và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? Mấy phút?
- GV cho HS. quay số giờ và nêu số giờ.
b. Hớng dẫn thực hành.
* Bài 1: - Y/C HS. quan sát mặt đồng hồ?
Đồng hồ 1 chỉ mấy giờ?
- Em căn cứ vào đâu để biết đồng hồ chỉ
mấy giờ?
- 7 giờ 15 phút tối còn gọi là mấy giờ?
- GV y/c HS. tiến hành tơng tự với các
đồng hồ khác.
* Bài 2: - Gọi HS. đọc y/c của đề
- Gọi một số cặp HS. làm bài.
- HS. khác nhận xét cho điểm.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về xem lại bài.
- Thực hành theo y/c
- Quan sát và trả lời: Mặt đồng hồ 1 chỉ 7
giờ 15 phút. Vì kim giờ đang chỉ qua số 7,
kim phut chỉ vào số 3.
- Gọi là 19 giờ 15 phút.

- Thực hành hỏi đáp theo cặp.
- Đọc đề bài và nêu y/c.
- Thực hiện làm bài theo nhóm đôi.

Nhận xét


************************************************
Luyện từ và câu
Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?(tr64)
A. Mục tiêu:
- Nắm đợc một số từ ngữ về sông biển (BT1, BT2).
- Bớc đầu biết đặt và trả lời câu hỏi vì sao?(BT3,BT4).
B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 3.
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC:
Hãy đặt câu chủ đề về loài thú. Gọi 4 HS. mỗi HS. nói một câu. HS. dới lớp nhận xét
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: - Gọi HS. đọc y/c.
- Chia nhóm mỗi nhóm 4 HS Y/C các
nhóm tự tìm các từ theo y/c của bài. Sau đó
báo cáo.
- Nhận xét, tuyên dơng các nhóm.
* Bài 2:
- Gọi HS. nêu y/c của bài.
- Y/C HS. nối tiếp nhau nêu câu hỏi theo
y/c
- Kết luận: Phần in đậm ở câu văn trên là lí

do cho việc không đợc bơi ở đoạn sông
này. Khi đặt câu hỏi cho lí do của sự việc
nào đó ta dùng cụm từ Vì sao? để đặt
câu hỏi.
* Bài 3:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/C HS. thực hành hỏi đáp theo cặp.
- Đọc y/c.
- Thảo luận theo y/c. Sau đó các nhóm nối
tiếp nhau báo cáo kết quả trớc lớp.
Đáp án: Tàu biển, tôm biển, cá biển, chim
biển, sóng biển
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc in đậm
trong câu sau: Không đợc bơi ở đoạn sông
này vì có nớc xoáy.
- HS. nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Nghe hớng dẫn và đọc câu hỏi: Vì sao
chúng ta không đợc bơi ở đoạn sông này?
- Bài y/c chúng ta dựa vào bài tập đọc: Sơn
Tinh thủy Tinh để trả lời câu hỏi.
7
GA Lớp2 C- Tuần 25 Nguyễn Thị T ơi
- Nhận xét, cho điểm .
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà làm lại phần BT.
- Thảo luận nhóm đôi và báo cáo kết quả
thảo luận
Nhận xét



******************************************
Thủ công
Bài 14: Làm dây xúc xích trang trí ( Tiết 1-tr239)
A. Mục tiêu:
-Biết cách làm dây xúc xích trang trí.
- Cắt, dán đợc dây xúc xích trang trí. Đờng cắt tơng đối thẳng. có thể chỉ cắt, dán đợc
ít nhất 3 vòng tròn. kích thớc các vòng tròn của dây xúc xích tơng đối đều nhau.
- Với HS khéo tay: Cắt, dán đợc dây xúc xích trang trí. Kích thớc các vòng dây xúc
xích đều nhau. Màu xắc đẹp.
B. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu giây xúc xích, quy trình làm dây xúc xích, giấy trắng kéo, hồ dán
- HS : Giấy trắng, kéo, hồ dán.
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC: - KT sự chuẩn bị của HS.
II. Bài mới:
1. G th b:
2. Hớng dẫn HS. quan sát và nhận xét:
- GV giới thiệu dây xúc xích.
- Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì?
- Hình dáng, kích thớc, màu sắc nh thế
nào?
- Để có đợc dây xúc xích ta phải làm thế
nào?
2/ Hớng dẫn gấp mẫu:
- GV vừa thực hành vừa nêu : Làm dây xúc
xích gồm 2 bớc
+ Bớc 1: Cắt các nan giấy
Lấy 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành
các nan rộng 1 ô dài 12 ô, 1 tờ cắt 4 nan.

+ Bớc 2: Dán các nan giấy thành dây xúc
xích(Bôi hồ vào 1 đầu nan thứ nhất và dấn
thành vòng tròn. Luồn nan 2 khác màu vào
vòng nan 1, sau đó bôi hồ vào một đầu nan
và dán tiếp thành vòng tròn; nan 3, 4 tơng
tự.
3/ Y/C HS. thực hành: GV theo dõi nhận
xét
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà thực hành cho thành thạo.
- Quan sát mẫu.
- Làm bằng giấy thủ công.
- Là các hình tròn bằng nhau
- Cắt nhiều nan giấy có màu khác nhau; có
cùng kích thớc nh nhau.
- Quan sát GV làm mẫu và nhận xét
- Nhắc lại cách làm dây xúc xích.
- Tự thực hành.
8
GA Lớp2 C- Tuần 25 Nguyễn Thị T ơi
**********************************************************************************
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Thể dục
Tiết 50:Đi nhanh chuyển sang chạy.
Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh (tr109)
A. Mục tiêu:
- Thực hiện đợc đi nhanh chuyển sang chạy.
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
B. Địa điểm- Phơng tiện: Kẻ các vạch kẻ thẳng ở sân trờng.

C. Nội dung và phơng pháp:
1/ Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết
học.
- Y/C HS. tập một số động tác khởi
động
- Y/C HS. chơi trò chơi tự chọn.
2/ Phần cơ bản:
*Ôn :
- Đi nhanh chuyển sang chạy: 1 - 2 lần
18 - 20m.
* GV tổ chức cho HS thi đi nhanh
chuyển sang chạy.
* Ôn trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh.
- Gọi HS. nêu tên trò chơi và cách chơi.
- Chia nhóm cho HS. tự chơi.
- GV theo dõi HS và nhận xét.
3/ Phần kết thúc:
- Y/c HS. tập các động tác cúi lắc ngời
thả lỏng.
- Y/C HS. đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Nhận xét tiết học.
- Tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo.
- Xoay các khớp
- Thực hiện theo y/c.
- HS khi chạy không đặt chân chạm đất phía
trớc bằng gót bàn chân, chạy xong không
dừng lại đột ngột mà giảm tấc độ.
- 5 HS. nêu tên trò chơi và cách chơi.
- Chơi theo nhóm.

- Thực hiện theo y/c của GV.
********************************************
Toán
Tiết 121:Thực hành xem đồng hồ (tr126)
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3, số 6.
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
- Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút; 30 phút.
B. Đồ dùng dạy học:
- Mô hình đồng hồ.
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC:- HS nêu:
+ Một ngày có bao nhiêu giờ?
+ Một giờ có bao nhiêu phút?
II. Bài mới:
1. G th b:
2. HD học sinh thực hành xem đồng hồ:
9
GA Lớp2 C- Tuần 25 Nguyễn Thị T ơi
Bài 1:
- GV cho HS quay đồng hồ theo thời gian trong SGK.
- HS nêu giờ mà các đồng hồ đã quay:
- Củng cố để HS biết xem giờ hơn, HS nhận biết: 6 giờ 30 hay 6 giờ rỡi.
Bài 2:
- HS biết dựa vào thực tế để nêu đợc thời gian thích hợp ứng với mỗi đồng hồ.
Bài 3:
- GV cho HS cùng làm theo nhóm.
- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học:

- HS về nhà thực hành xem đồng hồ.
Nhận xét


**************************************************
Chính tả (Nghe - viết)
Bé nhìn biển (tr65)
A. Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ.
- Làm đợc bài tập (2) a/b, Phân biệt ch/tr. Dấu hỏi, dấu ngã.
B. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC:
- GV đọc, 2HS lên bảng lớp viết bảng con: chịu đựng, trùm lên, trói cột.
II. Bài mới:
1. G th b:
2. HD nghe - viết:
a. HD học sinh chuẩn bị:
- GV đọc 3 khổ thơ đầu, 2HS đọc lại.
- HD học sinh tìm hiểu nội dung:
+ Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy
biển nh thế nào?
- HD nhận xét:
+ Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
+ Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô thứ
mấy tính từ lề vở?
- HS tự viết bảng con những chữ khó
viết trong bài.
b. GV đọc, HS viết bài.
c. Chấm chữa bài.
3. HD làm BT:

Bài 3(a/b):
- GV cho HS nêu miện ngay đáp án:
- GV có thể cho HS nêu mối quan hệ họ
hàng giữa bên nội và bên ngoại.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- HS về nhà làm bài tập 2 .
- Biển rất to lớn; có những hành động
giống nh một con ngời.
- Có 4 tiếng.
- Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô thứ 4
trong vở.
- HS nêu và viết vào bảng con: trời, sông
lớn, giằng, sóng lừng,
- chú, trờng, chân.
10
GA Lớp2 C- Tuần 25 Nguyễn Thị T ơi
*********************************************
Tập làm văn
Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
A. Mục tiêu:
- Biết đáp lời đồng ý trong tinh huống giao tiếp thông thờng (BT1, BT2).
- Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng đợc các câu hỏivề cảnh trong tranh (BT3).
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết 4 câu hỏi trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC:
- 2,3 cặp HS đứng tại chỗ đối thoại: 1 em nói câu phủ định, em kia đáp lời phủ
định( theo chủ đề bất kì: Muông thú, Sông biển, )
II. Bài mới:

1. G th b:
2. HD làm bài tập:
Bài 1:( miệng)
- GV cho HS đọc yêu cầu:
- GV hỏi: Hà cần nói với bố thái độ nh thế
nào? Bố Dũng nói với bố thái độ nh thế
nào?
- GV cho HS thực hành đóng vai theo
nhóm. Lu ý không nhất thiết phải nối
đúng nh trong SGK.
Bài 2: (miệng)
- GV cho HS nêu đợc lời đồng ý - và từ đó
nhận biết đợc cách đáp lời đồng ý.
Bài 3: ( miệng)
- GV cho HS quan sát tranh và đọc kĩ 4
câu hỏi .
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Sóng biển nh thế nào?
- Trên mặt biển có những gì?
- Trên bầu trời có những gì?
- GV cho nhiều HS kết hợp các câu trả lời
đó thành một đoạn văn.
- 2,3 HS đọc yêu cầu.
- Hà : Lễ phép, bố Dũng : niềm nở.
- HS quan sát tranh theo nhóm, thảo luận
các câu hỏi trong SGK.
- HS tiếp nối trả lời câu hỏi trong sách:
- Tranh vẽ cảnh biển vào buổi sớm mai,
khi mặt trời mới lên.
- Sóng biển nhấp nhô trên mặt biển xanh.

- Những cánh buồm đang lớt sóng, những
chú hải âu đang chao lợn,
- Mặt trời đang dâng lên, những đám mây
màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi, đàn
hải âu bay về phía chân trời,
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- HS về nhà viết nội dung BT3 thành một đoạn văn.
Nhận xét

.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
*************************************************************.
11
GA Lớp2 C- Tuần 25 Nguyễn Thị T ơi
Sinh hoạt
I. Nhận xét tuần 25:
* Ưu điểm:



* Tồn tại:


II. Phơng hớng kế hoạch tuần 26:










III. HS sinh hoạt văn nghệ:
**********************************************************************************
12
GA Lớp2 C- Tuần 25 Nguyễn Thị T ơi
An toàn giao thông
Bài6: Không chạy trên đờng khi trời ma (tr16)
I.Mục tiêu
- Giúp Hs nhận thức đợc sự nguy hiểm khi chạy trên đơng lức trời ma.
- Giúp Hs có ý thức không chạy trên đờng khi trời ma, nhất là ở nơi có nhiều xe đi lại.
II. Chuẩn bị
- Cuốn truyện tranh pokemon ( Bài 6).
- Hai câu hỏi tinh huống để thực hanh trong giờ học.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi Bài 5.
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Giói thiệu bài học
* Hoạt động 2: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- Bớc 1: Chia lớp thành 4 nhóm, GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Bớc 2: GV hỏi:
Hành động của hai bạn Nam và Bo ai sai ai đúng?
Việc bạn Nam chạy ra đờng tắm ma có nguy hiểm không? Nguy hiểm nh thế nào?
Các em nên học tập bạn nào?
- Bớc 3: Hs phát biểu trả lời. Các em khác nhận xét, bổ sung.
- Bớc 4: GV kết luận: Không chạy trên đờng khi trời ma, nhất là ở những nơi có nhiều
xe qua lại.
13

GA Lớp2 C- Tuần 25 Nguyễn Thị T ơi
* Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm
-Bớc 1: GV hớng dẫn.
- Bớc 2: Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến. Cac nhóm khac nghe và nhận xét bổ
sung.
- Bớc 3: GV nhận xét, khen ngợi Hs có câu trả lời đúng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.

An toàn giao thông
Bài7:Không đùa nghịch khi ngồi trên thuyền (tr18)
I.Mục tiêu
- Giúp Hs nhận thức đợc sự nguy hiểm của việc đùa nghịch khi ngồi trên thuyền.
- Giúp Hs có ý thức không đùa , nghịch khi ngồi trên thuyền.
II. Chuẩn bị
- Cuốn truyện tranh pokemon ( Bài 6).
- Hai câu hỏi tình huống để thực hành trong giờ học.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi Bài 5.
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Giói thiệu bài học
* Hoạt động 2: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- Bớc 1: Chia lớp thành 4 nhóm, GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Bớc 2: GV hỏi:
Hành động của hai anh em Sang ai sai, ai đúng?
Việc bạn Sang nhoài ngời té nớc nghịch và em bé đang nhảy múa nô đùa lúc thuyền
đang chạy có nguy hiểm không? Nguy hiểm nh thế nào?
Các em nên học tập bạn nào?
- Bớc 3: HS phát biểu trả lời. Các em khác nhận xét, bổ sung.

- Bớc 4: GV kết luận: Khi ngồi trên thuyền, các em phải ngồi ngay ngắn, không đợc đùa
nghịch, nếu không sẽ bị ngã nhào.
* Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm
-Bớc 1: GV hớng dẫn.
- Bớc 2: Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến. Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ
sung.
- Bớc 3: GV nhận xét, khen ngợi HS có câu trả lời đúng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
.
14
GA Lớp2 C- Tuần 25 Nguyễn Thị T ơi
Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2008
Luyện tập viết
Chữ hoa U, Ư
A. Mục tiêu:
- H. củng cố lại cách viết các chữ hoa U, Ư
- Rèn kĩ năng viết chữ theo đúng kĩ thuật.
- Có ý thức cao khi luyện viết .
B. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC:
- 3HS lên bảng viết chữ hoa U, Ư theo cỡ nhỏ, cả lớp viết vở nháp.
III. Bài mới:
1. G th b:
2. HD viết chữ hoa U, Ư theo cỡ nhỏ:
- HS nêu lại quy trình viết chữ hoa U, Ư theo cỡ nhỏ.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa chữ hoa U, Ư.
- 4 HS lên bảng vừa viết vừa mô tả lại cách viết.

- Cả lớp viết bảng con, GV quan sát và sửa sai cho HS.
3. HD viết câu ứng dụng:
+ HS đọc lại câu ứng dụng, giải thích câu ứng dụng.
+ Cả lớp viết bảng con chữ:Ươm.
+ GV lu ý cho HS khoảng cách giữa con chữ Ư sang con chữ ơ.
4. HS viết vở tập viết: GV lu ý cho HS t thế ngồi viết, cách cầm bút.
5. Chấm, chữa bài:
6. GV cho HS viếy vở li:
+ 2 dòng chữ hoa U, Ư theo cỡ vừa và nhỏ.
+ 2 dòng câu ứng dụng.
- GV chấm một số bài.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Luyện toán
Ôn bảng chia 5 - Một phần năm
A. Mục tiêu:
- H. ôn lại bảng chia 5 và ôn về đọc viết một phần năm.
- Thuộc bảng chia 5. Đọc viết thành thạo một phần năm. Làm tốt các bài tập.
15
GA Lớp2 C- Tuần 25 Nguyễn Thị T ơi
B. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC: - Gọi 5 H. đọc thuộc lòng bảng chia 5.
III. Bài mới:
1. G th b:
2. H. thực hành làm bài tập
* Bài 1: Từ bảng nhân 2, 3, 4, 5 em hãy lập
bảng chia 2, 3, 4, 5.
- Tổ chức cho các nhóm thi lập bảng chia
+ GV chia nhóm mỗi nhóm 6 H.

+ GV nêu luật thi: Mỗi nhóm tự lập 1 bảng
chia trong vòng 2 phút. Nếu nhóm nào
xong đúng sẽ là nhóm thắng và đợc thởng
10 điểm.
+ Y/C H. thực hiện theo hiệu lệnh.
* Bài 2: Bài toán dành cho H. khá giỏi
5
1

của 30 là bao nhiêu?
5
1
của 15 là bao
nhiêu?
- Gợi ý H. thực hiện: Vậy 30 đợc chia làm
mấy phần? 15 đợc chia làm mấy phần?
- Y/C H. tự làm bài và chữa bài.
* Bài 3: >;<; =?
30 : 6 25 : 5 15 : 5 15 : 3
20 : 5 35 : 5 25 : 5 24 : 3
40 : 5 35 : 5 30 : 3 50 : 5
- Y/C H. đọc đề bài và tự làm bài vào vở
- Gọi H. nhận xét bài bạn
* Bài 4: Y/C H. tự lập một đề toán có lời
văn( dạng bài toán làm bằng một phép tính
chia)
- Y/C H. làm bài vào vở và chữa bài trên
bảng lớp.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

- 1 H. đọc đề và nêu y/c của đề
- Nhận nhóm
- Nghe phổ biến luật thi
- Thực hiện theo y/c nối tiếp nhau lên bảng
ghi một phép tính chia thuộc bảng chia của
nhóm mình.
- H. đọc đề và nêu y/c của đề
- Lấy 30 : 5 đợc 6; lấy 15 : 5 đợc 3.
- 1 H. đọc đề và nêu y/c của đề
- 1 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài
- 1 H. nêu y/c của đề
- Lớp tự làm bài vào vở
- 2 H. lên bảng làm bài

Luyện TLV
Ôn đáp lời phủ định. Nghe, trả lời câu hỏi
A. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: Biết đáp lời phủ định trong giao tiếp đơn giản.
- Rèn kĩ năng nghe và trả lời câu hỏi.
B. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC:
- GV đa ra một tình huống:
+ Em đến nhà bạn mợn bạn quyển truyện bạn nói:
- Nhng quyển truyện đó tớ phải mang trả chị tớ bây giờ.
+ Em cần đáp nh thế nào?
16
GA Lớp2 C- Tuần 25 Nguyễn Thị T ơi
- 2 HS lên bảng thực hành hỏi đáp, cả lớp và GV nhận xét.
III. Bài mới:

1. G th b:
2. HD học sinh ôn tập:
Bài 1:
- GV cho học sinh thực hành lại các tình huống nh trong SGK.
- HS nhận biết đợc cách đáp lời phủ định nh thế nào cho hợp lí, vầ biết đâu là câu phủ
định.
Bài 2:
- GV cho các nhóm thảo luận và viết ra một số tình huống trong đó có câu phủ định cần
đáp.
- Các nhóm đọc tình huống, cả lớp nhận xét các tình huống đa ra đã đúng cha?
- Các nhóm lên thực hành đóng vaitheo tình huống nhóm mình đã đa ra.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá bình chọn.
Bài 3:
- GV cho HS kể lại câu chuyện đã nghe giờ trớc.
- HS trả lời câu hỏi trong SGK.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét,đánh giá giờ học.

Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008
Luyện đọc
Bé nhìn biển
A. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc bài thơ với giọng vui tơi,
hồn nhiên.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu.
B. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC:
- 2HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi trong SGK.
III. Bài mới:

1. G th b:
2. Luyện đọc:
- 1,2 HS khá giỏi đọc toàn bài.
- HS nêu cách ngắt nghỉ.
- HS tiếp nối đọc từng khổ thơ trớc lớp, yêu cầu HS đọc diễn cảm.
- GV cho nhiều HS đọc thuộc lòng bài thơ.
3. Tìm hiểu nội dung:
- HS thảo luận câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS nêu nội dung bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh nh trẻ
con.
IV. Củng cố, dặn dò:
- 1,2 HS nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
17
GA Lớp2 C- Tuần 25 Nguyễn Thị T ơi
Luyện chính tả( Nghe - viết)
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
A. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác một đoạn trích trong bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: tr/ch.
B. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC:
- Cả lớp viết bảng con: xẻ gỗ, sung sớng, xung phong, sản xuất.
III. Bài mới:
1. G th b:
2. Hớng dẫn nghe - viết:
- GV đọc đoạn viết. 2,3 HS đọc lại đoạn viết.
- HD học sinh nhận xét:
+ Đoạn viết có mấy câu?

+ Trong đoạn viết có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
- HS tự viết bảng con những chữ khó viết trong bài, GV phân tích giúp HS không nhầm
lẫn khi viết những chữ đó.
3. GV đọc HS viết bài.
4. Chấm, chữa bài.
5. Bài tập :
Bài 2(a): - SGK
- GV cho HS tự làm bài.
- GV chữa bài:
+ trú ma, chú ý. + số chẵn, số lẻ.
+ truyền tin, chuyền cành. + chăm chỉ, lỏng lẻo.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Luyện toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Luyện về 1 của đơn vị, giải toán.
5
- Luyện đọc giờ đúng.
- Có ý thức làm bài chính xác.
B. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC:
- GV cho HS đọc lại các bảng chia.
III. Bài mới:
1. Giới thiệt bài.
2. Luyện tập.
* Bài 1: Tính nhẩm.
10 : 5 = 20 : 5 =
30 : 5 = 35 : 5 =

15 : 5 = 25 : 5 =
45 : 5 = 50 : 5 =
18
GA Lớp2 C- Tuần 25 Nguyễn Thị T ơi
* Bài 2: H. lên bảng khoanh vào câu trả lời đúng.
Từ 12 giờ tra đến 12 giờ đêm có số giờ là:
A- 13 giờ B 24 giờ C 12 giờ D 1 ngày.
* Bài 3: H. làm miệng.
a) Hà đến trờng lúc 7 giờ, Toàn đến trờng lúc 7 giờ 15 phút. Ai đến trờng sớm hơn?
b) Ngọc đi ngủ lúc 21 giờ. Quyên đi ngủ lúc 21 giờ 30 phút. Ai đi ngủ muộn hơn?
* Bài 4: H. tóm tắt rồi làm vào vở.
Có 35 quyển vở chia đều cho 5 bạn. Hỏi môĩ bạn có mấy quyển vở?
* Bài 5: GV hớng dẫn H. tóm tắt.
Có 35 quả cam xếp đều vào các đĩa, mỗi đĩa 5 quả. Hỏi xếp đợc vào mấy đĩa?
- Bài toán cho biết gì? - H. trả lời.
- Bài toán hỏi gì? - H. trả lời.
- H. giải vào vở.
- GV chấm bài, nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Luyện LTVC
Ôn từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS một số từ ngữ về sông biển.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
B. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC:
- HS kể một số sông, biển mà em biết.
III. Bài mới:

1. G th b:
2. HS làm bài tập:
Bài 1:
- HS tiếp nối nêu các từ có tiếng " biển".
VD: biển khơi, sóng biển, eo biển, bờ biển,
Bài 2:
- GV cho mỗi HS chọn một từ vừa ghép đợc và đặt câu với từ đó.
- GV cho HS quan sát bản đồ và một số biển.
Bài 3: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao? trong các câu sau:
- Không bơi ở đoạn sông này vì có nớc xoáy.
- Không đợc giặt ở đoạn sông này vì bị ô nhiễm.
- Chúng ta không vứt rác ra sông vì làm ô nhiễm nguồn nớc.
Bài 4: Trả lời các câu hỏi sau:
1. Vì sao Thuỷ Tinh không lấy đợc Mị Nơng?
2. Vì sao hàng năm nhân dân ta phải đắp đê chống lũ lụt.
3. Vì sao nớc ta có nạn lụt?
IV. Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×