Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án lớp 2 năm học 2014 - 2015 tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.03 KB, 24 trang )

LICH BÁO GIẢNG TUẦN 29
T/N Tiết Mơn Tên bài Đồ dùng
2/6/4
1 CCờ
2 Tốn
Các số từ 111 đến 200
các hình vng, hình cn
3 Tập đọc Những cây đào TMH, BP
4 Tập đọc Những cây đào
3/7/4 1 Chính tả Những cây đào BP
2 Tốn Các số có 3 chữ số các hình vng, hình cn
3 Đạo đức Giúp đỡ người khuyết tật( T2)
4 Kể /C Những cây đào BP
4/8/4 1 Tập đọc Cây đa q hương TMH, BP
2 Tốn So sánh số có 3 chữ số các HV, HCN, Tờ giấy ghi
dãy số
3 LTVC Từ ngữ về cây cối TA, BDạ
4 KNS Bài 17
5/9/4 1 Chính tả Hoa phượng BP,BDạ
2 Tốn Luyện tập Bộ lắp ghép hình
3 LTViệt*
4 TNXH Một số lồi vật sống dưới nước
6/10/4 1 TLV Đáp lời chia vui BP, T/A
2 Tốn Mét Thước mét,Sợi dâydài 3 cm
3 Tập viết Chữ hoa A (kiểu 2) Mẫu chữ, BP
4 SHL

Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2015
TỐN: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I.Mục tiêu :
- Nhận biết được các số từ 111 đến 200 .


- Biết đọc, viết các số từ 111 đến 200 .
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200 .
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
- Làm được các bài : 1, 2a, 3 .
II. Chuẩn bò: Các hình vuông to, nhỏ, hình chữ nhật.
III. Hoạt động dạy – h ọc chủ yếu :
A . Ổn đònh :
B, Kiểm tra :
Gọi 2 em làm lại bài 3 SGK/143.
C,Bài mới:
1,Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học.
2, Đọc và viêùt số từ 110 đến 200:
a) Làm việc chung cả lớp: GV trình bày
bảng như SGK/144:

. . . . . . . . . .
101 102 103 104 105 106 107 108 109
110
- Nghe giới thiệu, đọc tựa bài 2 em “Các
số từ 111 đến 200”
Tră
m
Chụ
c
Đ.vò
Viế
t
Đọc số
1 1 1 111
Một trăm mười

một.
- Viết và đọc số 111: GV yêu cầu HS xác
đònh số trăm, số chục, số đơn vò, cho biết số
cần điền thích hợp. HS nêu cách đọc.
- Viết và đọc số 112: Hướng dẫn tương tự
như trên.
b) Làm việc cá nhân: GV nêu tên số, HS
lấy hình vuông các số đã cho: 142, 121,
173.
- Quan sát GV trình bày bảng.
Tră
m
Chụ
c
Đ.vò
Viế
t
Đọc số
1 1 1 111
Một trăm
mười một.
- Xác đònh số trăm, số chục, số đơn vò.
-Nêu số cần điền thích hợp, và cách đọc
số đó.
- Viết và đọc số tương tự 112.
- Lấy hình vuông các số đã cho theo yêu
cầu: 142, 121, 173.
3,Thực hành:
* Bài 1: SGK
- Làm theo mẫu ở SGK.

- Mỗi em nêu kết quả một bài.
- Lớp nhận xét và tự điều chỉnh bài làm
của mình.
* Bài 2 : (câu a )
-Làm bài vào SGK.
- 5 em làm bảng lớp.
- Lớp nhận xét và kiểm tra chéo bài nhau.
* Bài 3: SGK
- GV hướng dẫn HS làm: Xét chữ số cùng
hàng của 2 số theo thứ tự: hàng trăm, hàng
chục, hàng đơn vò.
- Cho lớp làm bảng con.
4/ Củng cố: - Chơi trò chơi sắp thứ tự các
số:
111 -> 120. (HS HT)
5/ Nhận xét - Dặn dò:
- Về xem và làm lại bài tập cho hoàn
thành.
- Nhâïn xét tiết học .
- HS đọc y/c
(HS CHT làm cột a, (HS HT) làm hết bài
bài
- Xem bài mẫu. làm theo hướng dẫn:
111 -> Một trăm mười một.
117 -> Một trăm mười bảy.
154 -> Một trăm năm mươi bốn. … …
- HS đọc y/c
(HS CHT điền đúng các số)
a) . . . . . . . . . .
111 112 113 114 115 116 117

118 119 120
. . . . . . . . . .
121 122 123 124 125 126 127
128 129 130
- HS đọc y/c (HS HT)
123 > 124; 129 > 120; 126 > 122; …
120 < 125; 186 = 186; 135 > 125; - Chơi
trò chơi theo hướng dẫn của GV.
RÚT KINH NGHIỆM


T ẬP ĐỌC: NHỮNG QUẢ ĐÀO
I.Mục tiêu : - Biết đọc đúng, rõ ràng. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân
biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật .
- Hiểu ND : Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết
nhường nhòn quả đào cho bạn, khi bò ốm. ( trả lời được các CH trong SGK )
* GDKNS : KN tự nhận thức.
II.Chuẩn bò: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Hoạt động dạy – h ọc : Tiết 1
A,Ổn đònh :
B, Kiểm tra : 3 HS đọc thuộc lòng và trả
lời câu hỏi về nội dung bài “Cây dừa”.
GV nhận xét.
C,Bài mới:
1, Giới thiệu :
2, Luyện đọc:
a, GV đọc mẫu toàn bài:
b, Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghóa từ:
*Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc
từng câu theo dãy bàn. Phát hiện từ khó

và luyện đọc từ khó theo yêu cầu: làm
vườn, tiếc rẻ, thốt lên.
*Đọc từng đoạn: HS tiếp nối nhau đọc
từng đoạn.
- HS nêu nghóa từ chú giải cuối bài.
- GV giải nghóa thêm từ “Nhân hậu”
(thương người, đối xử có tình có nghóa
với mọi người).
- 3 em đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu
hỏi về nội dung bài thơ “Cây dừa”.

- Mở SGK/91 nghe GV đọc. Chú ý giọng
đọc:
- Mỗi em đọc 1 câu theo dãy bàn.
Phát hiện từ khó, luyện đọc theo hướng dẫn
của GV: làm vườn, tiếc rẻ, thốt lên. (HS
CHT)
- Tiếp nối nhau mỗi em đọc một đoạn.
- Nêu nghóa từ chú giải cuối bài. (HS CHT)
- Lập lại nghó các từ GV vừa nêu để nhớ
nghóa.
*Luyện đọc từng đoạn trong nhóm: Một
em đọc các em còn lại dò theo góp ý
giúp bạn đọc tốt.
* Thi đọc giữa các nhóm:
GV nhận xét – tuyên dương .
- Luân phiên nhau, mỗi em đọc 1 đoạn, các
em trong nhóm góp ý sửa.
- 3 nhóm đọc thi với nhau. Lớp nhận xét
chọn nhóm đọc tốt.

Tiết 2
3,Hướng dẫn tìm hiểu bài : Đọc thầm từng
đoạn suy nghó trả lời câu hỏi tìm hiểu nội
dung bài.
- Người ông dành những quả đào cho ai?
- Mỗi cháu của ông đã làm gì với những
- Đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi tìm
hiểu nội dung bài.
+ (HS CHT): Ông dành cho người vợ và 3
đứa cháu những quả đào.
.+ (HS CHT): Xuân đem một hạt đào
quả đào ?
- Cậu Bé Xuân làm gì với quả đào
+ Cô Bé Vân làm gì với quả đào ?
-Việt làm gì với quả đào ?
* GDKNS : KN tự nhận thức
-Nêu nhận xét của ông về từng cháu. Vì
sao ông nhận xét như vậy ?
- Em thích nhân vật nào ? Vì sao ? /
Luyện đọc lại:
- Cho HS thi đọc lại truyện. Lớp nhận xét
bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
4/ Củng cố : Các em phải biết nhường
nhòn bạn bè, yêu thương chia quà bánh
cho các bạn khó khăn không có tiền ăn
hàng bánh để đi học.
trồng vào một cái vò.
+ (HS CHT): Ăn hết quả đào và vứt hạt
đi. Đào ngon , cô bé ăn xong vẫn còn
thèm.

+ (HS CHT): Dành quả đào cho bạn Sơn
bò ốm. Sơn không nhận, cậu đặt trên
giường bạn rồi trốn đi.
+ (HS HT): Ông nói mai sao Xuân sẽ làm
vườn vì Xuân thích trồng cây.Vẫn còn thơ
dại quá. Vì Vân háo ăn. Khen Việt có
tấm lòng nhân hậu vì em biết thương bạn.
+ (HS HT)Các em phát biểu theo ý nghó
của mình
. Đại diện 3 tổ đọc thi đua.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm
đọc tốt nhất.
HS chú ý lắng nghe .
RÚT KINH NGHIỆM


*****************************************************************
Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2015
CHÍNH T Ả: NHỮNG QUẢ ĐÀO
I.Mục tiêu:
- Viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. Bài viết không mắc
quá 5 lỗi .
- Làm được BT2a .
II. Chuẩn bò:
- Bảng phụ viết sẳn nội dung đoạn văn cần chép.
- Bảng lớp viết(2 lần) nội dung bài tập.(Chỉ viết từ cần điền).
III. Hoạt động dạy – h ọc :
A,Ổn đònh :
B,Kiểm tra : - Cho 2 em viết bảng lớp .Lớp
viết bảng con các từ: Giếng sâu, xâu kim,

song cửa, gói sôi .
GV nhận xét .
C, Bài mới:
1 , Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học
2 , Hướng dẫn chính t ả :
- GV đọc đoạn văn.
- Hướng dẫn nhận xét:
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
- Viết bảng con những chữ dễ chép sai.
* Chép bài va vào vở chính tả.
GV chấm 5 bài chép của HS. Nhận xét từng
bài cụ thể.
3,Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài 2: Chọn câu (a) cho HS làm.
- Lớp nhận xét và tự điều chỉnh bài giải
đúng .
4/ Củng cố: GV chữa một số lỗi sai của lớp.
5/ Nhận xét - Dặn dò:
- Về xem và luyện viết lại các lỗi sai của
bài.
- Viết bảng con các từ: Giếng sâu, xâu
kim, xong việc, song cửa, gói sôi . (HS
CHT)
- Nghe giới thiệu Tập chép “Những
quả đào”.
- Nghe GV đọc .
- 2 em đọc lại bài chép ở bảng lớp.
(HS CHT)
+ Những chữ đầu câu và tên riêng. (HS
CHT)

- Viết bảng con các chữ khó theo y/c.
(HS CHT)
* Nhìn bài bảng lớp tự nhẩm chép vào
vở chính tả. -(HS HT đúng bài chính tả
bài viết sạch)
- Dùng bút chì nhìn bài bảng lớp chữa
lỗi chéo nhau với bạn cùng bàn.
- Để vở GV góp chấm; báo số lỗi sai
theo yeu cầu GV
- Chú ý lỗi sai GV chữa. - Đọc yêu cầu
bài tập. (HS HT)
- 2 em làm bảng lớp. Lớp làm vở bài
tập:
- Lớp nhận xét sửa chữa: cửa sổ, chú
sáo, sổ lồng, trước sân, xồ tới, vồ sáo,
sáo, xoan. (HS HT)
- Chú ý lỗi sai GV chữa.
RÚT KINH NGHIỆM


TỐN: CÁC SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ
I.Mục tiêu :
- Nhận biết được các số có ba chữ số , biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba
chữ số gốm số trăm, số chục, số đơn vò .
- Làm được các bài : 2, 3 .
II. Chuẩn bò: Các hình vuông to, hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật, như bài học tiết
132.
III. Hoạt động dạy – h ọc :
A. Ổn đònh ;
B.kiểm tra: 2 em lên bảng làm.

123 … 124; 129 … 120 .
GV nhận xét .
C.Bài mới:
1,Đọc và viết các số từ 111 đến 200:
a) Làm việc chung cả lớp: GV nêu vấn đề và trình
bày bảng như SGK/ 146.
Tră
m
Chụ
c
Đơn

Viết
số
Đọc số
2
2
3

4
3
1

3
5
0

243
235
310


Hai trăm bốn mươi
ba.
Hai trăm ba mưoi
lăm.
Ba trăm mười.

* Viết số và đọc số 243:
- Cho HS xác đònh số trăm, số chục, và số đơn vò.,
biết cần điền chữ số thích hợp nào ?, viết số.
- Nêu cách đọc.
- Tương tự như vậy với các số 235 và các số khác.
b) Làm việc cá nhân: GV nêu tên số, HS lấy hình
vuông hình chữ nhật (Trăm, chục, đơn vò) Để được
hình ảnh trực quan đã cho HS làm các số 312, 132,
- 2 em làm ở bảng lớp: (HS
HT)
123 < 124; 129 > 120;
- Quan sát bài ở bảng lớp GV
hướng dẫn.
Tră
m
Chụ
c
Đơn

Viết
số
2
2

3

4
3
1

3
5
0

243
235
310

- Xác đònh số trăm, số chục, số
đơn vò. Nêu số cần điền, cách
viết số. (HS HT)
- Nêu cách đọc số đó. (HS HT)
- Làm tương tự các số 235,
310, …
- Lấy số hình vuông, hình chữ
nhật tương ứng với số GV nêu.
b/ Thực hành:
* Bài 2: SGK
- 1 em lên bảng đọc và chỉ số tương ứng với
lời đọc.
- Lớp nhận xét. Kiểm tra chéo SGK.
- Đọc đề bài.
- Lớp làm vào SGK. (HS CHT làm cột
a,b,c, (HS HT làm hết bài bài )

a) Bốn trăm linh năm -> 405.
b) Bốn trăm năm mươi -> 450.
c) Ba trăm năm mươi -> 350.
d) Ba trăm mười lăm -> 315.
e) Năm trăm hai mươi mốt -> 521.
* Bài 3:
- Viết các số tương ứng với lời đọc.
- Mỗi em lên bảng điền một số.
- Lớp nhận xét. Đổi SGK kiểm tra chéo
nhau.
4.Củng cố :
- HS thi đua đọc các số : 230, 355, 290.
g) Ba trăm hai mươi hai -> 322.
- Lớp làm vào SGK . (HS CHT làm cột
1, (HS HT làm hết bài bài )
Mỗi em lên điền 1 bài. Lớp nhâïn
xét:911,991, 673,675, 705, 800, 560,
427, 231, 320,901, 575, 891.
RÚT KINH NGHIỆM


ĐẠO ĐỨC: GIÚP ĐỠ NGƯỜI TÀN TẬT ( Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ các bạn bò
khuyết tật trong lớp, trong trường và cộng đồng phù hợp với bản thân .
- Không đồng tình với nhưng thái độ xa lánh, kì thò, trêu chọc bạn khuyết tật .
II. Chuẩn bò: Vở bài tập.
III.Hoạt động dạy – h ọc :
A,Ổn đònh :
B, Kiểm tra: Hỏi:

+ Đối với người khuyết tật em phải làm
gì?
- Gọi 2 em đọc thuộc câu ghi nhớ.
C,Bài mới:
1, Giới thiệu :
2, Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
Nếu là Thuỷ em làm gì khi đó ? Vì sao ?
(HS HT)
- Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình
bày ý kiến trước lớp.
=> Kết luận: Thuỷ nên khuyên bạn cần
chỉ đường, hoặc dẫn người bò bỏng mắt
đến tận nhà ông Tuấn. * Hoạt động 2: Tự
liên hệ về việc giúp đỡ người khuyết tật.
* Mục tiêu : Giúp HS củng cố ,khắc sâu
bài học về cách ứng xử đối với người
khuyết tật.
* Cách tiến hành :Cho HS thực hiện BT5
+ Phải giúp đỡ theo khả năng của mình.
(HS HT)
- Thương người như thể … giúp người.
(HS HT)
- Nghe giới thiệu “Giúp đỡ người khuyết
tật (tiết 2)”.
* Xử lý tình huống.
- Xem đọc thầm tình huống trong vở bài
tập.
- Thảo luận nhóm về cách xử lý tình
huống.Đại diện nhóm trình bày ý kiến.

Lớp nhận xét.
- Lớp nhận xét và nêu ý kiến bổ sung.
=> Nghe kết luận .
- HS đọc Y/c BT (HS Y nêu được 1 việc
làm)
- HS làm bài
- HS lên trình bày. N/x bổ sung. (HS HT)
- Cho HS đọc Y/c BT. Gv Hd HS cách làm.
- Y/c HS làm bài
- Gọi 1 số HS lên trình bày. N/x bổ sung
=> Kết luận: Khen ngợi và khuyến khích
những HS thực hiện viêïc làm phù hợp để
giúp đỡ người khuyết tật.
3,Củng cố: GV kết luận chung:
* Hỏi: Khi gặp người khuyết tật em phải
làm gì ?
=> Nghe GV kết luận để thực hiện việc
làm phù hợp giúp đỡ người khuyết tật.
=> Nghe kết luận ï.
Khi gặp người khuyết tật em phải giúp
đỡ … (HS HT)
RÚT KINH NGHIỆM


KỂ CHUYỆN: NHỮNG QUẢ ĐÀO
I . Mục tiêu:
- Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu
( BT1).
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựavào lời tóm tắt ( BT2).
- (HS HT) biết phân vai để dựng lại câu chuyện ( BT3 ) .

II.Chuẩn bò : Bảng phụ viết sẳn nội dung tóm tắt 4 đoạn của câu chuyện.
III/ Hoạt động dạy – h ọc :
A,Ổn đònh :
BKiểm tra : -3 HS tiếp nối nhau kể lại câu
chuyện “Kho báu”, và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
GV nhận xét.
C,Bài mới:
1,Giới thiệu : GV nêu mục đích yêu cầu của
tiết học.
2 , Hướng dẫn kể chuyện :
a) Tóm tắt nội dung từng đoạn của nội câu
chên:
- Dựa theo cách tóm tắt nội dung SGK HS
tóm tắt bằng lời của mình.
- HS làm nhẩm trong đầu.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
+ Đoạn 1: Chia đào / Quà của ông.
+ Đoạn 2: Chuyện của Xuân / Xuân làm gì
với quả đào.
+ Đoạn 3: Chuyện của Vân / Cô bé ngây
- 3 em tiếp nối nhau kể và trả lời câu
hỏi về nội dung chuyện “Kho báu”.
- Nghe giới thiệu “Những quả đào”.
- 1 em đọc yêu cầu và mẫu.
- Nêu tóm tắt bằng lời mình.
- Nhẩm trong đầu.
- Phát biểu ý kiến nhiều em. (HS CHT
kể kết hợp SGK, (HS HT kể bằng lời của
mình )

+ Chia đào / Quà của ông.
+ Chuyện của Xuân / …
+ Chuyện của Vân / …
thơ.
+ Đoạn 4: Chuyện của Việt / Việt đã làm gì
với quả đào.
b) Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào nội
dung tóm tắt:
- HS kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể:4 em đại diện
tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn
+ Chuyện của Việt / …
- Luyện kể từng đoạn câu chuyện trong
nhóm dựa vào tóm tắt.
- Đại diện 4 nhóm thi kể 4 đoạn : Mỗi
em kể một đoạn tiếp nối nhau.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay
nhất.
c) Phân vai dựng lại câu chuyện:
- Cho từng tốp 5 em phân vai dựng lại câu
chuyện theo các bước sau:
- 5 HS đại diện 5 nhóm xung phong phân
vai dựng lại câu chuyện. Kết quả của đại
diện nhóm là kết quả của các nhóm.
- 2 tốp 5 em tiếp nối nhau dựng lại câu
chuyện.
- Nhóm phân vai dựng lại câu chuyện
(Mỗi nhóm 5 em). (Nhóm HS HT)
- 5 HS đại diện 5 nhóm lên kể theo vai.
-2 tốp 5 đại diện nhóm thi kể. Lớp cử

trọng tài chấm điểm thi.
- 1 HS kể lại tồn câu chuyện. (HS HT)
RÚT KINH NGHIỆM


*****************************************************************
Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2015
T ẬP ĐỌC: CÂY ĐA Q HƯƠNG
I.Mục tiêu :
- Đọc đúng, rõ ràng. Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu
câu và cụm từ .
- Hiểu ND : Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả đối với
quê hương ( trả lời được CH 1, 2, 4 ) . HS khá giỏi trả lời được CH3 .
II. Chuẩn bò : Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Hoạt động dạy – h ọc :
A,n đònh :
B,Kiểm tra : 2 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
của truyện “Những quả đào” trả lời câu
hỏi: Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì
sao ?
GV nhận xét.
C, Bài mới :
1, Giới thiệu :
- Hát
- 2 em đọc, mỗi em đọc 2 đoạn bài
“Những quả đào”và trả lời câu hỏi GV
yêu cầu. (HS HT)
- Nghe GV giới thiệu “Cây đa quê
hương”. Quan sát tranh cây đa.
2, Luyện đọc :

* GV đọc mẫu .
* Hương dẫn đọc kết hợp giải nghóa từ:
a) Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng
câu theo dãy bàn. Phát hiện từ khó luyện
đọc theo yêu cầu: không xuể, chót vót, gẫy
lên, cổ kính, thơ ấu, li kì, lững thững, …(HS
CHT)
b) Đọc từng đoạn: HS tiếp nối nhau đọc
từng đoạn. Luyện đọc câu theo yêu cầu.
(Đoạn 1: từ đầu … cười đang n; Đoạn 2:
phần còn lại.)
- HS đọc từ chú giải cuối bài.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm .
d) Thi đọc giữa các nhóm: Mỗi nhóm đọc
toàn bài, mỗi em trong nhóm đọc 1 đoạn.
e) Lớp đọc đồng thanh toàn bài.
3, Hướng dẫn tìm hiểu bài : Đọc thầm từng
đoạn trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
* Câu 1: Những từ ngữ câu văn nào cho biết
cây đa sống rất lâu ?
* Câu 2: Các bộ phận của cây đa (Thân,
cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình
ảnh nào?
* Câu 3: Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận
của cây đa bằng một từ. -> GV ghi bảng.
* Câu 4: Ngồi hóng mát ở gốc đa tác giả
còn thấy những cảnh đẹp nào của quê
hương ?
GV nhận xét .
d/ Luyện đọc lại:

- Cho 4 em thi đọc lại truyện.
4/ Củng cố:
* Hỏi: Qua bài văn các em thấy tình cảm
của tác giả với quê hương như thế nào ?
- Mở sách GK nghe GV đọc. Chú ý
giọng đọc.
- Mỗi em đọc 1 câu theo dãy bàn.
Luyện đọc từ khó .
=HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Luyện đọc câu theo yêu cầu.
+ Trong vòm lá/ gió chiều gẫy lên … li kì
/ … đang cười / đang nói.// (HS HT)
- HS đọc từ chú giải cuối bài.
- Luyện đọc ở nhóm, mỗi em đọc một
đoạn, các em khác góp ý giúp bạn đọc
tốt.
- 3 nhóm đọc thi. Mỗi em trong nhóm
đọc 1 đoạn. Lớp bình chọn nhóm đọc
tốt.
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- Đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi tìm
hiểu bài.
+ (HS CHT): Cây đa nghìn năm gắn liền
với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một
toà cổ kính hơn một thân cây.
+ (HS HT)Thân: là một toà cổ kính, chín
mười đứa bé ôm không xuể; Cành cây:
Lớn hơn cột đình; Ngọn cây: chót vót
giữa trời xanh; Rể cây: nổi lên mặt đất
thành những hình thù quái lạ, như những

con rắn hổ mang giận giữ.
+(HS HT): Thân cây rất to. Cành cây
rất lớn. Ngọn cây rất cao. Rễ cây ngoằn
ngoèo.
+ (HS HT)Ngồi hóng mát trong gốc đa
tác giả thấy lúa vàng gợn sóng, đàn trâu
lững thững ra về, bóng sừng trâu dưới
ánh nắng chiều …
- 4 em đọc lại bài. Lớp nhận xét chọn
bạn đọc tốt nhất.
+ Các em thấy yêu cây đa, yêu quê
hương. Luôn nhớ kỹ niệm thời thơ ấu
gắn liền với cây đa quê hương. (HS HT)
RÚT KINH NGHIỆM


TỐN: SO SÁNH CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu :
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trò theo vò trí của các chữ số trong
một số để so sánh các số có ba chữ số ; nhận biết thws tự các số ( không quá 1000 ) .
- Làm được các bài : 1, 2a, 3 dòng 1 .
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Bộ toán biểu diễn (các hình vuông trăm, chục, đơn vò)
- HS: Bộ toán thực hành.
III. Hoạt động dạy – h ọc :
A,n đònh :
B,Kiểm tra : Gọi hai em viết các số bài :
+ Tám trăm mười sáu .
+ Chín trăm bảy mươi bốn .
GV nhận xét .

C,Bài mới:
1,Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học.
2,n lại cách đọc số và viết số có ba chữ số :
- Cho 4 em đọc dãy số: 401 -> 410; 121 ->
130;
151 -> 160; 131 -> 140.
- HS viết vào vở theo lời đọc của GV. HS
nhìn vở đọc lại các số vừa viết. Lớp nhận
xét.
2, So sánh các số :
* Làm cả lớp:- GV cài bảng như SGK, HS
so sánh 2 số: 234 … 235; 235 … 234.
- HS xác đònh số trăm, chục, đơn vò, viết số
thích hợp dưới mỗi hình.
* Nêu quy tắc chung: GV nêu các bước so
sánh:
+ Số nào có chữ số hàng trăm lớn hơn thì số
đó lớn hơn.

+ 816(HS HT)
+ 974(HS HT)
- Nghe giới thiệu “So sánh các số có ba
chữ số”.
+ 401,402,… ,410.
+ 121,122,… 130.
+ 151,152,… 159,160.
+ 131,132,… 139,140.
-
521,522,523,524,525,526,527,528,529,5
30.

-
631,632,633,634,635,636,637,638,639,6
40.
234 < 235 194 > 139 199 <
215
235 > 234 139 < 194 215 >
199
+ Nếu cùng chữ số hàng trăm, thì so sánh số
hàng chục. Nếu số nào có số hàng chục lớn
hơn thì số đó lớn hơn.
+ Nếu cùng chữ số hàng chục thì so sánh số
hàng đơn vò. Số nào có chữ số hàng đợn vò
lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- HS theo dõi ghi nhớ:
Nhiều học sinh lặp lại .
3, Thực hành:
* Bài 1:
- GV nêu yêu cầu. HS làm vào SGK, vài
em nêu kết quả. Lớp nhận xét và tự chữa
bài làm.
* Bài 2:
- Lớp làm vào vở; 3 em làm bảng lớp. Lớp
nhận xét, và kiểm tra chéo nhau bài làm ở
SGK.
* Bài 3:
- Làm vào SGK. Mỗi em lên bảng điền số
thích hợp 1 dòng. Lớp nhận xét và kiểm tra
chéo b ài SGK.
4/ Củng cố : Cho 3 em đếm miệng các số:
101 -> 110; 121 -> 132; 341 -> 352.

- Đọc u cầu đề bài. (HS CHT làm đúng
dấu =, (HS HT làm hết bài bài)
+ 127 > 121; 124 < 129; 182 < 192.
+ 865 = 865; 648 < 865; 749 > 549.
Đọc yêu cầu:
a) 395, (695), 375
- Đọc u cầu đề bài. (HS CHT làm đúng
dấu =, (HS HT làm hết bài bài)
971,972,973,974,975,976,977,978,979,9
80.
- 3 em đếm các số: 101 -> 110; 121 ->
132; 341
->–352. (HS HT)
RÚT KINH NGHIỆM


LUY ỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI-
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI" ĐỂ LÀM GÌ?"
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối ( BT1, BT2 ) .
- Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì ? ( BT3 )
II,Chuẩn bò : Tranh ảnh 3,4 loài cây ăn quả. Bút dạ + giấy khổ to viết các bộ phận
của cây: Rể gốc, thân, cành, lá, hoa, quả, ngọn.
III,Hoạt động dạy – h ọc :
A,Ổn đònh :
B, Kiểm tra: - 2 em lên viết tên cây ăn
quả, cây lương thưc, thực phẩm.
-2 emthực hành đặt và trả lời câuhỏi “để
làm gì?”
C, Bài mới:

+ xoài, táo, cam, quýt,… (HS HT)
+ lúa, bắp, khoai, sắn, …(HS HT)
- Nhà bạn trồng xoan để làm gì? (HS HT)
+ Trồng xoan để lấy gỗ làm tủ, làm
giường, …(HS HT)
1,Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu
tiết học.
2 , Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài 1:(miệng) Quan sát 3,4 cây ăn
quả.1,2 em nêu tên cây đó, chỉ các bộ
phận của cây.
GV chốt lại lời giải đúng.
* Bài 2: (viết) GV nhắc từ tả bộ phâïn của
cây là từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất,
đặc điểm của từng bộ phận.
- Chia nhóm thảo luận, ghi kết quả vào
phiếu.
- Nghe giới thiệu “Từ ngữ và cây cối –
Đặt và trả lời câu hỏi để làm gì”.
- Quan sát cây, nêu tên cây, chỉ bộ phận
của cây:
+ Rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa, quả, ngọn.
(HS CHT)
- Lớp nhận xét và tự điều chỉnh bài làm
đúng.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào giấy, trình
bày: (HS HT)
+ Rễ cây: ngoằn ngoèo, uốn lượn, cong
queo,
+ Thân cây: to, cao, chắc, bạc phếch, xù

xì, …
+ Cành cây:xum xê, um tùm, cong queo,
trơ trụi,…
- Đại diệïn nhóm dán kết quả.
GV chốt lại lời giải đúng.
- Lớp làm vào vở bài tập.
* Bài 3:(Miệng) – GV hướng dẫn quan sát
từng tranh, nói việc làm của 2 bạn nhỏ
trong tranh.
- Nhiều em đặt và trả lời câu hỏi.
- GV nhâïn xét, chốt lại câu hỏi và câu trả
lời đúng.
4,Củng cố:
- Hỏi: Cây cối gôøm các bộ phận nào ? (HS
HT)
+ Lá: xanh biếc, tươi xanh, xanh nõn, non
tơ, …
+ Hoa quả: vàng tươi, đỏ ối, chín mọng,
chi chít, …
+ Ngọn: chót vót, thẳng tắp, khoẻ khoắn,
mập mạp
Quan sát tranh nói việc làm của 2 bạn.
Đặt câu hỏi về mục đích việc làm của 2
bạn nhỏ với cụm từ “Để làm gì ?”
+ Hỏi: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm
gì ? (HS HT)
+ Đáp: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để cây
tươi tốt. (HS HT)
+ Hỏi:Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì?
(HS HT)

+ Đáp Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để lá bảo
vệ cây. Diệt trừ sâu ăn lá cây. (HS HT)
- Nhiều em đặt và trả lời câu hỏi.
+ Rễ cây, gốc cây, thân cây, cành cây, lá
cây, hoa, quả, ngọn. Cây có hình dáng,
màu sắc, tính chất và đặc điểm khác
nhau.
RÚT KINH NGHIỆM


**********************************************************************
Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2015
CHÍNH T Ả: HOA PHƯỢNG
I.Mục tiêu :
- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ . Bài viết không
mắc quá 5 lỗi .
- Làm được BT2a .
II.Chuẩn bò : Bút dạ, giấy khổ to, viết nội dung bài tập 2(a).
III.Hoạt động dạy – h ọc :
A,Ổn đònh :
B,Kiểm tra: - 2 em viết bảng lớp. Lớp
bảng con.
GV nhận xét .
C,Bài mới:
1, Giới thiệu : GV nêu mục đích yêu cầu
tiết học.
2,Hướng dẫn nghe viết:
* Hướng dẫn chuẩn bò:
- GV đọc viết .
- Cho HS nêu nội dung bài.

- Cho lớp viết bảng con từ khó.
* GV đọc cho HS viết bài vào vở.
* Chấm chữa bài: - Cho HS chữa lỗi chéo
nhau.
- GV chấm 5 bài. Nhận xét từng bài cụ
thể.
- Hát
+ tình nghóa, tin yêu, xinh đẹp . (HS HT)
- Nghe giới thiệu “Hoa phượng”.
- Nghe GV đọc; 2 em đọc lại bài thơ “Hoa
phượng”. (HS CHT)
+ Bài thơ là lời bạn nhỏ nói với bà thể
hiện sự thán phục trước vẽ đẹp của hoa
phượng.
- Viết bảng con: chen lẫn, lửa thẫm, mắt
lữa, …(HS CHT)
- Nghe GV đọc viết bài vào vở chính tả.
- Dùng bút chì nhìn bài bảng chữa lỗi
chéo nhau.
- Lưu ý điều GV nhận xét qua bài chấm.
c/ Hướng dẫn làm bài tập:
- Chọn câu (a) cho HS đọc yêu cầu.
- GV chốt lại bài làm đúng.
4, Củng cố : GV chữa số lỗi sai chung của
- Đọc yêu cầu. (HS HT)
- Làm vào vở bài tập, 7 em lần lượt lên
điền ở bảng: xám xòt, sà xuống, sát tận,
sấm rền, xơ xác, sầm sập, loảng xoảng,
sủi sót, xi măng. (HS HT)
lớp. - Chú ý lỗi sai GV chửa ở bảng lớp.

RÚT KINH NGHIỆM


TỐN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số .
- Biết so sánh các số có ba chữ số .
Biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ stự từ bé đến lớn hoặc ngược lại .
- Làm được các bài : 1, 2a, 2b, 3 cột 1, 4 .
II. Chuẩn bò: Bộ lắp ghép.
III.Hoạt động dạy – h ọc :
1)Ổn đònh :
2) Kiểm tra : Cho 2 HS đếm số:
101 ->110 ; 681 -> 694
3 ) bài mới:
a/ Giới thiệu : GV nêu mục đích yêu cầu tiết
học.
b/ Ôn lại cách so sánh số có ba chữ số :
- Cho HS so sánh số 567 và 569.
- Cho so sánh tiếp 2 số: 375 và 369.
c/ Luyện tập:
* Bài1:
- Cho HS tự làm vào SGK.
- Từng em làm bảng lớp. Lớp nhận xét sửa
chữa.
- Lớp kiểm tra bài chéo nhau.
* Bài 2: - HS làm vào SGK. Gọi 4 em lên
bảng.
- Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Lớp kiểm tra chéo bài nhau.

- Hát
+ 101, 102, 109, 110(HS HT)
+ 681, 682, 693, 694. (HS HT)
- Nghe giới thiệu “Luyện tập”.
+ Trăm5, chục 7, đơn vò 7 < 9. Vậy 567
< 569.
+ Trăm 3, chục 7 > 6 . Vậy 375 > 369.
- 1 HS đọc u cầu. (HS HT)
Viếts

tră
m
chụ
c
Đơn

Đọc số
815
307
475
900
802
8
3
4
9
8
1
0
7

0
0
5
7
5
0
2
Tám … mười
lăm
Bảy … linh
bảy
Bốn…mươi
lăm
Chín trăm
Tám… linh
năm
- 1 HS đọc u cầu. (HS CHT làm cột a,
(HS HT làm hết bài bài)
a) 400, 500, 600, 700, 800, 900.
b) 910,920, 990, 1000
* Bài 3: - 1 HS đọc u cầu. (HS CHT làm cột 1,
- Lớp làm vào SGK.
- 2 em lên bảng, mỗi em một cột.
- Lớp nhận xét, kiểm tra bài chéo nhau.
* Bài 4:
1 em làm bảng lớp.
4/ Củng cố : 2 em lên điền dấu thích hợp
vào chỗ chấm thi đua với nhau: 342 … 432.
(HS HT làm hết bài bài)
543 < 590 670 < 676

699 < 701
- 1 HS đọc u cầu. (HS HT)
- Lớp nhận xét sữa chữa.
Đọc yêu cầu. (HS HT)
299, 420, 875, 1000.
2 em lên điền dấu thích hợp 342 < 432.
RÚT KINH NGHIỆM


T Ự NHIÊN VÀ XÃ HỘI
MỘT SỐ LỒI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I.Mục tiêu :
- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người .
* GDKNS : + KN giao tiếp .
+ KN QS ,tìm kiếm và xử lý các thông tin.
II.Chuẩn bò : Hình vẽ SGK/60,61. Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống ở sông, hồ và
biển.
III. Hoạt động dạy – h ọc :
A,Ổn đònh :
B,Kiểm tra : - Nêu tên một số loài vật ở trên
cạn và ích lợi của chúng ?
GV nhận xét .
C, Bài mới :
1,Giới thiệu: GV nêu yêu cầu tiết học “Một
số loài vật sống dưới nước”.
2, Hoạt động 1: Làm việc với SGK:
* GDKNS : + KN giao tiếp .
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Quan sát và trả lời câu hỏi SGK.
- HS tự đặt câu hỏi qua quá trình tìm hiểu:

Con nào sống ở nước ngọt, con nào sống ở
nước mặn và ích lợi của chúng đối với con
người.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- 2 em nêu tên các con vật và ích lợi của
chúng.
-> Lớp nhận xét.
- Nghe giới thiệu “Một số loài vật sống
dưới nước”.
* Làm việc với SGK:
- Quan sát hình trả lời câu hỏi SGK.
- Làm việc theo cặp. Tự đặt câu hỏi:
+ Con nào sống ở nước ngọt, con nào
sống ở nước mặn: 1- cua( cho thòt làm
thức ăn cho con người); 2- cá vàng( cho
- GV giới thiệu trang/60 cá sống nước ngọt;
trang/61 cá sống nước mặn.
=> Kết luận: Có nhiều loài vật sống dưới
nước, loài vật sống nước ngọt (ao, hồ,
sồng); loài vật sống ở nước mặn (biển). Ta
cần giữ sạch nguồn nước để tồn tại và phát
triển loài vật sống dưới nước.
trứng và làm thức ăn); 3- cá quả( cho
trứng thòt và làm thức ăn) 4- trai (nước
ngọt)làm thức ăn. 5- tôm (nước ngọt)
( cho thòt làm thức ăn cho con người; 6-
cá mập, cá ngừ; sò, ốc, tôm, cá ngựa, …
(HS CHT)nêu tên vật trong SGK, (HS
HT) phân biệt được con vật sống ở nước

ngọt và nước mặn)
+ Đặt thêm câu hỏi cá sống ở nước
nào ? (Nước ngọt, nước mặn).
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nghe GV giới thiệu cá nước ngọt, cá
nước mặn.
- Lắng nghe GV kết luận .
Hoạt động 2: Trò chơi thi kể tên các con
vật sống dưới nước.
* GDKNS : KN QS ,tìm kiếm và xử lý thông
tin.
- GV cho tổ 1 thi với tổ 2,tổ 3 làm trọng tài .
Cho đại diện mỗi tổ 5 HS lên bảng ghi tên
con vật và ích lợi của chúng.Sau thời gian 5
phút tổ nào ghi được nhiều con vật và đúng
thì tổ đó thắng.
- Trước khi thi cho Hs suy nghó thời gian 5
phút.
4 / Củng cố:
- Cho HS nêu tên con vật di chuyển bằng
vây,đuôi,con vật nào không chân?
* Làm việc với trang ảnh các con vật
sống dùi nước sưu tầm được.

- HS tiến hành thi đua. (HS HT)

- HS tự nêu(HS HT)
RÚT KINH NGHIỆM



******************************************************************
Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
BIẾT ĐÁP LỜI CHIA VUI- NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI
I.Mục tiêu:
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể ( BT1 ) .
- Nghe GV kể , trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan
hương ( BT2 ) .
* GDKNS : KN giao tiếp.
II.Chuẩn bò:
- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.
III. Hoạt động dạy – h ọc :
A,Ổn đònh :
B. Kiểm tra: 2 cặp HS đối thoại lời chia
vui (chúc mừng) Theo tình huống em tự
nghỉ ra.
GV nhận xét.
3) Bài mới :
a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu
tiết học.
Ghi bảng tựa bài .
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:(miệng)
GV chia lớp làm 3 nhóm ,mỗi nhóm thảo
luận 1 tình huống để chuẩn bò đóng vai.
– 2 em thực hành nói và đáp lời chia vui
(tình huống a)
- Cho nhiều HS thực hành đóng vai theo
các tình huống b), c).
* GDKNS : KN giao tiếp.

+ Chúc mừng bạn đạt được giải nhất thi
kể chuyện vòng huyện. (HS HT)
+ Cảm ơn bạn ! Bạn quá khen….(HS HT)
- Nghe giới thiệu “Biết đáp lời chia vui –
Nghe, trả lời câu hỏi”.
(Nhóm HS HT)
a)+ HS1:( Cầm hoa) Chúc mừng bạn tròn
8 tuổi.
+ HS2:Rất cảm ơn bạn./Cảm ơn bạn nhớ
ngày SN.
b) + Năm mới bác chúc bố mẹ cháu luôn
khoẻ mạnh, làm ăn phát đạt. Bác chúc
cháu học giỏi chóng lớn.
+ Cháu cảm ơn bác. Cháu cũng xin chúc
hai bác sang năm mới luôn mạnh khoẻ,
hạnh phúc.
c) + Cô rất mừng vì lớp ta năm học này đã
đạt giải về mọi mặt hoạt động. Chúc các
em giữ vững vàphát huy những thành tích
ấy trong năm học tới.
+ Chúng em rất cám ơn cô. Nhờ cô dạy
bảo mà chúng em đạt được những thành
tích này …
* Bài 2:(miệng)
- Cho HS quan sát tranh minh hoạvà nói về
tranh.
- GV kể chuyện 3 lần:
+ Lần 1: Dừng lại yêu cầu HS quan sát
tranh, đọc 4 câu hỏi dưới tranh.
+ Lần 2: Vừa kể vừa giới thiệu tranh.

+ Lần 3: Không kết hợp giới thiệu tranh
- GV nêu lần lượt từng câu hỏi HS trả lời,
- Đọc yêu cầu.
(Cảnh đêm trăng ông lão chăm sóc cây
hoa)
- Nghe GV kể để nắm được nội dung
câu chên.
+ HS quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi dưới
tranh. (HS CHT)
+ Nghe kể và quan sát tranh GV giới
GV chốt lại câu trả lời đúng.
a) Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ?
b) Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biét ơn ông lão
bằng cách nào ?
c) Về sau cây hoa xin trời điều gì ?
d) Vì sao trời cho cây hoa có hương thơm
vào đêm?
GV nhận xét .
* Nếu còn thời gian cho 3,4 cặp HS hỏi đáp
lại theo 4 câu hỏi trong SGK(HS HT)
4 / Củng cố :
* Hỏi câu chuyện nói lên điều gì ?
thiệu.
+ Nghe GV kể lần 3 câu chuyện.
- Nhiều em phát biểu:
a) Vì ông lão nhặt cây hoa bò vứt, lăn lóc
ven đường về trồng, hét lòng chăm sóc
cho cây sống lại, nở hoa. (HS HT)
b) … … nở những bông hoa và lộng lẫy.
(HS HT)

c) Xin trời cho nó đổi vẻ đẹp thành
hương thơm để mang lại niềm vui cho
ông lão. (HS HT)
d) Vì ban đêm là lúc yên tỉnh, ông lão
không làm việc có thể thưởng thức
hương thơm của hoa. (HS HT)
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
+ Ca ngợi hoa dạ hương biết bày tỏ lòng
biết ơn với người cứu sống nó, chăm sóc
nó. (HS HT)
RÚT KINH NGHIỆM


TỐN: MÉT
I.Mục tiêu :
- Biết mét là một đơn vò đo độ dài, biết đọc, viết đơn vò kí hiệu mét .
- Biết được quan hệ giữa đơn vò mét với các đơn vò đo độ dài : đề-xi-mét, xăng-ti-
mét .
- Biết làm các phép tính có kèm đơn vò đo độ dài mét ,
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản .
- Làm đựccác bài : 1, 2, 4 .
II.Chuẩn bò : Thước mét có vạch chia cm. Sợi dây dài khoảng 3 mét.
III.Hoạt động dạy – h ọc :
A,Ôn tập kiểm tra:
- Chỉ trên thước kẻ đoạn thẳng dài 1 cm, 1
dm.
-Vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài
1cm,1dm.
- Chỉ đồ vật có độ dài khoảng 1dm.
GV nhận xét .

B, Giới thiệu đơn vò đo độ dài mét(m) và
- 2 em lên chỉ trên thước kể đoạn thẳng
1cm,1dm. (HS HT)
- Lớp vẽ trên giấy các đoạn thẳng dài 1
cm, 1 dm.
- Chỉ vật có độ dài 1 dm (cây viết chì,
… ) (HS HT)
thước mét:
a) Hướng dẫn HS quan sát thước mét (có
vạch o đến 100) giới thiệu: “Độ dài từ vạch
0 đến 100 là 1 mét”.
- GV: “Mét là đơn vò đo độ dài.Mét viết tắc
là m”
-> Viết bảng : “m”
Cho HS dùng thước dm đo độ dài đoạn
thẳng. Trả lời câu hỏi: “Đoạn thẳng vừa vẽ
dài mấy đê xi mét ?”
- GV: “1 mét bằng 10 đê xi mét” 1m = 10
dm 10 dm = 1 m
b) Gọi HS quan sát các vạch chia trên thước
và trả lời: Một mét bằng bao nhiêu xăng ti
mét ?
- GV nói và viết 1m = 100 cm.
- Hỏi tiếp: Độ dài 1 mét được tính từ vạch
nào đến vạch nào trên thước mét?
- Cho HS xem tranh vẽ trong SGK.
- Quan sát thước mét GV giới thiệu từ
vạch 0 đến 100.
- Quan sát bảng lớp GV viết kí hiêïu
mét, và cách đọc mét.

- Dùng thước đo đoạn thẳng và trả lời
câu hỏi của GV: Dài 10 dm.
- Quan sát bảng lớp GV ghi.
- Quan sát vạch trên thước mét và trả lời
câu hỏi:
+ “Một mét bằng 10 đề xi mét.”
+ “Một mét bằng 100 xăng ti mét.”
+ Độ dài 1 mét được tính từ vạch 0 đến
vạch 100 trên thước mét.
- Quan sát tranh vẽ trong SGK.
C, Thực hành :
* Bài 1:
GV hướng dẫn HS hiểu đề toán rồi làm.
Mỗi em nêu miệng kết quả một bài:
* Bài 2: Lớp làm bảng con.
- Mỗi em làm bảng lớp một bài.
- GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
* Bài 4:
- Lớp làm vào SGK. 1 em làm bảng lớp.
- Vài em nêu miệng kết quả. Lớp nhâïn xét.
4, Củng cố:
Cho HS thực hành đo.
- Vài em trả lời câu hỏi: 1m = ? dm; 1 m = ?
cm.
- Đọc u cầu đề bài. (HS CHT)
1 dm = 10 cm 10 cm = 1 dm.
1 m = 100 cm 10 dm = 1 m.
- Đọc u cầu đề bài. (HS CHT)
17 m + 6 m = 23 m 15 m – 6 m =
9 m

8 m + 30 m = 38 m 38 m – 24 m
= 14 m
47 m + 18 m = 65 m 74 m – 59 m
= 1 5 m
- Đọc yêu cầu bài toán.
a) Cột cờ trong sân trường cao 10 m.
b) Bút chì dài 19 cm.
c) Cây cau cao 6 m. d) Chú tư cao 165
cm.
- 1 em lên cầm sợi dây đo, cho biết
chính xác độ dài sợi dây, bằng thước
mét. 1m = 10dm; 1 m = 100 cm. (HS
CHT)
RÚT KINH NGHIỆM


T ẬP VIẾT: CHỮ HOA A ( KIỂU 2)
I. Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa A – kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) ; chữ và câu ứng
dụng : chữ Ao ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) , Ao liền ruộng cả ( 3 lần ).(HS HT)
viết hồn chỉnh bài .
II, Chuẩn bò :
- GV : Mẫu chữ A đặt trong khung chữ. Viết bảng sẳn mẫu chữ trên dòng kẻ li: Ao
(dòng1); Ao liền ruộng cả (dòng2).
- HS: Vở tập viết.
III, Hoạt động dạy – h ọc :
A,Ổn đònh :
B,Kiểm tra: Cho viết bảng con chữ “Yêu”,
“Y”.
GV nhận xét .

C,Bài mới:
1, Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết
học.
2, Hướng dẫn viết chữ hoa:
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ A
hoa.
+ Chữ A hoa (kiểu 2) Cao 5 li, gồm 2 nét:
nét cong kính và nét ngược phải.
+ Cách viết: . Nét 1 viết như chữ o.
. Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lia bút lên
ĐK6 phía bên phải chữ o, viết nét móc
ngược, DBở ĐK2.
- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn viết bảng con chữ A hoa (2
lần).
- Hát
- 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con:
Y, Yêu. (HS HT)
- Nghe giới thiệu.
- Quan sát chữ A hoa (kiểu 2) nêu nhận
xét.
Viết bản con chữ A hoa.
c , Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng .
- Nêu nghóa cụm từ ứng dụng.
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- Độ cao các chữ cái.
- Đọc cụm từ: “Ao liền ruộng ca”û(HS
CHT)
+ Ý nói giàu có ở vùng nông thôn. (HS

HT)
- Quan sát và nhận xét.
- Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
- Cách đánh dấu thanh.
* Hướng dẫn HS viết chữ Ao vào bảng con
d,Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
+ 1 dòng chữ A cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ Ao cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ 3 dòng cụm từ: “Ao liền ruộng cả” cỡ
nhỏ(HS G viết hết các dòng)
đ , Chấm chữa bài: GV chấm 5 bài nhâïn xét
chữa lỗi sai chung.
+ Cao 2,5 li: A, l, g; Cao 1,25 li: r; Cao 1
li: các chữ còn lại.
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chữ o.
+Dấu huyền trên ê,dấu nặng dưới ô,dấu
hỏi trên a
+ 1 dòng chữ A cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ Ao cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ 3 dòng cụm từ: “Ao liền ruộng cả” cỡ
nhỏ. (HS HT) viết hồn chỉnh bài .
- Chú ý lỗi sai GV chữa.
RÚT KINH NGHIỆM


H ĐTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 29

T/N Tiết Mơn Tên bài dạy Đồ dùng
T4/8.4 4 KNS Bài 17
T5/9/4 3

4
LTV*
LTốn*
Luyện tập
Luyện tập
KỸ NĂNG SỐNG: BÀI 17
LẮNG NGHE LÀ KHOAN DUNG
(thực hiện như tài liệu-)
BỔ SUNG - ĐIỀU CHỈNH







LUYỆN TỐN: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: Hướng dẫn hs làm 1 số bài tập dạng:
- Số có 3 chữ số
- So sánh các số có 3 chữ số
- GD tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn .
II. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP
Bài 1: Nối mỗi số với cách đọc số đó:
a) Năm trăm hai mươi 999 A
- Hát

- Nghe
b) Năm trăm linh hai 520 B

c) Chín trăm chín mươi chín 909 C
502 D
- Phát phiếu yêu cầu hs làm bài, 1 em làm phiếu to
Bài 2: Nối ô trống của bài điền dấu với dấu thích hợp
( >, <, =)
425 …. 424 512 …. 498
359 …. 361 700 …. 700
301 285 578 578
Bài 3: Khoanh vào số lớn nhất : 624 ; 671 ; 578
Khoanh vào số bé nhất : 362; 432; 360
Bài 4 HS so sánh các số tròn chục để sắp xếp theo thứ
tự lớn dần:
210; 240; 230; 220; 250; 260; 290; 280.
- Yêu cầu hs tự làm bài, nhận xét 1 số bài,
-Các số trên có đặc điểm gì giống nhau?
- Em có cách nào để so sánh các số trên nhanh nhất?
Bài 5*
Cho ba chữ số: 2, 5, 6. Hãy viết các số có ba chữ số đó
mà trong mỗi số không có chữ số giống nhau.
- Yêu cấu hs tự làm bài.
- Chấm bài, chữa
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Xem lại các BT.
- 1hs đọc yêu cầu
- Làm bài, đính phiếu
- Nhận xét, đối chiếu với bài làm
của mình
-HS tự làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa.

- 1 hs CHT lên bảng làm
- Có 2 chữ số 0 tận cùng
- Làm bài vào vở
- Hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị
- So sánh các chữ số hàng chục
- Làm bài: 256, 265, 526, 625, 652
- Nghe
RÚT KINH NGHIỆM


LUYỆN TIẾNG VIỆT:* LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: : Củng cố mở rộng vốn từ về cây cối.
Củng cố về đặt và trả lời câu hỏi để làm gì?
Ôn dấu phẩy, dấu chấm
II Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: GV nêu nội dung y/c bài tập 1 lên
bảng. y- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc y/c
- Gọi 1 HS nêu lại y/c nội dung bài 1.
- - GV yêu cầu HS đọc làm bài
- GV theo dõi HD HS lúng túng
Bài 2:a,Dựa vào bài tập 1, em hãy trả lời
câu hỏi sau:
-Người ta trồng cây công nghiệp để làm
gì?
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu. một em nhắc
lại., h/s tự làm bài
nhận xét, chữa bài

Từ nào trong ngoặc ( Cây lương thực,
cây công nghiệp, cây có bóng mát,cây
lấy gỗ) phù hợp vào mỗi nghĩa sau:
a, Cây có tán lá rộng và sum sê, có thể
che mát cho người ở dưới.
b, Cây cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp như bông, đay, chè , cói, cao su,
thuốc lá, cà phê.
b, Dựa các câu hỏi đáp đã thực hiện ở
mục a, em hãy viết thêm câu hỏi đáp các
loại cây khác.
Bài 3: Điền dáu phẩy hoặc dấu chấm
vào ô trống khi em còn đi lấm chẫm
cuối đông hoa nở trắng cành xoài
thanh ca xoài voi xoài tượng đều
ngon nhưng em thích xoài cát nhất
mùi thơm dịu dàng vị ngọn đậm đà
màu sắc đẹp quả lại to

Củng cố – Dặn dò:

c, Cây trồng để lấy gỗ làm nhà, đóng
bàn ghế như xoan, lim, lát, gụ, cầm
lai,
-Bài 2: Đọc y/c
- Làm mãu, nghe làm mẫu
- hỏi đáp theo nhóm bàn
- Trình bày trước lớp
Bài 3 : Neu y/c/ tự làm cá nhân
1 Số nhóm trình bày trước lớp

Cả lớp nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM


×