Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

GIÁO ÁN LỚP 2 CHUẨN KIẾN THỨC TUẦN 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.81 KB, 43 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 20
Thứ
Ngày
Tiết Môn
Tiết
PPCT
Tên bài
Tíc
h
hợp
KN
S
Tíc
h
hợp
TK
NL
Hai
7/1
1
CHÀO CỜ
20
3
TẬP VIẾT
20
Ch hoa ữ Q
4
TOÁN
96 Bảng nhân 3
5
ĐẠỨC


20 Trả lại của rơi ( tiết 2) x
Ba
8/1
1
TẬP ĐỌC
58 Ông Mạnh thắng Thần gió ( tiết 1) x
2
TẬP ĐỌC
59 Ông Mạnh thắng Thần gió ( tiết 2) x
3
TOÁN
97 Luyện tập
4
TN&XH
20 An toàn khi đi các phương tiện giao
thông
x

9/1
1
CHÍNHTẢ
(NV)
39 Gió
2
TOÁN
98 Bảng nhân 4
3
THỂ DỤC
4
KỂ

CHUYỆN
20 Ông Mạnh thắng Thần gió
Năm
10/1
1
TẬP ĐỌC
60 Mùa xuân đến
2
TOÁN
99 Luyện tập
4
LTVC
20 Từ ngữ về thời tiết. Đặt vàtrả lời câu
hỏi Khi nào?
Dấu chấm, dấu chấm than.
5
TC
20 Gấp, cắt, dán phong bì (tiết 2)
Sáu
11/1
1
CHÍNHTẢ
(NV)
40 Mưa bóng mây
2
THỂ DỤC
3
TLV
20 Tả ngắn về bốn mùa. x
4

TOÁN
100 Bảng nhân 5
5
SHCT
20
1
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
TẬP VIẾT
Tiết 20: Chữ hoa Q .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
Viết đúng chữ Q ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng:
Quê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Quê hương tươi đẹp(3 lần).
2.Kó năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa Q sang chữ cái đứng liền sau.
3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ Q hoa. Bảng phụ : Quê, Quê hương tươi đẹp
2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :KT b ài cũ : Kiểm tra vở tập
viết của 5 học sinh.
-Cho học sinh viết một số chữ P –
Phong vào bảng con.
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa.
A. Quan sát số nét, quy trình viết :
O
-Chữ Q hoa cao mấy li ?
-Chữ Q hoa gồm có những nét cơ bản

nào ?
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết
bảng con.
-Chữ Q cỡ vừa cao 5 li.
-Chữ Q gồm có hai nét : nét 1
giống chữ O, nét 2 là nét lượn
ngang, giống như một dấu ngã lớn.
2
-Cách viết : Vừa nói vừa tô trong khung
chữ : Chữ Chữ Q gồm có hai nét : nét 1
giống nét 1 của chữ O, nét 2 từ điểm dừng
bút của nét 1, lia bút xuống gần ĐK2 , viết
nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài,
DB trên ĐK2.
-Hướng dẫn viết mẫu.Chữ Q hoa.
-Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói).
B/ Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ Q vào bảng.
Hoạt động 3 : Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm
từ ứng dụng.
A/ Quan sát và nhận xét :
O
h ngươ
t i đ p ươ ẹ
-Nêu cách hiểu cụm từ trên ?
Nêu : Cụm từ này tả cảnh đẹp của quê
hương.
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm

những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Quê
hương tươi đẹp”ø như thế nào ?
-2 em nhắc lại.
-2ø-3 em nhắc lại.
-2 em nhắc lại cách viết chữ Q.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con Q-Q
-2 em đọc : Quê hương tươi đẹp.
-Quan sát.
-Ca ngợi cảnh đẹp của quê
hương.
-4 tiếng : Quê, hương, tươi, đẹp.
-Chữ Q, h, g cao 2,5 li, chữ đ, p cao
2 li, chữ r cao 1,5 li, các chữ còn lại
cao 1 li.
-Dấu nặng đặt dưới chữ e trong chữ
đẹp.
-Nét lượn của chữ Q nối vào nét 1
của chữ u.
-Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái
o.
-Bảng con : Quê
3
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khi viết chữ Quê ta nối chữ Q với chữ u
như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như
thế nào ?
B/Viết bảng.

Hoạt động 4 : Viết vở, chấm, chữa bài.
-Hướng dẫn viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.

Thu 5 – 7 bài chấm
Nhận xét bài viết
Hoạt động 5 : Củng cố :
-Nhận xét bài viết của học sinh.
Khen ngợi những em có tiến bộ.
-Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Hoàn thành bài viết .
1 dòng: Q ( cỡ vừa : cao 5 li)
1 dòng: Q (cỡ nhỏ :cao 2,5 li)
1 dòng : Quê (cỡ vừa)
1 dòng :Quê (cỡ nhỏ)
3 lần: Quê hương tươi đẹp ( cỡ
nhỏ)
-Viết bài nhà/ tr 6
TOÁN
Tiết 96 : Bảng nhân 3
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp học sinh :
-Lập bảng nhân 3.
- Nhớ được bảng nhân 3.
-Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3).
- Biết đếm thêm 3.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
4
- HTTV về lời giải ở BT2

2. Kó năng : Làm tính đúng, chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : 10 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn.
2. Học sinh : Sách, vở, bảng con, bộ đồ dùng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : KT b ài cũ :
-Viết các tổng sau dưới dạng tích :
2 + 2 + 2 = 6
4 + 4 + 4 = 12
5 + 5 + 5 = 15
7 + 7 = 14
Hoạt động 2 : Lập bảng nhân 3.
-Trực quan :Giới thiệu các tấm bìa có
3 chấm tròn.
- Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn ?
-Lấy 1 tấm gắn lên bảng và nói : Mỗi
tấm có 3 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa
tức là 3 chấm tròn được lấy 1 lần ta
viết : 3 x 1 = 3. Đọc là ba nhân một
bằng ba.
-Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 3
(từ 3 x 2 đến 3 x 10) với các tấm bìa
còn lại.
-GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3
chấm tròn lên bảng rồi gọi HS trả
lời : 3 được lấy mấy lần ?
-Viết : 3 x 2 = 3 + 3 = 6.
-Như vậy 3 x 2 = 6. Viết 3 x 2 = 6

dưới 3 x 1 = 3
-Tương tự 3 x 2 = 6. GV hướng dẫn
học sinh lập tiếp các công thức 3 x 3
= 9 → 3 x 10 = 30.
-Khi có đủ từ 3 x 1 → 3 x 10 = 30.
Giáo viên giới thiệu : Đây là bảng
-Bảng con, 2 em lên bảng.
2 x 3 = 6
4 x 3 = 12
5 x 3 = 15
7 x 2 = 14
-Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
-HS đọc : “ba nhân một bằng ba”
-Thực hành theo nhóm : học sinh thực
hành lập tiếp : 3 x 2 với các tấm bìa và
ghi ra nháp.
-3 được lấy 2 lần
-HS đọc : 3 x 2 = 6
-Thực hành : học sinh thực hành lập tiếp
các công thức 3 x 3 = 9 → 3 x 10 = 30.
5
nhân 3.
-Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng.
-Nhận xét.
Hoạt động 3: Thực hành . Bài 1 :
Yêu cầu gì?
-Nhắc học sinh sử dụng bảng nhân 3
nêu tích của mỗi phép nhân.
Gọi nhiều em đọc kết quả tính.
-Nhận xét, chấm điểm.

Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.
-Hỏi và tóm tắt lên bảng.
Tóm tắt.
1 nhóm : 3 học sinh.
10 nhóm :… học sinh?
- Gọi 1 em lên bảng giải.
-Nhận xét, chấm điểm.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.
-GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để
viếtø các số còn thiếu vào ô trống.
3 6 9 21 30
-Các số trong ô trống có đặc điểm
gì ? Số đứng sau bằng số đứng trước
cộng với mấy ?
-GV : Như vậy sẽ tìm được từng số
thích hợp ở mỗi ô trống để có dãy số :
3.6.9.12.15.18.21.24.27.30.
-Đếm thêm 3 từ 3→30 và đếm bớt 3
-HTLbảng nhân 3.
-Đọc đồng thanh, cá nhân.
-Viết tích của mỗi phép nhân.
-HS làm vở.
3 x 3 = 9 3 x 8 = 24
3 x 5 = 15 3 x 4 = 12
3 x 9 = 27 3 x 2 = 6
3 x 1 = 3 3 x 6 = 18
3 x 10 = 30 3 x 7 = 21
-1 em đọc đề.
Bài giải:
Số học sinh 10 nhóm là:/ 10

nhóm có số học sinh là:
3 x 10 = 30 (học sinh)
Đáp số : 30 học sinh.
-1 em đọc 3.6.9. . . .
3 6 9
12 15 18
21
24 27
30
-Nhận xét : bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số
đều bằng số đứng ngay trước nó cộng
với 3
6
từ 30→ 3.
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 4 : Củng cố :
- Trò chơi: Thi đua viết nhanh kết quả
bảng nhân 3. (theo nhóm).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Học bài.
-Vài em đọc3.6.9.12.15.18.21.24.27.30.
-HS đếm thêm 3 và đếm bớt 3.
- Mỗi nhóm cử 5 bạn lên thi.
-Học thuộc bảng nhân 3.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 20: Trả lại của rơi (tiết 2)
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu :
- Biết : Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cần tìm cách trả lại
của rơi cho người mất.

- Biết : Trả lại của rơi cho người mất là thật thà, được mọi người quý trọng.
- Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
*- Các kỹ năng cơ được giáo dục trong bài:
- Kĩ xác định giá trị bản thân (gía trị của sự thật)
- Kĩ năng giả quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
2.Kó năng : Biết trả lại của rơi khi nhặt được.
3.Thái độ : Có thái độ quý trọng những ngườithật thà, không tham
của rơi.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai.
2.Học sinh : vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 :KT b ài cũ : Cho học sinh
làm phiếu.
-Đánh dấu x vào ô trống trước ý kiến mà
em tán thành.
 a/Trả lại của rơi là người thật thà đáng
-Học sinh làm phiếu.
- HS đánh dấu x các câu sau:
- Câu a
7
quý trọng.
 b/Trả lại của rơi là đem lại niềm vui
cho người mất và chính mình.
 c/Trả lại của rơi là ngốc.
 d/Chỉ nên trả lại khi thấy số tiền đó lớn.
-Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2 :*- Đóng vai.
-Giáo viên chia nhóm .Giao cho mỗi

nhóm đóng vai một tình huống .
- Các bạn có đồng tình với cách ứng xử
của các bạn vừa đóng vai không ? Vì
sao ?
-Vì sao em làm như vậy khi nhặt được của
rơi ?
-Khi thấy bạn không chòu trả lại của rơi
cho người đánh mất, em sẽ làm gì ?
-Em có suy nghó gì khi được bạn trả lại đồ
vật đã đánh mất ?
-Em nghó gì khi nhận được lời khuyên của
bạn ?
Kết luận :
* TH1: Em cần hỏi xem bạn nào mất để
trả lại.
* TH2: Em nộp lên văn phòng để nhà
trường trả lại người mất.
- Câu b
-Chia 3 nhóm, mỗi nhóm đóng vai
theo tình huống.
-HS thảo luận nhóm, chuẩn bò đóng
vai.
TH1: Em làm trực nhật và nhặt
được một cuốn truyện của bạn nào
đã để quên trong ngăn bàn. Em sẽ…
TH2: Giờ ra chơi em nhặt được một
cái bút rất đẹp ở sân trường. em
sẽ…
TH3: Em biết bạn mình nhặt dược
của rơi nhưng không chịu trả lại. em

sẽ…
-Các nhóm lên đóng vai.
-Thảo luận lớp.
-HS suy nghó, nêu cách giải quyết.
8
* TH3: Em cần khuyên bạn hãy trả lại
người mất, không nên tham của rơi.
Hoạt động 3: *- Trình bày tư liệu.
-GV yêu cầu mỗi nhóm kể lại một câu
chuyện mà em sưu tầm được hoặc của
chính bản thân em về trả lại của rơi.
-Nhận xét đưa ý kiến đúng.
-Khen những học sinh có hành vi trả lại
của rơi.
-Khuyến khích HS noi gương tốt.
Kết luận chung : Cần trả lại của
rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè,
anh chò em cùng thực hiện.
Mỗi khi nhặt được của rơi,
Em luôn tìm trả cho người không tham.
Hoạt động 4: Củng cố :
- HDHS củng cố lại bài.
-Giáo dục tư tưởng
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò-Làm vở BT (Bài 3,4/ tr 30).
- Học bài.
-Đại diện một số học sinh trình
bày.
-Nhận xét về mức độ đúng mực
của các bạn trong các câu chuyện

được kể.
- Nêu nhận xét, cảm xúc qua các tư
liệu trong truyện bạn kể.
-Vài em nhắc lại.
-Làm vở BT (Bài 3,4/ tr 30).
-Học bài.
9
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013
TẬP ĐỌC
Tiết 58, 59: Ông Mạnh thắng Thần Gió (2tiết)
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Đọc.
-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
Hiểu : - Hiểu những từ ngữ khó : đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ.
-Hiểu nội dung bài : Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên
nhiên - nhờ quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với
thiên nhiên.( trả lời được câu hỏi 1,2,3, 4).
*- Các kĩ năng được giáo dục trong bài:
- Giao tiếp : Ứng xử văn hóa.
- Ra quyết định:ứng phó giải quyết vấn đề.
*HS khá/ giỏi: trả lời được CH5.
2. Kó năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên,
bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sach, đẹp.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : ng Mạnh thắng Thần Gió.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : KT b ài cũ :

-G 3 em đọc thuộc lòng 12 dòng thơ trong
bài “Thư Trung thu”
-Mỗi Tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai ?
-Những câu thơ nào cho thấy Bác Hồ rất
yêu thiếu nhi ?
Bác khuyên các em làm những điều gì ?
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 2 : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu, phát âm rõ, chính xác,
giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các
nhân vật.
-4 em HTL và TLCH.
-Theo dõi.
10
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó :hoành
hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đổ, ngào
ngạt
Đọc từng đoạn trước lớp.
Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần
chú ý cách đọc.
+ng vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.//
+Cuối cùng/ ông quyết đònh dựng một ngôi
nhà thật vững chãi.//
+Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ,/
lồng lộn/ mà không thể xô đổ ngôi nhà.//
+Từ đó Thần Gió thường đến thăm ông,/
đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ
biển cả và hương thơm ngào ngạt của các
loài hoa.//

- Gọi 5 HS đọc 5 đđoạn trước lớp.
- Gọi 1 HS đđọc 5 đọc chú giải : (SGK/ tr 14)
-Giảng thêm từ :+ lồm cồm : chống cả hai
tay để nhổm người day
+lồng lộn : biểu hiện rất hung hăng điên
cuồng.
+an ủi : làm dòu sự buồn phiền day dứt.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
Yc chia mỗi nhóm 5 em đđọc
- Thi đọc theo nhóm
- Đọc đồng thanh.Yc cả lớp đđọc đđồng thanh
đđoạn 3,4 , 5: 1 lần.
-Nhận xét .
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu
cho đến hết bài.
-HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh
-HS luyện đọc cá nhân
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài.
-1 HS đọc chú giải: đồng bằng,
hoành hành, ngạo nghễ, vững
chãi, đẵn, ăn năn.
-HS chia nhóm đọc từng đoạn
trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng
đoạn, cả bài).
- Đồng thanh (đoạn 3, 4, 5).
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.

11
-Trực quan :*- quan sát tranh và thảo luận
nhómà.
-1.Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi
giận ?
-GV cho học sinh quan sát tranh ảnh về
dông bão, nhận xét sức mạnh của Thần
Gió.
-Giảng thêm : Người xưa chưa biết cách
chống lại gió mưa, nên phải ở trong các
hang động, hốc đá.
-2.Kể việc làm của ông Mạnh chống lại
Thần Gió ?
-Giáo viên cho học sinh xem tranh một ngôi
nhà có tường đá, có cột to, chân cột kê đá
tảng.
-3.Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó
tay ?
-GV liên hệ những ngôi nhà xây tạm bằng
tranh tre nứa lá với những ngôi nhà xây
dựng kiên cố bằng bê tông cốt sắt.
-4.Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở
thành bạn của mình ?
-Giáo viên hỏi thêm :Hành động kết bạn với
Thần Gió của ông Mạnh cho thấy ông là
người thế nào ?
-GV : Ông Mạnh là người nhân hậu, thông
minh, biết bỏ qua chuyện cũ để đối xử thân
thiện với Thần Gió từ chỗ là đối thủ đến
chỗ thân thiện.

-Trực quan : Tranh : Thần Gió và ông Mạnh
trở nên thân thiện, nhũn nhặn hơn.
-Gặp ông Mạnh, Thần Gió xô ông
ngã lăn quay. Khi ông nổi giận,
Thần Gió còn cười ngạo nghễ,
chọc tức ông.
-Quan sát tranh và nhận xét :
Thần Gió quả có sức mạnh vô
đòch.
-Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà.
Cả ba lần nhà đều bò quật đổ nên
ông quyết đònh xây một ngôi nhà
thật vững chãi, ông đẵn những cây
gỗ lớn nhất làm cột
chọn những viên đá thật to làm
tường.
-Hình ảnh cây cối xung quanh nhà
đổ rạp trong khi ngơi nhà vẫn đứng
vững chãi
- Khi Thần Gió đến nhà với vẻ ăn
năn, ông đã an ủi…
-VD: Ông Mạnh là người nhân
hậu, biết tha thứ, ông cũng rất
khôn ngoan, biết sống thân thiện
với thiên nhiên
12
Dành cho HS Khá/ Giỏi: -5.Ông Mạnh
tượng trưng cho ai ? Thần Gió tượng trưng
cho cái gì ?
-Câu chuyện nêu ý nghóa gì ?

-GV chốt ý : ông Mạnh tượng trưng cho con
người. Thần Gió tượng trưng cho thiên
nhiên. Nhờ quyết tâm và lao động con
người đã sống thân ái hòa thuận với thiên
nhiên nên loài người ngày càng mạnh thêm,
càng phát triển.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
-Nhận xét.
Hoạt động 5: Củng cố :
-Câu chuyện nói lên điều gì?
-Giáo dục tư tưởng
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò- đọc bài.
-Quan sát nêu nhận xét bức tranh.
-HS K/G: Thần Gió tượng trưng
cho thiên nhiên, ông Mạnh tượng
trưng cho con người. Con người có
thể chiến thắng thiên nhiên nhờ
quyết tâm và lao động con người
đã chiến thắng thiên nhiên làm
cho thiên nhiên trở thành bạn của
mình.
- HS phát biểu ý kiến.
-Chia nhóm đọc theo phân vai :
ngøi dẫn chuyện, ông Mạnh,
Thần Gió.
-Phải biết yêu thiên nhiên, bảo vệ
thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
-Đọc bài.
13

TOÁN
Tiết 97 : Luyện tập
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Thuộc bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3).
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 3; Bài 4.
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2
-HTTV về lời giải ở BT3, BT4.
2. Kó năng : Tính nhanh, đúng chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Ghi bảng bài 1.
2. Học sinh : Sách, vở, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 :KT b ài cũ :
-Gọi 2 HS ĐTL bảng nhân 3 và hỏi kết
quả của một vài phép nhân bất kỳ trong
bảng nhân3.
-Điền số vào ô trống :
Thừa số 3 3 3 3 3 3
Thừa số 9 5 2 4 3 7
Tích
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Bài 1 : yêu cầu gì ?
- Viết lên bảng:
x 3


Điền số nào vào ô trống? Vì sao?
-Nhận xét.
-2 HS ĐTL , 1 HS điền số vào ơ trống.
Thừa số 3 3 3 3 3 3
Thừa số 9 5 2 4 3 7
Tích
27 15 6 12 9 21
-Điền số.
Điền số 9, vì 3 nhân 3 bằng 9.
-Làm bài vào vở:
Thứ tự cần điền: 9; 24; 27; 15; 18; 21.
- HSKG thực hiện
14
3
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2
Bài 3 : Gọi HS đọc đề toán.
- Hỏi kết hợp tóm tắt lên bảng bảng
Tóm tắt.
1 can : 3 lít.
5 can : …lít?
Gọi 1 HS lên bảng giải
-Nhận xét.
Bài 4 : Tiến hành tương tự bài 3
Tóm tắt:
1 túi: 3 kg
8 túi:…kg?
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 3 : Củng cố :
-Viết thành phép nhân :
3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15;

7 + 7 + 7 = 21
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Học bài.
-1 em đọc đề.
Bài giải.
Số lít dầu có trong 5 can là:/ 5 can có
số lít dầu là:
3 x 5 = 15 (l)
Đáp số : 15 (l dầu)
Bài giải.
Số gạo đựng trong 8 túi là: / 8 túi
đựng được số gạo là:
3 x 8 = 24( kg)
Đáp số: 24 kg.
3 x 5 = 15.
7 x 3 = 21.
-Học thuộc bảng nhân 3.
TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
Tiết 20: An toàn khi đi các phương tiện giao thông
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết :
1.Kiến thức :
-Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện
giao thông.
-Thực hiện đúng các quy đònh khi đi các phương tiện giao thông.
15
*- Các kĩ năng được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng ra quyết định : nên và khơng nên làm gì khi đi các phương tiện giao
thơng.
- Kĩ năng tư duy phê phan: Phê phán những hành vi sai quy, định khi đi các
phương tiện giao thơng.

- Kĩ năng chủ làm chủ bản thân: có trách nhiệm thực hiện đúng các quy định khi
đác phương tiện giao thơng.
* Chống tai nạn thương tích: Phòng chống tai nạn giao thơng.
2.Kó năng : Nhận biết một số biển báo để bảo đảm an toàn.
3.Thái độ : Chấp hành những quy đònh về trật tự an toàn giao thông.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 42,43 Phiếu BT tình huống.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : KT b ài cũ :
Cho HS làm phiếu:
-Đánh dấu x vào ô trống trước những câu trả
lời đúng
*Những phương tiện giao thông nào chạy
trên đường bộ ?
 ô tô chở khách.
 ô tô chở hàng.
 máy bay.
 xe lửa (tàu hỏa).
 xe đạp, xe máy.
 tàu thủy.
-Có mấy loại đườn giao thông? Đó là những
loại nào?
-Nhận xét.
Hoạt động 2 :*(PCTNTT) Thảo luận tình
huống.
A/ Bước 1 :
-Trực quan : Dán 3 bức tranh 1, 2, 3 lên bảng.
-Yêu cầu chia 4 nhóm.

-Phát tờ bìa cho 4 nhóm và 4 phiếu ghi các
câu hỏi :
-Bài: Đường giao thông.
- HS đánh dấu x vào ô trống
trước những câu trả lời đúng sau:
x -ô tô chở khách.
x -ô tô chở hàng.
x -xe đạp, xe máy.
-Quan sát.
-Chia 4 nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm nhận tờ bìa và
phiếu bài tập.
-Mỗi nhóm thảo luận tình huống
và trả lời câu hỏi gợi ý :
16
- Tranh vẽ cảnh gì?
-Điều gì có thể xảy ra ?
-Đã có khi nào em có những hành động như
trong tình huống đó không ?
-Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó
như thế nào ?
Kết luận : Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau
xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi
phía trước. Không đi lại nô đùa khi đi trên ô
tô, tàu hỏa, thuyền bè, không bám ở cửa ra
vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài,… khi
tàu xe đang chạy.
Hoạt động 3 : Quan sát tranh.
A/ Bước 1 :
-Trực quan : Hình 4.5.6.7 / tr 43

-Hành khách đang làm gì ? Ở đâu ? Họ đứng
gần hay xa mép đường ?.
-Hành khách đang làm gì ? Họ lên xe ô tô
khi nào ?
-Theo bạn hành khách phải như thế nào khi
ở trên xe ô tô ?
-Hành khách đang làm gì ?
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
B/ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
-Gọi đại diện một số cặp trả lời trước lớp.
Kết luận : Khi đi xe buýt hoặc xe khách ,
chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát
mép đường, đợi xe đứng hẳn mới lên, không
đi lại, thò đầu, thò tay ra ngoài trong khi xe
đang chạy, khi xe dừng hẳn mới xuống.
Hoạt động 4 : Củng cố :
- Em hãy kể một số phương tiện giao thông
mà em biết?
-Phương tiện em biết đi trên loại đường nào ?
-Đại diện các nhóm lên trình
bày.
-Các nhóm khác bổ sung và đưa
ra suy luận riêng.
-2 em nhắc lại.
-Làm việc theo cặp.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Làm việc theo cặp : 1 em hỏi, 1
em trả lời.
-Mỗi học sinh nêu một số điểm
cần lưu ý khi đi xe buýt hoặc xe

khách.
-Một số em trả lời trước lớp.
17
-Những điều cần lưu ý khi đi phương tiện
giao thông mà em biết.
-Giáo dục tư tưởng
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò – Học bài.
-Học bài.
Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013
CHÍNH TẢ( Nghe viết):
Tiết 39:Gió
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Nghe viết chính bài thơ Gió. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ.
-Làm được BT2.b; BT3.b
2.Kó năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh hiểu hiện tượng thời tiết đều có ích
cho cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn bài thơ “Gió” . Viết sẵn BT 2b.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 :KT b ài cũ :
-Giáo viên đọc cho học sinh viết những
từ các em hay sai như: thi đỗ,
đỗ rác, giả vờ, giã gạo.
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chính tả.

a/ Nội dung bài viết chính tả:
-Trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu bài thơ Gió.
-3 em lên bảng. Lớp viết bảng con.
18
-Trong bài thơ ngọn gió có một số ý thích
và các hoạt động như con người. Hãy nêu
những ý thích và hoạt động ấy?
GV kết luận lại và nhấn mạnh chúng ta
cần yêu quý môi trường thiên nhiên.
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Bài viết có mấy khổ thơ ? mỗi khổ có
mấy câu, mỗi câu có mấy chữ ?
-Những chữ nào bắt đầu bằng r, gi, d ?
-Những chữ nào có dấu hỏi, dấu ngã ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS
nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết bài.
-Giáo viên đọc cho HS viết (đọc từng câu
từng từ).
-Đọc lại bài: 1 lần.
đ/Chấm , chữa bài:
Thu 5 – 7 bài chấm
Nhận xét, sửa lỗi lên bảng.
Hoạt động 3 : Bài tập.
Bài 2 :b Yêu cầu gì ?
-GV phát bảng học nhóm.
-Gọi đại diện nhóm đọc kết quả.

-2 em nhìn bảng đọc lại.
-Gió thích chơi thân với mọi nhà,
gió cù mèo mướp, gió rủ ong mật
đến thăm hoa, gió đưa những cánh
diều bay lên, gió ru cái rủ, gió
thèm ăn quả nên trèo bưởi trèo na.
-Bài viết có 2 khổ thơ, mỗi khổ có
4 câu, mỗi câu có 7 chữ.
-gió, rất, rủ, ru, diều.
-ở, khẽ, rủ, bẩy, ngủ, quả, bưởi.
-HS nêu từ khó : khe khẽ, bay
bổng, trèo na.
-Viết bảng con.
-Nghe viết vở.
-Sốt lại bài.
-Điền vào chỗ trống iêt/ iêc.
-Trao đổi nhóm ghi ra bảng nhóm.
- Nhóm trưởng lên dán bài lên
bảng.
-Đại diên nhóm đọc kết quả.
+ làm việc, bữa tiệc
+ thời tiết, thương tiếc
Nhận xét.
-Tìm các từ chứa tiếng có vần iêt/
19
-Nhận xét, chấm điểm.
Bài 3 :b.Yêu cầu gì ?
-GV : Cho học sinh làm bảng con.
-Nhận xét, chỉnh sửa .Chấm điểm.
Hoạt động 4 : Củng cố :

-HDHS củng cố lại bài
- Giáo dục HS ,.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết
đúng chính tả và làm bài tập đúng.
-Dặn dò – Sửa lỗi.
iêc.
HS viết từ tìm được vàobảng con:
+ xiếc
+ điếc
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
THỂ DỤC
BÀI 39 :ĐI KIỄÃNG GÓT 2 TAY CHÔÙNG HÔNG(DANG NGANG)-TRÒ
CHƠI:CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU .
-I.MUC TIÊU:
-n 2 động tacsRLTTCB.Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót,2 tay
chống hông và dang ngang.
-Biết cách chơivà tham gia chơi được trò chơi:Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
-Mục đích:Tăng cường sức khỏe cho học sinh ,phát triển cac tố chất thể lực
,đặc biệt là sức nhanh,khả năng mềm dẻo ,khéo léo,linh hoạt,giáo dục ý thức tổ
chức kỷ luật,tinh tần tập thể cho học sinh.
-II.ĐIA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN
-Trên sân trường ,vệ sinh nơi tâp đam bảo an toàn tập luyện
-Chuẩn bò:còi,phấn.
-III.NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
20

HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ

I.PHẦN MỞ ĐẦU
-Ổn định ,nhận lớp phổ biến nội dung,yêu cầu giờ

học
-Chấn chỉnh trang phục và đội hình
-Khởi động:Gọi cán sự điều khiển lơp thực hiện
-Kiểm tra bài cũ :1 -2 hs
-Lắng nghe
-Thực hiện
-Thực hiện
-Thực hiện
-Thực hiện

II.PHẦN CƠ BẢN
21
+.Ôn đứng kiễng gót,2 tay chống hông .
-Nêu tên động
tác.
-Điều khiển hs
thực hiện
-Quan sát, nhắc
nhở ,dặn dò ,uốn nắn sưa sai cho hs.
-Nhận xét sau lần tập
-Biểu dương hs thực hiện tốt
-Động viên nhắc nhở dặn dò hs hạn chế.
+.Ôn đứng kiễng gót,2 tay dang ngang bàn tay
sấp.
- cho hs.
-Nhận xét sau lần tập
-Biểu dương hs thực hiện tốt
-Động viên nhắc nhở dặn dò hs hạn chế.
+.n phối hợp 2 động tác đã học.
-Phổ biến cách thực hiện

-Điều khiển hs thực hiện theo tổ.
-Quan sát, nhắc nhở ,dặn dò ,uốn nắn sưa sai
cho hs.
-Nêu tên trò chơi
-Giải thích cách chơi,luật chơi, qui đònh.
-Gọi 2 hs thực hiện mẫu.
-Điều khiển lớp thực hiện thử.
-Nhận xét sau lần chơi,nhắc nhở,dăn dò
-Điều khiển thật thi đua.
-Nhận xét sau lần chơi
-Biểu dương hs thực hiện tốt
-Động viên nhắc nhở dặn dò hs hạn chế,và phạt
theo qui đònh
-Nhận xét lớp thực hiện trò chơi .
-Lắng nghe
-Thực hiện
-Lắng nghe
-Vỗ tay biểu dương
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Thực hiện
-Lắng nghe
-Vỗ tay biểu dương
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Thực hiện
-Thực hiện trình diễn
-Quan sát và nhận xét
-Lắng nghe
-Vỗ tay biểu dương

-Lắng nghe
22
KỂ CHUYỆN
Tiết 20: Ông Mạnh thắng Thần Gió
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng trình tự câu chuyện
( BT1).
- Kể lại được từng đoạn theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự.
* HS khá/ giỏi: Kể được toàn bộ câu chuyện và đặt tên khác cho câu
chuyện.
2.Kó năng : Rèn kó năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể,
biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên,
bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sạch đẹp.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh “ng Mạnh thắng Thần Gió”.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :KT b ài cũ : Gọi 2 em nối
tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Chuyện bốn
mùa”
-Nhận xét.Chấm điểm từng em.
*Giới thiệu bài.
-Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì ?
-Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta sẽ quan
sát tranhvà kể lại câu chuyện “ng Mạnh
thắng Thần Gió”.
Hoạt động 2 : *Xếp lại thứ tự các tranh

cho đúng nội dung câu chuyện
Trực quan : 4 bức tranh
-GV nhắc học sinh chú ý : để xếp lại thứ
tự 4 tranh theo đúng nội dung câu chuyện,
các em phải quan sát kó từng tranh được
đánh số nhớ lại nội dung câu chuyện.
-2 HS kể 2 đoạn câu chuyện
“Chuyện bốn mùa” .
-ng Mạnh thắng Thần Gió.
-1 em nhắc tựa bài.
-Quan sát.
-Cả lớp quan sát tranh và xác đònh
lại thứ tự các tranh.
23
-GV hệ thống lại các tranh.
* Kể lại từng đoạn câu chuyện:
-GV gọi mỗi lượt 5 học sinh kể nối tiếp 5
đoạn.
-Nhận xét : giọng kể, nét mặt.
Hoạt động 3 :Dành cho HS Khá/ Giỏi: Kể
toàn bộ câu chuyện.
-GV gọi mỗi lượt 5 học sinh kể nối tiếp 5
đoạn.
-GV gọi 1 học sinh kể kể cả câu chuyện.
-Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt.
Hoạt động 4 : Dành cho HS Khá/ Giỏi:
Đặt tên khác cho câu chuyện.
-Giáo viên ghi nhanh lên bảng một số tên
tiêu biểu.
-Nhận xét, chấm điểm.

Hoạt động 5 :Củng cố :
-Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
-Câu chuyện nói lên điều gì ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò- Kể lại câu chuyện .
-4 em lên bảng mỗi em cầm một
tờ tranh để trước ngực quay xuống
cả lớp tự đứng theo thứ tự tranh từ
trái qua phải đúng như nội dung
truyện.
-Thứ tự các bức tranh là: 4, 2, 3,
1.
-Nhận xét, tham gia sửa chữa nếu
bạn xếp sai.
-Mỗi lượt 5 học sinh kể nối tiếp 5
đoạn.
-Nhận xét : giọng kểä, nét mặt.
-HS kể nối tiếp trong đoạn.
-1 HS kể cả câu chuyện.
-Từng em tiếp nối nhau đặt tên cho
câu chuyện.
-Ông Mạnh và Thần Gió.
-Bạn hay thù.
-Thần Gió và ngôi nhà nhỏ.
-Con người chiến thắng Thần Gió.
-Ai thắng ai ?
-Chiến thắng Thần Gió.
-Kể bằng lời của mình. Khi kể
phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu
bộ

-Phải biết yêu thiên nhiên, bảo vệ
thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
-Tập kể lại chuyện.
24
TOÁN
Tiết 98 : Bảng nhân 4
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
-Lập bảng nhân 4.
- Nhớ được bảng nhân 4. (4 nhân với 1.2.3 ………… 10) và học thuộc bảng nhân 4.
-Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4).
- Biết đếm thêm 4.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
- TCTV về lời giải ở BT2.
2.Kó năng : Học thuộc bảng nhân 4, tính kết quả của phép nhân
đúng, nhanh, chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 10 tấm bìa mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn.
2.Học sinh :Mỗi em10 tấm bìa mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn.Sách, vở, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : KT b ài cũ : Tính tổng
và viết phép nhân tương ứng với mỗi
tổng sau:
4 + 4 + 4 + 4
5 + 5 + 5 + 5
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 2 : Lập bảng nhân 4.
-Trực quan : Giáo viên giới thiệu các

tờ bìa mỗi tờ bìa có 4 chấm tròn.
-Giảng giải: Gắn 1 tờ bìa lên bảng và
nêu : mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn, ta
lấy 1 tấm bìa, tức là 4 chấm tròn được
lấy 1 lần, ta viết : 4 x 1 = 4. Đọc là :
bốn nhân một bằng bốn.
-GV viết : 4 x 1 = 4.
-Giáo viên gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 4
-2 HS làm bảng lớp. cả lớp làm giấy
nháp.
-Nhận xét : mỗi tờ bìa có 4 chấm tròn.
-2 em đọc lại “bốn nhân một bằng
bốn”
-HS thực hiện.
-4 chấm tròn được lấy 2 lần.
25

×